Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Skkn một số giải pháp sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy chương vẽ kĩ thuật cơ sở môn công nghệ 11 ở trường thpt hà văn mao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 21 trang )

MỤC LỤCTrang
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
1. MỞ ĐẦUError! Bookmark not defined.1.1. Lý do chọn đề tài 11.2. Mục
TRƯỜNG THPT HÀ VĂN MAO
đích nghiên cứu 11.3. Đối tượng nghiên cứu
21.4. Phương pháp nghiên
cứu 22. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 22.1. Cơ sở lí luận của
sáng kiến kinh nghiệm 22.1.1. Dạy học tích hợp là gì 22.1.2. Ưu điểm của
dạy học tích hợp 22.1.3. Vấn đề an tồn giao thơng trong dạy học vật lí
32.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
42.3. Các giải pháp chủ yếu
52.3.1. Xác định mục tiêu giáo dục an
tồn giao thơng 52.3.2. Xây dựng nội dung tích hợp phù hợp với nội dung bài
học 52.3.3. Thu thập tài liệu sinh động và thuyết phục 52.3.4. Sử dụng máy
chiếu để dạy các nội dung
tích hợp
Hiệu
quả của sáng kiến kinh nghiệm
SÁNG
KIẾN 62.4.
KINH
NGHIỆM
173. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
183.1. Kết luận
183.2. Kiến
nghị 19DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTTHPT: Trung học phổ
thôngGD&ĐT: Giáo dục và Đào tạoSKKN: Sáng kiến kinh nghiệmNXB: Nhà
xuất bảnATGT: An tồn giao thơng

MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG GIẢNG DẠY CHƯƠNG VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ


MÔN CÔNG NGHỆ 11 Ở TRƯỜNG THPT HÀ VĂN MAO

Người thực hiện: Nguyễn Thị Bích Hịa
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc mơn: Cơng Nghệ Cơng Nghiệp

THANH HĨA, NĂM 2022

skkn


skkn


MỤC LỤC

Trang
1. MỞ ĐẦU.....................................................................................................….1
1.1. Lý do chọn đề tài........................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................1
1.3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................2
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM..................................................2
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm....................................................2
2.1.1. Vẽ kĩ thuật cơ sở là gì..............................................................................2
2.1.2. Tại sao nên sử dụng cơng nghệ thông tin trong dạy học phần vẽ kĩ thuật
cơ sở..................................................................................................................2
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm....................3
2.3. Các giải pháp chủ yếu................................................................................3
2.3.1. Tra cứu thông tin phục vụ công tác, nghiên cứu, nâng cao chuyên môn

và lấy tư liệu soạn giảng....................................................................................3
2.3.2. Sử dụng các phần mềm điện tử để thiết kế bài giảng..............................3
2.3.3. Sử dụng máy chiếu để dạy các nội dung ................................................4
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm........................................................13
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ............................................................................15
3.1. Kết luận....................................................................................................15
3.2. Kiến nghị..................................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO.

skkn


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
THPT: Trung học phổ thông
SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm
NXB: Nhà xuất bản
SGK: Sách giáo khoa
GV: Giáo viên
HS: Học sinh
HCTĐ: Hình chiếu trục đo
HCPC: Hình chiếu phối cảnh
KTCN: Kĩ thuật công nghiệp
CNTT: Công nghệ thông tin

skkn


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Đất nước ta từ xưa đến nay, sự học luôn được mọi thế hệ quan tâm trong

