Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Skkn một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp thpt môn vật lí ở trường thpt nông cống 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 28 trang )

MỤC LỤC
NỘI DUNG
A. MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu
III. Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ
IV. Phương pháp nghiên cứu
V. Những điểm mới của SKKN
B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
II. Thực trạng của công tác ôn thi tốt nghiệpTHPT mơn Vật lí nói
chung và ở trường THPT Nơng Cống 3 nói riêng
III. Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả ơn thi tốt
nghiệpTHPT mơn Vật lí ở trường THPT Nơng Cống 3
C. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ
I. Kết quả đạt được
II. Đề xuất, kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

Trang
2
2
2
3
3
3
4
4
4
5


17
17
18
19
20

1

skkn


A. MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020, Thủ tướng
Chính phủ đã chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết
quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng
tạo và năng lực tự học của người học”; “Đổi mới kì thi tốt nghiệp trung học phổ
thơng, kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu
quả, khách quan và công bằng; kết hợp kết quả kiểm tra đánh giá trong quá trình
giáo dục với kết quả thi”. Điều này cho thấy việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá mơn học trong đó có mơn Vật lí là vấn đề tất cả các giáo
viên nói chung và mơn Vật lí nói riêng cần quan tâm hiện nay.
Giáo dục phổ thơng nước ta trong đó có mơn Vật lí đang thực hiện bước
chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của
người học. Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc
chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách
học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực và phẩm
chất; đồng thời phải chuyển đổi cách đánh giá sao cho phù hợp với nhu cầu của
thực tiễn hiện nay.
Qua thực tế công tác nhiều năm tại trường THPT Nông Cống 3, là một
giáo viên giảng dạy bộ mơn Vật lí, tơi nhận thấy kết quả trung bình kỳthi THPT

quốc gia mơn Vật lí chưa được cao so với những mơn học khác. Trong q trình
làm bài thi các em thường sai những câu dễ, quên nhiều lí thuyết, dẫn đến kết
quả bài thi không cao. Nên vấn đề cần thiết là mỗi GV phải định hướng cho học
sinh về phương pháp học, giáo viên xây dựng phương pháp dạy sao cho phù hợp
với từng nhóm đối tượng học sinh, đồng thời định hướng cho học sinh cách học
để có thể gặt hái được kết quả cao, đặc biệt là đối với các em có nhu cầu xét
tuyển đại học mơn Vật lí, trong tổ hợp khối A,A1.
Từ thực trạng đó tơi xin đề xuất một số giải pháp được rút ra từ kinh
nghiệm giảng dạy của bản thân mà theo tôi đã đem lại hiệu quả thiết thực đó là:
“Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả ơn thi tốt nghiệp THPT mơn Vật
lí ở trường THPT Nơng Cống 3”.
II. Mục đích nghiên cứu
Được chia sẻ với đồng nghiệp ở Trường THPT Nông Cống 3 nói riêng và
trên tồn tỉnh nói chung một số giải pháp giúp nâng cao kết quả thi THPT mơn
Vật lítừ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục.
Giúp giáo viên thấy được thực trạng của việc ôn thi THPT quốc gia môn
Vật lí hiện nay. Từ đó tìm cho mình một phương pháp giảng dạy hiệu quả, điều
2

skkn


chỉnh việc dạy học cho phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường. Giúp học
sinh u thích mơn học, thấy được lợi ích từ việc đạt kết quả cao mơn Vật lí, góp
phần nâng khả năng đậu tốt nghiệp và xét tuyển đại học.
III. Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ
Đề tài được áp dụng với học sinh khối 12 Trường THPT Nông Cống 3
gồm các lớp:
+ 12C6 (năm học 2019 – 2020).
+ 12A5 (năm học 2020 – 2021).

+ 12B3 (năm học 2021 – 2022).
Thực trạng và giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác ơn thi THPT
mơn Vật lí ở trường THPT nói chung và ở trường THPT Nơng Cống 3 nói riêng.
IV. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp điều tra, khảo sát và xử lý thu thập thông tin
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
V. Những điểm mới của SKKN
- Đề tài của tác giả không đi sâu vào mặt lý thuyết mà đi sâu vào những
giải pháp cụ thể, thiết thực, có số liệu khảo sát thực tế được nghiên cứu và theo
dõi trong 3 năm học 2019–2020; 2020–2021 và 2021 - 2022 vì thế đem lại hiệu
quả tốt hơn cho cơng tác giảng dạy.
- Đã có một số bài viết chia sẻ về kinh nghiệm ôn thi mơn Vật lí trên mạng
Ineternet. Tuy nhiên những bài viết đó thường chung chung khơng có giải pháp
cụ thể và được áp dụng trên đối tượng học sinh toàn quốc chính vì thế hiệu quả
chưa cao.

3

skkn


B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Để góp phần đổi mới căn bản và tồn diện nền giáo dục thì bắt đầu từ năm
2017, Bộ giáo dục đào tạo đã xây dựng phương án tổ chức thi Trung học phổ
thông quốc gia, xét tuyển vào Đại học – Cao đẳng với việc triển khai thi 3 mơn
Văn, Tốn, tiếng Anh và 2 tổ hợp mơn tự nhiên (Lí, Hóa, Sinh), tổ hợp môn xã
hội (Sử, Địa, Giáo dục công dân), trong đó tất cả các mơn thi theo hình thức trắc
nghiệm (trừ mơn Văn thi theo hình thức tự luận).

Việc thay đổi hình thức thi cử từ tự luận sang thi trắc nghiệm là một sự
thay đổi phù hợp trong quá trình đổi mới tồn diện nền giáo dục. Đây là một
phương pháp có nhiều ưu điểm:
- Tạo thuận lợi về mặt thời gian, tâm lí cho giáo viên khi chấm thi.
- Giáo viên biên soạn đề thi có điều kiện mở rộng, đào sâu khai thác, bộc
lộ kiến thức chuyên mơn của mình thơng qua việc đặt câu hỏi.
- Có thể kết hợp cả kì thi tốt nghiệp phổ thơng và tuyển sinh đại học làm
một. Như vậy sẽ giảm đáng kể căng thẳng cho xã hội, vừa tiết kiệm được chi phí
tổ chức.
Với những thay đổi của kì thi, cùng với tiến trình đổi mới phương pháp
dạy học nhằm phát triển năng lực cho học sinh, các trường đã tích cực hướng
dẫn học sinh ơn thi theo hướng tiếp cận chuẩn hóa đề thi của Bộ giáo dục đào
tạo. Bản thân người giáo viên giảng dạy mơn Vật lí như tơi đây cũng cần có cái
nhìn mới về mơn học, thấy mình phải có trách nhiệm hơn, đối với phẩm chất,
năng lực và tương lai của học sinh, thay đổi phương pháp giảng dạy, để môn học
trở nên ngày càng sinh động và hữu ích, bớt đi phần khơ cứng, trừu tượng và
cũng để đáp ứng yêu cầu thi tốt nghiệp THPT hiện nay.
II. Thực trạng công tác ôn thi tốt nghiệpTHPT mơn Vật lí nói chung và
ở trường THPT Nơng Cống 3 nói riêng
Mơn Vật lí trong nhà trường phổ thơng giúp học sinh có được những hiểu
biết cơ bản về Vật lí với đời sống, Vật lí với khoa học kỹ thuật, Vật lí với cơng
cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nói đến Vật lí là nói đến cuộc
sống, bởi vì những vật dụng xung quanh chúng ta như bóng đèn, bàn là, quạt
điện, tủ lạnh, ti vi, nồi cơm điện… đều được tạo ra từ những nguyên tắc, quy
luật của Vật lí. Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, kiến thức gắn kết một cách
chặt chẽ với thực tế.
Mơn Vật lí đóng vai trò to lớn trong việc giáo dục học sinh về ý thức và
hành vi, góp phần trang bị cho học sinh kỹ năng sống, rèn luyện ý thức sống của
người cơng dân, góp phần hình thành và phát triển ở các em những phẩm chất và
4


