Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.25 KB, 17 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOẰNG HÓA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY
DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG
TÂM TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN BÚT SƠN 1
HUYỆN HOẰNG HÓA

Người thực hiện: Phan Thị Ngọc
Chức vụ: Phó Hiệu trưởng
Đơn vị cơng tác:Trường mầm non Thị trấn Bút Sơn 1
SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý

THANH HÓA NĂM 2022
1

skkn


MỤC LỤC
STT
1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
2


2.1
2.2.
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.3
2.3.1
2.3.2
2.3.3
2.3.4
2.4
3
3.1
3.2

Nội dung
Phần mở đầu
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
Cơ sở lý luận
Thực trạng của vấn đề
Thuận lợi
Khó khăn
Số liệu điều tra trước khi thực hiện
Những giải pháp thực hiện
Xây dựng mơi trường,thân thiện,đảm bảo an tồn tuyệt đối

cho trẻ trường mầm non
Nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên
Xây dựng trang trí lớp điểm ,sưu tầm nguyên vật liệu sẳn
có để tạo đồ dùng đồ chơi và xây dựng điểm nhấn
Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động
giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Kết luận và kiến nghị
Kết luận
Kiến nghị

Trang
1
1
2
2
2
2
2
2
3
4
4
5
5
5
14
14
16
17

18
18
19

2

skkn


1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài :
Thực hiện phương châm “ Giáo dục không chỉ chuẩn bị cho cuộc sống mà
giáo dục phải chính là cuộc sống của trẻ”, thì việc chung tay xây dựng mơi
trường sống và học tập thân thiện trong trường mầm non có ý nghĩa vơ cùng
quan trọng trong sự phát triển tồn diện của trẻ. .
Môi trường trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tự nhiên, xã
hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở trường
mầm non. Xây dựng môi trường thân thiện là đảm bảo an toàn về mặt tâm lý cho
trẻ, trẻ thích đến trường, mong muốn đi học, trẻ thường xuyên được giao tiếp
với các bạn, với cô giáo, và những người xung quanh một cách vui tươi lành
mạnh, an tồn. Đảm bảo cho trẻ tham gia tích cực, chủ động vào các hoạt động.
Mỗi trẻ đều có cơ hội phát triển tối ưu những tiềm năng sẵn có để hình thành
những kĩ năng cần thiết cho cuộc sống. Mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt,
chúng khác nhau về thể chất, tình cảm, xã hội, trí tuệ, hồn cảnh gia đình, văn
hóa và tâm lý. Do đó, mỗi trẻ em có hứng thú, cách học và tốc độ học tập khác
nhau và chúng đều có thể thành cơng. Trẻ học bằng chơi tốt nhất khi có người
lớn hỗ trợ và mở rộng những gì chúng đang hứng thú và đang thực hiện. Song
song với việc lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, mỗi nhà trường cũng
cần phải xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ được trải nghiệm. Hiệu quả của
những hoạt động này nhằm góp phần thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc

giáo dục trẻ.
Chúng ta đều biết rằng mục tiêu chung của giáo dục mầm non là phát triển
toàn diện khả năng cho trẻ, hình thành cho trẻ những khái niệm ban đầu về nhân
cách con người. Trong đó có nhu cầu về vui chơi hay còn gọi là hoạt động trải
nghiệm cũng là một phần quan trọng và được phân bổ như một hoạt động chính
trong ngày, thơng qua giờ hoạt động trên giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan
sát, kỹ năng phân biệt, so sánh… nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, trẻ hiểu
thêm về nội dung bài học, phát triển trí tuệ ở trẻ một cách tồn diện.
Trẻ là chủ thể tích cực, giáo viên là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở
các hoạt động tìm tịi khám phá của trẻ. Trẻ chủ động tham gia các hoạt động đó
để phát triển khả năng, năng lực của mình. Trước những vấn đề trên, khơng chỉ
cho trẻ hoạt động tích cực trong giờ học mà cịn phải cho trẻ hoạt động tích cực
ở giờ chơi và mọi lúc mọi nơi. Cho nên việc tạo môi trường học tập giúp trẻ có
nhiều cơ hội được trải nghiệm và hoạt động tích cực là rất cần thiết, nhằm tạo
điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân nhiều hơn, được tự do khám phá theo ý
thích, theo khả năng của mình giúp trẻ phát hiện nhiều điều mới lạ, hấp dẫn
trong cuộc sống, các kiến thức kỹ năng của trẻ được củng cố và bổ sung. Để đạt
được như vậy đòi hỏi mỗi giáo viên phải cố gắng nỗ lực hết mình, tích cực sáng
tạo trong việc xây dựng và trang trí mơi trường trong và ngồi lớp học theo
hướng “ Lấy trẻ làm trung tâm ” giúp trẻ phát triển toàn diện và những kỹ năng
cần thiết cho trẻ. Từ thực trạng trên bản thân tôi luôn suy nghĩ, trăn trở là một
quản lí phải làm thế nào để “ xây dựng môi trường giáo dục ” để trẻ được hoạt
động một cách tích cực nhất, thoải mái nhất và đạt hiệu quả cao nhất .
3

skkn


Vì vậy mà năm học 2021- 2022 tơi đã nghiên cứu đề tài “Một số giải
pháp nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung

tâm” tại trường mầm non Thị trấn Bút sơn 1 huyện Hoằng Hóa.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm có hiệu quả.
- Giúp đội ngũ giáo viên trong nhà trường nâng cao nhận thức năng lực
quản lí và tổ chức, giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
- Giúp đội ngũ giáo viên xây dựng môi trường giáo dục mang tính mở,
kích thích sự tập trung chú ý, tư duy và cảm xúc, tích cực của trẻ kích thích trẻ
tham gia hiệu quả vào các hoạt động.
- Huy động sự tham gia của nhà trường, gia đình và xã hội để quan tâm
xây dựng môi trường giáo dục đạt hiệu quả.
- Tạo thương hiệu và lòng tin của phụ huynh đối với nhà trường.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Giáo viên trường mầm non Thị trấn Bút sơn 1
- Trẻ mầm non trường mầm non Thị trấn Bút sơn 1
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thực hành
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tiễn.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp.
- Phương pháp kiểm tra, đánh giá.
- Phương pháp thống kê.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm có vai trị rất quan
trọng trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, quyết định sự phát triển tồn diện
của trẻ .Vì vậy năm học 2020- 2021 tôi áp dụng giải pháp :
Giải pháp 1: Xây dựng mơi trường giáo dục thân thiện, đảm bảo an tồn
tuyệt đối cho trẻ trong trường mầm non 
Giải pháp 2: Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ giáo viên
Sau khi thực hiện 2 giải pháp trên thì hiệu quả vẫn chưa cao và năm học
2021 – 2022 tôi áp dụng tiếp 2 giải pháp đó là:
Giải pháp : Xây dựng trang trí lớp điểm, sưu tầm ngun vật liệu sẵn có

để tạo đồ dùng đồ chơi và xây dựng điểm nhấn.
Giải pháp : Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận
Môi trường giáo dục có ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công trong học
tập của trẻ, đặc biệt môi trường học tập “lấy trẻ làm trung tâm” là môi trường
hoạt động mà trẻ tham gia xây dựng cùng giáo viên và là môi trường giáo dục
dựa vào nhu cầu, hứng thú và khả năng của trẻ .Trẻ nhỏ rất thích bắt chước
người lớn, thơng qua hoạt động trải nghiệm cịn giúp trẻ tái tạo công việc thật
hàng ngày trong cuộc sống.
Xây dựng môi trường giáo dục là xây dựng môi trường an tồn , thân
thiện, ấm cúng, trình bầy đẹp mắt, thu hút giúp trẻ chủ động tham gia vào các
hoạt động, có cơ hội trải nghiệm và giao tiếp một cách tích cực, mơi trường đó
4

skkn


bao gồm môi trường vật chất và môi trường xã hội ,chúng ta khơng thể tách rời
nó liên quan chặt chẽ bổ xung lẫn nhau.
Mơi trường vật chất là tồn bộ phương tiện vật chất ỏ trong lớp và ngoài
trời liên quan đến diện tích, ánh sáng, tiếng ồn, cách bố trí sắp xếp...
+ Mơi trường trong lớp học: khơng thể thiếu những góc chơi của trẻ do đó
để lớp học thêm lôi cuốn trẻ các cô giáo cần tạo nên một lớp học với những màu
sắc sinh động những nhân vật nhộ nghĩnh, mơi trường có khơng gian và cách
sắp xếp phù hợp gọn gàng gần gũi quen thuộc hằng ngày của trẻ. Sắp xếp thuận
tiện khi sử dụng; Phong phú các góc hoạt động; Học liệu đa dạng, hấp dẫn,
khuyến khích trẻ có thể sử dụng theo nhiều cách sáng tạo khác nhau; Tận dụng
nguyên vật liệu sẵn có của địa phương; Có nhiều cơ hội cho trẻ lựa chọn học
liệu và hoạt động; Kích thích trẻ tư duy, chủ động, tích cực như: tìm tịi, khám

phá, trải nghiệm, thực hành sáng tạo, hợp tác trò chuyện và chia sẻ ý tưởng.
+ Mơi trường ngồi lớp học: Là những không gian,khuôn viên để trẻ được
hoạt động,khám phá thiên nhiên ,sử dụng các giác quan,hịa mình với thế giới tự
nhiên,có nhiều hoạt động phát triển vận động thơ cho trẻ . Mơi trường hoạt động
ngồi trời cịn giúp trẻ có lịng dũng cảm, cương quyết, có tính phấn khởi, vui
mừng khi tạo ra sản phẩm do chính sức lao động của mình, giúp trẻ phát triển óc
thẩm mỹ, khuyến khích trẻ sáng tạo ra nhiều cái đẹp. Trẻ tích cực học tập mang
lại những giá trị tinh thần tốt cho sức khoẻ.
Để thực hiện tốt các mục tiêu của ngành, nhiệm vụ trọng tâm của Phòng
giáo dục chúng ta phải tiến hành các nhiệm vụ như giáo dục trẻ mầm non theo
hướng “Lấy trẻ làm trung tâm” nhằm phát triển toàn diện cho trẻ. Tạo điều kiện
cho trẻ tự do tìm tịi khám phá theo ý tưởng riêng của trẻ mà khơng bị gị bó bởi
sự áp đặt của cơ giáo. Để có được mơi trường học tập đáp ứng được nhu cầu của
thời kỳ Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa địi hỏi bản thân mỗi cán bộ, giáo viên
phải có những hiểu biết khi xây dựng mơi trường giáo dục cho trẻ không những
đa dạng, phong phú về hình thức, nội dung mà cịn phải an tồn, thân thiện đối
với trẻ. Đây là mục tiêu đầu tiên để cho trẻ được phát triển toàn diện đặc biệt là
phát triển kỹ năng sống cho trẻ. Trên thực tế do một sốgiáo viên chưa dành thời
gian hợp lí cho các hoạt động, chưa đi sâu nghiên cứu tìm ra cách trang trí, xây
dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ theo hướng mở nên hiệu quả chưa cao.
Là một phó hiệu trưởng được phân công phụ trách chuyên môn tôi nhận
thức đầy đủ và sâu sắc tầm quan trọng của việc đề ra những giải pháp giúp đội
ngũ giáo viên biết lựa chọn những hoạt động, nội dung bài tập phong phú đa
dạng và an toàn tuyệt đối cho trẻ để trẻ có nhiều cơ hội hoạt động và trải nghiệm
thực tế đạt hiệu quả cao nên tôi đã chọn đề tài “ Một số giải pháp xây dựng môi
trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ hoạt động tích cực ”
2.2. Thực trạng của vấn đề.
Trường Mầm non Thị trấn bút sơn 1 được quy hoạch và xây dựng ở trung
tâm Huyện Hoằng hóa, được sự quam tâm của lãnh đạo các cấp các nghành,sự
phấn đấu của đội ngũ cán bộ giáo viên ,trường đã đạt trường chuẩn Quốc gia