các giai đoạn phát triển, với thời đại 4.0 việc học càng được quan tâm hơn. Đặc
biệt cùng với sự đi lên của đất nước, ngành Giáo dục và Đào tạo ở nước ta
được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, trong những năm qua đã thu được
những thành tựu quan trọng. Nhận rõ được tầm quan trọng của việc “Vì lợi ích
mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” như
Bác Hồ đã nói, chúng ta đã và đang ưu tiên đầu tư cho sự nghiệp Giáo dục Đào tạo. Muốn đất nước phát triển đi lên Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa thì
mọi người dân phải lấy tri thức, văn hóa làm gốc. Do đó Đảng và Nhà nước
luôn coi Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu. Một trong các mục tiêu
mà ngành giáo dục đang chú trọng đó là cải cách giáo dục nhằm nâng cao chất
lượng, hiệu quả trong tất cả các cấp học, bậc học. Đặc biệt giáo dục phổ thông
nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung
sang tiếp cận năng lực người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến học sinh học
được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học. Các
phong trào này đã đưa một luồng gió mới cho tồn xã hội và ngành giáo dục
đang thực sự chuyển mình.
Trong hồn cảnh đó, mơn Cơng nghệ, một mơn học đang được quan tâm,
đặc biệt là trong những năm gần đây cũng được nhìn nhận theo hướng tích cực
hơn, được coi trọng hơn các năm trước đây. Được cấp các trang thiết bị, dụng
cụ thí nghiệm phục vụ cho việc dạy và học, tăng thời lượng dạy và học. Đó là
những thay đổi hết sức cần thiết, phù hợp với sự phát triển tất yếu. Bởi đây là
mơn khoa học ứng dụng, có vị trí quan trọng trong việc phát triển khả năng tư
duy, tính sáng tạo, nâng cao tri thức, trí tuệ cho học sinh, kích thích tinh thần
say mê nghiên cứu khoa học, là nền tảng để học sinh có thể vận dụng kiến thức
vào thực tiễn cuộc sống. Hơn nữa, bộ mơn này góp phần rất lớn trong việc
hướng các em học sinh lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp với năng lực bản
thân và xu hướng, nhu cầu thời đại.
Trong q trình giảng dạy bộ mơn này, với chương trình vẽ kĩ thuật cơ sở,
thuộc phần 1: Vẽ kĩ thuật trong bộ mơn Cơng nghệ lớp 11 cịn gặp khơng ít khó
khăn cho học sinh và giáo viên vì nó rất phong phú, trừu tượng, địi hỏi tính
sáng tạo, khả năng tư duy cao. Xuất phát từ tình hình thực tế hiện nay nhà

trường THPT Hà Văn Mao chưa có các mơ hình vật thể, nhưng lại được trang
bị các thiết bị hiện đại đáp ứng dạy học ứng dụng công nghệ thông tin như máy
chiếu đa năng, máy tính…., nên việc sử dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học
là hết sức thiết thực. Đó là lí do tôi chọn đề tài “Một số giải pháp sử dụng
công nghệ thông tin trong giảng dạy chương vẽ kĩ thuật cơ sở môn công
nghệ 11 ở trường THPT Hà Văn Mao” làm đề tài nghiên cứu của mình.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm ra các giải pháp nhằm phát huy tốt việc ứng dụng công nghệ thông
tin trong dạy học phần vẽ kĩ thuật cơ sở.
- Làm cho học sinh dễ tiếp thu bài hơn, hoàn thiện về kiến thức và kĩ
năng.
1

skkn


- Tạo hứng thú cho học sinh khi học môn Cơng nghệ, phát huy tính tích
cực chủ động của học sinh trong việc tiếp thu kiến thức mới.
- Nâng cao chất lượng dạy phần vẽ kĩ thuật cơ sở từ đó nâng cao chất
lượng dạy và học bộ mơn Cơng nghệ ở trường THPT Hà Văn Mao.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Một số giải pháp sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy chương
“Vẽ kĩ thuật cơ sở môn Công nghệ 11” ở trường THPT Hà Văn Mao
Học sinh các lớp 11A5 và 11A7 ở trường THPT Hà Văn Mao năm học
2021-2022
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp trực quan, thị phạm (biểu diễn, thực hiện).
- Phương pháp so sánh đối, chiếu.
- Phương pháp phân tích tổng hợp.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin.