skkn


năng lực cần thiết. Đây là việc có tính lâu dài và cũng không hề đơn giản. Đặc
biệt là khi chúng ta đang quyết tâm triển khai thực hiện có hiệu quả việc đổi mới
căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm
chất, năng lực của người học, chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang
bị kiến thức sang phát triển con người tồn diện thì hơn bao giờ hết bộ mơn Vật
lígiữ một vị trí vơ cùng quan trọng, là mơn học cần thiết, không chỉ trang bị cho
người học những tri thức mà điều quan trọng là rèn luyện cho học sinh thói
quen, kỹ năng, thái độ.
Bộ mơn Vật lí nằm trong nhóm xét tuyển đại học – Cao đẳng khối A, A1.
Khối A, A1 là hai khối thi có rất nhiều trường và nhiều ngành xét, thuận lợi cho
học sinh về việc lựa chọn trường và nghành học. Nhưng đa số học sinh kêu mơn
vật lí khó, sợ khơng lấy được điểm cao, kết quả thi không đạt chỉ tiêu xét tuyển.
Nên thực tế càng ngày số học sinh đăng ký thi các môn thuộc tổ hợp khoa
học tự nhiên ngày càng ít (bao gồm Vật lí, Hóa học, Sinh học). Tại trường
THPT Nông Cống 3 chúng tôi, số học sinh đăng kí thi tổ hợp mơn tự nhiên nói
chung chiếm khoảng 40 - 45% và ngày càng giảm.
Vì vậy trong quá trình nghiên cứu, soạn đề, hướng dẫn học sinh ôn tập bản
thân tôi đã rút ra một số biện pháp để nâng cao hiệu quả ôn tập thi trắc nghiệm
khách quan mơn Vật lí cho học sinh lớp 12 nhằm đáp ứng yêu cầu thay đổi đề
thi và cách thi hiện nay của Bộ giáo dục đào tạo.
III. Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả ôn thi tốt
nghiệpTHPT môn Vật lí ở trường THPT Nông Cống 3
3.1. Hướng dẫn học sinh nắm vững kiến thức sách giáo khoa tránh học
vẹt, học tủ
Nắm chắc kiến thức sách giáo khoa là một trong những yêu cầu cơ bản
giúp học sinh làm bài và học bài đầy đủ. Đặc biệt là học sinh có học lực trung

bình càng cần phải học kiến thức sách giáo khoa. Nếu các em nắm chắc kiến
thức SGK các em có thể lấy đến điểm 7, điểm 8. Tơi thường hay nói với học
sinh là “Kiến thức trong sách giáo khoa giống như tâm của vịng trịn. Người ta
có thể vẽ vịng trịn to, vòng tròn nhỏ nhưng đều phải xoay quanh tâm của nó.
Việc ra đề cũng thế có thể biến tấu nhiều dạng đề khác nhau nhưng tựu trung lại
vẫn dựa trên nền tảng kiến thức sách giáo khoa”. Đối với những lớp có học lực
khá, giỏi thì ngồi kiến thức sách giáo khoa phải mở rộng thêm nhiều câu hỏi
mới, hay, lạ, độc đáo để các em có thể lấy 8,9,10. Đơi khi cịn phải có “chiến
lược” riêng đối với một số em để các em tránh điểm dưới trung bình hoặc có
điểm trên 9.

5

skkn


Thực tế cho thấy việc hình thành kiến thức cho các em phải có hệ thống
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ phần kiến thức đại cương đến phần
kiến thức chi tiết. Để hình thành mạch kiến thức như vậy tôi thường chú trọng
vào trọng tâm bài học, luôn nhắc nhở các em học thật kĩ, nắm thật chắc, không
học vẹt, học phải đi sâu vào tìm hiểu bản chất,vận dụng lý thuyết để giải thích
được các hiện tượng vật lý trong cuộc sống, nhớ công thức và biết cách vận
dụng công thức. Để thực hiện được điều này, đối với mỗi bài học, tôi sẽ đưa ra
một số hiện tượng liên quan đến Vật lí trong tự nhiên, yêu cầu các em vận dụng
lý thuyết bài học vào giải thích.Ví dụ khi học bài: Dao động tắt dần. Dao động
cưỡng bức - Chương trình Vật lí 12. Tơi u cầu học sinh giải thích về hoạt
động của con lắc đồng hồ? Dao động của con lắc đồng hồ thuộc loại dao đồng
nào?…Vận dụng lí thuyết vào giải thích các hiện tượng thực tế, gắn liền với nội
dung bài học là cách để tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh tư duy và khắc
sâu kiến thức hiệu quả nhất.

Đối với việc hình thành kiến thức cơ bản lớp 12 thì ít nhất phải đảm bảo
đủ theo phân phối chương trình trong khung thời gian năm học 2 tiết/tuần của
học kì 1 và 2 tiết/tuần của học kì 2, nếu có điều kiện hơn có thể hướng dẫn trước
những phần kiến thức nặng, khó trong các buổi học bồi dưỡng, bởi khắc ghi kiến
thức cho học sinh cũng cần có thời gian để có “độ thấm, độ ngấm”. Và nếu là
học sinh khá, giỏi thì đây là cơ hội để các em rèn luyện lấy điểm 9,10.
Ở trên lớp các em chỉ cần chú ý nghe giảng, ghi chép và đánh dấu những
nội dung cần lưu ý vào sách, ghi lại các công thức, các ý cơ bản, chú ý các ví dụ
minh họa của giáo viên và lấy được các ví dụ tương tự để vận dụng phần lý
thuyết.
Ngoài việc nắm chắc kiến thức sách giáo khoa, học sinh không được học
tủ, học lệch, không được chỉ chú trọng đến một số nội dung mà lơ là những nội
dung khác. Bởi đề trắc nghiệm sẽ dàn trải tồn bộ chương trình. Với 40 câu hỏi
trắc nghiệm khách quan của mơn Vật lí, mỗi câu hỏi có 4 phương án trả lời và
có duy nhất 1 phương án trả lời đúng. Xét tổng thể trong đề thi minh họa có các
câu hỏi ở các cấp độ cơ bản, phục vụ mục đích xét cơng nhận tốt nghiệp THPT
(nhận biết: 30%, thông hiểu: 30%) và các câu hỏi phân hóa (vận dụng bậc thấp:
20%, vận dụng bậc cao: 20%) phục vụ mục đích xét tuyển đại học, cao đẳng. Đề
thi này đòi hỏi muốn đạt mục tiêu vào Đại học, Cao đẳng, học sinh phải nắm
thật chắc kiến thức, đặc biệt là kiến thức để làm những câu hỏi dạng phân hóa.
3.2. Phân loại học sinh trong quá trình giảng dạy
Trong quá trình giảng dạy giáo viên cần có sự phân loại học sinh. Phân
loại học sinh giữa các lớp và ngay trong một lớp. Nếu giáo viên không phân loại
6

skkn


được học sinh sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến việc đề ra phương pháp và mục tiêu
cho từng đối tượng.

