Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Skkn một số giải pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi các môn văn hoá ở trường thpt bỉm sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (868.2 KB, 13 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT BỈM SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CÁC MƠN VĂN
HỐ Ở TRƯỜNG THPT BỈM SƠN

Người thực hiện: Nguyễn Văn Hải
Chức vụ: Hiệu trưởng
SKKN thuộc lĩnh vực (môn) : Quản lý

THANH HÓA NĂM 2022

skkn


MỤC LỤC

Đề mục
1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài ……………………………………………………..
1.2. Mục đích nghiên cứu ………………………………………………...
1.3. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………..
1.4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………..
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm ………………………
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm …………………………………..
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm……………………………..
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm……


2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề……………………….
2.3.1. Xây dựng kế hoạch…………………………………………..
2.3.2. Công tác tham mưu………………………………………..
2.3.3. Tổ chức kỳ thi học sinh giỏi lớp 10,11 theo cụm trường
2.3.4. Phân hoá trong xếp lớp cho học sinh
2.3.5. Phân công giáo viên phụ trách các đội tuyển
2.3.6. Thành lập đội tuyển học sinh giỏi dự thi cấp tỉnh và quốc gia
2.3.7. Tổ chức tập huấn cho các đội tuyển học sinh giỏi
2.3.8. Công tác động viên khuyến khích giáo viên, học sinh
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết uận………………………………
3.2. Kiến nghị……………………………………………………………...
Tài liệu tham khảo

Trang
1
1
1
1
1
2
2
2
3
3
3
3
5
5

6
6
6
8
9
9
10
11

-----------------------------------------------------------------------------------------------

skkn


1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
“Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” là trách nhiệm
của trường THPT để giúp học sinh phát huy năng lực, hướng nghiệp, lựa chọn
ngành nghề phù hợp sau khi học hết cấp học phổ thông.
Hiện tại chất lượng đại trà tại trường THPT Bỉm Sơn tương đối ổn định,
nhưng kết quả thi học sinh giỏi văn hố cịn gặp nhiều khó khăn. Việc nghiên
cứu chun sâu để tìm ra giải pháp tích cực, hỗ trợ nâng cao chất lượng bồi
dưỡng học sinh giỏi là yêu cầu cấp thiết với nhà trường trong giai đoạn hiện nay.
Một số giải pháp hỗ trợ của nhà trường đã và đang đem lại hiệu quả
nhưng chưa có điều kiện trao đổi, đúc kết rút kinh nghiệm, qua đề tài này tôi
cũng muốn được các đồng nghiệp tham khảo, chia sẻ và góp ý để hiệu quả của
công tác bồi dưỡng học sinh giỏi được nâng lên.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích đút rút kinh nghiệm để chỉ đạo, tổ chức
thực hiện công tác bồi dưỡng học sinh giỏi văn hoá đạt kết quả cao hơn.

1.3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện cơng tác bồi dưỡng học sinh
giỏi văn hố và những kết quả đạt được của nhà trường trong 5 năm học từ
2018-2019 đến 2021-2022 để tiếp tục nâng cao chất lượng các kỳ thi học sinh
giỏi văn hoá cấp tỉnh, cấp quốc gia.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến
đề tài như: Luật giáo dục 2019; Các văn bản chỉ đạo công tác thi học sinh giỏi
của UBND tỉnh Thanh Hoá, Bộ giáo dục-Đào tạo; Sở Giáo dục-Đào tạo Thanh
Hoá.
- Phương pháp điều tra quan sát: Qua việc tổ chức ôn thi học sinh giỏi cấp
tỉnh; các kỳ thi “OLIMPIC THPT thị xã Bỉm Sơn’’; học sinh giỏi cấp trường.
- Phương pháp thực nghiệm: Qua thực tế tổ chức ôn thi học sinh giỏi cấp
tỉnh, kỳ thi “OLIMPIC THPT thị xã Bỉm Sơn’’ và kỳ thi học sinh giỏi liên
trường.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
- Tổ chức kỳ thi OLIMPIC THPT thị xã Bỉm Sơn, kỳ thi HSG liên trường
cho học sinh khối 10,11 nhằm tạo nguồn cho các đội tuyển dự thi cấp tỉnh.
-Xây dựng các nguồn quỹ thưởng để hỗ trợ công tác bồi dưỡng học sinh
giỏi.