2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận
2.1.1. Vẽ kĩ thuật cơ sở là gì
Vẽ kĩ thuật cơ sở là nội dung cơ bản của bản vẽ kĩ thuật, các hình chiếu
vật thể đơn giản, các phương pháp biểu diễn hình dạng bên trong, bên ngồi
của vật thể. [ 4 ]
Bản vẽ kĩ thuật là phương tiện trong kĩ thuật và đã trở thành “ngôn ngữ”
chung dùng trong kĩ thuật, vì vậy nó phải được xây dựng theo một quy tắc
thống nhất, được quy định theo các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật.[ 3 ]
Nội dung chương trình Cơng nghệ trong trường trung học phổ thơng
xun suốt các kiến thức về ứng dụng khoa học công nghệ trong Vẽ kĩ thuật,
trong chế tạo cơ khí, động cơ đốt trong, điện dân dụng, điện tử. Trong các phần
kiến thức đó, việc ứng dụng khoa học cơng nghệ trong vẽ kĩ thuật là nội dung
khó đối với học sinh, bởi lẽ các em cần tư duy thật sự phong phú. Thêm vào đó,
với thời lượng có hạn nên chương trình SGK chỉ trình bày vắn tắt về các thơng
tin, chưa cụ thể hóa được từng thao tác tưởng tượng và vẽ. Nếu các ngôn ngữ kĩ
thuật dựa trên các thơng tin và hình ảnh mà được lồng ghép với nhau một cách
linh hoạt theo đúng trình tự cơng nghệ thì bài giảng sẽ đạt hiệu quả cao.
2.1.2. Tại sao nên sử dụng công thông tin trong dạy học phần vẽ kĩ
thuật cơ sở
Ứng dụng CNTT vào công tác dạy và học được nhiều nước trên thế giới
chú trọng. Đây được xem là xu hướng tất yếu của thời đại khi mà CNTT phát
triển vượt bậc. Nó mang lại nhiều lợi ích thiết thực và mở ra triển vọng to lớn
cho nền giáo dục nước nhà.[ 6 ]
Dạy học bằng phương pháp ứng dụng CNTT thể hiện nhiều ưu điểm vượt
trội bỏ xa phương pháp giáo dục truyền thống “Thầy đọc, trị chép”. Kích thích
sự đa giác quan của học sinh bằng các chương trình học được lập trình sẵn trên
máy tính với nhiều phương tiện như hình ảnh, âm thanh, hiệu ứng ..., giúp cho
học sinh phát triển tư duy, khả năng tưởng tượng, tăng cường nhận thức cho học
sinh nắm bắt kiến thức dễ dàng hơn ở phần Vẽ kĩ thuật cơ sở.[ 6 ]

2

skkn


Việc sử dụng CNTT trong dạy học phần vẽ kĩ thuật, giúp học sinh hào
hứng hơn trong việc tiếp cận tri thức, khơi gợi sáng tạo và tự giác của học sinh
trong học tập.
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến
Đối với kế hoạch giáo dục nhà trường môn Công nghệ 11, Vẽ kĩ thuật cơ
sở là các bài từ bài 1 đến bài 7. Khi trình bày các phương pháp chiếu và cắt cũng
như dựng hình, học sinh rất khó tiếp thu và vận dụng vào việc giải các bài tập
thực hành vì nó rất trừu tượng.
Trước đây, phương pháp mà giáo viên sử dụng chủ yếu là thuyết trình nêu
vấn đề, trong khi các kiến thức này được trực quan hóa bằng hình ảnh và cần
giáo viên thị phạm. Với phương pháp thuyết trình giáo viên chỉ tập trung vào
hình vẽ trong SGK, đó là các hình “tĩnh” khiến cho học sinh rơi vào trạng thái
bị “áp đặt”. Học sinh khó có thể thấy rõ được bản chất của vấn đề, không hiểu
được các quá trình được sắp xếp theo thứ tự cần phải tưởng tượng và vẽ.
Mặt khác trường THPT Hà Văn Mao đóng trên địa bàn xã Điền Trung,
huyện Bá Thước một huyện nghèo, đời sống kinh tế khó khăn, nền Cơng
nghiệp chưa phát triển. Cơ sở vật chất chưa đầy đủ, phòng học bộ mơn, phịng
thực hành chưa có, nhiều hạng mục đã xuống cấp, đồ dùng, trang thiết bị dạy
học như: mơ hình, tranh ảnh cịn thiếu hoặc đã hư hỏng ít nhiều vì vậy rất khó
khăn trong việc dạy và học
Phần lớn học sinh của trường là con em dân tộc thiểu số, sống ở miền núi
điều kiện học tập thiếu thốn. Trình độ nhận thức của các em khơng đồng đều
giữa các vùng, các xã vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn. Như vậy việc áp dụng
phương pháp dạy học truyền thống để tiếp cận phù hợp với các đối tượng học
sinh là rất khó.