Để có thể phân loại được học sinh, khi mới vào giáo viên có thể thơng qua
kết quả kiểm tra mơn học và xem qua kết quả kiểm tra các môn học khác thông
qua giáo viên chủ nhiệm. Đối với những lớp có nhiều học sinh học yếu, kết quả
các bài kiểm tra thấp giáo viên nên dạy chậm, chú ý đến nội dung kiến thức
nhận biết và thông hiểu, bám sát kiến thức sách giáo khoa. Giao cho học sinh
những bài tập nhỏ yêu cầu học sinh làm đi, làm lại nhiều lần chắc chắn sẽ có kết
quả tốt.
Đối với các lớp học sinh có lực học khá, giỏi ngồi kiến thức sách giáo
khoa giáo viên mở rộng các kiến thức thực tế. Trong quá trình giảng dạy giáo
viên phải nắm bắt được năng lực, khả năng, điểm mạnh, điểm yếu của từng học
sinh. Theo dõi việc khắc phục nhược điểm của các em qua mỗi bài làm. Căn cứ
vào kết quả làm bài nhận xét đánh giá các em từ cao xuống thấp để học sinh
thấy được mình đang đứng ở vị trí nào mà cố gắng. Tạo một khơng khí thi đua
học tập trong lớp và giữa các lớp trong khối với nhau. Nếu làm tốt được điều
này giáo viên sẽ phân loại được học sinh và có phương pháp giảng dạy hiệu quả.
Đối với những học sinh chăm chỉ, chịu khó nhưng khả năng tư duy của
các em chậm. Bài làm thường hay lựa chọn đáp án sai. Những học sinh này tôi
giúp các em khắc phục bằng cách cho các em làm bài tập về nhà thường xuyên
với số lượng câu hỏi ít. Làm như vậy nhiều lần các em đã khắc phục được hạn
chế của mình, xác định đúng yêu cầu đề ra, số câu trả lời đúng sẽ nhiều hơn.
Đối với những học sinh có kiến thức, nhớ lâu nắm bắt nhanh vấn đề nhưng
khơng chăm chỉ, khi làm bài hay chủ quan nóng vội, khoanh sai. Đối với những
học sinh này phải thường xuyên nhắc nhở, động viên để các em không lơ là việc
học. Khi trả bài tôi thường trao đổi riêng với các em, chỉ ra cho các em thấy
mình thường mất điểm ở những ý nào. Đến thời điểm thi tơi thấy các em đã khắc
phục được tình trạng này rõ rệt.
Đối với những em thi THPT có xét tuyển mơn Vật lí vào các trường Đại
học, Cao đẳng tơi cung cấp thêm cho những em đó tài liệu tham khảo, ra nhiều
đề ở mức độ khó để các em làm thêm ở nhà.
Dựa vào kết quả thi khối của trường, thi thử TN THPT theo đề của sở, sau

mỗi lần thi, tơi lọc ra nhóm học sinh có điểm thi thấp, sử dụng phương pháp ơn
tập riêng cho nhóm theo các hình thức:
- Yêu cầu các em chép lý thuyết nộp cho giáo viên theo từng tuần (làm ở nhà).
- Tất cả các tiết lý trên lớp đều gọi các em lên bảng trình bày lý thuyết
phần nội dung học hơm đó.
7

skkn


- Ra đề ôn tập riêng thuộc các mức độ nhận biết, thông hiêu và vận dụng
thấp. Yêu cầu các em trình bày ra giấy, giải thích rõ vì sao chọn đáp án đó. Phần
bài tập vận dụng phải trình bày chi tiết. Tôi sẽ tập trung kiểm tra và sửa đề cho
nhóm trong thời gian 30 phút sau giờ tan học, ba buổi trong tuần.
3.3. Bám sát cấu trúc đề thi minh họa của Bộ giáo dục và đào tạo
Đối với việc ôn thi tốt nghiệp THPT để giúp học sinh ôn tập đúng trọng
tâm kiến thức giáo viên cần bám sát cấu trúc ôn tập của Bộ giáo dục và Đào tạo.
Theo cấu trúc của Bộ phần thi tốt nghiệp bao gồm Vật lílớp 11 vàVật lílớp 12.
Trước mỗi kì thi Bộ Giáo dục và đào tạo bao giờ cũng ra đề thi tham khảo đó là
căn cứ quan trọng để giáo viên giảng dạy và thí sinh ôn tập chuẩn bị kiến thức
tốt nhất cho kỳ thi, cấu trúc đề thi minh họa có sự khác nhau giữa các phần theo
từng năm, nên giáo viên cần thiết phải cập nhật và so sánh, đối chiếu để có
“chiến lược” định hướng cho học sinh.
Có thể nói qua các năm, đề thi tốt nghiệp THPT mơn Vật lí khơng có quá
nhiều thay đổi về cấu trúc cũng như phổ điểm đề thi. Đề thi gồm 40 câu hỏi, thời
gian làm bài 50 phút, nội dung đề thi nằm trong chương trình Vật lí lớp 11 và
lớp 12. Mức độ câu hỏi được sắp xếp từ dễ đến khó. Trong đó, kiến thức lớp 12
chiếm 90% với 36 câu hỏi và kiếm thức lớp 11 chiếm 10% với 4 câu hỏi. Câu
hỏi trong đề thi trải đều ở tất cả các chuyên đề lớp 12. Đối với chương trình lớp
11, các câu hỏi chủ yếu thuộc phần thông hiểu và vận dụng thấp. Cụ thể:

Cấu trúc đề thi của Bộ giáo dục mơn Vật lí năm 2020; 2021 và
Cấu trúc đề minh họa 2022
Vận
Nhận Thơng Vận
Lớp
Chương
dụng Tổng
biết
hiểu
dụng
cao
Dao động cơ
2
1
1
2
6
Sóng cơ
2
1
1
1
5
Dịng điện xoay chiều
2
2
0
3
7
12 Dao động và sóng điện từ

1
1
1
0
3
Sóng ánh sáng
2
1
1
1
5
Lượng tử ánh sáng
1
2
1
1
5
Vật lí hạt nhân
2
2
1
0
5
Điện tích. Điện trường
0
1
0
0
1
Dịng điện không đổi

