Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Skkn một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hồ sơ kế toán tại trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.69 KB, 22 trang )

skkn


MỤC LỤC

MỤC LỤC

TRANG

1.Mở đầu

2

1.1. Lí do chọn đề tài

2

1.2. Mục đích ngiên cứu

3

1.3. Đối tượng nghiên cứu

3

1.4. Phương pháp nghiên cứu

3

2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm


3

2.1.Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

3

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh

7

nghiệm
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng

10

để giải quyết vấn đề
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động

13

giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
3.Kết luận và kiến nghị

14

3.1. Kết luận

14

3.2. Kiến nghị


15
1

skkn


Tài liệu tham khảo

17

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Trong cơ chế thị trường hiện nay, sự nghiệp giáo dục và đào tạo đang phát
triển theo hướng xã hội hóa và đa dạng hóa mục tiêu, chương trình, loại hình
trường lớp và các loại hình giáo dục, đào tạo nhằm mục đích nâng cao trình độ
dân trí của tồn thể dân cư, hướng nghiệp cho các em học sinh, cho đội ngũ lao
động, trí thức trong xã hội. Điều này được thể hiện ở chỗ bên cạnh các trường
công, đã phát triển rất nhiều trường bán công, trường dân lập, tư thục, ở các cấp
trong hệ thống giáo dục quốc dân. Do đó, nguồn tài chính trong các nhà trường,
các cơ sở giáo dục trong đó cóTrung tâmGDKTTHở các địa phương bao gồm
nhiều nguồn như ngân sách nhà nước, đóng góp của các doanh nghiệp, nhân
dân; các loại phí, lệ phí hiện hành theo quy định như học phí, nguồn thu từ các
hoạt động cung ứng dịch vụ liên kết giảng dạy với các trường THPT trên địa
bàn, và các cơ sở giáo dục khác thực hiện nhiệm vụ giáo dục thường xuyên,
hướng nghiệp và dạy nghề. Với mong muốn tham mưu Ban giám đốc Trung
tâmGDKTTHthực hiện tốt công tác quản lý ngân sách, quản lý, sử dụng chứng
từ kế toán, thu chi tại đơn vị, quản lý hồ sơ kế tốn, địi hỏi bộ phận Kế tốn
phải lập sổ kế toán, sổ thu, chi, sắp xếp, quản lý hồ sơ một cách khoa học, dễ
tiếp cận, tra cứu.

Năm 2022, là năm có ý nghĩa quan trọng, tạo nền tảng thực hiện các mục
tiêu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025; với mục tiêu cơ
bản là kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, bảo vệ tối đa sức khỏe, tính mạng nhân
dân; tập trung phát huy tốt nhất các thời cơ để thúc đẩy phục hồi và phát triển
kinh tế - xã hội. Tỉnh Thanh Hóa đưa ra 08 nhóm nhiêm vụ trọng tâm trong công
tác chỉ đạo, điều hành năm 2022 bao gồm tiếp tục chỉ đạo quán triệt, triển khai
thực hiện quyết liệt, đồng bộ, có hiệu quả các biện pháp phòng, chống dịch
Covid-19; Tiếp tục xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các quy hoạch, kế
hoạch, đề án, cơ chế, chính sách cụ thể hóa các chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước; Chủ động, tích cực kêu gọi, thu hút đầu tư,
đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đầu tư, nhất là các dự án trọng điểm,  có
quy mơ lớn..; Thực hiện đồng bộ các giải pháp để nâng cao thứ hạng Chỉ số cải
cách hành chính, siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong các cơ quan hành chính nhà
2

skkn


nước; thực hiện các biện pháp mạnh mẽ để nâng cao ý thức, trách nhiệm và chất
lượng tham mưu, giải quyết công việc gắn với tăng cường kiểm tra, giám sát ...
Theo đó, cùng với chính quyền địa phương các cấp, Trung GDKTTHđã
quan tâm xây dựng cơ sở vật chất, từng bước kiện toàn đội ngũ với Ban Giám
đốc; 4 Tổ chun mơn, bao gồm Tổ Cơ điện có 9 CBGV, Tổ Dịch vụ có 7
CBGV, Tổ Tin học - hướng nghiệp có 6 CBGV, Tổ Hành chính - Văn phịng có
5 CBNV; Cơng đồn có 27 đồn viên, chi bộ có 18 đảngviên; Tổng số học sinh
học nghề là 1.827 học sinh, còn học sinh hướng nghiệp là 3.500 học sinh. Ngồi
cơng tác dạy nghề và hướng nghiệp thì một trong những nội dung mà Trung tâm
GDKTTHquan tâm chặt chẽ đó là cơng tác kế tốn, triển khai thực hiện lập sổ
thu, chi, quản lý hồ sơ kế toán tại Trung tâm hiện nay, thực tiễn cho thấy trong
quá trình thực hiện quản lý ngân sách, quản lý hồ sơ kế tốn cịn có nhữngkhó

khăn, bất cập, phải có những giải pháp để thực hiện hiệu quả, đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ được giao.
Chính vì vậy, tơi chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công
tác quản lý hồ sơ kế toán tại Trung tâm GDKTTH”, từ cơ sở lý luận đến phân
tích thực tiễn, qua đó nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước, quản lý hồ
sơ kế toán tại đơn vị đảm bảo khoa học, công khai, minh bạch, đáp ứng yêu cầu
đặt ra trong giai đoạn hiện nay.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng,đề xuất các giải pháp nâng
cao hiệu quả quản lý hồ sơ kế tốn tại Trung tâm GDKTTH.
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hồ sơ kế toán. Phân tích, đánh giá
thực trạng quản lý hồ sơ kế tốn tại Trung tâm GDKTTH, đề xuất các giải pháp,
đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo hướng nghiệp, nâng cao hiệu quả quản lý hồ
sơ kế tốn, góp phần tăng cường quản lý ngân sách, đảm bảo các khoản thu, chi
tài chính tại Trung tâm cơng khai, minh bạch.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hồ sơ kế tốn. Phân tích, đánh
giá thực trạng quản lý hồ sơ kế toán tại Trung tâm GDKTTHvàđề xuất các giải
pháp, đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo, hướng nghiệp, nâng cao hiệu quả quản
lý hồ sơ kế toántại đơn vị.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập, nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài ở các tài liệu,
giáo trình, báo khoa học chuyên ngành và các văn bản quy phạm pháp luật của
các cấp ban hành trongcông tác quản lý hồ sơ kế tốn tại đơn vị.
Sáng kiến tập trung phân tích cơ sở lý luận, thực trạng quản lý hồ sơ kế
toán và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hồ sơ kế toán tại Trung
GDKTTHtrong thời gian tới
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
3


