Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Skkn một số giải pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non lâm trường, xã điền quang, huyện bá thước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 29 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC,
NI DƯỠNG TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON LÂM
TRƯỜNG, ĐIỀN QUANG, HUYỆN BÁ THƯỚC

Người thực hiện: Lê Thị Liễu
Chức vụ: Phó hiệu trưởng
Đơn vị cơng tác: Trường mầm non Lâm Trường
SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý

THANH HÓA, NĂM 2022

skkn


MỤC LỤC
STT

Nội dung

Tran
g

1

1.Mở đầu



1

2

1.1. Lý do chọn đề tài

1

3

1.2. Mục đích nghiên cứu

2

4

1.3. Đối tượng nghiên cứu

2

5

1.4. Phương pháp nghiên cứu

2

6

2. Nội dung sáng kiến


2

7

2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

2

8

2.2. Thực trạng trước khi áp dụng những sáng kiến kinh nghiệm

3

9

2.3. Các giải pháp thực hiện

5

10

2.3.1. Giải pháp 1: Kiểm tra tăng cường quản lý xây dựng cơ sở
vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc, ni dưỡng.

5

11


2.3.2. Giải pháp 2: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản
lý, giáo viên, nhân viên về hoạt động chăm sóc ni dưỡngtrong
trường mầm non Lâm Trường.

8

12

2.3.3. Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ.

11

13

2.3.4. Giải pháp 4: Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, cân đo theo
dõi biểu đồ tăng trưởng.

13

skkn


14

2.3.5. Giải pháp 5: Tăng cường công tác phối kết hợp giữa các
ban và các bộ phận nhà trường, đơn vị cung cấp thực phẩm.

13

15


2.3.6. Giải pháp 6: Làm Tốt công tác tham mưu, tuyên truyền,
phối kết hợp.

14

16

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

16

17

3. Kết luận, kiến nghị

18

18

3.1. Kết luận

19

19

3.2. Kiến nghị

19


20

Tài liệu tham khảo

21

Danh mục sáng kiến

skkn


1

1. Mở đầu
1.1 Lý do chọn đề tài
Con người là vốn quý của xã hội, nhân tố con người sẽ quyết định cho mọi
thắng lợi. Trong đó, sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người. Người có sức
khỏe tốt mới lao động học tập đạt hiệu quả cao. Để có sức khỏe tốt ngồi việc phải
luyện tập thể dục đều đặn, chế độ sinh hoạt khoa học, hợp lý mà hàng ngày còn
phải ăn uống đủ chất.
Dinh dưỡng cho trẻ em là thoả mãn các nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể đang
phát triển. Nuôi dưỡng tốt, cơ thể trẻ phát triển nhanh, và ngược lại dinh dưỡng
không tốt trẻ sẽ suy kiệt, chậm lớn, dẫn đến suy dinh dưỡng. Như vậy dinh dưỡng
là một trong các yếu tố quan trọng nhất của mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến
sự phát triển của trẻ.Tóm lại, dinh dưỡng đóng một vai trò rất quan trọng đối với
sự sinh tồn và phát triển của con người nói chung và của trẻ em nói riêng. [1]
Giáo dục Mầm non nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nhiệm vụ của
trường Mầm non là tổ chức thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em
từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi theo chương trình giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành (Điều 2- Văn bản hợp nhất 04/VBHN-BGDĐT năm 2015). [2]

