Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Skkn một số giải pháp góp phần hạn chế tình trạng yêu sớm ở học sinh lớp chủ nhiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.07 KB, 22 trang )

0
MỤC LỤC
Trang

1. Mở đầu.
1.1. Lí do chọn đề tài.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
1.5. Những điểm mới của SKKN.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
2.1.1. Những khái niệm liên quan đến sáng kiến.
2.1.2. Những văn bản liên quan đến sáng kiến.
2.1.3. Xuất phát từ thực tế và sự biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi của giới
trẻ hiện nay.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục
3. Kết luận, kiến nghị.
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị, đề xuất.

1. Mở đầu.

skkn

1
1
1
1


1
2
2
2
2
2
3
3
5
15
17
17
17


1
1.1. Lí do chọn đề tài.
Như chúng ta đã biết: Nếu nói giáo dục là vũ khí mạnh nhấtGiáo dục là vũ
khí mạnh nhất giúp chúng ta thay đổi thế giới thì người giáo viên chủ nhiệm
được coi là linh hồn, là người xoay chuyển tâm hồn, cuộc đời, nhân cách, tương
lai của biết bao thế hệ học trị. Cơng tác giảng dạy đã vất vả, cơng tác chủ nhiệm
cịn nhiều gánh nặng hơn. Đặc biệt, đối với học sinh cấp THCS – lứa tuổi có
nhiều biến động mạnh mẽ về tâm lý vì vậy việc quản lý, giáo dục càng cần sự
kiên trì, nỗ lực, khéo léo ở người giáo viên chủ nhiệm hơn.
Khía cạnh khơng thể thiếu được của cơng tác chủ nhiệm đó là giáo dục giới
tính, giáo dục tâm lý lứa tuổi học sinh. Ngày nay, xã hội ngày phát triển cùng
với sự phát triển như vũ bão của khoa học cơng nghệ thì việc các em học sinh ở
lứa tuổi THCS nói riêng, tuổi vị thành niên nói chung tiếp cận với các trang
mạng xã hội, các thông tin và tiếp cận các mối quan hệ càng trở nên phức tạp.
Và đó cũng là trăn trở của tôi cũng như rất nhiều giáo viên chủ nhiệm, các bậc

phụ huynh đặc biệt là tình trạng “yêu sớm”.
Là giáo viên làm công tác chủ nhiệm nhiều năm nay, đồng thời cũng có
mối quan hệ gần gũi với các em học sinh. Tôi nhận thấy, trong những năm gần
đây, tình trạng yêu sớm ở học sinh cấp II xảy ra ngày càng nhiều. Đây cũng là
nỗi băn khoăn, trăn trở của rất nhiều giáo viên, các bậc phụ huynh bởi ai cũng
nhận ra những điều hệ luỵ có thể xảy ra khi trẻ vị thành niên yêu sớm. Bằng
những kinh nghiệm của người giáo viên yêu nghề, yêu trẻ, trăn trở với nghề. Tôi
đã cố gắng xây dựng kế hoạch cùng những giải pháp cụ thể góp phần hạn chế
tình trạng u sớm thơng qua đề tài: “Một số giải pháp góp phần hạn chế tình
trạng u sớm ở học sinh lớp chủ nhiệm”.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Sáng kiến xây dựng nhằm mục đích:
- Thay đổi nhận thức của học sinh về yêu sớm ở lứa tuổi học đường và
những hậu quả của việc yêu sớm.
- Đề ra rõ nhiệm vụ của từng cá nhân và sự phối hợp chặt chẽ giữa gia
đình, nhà trường, xã hội trong việc giáo dục, hình thành nhận thức đúng cho học
sinh về việc yêu sớm ở lứa tuổi học đường.
- Định hướng và giúp học sinh biết được những điều cần học khi yêu sớm
trong lứa tuổi học đường để biến thành tình yêu trong sáng.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Nghiên cứu những giải pháp cơ bản góp phần hạn chế tình trạng yêu sớm ở
học sinh lớp chủ nhiệm.
Đó là các em học sinh lớp 9A trường THCS…
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Phương pháp quan sát.

skkn



2
- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm.
- Phương pháp thống kê toán học.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
1.5 Những điểm mới của SKKN.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
2.1.1. Những khái niệm liên quan đến sáng kiến.
- Tình yêu: Là một loạt các cảm xúc, trạng thái tâm lý và thái độ khác nhau
dao động từ tình cảm cá nhân đến niềm vui sường. Tình yêu thường là một cảm
xúc thu hút mạnh mẽ và nhu cầu muốn được ràng buộc gắn bó.
- u sớm: Là tình u của tuỏi vị thành niên- tuổi học trị. Đó là những đơi
trai gái dành tình cảm cho nhau. Đó là những rung động đầu đời, trong trẻo. Là
những phút nắm tay, nhìn trộm, khơng vụ lợi, khơng ích kỷ mà cũng đủ thấy
hạnh phúc, khơng có q nhiều vấn đề lo nghĩ. Đơn giản chỉ cần nhìn nhau cũng
thấy vui.
- Yêu sớm, nhìn theo một khía cạnh khác. Đó chính là kết giao chuyện
chăn gối quá sớm. Một số ít trong những cặp đơi này có được hạnh phúc. Bởi
chính sự u thương thật sự. Nhưng số cịn lại thì hậu quả xảy q nhiều. Khơng
nhận thức được hành vi của mình. Do nhu cầu ham muốn của bản thân nên gây
nên tội ác.
- Hạn chế nghĩa là: Giữ lại, ngăn lại trong một thời gian nhất định, không
để cho vượt qua
2.1.2. Những văn bản liên quan đến sáng kiến.
Thực hiện Quyết định số 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức,
lối sống cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015-2020. Triển khai
Kế hoạch số 363/KH-BGDĐT ngày 6/6/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về
việc tổ chức biên soạn bộ tài liệu “Giáo dục đạo đức - lối sống văn hóa” và
“Thực hành kỹ năng sống” sử dụng trong các trường phổ thông, đại học, học