0
0
1
0
1
11
Từ trường. Cảm ứng điện từ
0
1
0
0
1
Quang học
0
0
1
0
1
Tổng số câu
12
12
8
8
40
8

skkn


Do tình hình dịch Covid, quá trình dạy và học cũng gặp nhiều khó khăn

nên cấp độ câu hỏi vận dụng cao chủ yếu tập trung ở các chương đầu của kiến
thức lớp 12.
3.4. Tập trung ôn tập tổng quát
Tôi thực hiện bước này ngay sau khi dạy hết nội dung chương trình trong
sách giáo khoa. Đây có thể coi là bước hệ thống hóa tồn bộ chương trình bởi
sau thời gian dài từ đầu năm học đến cuối năm học kiến thức các em lĩnh hội
được gần như bị “lỗng”. Do vậy bước hệ thống hóa này sẽ có tác dụng củng cố
lại kiến thức giúp các em hình dung được tồn bộ cấu trúc chương trình mơn
học cũng như khắc sâu những phần, những bài trọng tâm.
Quá trình thực hiện:
- Giai đoạn 1: Hệ thống hóa tồn bộ nội dung của chương bằng hình thức
sử dụng sơ đồ tư duy.
Ví dụ: Khi ơn tập chương dao động cơ tôi hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư
duy để hệ thống lí thuyết chương:

Giai đoạn 2: Đi sâu vào ôn tập theo từng chủ đề trong chương, từ lý
thuyết đến bài tập, lần lượt theo các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và
vận dụng cao.
+ Phần lý thuyết: tôi sử dụng sơ đồ điền khuyết nội dung, vừa ngắn gọn,
vừa trực quan, giúp các em nhớ nhanh và nhớ lâu hơn.
9

skkn


Ví dụ: Chủ đề con lắc lị xo, tơi sử dụng sơ đồ điền khuyết nội dung
CON LẮC LÒ XO

Cấu
tạo

.
.
.
.

PT
dao
động

Tần số
góc, Chu
kỳ, Tần số

Lực
đàn
hồi

Lực
hồi
phục

.
.
.

.
.
.

.

.
.
.
..

.
.
.

Khái
niệm

Cơng
thức:

.
.
.
.

Năng
lượng
.
.
.
.

Động
năng


.
.
.
.
.

Thế
năng


năng

.
.
.
.

.
.
.
.

.
.
.
.

+ Phần bài tập: Mỗi chủ đề tôi soạn bài tập theo 4 mức độ nhận biết,
thông hiểu,vận dụng và vận dụng cao.
.

.
.
VD: Chủ đề Con. lắc lị xo
.
Mức 1: Nhận biết:
.
Câu 1: Cơng thức tính tần số góc của con lắc lị xo là
A.

ω=



m
k

B.

ω=



k
m

C.

ω=

1 k

2π m



D.

1 m
2π k
Câu 2:Cơng thức tính tần số dao động của con lắc lò xo
ω=



A.

f =2 π



m
k

B.

f =2 π



k
m


C.

f=

1 k
2π m



D.

1 k
2π m

D.

1 m
2π k
Câu 3:Cơng thức tính chu kỳ dao động của con lắc lò xo là
f=



A.
T=

T =2π




m
k

B.

T =2 π



k
m

C.

T=



1 m
2π k



10

skkn


Mức 2: Thông hiểu

Câu 4: Chu kỳ dao động điều hồ của con lắc lị xo phụ thuộcvào
A. biên độ dao động.
B. cấu tạo của con lắc.
C. cách kích thích dao động.
D. pha ban đầu của con lắc.
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động
điều hịa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác
dụng lên vật ở li độ x là:
A. F=kx.

B.F=−¿kx.

1

2
C. F= 2 k x .

D.

Câu 6: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố
định và một đầu gắn với viên bi nhỏ, dao động điều hòa theo phương ngang.
Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng.
A. theo chiều chuyển động của viên bi.
B. theo chiều âm qui ước.
C. về vị trí cân bằng của viên bi.
D. theo chiều dương qui ước.
Mức 3: vận dụng
Câu 7: Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần
thì tần số dao động của vật.
A. tăng lên 4 lần.

B. giảm đi 4 lần.
C. tăng lên 2 lần.
D. giảm đi 2 lần.
Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hịa, vật có có khối lượng m = 0,2 kg,
độ cứng của lò xo k = 50 N/m. Tần số góc của dao động là (lấy π2 = 10)
A. ω = 4 rad/s
B. ω = 0,4 rad/s. C. ω = 25 rad/s. D. ω = 5π rad/s.
Câu 9: Một con lắc lị xo dao động điều hịa, vật có khối lượng m = 0,2 kg.
Trong 20 (s) con lắc thực hiện được 50 dao động. Độ cứng của lò xo là
A. 60 N/m.
B. 40 N/m.
C. 50 N/m.
D. 55 N/m.
Mức 4: vận dụng cao
Câu 10: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang, vật có khối lượng m dao động điều
hịa với biên độ A. Khi vật đến vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng thì một
vật nhỏ khác có cùng khối lượng m rơi thẳng đứng và dính chặt vào m. Khi đó
hai vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ
A.
B.
C.
D.
Câu 11: Một con lắc lị xo treo thẳng đứng, lị xo có độ cứng k = 100 N/m, đầu
dưới gắn vật nhỏ khối lượng m =100 g. Đưa vật tới vị trí lị xo khơng biến dạng
rồi truyền cho nó vận tốc
cm/s hướng thẳng đứng lên. Lực cản của khơng
khí lên con lắc có độ lớn không đổi và bằng FC = 0,1 N. Lấy gia tốc trọng trường
10 m/s2. Li độ cực đại của vật là
11


skkn


A. 1.25cm
B. 1.6cm
Câu 12: Cho cơ hệ như hình vẽ. Lị xo
có độ cứng
N/m, vật nặng khối
lượng m = 200g, bề mặt chỉ có ma sát

C.1.95cm

D. 0.6cm

O

C

D

3

4

x(cm)

trên đoạn CD , biết CD  1 cm và
.
Ban đầu vật nặng nằm tại vị trí lị xo khơng biến dạng, truyền cho vật vận tốc
ban đầu v0  60 cm/s dọc theo trục của lò xo hướng theo chiều lò xo giãn. Lấy

g = =10 m/s2. Tốc độ trung bình của vật nặng kể từ thời điểm ban đầu đến khi
nó đổi chiều chuyển động lần thứ nhất gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 100 cm/s.
B. 120 cm/s C. 110 cm/s.
D.130 cm/s.
Do các lớp tôi đã và đang giảng dạy, học lực của các em thuộc tốp 2, tốp
3, tốp 4 của khối. Nên để truyền đạt kiến thức một cách hiệu quả, phù hợp năng
lực của các em, nâng cao chất lượng giờ dạy và tránh sự nhàm chán thì trong tiết
học tôi dành nhiều thời gian luyện tập cho các em từ mức độ 1 đến mức độ 3,
còn mức độ 4 tôi chủ yếu hướng dẫn cho các em một số kiến thức và phương
pháp giải các bài tập khó, nêu các dạng bài tập khó trong từng chủ đề. Lượng bài
tập thuộc mức độ 4 tôi cho học sinh đề luyện tập ở nhà nhiều hơn, bài nào thắc
mắc sẽ hỏi trực tiếp cô trên lớp hoặc có thể hỏi ở nhà qua online. Thực tế, tơi đã
dành một phần lớn thời gian hướng dẫn bài tập khó cho các em qua phần mềm
Meet vào buổi tối của các ngày trong tuần và vào chủ nhật.
3.5. Luyện trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo từng phần nội dung
Sau khi học sinh nắm khái quát được toàn bộ nội dung chương trình, cần
thực hiện trả lời câu hỏi trắc nghiệm gắn với các nội dung đã học để một lần nữa
khắc ghi kiến thức. Bước này muốn thực hiện tốt cần phải có nguồn tài liệu
chuẩn, cập nhật thường xuyên, tôi thường tự soạn và sưu tầm từ bạn bè, đồng
nghiệp, mạng internet…cung cấp cho học sinh. Nội dung luyện tập tơi chia theo
từng chương:
Chương
Nội dung
1
Dao động cơ
2
Sóng cơ
3
Dịng điện xoay chiều