2.3 Các giải pháp chủ yếu
2.3.1. Tra cứu thông tin phục vụ công tác nghiên cứu, nâng cao kiến
thức chuyên môn và lấy tư liệu soạn giảng
Hiện nay việc sử dụng CNTT giúp giáo viên tra cứu thông tin thuận lợi,
phong phú, khoa học hơn, không mất nhiều thời gian như trước đây; việc tra
cứu, khai thác tư liệu có thể lấy từ các nguồn khác nhau:
+ Khai thác thơng tin, hình ảnh, tư liệu, bài giảng từ internet.
+ Khai thác hình ảnh từ sách, báo…
2.3.2. Sử dụng các phần mềm điện tử để thiết kế bài giảng
* Dùng phần mềm Autocad 2010, Autocad –Aided Design để thiết kế
các vật thể
- Trong phần vẽ kĩ thuật cơ sở cơng nghệ 11 mỗi bài có phương pháp và
cách vẽ khác nhau. Dùng phần mềm Autocad thay thế hoàn toàn các dụng cụ vẽ
truyền thống bằng hệ thống các lệnh. Hệ thống các lệnh được trang bị đầy đủ,
tiện dụng giúp cho việc lập bản vẽ dễ dàng, nhanh chóng và đặc biệt độ chính
xác cao, điều mà thiết lập bản vẽ bằng tay không thực hiện được.
- Các bước thiết lập bản vẽ như sau:
+ Khởi động phần mềm
+ Tạo bản vẽ mới
3

skkn


+ Thiết lập các thơng số ban đầu
+ Phân tích bản vẽ và tiến hành vẽ
* Dùng PowerPoint để thiết kế, tạo các hoạt hình của bài giảng
- Bước 1: Xác định những nội dung chính của bài giảng cần chuyển vào
Slide.
- Bước 2: Xác định nội dung trọng tâm, âm thanh, hình ảnh, video clip

phục vụ bài giảng.
- Bước 3: Thiết kế bài giảng
2.3.3. Sử dụng máy chiếu để dạy các nội dung
Việc sử dụng máy vi tính kết hợp máy chiếu để dạy học sẽ phát huy cao
tính trực quan của bài dạy, có thể trình chiếu được các mơ hình, vật thể khơng
có sẵn. Đặc biệt phần vẽ kĩ thuật khơng chỉ địi hỏi cung cấp kiến thức mà còn
rèn luyện kĩ năng, thao tác thực hành cho các em. Để cụ thể vấn đề trên tôi đã
xây dựng phương pháp giảng dạy kiến thức cho một số bài phần vẽ kĩ thuật
Công nghệ 11 như sau:
Bài 4 : MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT
* Dùng phần mềm Autocad 2010, Autocad - Aided Design để thiết kế
các vật thể
Vẽ khối 3D của vật thể, sau đó. Từ mơ hình 3D dùng các lệnh chiếu, cắt
để tạo ra các hình chiếu vng góc, hình cắt, mặt cắt.[ 5 ]
* Dùng PowerPoint để thiết kế, tạo các hoạt hình, ,trình chiếu bài
giảng
GV: Trình chiếu hình ảnh cho học sinh xác định hình chiếu của vật thể đặt vấn
đề vào bài mới
Bài tập trắc nghiệm: Hãy xác định hình chiếu đứng, hình chiếu bằng của vật thể
sau:

4

skkn


I- Khái niệm về mặt cắt và hình cắt
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu khái niệm theo SGK. Sau đó trình chiếu
các thao tác “cắt” vật thể, vừa diễn giảng cho học sinh dễ nhận biết và bắt
chước