Chăm sóc ni dưỡng là cơng tác hàng đầu trong việc trồng người của giáo
viên mầm non. Ngay từ khi trẻ bắt đầu trẻ cất tiến khóc chào đời thì việc chăm sóc
ni dưỡng rất cần thiết và trách nhiệm bắt đầu từ người cha, người mẹ và tồn xã
hội.
Chính vì thế, nhiệm vụ bức thiết đặt ra cho nền giáo dục Việt Nam nói
chung và các nhà quản lí giáo dục Việt Nam nói riêng là phải tiếp tục nâng cao
hiệu lực quản lý Nhà nước về giáo dục. Một trong những biện pháp quan trọng để
nâng cao hiệu lực quản lý nói chung và hiệu lực quản lý trong các trường Mầm
Non nói riêng là phải nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chăm sóc ni dưỡng.
Trẻ em mầm non đến trường mọi sinh họat ban đầu đều hồn tồn nhờ vào
cơ giáo. Nhiều phụ huynh khi đưa con đến trường cịn vơ cùng lo lắng, khơng biết
cơ giáo mầm non có chăm sóc con mình được chu đáo hay khơng đặc biệt là đối
với những trẻ còn lười ăn, các bậc cha mẹ không tránh khỏi những băn khoăn, trăn
trở để các bậc cha mẹ yên tâm khi đưa con đến trường thì cô giáo trước tiên như là
người mẹ, người bạn cùng chơi với trẻ và phải biết nắm bắt tâm sinh lý của trẻ
ngay từ buổi đầu trẻ mới tới trường, cùng quan tâm chăm sóc trẻ ân cần chu đáo
từng bữa ăn giấc ngủ, học tập vui chơi cùng trẻ, dạy trẻ những điều hay lẽ phải,
động viên khích lệ trẻ ăn hết khẩu phần của mình và ln vỗ về trẻ đề trẻ yên tâm
ngủ ngon giấc.

skkn


2

Chăm sóc ni dưỡng trong trường mầm non nói chung và trường mầm non
Lâm Trường nói riêng là vơ cùng quan trọng đối với trẻ nhưng qua thực tế việc
quản lý hoạt động chăm sóc và ni dưỡng của trường Mầm Non Lâm Trường
trong những năm vừa qua chưa được đánh giá chưa cao. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng
thấp cịi đang cịn nhiều, quy trình kiểm thực ba bước đơi khi cịn chưa sát sao,

cơng tác quản lý đầu tư cơ sở vật chất chưa được chú trọng, công tác phối hợp với
phụ huynh trong việc chăm sóc giáo dục trẻ đơi lúc cịn chưa kịp thời.
Bản thân là phó hiệu trưởng phụ trách dinh dưỡng, tơi ln băn khoăn trăn
trở và mong muốn tìm ra những biện pháp có hiệu quả để góp nâng cao chất lượng
chăm sóc ni dưỡng trẻ ở trường ngày càng tốt hơn vì vậy tôi đã lựa chọn nghiên
cứu đề tài “ Một số giải pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ ở
trường mầm non Lâm Trường, Xã Điền Quang, huyện Bá Thước”
1.2. Mục đích nghiên cứu
Đưa ra “ Một số giải pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ ở
trường mầm non Lâm Trường, Điền Quang huyện Bá Thước” nhằm góp phần
cải tiến, nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ.
Thực hiện chủ trương đổi mới phương pháp giáo dục của ngành và góp
phần nâng cao hiệu quả cho cán bộ quản lý trường mầm non.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Một số giải pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ ở trường mầm
non Lâm Trường, Điền Quang huyện Bá Thước
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp đàm thoại và phương pháp quan sát .
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin;
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu, nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp kiểm tra, đánh giá, so sánh.
- Phương pháp lý luận tuyên truyền, vân động kêu gọi.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.