Kiến thức 12
4
Dao động và sóng điện từ
5
Sóng ánh sáng
6
Lượng tử ánh sáng
7
Hạt nhân nguyên tử
Kiến thức 11
1
Điện tích. Điện trường
12

skkn


2
3
4
5

Dịng điện khơng đổi
Dịng điện trong các mơi trường
Từ trường. Cảm ứng điện từ
Quang hình học

Để khai thác hiệu quả tài liệu, tơi u cầu học sinh hồn thành câu hỏi
trong một thời gian nhất định (bước này giao nhiệm vụ để học sinh tự học, tự
làm) các e có thể tham khảo sách giáo khoa, tài liệu…Mục đích giao bài tập

nhằm khuyến khích các em tinh thần tự học, tự tìm tịi để hồn thiện kiến thức,
kĩ năng.
Sau khi học sinh hồn thành bài tập, tơi sẽ kiểm tra tại lớp bằng nhiều hình
thức khác nhau. Cách tơi thường làm là gọi học sinh lên bảng đọc đáp án khoảng
10 – 15 câu và ghi chép lại các đáp án, đồng thời yêu cầu học sinh giải thích:
“Tại sao em lựa chọn đáp án đó?” (Đặt câu hỏi cho cả đáp án đúng và đáp án
sai, chỉ hỏi khoảng 2-3 câu) thuộc phần lý thuyết. Đối với các câu thuộc phần
vận dụng tính tốn tơi u cầu học sinh trình bày lời giải chi tiết lên bảng. Học
sinh trả lời có thể đúng, có thể sai, điều đó cho giáo viên biết được học sinh đó
nắm bắt kiến thức ở mức độ nào. Nếu học sinh trả lời đúng sẽ tuyên dương tại
lớp và đó cũng là yêu cầu để học sinh khác thực hiện theo, ngược lại nếu học
sinh trả lời sai, giáo viên sẽ hướng dẫn làm lại và định hướng nội dung cần thiết
để học sinh trả lời được câu hỏi, cũng là cách để học sinh khác tự sửa đáp án của
mình. Đối với học sinh làm sai, hay thái độ lười học giáo viên có thể gọi lên
kiểm tra nhiều lần.
Phần này tơi kết hợp phần mền Shub classroom, ra bài tập trắc nghiệm
thuộc mức độ nhận biết, thông hiểu và vận dụng thấptheo từng chủ đề, yêu cầu
học sinh hoàn thành vào mỗi buổi tối. Số lượng mỗi đề gồm 32 câu, thời gian 40
phút, làm nhiều đề sẽ giúp các em tăng kỹ năng đọc nhanh, va chạm nhiều loại
câu hỏi, giúp các em nắm, hiểu và nhớ lý thuyết được lâu hơn. Phần mềm Shub
Classroom cũng giúp tôi thống kê được số câu trong đề học sinh làm sai và làm
sai nhiều, để từ đó nắm được phần nào học sinh đang bị hổng. Tiết học tiếp theo
trên lớp tôi sẽ giải thích rõ những câu học sinh làm sai, chỉ ra mấu chốt vấn đề,
giảng kỹ lại phần lí thuyết trọng tâm đó, đồng thời chuẩn bị khoảng 25 câu trắc
nghiệm liên quan yêu cầu các em hoàn thành ngay tại lớp. Tôi sẽ thu lại chấm để
kịp thời nắm bắt được mức độ tiếp nhận kiến thức của học sinh, từ đó đưa ra các
phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả ôn tập. Đây là cách thực sự hiệu quả để
học sinh khắc sâu kiến thức, giảm tối đa mức độ sai câu lý thuyết khi học sinh
làm đề thi.
13


skkn


3.6. Thường xuyên ra đề, kiểm tra, đánh giá, tổ chức luyện đề, hướng
dẫn học sinh cách làm bài trong phịng thi
Đây là bước cuối cùng, nhưng vơ cùng quan trọng chính là giai đoạn các
em tăng tốc, thời gian thực hiện là tháng ôn thi sau khi thi học kì 2, do nhà
trường sắp xếp, tổ chức. Kiến thức, kĩ năng cũng được hồn thiện ở bước này
bởi nó thể hiện ngay ở số lượng câu trả lời đúng hoặc sai trong các đề luyện tập,
các em được làm nhiều đề, tiếp xúc với nhiều dạng câu hỏi sẽ tự rút ra bài học
cho mình. Để đạt hiệu quả cao trước hết giáo viên cần tích cực biên soạn, sưu
tầm nhiều đề từ nhiều nguồn tài liệu (nhưng yêu cầu đề phải chuẩn theo cấu trúc
đề minh họa của Bộ) và cho học sinh làm tại lớp. Do dịch bệnh Covid - 19, có
những khoảng thời gian lớp có trường hợp F0, cả lớp phải chuyển sang học
online một tuần để theo dõi sức khỏe tại nhà. Trong tuần học online tôi sẽ gửi đề
ôn tập lên phần mềm bài tập Shub Classroom, sau khi các em đã hoàn thành
xong bài tập (Giới hạn 1 đề cô gửi, yêu cầu học sinh phải hồn thành trong ngày
hơm đó) tơi sẽ sửa đề cho lớp trên online vào ngày hôm sau, giải thích rõ những
câu lí thuyết học sinh sai nhiều và giải chi tiết cho học sinh những vận dụng
trong đề.
Thời gian để làm 1 đề trên lớp, tôi thường cho học sinh làm trong 1 tiết
học 45 phút, cho học sinh làm bài trong khoảng thời gian ngắn hơn thời gian thi
của kì thi trung học phổ thơng, mục đích cho các em tập dượtcách phân bố thời
gian cho hợp lí và có “chiến lược” làm bài cho riêng mình. Thơng qua việc
luyện đề, tơi lồng ghép hướng dẫn các em cách làm bài thi, cụ thể như sau:
Thứ nhất: đọc kỹ đề và tìm được từ "khóa" trong câu hỏi
Muốn trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nhanh thì học sinh phải tìm được từ
“khóa” trong câu hỏi. Từ khóa trong mỗi câu hỏi chính là mấu chốt để thí sinh
giải quyết vấn đề. Điều đó sẽ giúp các em định hướng được câu hỏi liên quan

đến vấn đề gì và đáp án sẽ gắn liền với từ khóa ấy. Đối với mỗi câu hỏi, tơi u
cầu học sinh phải tìm và gạch chân.
Thứ hai: Học sinh sử dụng phương pháp loại trừ
Trong quá trình làm bài thi khi chưa xác định được một đáp án đúng thì
phương pháp loại trừ cũng là một cách hữu hiệu để tìm ra câu trả lời đúng. Mỗi
câu hỏi thường có 4 đáp án, các đáp án cũng thường khơng khác nhau nhiều lắm
về mặt nội dung. Tuy nhiên vẫn có cơ sở để các em dùng phương án loại trừ
bằng "mẹo".
Thứ ba:Phân bổ thời gian và nhớ không được bỏ trống đáp án