skkn


2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1. Một số khái niệm
* Quản lý
Khái niệm quản lý là một khái niệm rộng, có nhiều cách tiếp cận với công
tác quản lý khác nhau.Tác giả Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt cho rằng: “Quản
lý là một quá trình định hướng, q trình có mục tiêu, quản lý một hệ thống
nhằm đạt được những mục tiêu nhất định”
Các Mác đã viết:” Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động
chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng đều cần đến
một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức
năng chung…” Như vậy, ở đâu có sự hợp tác của nhiều người, ở đó cần có quản
lý, địi hỏi phải được liên kết dưới nhiều hình thức.
Như vậy, quản lý là quá trình làm việc cùng và thơng qua cá nhân, các
nhóm cũng như các nguồn lực khác để hồn thành các mục đích tổ chức. Thành
quả đạt được các mục đích tổ chức thơng qua lãnh đạo chính là quản lý.
* Cơng khai minh bạch
Cần thực hiện minh bạch thơng tin tài chính, đảm bảo rằng các thông tin
này được lưu trữ và báo cáo một cách chính xác, kịp thời và ln sẵn sàng để
cung cấp cho các lãnh đạo và người ra quyết định. Các báo cáo tài chính định
kỳ, hàng năm cần được xây dựng và cung cấp cho các bên liên quan chính xác,
kịp thời. Hình thức báo cáo phải dễ hiểu, số liệu kế tốn phải chính xác và hồ sơ
về tất cả các giao dịch tài chính phải được lưu trữ cẩn thận.
Theo đó, cơng khai, minh bạch về tổ chức và hoạt động của cơ quan, tổ
chức, đơn vị là việc công bố, cung cấp thông tin, giải trình về tổ chức bộ máy,
việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm trong khi thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Từ những phân tích trên có thể hiểu cơng khai minh bạch là việc các cơ

quan, đơn vị xây dựng cơ chế, chính sách trong quản lý ngân sách, thực hiện
cơng khai minh bạch, giải trình các vấn đề liên quan đến quản lý tài chính, quyết
định hành chính bảo đảm các hoạt động chuyên môn và quyền lợi của mọi cán
bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật.
* Hồ sơ
Hồ sơ là một tập gồm toàn bộ (hoặc một) văn bản, tài liệu có liên quan
với nhau về một vấn đề, một sự việc, một đối tượng cụ thể hoặc có cùng một
(hoặc một số) đặc điểm chung về thể loại hoặc tác giả hình thành tài liệu trong
q trình giải quyết cơng việc thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của cơ quan,
đơn vị hoặc cá nhân.
* Lập hồ sơ

4

skkn


Lập hồ sơ là việc tập hợp, sắp xếp tài liệu hình thành trong q trình theo dõi,
giải quyết cơng việc của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo những nguyên tắc và
phương pháp nhất định.
Như vậy, lập hồ sơ là một q trình, bao gồm các cơng việc tập hợp, sắp
xếp tài liệu hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc thành hồ sơ
theo những nguyên tắc và phương pháp nhất định. Mỗi hồ sơ có thể là một hoặc
nhiều tập, mỗi tập là một đơn vị bảo quản.
Lập hồ sơ sẽ có tác dụng như tra tìm tài liệu được nhanh chóng khi cần
thiết; làm căn cứ chính xác để giải quyết cơng việc kịp thời và hiệu quả; bảo
đảm thuận lợi cho việc quản lý tài liệu được chặt chẽ và giữ gìn bí mật; tạo điều
kiện tốt cho công tác lưu trữ.
* Quản lý hồ sơ kế toán
Để quản lý tốt hồ sơ kế tốn khơng phải là đơn thuần bởi những nghiệp

vụ phát sinh có chung một số liệu song mỗi hồ sơ lại phản ánh khác nhau do
vậy chúng ta phải hiểu và nắm được các nguyên tắc đặc trưng cơ bản, tuân theo
quy định cụ thể về các hình thức sổ kế tốn.
Để quản lý tốt chứng từ, sổ sách kế tốn khơng phải đơn thuần bởi những
nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà phải có cơ chế quản lý một cách khoa học, hợp
lý, thực hiện tổng hoà nhiều biện pháp.
Quản lý hồ sơ là xây dựng kế hoạch, triển khai các phương pháp sắp xếp
các chứng từ, sổ sách kế toán một cách khoa học, ngăn nắp, dễ tiếp cận, tra cứu,
tổng hợp báo cáo.
2.1.2. Căn cứ pháp lý
Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ
tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ngày 03/01/2013 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Lưu trữ.
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành TW khóa
XI về đổi mới căn bản, tồn diện GDĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập quốc tế.
Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015, ngày 25/6/2015.
Luật kế toán năm 2015, ngày 20/11/2015.
Nghị định số 117/2016/NĐ-CP ngày 21/7/2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ
sung một số Điều của Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của
Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực
lượng vũ trang.
Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách Nhà nước.

5

skkn



Thơng tư số 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 của Bộ Tài chính quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 163/2016/NĐCP ngày 21/12/2016 của Chính phủ.
Nghị định số 174/2016/NĐ-CP ngày 30/12/2016 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Luật kế toán.
Quyết định số 1028/QĐ-UBND ngày 04/4/2017 của UBND tỉnh Thanh
Hóa về thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh
phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước và cơ chế tự chủ tài chính
đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập cấp tỉnhtrên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21/4/2017 của Chính phủ quy định về
điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục.
Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính hướng
dẫn Chế độ kế tốn hành chính, sự nghiệp.
Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ sáu Ban
Chấp hành Trung ương khóa XII về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản
lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công
lập.
Thông tư số 137/2017/TT-BTC ngày 25/12/2017 của Bộ Tài chính quy
định xét duyệt, thẩm định, thơng báo và tổng hợp quyết toán năm.
Nghị định số 41/2018/NĐ-CP ngày 12/3/2018 quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn độc lập.
Thơng tư số 04/2018/TT-BNV ngày 27/03/2018 của Bộ Nội vụ hướng
dẫn về thẩm quyền, thủ tục bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, thay thế và phụ
cấp trách nhiệm cơng việc của kế tốn trưởng, phụ trách kế toán của các đơn vị
kế toán trong lĩnh vực kế toán nhà nước.
Nghị quyết số 111/2018/NQ-HĐND ngày 11/7/2018 của HĐND tỉnh về
phân cấp thẩm quyền quyết định trong việc quản lý, sử dụng tài sản công của
các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của tỉnh Thanh Hóa.
Nghị định số 127/2018/NĐ-CP ngày 21/9/2018 của Chính phủ quy định

trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục.
Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, ngày 20/11/2018.
Thông tư số 02/2019/TT-BNV ngày 24/01/2019 của Bộ Nội vụ quy định
tiêu chuẩn dữ liệu thông tin đầu vào và yêu cầu bảo quản tài liệu lưu trữ điện tử.
Ban Bí thư Trung ương (2019), Kết luận số 51-KL/TW ngày 30/5/2019
của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI
về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo.
Luật giáo dục năm 2019, ngày 14/6/2019.
Luật số 52/2019/QH14, ngày 25/11/2019, Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật viên chức.
Nghị định số 11/2020/NĐ-CP ngày 20/01/2020 của Chính phủ quy định
về thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực Kho bạc Nhà nước.
6

skkn


Quyết định số 628/QĐ-TTg ngày 11/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ
Ban hành Kế hoạch thực hiện Kết luận số 51-KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban
Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị TW 8 khóa XI về đổi mới căn
bản, tồn diện GD&ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong
điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế.
Thông tư 62/2020/TT-BTC ngày 22/6/2020 của Bộ Tài chính hướng dẫn
về kiểm sốt, thanh toán các khoản chi thường xuyên từ Ngân sách Nhà nước
qua Kho bạc Nhà nước.
Nghị quyết số 102/NQ-CP ngày 03/7/2020 của Chính phủ về giải pháp
đối với biên chế sự nghiệp giáo dục và y tế.
Nghị quyết số 58-NQ/TW, ngày 05/8/2020 của Bộ Chính trị về “Xây
dựng và phát triển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”. 
Quyết định số 124/QĐ-UBND ngày 11/01/2021 của UBND tỉnh Thanh

Hóa về việc phê duyệt kéo dài thời hạn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu
tráchnhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự và tài chínhcủa các
đơn vị sự nghiệp công lập cấp tỉnh quản lý đến năm 2021.
Công văn số 1146/SGDĐT-KHTC ngày 05/5/2021 của Sở GD&ĐT tỉnh
về việc thực hiện Công văn số:1505/BGDĐT-KHTC ngày 16/4/2021 của Bộ
GD&ĐT về việc đề nghị chỉ đạo và quán triệt thực hiện các khoản thu trong lĩnh
vực GDĐT năm học 2020-2021; 2021-2022 và công tác chỉ đạo điều hành giá
năm 2021.
Nghị định số 67/2021/NĐ-CP ngày 15/7/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số: 167/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017 của
Chính phủ quy định việc sắp xếp lại, xử lý tài sản công.
Quyết định số 61/2021/TT-BTC ngày 26/7/2021 của Bộ Tài chính hướng
dẫn xây dựng dự tốn ngân sách nhà nước năm 2022, kế hoạch tài chính - ngân
sách nhà nước 03 năm 2022-2024.
Quyết định số 1092/QĐ-SGDĐT ngày 09/9/2021 của Sở GD&ĐT tỉnh
Thanh Hóa về việc ban hành kế hoạch công tác năm học 2021-2022 của ngành
GD&ĐT Thanh Hóa.
Quyết định số 30/2021/QĐ-TTg ngày 10/10/2021 của Thủ tướng Chính
phủ về việc ban hành các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ dự toán chi
thường xuyên ngân sách Nhà nước năm 2022.
Nghị quyết số 37/2021/QH15 ngày 13/11/2021 của Quốc hội về thí điểm
một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Thanh Hóa.
Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 06/12/2021 của Tỉnh ủy Thanh Hóa về
phương hướng, nhiệm vụ và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022.
Nghị quyết số 173 ngày 10/12/2021 của HĐND tỉnh Thanh Hóa về
phương hướng, nhiệm vụ và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
2.2.1. Đặcđiểm tình hình
7


skkn


* Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đơn vị: Trung tâm Giáo dục kỹ
thuật tổng hợp Thanh Hóa là cơ sở giáo dục công lập, là đơn vị trực thuộc Sở
GD&ĐT Thanh Hóa. Trung tâm GDKTTH hoạt động theo Quy chế của Trung
tâm kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số
44/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30/7/2008 của Bộ GD&ĐT cụ thể như sau:
- Dạy nghề phổ thông và tư vấn hướng nghiệp cho học sinh học chương
trình giáo dục phổ thơng.
- Bồi dưỡng giáo viên các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông về
giáo dục kỹ thuật tổng họp, hướng nghiệp.
- Tổ chức lao động sản xuất và dịch vụ kỹ thuật phục vụ giáo dục đào tạo,
góp phần phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học
phổ thông.
- Nghiên cứu ứng dụng các đề tài khoa học về giáo dục kỹ thuật tổng hợp,
hướng nghiệp, dạy nghề cho học sinh phổ thông, thử nghiệm, ứng dụng và
chuyển giao công nghệ mới phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
- Mở lớp dạy nghề; liên kết với các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo
Dục quốc dân để đào tạo và tư vấn hướng nghiệp cho học sinh, thanh thiếu niên
và các đối tượng khác khi có nhu cầu.
- Liên kết với các Trung tâm giáo dục thường xuyên, Trung tâm dạy nghề
trên địa bàn và các cơ sở giáo dục khác thực hiện nhiệm vụ giáo dục thường
xuyên, hướng nghiệp và dạy nghề theo quy định.
* Các nội dung thực hiện quản lý hồ sơ kế tốn
Hiện nay cơng tác kế tốn, quản lý hồ sơ kế toán của Trung tâm
GDKTTH thực hiện theo Luật ngân sách năm 2015; luật kế toán năm 2015;
quyết định số124/QĐ-UBND ngày 11/01/2021 của UBND tỉnh Thanh Hóa về
việc phê duyệt kéo dài thời hạn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu tráchnhiệm về
thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự và tài chínhcủa các đơn vị sự

nghiệp công lập cấp tỉnh quản lý đến năm 2021; quyết định số 1028/QĐ-UBND
ngày04/4/2017 của UBND tỉnh Thanh Hóa về thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu
trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ
quan nhà nước và cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập cấp
tỉnhtrên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Hàng năm bộ phận kế toán phối hợp với các Tổ chun mơn, Ban chấp
hành Cơng đồn hồn thiện xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, sau đó lấy ý kiến
góp ý của các cán bộ, viên chức, giáo viên, nhân viên và thông qua.
Các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu áp dụng thống nhất trong đơn
vị, tăng cường công tác quản lý và phù hợp với đặc thù của đơn vị.
Các nội dung từ dự toán, kinh phí được phân bổ, mua sắm tài sản, tiền
lương, thưởng... đảm bảo thực hiện dân chủ, công khai, thảo luận rộng rãi trong
đơn vị, có ý kiến thống nhất của tổ chức cơng đồn của đơn vị, triển khai các nội
dung thu, chi tài chính đáp ứng được yêu cầu đặt ra.
8

skkn


Theo từng giai đoạn, năm tài chính, tình hình thực tế làm thay đổi nguồn
tài chính, định mức chi, nhà trường sẽ điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp theo kế
hoạch hàng năm.
Các Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch, đề ra các nhiệm vụ, biện pháp cụ
thể nhằm tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; nâng cao chất lượng
học nghề phổ thông, giáo dục hướng nghiệp. Thường xuyên phối hợp, thực hiện
theo dõi, tổng hợp và báo cáo theo yêu cầu của Ban Giám đốc và các cơ quan
cấp trên.
Nâng cao thu nhập tăng thêm cho viên chức, giáo viên; kịp thời động viên
khen thưởng cho các Tổ chun mơn, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công
tác chuyên môn, giáo dục hướng nghiệp trên địa bàn.