skkn


3


Đối với giáo dục mầm non công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ là
mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng khơng thể thiếu và tách rời với chương trình giáo
dục mầm non. Chính vì vậy để cơng tác tun truyền nâng cao chất lượng ni
dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non đạt kết quả cao điều khơng thể
thiếu đó là sự phối hợp giữa gia đình nhà trường, đây là một thực tế, tạo sự thống
nhất, hợp tác, thỏa thuận giữa trường mầm non và cha mẹ trẻ về nội dung, phương
pháp, cách thức, hình thức tổ chức trong cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục
trẻ ở nhà trường cũng như trong gia đình nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện cả về
thể chất, tinh thần, nhận thức, tình cảm, thẩm mỹ, ngơn ngữ, giao tiếp, ứng xử...
Theo điều lệ trường mầm non hoạt động ni dưỡng, chăm sóc bao gồm:
Chăm sóc dinh dưỡng; chăm sóc giấc ngủ; chăm sóc vệ sinh; chăm sóc sức khỏe
và bảo đảm an toàn.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên mầm non và thực hiện
lời dạy của Bác Hồ đã để lại: Dạy mẫu giáo là thay mẹ dạy trẻ, muốn làm được thì
trước hết phải thương yêu trẻ, các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ, chịu khó mới
ni dạy được các cháu, dạy trẻ nhỏ tốt thì sau này các cháu mới trở thành người
tốt.
Để thực hiện được các yêu cầu trên, người giáo viên, nhân viên mầm non
phải có trình độ chun mơn vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt thật sự là tấm
gương sáng cho các cháu noi theo. Vì vậy phải tập trung làm tốt công tác bồi
dưỡng đội ngũ giáo viên, nhân viên giỏi về chuyên môn, mạnh về cơng tác chăm
sóc trẻ qua các buổi sinh hoạt hàng ngày của trẻ và các hoạt động phong trào, đạo
đức lối sống tốt.
2.2. Thực trạng việc quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ ở trường
mầm non Lâm Trường, Điền Quang huyện Bá Thước.
2.2.1. Thuận lợi:
-  Được sự chỉ đạo sâu sát của phòng giáo dục và đào tạo, ban giám hiệu nhà
trường, cũng như sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, các ban nghành đoàn thể quan
tâm tạo mọi điều kiện giúp đỡ.

- Trường có đủ số lượng cán bộ quản lý theo quy định. Đội ngũ cán bộ giáo
viên nhân viên trong nhà trường trẻ, nhiệt tình, năng động. Một số cán bộ giáo viên
có khả năng tiếp cận cái mới nhanh. Giáo viên là người địa phương hiểu và nói
được tiếng địa phương nên gần gủi trẻ và hiểu trẻ. Giáo viên trẻ năng động ln
tâm huyết và ln chăm sóc trẻ tận tình chu đáo, luôn động viên trẻ ăn hết xuất. Có
tinh thần trách nhiệm cao trong công việc được phân công. 100% cán bộ giáo viên
trong nhà trường đã đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn. tỷ lệ trẻ ăn bán trú tại trường
đạt 100%.

skkn


4

- Cán bộ phụ trách chăm sóc ni dưỡng có trình độ đại học và ứng dụng
cơng nghệ thơng tin trong quản lý.
- Nhà trường thực hiện ký kết hợp đồng thực phẩm với các đơn vị uy tín.
- Các bậc phụ huynh ln nhiệt tình ủng hộ, phối kết hợp cùng nhà trường
trong cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ.   
2.2.2. Khó khăn:
- Nhà trường chưa có nhân viên y tế.
- Hợp đồng cơ ni khơng có bằng cấp nấu ăn, chỉ có nhiều kinh nghiệm.
- Nhà trường có bếp khu lẻ trang thiết bị còn chưa đầy đủ theo qui định.
- Bếp ăn còn thiếu phòng thay bảo hộ lao động.
- Một số giáo viên, nhân viên trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc chăm
sóc ni dưỡng trẻ.
- Tỷ lệ học sinh thuộc diện hộ nghèo và cận nghèo cao, mức thu tiền ăn tại
thường thấp thực phẩm thì ngày càng tăng dẫn đến chất lượng bữa ăn của trẻ chưa cao.
- Một số phụ huynh học sinh kiến thức về chăm sóc ni dưỡng trẻ cịn nhiều
hạn chế cũng ảnh hưởng đến sức khỏe và nề nếp của trẻ.