1

skkn


2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận.
Theo luật giáo dục 2019: Giáo dục trung học phổ thơng nhằm hồn thiện
học vấn phổ thơng và có hiểu biết thơng thường về kỹ thuật, hướng nghiệp; có

điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học
chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp hoặc tham gia lao động,
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Theo quan điểm của Đảng và nhà nước nhiệm vụ của ngành giáo dục phải
đạt được là: '"Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài", mà việc
phân hoá để dạy cho các đối tượng học sinh phù hợp với định hướng trên phải
qua các kỳ thi học sinh giỏi.
Trong kế hoạch nhiệm vụ năm học của Bộ, UBND tỉnh, Sở Giáo dục-Đào
tạo và nhà trường đều có nhiệm vụ tổ chức các kỳ thi HSG giỏi văn hoá các cấp.
Đối với mỗi nhà trường chất lượng học sinh giỏi khẳng định hiệu quả
giảng dạy của thầy và chất lượng học tập của trò; kết quả của kỳ thi học sinh
giỏi sẽ là chất xúc tác quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục đại trà, bên
cạnh đó sẽ góp phần khẳng định thương hiệu, uy tín, niềm tin của nhân dân, phụ
huynh, học sinh đối với nhà trường.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Trường THPT Bỉm Sơn nhiều năm là trường có thành tích cao trong các
kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, có nhiều em đạt giải quốc gia tuy vậy trong những
năm qua trường đã gặp nhiều khó khăn trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi
với nhiều nguyên nhân và hạn chế:
-Các học sinh giỏi hầu hết đã vào học chuyên Lam Sơn, trong số học sinh
học tại THPT Bỉm Sơn các GV bộ môn đã khảo sát, bồi dưỡng và cho tham gia
kỳ thi chọn học sinh vào đội tuyển dự thi HSG QG hàng năm, nhưng số lượng
tham gia đội tuyển chưa nhiều.
-Số học sinh lớp 9, nguồn tuyển sinh lớp 10 giảm nhiều. Chất lượng kỳ thi
học sinh giỏi lớp 9 THCS cấp tỉnh thấp.
-Đội ngũ giáo viên bồi dưỡng các đội tuyển học sinh giỏi đến độ tuổi nghỉ
hưu nhiều, nhà trường đang trong giai đoạn chuyển giao công tác bồi dưỡng
HSG cho đội ngũ mới nên kinh nghiệm bồi dưỡng cịn hạn chế, cá biệt có mơn
phải hợp đồng giáo viên ngoài trường tập huấn cho học sinh. Khơng tuyển dụng
được giáo viên giỏi do khơng có biên chế.

-Kỳ thi học sinh giỏi văn hoá cấp tỉnh tuy số lượng giải ổn định nhưng
còn hạn chế về chất lượng các giải.
-Điểm trung bình thi TN THPT hàng năm đều xếp thứ hạng cao trong
tỉnh; Học sinh đạt 27 điểm theo các khối trong việc xét tuyển đại học chưa cao.
Từ những thuận lợi, hạn chế, khó khăn nêu trên, việc tìm ra giải pháp khoa
học, ổn định, thực tiễn, hiệu quả để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi
2