*Ý nghĩa của phương pháp: Trong phương pháp hình chiếu vng góc,
nếu vật thể có nhiều lỗ, rãnh ta phải dùng nét khuất để vẽ, nếu hình biểu diễn có
nhiều nét khuất khiến người đọc bản vẽ bị rối mắt, khó hình dung vật thể. Mặt
cắt và hình cắt sẽ bổ sung cho hình chiếu vng góc nhằm giúp cho việc hình
dung vật thể chính xác và dễ dàng hơn.
* Khái niệm: Đặt vật thể trong không gian, dùng một mặt phẳng tưởng
tượng cắt vật thể ra làm hai phần, bỏ phần vật thể nằm giữa mặt phẳng cắt và
người quan sát. Chiếu phần vật thể cịn lại lên mặt phẳng hình chiếu tương ứng.
Mặt cắt là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng
cắt. Hình cắt là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể nằm sau mặt
phẳng cắt.[ 3 ]
GV: Trình chiếu hình ảnh yêu cầu học sinh quan sát và phân biệt hình
nào là mặt cắt?, hình nào là hình cắt?
II- Mặt cắt
*Các loại mặt cắt
+ Mặt cắt chập : Mặt cắt được vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng[ 3 ]
+ Mặt cắt rời : Mặt cắt rời được vẽ ngồi hình chiếu tương ứng [ 3 ]
GV: Trình chiếu hình ảnh cho học sinh thấy rõ sự khác biệt giữa mặt cắt
chập và mặt cắt rời.

5

skkn


Mặt cắt chập

Vật thể


Mặt cắt rời

Vật thể cắt

III- Hình cắt
GV: Ttình chiếu hình các loại hình cắt yêu cầu học sinh quan sát phân biệt đâu
là hình cắt tồn bộ, hình cắt một nửa, hình cắt cục bộ
* Các loại hình cắt [ 4 ]
+ Hình cắt cục bộ (Hình a)
+ Hình cắt một nửa (Hình b)
+ Hình cắt tồn bộ ( Hình c)
Hình a

Hình b

6

skkn


Hình c

Sau khi tìm hiểu xong kiến thức về hình cắt, mặt cắt cho học sinh làm một số bài
tập trắc nghiệm để học sinh khắc sau hơn bản chất vấn đề.
Bài tập 1: Hình vẽ nào là mặt cắt của vật thể?

A

B


C

D

Bài tập 2: Hình vẽ nào là mặt cắt trên hình chiếu đứng
của vật thể ?

7

skkn


A.

B.

C.

D.

Bài 6: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
* Dùng phần mềm Autocad 2010, Autocad –Aided Design để thiết kế
các vật thể
Vẽ khối 3D của vật thể, sau đó. Từ mơ hình 3D dùng các lệnh chiếu, cắt
để tạo ra các hình chiếu vng góc, hình chiếu song song
Tạo các layer và tên các nét cơ bản
* Dùng PowerPoint để thiết kế, tạo các hoạt hình, trình chiếu bài
giảng
* Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng
bằng phép chiếu song song.[ 3 ]

* Cách xây dựng hình chiếu trục đo của vật thể
Giáo viên sử dụng hình ảnh có hiệu ứng động mơ tả các bước dựng
HCTĐ của khối hình hộp chữ nhật.[ 3 ]

* Các thơng số cơ bản của hình chiếu trục đo
+ Góc trục đo: Trong phép chiếu trên, trục o’x’, o’y’, o’z’ là các trục đoCác góc:
' ' '
' ' '
'
' '
^
X OY ,^
Y OZ ,^
X O Z là các góc trục đo.
+ Hệ số biến dạng: Là tỉ số giữa độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng với độ dài
thực của đoạn thẳng đó.
O' A '
= P là hệ số biến dạng theo trục đo O’X’
OA

8

skkn


O' B '
= q là hệ số biến dạng trên trục đo O’Y’
OB
O' C '
= r là hệ số biến dạng trên trục đo O’Z’

OC

* Các loại hình chiếu trục đo
0
+ HCTĐ vng góc đều: ^
X ' O' Y ' = ^
Y ' O' Z ' = ^
X ' O' Z' = 120
Hệ số biến dạng : p = q = r = 1
0
0
' ' '
'
' '
^
+ HCTĐ xiên góc cân: X ' O' Y ' = ^
Y O Z =135 , ^
X O Z = 90
Hệ số biến dạng: p = r = 1; q = 0,5 [ 3 ]
* Cách vẽ HCTĐ từ hai hình chiếu vng góc
Ví dụ : Vẽ hình chiếu trục đo của chiếc đe từ hai hình chiếu vng góc cho trước
(H 5.7 SGK) Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bản vẽ hai hình chiếu vng
góc và hình khơng gian ba chiều của vật thể. Dùng các hiệu ứng để so sánh và
đối chiếu các kích thước chiều dài, rộng và cao của hình chiếu vng góc với
hình khơng gian.
Ví dụ :Vẽ hình chiếu trục đo của cái đe từ hai hình chiếu vng góc của nó [ 4 ]