2.2.2. Thực trạng
Vấn đề quản lý tài chính của Trung tâm trước đây chỉ dừng lại ở mức theo
dõi, ghi chép, báo cáo mà chưa quan tâm đến việc làm thế nào để đạt hiệu quả
cao hơn, quản lý hồ sơ kế toán chặt chẽ, đáp ứng yêu cầu.
Việc thiết lập một hệ thống kiểm soát nội bộ thu chi ngân sách, lập sổ thu,
chi tài chính, quản lý hồ sơ kế toán sẽ giúp Trung tâm giảm bớt rủi ro trong hoạt
động quản lý tài chính, thực hiện các mục tiêu như bảo vệ, sử dụng tài sản công,
bảo quản hồ sơ chứng từ, sử dụng tối ưu các nguồn lực từ NSNN và các nguồn
thu sự nghiệp, nâng cao thu nhập cho cán bộ, viên chức, giáo viên trong đơn vị.
Thực tiễn các địa phương, đơn vị, trường học, các cơ sở giáo dục cho
thấy, một số đơn vị thực hiện tốt hướng dẫn triển khai thực hiện các khoản thu,
chi ngân sách trong các cơ sở giáo dục nhưng vẫn còn một số đơn vị thu, chi sai
mục đích...
 Chứng từ tài chính, hồ sơ kế tốn chưa sắp xếp khoa học, khi kiểm soát
chứng từ, tra cứu, tổng hợp báo cáo mất nhiều thời gian, chưa đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ.
Việc lập sổ thu, chi tài chính, quản lý hồ sơ kế toán tại Trung tâm
GDKTTH chưa được sắp xếp theo hạng mục, nguồn thu, nguồn chi và các
khoản khác trong hoạt động kế toán.
Chưa triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra chứng từ,
quản lý tài chính, quản lý hồ sơ kế tốn bằng hệ thống cơ sở dữ liệu, phần mềm
kế toán, hồ sơ kế toán điện tử.
2.2.3. Nội dung cần giải quyết
Để đáp ứng yêu cầu về quản lý kế toán tài chính, tăng cường quản lý kiểm
sốt chứng từ, quản lý tài sản công, nâng cao chất lượng công tác kế toán và
hiệu quả quản lý hồ sơ kế toán trong các đơn vị, cơ sở giáo dục, Trung tâm giáo
dụccần phải đảm bảo thực hiện những nội dung như:
– Ghi chép và phản ánh một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ và có hệ
thống tình hình ln chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, máy móc, nguồn ngân
9


skkn


sách, q trình hình thành kinh phí và sử dụng nguồn kinh phí, tình hình và kết
quả hoạt động chun mơn tại đơn vị.
– Thực hiện kiểm tra, kiểm sốt tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài
chính và chấp hành dự toán thu, chi; các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước;
kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật tư, trang thiết bị, máy móc phục vụ
giảng dạy, tài sản cố định ở đơn vị; kiểm tra việc chấp hành kỷ luật thu, nộp
ngân sách, chấp hành kỷ luật thanh tốn và chế độ chính sách của Nhà nước.
– Theo dõi và kiểm sốt tình hình thu chi, đề xuất mua sắm, tình hình
chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của các Tổ chun mơn, bộ phận kế
tốn trong đơn vị.
– Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp
trên và cơ quan tài chính theo quy định, cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết
phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu; Phân tích
và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí hàng năm ở đơn vị.
Đồng thời các Tổ chuyên môn phải phối hợp với bộ phận Kế toán thực
hiện nhiệm vụ đáp ứng được những yêu cầu sau:
– Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác và tồn diện mọi khoản ngân sách,
quỹ, kinh phí, tài sản và mọi hoạt động giáo dục đào tạo, học nghề phổ thông,
giáo dục hướng nghiệp, tài chính phát sinh trong q trình thực hiện hoạt động
chuyên môn ở đơn vị.
– Chỉ tiêu ngân sách phản ánh phải thống nhất với dự toán về nội dung và
phương pháp tính tốn, hồ sơ kế tốn.
– Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo cho lãnh
đạo đơn vị, Giám đốc Trung tâmkịp thời nắm rõ những thơng tin cần thiết về
tình hình tài chính của đơn vị.
– Tổ chức cơng tác kế tốn gọn nhẹ, tiết kiệm và có hiệu quả.

Từ những cơ sở lý luận, thực trạng công tác quản lý hồ sơ kế tốn tại đơn
vị, địi hỏi bộ phận kế tốn phải nghiên cứu, phân tích, đánh giá những ưu điểm,
hạn chế tồn tại trong thực tiễn, qua đó đề xuất những giải pháp triển khai thực
hiện công tác quản lý hồ sơ kế tốn phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vị,
nâng cao chất lượng học nghề phổ thông, giáo dục hướng nghiệp trên địa bàn
tỉnh Thanh Hóa.
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải
quyết vấn đề
2.3.1. Giải pháp 1: Xây dựng cơ chế, chính sách quản lý hồ sơ kế tốn
của các Tổ chun mơn, cán bộ, giáo viên, nhân viên, kế toán tại đơn vị 
Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của mỗi cán bộ, viên chức, giáo viên
trong việc thực hiện kiểm soát chứng từ gốc tại đơn vị, xem đây là nhiệm vụ
quan trọng đảm bảo hoạt động chuyên môn và nâng cao hiệu quả quản lý ngân
sách, kiểm sốt chặt chẽ thu chi tài chính, quản lý hồ sơ kế toán trong nhà
trường.
10

skkn


Phân công nhiệm vụ rõ ràng cho từng bộ phận chun mơn, cán bộ, giáo
viên thực hiện tốt quy trình thanh toán, quản lý hồ sơ kế toán, lưu trữ hồ sơ
chứng từ, đồng bộ thống nhất giữa kế hoạch đầu tư, mua sắm, triển khai thực
hiện gắn với chứng từ, hóa đơn, nội dung đề nghị thanh tốn. Như vậy mới đảm
bảo các chứng từ gốc phù hợp với ngun tắc quản lý ngân sách, thu chi tài
chính cơng khai, minh bạch.
Ví dụ 1, ngay từ đầu năm học, bộ phận kế toán tham mưu Ban giám đốc
Trung tâm ban hành kế hoạch thực hiện công tác quản lý hồ sơ kế tốn, trong đó
quy định cụ thể những nội dung thu, chi, mua sắm, lương, thưởng... các bộ phận
chun mơn, cán bộ, giáo viên, nhân viên, kế tốn thực hiện nhiệm vụ chuyên