skkn


là trách nhiệm của Ban giám hiệu, giáo viên các nhà trường mà đứng đầu là
Hiệu trưởng.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1 Xây dựng kế hoạch: Căn cứ vào kế hoạch nhiệm vụ năm học của Sở
giáo dục-Đào tạo Thanh Hóa, Hiệu trưởng chỉ đạo Ban giám hiệu, các tổ chuyên
môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi cho cả 3 khối 10,11,12. Xây
dựng và giao chỉ tiêu phấn đấu cho từng đội tuyển ngay trong nghị quyết hội
nghị công chức, viên chức và người lao động.
2.3.2 Công tác tham mưu: Tham mưu với Thị ủy, HĐND, UBND thị xã Bỉm
Sơn ủng hộ tích cực, thiết thực cơng tác thi học sinh giỏi của cấp THPT:
Tham mưu cho UBND thị xã đã ban hành quyết định tổ chức kỳ thi
OLIMPIC THPT thị xã Bỉm Sơn dành cho học sinh khối 10,11 với 9 mơn học
Tốn học, Vật Lý, Hố học, Sinh học, Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa Lý, giáo dục công
dân, Anh văn mỗi môn tối đa10 học sinh tham gia/ 1 trường;
Tham mưu UBND thị xã ban hành phương án 1612/PA-UBND ngày
15/11/2016 Về việc hỗ trợ kinh phí bồi dưỡng cho giáo viên dạy các đội tuyển
học sinh giỏi; khen thưởng giáo viên, học sinh có thành tích cao trong kỳ thi học
sinh giỏi văn hóa cấp tỉnh, cấp quốc gia.
2.3.3 Tổ chức kỳ thi học sinh giỏi lớp 10,11 theo liên trường.

2.3.3.1 Kỳ thi OLIMPIC THPT thị xã Bỉm Sơn dành cho khối 10,11.
-Các bước để tiến hành kỳ thi:
Bước 1: Hiệu trưởng tham mưu với UBND thị xã ban hành kế hoạch, kinh
phí, nhiệm vụ của các phịng ban, nhà trường về tổ chức kỳ thi.
Bước 2: Hiệu trưởng liên hệ với các trường THPT trong và ngoài thị xã,
ngoài tỉnh gửi kế hoạch tổ chức kỳ thi, thư mời đến các nhà trường.
Bước 3: Tiếp nhận đăng ký tham gia kỳ thi của các nhà trường và họp
hiệu trưởng các trường tham gia, xây dựng kế hoạch chi tiết, phân công nhiệm
vụ cho các trường.
Bước 4: Chuẩn bị các điều kiện CSVC, đề thi và nguồn học sinh tham gia
-UBND thị xã: Huy chương: Chuẩn bị 18 bộ ( 1 Vàng, 2 Bạc, 3 đồng) và
kinh phí thưởng kèm theo.
-Các nhà trường: đóng góp kinh phí tổ chức kỳ thi bao gồm: Kinh phí ra
đề, sao in đề, tổ chức coi thi, chấm thi, tổ chức trao thưởng;
Bước 5: Tổ chức kỳ thi.
-Đề thi đặt hàng các chuyên viên, giáo viên giỏi các trường THPT trong
và ngoài tỉnh.
-Thi tập trung tại THPT Bỉm Sơn, việc tổ chức coi thi, chấm thi, trao
thưởng trong 1 ngày.
-Quy chế, quy định của kỳ thi được thực hiện theo quy chế thi HSG hiện
hành.
Bước 6: Tổ chức trao thưởng.
3

skkn


-Mời lãnh đạo Sở giáo dục, các huyện thị có học sinh tham gia dự lế trao
thưởng.
-Trao cờ lưu niệm cho các nhà trường và phần thưởng học sinh là: Huy

chương và tiền.
Qua các năm thực hiện, cuộc thi OLIMPIC THPT thị xã Bỉm Sơn được
lãnh đạo Sở giáo dục-Đào tạo Thanh hóa, lãnh đạo các huyện thị xã có học sinh
tham gia khen ngợi, biểu dương; Các trường tham gia ủng hộ tích cực, các giáo
viên, học sinh phấn khích, nhiệt tình và có quyết tâm cao giành giải trong kỳ thi.
Kết quả thi được so sánh, đánh giá, rút kinh nghiệm nhằm thúc đẩy công tác bồi
dưỡng HSG của mỗi trường. Hiệu quả kỳ thi đã góp phần nâng cao chất lượng
thi học sinh giỏi cấp tỉnh của các nhà trường tham gia.