Bước 1: Chọn mặt phẳng O’X’Z’làm mặt cơ sở để vẽ một mặt của vật thể theo
các kích thước đã cho


HCTĐ Xiên góc cân
HCTĐ Vng góc đều
9

skkn


Trong bước 1, GV hướng dẫn và giảng giải việc vẽ hình chiếu đứng lên mặt
phẳng X’O’Z’, chú ý nhân các kích thước với hệ số biến dạng
Bước 2: Dựng mặt cơ sở thứ hai O1X1Z1 song song và cách mặt thứ nhất một
khoảng để vẽ mặt còn lại của vật thể.

HCTĐ Xiên góc cân
HCTĐ Vng góc đều
Bước 3: Nối các đỉnh còn lại của hai mặt vật thể và xóa các đường thừa, đường
khuất ta thu được hình chiếu trục đo của vật thể.

HCTĐ Xiên góc cân

HCTĐ Vng góc đều

Dùng các hiệu ứng làm nổi bật đối tượng và hiệu ứng mất đi một số đối tượng
để có được hình chiếu trục đo hồn chỉnh. Qua đây học sinh sẽ biết cách bắt
chước, vận dụng vào việc vẽ các vật thể đơn giản.
BÀI 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
Dùng PowerPoint để thiết kế, tạo các hoạt hình, trình chiếu bài giảng
10

skkn



* Khái niệm: Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn vật thể được xây
dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.[ 3 ]
* Hệ thống mặt phẳng xây dựng hình chiếu phối cảnh
GV: Dùng các hiệu ứng trình chiếu cho học sinh hiểu rõ về hệ thống mặt phẳng
xây dựng HCPC

Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh
+ Mặt phẳng vật thể
+ Điểm nhìn (mắt người quan sát)
+Mặt phẳng tầm mắt
+ Đường chân trời
+ Mặt tranh (MPHC)
* Các loại HCPC: Có hai loại HCPC là 1 điểm tụ (Hình 1) và 2 điểm tụ (Hình 2)

Hình 1

Hình 2
11

skkn


Giáo viên cho học sinh so sánh sự khác nhau giữa HCPC 1 điểm tụ và HCPC 2
điểm tụ

Hình ảnh HCPC 1 điểm tụ của một căn phòng và HCPC 2 điểm tụ của ngôi nhà
+ HCPC 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với một mặt của vật thể.
+ HCPC 2 điểm tụ nhận được khi mặt tranh không song song với mặt nào của
vật thể. [ 3 ]

* Cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ
GV: Trình chiếu hướng dẫn học sinh cách vẽ HCPC 1 điểm tụ

Các bước vẽ phác HCPC 1điểm tụ
12

skkn


Sau khi trình chiếu hướng dẫn phương pháp vẽ phác HCPC 1 điểm tụ cho học
sinh làm một số ví dụ cụ thể.

2.4 Hiệu quả của sáng kiến
So sánh kết quả những năm trước khi sử dụng công nghệ thông tin trong
giảng dạy các kiến thức về vẽ kĩ thuật cơ sở tơi nhận thấy có sự chuyển biến rõ
rệt trong việc tiếp cận kiến thức và việc vận dụng những kiến thức đó vào việc
thực hành giải các bài tập về vẽ kĩ thuật cơ sở. Các em đã hiểu sâu sắc vấn đề,
khơng cịn cảm thấy q trừu tượng, việc tri giác dễ dàng và hiệu quả cao hơn
nhiều. Trong giờ học các em rất sôi nổi tham gia trao đổi kiến thức, chủ động
13

skkn


hình thành kĩ năng thực hành. Học sinh hiểu bài và biết cách vận dụng ngay trên
lớp. Cụ thể tôi tiến hành khảo nghiệm trong năm học 2021- 2022 đối với 2 lớp
11 mà tơi giảng dạy, đó là lớp 11A5 và 11A7 như sau:
* Khảo nghiệm lần 1: Thực hiện dạy Bài 2: Hình chiếu vng góc
+ Lớp 11A5: GV khơng sử dụng trình chiếu trên máy chiếu mà chỉ sử
dụng tranh vẽ, quá trình giảng dạy giáo viên phải dẫn dắt học sinh tìm hiểu các