- Đứng trước tình hình đó và trước những u cầu về chất lượng chăm sóc ni
dưỡng trẻ của ngành đề ra. Bản thân là phó hiệu trưởng phụ trách dinh dưỡng đã thôi
thúc tôi không ngừng đúc rút kinh nghiệm để tháo gỡ những khó khăn và phát huy
thuận lợi nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng trẻ trong nhà trường.
2.2.3. Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm ( tháng 9 năm đầu năm )
Từ những khó khăn trên ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát cơng tác
chăm sóc ni dưỡng tại trường mầm non Lâm Trường như sau:
STT

1
2
3
4
5
6

Mức độ thực hiện
Bình Chưa
Tốt Khá
thường đạt

Nội dung
Xây dựng kế hoạch chăm sóc, ni
dưỡng sát thực với điều kiện của địa
phương
Chế độ ăn tại trường đạt 50% kcalo theo
quy định.
Thực hiện nghiêm túc lịch vệ sinh hàng
ngày,tuần, tháng.
Thực hiện nghiên túc quy trình chế biến.

Trang bị đày đủ bảo hộ lao động: găng
tay, cạp rề, mũ, khẩu trang...
Hợp đồng thực phẩm theo mùa được
chứng nhận an toàn thực phẩm.

skkn

x
x
x
x
x
x


5

7
8
9
10
11
`12
13

Nhà trường hợp đồng thực phẩm với các
chủ cơ sở đủ điều kiện về ATTP.
Ký kết hợp đồng thực phẩm và giao nhận
thực phẩm hàng ngày
Xây dưng kế hoạch giảm tỷ lệ suy dinh

dưỡng .
Thay đổi thực đơn theo mùa một cách
linh hoạt.
Theo dõi sức khỏe trẻ bằng biểu đồ tăng
trưởng; Chỉ đạo vệ sinh, dinh dưỡng
trong các hoạt động tại nhóm lớp
Chỉ đạo lồng ghép giáo dục vệ sinh, dinh
dưỡng trong các hoạt động tại nhóm lớp
Chỉ đạo xây dựng góc tuyên truyền và
phối hợp các lực lượng XH trong chăm
sóc ni dưỡng .

skkn

x
x
x
x
x
x
x


6

Qua bảng khảo sát trên ta thấy đa số các ý kiến đều đánh giá các nội dung có
liên quan đến thực hiện hoạt động lập kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng ở mức độ
khá.
Thực trạng công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ở trường mầm non
Lâm Trường còn nhiều bất cập, hạn chế. Tuy nhà trường đã có nhiều biện pháp để

thực hiện cơng tác quản lý chăm sóc ni dưỡng cho trẻ nhưng chưa cao, chưa
quyết liệt. Các biện pháp cịn mang tính khái qt, chung chung, chưa gắn trách
nhiệm cá nhân. Vì vậy, cơng tác chăm sóc ni dưỡng của nhà trường hiệu quả
chưa cao. Phân công trách nhiệm cụ thể nhân lực để thực hiện cịn khơng ít ý kiến
đánh giá chưa tốt, điều này cho thấy để có một kế hoạch tốt cần phải có sự đóng
góp ý kiến của tất cả các thành viên trong nhà trường.
Từ kết quả trên tôi đã trăn trở rất nhiều. Sau một thời gian nghiên cứu và trải
nghiệm tơi đã tìm ra các biện pháp hiệu quả nhất để đề tài của mình đạt kết quả
như mong đợi. Sau đây là các biện pháp hữu hiệu hơn để hoạt động chăm sóc, ni
dưỡng trẻ ở trường mầm non Lâm Trường học tốt đạt kết quả như mong đợi.
2.3. Các giải pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ ở trường mầm
non Lâm Trường, Điền Quang huyện Bá Thước
2.3.1. Giải pháp 1: Kiểm tra tăng cường quản lý xây dựng cơ sở vật chất,
trang thiết bị phục vụ cơng tác chăm sóc, ni dưỡng.
- Phổ biến cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các trường mầm
non nhận thức rõ vai trò, tác dụng của cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ chăm
sóc ni dưỡng, từ đó có ý thức tự giác trong quản lý, sử dụng, bảo quản và khai
thác triệt để hiệu quả sử dụng của cơ sở vật chất, trang thiết bị và cơng tác chăm
sóc ni dưỡng trẻ; có tinh thần trách nhiệm trong quản lý, chỉ đạo sử dụng tốt cơ
sở vật chất, có ý thức xây dựng, bảo vệ cơ sở vật chất nhà trường nói chung và cơ
sở vật chất, trang thiết bị phục vụ chăm sóc ni dưỡng nói riêng.
- Ban Giám Hiệu quan tâm chỉ đạo việc tăng cường mua sắm và bổ sung
trang thiết bị, đồ dùng cho bếp và cho các lớp đảm bảo an tồn, có lợi cho sức khoẻ
của trẻ. Mua sắm đầy đủ trang thiết bị y tế, thuốc thiết yếu, thuốc sát trùng, xà
phòng rửa tay phục vụ cho việc phòng chống bệnh dịch trong toàn trường nhằm
nâng cao sức khỏe của trẻ.
- Nhà trường mầm non Lâm Trường thực hiện nghiêm túc việc kiểm kê tài
sản theo định kỳ 1 năm 2 lần.
- Chỉ đạo các trường xây dựng kế hoạch mua sắm, sửa chữa cơ sở vật chất,
trang thiết bị phục vụ chăm sóc ni dưỡng hàng năm và tổ chức thực hiện kế