14

skkn


Khi làm bài với 40 câu hỏi trắc nghiệm, những câu nào đã chắc chắn học
sinh nên khoanh ngay vào phần trả lời. Những câu nào chưa chắc chắn đánh dấu
lại và chuyển sang câu khác, sau đó đọc kỹ lại sau.
Cách phân bổ thời gian khi làm bài thi là "câu nào biết thì làm trước, câu
nào khó làm sau". Sau khi làm hết những câu hỏi "trúng tủ" của mình, thì tiếp
tục chọn những câu hỏi đơn giản làm trước, vì bài thi trắc nghiệm các câu hỏi
đều có thang điểm như nhau chứ khơng giống như bài thi tự luận. Bình quân
mỗi câu chỉ được làm trong 1 phút (40 câu/40 phút), 10 phút còn lại để tô đáp
án... Nếu dừng lại quá lâu ở một câu sẽ khơng có thời gian làm các câu khác.
Chính vì vậy câu hỏi khó hay dễ cũng đều có chung phổ điểm, nên hãy
làm câu dễ trước, để đảm bảo đạt tối đa số điểm. Chú ý phân bố thời gian để
khơng bỏ sót câu hỏi nào, nếu khơng biết chính xác đáp án thì hãy dùng phỏng
đốn. Tuyệt đối khơng nên bỏ trống đáp án vì đó cũng là một cơ hội dành cho
thí sinh.
Tất cả các đề luyện tập tại lớp tôi thường ghi chép kết quả vào sổ điểm cá

nhân hoặc sổ nháp để theo dõi sự tiến bộ của các em, sổ ghi có thể là tổng số câu
đúng hoặc điểm số. Sau khi học sinh làm xong đề có thể thu về chấm hoặc cho
học sinh chấm chéo tại lớp và lấy kết quả. Cứ làm xong 5 đề tôi lại tổng kết và
nhận xét để kịp thời uốn nắn các em và điều chỉnh cả kết quả cũng như thái độ
học tập.
3.7. Sự quan tâm của giáo viên, ban giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp
và phụ huynh học sinh
Ngoài việc chú trọng cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng, tơi cịn chú
ý đến việc động viên khích lệ tinh thần cho các em nhất là việc ôn thi thường
diễn ra trong thời gian nắng nóng, áp lực từ thi, từ gia đình và thầy cơ ln khiến
các em mệt mỏi. Chính vì thế nếu có thời gian tơi thường xun gặp gỡ, trao đổi
tìm hiểu ước mơ, nguyện vọng, cả hồn cảnh gia đình, những khó khăn khúc
mắc trong cuộc sống để giúp đỡ các em như: tơi dành thời gian tìm hiểu trên
mạng những thông tin cần thiết liên quan đến việc lựa chọn nghề nghiệp để tư
vấn cho các em chọn ngành, chọn trường thi, nhất là đối với những trường có
xét tuyển mơn Vậtlí.
Có thể nói để có được thành cơng trong cơng tác ơn thi trung học phổ
thơng,ngồi sự nỗ lực cố gắng của giáo viên bộ môn cịn phải có sự quan tâm
chỉ đạo, lãnh đạo của nhà trường. Tất cả đường lối, chủ trương, kế hoạch phải
được Ban giám hiệu nhà trường xây dựng và triển khai, được tập thể giáo viên
và các em học sinh đồng tình hưởng ứng. Kinh nghiệm ơn thi trung học phổ

15

skkn


thông của từng cá nhân được tổng kết đúc rút và trở thành bài học cho cả tập thể,
trong các hội nghị trao đổi kinh nghiệm do nhà trường tổ chức.
Ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu trường THPT Nông Cống 3 đã đưa ra

nhiều chủ trương, vạch ra nhiều giải pháp để khơi dậy được trí tuệ và sức mạnh
của đội ngũ giáo viên nhà trường, đánh thức tiềm năng sáng tạo và tâm huyết
của mỗi cá nhân thầy và trò. Trước khi năm học mới bắt đầu, Ban giám hiệu chỉ
đạo các bộ mơn phải có kế hoạch ơn tập rõ ràng. Sau khi có kế hoạch cụ thể việc
ôn tập được bắt đầu và thực hiện đều đặn theo kế hoạch của các tổ chuyên môn.
Đây phải được xác định là hoạt động thường xuyên trong suốt năm học, chứ
khơng phải mang tính thời vụ. Ban giám hiệu thường xuyên trực tiếp kiểm tra,
đôn đốc, nhắc nhở. Nhà trường thường xuyên đứng ra tổ chức các kỳ thi khối,
thi học kỳ chung cho cả trường để học sinh thấy được vai trò của kỳ thi mà có
thái độ học nghiêm túc, cũng thơng qua đó các em sẽ thấy được mình đang đứng
ở đâu, bao nhiêu điểm sau mỗi lần thi để có kế hoạch ơn tập và cố gắng.
Về phía giáo viên chủ nhiệm, phải tạo mọi điều kiện cho các em học sinh
được học tập, khơng có sự phân biệt đối xử giữa các mơn học, động viên các em
học nhóm, học sau giờ, nâng cao tinh thần tự học. Giáo viên chủ nhiệm thường
xuyên nắm bắt tình hình học sinh, trao đổi cùng phụ huynh và giáo viên bộ môn
nếu thấy kết quả học tập của các em chưa đạt được như mong muốn.
Về phía phụ huynh học sinh, giáo viên phải gặp gỡ trao đổi với phụ huynh
và lấy số điện thoại của phụ huynh để tiện cho việc liên lạc khi cần thiết.
Có thể nói khơng ai đứng ngồi cuộc, tất cả đều phải được tham gia với
một tinh thần tích cực, tự giác, tự nguyện. Đó là nền móng quan trọng để làm
nên thành quả thúc đẩy sự vươn lên mạnh mẽ của nhà trường trong nhiều
phương diện, trong đó có phương diện thi trung học phổ thơng.

16

skkn


C. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ
I. Kết quả đạt được

Kết quả thi THPT Quốc gia môn Vật lí năm học 2019– 2020:
St
10
9→10 8→9
7→8
6→7
5→6
Lớp Sỹ số
t
điểm điểm điểm điểm điểm điểm
1 12C6
43
0
0
1
8
15
12
Tổng
43
0
0
1
8
15
12
Điểm trung bình chung của trường
6,79
Điểm trung bình chung của cả nước
6,72


Dướ
i5
7
7

Đến năm học 2020 - 2021 khi tôi đã áp dụng các biện pháp trên, đồng thời
có sự điều chỉnh, hồn thiện đã giúp tơi có được kết quả ngày càng tốt hơn. Cụ
thể:
Kết quả thi THPT Quốc gia mơn Vật lí năm học 2020 – 2021:
10
9→10 8→9
7→8
6→7
5→6 Dưới
Stt Lớp Sỹ số
điểm điểm điểm điểm điểm điểm
5
1 12A5 42
0
0
5
12
16
5
4
Tổng
42
0
0