bước, các nguyên tắc “chiếu” vật thể và có được hình chiếu vng góc từ vật
thể. Đồng thời phải thuyết trình, giảng giải nhiều học sinh mới hiểu được các
khái niệm cơ bản, tuy nhiên khả năng bắt chước, vận dụng vẫn còn nhiều hạn
chế, các em còn rất lúng túng.
+ Lớp 11A7 dạy trình chiếu trên máy chiếu Hình chiếu vng góc theo 2
phương pháp chiếu góc thứ nhất và thứ ba. Giáo viên chỉ cần giới thiệu, giảng
dạy phân tích, trên bài soạn đã có các bước, nguyên tắc cụ thể để “chiếu” nên
học sinh hiểu ngay các khái niệm và hơn nữa có nhiều em đã biết bắt chước,
vận dụng để thực hành ngay trên vật thể khác. Sự chủ động, tích cực được thể
hiện rất rõ ràng.Sau khi dạy xong bài, tiến hành kiểm tra 15 phút đối với cả hai
lớp về bài tập vẽ phác hình chiếu đứng, bằng, cạnh của tấm trượt dọc (Hình 2
SGK trang 21)
Kết quả cụ thể như sau:
Lớp
Sĩ số Điểm 9-10 Điểm 7-8
Điểm 5-6 Điểm 3-4
Điểm
%
%
%
%
dưới
3%
11A5
35
4
15
10
6
0

15%
42,8%
28,5%
17,3%
0%
11A7

36

10
31,2%

20
55,5%

5
16,8%

0
0%

0
0%

Nhìn vào bảng tổng hợp kết quả, ta thấy việc sử dụng công nghệ thông tin
trong bài giảng đã đem lại hiệu quả hơn. Số lượng học sinh đạt điểm giỏi và khá
ở lớp 11A7 nhiều hơn, số lượng học sinh trung bình ít hơn và khơng có học sinh
yếu kém như lớp 11A5.
* Khảo nghiệm lần 2: Thực hiện dạy Bài 7: Hình chiếu phối cảnh Cách
làm tương tự nhưng lần này tôi đổi việc sử dụng công nghệ thông tin trong

giảng dạy đối với lớp 11A5 và khơng ứng dụng dạy bằng trình chiếu trên máy
chiếu đối vơi lớp 11A7. Kết quả thu được như sau:
Lớp


số

Điểm 9-10
%

Điểm 7-8
%

Điểm 5-6
%

Điểm 3-4
%

11A5

35

10
28,5%

22
62,8%

3

38,7%

0
0%

Điểm
dưới
3%
0
0%

14

skkn


11A7

36

5
13,8%

17
47,3%

14
38,9%

0

0%

0
0%

Nhìn vào kết quả so sánh ta thấy tác dụng của việc sử dụng công nghệ
thông tin kết hợp trong bài giảng đã mang lại hiệu quả cao cho bài dạy. Với
các lớp có khả năng tiếp thu bài chậm hơn thì việc giảng dạy chương vẽ kĩ
thuật cơ sở càng khó khăn hơn, trừu tượng, khó lĩnh hội kiến thức hơn nếu
dùng phương pháp truyền thống để giảng dạy. Việc sử dụng công nghệ thông
tin trong giảng dạy đã giúp các em dễ hiểu bài và vận dụng được vào việc thực
hành. Tất cả các bài từ bài 1 đến bài 7, tôi đều sử dụng giáo án điện tử để giảng
dạy cho các lớp khối 11 và thấy rằng các em rất sôi nổi, hào hứng, chủ động
tham gia xây dựng bài, đa số các em hiểu bài ngay trên lớp.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Qua 11 năm công tác giảng dạy bộ môn Công nghệ ở trường THPT Hà
Văn Mao, với niềm say mê nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm với công việc
được giao, nỗi trăn trở về nhận thức còn non yếu của học sinh và phương pháp
dạy học cũ, tôi nhận thấy cần phải cải tiến phương pháp dạy học, tìm ra hướng
tiếp cận kiến thức cho học sinh và tìm ra cách hướng dẫn các em tích cực, chủ
động sáng tạo trong việc lĩnh hội tri thức và rèn luyện kĩ năng thực hành vẽ kĩ
thuật cơ sở. Sau một thời gian tìm tịi, học hỏi nghiên cứu tài liệu, tham khảo
các tư liệu trên mạng internet, tơi tích lũy xây dựng và thiết kế được một số tư
liệu kĩ thuật phục vụ cho công tác giảng dạy bộ môn Công nghệ với hình thức
áp dụng cơng nghệ thơng tin vào việc giảng dạy và qua trải nghiệm đã thu được
hiệu quả nhất định.
Đây chỉ là kinh nghiệm của mình, dù cịn rất ít ỏi. Mong muốn việc giảng
dạy mơn Cơng nghệ sẽ hấp dẫn, nhẹ nhàng hơn, giúp học sinh thêm say mê,
hứng thú học môn học tự nhiên này, qua đây các em có cái nhìn tích cực hơn về