mức độ 2 năm học 2017 - 2018 và đạt giải 3 cấp Tỉnh trong hội thi “ Xây dựng
môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” .
5

skkn


- Năm học 2021-2022 nhà trường có tổng số đội ngũ cán bộ giáo viên là
31 đồng chí .Trong đó giáo viên biên chế và hợp đồng của Tỉnh là 25 đồng chí 6
đồng chí nhân viên hợp đồng của trường.
Số học sinh toàn trường là 310 cháu và 100% trẻ ăn bán trú tại trường
được chia làm 11 nhóm, có 9 lớp mẫu giáo và 2 nhóm nhà trẻ.
2.2.1.Thuận lợi :
UBND Huyện đã đưa ra kế hoạch 99 nên cán bộ giáo viên trong tồn
trường có được nhận thức mới ln ln có ý thức xây dựng cảnh quan mơi
trường “Sáng -xanh-sạch-đẹp” góp phần chuyển mình trong tình hình mới về
cảnh quan môi trường nhà trường.
Sự chỉ đạo sát sao của phòng giáo dục,nhà trường đã cải tạo trồng nhiều
cây xanh, bồn hoa, cây cảnh từ khu vực ngoài cổng đến khuôn viên trong
trường.
Đội ngũ Ban giám hiệu nhà trường năng động, vững vàng về chuyên môn,
nghiệp vụ.
Đội ngũ giáo viên đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, đều được đánh
giá là đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. Hầu hết giáo viên nhiệt tình,
có trách nhiệm cao với cơng việc, đồn kết, ln sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ nhau
về chun mơn có ý thức tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp
vụ.
Trường có đầy đủ về cơ sở vật chất có sân chơi rộng rãi thống mát, có
khu vườn cây ăn quả, khu vườn rau riêng biệt, vườn cổ tích, thuận lợi cho việc
thiết kế tạo môi trường để phục vụ cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tại

trường.
Sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và phụ huynh
ngày càng cao, tạo được mọi nguồn lực đầu tư cho giáo dục mầm non.
2.2.2. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên thì nhà trường vẫn cịn gặp khơng ít
những khó khăn sau:
Một số giáo viên chưa thật sự nỗ lực cố gắng đầu tư làm đồ dùng đồ chơi
để phục vụ cho các hoạt động của trẻ. Kỹ năng đổi mới các hoạt động giáo dục
lấy trẻ làm trung tâm, kỹ năng tạo môi trường trong lớp học
+ Lựa chọn nguyên liệu để trang trí màu sắc còn lòe loẹt, rườm rà.
+ Bài tập cho trẻ hoạt động ở các góc cịn sơ sài, chưa phong phú về nội
dung và hình thức.
+ Cách trang trí cịn mang nặng tính hình thức, chưa có tính thực tế nên
khơng phát huy được tính tích cực của trẻ.
+ Một số giáo viên còn chưa thường xuyên cho trẻ ra hoạt động, vui chơi
ngồi trời vì thiếu kỹ năng bao qt trẻ.
+ Nhiều trẻ còn hiếu động khi ra sân hoạt động
Trước những thực tế như vậy, để khắc phục những nhược điểm nêu trên
bản thân tôi đã đề ra “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng Xây dựng
môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non Thị trấn
Bút Sơn1 ”.
6

skkn


2.2.3. Số liệu điều tra trước khi thực hiện
Vào đầu năm học tôi phối hợp với Hiệu trưởng đã chỉ đạo giáo viên trang
trí lớp để thu hút trẻ đến trường, đến lớp chuyên cần hơn, nhưng qua một thời
gian là hai tuần kiểm tra việc thực hiện trang trí lớp của giáo viên đạt kết quả

sau:
Bảng khảo sát tạo mơi trường giáo dục trước khi thực hiện
Nội dung
Số nhóm
Tỷ lệ
Số giáo
Tỷ lệ
lớp
viên
- Phân chia các mảng, các góc
8/11
73%
16/22
73%
hợp lý, khoa học
- Biết cách sắp xếp đồ dùng, đồ
8/11
73%
16/22
73%
chơi
- Trang trí đẹp mắt, màu sắc hài
7/11
64%
14/22
64%
hịa,nhã nhặn phù hợp với lứa
tuổi và đặc điểm tâm sinh lý của
trẻ.
- Các góc chơi trong lớp phong