5
12
16
5
4
Điểm trung bình chung của trường
6,63
Điểm trung bình chung của cả nước
6,56
Lớp 12C6 và Lớp 12A5 là hai lớp đứng tốp cuối trong các lớp theo ban
KHTN của trường. Nên kết quả thu được tuy không cao nhưng đã vượt chỉ tiêu
đề ra.
Hiện tại năm học 2021 - 2022 tôi đang áp dụng các biện pháp trên vào
giảng dạy lớp 12B3. Kết quả thi thử THPT Quốc gia mơn Vật lí theo đề sở GD
& ĐT Thanh Hóa năm học 2021 – 2022:
Lần 1
10
9→10 8→9
7→8
6→7
5→6 Dưới
Stt Lớp Sỹ số
điểm điểm điểm điểm điểm điểm
5
1 12B3
33
0
1
3
12

10
4
3
Tổng
33
0
1
3
12
10
4
3
Điểm trung bình của kết quả đạt được
6,52
Điểm trung bình của chỉ tiêu đề ra
6.0

17

skkn


Lần 2
10
9→10
8→9
điểm điểm
điểm
1 12B3
33

0
3
6
Tổng
33
0
3
6
Điểm trung bình của kết quả đạt được
Điểm trung bình của chỉ tiêu đề ra

Stt

Lớp

Sỹ số

7→8
điểm
10
10

6→7
5→6
điểm điểm
8
5
8
5
6,67

6.0

Dưới
5
1
1

Lớp 12B3 là lớp có chất lượng học tập đứng thứ 2 của khối 12 hiện tại, kết
quả thi thử đạt được đã vượt chỉ tiêu đề ra.
Nhìn vào kết quả đạt được cho thấy hiệu quả của cách làm là rất khả quan.
Với những kinh nghiệm của bản thân, tôi mong rằng có thể giúp các đồng
nghiệp làm tài liệu tham khảo và hi vọng các đồng nghiệp có thể vận dụng một
cách linh hoạt, sáng tạo để đem lại hiệu quả trong giảng dạy. Rất mong nhận
được sự chia sẻ, đóng góp ý kiến để đề tài được hồn thiện hơn.
II. Đề xuất, kiến nghị
1. Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo
Có kế hoạch thường kỳ chỉ đạo công tác ôn thi THPT hiện nay.
Chỉ đạo điểm một số mơ hình rút kinh nghiệm ơn thi THPT và phổ biến
cho các trường khác học tập.
2. Đối với Ban giám hiệu nhà trường
Có kế hoạch ơn thi THPT nói chung và mơn Vật lý nói riêng ngay từ đầu
năm học, ngay từ đầu lớp 10.
Thường xuyên tổ chức các kỳ thi khảo sát chất lượng hoặc thi thử tốt
nghiệp trung học phổ thơng.
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 10 tháng 5 năm 2022
NGƯỜI THỰC HIỆN
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình

viết, khơng sao chép nội dung của
người khác

Bùi Thị Minh

18

skkn


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Vật lý 12, Nxb Giáo dục, 2019.
2. Tài liệu sưu tầm trên Internet:

19

skkn


PHỤ LỤC
01 ĐỀ LUYỆN THI CHO HỌC SINH LÀM TẠI LỚP
Câu 1: Con lắc đơn có chiều dài ldao động điều hịa tại nơi có gia tốc trọng
trường là g. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc được tính bằng cơng thức
.
A

.

B.


.

C.

.

D.

Câu 2. Biết Io là cường độ âm chuẩn. Tại điểm có cường độ âm I thì mức cường
độ âm là
A.

B.

C.

D.

Câu 3. Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ nguồn nào sau đây?
A. Lò sưởi điện.
B. Màn hình vơ
tuyến điện.
C. Hồ quang điện.
D. Lị vi sóng.
Câu 4. Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ
cấp lần lượt là N1 và N2. Nếu máy biến áp này là máy hạ áp thì
A.

> 1.


B.

= 1.

C.

.

D.

< 1.

Câu 5. Đặt điện áp xoay chiều
có U0 khơng đổi và f thay đổi
được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f 0 thì trong đoạn
mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 6. Suất điện động cảm ứng trong một khung dây phẳng có biểu thức e =
E0cos(ωt + φ), khung dây gồm N vịng dây. Từ thơng cực đại qua mỗi vịng dây
của khung là
A.
.
B.

.
C.
.
D.
.
Câu 7. Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 và U2. Nếu
cơng suất định mức của hai bóng đó bằng nhau thì tỷ số hai điện trở R1/R2 là
.
A

B.

C.

D.

Câu 8. Chiếu xiên từ khơng khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi
như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi r đ, rℓ , rt lần
20

skkn


lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ
thức đúng là
A. rđ < rℓ < rt.
B. rt < rđ < rℓ .
C. rt D. rℓ = rt = rđ.
Câu 9. Chọn câu đúng: Dao động cưỡng bức có

A. năng lượng giảm dần.
B. biên độ không đổi theo thời gian.
C. tốc độ giảm dần.
D. tần số bằng tần số dao động riêng.
Câu 10. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính trong máy quang phổ trước đến thấu
kính của buồng tối là
A. một chùm tia hội tụ.
B. một chùm tia phân kỳ.
C. một chùm tia song song.
D. nhiều chùm tia đơn sắc song song, khác phương. 
Câu 11. Số đo của vôn kể và ampe kế xoay chiều chỉ giá trị
A. trung bình của điện áp và cường độ dịng điện xoay chiều.
B. cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
C. tức thời của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
D. hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
Câu 12. Chọn đáp án đúng. Trong mạch dao động lí tưởng đang có dao động
điện từ thì điện trường giữa hai bản tụ điện và từ trường trong lòng ống dây
A. biến thiên điều hoà và đồng pha. B. biến thiên điều hoà và ngược pha.
C. không biến thiên điều hoà.
D. biến thiên điều hoà và vng pha.
Câu 13. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách từ hai khe
đến màn D = 2 m, khoảng cách giữa hai khe a = 0,5 mm. Trong khoảng 2,8 cm
người ta thấy có 15 vân sáng liên tiếp, hai đầu là vân sáng. Ánh sáng sử dụng có
bước sóng là
A. 0,4 μm.
B. 0,6μm.
C. 0,5μm.
D. 0,7 μm.
Câu 14. Khi một sóng cơ truyền từ khơng khí vào nước thì đại lượng nào sau
đây khơng đổi?

A. Tần số của sóng.
B. Tốc độ truyền sóng.
C. Biên độ của sóng.
D. Bước sóng.
Câu 15. Để phân biệt âm thanh do các nhạc cụ khác nhau phát ra, người ta dựa
vào
A. cường độ âm.
B. tần số âm.
C. âm sắc.
D. mức cường độ âm.
Câu 16. Để đo cường độ dịng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng cỡ 50 mA thì
vặn núm xoay của đồng hồ đa năng đến vị trí
21

skkn


A. ACA 20 m. B. ACA 200 m. C. DCA 20 m. D. DCA 200 m.
Câu 17. Hai điện tích q1, q2 đặt trong chân không cách nhau 4 cm thì lực hút giữa
chúng là 10-5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau
A. 2 cm.
B. 1 cm.
C. 16 cm.
D. 8 cm.
Câu 18. Khi đặt nam châm lại gần máy thu hình đang hoạt động thì hình ảnh
trên màn hình sẽ bị nhiễu loạn. Nguyên nhân chính là do chùm tia electron đang
rọi vào màn hình bị ảnh hưởng bởi tác dụng của lực
A.Hấp dẫn.
B. Lo-ren-xơ.
C. Cu-lơng.