hoạch , cuối năm có đánh giá kết quả thực hiện.

skkn


7

- Quản lý việc triển khai sử dụng, bảo quản theo định kỳ cơ sở vật chất,
trang thiết bị phục vụ chăm sóc ni dưỡng được trang cấp.
- Nhà trường mầm non tiếp tục tham mưu với các cấp chính quyền địa
phương tăng cường hỗ trợ cơ sở vật chất, trang thiết bị trong việc thực hiện cơng
tác chăm sóc nuôi dưỡng; quán triệt rõ trách nhiệm của từng người trong quản lý,
sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ chăm sóc ni dưỡng.
- Hằng năm, trước thời điểm bắt đầu năm học mới, ban giám hiệu nhà
trường chỉ đạo giáo viên, nhân viên rà sốt danh mục trang thiết bị phục vụ chăm
sóc nuôi dưỡng trên lớp, nhà bếp... lập biểu đề nghị bổ sung đồ dùng trang thiết bị
cần thiết.
- Sử dụng có hiệu quả sổ theo dõi tài sản nhóm, lớp. Hằng năm có bàn giao
tài sản cụ thể, giao trách nhiệm quản lý cho giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý để
nâng cao trách nhiệm cá nhân trong việc khai thác sử dụng và bảo quản trang thiết
bị phục vụ chăm sóc ni dưỡng.
- Tổ chức hội nghị tập huấn sử dụng trang thiết bị phục vụ chăm sóc nuôi
dưỡng; sử dụng đúng nhằm đảm bảo độ bền của đồ dùng và an toàn khi sử dụng.
- Thực hiện nghiêm túc lịch vệ sinh đồ dùng, trang thiết bị chăm sóc ni
dưỡng hàng ngày, hàng tuần và hàng tháng theo quy định .
- Tăng cường các hoạt động vệ sinh lau rửa thường xuyên, góp phần đảm
bảo cho trang thiết bị được bền đẹp, hiệu quả sử dụng tốt, đồng thời qua đó cũng
phát hiện sớm những hỏng hóc, rách nát để sửa chữa , tu bổ kịp thời nhằm đảm bảo
độ bền của đồ dùng và an toàn cho cơ, trẻ trong q trình sử dụng.
- Phân cơng cho giáo viên, nhân viên trực vệ sinh theo lịch hàng tuần rõ ràng

để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, ngồi ra cịn phát động giáo viên, nhân viên
lao động vệ sinh theo định kỳ hàng tuần, hàng tháng xung quanh khu vực bếp. Rác
thải được phân loại.
- Tổ cấp dưỡng cần phân công hàng ngày thay phiên nhau làm cơng tác
thơng thống phịng, lau dọn sàn nhà, kệ bếp, kiểm tra hệ thống điện, ga trước khi
hoạt động, nếu phát hiện thấy khơng an tồn cần báo ngay cho ban quản lý kịp thời
cùng xử lý.
- Cần vệ sinh tủ lạnh 2 - 3 lần/ tuần. Thức ăn lưu mẫu qua 24 giờ phải bỏ đi.
Không đựng mắm, muối và đồ dùng có chứa chì, đồng, sắt gây ơ nhiễm thực phẩm.
+ Khu bếp có treo các bảng biểu lịch vệ sinh nhà bếp.