môn, thực hiện mua sắm tổng hợp các chứng từ, phân loại hồ sơ liên quan đến
nội dung quản lý tài sản công, thực hiện mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy
học, sách, tài liệu tham khảo giảng dạy... được lưu trữ, quản lý tại bộ phận kế
tốn. Bộ phận kế tốn có trách nhiệm thực hiện quản lý hồ sơ kế toán theo năm,
được sắp xếp thứ tự nguồn thu, chi đảm bảo theo quy định tại Luật Kế toán 2015
và Luật Ngân sách 2015.
2.3.2. Giải pháp 2: Thực hiện quy trình thanh tốn, lưu trữ, quản lý hồ
sơ kế toán
* Thực hiện thanh toán
Ban giám đốc Trung tâm thường xuyên với Ban chấp hành Công đồn, bộ
phận Kế tốn tổ chức họp phổ biến các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý
ngân sách, cơng tác kế tốn từ khi xây dựng kế hoạch, mua sắm đến đề xuất thanh
toán... Đồng thời quán triệt bộ phận Kế tốn và các Tổ chun mơn phối hợp với
các cơ quan liên quan tổ chức đào tạo chun mơn, phát huy vai trị của các Tổ
chun mơn, bộ phận kế tốn đề xuất quy trình thanh tốn, thủ tục kế tốn, góp
phần nâng cao hiệu quả quản lý kiểm soát chứng từ gốc tại đơn vị.
Phát động phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, quản lý ngân sách tại đơn vị,
bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán, sử dụng phần mềm, lưu hồ sơ điện tử trên máy
tính, củng cố và tăng cường cơ sở vật chất, đồn kết nội bộ cùng phối hợp tham
mưu lãnh đạo Trung tâm hướng dẫn các thủ tục thanh toán, đề xuất, tham mưu,
kiểm soát chứng từ gốc đạt hiệu quả.
Thực hiện quy trình thanh tốn, kiểm sốt chứng từ gốc, quản lý hồ sơ kế
tốn đảm bảo các chứng từ, hóa đơn như xây dựng kế hoạch đầu tư cơ sở sở vật,
trang thiết bị, mua sắm đồ dùng dạy học, Giấy đề nghị tạm ứng; Hố đơn tài
chính, giấy bán hàng; Hợp đồng, Kế hoạch đấu thầu mua sắm tài sản cố định;
Bảng kê, Giấy đề nghị thanh toán ...
* Thực hiện lưu trữ, quản lý
Các bộ phận chuyên môn khi thực hiện xong quy trình thanh tốn, chuyển
Giấy đề xuất, kế hoạch dự trù kinh phí, tạm ứng ngân sách cho kế tốn và các bộ
phận chuyên môn, quản trị thiết bị đối chiếu định mức chi tiêu, mua sắm và đề

xuất Giám đốc Trung tâmduyệt kinh phí, triển khai thực hiện.
11

skkn


Bộ phận kế toán và thủ quỹ theo dõi và quản lý hồ sơ kế tốn, lưu trữ tồn
bộ hóa đơn, chứng từ bằng hồ sơ giấy, đồng thời nhập chương trình máy tính,
theo dõi cơng nợ định kỳ hàng tháng, quý, năm; theo dõi các nội dung mà các cán
bộ, viên chức, giáo viên đề xuất thanh toán, duyệt chi.
Kế tốn phối hợp với các Tổ chun mơn, Văn phịng, bộ phận quản trị
thiết bị kiểm sốt chứng từ, tham mưu thủ trưởng đơn vị duyệt chi hay thanh toán
tạm ứng, chi tiền mặt hoặc chuyển khoản cho đơn vị đặt hàng mua sắm hoặc cho
cá nhân viên chức, giáo viên đã đề xuất thanh tốn. Qua đó nâng cao hiệu quả
công tác quản lý ngân sách, lưu trữ, quản lý hồ sơ kế tốn của đơn vị đáp ứng u
cầu.
Ví dụ 2: Quy trình thanh tốn, lưu trữ, quản lý hồ sơ kế toán được thực
hiện cụ thể theo các bước: Tổ Hành chính - Văn phịng là bộ phận chịu trách
nhiệm chính trong việc quản lý tài sản cơng, phối hợp với các Tổ chuyên môn,
bộ phận quản trị, bộ phận kế toán thực hiện đề xuất mua sắm trang thiết bị dạy
học (máy chiếu, màn hình chiếu). Bộ phận quản trị thiết bị có giấy đề xuất thể
hiện các nội dung mua sắm, giá tiền, tổng cộng số tiền cần thanh tốn, kèm theo
chứng từ, hóa đơn, hợp đồng mua bán trang thiết bị dạy học... gửi qua kế tốn
đơn vị, bộ phận kế tốn trình Giám đốc Trung tâm ký duyệt chi. Và các Tổ
chuyên môn, Hành chính - Văn phịng, bộ phận quản trị thiết bị kiểm tra, nhập
kho thiết bị. Sau đó bộ phận kế tốn kiểm tra chứng từ, sắp xếp theo trình tự và
lưu giữ, quản lý hồ sơ kế toán trong việc thực hiện mua sắm thiết bị dạy học
(máy chiếu, màn hình chiếu) này theo quy định tài chính, kế tốn của đơn vị.
2.3.3. Giải pháp 3: Thực hiện phối hợp chặt chẽ thống nhất giữa kế
tốn, các Tổ chun mơn với Ban giám đốc trong việc kiểm soát chứng từ gốc,

quản lý hồ sơ kế toán
Trên cơ sở kế hoạch giáo dục đào tạo, học nghề phổ thông, giáo dục hướng
nghiệp hàng năm, qua các lần kiểm soát chứng từ, kịp thời phát hiện, điều chỉnh
các chứng từ còn thiếu; điều chỉnh các kế hoạch, dự toán ngân sách, thực hiện
quản lý ngân sách, tài sản công và triển khai mua sắm tài sản, trang thiết bị phục
vụ công tác chuyên môn phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vị, đảm bảo tiết
kiệm, hiệu quả.
Triển khai thực hiện đồng bộ các nội dung thanh quyết toán, kiểm soát
chứng từ gốc, lưu giữ hồ sơ kế toán theo quy định của pháp luật.
Quản lý hồ sơ, sắp xếp chứng từ theo từng mục, từng nguồn ngân sách và
từng năm tài chính, kế tốn tiếp tục hồn thiện cơ chế, chính sách kiểm soát
chứng từ gốc theo quy định. Đồng thời thực hiện kiểm tra chéo giữa bộ phận kế
tốn, văn phịng, quản trị thiết bị và các Tổ chuyên môn trong việc xây dựng kế
hoạch, lập bảng dự trù kinh phí, hợp đồng, danh mục mua sắm thiết bị văn phòng,
thiết bị dạy học, theo dõi quản lý, sử dụng vật tư, đồ dùng dạy học, dụng cụ thí
nghiệm…
12