ĐC Lê Văn Hoa -Phó giám đốc Sở Giáo dục-Đào tạo Thanh Hoá trao huy
chương cho HS đạt giải trong kỳ thi OLIMPIC THPT TX Bỉm Sơn lần thứ VIII
2.3.3.2 Kỳ thi HSG lớp 10,11 theo liên trường:
-Từ khi có dịch bệnh Covid 19, khơng tập trung học sinh được nên kỳ thi
HSG lớp 10,11 thi theo liên trường thay đổi:
Bước 1: Các trường thống nhất kế hoạch tổ chức kỳ thi học sinh giỏi lớp
10,11 theo liên trường;
Bước 2: Họp thống nhất phân công ra đề thi, ngày thi, lịch thi, phương
thức chấm thi.
Bước 3: Tổ chức cho học sinh thi tại trường sở tại, chấm thi và thống kê
kết quả gửi cho trường THPT Bỉm Sơn tập hợp gửi lại các nhà trường.

4

skkn


-Hạn chế: Do tình hình dịch bệnh Covid 19 nên từ 2019 chỉ thi chung đề,
chấm chéo mà không tổ chức thi tập trung được, phần nào đó giảm hứng thú cho
GV và học sinh.
2.3.4 Phân hoá trong việc xếp lớp cho học sinh: Xếp lớp cho học sinh phù

hợp với năng lực, sở trường, nhu cầu học tập ngay từ khi vào lớp 10.
-Ngay sau khi học sinh nhập trường, nhà trường đã cho học sinh đăng ký
nguyện vọng học theo các khối thi ĐH, kê khai thành tích thi học sinh giỏi ở cấp
THCS và nhà trường xếp lớp theo nhu cầu, năng lực, kết quả thi tuyển sinh vào
lớp 10 theo các môn của các khối thi ĐH:
TT

Năm học

1
2
3

2019-2020
2020-2021
2021-2022

Số lớp 10 Lớp nâng cao Lớp nâng cao Lớp nâng cao
khối A
khối D
khối A1
8
1
1
1
8
1
1
1
8

1
1
1

-Học sinh tự giác, hứng thú, thi đua học tập và kết quả thi TN THPT các
môn theo khối thi ĐH hàng năm cao, kéo theo điểm trung bình các mơn thi TN
cao. Việc chọn học sinh dự thi học sinh giỏi cấp tỉnh thuận lợi và kết quả thi
luôn đạt chỉ tiêu, yêu cầu đề ra.
-Hạn chế: Các môn không xét theo tổ hợp xét tuyển vào ĐH, gặp nhiều
khó khăn trong việc lựa chọn học sinh tham gia đội tuyển dự thi HSG văn hoá
cấp tỉnh.
-Cần rút kinh nghiệm: Định hướng học tập cho học sinh theo ban và
hướng nghiệp cho học sinh theo năng lực học tập.
2.3.5 Phân công giáo viên phụ trách đội tuyển: Giao nhiệm vụ cho giáo viên
bồi dưỡng HSG các môn từ lúc phân công chuyên môn giảng dạy ở lớp 10.
-Dựa trên việc xếp lớp và khảo sát nhu cầu học tập của học sinh, hiệu
trưởng chỉ đạo phân công giáo viên phụ trách các đội tuyển học sinh giỏi ngay
từ lớp 10 để giáo viên chủ động tìm nguồn HSG cho đội tuyển của mình; đề xuât
các giải pháp chủ động dạy học phân hoá và kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi.
-Tạo điều kiện thuận lợi trong phân cơng chun mơn cho các giáo viên
có thêm thời gian, giảm áp lực công việc khác để tập trung thời gian bồi dưỡng
HSG.
-Tạo điều kiện cho các ĐC dạy bồi dưỡng học sinh giỏi tham gia giao lưu,
sinh hoạt chun mơn với các nhóm giáo viên giỏi trong tỉnh: ĐC Trịnh Thị Lan
Phương, ĐC Đỗ Thanh Mai tham gia nhóm Tốn; ĐC Nguyễn Thị Thu
Hương(H) tham gia nhóm Hóa…
2.3.6 Thành lập đội tuyển học sinh giỏi dự thi cấp tỉnh và quốc gia.
5