viện, trường đại học, cao đẳng và trung cấp; Quyết định số 2368/QĐ-BGDĐT
ngày 13/7/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phê duyệt bộ tài liệu “Thực
hành kỹ năng sống” dành cho cấp tiểu học và trung học cơ sở.
Các văn bản trên đều đề cao vấn đề rèn kỹ năng sống cho học sinh, trong
đó khơng thể thiếu đó là kỹ năng làm chủ bản thân, làm chủ cảm xúc.
12

Bên cạnh đó, trong kế hoạch giáo dục của giáo viên chủ nhiệm, vấn đề rèn
kỹ năng sống đặc biệt với chủ đề: Giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên trở
thành nhiệm vụ bắt buộc với các giáo viên .

skkn


3
2.1.3. Xuất phát từ thực tế và sự biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh
hiện nay.
Thực tế cho thấy, tình trạng yêu sớm ở lứa tuổi học đường khơng cịn xa lạ.
Nhiều học sinh vì u sớm đã để lại những hậu quả khơn lường. Điều đó một
phần do những biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh. Các em đã lớn, cơ thể
đã có nhiều thay đổi với hệ thống hocmon trong cơ thể. Vì vậy, ngồi sự thay
đổi về hình dáng, thể chất thì tâm lý của các em cũng có những thay đổi nhất
định. Các em thích khẳng định mình hơn, độc lập hơn trong suy nghĩ, hành
động, việc làm.
Bên cạnh đó, các em cũng biết quan tâm, chăm chút bản thân hơn. Và một
điều không thể không nhắc đến là những mối quan hệ bạn bè của các em cũng
mở rộng hơn. Các em biết quan tâm tới bạn khác giới. Và tình trang khơng kiểm
sốt được tâm lý bản thân là điều có thể xảy ra và yêu sớm là kết quả của những
biến đổi tâm sinh lý đó nếu các em khơng có được những định hướng đúng đắn.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.

2.2.1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
Ta thấy: Hiện nay học sinh lứa tuổi Trung học cơ sở có “bạn trai”, “bạn
gái”, có “người yêu” trở thành cụm từ khơng cịn xa lạ. Một thực trạng cho thấy
các em học sinh lứa tuổi THCS tự nhiên nắm tay nhau, đèo nhau đi trên đường,
bày tỏ cơng khai tình yêu trên các trang mạng xã hội như zalo, Facebook, các
trang mạng cơng khai khơng cịn xa lạ. Thậm chí các em cịn cho rằng việc có
người u là hồn tồn bình thường, là mốt, là cách thể hiện đẳng cấp so với các
bạn cùng lứa tuổi.
Và phải nói rằng các bậc phụ huynh, giáo viên khơng khỏi giật mình khi
nhìn thấy con mình có những hành động bày tỏ, thể hiện tình u q sớm như:
Sẵn sàng ơm nhau, hơn nhau, bày tỏ tình cảm ngay tại những nơi cơng cộng,
thậm chí cơng khai cùng nhau vào khách sạn, nhà nghỉ, đi du lịch cùng nhau.
Điều đặc biệt hơn, các em công khai mối quan hệ này chứ không hề giấu giếm
và kéo theo đó là thực trạng học sinh học hành sa sút, sa vào các con đường tệ
nạn xã hội, nạo phá thai sớm ngày càng nhiều.

Hình ảnh minh họa bày tỏ tình cảm cơng khai nơi công cộng trên các trang
mạng của học sinh

skkn


4
2.2.2. Nguyên nhân của tình trạng yêu sớm và thực trạng.
Vậy tại sao học sinh sảy ra tình trạng yêu ? Nói về vấn đề này, chúng ta
phải xét tới 3 nguyên nhân cơ bản của vấn đề đó là:
- Xuất phát từ sự biến động về tâm lý lứa tuổi.
- Do gia đình và nhà trường.
- Do sự tác động của xã hội.
2.2.3. Khảo sát về tình trạng yêu sớm ở lớp chủ nhiệm.

Theo một số nghiên cứu, cho thấy thực trạng của việc yêu sớm đang diễn ra
vô cùng phức tạp.
Cụ thể như thống kê của Tiến sĩ Trần Thành Nam ( Đại học quốc gia Hà
Nội) công bố:

Và để khảo sát về vấn đề yêu sớm này, tôi đã sử dụng phiếu khảo sát, điều
tra ở lớp chủ nhiệm với điều kiện: Các em học sinh không cần ghi tên, chỉ cần
tích dấu x vào các cột tương ứng. Mẫu phiếu khảo sát như sau:

skkn


5
PHIẾU KHẢO SÁT TÂM LÝ LỨA TUỔI.
Khẳng định mối
quan hệ
ST
T

Họ tên HS

1

Nguyễn Văn A

2

Nguyễn Thị B

3


Nguyễn Văn C

..

…..