D. Đàn hồi.
Câu 19.Sóng điện từ khi truyền từ khơng khí vào nước thì
A. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng.
B. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm.
C. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng.
D. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm.
Câu 20. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos2t (cm). Biên
độ dao động của vật là
A. 12cm.
B. 3 cm.
C. 6 cm
D. 6 m.
Câu 21.Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang dao động điện từ tự do. Biết
điện tích cực đại trên một bản tụ điện là

và cường độ dòng điện cực đại là

. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại
đến một nửa giá trị cực đại là:
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 22. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện tử tự do,
cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện lệch pha
nhau một góc bằng

A.

.

B.

C. π.

D. 0.

Câu 23.Trên vành kính lúp có ghi X10, tiêu cự của kính là
A. f = 2,5 cm.
B. f = 10 cm.
C. f = 2,5 m. D. f = 10 cm.
Câu 24. Một chất điểm dao động điều hoà trên quỹ đạo thẳng dài 8 cm. Quãng
đường vật đi được trong một chu kì bằng
A. 8 cm.
B. 16 cm.
C. 4 cm.
D. 32 cm.
Câu 25. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 40 g, lị xo nhẹ có độ
cứng lị xo 5 N/m được kíchthích dao động điều hịa. Chu kì dao động của con
lắc là
A. 2,22 s.
B. 0,14 s.
C. 1,78 s.
D. 0,56 s.
22

skkn



Câu 26. Một con lắc đơn gồm quả cầu tích điện dương 100 , khối lượng 100
g buộc vào một sợi dây mảnh cách điện dài 1,5 m. Con lắc được treo trong điện
trường đều phương nằm ngang có E = 10 kV tại nơi có g = 10 m/s2. Chu kì dao
động nhỏ của con lắc trong điện trường là
A. 2,433 s.
B. 1,99 s.
C. 2,046 s.
D. 1,51 s.
Câu 27. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ là A1 = 8
cm; A2 = 15 cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ khơng thể
nhận giá trị nào sau đây?
A. 23 cm.
B. 7 cm.
C. 11 cm.
D. 6 cm.
Câu 28. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một
máy thu thanh đơn giản đều có bộ phận nào sau đây?
A. Micro.
B. Mạch biến điệu.
C. Anten.
D. Mạch tách sóng.
Câu 29. Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách
giữa 2 khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D, vị trí của
vân sáng bậc 3 trên màn được xác định bởi công thức
A.

B.


C.

Câu 30. Đoạn mạch xoay chiều có điện áp

D.
và cường độ

dịng điện chạy qua mạch là
. Công suất tiêu thụ trên mạch

A. 147W.
B. 73,5W.
C. 84,9W.
D. 103,9W.
Câu 31. Một học sinh làm thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng để đo bước
sóng ánh sáng. Khoảng cách hai khe sáng là 1,00 ± 0,05 (mm). Khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2,00 ± 0,01 (m); khoảng cách giữa
10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 ± 0,14 (mm). Bước sóng bằng
A. 0,54 ± 0,03 (µm).
B. 0,54 ± 0,04 (µm).
C. 0,60 ± 0,04 (µm).
D. 0,60 ± 0,03 (µm).
Câu 32.Một sợi dây dài l có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 4
bụng sóng. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 20 cm. Giá trị của l là
A. 45cm.
B.90cm.
C. 80 cm.
D. 40 cm.

23


skkn


(

u=U 0 cos 100 π t−

π
(V ) ,
2
(t có đơn vị là

)

Câu 33. Đặt điện áp
V
giây), vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dịng điện cực đại qua tụ là Io.
Cường độ dòng điện tức thời qua tụ điện bằng
A.

s.

B.

s.

C.

I0

2 tại thời điểm

s.

D.

Câu 34. Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung
với điện
trở

s.
mắc nối tiếp

, mắc đoạnmạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f

phải bằng baonhiêu để i lệch pha

so với u ở hai đầu mạch?

A.
B.
C.
D.
Câu 35. Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng cách nhau 10
cm, dao động theo phương trình
= 5cos40πt mm và
= 5cos(40πt + π) mm.
Coi biên độ sóng khơng đổi, tốc độ sóng v = 40 cm/s. Số điểm có biên độ dao
động bằng 5 mm trên đoạn AB là
A. 10.

B. 11.
C. 21.
D. 20.
Câu 36. Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 120 V vào hai đầu
đoạn mạch RLC nối tiếp thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua mạch đo được là
1,2 A. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch nhanh pha
so với điện áp hai đầu
mạch RC, điện áp hiệu dụngURC = 120 V. Giá trị điện trở thuần là
A. 40 Ω.
B. 100 Ω.
C. 200 Ω.
D. 50 Ω.
Câu 37. Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn, có một con lắc lị xo gồm lị xo có độ
cứng 40 N/m và vật nhỏ m = 0,1 kg. Vật m được nối với vật M = 0,3 kg bằng
sợi dây không giãn, mềm, nhẹ, đủ dài để chúng không va chạm nhau trong
khoảng thời gian từ lúc thả M đến khi vật m dừng lại lần đầu t. Ban đầu kéo
vật M để lò xo giãn 10 cm rồi thả nhẹ. Tốc độ trung bình của vật Mtrong khoảng
thời gian t bằng
A. 81,3 cm/s.
B. 63,7 cm/s.
C. 47,7 cm/s.
D. 75,8 cm/s.

24

skkn


Câu 38. Mạch điện xoay chiều AB gồm một hộp kín
X được mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L

và một tụ điện C sao cho X nằm giữa cuộn dây và tụ
điện, mạch điện được mắc vào một điện áp xoay
chiều. Giá trị tức thời của điện áp hai đầu đoạn mạch
chứa L và X là uLX. Giá trị tức thời của điện áp hai
đầu đoạn mạch chứa X và C là uXC. Đồ thị biểu diễn
uLX và uXC như hình vẽ bên. Biết ZL = 4ZC; đường
biểu diễn uLX là đường nét liền. Điện áp cực đại ở
hai đầu hộp kín X có giá trị gần giá trị nào nhất sau
đây?
A. 200 V.
B. 64 V.
C. 90 V.
D. 100 V.
Câu 39.Trên mặt nước có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình
cm. Sóng truyền đi với
vận tốc 20 cm/s. Gọi O là trung điểm AB, M là một điểm nằm trên đường trung
trực AB (khác O) sao cho M dao động cùng pha với hai nguồn và gần nguồn
nhất; N là một điểm nằm trên AB dao động với biên độ cực đại gần O nhất. Coi
biên độ sóng khơng thay đổi trong q trình truyền đi. Khoảng cách giữa 2 điểm
M, N lớn nhất trong quá trình dao động gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 6,8 cm .
B. 8,3 cm.
C. 10 cm.
D. 9,1 cm.
Câu 40. Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây
một pha với hiệu suất truyền tài là 95%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt
trên đường dây và không vượt quá 30%. Nếu công suất sử dụng điện của khu
dân cư này tăng thêm 20% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền
tải điện năng trên chính đường dây khi đó gần nhất giá trị nào sau đây?

A. 93,8%.
B. 90,2%.
C. 92,8%.
D. 85,8%.

25

skkn


×