7/11
64%
14/22
64%
phú đa dạng, có nhiều bài tập
phát triển trí tuệ cho trẻ hoạt
động trải nghiệm
- Xây dựng mơi trường bên
8/11
73%
16/22
73%
ngồi “ Sáng-xanh- sạch - đẹp ”.
Với thực trạng như vậy tôi luôn sát xao đến vấn đề xây dựng môi trường 
học tập thế nào để cho các con được hoạt động một cách tích cực nhất và được 
an tồn nhất đối với trẻ nên tơi đã mạnh dạn đưa ra những giải pháp sau: 
2.3. Những giải pháp thực hiện
2.3.1. Giải pháp 1: Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, đảm
bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ trong trường mầm non .
- Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, đảm bảo an toàn tuyệt đối
về thể chất và tinh thần cho trẻ. 
* Đối với môi trường giáo dục trong lớp học
Là điều kiện để giáo viên tổ chức các hoạt động đáp ứng nhu cầu hứng thú
của trẻ dưới hình thức chơi mà học, học bằng chơi và giúp trẻ phát triển tồn
diện.

Hình ảnh bé chơi trị chơi bật vào bơng hoa có số 7 lên tìm số theo yêu cầu
7

skkn



Lớp học chủ yếu của trẻ với các hoạt động ăn, ngủ, vui chơi, học tập trong
ngày tại trường. Bởi vậy phịng học được thiết kế đủ diện tích, phịng học đảm
bảo 1,8m2 /trẻ, phòng ngủ 1,5m2/ trẻ, phòng vệ sinh 0,4m2/trẻ và có đủ các thiết
bị đồ dùng phù hợp. Các phịng đủ ánh sáng, thống mát về mùa hè, ấm áp về
mùa đông, các trang thiết bị đảm bảo an toàn, vệ sinh sạch sẽ. Hệ thống điện
nước, thiết bị chống cháy nổ đảm bảo an tồn, có đủ nước sạch để phục vụ sinh
hoạt hàng ngày cho trẻ, có phịng vệ sinh trẻ nam, nữ riêng biệt.
Các góc chơi có đa dạng đồ chơi được bố trí mở. Đồ dùng, đồ chơi và các
nguyên vật liệu được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, dễ thấy, dễ lấy, dễ cất, có kí
hiệu riêng.
Hình ảnh góc xây dựng

Các góc chơi bố trí hợp lí và thay đổi theo từng chủ đề, góc hoạt động cần
n tĩnh bố trí xa góc ồn ào
.
Hình ảnh trẻ đang chơi tại góc xây dựng

Các góc hoạt động có danh giới rõ ràng, có lối đi cho trẻ dễ di chuyển
thuận tiện được bày biện trang trí phù hợp, hấp dẫn, màu sắc sinh động, những
nhân vật nghộ nghĩnh. Đồ dùng, đồ chơi trong các góc phong phú về thể loại: có
loại tự làm, mua sẵn, có một số ngun vật liệu mang tính mở như lá cây, dây
len, hột hạt…có một số sản phẩm đã hồn thiện, có những sản phẩm chưa hồn
thiện ,có một số sản phẩm mua sẵn và một số sản phẩm cô và trẻ tự làm để trẻ
chơi.
Giáo viên luôn cung cấp các nguyên vật liệu ,đồ dùng đồ chơi ,các loại
hoa, củ, quả, rau…theo từng chủ đề để trẻ mô phỏng bắt chước lại những hành
động, việc làm của người lớn trong cuộc sống hàng ngày giúp trẻ hình thành các
kỹ năng xã hội.

Hình ảnh trẻ đang chơi bán hàng ở góc phân vai

Vì vậy mà giáo viên ln tơn trọng ý tưởng của trẻ thể hiện tình cảm yêu
thương, tin tưởng trẻ, tạo cơ hội cho trẻ được bộc lộ những suy nghĩ, tâm tư,
nguyện vọng của mình. Tạo cho trẻ sự giao tiếp và thể hiện sự quan tâm của
mình đối với mọi người, đối với sự vật hiện tượng xung quanh. Mọi cử chỉ lời
nói, việc làm của cô giáo và người lớn phải luôn mẫu mực để trẻ noi theo. Mối
quan hệ giữa trẻ với trẻ là quan hệ bạn bè cùng học, cùng chơi, đoàn kết, hợp
tác, chia sẻ, đồng cảm, học hỏi lẫn nhau, đảm bảo mơi trường giao tiếp thân
thiện, hịa đồng ấm cúng, cởi mở giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với
mơi trường xung quanh
- Ngồi ra còn tổ chức cho trẻ các hoạt động để trẻ tìm tịi khám phá, trải
nghiệm, thể hiện những năng khiếu như nhảy khiêu vũ, múa hát, trò chơi
kitsmat.
Các phòng chức năng đảm bảo hệ thống điện, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an
tồn cho trẻ, ấm về mùa đơng mát về mùa hè.
8

skkn


- Thường xuyên kiểm tra điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng,
đồ chơi, kịp thời phát hiện, chỉ đạo khắc phục những yếu tố gây nguy cơ
mất an toàn cho trẻ khi tham gia các hoạt động tại trường, lớp mầm non.
- Chỉ đạo giáo viên thực hiện nghiêm túc Thông tư liên tịch số 13 về
phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ.
Đối với phịng vệ sinh có giá để các chất tẩy rửa và để cao hơn so với tầm
với của trẻ, nền nhà vệ sinh luôn khô ráo chống chơn trượt.
* Môi trường bên ngồi lớp học:
- Mơi trường ngồi lớp học là yếu tố góp phần tích cực trong các hoạt

động, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện trẻ.
+ Trước hiên nhà được trang trí bằng các bơng hoa, các dây vịng có gắn
các chữ số, chữ cái,hình học.
+ Dưới nền hè của các phịng học dán các hình con vật ngộ nghĩnh để trẻ
được bật chụp tách chân hoặc đi theo đường ngoằn nghèo khi trẻ vào lớp, ra
về…
+ Từng bậc cầu thang lên xuống được gắn các bơng hoa có chữ cái và các
con số để có thể giúp trẻ nhẩm đếm số lượng từ 1 đến 10 hoặc nhận biết chữ
cái,chữ số khi lên xuống.
Hình ảnh cầu thang

- Khu vực sân trường được kẻ vẽ sân chơi giao thơng, các đường dích
dắc… là địa điểm trẻ được trải nghiệm trị chơi, vận động, trị chơi đóng kịch, bé
với an tồn giao thơng, bé làm nghệ sĩ, là nơi tổ chức các ngày hội, ngày lễ,
trong trường thân thiện với trẻ.
Hình ảnh bé tham gia gia thơng ở sân trường

- Sân vận động luôn luôn trải thảm để đảm bảo an toàn cho trẻ, các đồ
dùng đồ chơi được vệ sinh sạch sẽ hàng ngày, hàng tuần.
Hình ảnh trẻ chơi trò chơi vận động

- Các khu vực hoạt động ngoài trời được xác định rõ ràng, khu vui chơi
cát, nước, sỏi; Khu vui chơi phát triển vận động, khu vườn trồng cây, rau, hoa,
khu chợ quê, khu chơi các trò chơi xây dựng, khu chơi các hoạt động âm nhạc,
được bố trí phù hợp với điều kiện thực tế để trẻ tham gia các hoạt động một cách
tích cực.
+ Góc thiên nhiên với các trị chơi với cát, nước, đá, sỏi, như trò chơi
đong nước, pha màu, đong đo cát, in hình trên cát, chơi các trị chơi với vật nổi,
vật chìm, vật gì tan, khơng tan trong nước, chơi câu cá…
Hình ảnh khu vui chơi với cát nước


Vườn cổ tích được cất tỉa chăm sóc giúp trẻ phát triển khả năng sáng tạo
và nhận biết văn hóa, phát triển khả năng tư duy, nhận xét của trẻ, giúp trẻ điều
khiển cảm xúc bản thân, kích thích những khát vọng muốn hiểu biết, muốn vươn
lên của trẻ.

9

skkn


Là nơi trẻ được tự do khám phá, tìm tịi, trải nghiệm và hịa mình về với
thế giới thiên nhiên khi trẻ học mà chơi, qua chơi để học.

Hình ảnh trẻ cùng cơ hoạt động vườn cổ tích

- Nhà trường đã tận dụng khu vực xung quanh vườn cổ tích để tạo dựng
khu vui chơi hoạt động tạo hình cho trẻ. Ở đây có đa dạng các nguyên vật liêu
mở, được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, dễ lấy, dễ cất cho trẻ khi sử dụng. Đồ
dùng, nguyên vật liệu chơi của trẻ mang sắc thái vùng miền, tận dụng các
nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương như hột hạt, rơm, len, vải vụn, mùn cưa,
chấu để khuyến khích trẻ trải nghiệm. Giáo viên đã thiết kế tranh mẫu đồ dùng,
đồ chơi mẫu để gợi ý cho trẻ tự làm.Ở đây trẻ đang chơi với các hoạt động như
tô màu tranh, di màu, xé dán, nặn, vẽ, cắt, dán các bức tranh trong chủ đề. Trẻ
tham gia chơi một cách tích cực và sáng tạo.
Hình ảnh trẻ vẽ, tơ màu

+ Ngồi các khoảng đất trống với diện tích ít được tận dụng để trồng các
loại hoa, rau…để trẻ được thăm quan, quan sát, thực hành chăm sóc, thử
nghiệm.


Hình ảnh cơ và trẻ đang chăm sóc vườn rau, bồn hoa

* Tổ chức môi trường xã hội
Là môi trường được tạo nên bởi sự tương tác gữa cô và trẻ, giữa trẻ với
trẻ, giữa trẻ với những người xung quanh. Cách người lớn tương tác với trẻ ảnh
hưởng tới cách trẻ tương tác với trẻ khác, cách chơi mà học. Sự tương tác và
mối quan hệ đó đảm bảo an tồn về mặt tâm lý cho trẻ, luôn tôn trọng hướng
thú, sở thích, nhu cầu và phát triển mọi tiềm năng của trẻ. Khi trị chuyện với trẻ
ln ngồi ngang tầm trẻ và nhìn vào mắt trẻ, ln lắng nghe trẻ, tơn trọng tình
cảm và ý kiến riêng của trẻ.
Hình ảnh cơ đang trị chuyện với trẻ qua hoạt động tạo hình

- Giáo viên cần nói chuyện với trẻ nhiều hơn, giáo viên chơi với trẻ, thảo
luận với trẻ, cả hai cùng thích thú và vui vẻ.
Hình ảnh cơ đang chơi cùng trẻ trò chơi xây dựng