skkn


Ở ví dụ 1 và ví dụ 2 nêu trên đã thể hiện rõ sự phối hợp nhịp nhàng giữa
các Tổ chun mơn, Văn phịng, bộ phận quản trị thiết bị, bộ phận kế tốn ln
nêu cao tinh thần trách nhiệm, tăng cường phối hợp chặt chẽ thống nhất, thực hiện
đồng bộ các khâu từ xây dựng kế hoạch, đề xuất, kiểm tra định mức, thực hiện
mua sắm, nhập kho thiết bị và thực hiện quản lý hồ sơ kế tốn đảm bảo an tồn,
hiệu quả, cơng khai, minh bạch, khi cần kiểm tra chứng từ, đối chiếu hồ sơ có thể
thực hiện ngay khi cần thiết.
2.3.4. Giải pháp 4: Phân loại chứng từ, hồ sơ kế toán
Phân loại chứng từ, hồ sơ kế toán thuộc về văn bản pháp luật, quản lý điều

hành chuyên môn, quản lý ngân sách đơn vị để dễ tiếp cận chủ trương, áp dụng
triển khai.
Phân loại chứng từ, hồ sơ kế toán thuộc quản lý tài sản công, tài sản cố
định, trang thiết bị phục vụ chuyên môn, phục vụ giảng dạy theo kế hoạch giáo
dục hàng năm. Từ đó có thể kiểm sốt các kế hoạch, bảng dự trù kinh phí, đề xuất
kịp thời công tác quản lý, sử dụng tài sản công, trang thiết bị phù hợp với tình
hình thực tế đơn vị trong từng giai đoạn.
- Phân loại hồ sơ kế tốn, chứng từ đề xuất, hóa đơn, hợp đồng, phiếu xuất
kho, phiếu thu, phiếu chi.... qua đó đối chiếu tính hợp lệ, phù hợp với kế hoạch
hàng năm.
Ví dụ 3: Nếu UBND, SởGĐ&ĐT tỉnh Thanh Hóa muốn kiểm tra cơng tác
kế toán với nội dung cụ thể là kiểm tra công tác thu, chi, nguồn hợp đồng giảng
dạy với các cơ sở giáo dục tại đơn vị. Bộ phận có thể lật ra ngay tập hồ sơ đã
được quản lý, phân loại từ văn bản chỉ đạo, điều hành về công tác thu, chi nguồn
hợp đồng giảng dạy, mức thu, chế độ miễn học phí cho học sinh....; phân loại
chứng từ tổng hợp bảng thu học phí theo khối lớp, khóa học, số lượng hợp đồng
đã ký kết, số lượng hợp đồng chưa được thanh lý, số học sinh được miễn giảm
học phí theo quy định...Chính vì vậy, giải pháp này rất tiện lợi cho việc tra cứu,
đối chiếu, kiểm tra các chứng từ kế toán, hồ sơ kế toán được quản lý rất cụ thể,
nội dung thu, chi, triển khai thực hiện giữa các bộ phận liên quan từ xây dựng kế
hoạch, đề xuất, thanh toán, thanh lý hợp đồng, quản lý hồ sơ đều thể hiện rất rõ
ràng, công khai, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
2.4.1. Đối với hoạt động giáo dục
Tăng cường sự phối hợp của các cấpchính quyền địa phương, ngành giáo
dục và Trung tâm GDKTTH trong việc thực hiện quản lý ngân sách, thu chi tài
chính của học nghề phổ thơng, giáo dục hướng nghiệp, góp phần phát triển
chính sách giáo dục đào tạo trên địa bàn tỉnh.
Kịp thời đề xuất cơ quan có thẩm quyền hồn thiện chính sách, cơ chế

phối hợp trong việc kiểm tra, theo dõi công tác kế toán, nâng cao hiệu quả quản
lý ngân sách, triển khai thực hiện hiệu quả quy chế chi tiêu nội bộ, thực hành tiết
13

skkn


kiệm chống lãng phí, nâng cao thu nhập tăng thêm, đáp ứng yêu cầu nguyện
vọng của các cán bộ, viên chức, giáo viên trên địa bàn thành phố.
Đổi mới quản lý cơng tác kế tốn, quản lý ngân sách, thu chi tài chính,
nâng cao chất lượng tham mưu giữa các Tổ chun mơn, Văn phịng, bộ quản trị
thiết bị, bộ phận kế toán trong ngành giáo dục thực hiện đồng bộ các quy trình
thanh tốn, lưu trữ, quản lý hồ sơ tại các cơ sở giáo dục, Trung tâm giáo dục,
dạy nghề theo yêu cầu đặt ra, ứng dụng hiệu quả cơng nghệ thơng tin quản lý hồ
sơ kế tốn bằng phần mềm điện tử, cơ sở dữ liệu hiện đại.
2.4.2. Đối với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Nâng cao tinh thần phối hợp, trách nhiệm của đội ngũ viên chức, giáo
viên, Kế toán, Thủ quỹ, nhân viên đơn vị triển khai thực hiện đồng bộ các nội
dung liên quan đến cơng tác kế tốn, quản lý hồ sơ kế tốn, triển khaithực hiện
tiết kiệm chi phí hành chính nâng cao thu nhập tăng thêm cho viên chức, giáo
viên.
Xây dựng bộ quy trìnhthống nhất, đồng bộ trong việc thực hiện các chứng
từ kế toán lưu trữ hồ sơ kế toán, các khoản thu chi, triển khai thực hiện quy chế
chi tiêu nội bộ phù hợp với nguyên tắc tài chính, quy chế hoạt động và quy chế
nội bộ của Trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp Tỉnh.
Kiện toàn đội ngũ cán bộ, viên chức, giáo viên bố trí hợp lý, có sự phân
cơng phân nhiệm rõ ràng. Năng lực của các Tổ chuyên môn và đội ngũ kế toán
đảm bảo nhiệm vụ được giao.
Trung tâmđã xây dựng, triển khai kế hoạch thực hiện tiết kiệm chi phí
hành chính nâng cao thu nhập tăng thêm đáp ứng yêu cầu;Chủ động sử dụng