Đã có
người
u

Đã có
người
thích

Chưa có
người
u

Bày tỏ tình cảm khi u
Thể hiện
tình cảm
cơng
khai khi
u

Thể hiện
tình cảm
kín đáo
khi u


Tình
cảm
trong
sáng

Từ phiếu khảo sát đó, tơi nắm bắt được các mối qua hệ, mức độ tình cảm
của các em học sinh lớp mình chủ nhiệm, từ đó tơi tìm giải pháp để hạn chế tình
trạng yêu sớm của học sinh.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1. Giáo viên cần tìm hiểu kỹ lưỡng nguyên nhân dẫn đến tình trạng
yêu sớm.
Thực tế cho thấy nguyên nhân dẫn đến yêu sớm của học sinh xuất phát từ
nhiều vấn đề. Nên muốn giải quyết tận gốc của vấn đề thì phải tìm và giải quyết
nguyên nhân của từng vấn đề. Bởi vậy, giáo viên chủ nhiệm cần nghiên cứu đặc
điểm tâm, sinh lý lứa tuổi của học sinh.
- Thứ nhất: Yêu sớm là do sự biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi. Ở tuổi dậy thì
xét về thể chất, các em đã có sự biến đổi mạnh mẽ các hooc mơn sinh dục. Cảm
xúc có sự thay đổi, tâm lý có sự thay đổi. Đó chính là nguyên nhân đầu tiên dẫn
đến sự biến động trong tâm lý của các em.
Trung Phạm

- Thứ hai: Yêu sớm là do nhận thức về tình yêu chưa đúng đắn. Học sinh có
thể yêu theo phong trào, yêu với nhiều mục đích khác nhau: Để thể hiện cái tơi,
bản lĩnh của cá nhân; yêu là để lợi dụng, yêu là để giải trí, yêu do sự thách đố…
- Thứ 3: Yêu sớm có thể do các tác nhân, điều kiện, hồn cảnh xung
quanh như:
+ Hồn cảnh gia đình: Bố mẹ thiếu quan tâm, chưa sát sao với con, chưa
nắm và quản lý được các mối quan hệ của con, chưa biết cách giáo dục giới tính
cho con khi ở tuổi vị thành niên.

+ Về phía nhà trường: Chưa có những hoạt động giáo dục giới tính cụ thể,
rõ nét. Chủ yếu kế hoạch dạy học của các giáo viên tập trung vào rèn kiến thức,
kỹ năng, thái độ trong các tiết học, môn học. Chưa thực sự lồng ghép giáo dục

skkn


6
kỹ năng sống hay giáo dục giới tính cho học trị. Bên cạnh đó cịn coi đây là vấn
đề nhạy cảm, ít giáo viên đề cập đến.
+ Sự tác động của xã hội: Xã hội ngày càng phát triển với sự bùng nổ công
nghệ thông tin, các em quá dễ dàng để có thể tiếp cận với các thơng tin mới, đặc
biệt là các thông tin nhạy cảm. Trên các trang mạng xã hội có rất nhiều các
thơng tin, video, các hội nhóm được xây dựng với những tác động, ảnh hưởng
xấu đến học sinh.
Khi đã phân tích rõ các nguyên nhân về thể chất, tâm lý, môi trường sống, áp
lực của việc học… thì việc hạn chế hiện tượng học sinh trung học yêu sớm là có
thể và cần làm ngay trước khi quá muộn.
2.3.2. Phân tích để học sinh hiểu hậu quả của việc yêu sớm.
Để phân tích được hậu quả của vấn đề u sớm thì chính bản thân người
giáo viên chủ nhiệm cần hiểu rõ được vấn đề, từ đó xây dựng kế hoạch giáo dục
phù hợp đối với học sinh của mình. Giáo viên cần phân tích để học sinh thấy
được hậu quả của việc yêu sớm. Để làm được điều này, giáo viên có thể thực
hiện trong các tiết sinh hoạt, trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp hoặc khi gặp
gỡ, trao đổi riêng với học sinh. Để các em nắm rõ hậu quả của yêu sớm đó là:

Khác với hoạt động giáo dục trước đây, các giáo viên thường ngại đề cập
đến vấn đề, ngại chia sẻ vì cho rằng đó là vấn đề tế nhị, kín đáo. Mà bản thân
học sinh cũng không nhận thức rõ được hậu quả của vấn đề nên các em cho


skkn


7
rằng: Việc các em yêu – là kết quả của những cảm xúc chân thật. Thì ngày nay
các em cần được chia sẻ. Khi nhận thấy được hậu quả của việc yêu sớm, các em
sẽ hạn chế tối đa được tình trạng này.
2.3.3. Nắm bắt các biểu hiện của yêu sớm để từ đó nắm bắt các học sinh
đang yêu sớm.
Thầy cô không đơn thuần là người giảng dạy mà còn phải là nhà tâm lý
học. Muốn giáo dục bất cứ lĩnh vực nào cho học sinh thì điều đầu tiên cần phải
nắm chắc và xá định bản chất của vấn đề để từ đó đưa ra giải pháp phù hợp. Vậy
khi học sinh yêu sớm, các em thường thể hiện điều này như nào? bên cạnh
những biểu hiện cơ bản như dưới đây, học sinh thời đại 4.0 khi yêu sớm cũng có
những biểu hiện rõ nét thể hiện trên các trạng mạng xã hội như: Quan tâm trang
cá nhân của người bạn khác giới bằng cách like hoặc chia sẻ, đăng các dòng
trạng thái vu vơ thể hiện nhớ thương, trách móc, giận hờn vơ cớ hoặc cố thu hút
sự quan tâm của bạn khác giới.
Cụ thể như:

Vậy để nắm bắt được các điểm này của học sinh, Giáo viên có thể sử dụng
nhiều phương pháp để nắm bắt được tâm lý lứa tuổi của các em đặc biệt là tình
trạng u sớm thơng qua việc:
- Quan sát từng học sinh trong quá trình học tập trên lớp, thông qua các giờ
ra chơi, trong các mối quan hệ bạn bè.
- Nắm bắt thông qua các học sinh khác bằng cách: Xây dựng các hoạt động
trải nghiệm như: Hãy chia sẻ những điều em biết, em hiểu, em mong muốn về
người bạn trong lớp.

skkn



8
- Nắm bắt thông qua các bậc phụ huynh (Hãy gọi điện, trao đổi, kết nối
thường xuyên với phụ huynh để thấy được những biến động bất thường trong
của các em.
- Nắm bắt thông qua các trang mạng xã hội như Facebook, Zalo. Hãy lập 1
Facebook ảo với hình đại diện như các cơ cậu học trị khác để quan sát, tìm hiểu
về học sinh lớp mình.
Ví dụ: Trong lớp chủ nhiệm của mình, tơi biết số lượng học sinh sử dụng
Facebook, Zalo rất nhiều. Và hầu hết, các em đều không muốn chia sẻ hay để
các thầy cô, cha mẹ biết về những hoạt động của mình, các em thường sử dụng
thao tác chặn nick của thầy cô, cha mẹ. Thậm chí là lập các nhóm riêng tư và
tham gia các nhóm này.
12

Tơi đã xây dựng nick ảo và tiếp cận các trang web, các nhóm kín để tìm hiểu
về sự biến động tâm lý của các em. Và khơng khỏi giật mình trước những phát
ngơn của học trị.

skkn


9

Hình ảnh chụp lại trên các trang mạng mà các em học sinh tham gia
2.3.4. Đổi mới tiết sinh hoạt với các hoạt động trải nghiệm sáng tạo tìm
hiểu về chủ đề yêu sớm.
Quan niệm của các giáo viên về tiết sinh hoạt là để nhận xét, đánh giá,
tuyên phạt học sinh mà quên đi nhiệm vụ thứ hai của mình đó là tổ chức sinh

hoạt theo các chủ đề. Để hạn chế và đẩy lùi tình trạng yêu sớm ở học sinh, giáo
viên phải lồng ghép trong các tiết sinh hoạt với chủ đề yêu sớm để các em cùng
thảo luận và đưa ra những giải pháp cụ thể, cùng tham gia các hoạt động trải
nghiệm khác nhau. Từ thay đổi nhận thức các em sẽ thay đổi hành động.
Trong tiết sinh hoạt với hoạt động trải nghiệm : “YÊU SỚM” – NHỮNG
ĐIỀU CẦN BIẾT. Trong hoạt động tair nghiệm này, tơi đã hướng dẫn học sinh
tìm hiểu về những vấn đề sau: Điểm khác biệt giữa tình bạn với tình yêu, biểu
hiện khi yêu, hậu quả của việc u sớm, làm như thế nào để có một tình bạn
trong sáng.

skkn


10
Bên cạnh đó, trong tiết sinh hoạt với chủ đề u sớm này, tơi cịn chủ động
cho học sinh theo dõi các video nói về hậu quả của việc yêu sớm để từ đó các
em thấy được những việc nên làm và không nên làm ở lứa tuổi học sinh. Trong
các tiết sinh hoạt này, tôi theo dõi biểu hiện của từng học sinh. Những em đang
yêu sẽ có cách tiếp cận vấn đề khác hoàn toàn so với học sinh chưa yêu.

2.3.5. Phối kết hợp giáo viên bộ môn để giáo dục các em và để tạo niềm
đam mê trong học tập.
Tôi đã trao đổi với các giáo viên bộ mơn để nắm bắt tình hình và phối hợp
giáo dục kỹ năng cho các em và để các em thấy được những mặt tích cực, tiêu
cực của việc yêu sớm.
Khơi nguồn đam mê học tâp cho học trò để các em thấy được giá trị của
việc học. Từ đó các em có ý thức cao hơn về nhiệm vụ học tập của mình. Khi
học trị cảm thấy u thích việc học, các em sẽ khơng có thời gian để quan tâm
tới việc khác. Vây làm như thế nào để có những giờ học bổ ích lý thú.
Thứ nhất: Xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với mọi đối tượng học

sinh, trong đó có lồng ghép giáo dục kỹ năng sống phù hợp.
Thứ 2: Luôn làm mới các tiết học, bài học thông qua việc vận dụng các
phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực.
Thứ 3: Tạo sự tương tác, gắn kết đa chiều giữa giáo viên với học sinh, học
sinh với học sinh…
2.3.6. Hãy chia sẻ với học trị những cảm xúc mình đã từng trải qua.
Chia sẻ những câu chuyện về hậu quả của việc yêu sớm.
2.3.6.1. Hãy chia sẻ với học trò những cảm xúc mà
mình đã từng trải qua.
Câu chuyện về cuộc đời, những trải nghiệm của giáo viên chủ nhiệm luôn
thu hút sự quan tâm đặc biệt của học sinh. Vì vậy, hãy chia sẻ những gì mà mình
đã trải qua. Khi chia sẻ, hãy bày tỏ sự đồng cảm với tâm lý lứa tuổi của các em