+ Khi trẻ chơi giáo viên kích thích trẻ trả lời và đưa ra những câu hỏi và
gợi mở để trẻ trả lời giáo viên bằng nhiều cách giao tiếp khác nhau qua ánh mắt,
nét mặt
Giáo viên phản ứng tích cực khi trẻ yêu cầu giúp đỡ. Khi chơi trẻ tự phân
định thắng, thua, lúc trẻ chơi cô không nên can thiệp quá sâu vào hoạt động của
trẻ. Đơi khi trẻ gặp khó khăn, khơng giải quyết được vấn đề giáo viên cần trợ
giúp kịp thời. Khi trẻ gặp khó khăn, giáo viên bình tĩnh trả lời và đối xử công
bằng với trẻ, không nên gây áp lực và bối rối cho trẻ. Giáo viên kiên nhẫn và hỗ
10

skkn



trợ trẻ giải quyết xung đột bằng nhiều cách để giúp trẻ thể hiện cảm xúc và tình
cảm của mình và học được kinh nghiệm từ những tình huống đó.
Giao tiếp giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với môi trường xung
quanh sẽ tạo cơ hội cho trẻ được chia sẻ, giải bày tâm sự, nguyện vọng, mong
ước của trẻ với cô giáo, với bạn bè. Nhờ vậy mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu nhau
hơn và hoạt động phối hợp nhịp nhàng hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo
và bạn bè hơn.
Việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm có vai trị quan
trọng trọng trong sự phát triển của trẻ, bởi trẻ được tham gia hoạt động một cách
tích cực, trẻ được phát triển về thể chất và tinh thần,
Như vậy việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là trách
nhiệm của mỗi nhà giáo, mỗi gia đình và tồn xã hội vì “ Trẻ em hôm nay, thế
giới ngày mai”.
2.3.2. Giải pháp 2: Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ giáo
viên
Môi trường cho trẻ hoạt động là nơi có các nguồn thơng tin phong phú,
khuyến khích tính độc lập và hoạt động tích cực của trẻ. Muốn làm tốt điều đó
bản thân người cán bộ quản lý phải xây dựng được môi trường có nội dung
phong phú cho trẻ hoạt động, tích cực sáng tạo vì vậy nhà trường đã tổ chức cho
giáo viên đi thăm quan, học hỏi một số trường bạn trong Huyện, Tỉnh. Ngồi ra
cịn tổ chức những gương điển hình để nhân ra diện rộng ,hơn nữa giáo viên tự
nghiên cứu, học hỏi trên sách báo, tham khảo trên mạng, trang website giáo dục
mầm non…
- Phải nói rằng việc tự học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ
cho bản thân và mỗi giáo viên là điều đặt lên hàng đầu,bởi người thầy có năng
lực có trí tuệ, có tâm có tầm, u nghề thì mới nâng cao mơi trường thân thiện
và chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
- Sau khi đi học tập các trường bạn về 100% giáo viên đều hào hứng
mong muốn xây dựng được một mơi trường giáo dục “An tồn – thân thiện –
tích cực” cho trẻ hoạt động nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trong

nhà trường.
2.3.3. Giải pháp 3: Xây dựng trang trí lớp điểm, sưu tầm nguyên vật
liệu sẵn có để tạo đồ dùng đồ chơi và xây dựng điểm nhấn.
Dân gian ta có câu “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”
Sau khi được đi học tập trường bạn về tôi báo cáo và đề xuất với đồng chí
hiệu trưởng cho tiến hành triển khai ngay việc “Xây dựng môi trường học tập
lấy trẻ làm trung tâm”
Bước 1: Tổ chức họp cán bộ cốn cán và những giáo viên có năng khiếu,
khéo tay của trường, tổ trưởng chuyên môn các khối thống nhất chọn lớp làm
điểm.
Bước 2: Xuống các nhóm lớp khảo sát thực tế, phân chia các mảng, các
góc cho khoa học, hợp lý.
Bước 3: Lựa chọn nguyên vật liệu để trang trí và nội dung bài tập, hoạt
động cho từng góc.
11

skkn


Bước 4: Phân công giáo viên chịu trách nhiệm từng góc phải hồn thành
đúng thời gian theo kế hoạch của nhà trường đề ra. (Trong khi tiến hành có sự
theo dõi, giám sát và góp ý, bồi dưỡng của ban giám hiệu).
Bước 5: Tổ chức kiến tập cho giáo viên tham dự và có đánh giá rút kinh
nghiệm.
Hình ảnh giáo viên đang làm đồ dùng đồ chơi

+ Sưu tầm các loại nguyên vật liệu các loại chai,lọ… để làm đồ dùng, đồ
chơi cho trẻ, các lốp xe các cô đã sáng tạo nên những con vật nghộ nghĩnh đáng
yêu, như con ếch, con rùa, cổng chui và tạo nên những bồn để trồng hoa, cây
cảnh… Bằng lịng nhiệt tình tâm huyết của nghề giáo viên mầm non, các cô đã

chăm chỉ chịu khó,miệt mài,sáng tạo để tạo nên những vật có linh hồn phục vụ
thỏa mãn tâm lý trẻ, tạo mơi trường xanh an tồn thân thiện và khơng tốn nhiều
kinh phí.
Vì vậy việc xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là việc
làm rất cần thiết để giúp trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động.
Hình ảnh