kinh phí được giao, thực hiện cơ chế tự chủ đồng hộ, hiệu quả; chính sách tiền
lương, thưởng, và các khoản chi khác phù hợp với quy định của Nhà nước và
tình hình tài chính của trường; cập nhật dữ liệu thơng tin kế tốn, thu chi tài
chính kịp thời, đáp ứng được yêu cầu đặt ra.
Các chứng từ liên quan đến hoạt động kế toánđược lập đầy đủ, rõ ràng và
tuân theo quy định hiện hành, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, kiểm
soát. Báo cáo tài chính tn thủ theo chế độ kế tốn của Bộ Tài chính và cơ quan
cấp trên quản lý trực tiếp.
Nâng cao hiệu quả thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ, đề cao trách nhiệm
của cán bộ, viên chức, giáo viên trong việc bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ nâng
cao hiệu quả quản lý hành chính, quản lý hồ sơ đáp ứng được yêu cầu.
Từ lý luận đến thực tiễn, sáng kiến tập trung nghiên cứu, phân tích thực
trạng đặt ra, hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm trong cơng tác quản lý hồ sơ kế
tốn, xác định mục tiêu của giải pháp và đề xuất 4 giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý hồ sơ kế toán nêu trên.
Từ các biểu mẫu Bảng 1, Bảng 2, Bảng 3; các ví dụ 1, ví dụ 2 và ví dụ 3
đã thể hiện rất rõ các chứng từ kế toán của Trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp
tỉnh Thanh Hóađã được thiết kiết, tổng hợp minh bạch các nội dung khoản thu
14

skkn


các khối lớp, các khóa học mà đơn vị đã ký kết hợp đồng giảng dạy với các
Trung tâm, cơ sở giáo dục khác, các nội dung chi trong đơn vị. Đồng thời thể
hiện rõ các quy trình thanh tốn từ việc xây dựng kế hoạch, đề xuất, các chứng
từ hóa đơn, hợp đồng ký kết, thanh lý hợp đồng… và thực hiện quản lý hồ sơ kế
toán tại Trung tâm, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao trong quản lý
ngân sách và triển khai thực hiện quản lý hồ sơ kế toán.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

3.1. Kết luận
Mỗi giải pháp là một nội dung khác nhau từ xây dựng cơ chế, chính sách,
thực hiện kiểm sốt, phân công nhiệm vụ cho từng viên chức, giáo viên, nhân
viên từng Tổ chun mơn thể hiện bằng quy trình mơ tả các hoạt động liên quan
đến cơng tác kế tốn; Phân tích, đánh giá, từng bước hồn thiện cơng tác quản lý
hồ sơ kế toán; Tiếp tục xây dựng cơ chế phối hợp của bộ phận chun mơn,phát
huy vai trị bộ phận Kế toán đề xuất Ban giám hiệu trong quản lý ngân sách, thu
chi tài chính, quản lý hồ sơ kế toán tại đơn vị.
Các biện pháp nêu trên tập trung vào một số vần đề cơ bản như nâng cao
nhận thức và trình độ chun mơn về cơng tác quản lý hồ sơ kế toán cho cán bộ,
viên chức, giáo viên và bộ phận kế toán đơn vị; triển khai thực hiện hiệu quả
quy trình thanh tốn, đề xuất, quản lý hồ sơ kế toán; đề xuất các cơ quan có
thẩm quyền quan tâm đầu tư kinh phí hoạt động, kinh phí mua sắm máy móc
phục vụ giảng dạy, trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý hồ sơ kế tốn một
cách khoa học, cơng khai minh bạch.
Việc thực hiện đồng bộ các giải pháp và được sự đồng thuận, nhất trí cao
của Ban giám đốc đến các Tổ chun mơn, bộ phận kế tốn sẽ góp phần giúp
Trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp tỉnh giữ gìn, bảo quản an tồn, khai thác
sử dụng, quản lý hiệu quả tài liệu, chứng từ, hồ sơ kế tốn, phục vụ đắc lực cho
cơng tác quản lý ngân sách nhà nước, thu chi tài chính, nâng cao chất lượng
cơng tác kế tốn tại đơn vị.
Từ những phân tích trên cho thấy, để phát huy những kết quả đã được và
triển khai hiệu quả công tác quản lý hồ sơ kế toán tại đơn vị, thiết nghĩ cần có sự
quan tâm của chính quyền địa phương, ngành giáo dục tăng cường phối hợp các
Tổ chun mơn, Văn phịng, Kế toán cần tiếp tục thực hiện kiểm soát chặt chẽ
chứng từ, chuyển đổi số trong quản lý hồ sơ kế toán trong thời gian đến.
Bộ phận kế toán tổ chức hợp lý, định hình được khối lượng, chất lượng
cơng tác kế tốn, triển khai đồng bộ các quy trình về quản lý hồ sơ kế; Triển
khai hệ thống thông tin bằng số liệu tài liệu giấy, dữ liệu điện tử để quản lý và
kiểm sốt thu chi, tình hình quản lý và sử dụng các loại vật tư, quản lý, sử dụng

tài sản công, thực hiện các tiêu chuẩn, định mức thu, chi tại đơn vị. 
Công tác quản lý hồ sơ kế toán tại đơn vị đã hội đủ những yếu tố cần
thiết,thể hiện sự chủ động trong chuyên môn, viên chức, giáo viên, nhân viên đã
15

skkn


thực thi nhiệm vụ, xây dựng những giải pháp phối kết hợp, áp dụng vào tình
hình thực tế, tạo được sự đồng thuận, triển khai đồng bộ trong đơn vị.
Được các cấp có thẩmquyền cơng nhận sáng kiến để có đủ cơ sở áp dụng
trong thực tiễn và nhận rộng, triển khai áp dụng tại các cơ quan, đơn vị, trường
học trên địa bàn huyện và các địa phương khác. Qua đó góp phần nâng cao chất
lượng học nghề phổ thông, giáo dục hướng nghiệp cho mọi tầng lớp nhân dân
trên địa bàn tỉnh.
3.2. Kiến nghị
3.2.1. Đối với UBND, HĐND tỉnh Thanh Hóa
UBND, HĐND các cấp quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị máy
móc cho Trung tâm thực hiện tốt công tác giảng dạy học nghề, giáo dục hướng
nghiệp; xây dựng chính sách đào tạo viên chức Trung tâm về kỹ năng chuyên
môn, nghiệp vụ sư phạm, dạy nghề đáp ứng được yêu cầu đặt ra.
Ngành giáo dục, HĐND các cấp quan tâm bổ sung kinh phí thực hiện mua
sắm két sắt, thùng nhơm đựng chứng từ kế toán và kệ, tủ để hồ sơ kế toán, đảm
bảo quản lý hồ sơ kế toán theo quy định.
Các cấp chính quyền cần quan tâm đến chính sách phát triển giáo dục;
hoàn thiện pháp luật trong quản lý ngân sách nhà nước, hồn thiện quy trình
quản lý hồ sơ kế toán tại đơn vị đảm bảo khoa học, nhanh gọn, dễ tiếp cận,
thống kê, báo cáo theo quy định.
3.2.2. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa
Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ viên chức, giáo