skkn


11
lúc này. Bên cạnh đó, điểm quan trọng nhất đó là: Khi chia sẻ những cảm xúc
mà mình đã trải qua, nhất định giáo viên cần đưa ra hướng giải quyết cho vấn
đề. Nếu là hướng giải quyết chưa tốt thì nên lấy đó là kinh nghiệm của tuổi trẻ.
Ví dụ: Trong các tiết sinh hoạt, tôi chia sẻ câu chuyện tình yêu mà mình đã
từng trải qua và chỉ ra cho học trị thấy được: Khi cơ có người khác giới quan
tâm, cơ đã làm gì? Ứng xử như nào? (Cơ cũng cảm thấy có sự rung động, nhưng
cơ ln thể hiện với người quan tâm mình là cơ rất cố gắng và chuyên tâm vào
học tập, đặc biệt là ln giữ gìn khoảng cách với người bạn ấy)
2.3.6.2. Kể cho các em nghe những câu chuyện về
hậu quả của việc yêu sớm.
Những câu chuyện trong thực tế, luôn có sự tác động mạnh mẽ tới tâm lý
của các em. Từ các câu chuyện đó, giáo viên rút ra những bài học quý báu cho
học sinh về hậu quả của việc u sớm.

Tơi thường hay tìm hiểu các câu chuyện từ những người bạn, người quen
trong đội điều tra tội phạm, ví dụ như:

Hậu quả khơng chỉ là sức khoẻ, tính mạng, danh dự. Việc u sớm có thể
vướng vào những sai phạm của pháp luật. Có những sai lầm có thể sửa chữa.
Nhưng có những sai lầm có thể khép lại cả cánh cửa tương lai trong cuộc đời mình.
Giáo dục cho học sinh thấy được hậu quả của việc yêu sớm là thực sự cần thiết.

skkn


12

Hình ảnh của một số học sinh trở thành tội phạm trên các PTTT đại chúng
2.3.7. Phối kết hợp giữa gia đình, nhà trường, xã hội
- Để giúp học sinh có thể trưởng thành tốt, cha mẹ, thầy cơ giáo và xã hội
cần phải kết hợp với nhau. Đó chính là thực hiện tốt mối quan hệ ba môi trường
giáo dục: Gia đình - nhà trường và xã hội; nhắm đúng vào thực tế của trẻ để tìm
những biện pháp đề phịng tích cực giúp trẻ thấy việc học tập là thích thú, là bổn
phận của mình.
Tơi đã phối hợp với phụ huynh trong việc quản lý và hạn chế tình trạng yêu
sớm bằng cách nào:
Thứ nhất: Hướng dẫn phụ huynh quản lý thời gian của con em mình (Phải
viết con mình đi đâu, làm gì? Để làm được điều này, tơi đã phát thời khố biểu
cho học sinh, phụ huynh học sinh, đưa lên Zalo lớp. Trong đó, tơi ghi rõ thời
gian bắt đầu buổi học và thời gian kết thúc mỗi buổi học để hạn chế tình trạng tụ
tập hoặc đi chơi riêng lẻ của học sinh.
Thứ hai: Hướng dẫn phụ huynh quản lý học sinh về điện thoại, tiền bạc.
Điện thoại thơng minh có sự kết nối Internet chính là con dao hai lưỡi đối với
giới trẻ. Ta thấy, những em thường xuyên sử dụng Facebook, Zalo sớm sẽ có

mối quan hệ giao lưu rộng rãi với bạn bè trên mạng. Và từ đó sẽ nảy sinh nhiều
mối quan hệ phức tạp, đặc biệt là yêu sớm.Thậm chí là các em tị mị sẽ vào
trang web của người lớn và tập yêu giống như người lớn. Vì vậy: Phụ huynh cần
kiểm soát được việc sử dụng điện thoại đúng cách. Bên cạnh đó, phụ huynh hãy
hướng dẫn con cách tiêu tiền đúng cahs, khơng được lãng phí.
Thanh Hoá

Thứ 3: Phụ huynh cần thường xuyên tâm sự, giáo dục giới tính cho con các
con mình. Hãy hướng dẫn phụ huynh rằng: Những cử chỉ tình cảm trong gia
đình giữa bố và mẹ cũng có thể vơ tình tác động đến tâm lý lứa tuổi của các em.

skkn


13
2.3.8. Hướng xử lý đúng đắn khi phát hiện học sinh u sớm.
Phát hiện học sinh u sớm khơng có nghĩa là học sinh đó hư, cũng khơng
có nghĩa là chúng ta phải cấm đốn nghiêm ngặt. Tình u tuổi học trị thường
bồng bột, khi bị cấm đốn các em càng cảm thấy bế tắc trong quá trình yêu và
càng muốn khẳng định, bày tỏ bản lĩnh khi yêu với nhau. Đó cũng là con đường
thúc đẩy gần nhất tới việc quá say mê việc yêu mà bỏ lỡ việc học tập. thậm chí
là quan hệ tình dục sớm.

Chúng ta thường thấy, tâm lý chung của giáo viên và phụ huynh khi phát hiện
học trị mình, con mình u sớm thường là có phản ứng tức giận, lo lắng, sợ hãi,
gây áp lực. Chính điều đó càng đẩy các em ra xa mình hơn, cảnh giác với mình
hơn. Và hiệu quả của việc hạn chế tình trạng yêu sớm sẽ không được thực hiện.
Vậy khi biết học sinh đã và đang yêu, người giáo viên cần làm gì?
Một là: Bình tĩnh đón nhận sự việc đó, coi đó là những biến động bình
thường trong tâm lý lứa tuổi học đường.