skkn



-Đội dự tuyển HSG dự thi cấp tỉnh được thành lập từ sau khi thi HSG cấp
trường tháng 4 hàng năm. Qua 3 kỳ thi khảo sát, nhà trường sẽ chọn chính thức
đội tuyển dự thi HSG cấp tỉnh vào tháng 10 của năm học mới.
-Chọn cử các học sinh xuất sắc tham gia kỳ thi chọn đội tuyển HSG dự thi
QG. Việc tham gia kỳ thi này nhà trường khuyến khích học sinh tham gia thi và
tùy theo tình hình thực tế hàng năm, Nếu có nguồn học sinh xuất sắc, nhà trường
sẽ lập kế hoạch bồi dưỡng riêng để các em học sinh tham gia dự thi.
2.3.7 Tổ chức tập huấn cho các đội tuyển học sinh giỏi.
-Nhà trường xây dựng kế hoạch tập huấn theo nhu cầu của mỗi môn học
nhưng phải đảm bảo tối thiểu 30 buổi.
-Tạo điều kiện để giáo viên dạy đội tuyển giao lưu với các giáo viên có
kinh nghiệm trong, ngồi tỉnh để học hỏi và trao đổi kinh nghiệm.
-Tạo điều kiện về thời gian cho thầy cô giáo và học sinh.
-Các tổ chuyên môn hỗ trợ việc giảng dạy theo chuyên đề theo đề nghị
của giáo viên và hỗ trợ đề thi ôn luyện.
-Tổ chức thi HSG cấp trường; thi khảo sát chất lượng đội tuyển HSG dự
thi cấp tỉnh liên trường.
2.3.8 Cơng tác động viên khuyến khích giáo viên và học sinh.
Thành tích trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một trong các tiêu
chí quan trọng để đánh giá, nhận xét, đề bạt, phân công nhiệm vụ của giáo viên
Các ĐC tổ trưởng, tổ phó đều có thể đảm nhiệm được việc dạy các đội tuyển
học sinh giỏi đạt hiệu quả cao; Công tác thi đua khen thưởng: Ưu tiên các ĐC
giáo viên có thành tích cao trong kỳ thi HSG cấp tỉnh, cấp Quốc gia, cấp trường,
hội đồng thi đua khen thưởng của nhà trường họp xét và đề nghị Sở giáo đụcĐào tạo Thanh Hóa, UBND tỉnh, Bộ Giáo dục-Đào tạo khen thưởng.
-Trường đã xây dựng được 2 nguồn quỹ khen thưởng thường xuyên dành
riêng cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi:
+Khen thưởng “Nhân vật xuất sắc nhất năm”: Tổng quỹ hiện có 120 triệu
gửi ngân hàng, do ông Nguyễn Quang Hải tài trợ, hàng năm lấy phần lãi để

thưởng cho 3 giáo viên có thành tích xuất sắc nhất năm. Yêu cầu là giáo viên có
thành tích xuất sắc trong các kỳ thi, cuộc thi do ngành giáo dục tổ chức, làm tốt
công tác của nhà trường và được các tổ giới thiệu; giáo viên tồn trường trực
tiếp bỏ phiếu tín nhiệm, các giải lấy theo phiếu tín nhiệm từ cao xuống thấp;
người đạt giải được hiệu trưởng cấp giấy khen và phần thưởng, giải nhất: 1 giấy
khen, 1 Cúp và 50% tiền lãi quỹ này; giải nhì: 1 giấy khen và 30% tiền lãi; Giải
3: 1 giấy khen và 20% tiền lãi.