Kĩ thuật cơng nghiệp và hướng cho mình sự lựa chọn nghề nghiệp sau khi tốt
nghiệp THPT.
3.2. Kiến nghị
3.2.1. Đối với giáo viên
- Đầu tư soạn giáo án điện tử cẩn thận, chu đáo, tỉ mỉ từ các nguồn kiến
thức, kĩ năng có sẵn và từ các nguồn tư liệu có liên quan đến bài giảng.
- Có hướng khai thác hợp lí, khoa học, phát huy được khả năng tư duy và
tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh.
- Tích cực trau dồi kiến thức tin học, kĩ năng vẽ bằng phần mềm Autocal,
thành thạo trong thiết kế bài giảng Powerpoint và ứng dụng có hiệu quả các
phần mềm này trong việc soạn giáo án và giảng dạy.
3.2.2. Đối với học sinh
- Phải chuẩn bị thật kĩ theo yêu cầu của giáo viên
- Đầu tư thời gian nhất định để trau dồi kiến thức qua các tư liệu tham
khảo (GV giới thiệu và cung cấp)
15

skkn


- Chủ động trong giờ học, phát huy tính tích cực, sáng tạo trong tư duy
của mình dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của GV.
3.2.3. Đối với các cấp lãnh đạo
- Dạy học cơng nghệ là một việc rất khó khăn để giúp học sinh thấy được
bản chất vấn đề. Thực hiện điều này phụ thuộc vào nhiều nhân tố, trong đó
nhân tố quan trọng là sự chỉ đạo, quan tâm kịp thời và sát sao của các cấp lãnh
đạo, chỉ đạo bộ môn. Là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Công nghệ ở
trường phổ thông, từ những thực tế nêu trên tôi xin kiến nghị với nhà trường,
bộ phận phụ trách chuyên môn như sau:
- Nhà trường tăng cường đầu tư các phương tiện, thiết bị dạy học mới,

- Xây dựng ngân hàng giáo án điện tử sử dụng trong tổ chuyên môn.
Trên đây chỉ là những kinh nghiệm của bản thân, sáng kiến không tránh
khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong Ban Giám Hiệu, các thầy cơ, đồng
nghiệp giúp đỡ, góp ý để đề tài hồn thiện hơn. Tơi xin chân thành cảm ơn.
XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 12 tháng 4 năm 2022
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.

Nguyễn Thị Bích Hịa

16

skkn


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khơi, Giáo trình Phương
pháp dạy học KTCN tập I, tập II - NXB Giáo dục
2. Nguyễn Văn Khôi, Lê Huy Hồng, Giáo trình Phương tiện dạy học KTCN,
NXB Đại học sư phạm
3. Nguyễn Văn Khôi - chủ biên, Sách giáo khoa, sách giáo viên Công nghệ 11,
NXB Giáo dục - 2011.
4. Nguyễn Minh Thành, Giáo trình Vẽ kĩ thuật, NXB Đại học sư phạm.
5. Phần mềm Autocal 2010.
6.Tư liệu tham khảo từ mạng internet.


17

skkn



×