Trung Phạm

Hai là: Gặp trực tiếp học sinh có biểu hiện yêu sớm để chia sẻ, để thể hiện
sự cảm thông và thấu hiểu với các em. Hãy nói với các em rằng: Để thể hiện và
khẳng định tình yêu của các em là tốt, không ảnh hưởng tới học tập với cơ, bạn
bè và cha mẹ thì nhất định các em phải hỗ trợ nhau trong học tập, cùng động
viên nhau cố gắng hết mình. Thầy cơ hãy thực sự lắng nghe các em chứ đừng cố
thay đổi các em ngay lập tức. Từ đó thầy cơ có được niềm tin của học trò.
Ba là: Hướng dẫn học sinh cách u an tồn, chỉ ra hậu quả của việc khơng
biết giữ bản thân.
2.3.9. Giảm áp lực, căng thẳng trong học tập.
Hiện nay, học sinh thường bị ép học nhiều, người lớn lại ít quan tâm đến
việc giao lưu bạn bè của con trẻ. Trong khi đó vui chơi vẫn là hoạt động chủ đạo
đối với các em. Vì vậy, hãy tạo sân chơi bổ ích, lý thú cho học sinh, xây dựng
hoạt động phong trào bổ ích, lý thú - đặc biệt là các hoạt động có ý nghĩa về giáo
dục kỹ năng sống để thu hút các em tham gia.

skkn


14
Hãy trao nhiệm vụ phù hợp với năng lực học tập của học sinh. Hãy động
viên, khích lệ, khen thưởng học trò kịp thời.
Hãy gọi điện cho phụ huynh học sinh có con yêu sớm và trao đổi về
phương pháp quản lý, giáo dục học sinh.
Ví dụ: Trong lớp tơi chủ nhiệm, có e Nguyễn Hồng Trường vốn dĩ học rất
tốt. Khi phụ huynh gọi điện trao đổi có bắt được một bức thư Hoàng Trường viết
cho một bạn học sinh nữ, và cả trên tín nhắn điện thoại. Lời lẽ trong thư và chiếc
điện thoại rất tình cảm. Và khẳng định rằng: Trường đang yêu. Lúc đó phụ
huynh đã khơng kiểm sốt được cơn nóng giận của mình đã xé ngay bức thư đó

thu điện thoại và mắng mỏ em. Tuần đó, khi lên lớp, Hồng Trường gần như
khơng học, lúc nào em cũng nhìn ra cửa sổ và tỏ ra chán nản. Nắm bắt được điều
này, tôi đã trao đổi với phụ huynh như sau: Hãy quan tâm tới Trường nhiều hơn.
Hãy nói chuyện thẳng thắn như hai người bạn và bày tỏ những điều trăn trở của
người mẹ với cậu và mong muốn về một tình bạn trong sáng. Hãy đối xử tốt với
người con yêu. Ngầm quản lý về thời gian, tiền bạc, quan tâm sát sao tới việc
học của con. Và trên lớp, tôi cũng có hướng giải quyết như trên. Kết quả là Hà
Phương và cậu bạn kia đã chia tay nhưng vẫn là những người bạn tốt.
Trung Phạm

2.3.10. Hãy chỉ ra những cạm bẫy mà các em có thể mắc phải.
Mơi trường sống lành mạnh, trẻ em được quan tâm là điều kiện lý tưởng
nhất đối với trẻ vị thành niên. Khi ấy, cha mẹ trở thành những người “bạn” thân
thiết của con; cùng nhau chia sẻ những thắc mắc về tâm, sinh lý của những cơ
bé, cậu bé đang tuổi dậy thì. Cùng với đó, người giáo viên cần phải giáo dục cho
học sinh mình khả năng phịng vệ, khơng bị sa đà vào thế giới ảo của những
trang web không lành mạnh cũng như các kiến thức về giới tính… 
Khi đã có sự hiểu biết, được trang bị kiến thức, các em sẽ chủ động phòng
tránh. Hãy chia sẻ với các bạn nữ về hậu quả của việc quan hệ tình dục sớm. Với
các học sinh nam, cần giáo dục để các em hiểu rằng việc quan hệ với trẻ em nữ
ở tuổi vị thành niên dù được sự đồng ý thì vẫn vi phạm pháp luật.
Hãy chỉ ra những chiêu lừa đảo hiện nay mà các em có thể dễ bị sa vào,
mắc phải.
2.3.11. Phối hợp cùng với nhà trường để tổ chức các buổi nói chuyện,
toạ đàm về giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên.
Các hoạt động giáo dục giới tính tập thể có tác động mạnh mẽ tới tâm lý
của các em. Vì vậy, nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm là cần: Phối hợp
với nhà trường để tổ chức các hoạt động giáo dục phong phú, đa dạng phù hợp
với lứa tuổi như mở các lớp chuyên đề, sinh hoạt ngoại khóa về phát triển giới
tính của trẻ, tình bạn trong học sinh, cách học tập đạt hiệu quả; hoặc tổ chức các

phong trào văn nghệ, thể thao.
Trang bị cho học trò kiến thức về sức khoẻ sinh sản trong các buổi toạ đàm
ấy. Đặc biệt, việc giáo dục giới tính cần phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học
sinh. Với mỗi đối tượng, phương thức chia sẻ lại có điểm khác biệt.
Trung Phạm