viên Trung tâm nâng cao trình độ chun mơn, tổ chức hiệu quả các lớp dạy
nghề, các khóa học hướng nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Tạo cơ chế, chính sách để các Trung tâm dạy nghề, Trung giáo dục
thường xuyên và các cơ sở giáo dục có nhiều hợp đồng liên kết, ký kết phối hợp
với Trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp tỉnh giảng dạy học nghề phổ thông,
giáo dục hướng nghiệp
3.2.3. Đối với nhà trường, đồng nghiệp
Tiếp tục hoàn thiện, triển khai hiệu quả quy chế chi tiêu nội bộ; xây dựng
quy trình kiểm tra chứng từ, lưu trữ, quản lý hồ sơ kế toán bằng cơ sở dữ liệu
điện tử hiện đại, cấp cao trong thời gian đến.
Xây dựng cơ chế phối hợp, triển khai thực hiện, đánh giá kết quả lập sổ
thu, chi, quản lý hồ sơ kế toán theo kế hoạch ngân sách hàng năm.
Các Tổ chuyên môn đề ra các giải pháp thực hiện có hiệu quả cơng tác
quản lý hồ sơ kế tốn tại đơn vị.
Thanh Hóa, ngày 25 tháng 5 năm 2022
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung
16

skkn


của người khác.

Người viết

Phạm Thị Mai Chi


17

skkn


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lan Anh (2017), Công khai, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan
nhà nước, Cổng thông tin điện tử Thanh tra Việt Nam,
cập nhật ngày 11/9/2017;
2. Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày
04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản,
tồn diện GDĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều
kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế;
3. Ban Chấp hành Trung ương (2018), Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày
25/10/2017 của BCHTW về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý,
nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp cơng
lập;
4. Ban Bí thư (2019), Kết luận số 51-KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban Bí thư về
tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn
bản, tồn diện giáo dục và đào tạo;
5. Bộ Tài chính (2012), Thơng tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 của
Bộ Tài chính quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các Khoản chi ngân
sách qua Kho bạc Nhà nước;
6. Bộ Tài chính (2016), Thơng tư số 39/2016/TT-BTC ngày 01/03/2016 của Bộ
Tài chính sửa đổi, bổ sung một số Điều của Thông tư số 161/2012/TT-BTC
ngày 02/10/2012 quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các Khoản chi ngân
sách qua Kho bạc Nhà nước;
7. Bộ tài chính (2016), Thơng tư số 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 của Bộ
tài chính quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định

số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ;
8. Bộ tài chính (2017), Thơng tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ
Tài chính hướng dẫn Chế độ kế tốn hành chính, sự nghiệp;
9. Bộ Tài chính (2017), Thơng tư số 137/2017/TT-BTC ngày 25/12/2017 của
Bộ Tài chính quy định xét duyệt, thẩm định, thơng báo và tổng hợp quyết
tốn năm;
10. Bộ Nội vụ (2018), Thơng tư số 04/2018/TT-BNV ngày 27/03/2018 của Bộ
Nội vụ hướng dẫn về thẩm quyền, thủ tục bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn
nhiệm, thay thế và phụ cấp trách nhiệm công việc của kế toán trưởng, phụ
trách kế toán của các đơn vị kế toán trong lĩnh vực kế toán nhà nước;
11. Bộ Nội vụ (2019), Thông tư số 02/2019/TT-BNV ngày 24/01/2019 của Bộ
Nội vụ quy định tiêu chuẩn dữ liệu thông tin đầu vào và yêu cầu bảo quản
tài liệu lưu trữ điện tử;
12. Bộ Tài chính (2020), Thơng tư 62/2020/TT-BTC ngày 22/6/2020 của Bộ Tài
chính hướng dẫn về kiểm sốt, thanh tốn các khoản chi thường xuyên từ
Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước;
13. Bộ Chính trị (2020), Nghị quyết số 58-NQ/TW, ngày 05/8/2020 của Bộ
Chính trị về “Xây dựng và phát triển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2045”;

skkn


14. Bộ Tài chính (2021), Quyết định số 61/2021/TT-BTC ngày 26/7/2021 của Bộ
Tài chính hướng dẫn xây dựng dự tốn ngân sách nhà nước năm 2022, kế
hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm 2022-2024;
15. Chính phủ (2004), Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của
Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực
lượng vũ trang;
16. Chính phủ (2013), Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ngày 03/01/2013 của

Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lưu trữ;
17. Chính phủ (2016), Nghị định số 117/2016/NĐ-CP ngày 21/7/2016 của
Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 204/2004/NĐ-CP
ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, cơng
chức, viên chức và lực lượng vũ trang;
18. Chính phủ (2016), Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách Nhà
nước;
19. Chính phủ (2016), Nghị định số 174/2016/NĐ-CP ngày 30/12/2016 của
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế
tốn;
20. Chính phủ (2017), Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21/4/2017 của Chính
phủ quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục;
21. Chính phủ (2018), Nghị định số 41/2018/NĐ-CP ngày 12/3/2018 quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn độc lập;
22. Chính phủ (2020), Nghị định số 11/2020/NĐ-CP ngày 20/01/2020 của
Chính phủ quy định về thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực Kho bạc Nhà nước;
23. Chính phủ (2021), Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21/6/2021 của Chính
phủ quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp cơng lập;
24. Chính phủ (2021), Nghị định số 67/2021/NĐ-CP ngày 15/7/2021 của Chính
phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 167/2017/NĐ-CP ngày
31/12/2017 của Chính phủ quy định việc sắp xếp lại, xử lý tài sản cơng;
25. Chính phủ (2022), Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 08/01/2022 của Chính phủ
nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển KT - XH và Dự
toán ngân sách Nhà nước năm 2022;
26. HĐND tỉnh Thanh Hóa (2018), Nghị quyết số 111/2018/NQ-HĐND ngày
11/7/2018 của Hội đồng nhân dân tỉnh về phân cấp thẩm quyền quyết định
trong việc quản lý, sử dụng tài sản công của các cơ quan, tổ chức, đơn vị
thuộc phạm vi quản lý của tỉnh Thanh Hóa;
27. HĐND tỉnh Thanh Hóa (2021), Nghị quyết số 173/NQ-HĐND ngày

10/12/2021 của HĐND tỉnh Thanh Hóa về phương hướng, nhiệm vụ và kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022;
28. Quốc hội (2011), Luật Lưu trữ  năm 2011, ngày 11/11/2011;
29. Quốc hội (2015), Luật Ngân sách Nhà nước 83/2015/QH13, ngày
25/6/2015;
30. Quốc hội (2015), Luật Kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015;
31. Quốc hội (2018), Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, ngày
20/11/2018;
32. Quốc hội (2019), Luật giáo dục số 43/2019/QH14, ngày 14/6/2019;

skkn



×