giáo viên đang làm bằng các nguyên vật liệu phế thải

2.3.4. Giải pháp 4: Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh
Công tác phối hợp với các bậc phụ huynh đóng vai trị rất quan trọng
cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non nên tôi phối hợp thơng qua
nhiều hình thức trong các buổi họp ban thường trực hội cha mẹ và cũng như họp
toàn trường,và gặp một số phụ huynh có điều kiện kinh tế, các doanh nhân, tôi
đã trao đổi về tầm quan trọng của việc đổi mới nội, hình thức tổ chức, phương
pháp chăm sóc giáo dục trẻ, những định hướng, mục tiêu chương trình của việc
tạo mơi trường cho trẻ hoạt động lấy trẻ làm trung tâm và nhiệm vụ trọng tâm
của nhà trường trong năm học.
Ví dụ :Trao đổi với phụ huynh điều kiện đầu tiên để có thể giúp giáo viên
đổi mới hình thức giáo dục trẻ là phải có mơi trường sinh động cho trẻ hoạt
động, bởi trẻ mầm non học thơng qua các trị chơi và đồ chơi, học dưới hình
thức vui chơi , khơng chỉ những đồ chơi mua sẳn mà còn rất nhiều đồ chơi tự
làm và sẳn có ở gia đình như võ ngao để trẻ xếp chữ cái, chữ số, xếp ngôi nhà,
xếp ô tô… Đồ chơi không chỉ ở trong lớp mà các khuôn viên bên ngoài như
vườn rau ,vườn thuốc nam, cây xanh, hoa, quả đều là hoạt động để trẻ trải
nghiệm, thì phụ huynh có thể ủng hộ nhà trường nói chung và giáo viên nói
riêng bằng nhiều hình thức kể cả vật chất lẫn tinh thần hoặc thời gian.
Để phụ huynh hiểu được nội dung mà nhà trường đưa ra tôi cung cấp một
số đồ đùng đồ chơi , mơ hình có sẳn, các hình ảnh cũng như một số ngun vật
liệu phế thải để phụ huynh được biết.

Hình ảnh các con vật làm bằng lốp xe.

Ví dụ : Ống sữa tươi, vỏ lon bia, vỏ thạch, vỏ ngao, lốp xe hỏng…sẽ tạo
được nhiều sản phẩm để cho trẻ chơi.
Trước khi họp phụ huynh ở nhóm lớp thì tơi cho mời mỗi lớp một giáo
viên lên để thống nhất cách vận động phụ huynh ủng hộ.

12

skkn


Ví dụ: Giáo viên phải trình bầy những nơi dung, mục tiêu cần đạt được
trong năm học của lớp mình, nhấn mạnh tầm quan trọng rất lớn đến chăm sóc,
nêu một vài ví dụ tạo mơi trường ở từng chủ đề, gợi ý một số đồ dùng phụ
huynh tự mua cho trẻ, một số nguyên vật liệu phế thải phụ huynh mang đến để
giáo viên tự làm và nhờ phụ huynh cùng tham gia làm với giáo viên như sơn lại
lốp xe để làm các con vật, làm cổng chui, hoặc một số phụ huynh có nghề cơ khí
đến hàn sữa làm các giá để chăn chiếu…
Tuyên truyền đến các bậc phụ huynh thơng qua giờ đón trả trẻ để tranh
thủ sự ủng hộ của phụ huynh.
Mời phụ huynh tham dự các ngày hội ngày lễ, các hội thi, qua đó phụ
huynh rất tích cực tham gia và nhìn nhận đánh giá giáo viên không chỉ trông trẻ
như trước đây họ nghĩ.
Bằng những hình thức trên chúng tơi đã nâng cao nhận thức của phụ
huynh học sinh trong việc cùng nhà trường xây dựng môi trường giáo dục xanh
sạch đẹp.Phụ huynh ngày càng tin tưởng vào chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ
của nhà trường, sẵn sàng hỗ trợ khi nhà trường cần.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường

Trong quá trình áp dụng những biện pháp vừa nêu ở trên thì trong năm
qua đội ngũ giáo viên trường mầm non Thị trấn Bút sơn 1 đã có những chuyển
biến tốt rõ rệt về nhận thức, có ý thức trách nhiệm cao, có tinh thần xây dựng
mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm được đáp ứng lợi ích, nhu cầu và khả
năng của từng cá nhân .Giáo viên tôn trọng trẻ, mở rộng việc học cho trẻ theo
nhiều cách khác nhau, tạo cơ hội để trẻ tích cực hoạt động
Trẻ tích cực tham gia vào nhiều các hoạt động khác nhau, trẻ có kỹ năng
trong giao tiếp, kỹ năng tham gia các hoạt động giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính
quan sát, kỹ năng phân biệt, so sánh… nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, phát
triển trí tuệ ở trẻ một cách tồn diện.
Nhà trường đã thu hút được trẻ ra lớp ngày càng đông,
Nội dung
Số nhóm
Tỷ lệ
Số giáo
Tỷ lệ
lớp
viên
- Phân chia các mảng, các 11/11
100%
22/22
100%
góc hợp lý, khoa học
- Biết cách sắp xếp đồ dùng, 11/11
100%
22/22
100%
đồ chơi
- Trang trí đẹp mắt, màu sắc 10/11
90%