skkn


15
Với các học sinh chưa u thì cần phân tích để chi ra hậu quả của việc yêu
sớm nhưng với các em học sinh đang yêu thi phương pháp giáo dục ở đây là:
Tiến hành các hình thức giáo dục, thuyết phục để trẻ nhận thức được sự nguy hại
của việc yêu sớm, tự giác chuyển hướng vào học tập. Đối với những học sinh đã
yêu và không thể tự rút ra được thì hướng giáo dục chủ yếu là bảo vệ, ngăn chặn
những việc đáng tiếc có thể xảy ra.
2.3.12. Xây dựng tủ sách lớp học (Chú trọng đến sử
dụng tủ sách tâm lý).
Khoảng thời gian trên lớp và trong các giờ ra chơi rất quan trọng. gần một
nửa thời gian của học sinh là ở trường. Vì vậy, hãy xây dựng tủ sách bằng cách:
Nhờ sự hỗ trợ của các bậc phụ huynh hay các em học sinh trong lớp, hoặc nhờ
sự hỗ trợ, tư vấn của thư viện nhà trường.
Hãy để những cuốn sách hay về tâm lý vào tủ sách của lớp. và có thyể tổ
chức những buổi trải nghiệm trong các tiết sinh hoạt với nhiệm vụ: Hãy chia sẻ
về một cuốn sách viết về tâm lý lứa tuổi hay.
2.3.13. Xây dựng một tập thể lớp đồn kết, tập thể u thương.
Để hạn chế tình trạng yêu sớm ở học trò, nhiệm vụ của người giáo viên chủ
nhiệm là cần xây dựng một môi trường học tập tốt. Bởi môi trường tốt sẽ ảnh
hưởng trực tiếp tới tâm lý của học trị. Vì vậy, hãy xây dựng tập thể lớp đoàn
kết. Xây dựng tập thể lớp đoàn kết, yêu thương bằng cách:

+ Tạo lập đội ngũ ban cán sự lớp nhiệt tình với hoạt động phong trào, nhiệt
tình với nhiệm vụ được giao.
+ Thứ 2: Tăng cường tổ chức các hoạt động tập thể lớp để các em có cơ hội
giao lưu, học tập lẫn nhau.
+ Yêu thương, đối xử công bằng với tất cả học sinh.
+ Xây dựng hệt hống nội quy lớp học chặt chẽ, có khen thưởng đúng lúc,
đúng chỗ.
Thanh Hố

Bên cạnh đó, muốn xây dựng tập thể lớp đồn kết, u thương, người giáo
viên cần thực sự quan tâm, yêu thương học sinh như con. Quan tâm và nắm bắt
rõ hoàn cảnh của từng học sinh, có biện pháp cảm hố học sinh cá biệt để tất cả
các em học sinh có được một mơi trường học tập tốt nhất.
Hướng dẫn học sinh biết cách quan tâm, chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau
để tất cả các em cùng cố gắng trong quá trình học tập. Hãy thúc đẩy các hoạt
động phong trào lớp bằng cách: Giáo viên cùng tham gia hỗ trợ, xây dựng kế
hoạch các hoạt động phong trào để tạo mối quan hệ gắn bó gần gũi giữa giáo
viên với học sinh, học sinh với học sinh. Khi mối quan hệ này được thiết lập bền
chặt, hiệu quả giáo dục được nâng cao rõ rệt.
2.3.14. Xây dựng tổ tư vấn tâm lý trực tuyến trong nhà trường, trong các
lớp chủ nhiệm.

skkn


16
Tơi đã tích cực tham mưu với nhà trường về việc xây dựng tổ tư vấn tâm lý
trực tuyến đối với học sinh. Tổ tư vấn tâm lý sẽ có nhiệm vụ:
12


+ Xây dựng kế hoạch tổ chức phổ biến, tư vấn cho các em về các vấn đề
tâm, sinh lý lứa tuổi.
+ Năm được các học sinh có biểu hiện yêu sớm để cùng phối hợp với hệ
thống giáo viên trong nhà trường tư vấn cho các em.
Việc thực hiện tổ tư vấn này phải đảm bảo yếu tố bí mật, tâm lý, tận tình
cho các em. Tổ tư vấn này chính là các thầy cơ. Đó là một trang web mà học
sinh có thể tự truy cập được hoặc đơn giản hơn. Bản thân tôi, tôi cũng đã hướng
dẫn học sinh tự tìm đến cơ, cơ sẽ lắng nghe và giải quyết.
2.3.15. Hướng dẫn học sinh thực hiện chế độ dinh dưỡng khoa học.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, nguyên nhân dẫn đến tình trạng
dậy thì sớm ở trẻ vị thành niên phần nhiều do thói quen ăn uống của các em.
Lứa tuổi học sinh thường rất thích ăn đồ chiên, rán, các loại thức ăn nhanh, thức
ăn đường phố đã tác động trực tiếp tới sức khoẻ của các em, đặc biệt gây lên
tình trạng yêu sớm ở trẻ vị thành niên.
Bên cạnh đó các thực phẩm biến đổi gen, thức ăn có sử dụng cám hooc
mơn tăng trưởng dẫn đến tình trạng dậy thì sớm – một trong những nguyên nhân
của tình trạng yêu sớm. Vì vậy, để hạn chế tình trạng này, tơi thường xuyên
nhắc nhở học sinh về việc thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý: tăng cường rau
xanh, ăn hoa quả, tăng cường các loại thức ăn tự nhiên như cá ở ao, hồ. Hạn chế
tối đa việc ăn các đồ chiên, rán, trà sữa, thức ăn nhanh…
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
2.4.1. Hiệu quả đối với giáo viên và học sinh, phụ huynh học sinh.
- Giáo viên đã xây dựng được những biện pháp cụ thể góp phần hạn chế
tình trạng u sớm.
- Ý thức của học sinh trong việc yêu sớm có sự chuyển biến theo hướng
tích cực sau khi áp dụng các giải pháp.
- Sô lượng cặp đôi học sinh đã yêu do sự ngộ nhận trong tình cảm tuổi học
đường đã giảm đáng kể.
- Thay đổi nhận thức của học trò về tình u ở lứa tuổi học trị.