skkn


8

Hình ảnh: Nhân viên dọn vệ sinh nhà bếp
- Xây dựng tiêu chí đánh giá thi đua hàng tháng, học kỳ, năm học trong đó có
nội dung bảo quản, sử dụng hiệu quả trang thiết bị, đồ dùng của nhóm lớp, nhà bếp.
Ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra giám sát q trình sử dụng trang thiết bị tại
các nhóm lớp, nhà bếp. Tổ chức phát động phong trào thi đua sử dụng, bảo quản
trang thiết bị hiệu quả hàng năm qua đó động viên, khen thưởng kịp thời các tập thể,
cá nhân làm tốt công tác sử dụng, bảo quản trang thiết bị chăm sóc ni dưỡng.
- Hướng dẫn giáo viên, nhân viên cách sử dụng, bảo quản trang thiết bị đúng
cách.

skkn


9


- Thực hiện nghiêm túc việc định kì kiểm tra, bảo dưỡng trang thiết bị. Kịp
thời thay thế, sửa chữa trang thiết bị khi có hỏng hóc theo đề xuất của giáo viên,
nhân viên.
Kêt quả: Việc quản lý cở sở vật chất nhà trường được chú trọng nhân viên
cấp dưỡng thực hiện tốt việc vệ sinh trang thiết bị đồ dùng ăn bán trú đảm bảo thực
hiện tốt công tác vệ sinh bảo an toàn khi trẻ ăn bán trú tại trường.
2.3.2. Giải pháp 2: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên,
nhân viên về hoạt động chăm sóc ni dưỡng trong trường mầm non Lâm
Trường.
Bản thân tôi là một người làm công tác quản lý thì việc xây dựng kế hoạch là
khơng thể thiếu được, việc xây dựng kế hoạch là một yếu tố quan trọng quyết định
sự thành công của công việc. Nếu làm việc mà khơng có kế hoạch sẽ khơng mang
lại kết quả cao. Căn cứ vào kết quả chăm sóc nuôi dưỡng trẻ của năm học trước và
điều kiện khả năng thực tế của nhà trường. Căn cứ vào tình hình nhiệm vụ của năm
học mới. Tơi đã xây dựng kế hoạch chăm sóc ni dưỡng với các nội dung cụ thể,
trong đó chú trọng nội dung bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, nhân
viên.
- Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức về chăm sóc nuôi
dưỡng cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên bằng nhiều hình thức để
nắm vững các nội dung:
- Phổ biến đến cán bộ giáo viên, nhân viên những chủ trương, đường lối của
Đảng, nhà nước về phát triển giáo dục đào tạo trong giai đoạn mới; mục tiêu yêu
cầu, nội dung, phương pháp theo hướng đổi mới giáo dục mầm non; Vai trò của
đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên trong việc đổi mới phương pháp chăm sóc ni
dưỡng trong các trường mầm non.
- Xây dựng các hoạt động có lồng ghép hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng.
- Nhà trường xây dựng kế hoạch kiểm tra cụ thể theo tuần, tháng, học kỳ cả
năm kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm. Bếp ăn an toàn là một việc làm thường
xuyên bằng nhiều hình thức định kỳ, kiểm tra báo trước, kiểm tra đột xuất. Nêu

cao tinh thần trách nhiệm của cô nuôi nhà bếp.