20/22
90%
hài hòa,nhã nhặn phù hợp
với lứa tuổi và đặc điểm tâm
sinh lý của trẻ.
- Các góc chơi trong lớp 10/11
90%
20/22
90%
phong phú đa dạng, có
nhiều bài tập phát triển trí
tuệ cho trẻ hoạt động trải
nghiệm
-Xây dựng môi trường bên 11/11
100%
22/22
100%
13

skkn


ngoài sáng -xanh – sạch đẹp
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non là thực sự cần thiết
và quan trọng. Việc này được ví như người giáo viên thứ hai trong công tác tổ
chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ,
thông qua đó nhân cách của trẻ cũng được hình thành và phát triển tồn diện.
Mơi trường sạch sẽ, an tồn, có sự bố trí khu vực chơi và học trong lớp

ngồi trời phù hợp, thuận tiện, có ý nghĩa to lớn khơng chỉ đối với sự phát triển
thể chất mà cịn thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích
thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo. Môi trường giao tiếp cởi mở thân thiện
giữa giáo viên với trẻ, giữa trẻ với môi trường xung quanh, tạo cơ hội cho trẻ
được chia sẽ giải bầy tâm sự, nguyện vọng mong ước của trẻ với giáo viên, với
bạn bè, hoạt động phối hợp nhịp nhàng, nên hiệu quả cao hơn, trẻ yêu trường
yêu lớp, yêu giáo viên và bạn bè hơn.
Xây dựng môi trường giáo dục đã thu hút được sự tham gia của các bậc
phụ huynh và sự đóng góp của các cộng đồng xã hội.Tạo được niềm tin tưởng
của phụ huynh và uy tín chất lượng của nhà trường. Do vậy, người quản lý phải
tìm tịi sáng tạo, cải tiến phương pháp giảng dạy, phát động phong trào làm đồ
dùng đồ chơi, để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhằm đáp ứng với yêu
cầu đổi mới của đất nước trong giai đoạn hiện nay.
Như vậy việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là trách
nhiệm của mỗi nhà giáo, mỗi gia đình và tồn xã hội vì “ Trẻ em hôm nay, thế
giới ngày mai ”.
3. 2. Kiến nghị
Đề nghị với phòng giáo dục tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên đi tham
quan các trường điểm trong dịp hè để cho cán bộ giáo viên có cơ hội học hỏi.
Tham mưu với Ủy ban nhân Thị trấn Bút Sơn- Uỷ ban nhân dân Huyện
Hoằng Hóa tăng cường hỗ trợ nguồn kinh phí và một số trang thiết bị cho nhà
trường để xây dựng bể bơi và sân chơi thể thao cho trẻ.
Trên đây là một số giải pháp mà tôi đã áp dụng để nâng cao chất lượng
“Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ” trường mầm non Thị
trấn Bút Sơn 1, tôi xin mạnh dạn trình bày để các bạn đồng nghiệp cùng trao đổi.
Xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thị trấn Bút sơn, ngày 07 tháng 5 năm 2022

Tôi xin cam đoan đay là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN

Phan Thị Ngọc
14

skkn


TÀI LIỆU THAM KHẢO
STT
1

2

Tên tài liệu
Quyết định số 581/QĐ-BGDĐT
ngày 02/02/2021 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo (GDĐT ban
hành Kế hoạch chi tiết triển
khai nhiệm vụ năm 2021củaVụ
Giáo dục Mầm non; phát huy
kết quả thực hiện Chuyên đề
“Xây dựng trường mầm non lấy
trẻ làm trung tâm giai đoạn
2016 - 2020”, Bộ GDĐT ban
hành Kế hoạch Chuyên đề
“Xây dựng trường mầm non lấy
trẻ làm trung tâm” giai đoạn

2021 - 2025
Hướng dẫn thực hành áp dụng
quan điểm giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm trong trường mầm
non

Tác giả

Nhà xuất bản

Bộ giáo dục và đào
tạo

Hoàng Thị Dinh
Nguyễn Thị Thanh
Giang
Bùi Thị Kim Tuyến
Lương Thị Bình
Nguyễn Thị Quyên
Bùi Thị Lâm

Nhà xuất bản
giáo dục Việt
Nam

15

skkn



3

Hướng dẫn tổ chức và sử dụng
môi trường giáo dục trong các
cơ sở giáo dục mầm non

4

Hướng dẫn xây dựng kế hoạch
giáo dục trong các cơ sở giáo
dục mầm non

Hoàng Thị Thu
Hương
Nguyễn Bá Minh
Lương Thị Bình
Nguyễn Thị Cẩm
Bích
Vũ Thị Ngọc Minh
Hoàng Thị Dinh
Nguyễn Bá Minh
Trần Thị Ngọc Trâm
Hoàng Thị Dinh

Nhà xuất bản
giáo dục Việt
Nam

Nhà xuất bản
giáo dục Việt

Nam

DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐANH GIÁ, XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT
VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Phan Thị Ngọc
Chức vụ và đơn vị công tác: Phó Hiệu trưởng Trường mầm non Thị trấn Bút
Sơn 1

STT

1

2

Tên đề tài SKKN

Cấp đánh giá
xếp loại
(Phòng, Sở,
Tỉnh)

Kết quả đánh
giá xếp loại
(A, B, C)

Năm học đánh
giá xếp loại


Một số biện pháp lồng
ghép Nội dung giáo dục
sử dụng năng lượng tiết
kiệm, hiệu quả trong
hoạt động có chủ định
cho trẻ 4-5 tuổi

Phịng GD
huyện
Hoằng Hóa

B

2019-2020

A

2020-2021

Một số giải pháp ứng
dụng phương tiện cơng
nghệ thơng tin trong
chăm sóc, giáo dục
nhằm giúp trẻ 5- 6 tuổi

Phịng GD
huyện
Hoằng Hóa

16


skkn


tại trường mầm non thị
trấn bút sơn 1 hứng thú
tham gia các hoạt động

17

skkn



×