- Học sinh đã có thái độ đúng đắn hơn trong tình u và tình yêu trong sáng
hơn khi cùng nhau cố gắng trong học tập.
Trung Phạm

- Phụ huynh thay đổi nhận thức về vấn đề yêu sớm. Từ đó có biện pháp phù
hợp đối với con em mình, đặc biệt khi được giáo viên hướng dẫn, phối hợp xây
dựng các giải pháp, phụ huynh đã thay đổi cách nhìn nhận, giáo dục con sao cho
phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh.
2.4.2. Kết quả thực hiện qua các con số, số liệu cụ thể.

skkn


17
Để nắm được kết quả của việc vận dụng giải pháp. Tôi đã tiến hành khảo
sát tâm lý lứa tuổi của cac em thông qua phiếu điều tra trước tác động và sau tác
động. Tổng số học sinh lớp chủ nhiệm ( Lớp 9A): 24 em.
Các tiêu chí

Trước tác động

Sau tác động

Số lượng học sinh có người yêu và
đã yêu

8/24

1/24


Số phụ huynh cấm u hồn tồn
với con.

24/24

9/24

Số phụ huynh khơng quan tâm
nhiều đến chuyện tình cảm của con.

19/24

3/24

Tỉ lệ % học sinh biết cách tránh
thai an toàn

8,3%

100%

Tỉ lệ học sinh tự tìm hiểu về giới
tính

20,8%

91,7%

Tỉ lệ học sinh được bố mẹ, thầy cơ
giáo dục về giới tính.


20,8%

100%

Quan điểm của các em khơng ủng
hộ quan hệ tình dục trước hơn
nhân.

54,1%

100%

Tỉ lệ học sinh khơng dám nói thật
với bố mẹ về việc đã có người yêu.

100%

25,0%

Xếp loại học lực học sinh lớp chủ nhiệm trước và sau tác động
Tổng số
HS: 24

Học lực

Hạnh kiểm

Giỏi


Khá

TB

Y, K

Tốt

Khá

TB

Y,K

Trước TĐ

0

7

14

3

13

6

5


0

Sau TĐ

2

11

11

0

23

1

0

0

3. Kết luận, kiến nghị.
3.1. Kết luận.
Giáo dục giới tính cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng của giáo dục trong
thời đại mới bởi: Trong những năm trở lại đây, do tác động mạnh của xã hội, do
ảnh hưởng của lối sống phương tây. Hiện tượng yêu sớm trong học sinh ngày
càng trở nên phổ biến. Hiện tượng học sinh “biết yêu”, “tập sự yêu” bùng nổ.
Giáo dục hạn chế tình trạng yêu sớm đối với học sinh là nhiệm vụ quan trọng để

skkn



18
các em nhận thấy: Nhiệm vụ trọng tâm của các em là học tập, rèn luyện vững
vàng để bước vào cuộc sống. Xây dựng giải pháp là trang bị cho các em kiến
thức đúng đắn về giới tính để các em thấy được nghĩa vụn của bản thân trong
việc học tập, xây dựng đất nước.
Trung Phạm

Giải pháp có thể áp dụng với tất cả các đối tượng học sinh cấp THCS, THPT
với mục đích: hạn chế tình trạng u sớm ở học sinh.
3.2. Kiến nghị, đề xuất.
a. Đối với nhà trường.
- Ban Giám hiệu nhà trường tăng cường chỉ đạo các đoàn thể, đặc biệt tổ
chức Đội thiếu niên tổ chức buổi nói chuyện, toạ đàm về vấn đề yêu sớm hoặc
các buổi giáo dục giới tính cho học sinh.
b. Đối với phụ huynh học sinh.
Có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm và cần quan tâm
tới con nhiều hơn.
c. Đối với Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục.
- Tổ chức phổ biến các sáng kiến, giải pháp hữu ích trong cơng tác chủ
nhiệm để giáo viên học hỏi.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Cẩm Thủy, ngày 22 tháng 2 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là SKKNcủa mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tài liệu điều tra của công an quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội
- Thống kê của Tiến sĩ tâm lý học Trần Thành Nam ( Đại học quốc gia
Hà Nội)

- Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống
cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015-2020 ( do Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt)
- Tài liệu “Thực hành kỹ năng sống” dành cho cấp tiểu học và trung
học cơ sở của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2016
- Tham khảo thông tin Internet…
- Tài liệu khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Hồng Đức.

skkn


19

DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả:.................................................................................................
Chức vụ và đơn vị công tác:.................................................................................,

TT

Tên đề tài SKKN

Cấp đánh giá xếp
loại
(Ngành GD cấp
huyện/tỉnh; Tỉnh...)


skkn

Kết quả
đánh giá
xếp loại
(A, B, hoặc C)

Năm học
đánh giá
xếp loại



×