6

skkn


Lễ trao thưởng “Nhân vật xuất sắc” năm 2018-2019
+Quỹ khen thưởng “giáo viên và học sinh có thành tích cao trong các
cuộc thi, kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh và quốc gia” do Công ty TNHH Long
Thanh tài trợ, tổng quỹ hiện đang gửi ngân hàng là 130 triệu. Lãi của nguồn quỹ
này dành thưởng cho học sinh đạt giải nhất tỉnh, học sinh tham gia các kỳ thi
quốc gia do ngành tổ chức; giáo viên dạy cũng được thưởng bằng mức của học
sinh.
-Khen thưởng của hội khuyến học:
+Hội khuyến học thị xã: Các học sinh đạt giải quốc gia theo mức riêng;
các học sinh đạt giải các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh: Giải nhất 1.000.000đ;
Nhì: 500.000đ; Ba 300.000đ; KH 200.000đ. Giáo viên có học sinh đạt giải,
thưởng bằng mức học sinh đạt giải cao nhất và có điều chỉnh nâng lên hàng
năm.
+Hội khuyến học nhà trường: Các học sinh đạt giải quốc gia theo mức:
Nhất 10.000.000đ, nhì 5.000.000 đ, giải ba 3.000.000đ, KK 2.000.000đ; các học
sinh đạt giải các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh: Giải nhất 1.000.000đ; Nhì:
500.000đ; Ba 300.000đ; KH 200.000đ; giáo viên có học sinh đạt giải, thưởng

bằng tổng số mức thưởng mà các học sinh đạt được và có điều chỉnh nâng lên
hàng năm.
- Khen thưởng của Hội phụ huynh: Hội phụ huynh trường đã hỗ trợ cho
học sinh đi thi HSG cấp tỉnh mỗi em 200.000đ/ đợt; Hội phụ huynh các lớp có
học sinh tham gia các kỳ thi HSG đều thưởng trực tiếp cho học sinh của lớp.
-Khen thưởng của UBND thị xã.
7

skkn


Các giáo viên học sinh đạt giải được chủ tịch UBND thị xã, cấp giấy khen
và phần thưởng theo quy định của luật thi đua khen thưởng.
-Ngoài các nguồn khen thưởng trên hàng năm các mạnh thường quân, các
nhà hảo tâm luôn thưởng cho các em học sinh nghèo vượt khó vươn lên trong
học tập. Hàng năm Cơng ty TNHH Long Thanh- đóng tại Bỉm Sơn dành 30 triệu
đồng để hỗ trợ học phí cho các em có hồn cảnh khó khăn vươn lên trong học
tập. Các em có hồn cảnh khó khăn đạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi: cấp tỉnh
hỗ trợ 100% học phí, đạt giải cấp trường hỗ trợ 50% học phí.
-Hỗ trợ cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh.
Hàng năm nhà trường hỗ trợ cho các ĐC giáo viên dạy bồi dưỡng đội
tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh (Bao gồm cả phần kinh phí UBND thị xã hỗ trợ nếu
có): 10.000.000đ/GV nếu đạt chỉ tiêu; 9.000.000đ/ GV nếu có học sinh đạt giải;
7.000.000đ/GV nếu khơng có học sinh đạt giải;
Cơng tác khen thưởng động viên giáo viên học sinh đã góp phần khơng
nhỏ để động viên khuyến khích giáo viên, học sinh trong công tác thi học sinh
giỏi hàng năm.

Ban đại diện CMHS và BGH trao quà cho học sinh trong “Lễ ra quân” dự thi
học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2020-2021

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
8

skkn


-Qua các kỳ thi “OLIMPIC THPT thị xã Bỉm Sơn”, thi học sinh giỏi cấp
trường theo liên trường, thi chung đề khảo sát trong ôn luyện các đội tuyển học
sinh giỏi với các trường THPT trong tỉnh…đã góp phần nâng cao chất lượng cho
giáo viên dạy và học sinh tham gia các đội tuyển HSG; tạo men xúc tác cho
phong trào thi đua học tập trong các nhà trường tham gia kỳ thi và các em học
sinh THCS chuẩn bị thi vào lớp 10.
-Qua việc xây dựng các nguồn quỹ để khen thưởng động viên giáo viên,
học sinh tham gia các kỳ thi học sinh giỏi đã góp phần thực hiện, hiệu quả công
tác bồi dưỡng học sinh giỏi, số lượng giải đạt được ổn định, tuy vậy để đạt giải
cao và có sự đột biến cịn cần có nguồn học sinh và cả sự sáng tạo, nhiệt tình,
năng lực của giáo viên dạy.
-Thống kê kết quả các kỳ thi HSG và thi TN THPT trong 5 năm qua:
TT Năm học Số HS Số HS Số HS đạt
Xếp thứ
Số HS 27
lớp 12 đạt giải giải HSG
hạng TN điểm /3 môn
QG
cấp tỉnh
trong tỉnh
thi ĐH
1 2017-2018
294
1

34
4
15
2 2018-2019
295
34
4
18
3 2019-2020
296
Không tổ
4
27
chức thi
4 2020-2021
335
33
11
48
5 2021-2022
327
34
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
-Qua việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện các giải pháp để nâng cao chất lượng
các kỳ thi học sinh giỏi nêu trên đã góp phần duy trì, nâng cao chất lượng các
đội tuyển HSG và đẩy mạnh phong trào thi đua ”dạy tốt, học tốt” tại nhà trường,
các trường THPT khu vực phía bắc Thanh Hóa và ở các trường THCS của thị xã
Bỉm Sơn.
-Để có sự ủng hộ của lãnh đạo địa phương với cấp THPT người hiệu trưởng

phải tích cực tham mưu, đề xuất để các cấp, các ngành cùng vào cuộc với nhà
trường.
-Để tổ chức các kỳ thi HSG có sự giao lưu giữa các nhà trường, Ban giám
hiệu, các tổ chun mơn, giáo viên phải ủng hộ tích cực, nhiệt tình; Đề thi, cơng
tác coi thi, chấm thi phải đảm bảo nghiêm túc, cơng bằng, khách quan.
-Để có nguồn kinh phí ổn định hỗ trợ cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi
phải có kế hoạch dài hạn để xây dựng các nguồn quỹ thưởng.
Trên đây là một số giải pháp hỗ trợ cho công tác bồi dưỡng thi học sinh giỏi
các cấp. Các giải pháp trên đã và đang thực hiện tại trường THPT Bỉm Sơn và
9

skkn


có thể là những gợi ý để các trường tham khảo. Tuy nhiên nâng cao chất lượng
của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, và các giải pháp hỗ trợ giáo viên dạy các
đội tuyển và học sinh tham gia thi học sinh giỏi các cấp. .
3.2. Kiến nghị
1. Đối với giáo viên:
-Phải chủ động tìm nguồn học sinh giỏi ngay từ năm lớp 10: phát hiện, bồi
dưỡng, khuyến khích học sinh u thích mơn học, xem xét khả năng tiếp thu
kiến thức, tinh thần tự học và mong muốn được tham gia kỳ thi học sinh giỏi.
-Có kế hoạch bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi ngay trong mỗi tiết dạy,
bài dạy và các nội dung học thêm. Chủ động đề xuất kế hoạch dạy bồi dưỡng
của bộ môn với ban giám hiệu.
2. Đối với nhà trường:
-Xây dựng kế hoạch hoạt động hỗ trợ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
ngay từ đầu năm học và đưa vào kế hoạch công tác của nhà trường.
-Vận động xây dựng các nguồn kinh phí để khen thưởng, động viên giáo
viên, học sinh.

- Ngoại giao làm cầu nối để các nhà trường tham gia các kỳ thi chung, hợp
tác làm các đề thi khảo sát tập huấn các đội tuyển HSG; Động viên giáo viên
tham gia giáo viên giao lưu chuyên mơn với các nhóm giáo viên giỏi trong và
ngồi tỉnh.
3.Đối với Sở Giáo dục-đào tạo Thanh Hoá:
- Động viên, khuyến khích các trường có nhiều hoạt động giao lưu để
nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 10,11.
Trong q trình viết đề tài đúc rút kinh nghiệm khơng tránh khỏi những hạn
chế, thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và
hội đồng khoa học các cấp để sáng kiến kinh nghiệm của tơi được hồn thiện
hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

10

skkn


NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN
VỊ

Bỉm Sơn, ngày 02 tháng 6 năm 2022
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung
của người khác.

Nguyễn Văn Hải

TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Luật giáo dục 2019.

-Các văn bản chỉ đạo công tác của bộ Giáo dục-đào tạo.
-Kế hoạch năm học của chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hố.
-Kế hoạch cơng tác của Sở Giáo dục-Đào tạo và nhà trường.
-Các văn bản lưu tại trường THPT Bỉm Sơn

11

skkn



×