skkn


10

- Đối với giáo viên: Hàng năm nhà trường chỉ đạo giáo viên lồng ghép tích
hợp chuyên đề dinh dưỡng vào các mơn học như: Khám phá khoa học tìm hiểu về
một số loại rau, củ quả…, nhằm giúp trẻ hiểu được ích lợi của những nguồn thực
phẩm mà trẻ biế. Đồng thời triển khai cho giáo viên thực hiện các hoạt động vui
chơi, tổ chức các trị chơi có liên quan đến vấn đề dinh dưỡng, hoạt động góc như;
Trò chơi nấu ăn, chơi bán hàng giúp trẻ nhớ lại kiến thức cô đã dạy. Sau khi triển
khai nhà trường tổ chức kiểm tra định kì hàng tháng, hàng tuần, kiểm tra đột xuất
để kịp thời sửa chữa những thiếu sót tồn tại và rút ra những bài học kinh nghiệm để
làm tốt công tác nuôi dưỡng được tốt hơn. 
- Đối với cấp dưỡng Có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có đầy đủ kiến thức
về dinh dưỡng trong các bữa ăn, tham gia các lớp tập huấn, các buổi trao đổi về
dinh dinh dưỡng và vệ sinh an tồn thực phẩm, cách chế biến các món ăn phù hợp
với trẻ. Ngồi ra cịn nghiên cứu về bảng phân loại bốn nhóm thức ăn: Đạm,
đường, béo, vitamin, muối khống để có thể chọn lựa, mua sắm các thực phẩm cho
phù hợp mang lại giá trị dinh dưỡng cao và sưu tầm các tài liệu về chế biến các
món ăn để cấp dưỡng tranh thủ nghiên cứu nhằm nâng cao tay nghề trong nấu ăn.
- Sưu tầm các tập san, tạp chí các kiến thức chăm sóc ni dưỡng. chuyền tải
tới chị em. Qua các buổi sinh hoạt chuyên môn.
- Tổ chức triển khai các chuyên đề để bổi dưỡng kiến thức chăm sóc ni
dưỡng của giáo viên và kiến thức vệ sinh an tồn thực phẩm cho nhân viên.

Hình ảnh: Sinh hoạt chun đề chăm sóc ni dưỡng
- Tự học tự bồi để sử dụng thành thạo phần mềm quản lý chăm sóc ni

dưỡng.

skkn


11

- Chỉ đạo phong trào học tập, bồi dưỡng chu kỳ thường xuyên trong trường
một cách ngiêm túc. Thường xuyên quán triệt trong các buổi sinh hoạt tập thể, chú
trọng công tác giáo dục tuyên truyền trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, họp hội
đồng nhà trường.
- Kiểm tra đánh giá kiểm thực 3 bước:- Kiểm tra trước khi chế biến thức ăn
kiểm tra khi chế biến thức ăn, Kiểm tra trước khi ăn, kiểm tra quá trình lưu mẩu
thức ăn.
- Kiểm tra vệ sinh của trẻ như: Trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, trẻ biết
cách giữ gìn vệ sinh cá nhân. Trẻ biết rửa tay sau khi đi vệ sinh. Trẻ biết giữ gìn
quần áo, giầy dép sạch sẽ.
- Kiểm tra cách hướng dẫn trẻ rửa mặt, rửa tay đúng cách.
- Cô giáo và các bậc phụ huynh giải thích cho bé hiểu thói quen rửa tay rất
quan trọng của rửa tay. Khi tiếp xúc với vật bên ngồi sẽ giúp vi khuẩn phát triển.
Nếu khơng rửa tay, vi khuẩn sẽ theo thức ăn vào bụng khiến bé bị đau bụng, khi bé
rụi mắt vi khuẩn sẽ khiến bé bị đau mắt. Vì vi khuẩn rất nhỏ và khơng thể nhìn
bằng mắt thường, khơng dùng tay để sờ được nên chúng ta phải rửa tay đúng theo
các bước cơ giáo hướng dẫn cho trẻ.

Hình ảnh: Cơ giáo hướng dẫn trẻ rửa mặt, rửa tay

skkn



12

Tóm lại: Việc nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên và nhân viên mang
lại kết quả to lớn giúp giáo viên có kiến thức về chăm sóc giáo dục trẻ. Giáo viên
hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân trẻ có ý thức có nề nếp khi đi vệ sinh, nhà biếp thực
hiện đúng và đủ yêu cầu của quản lý khi kiểm tra kiểm thực ba bước nhằm đảm
bảo thực phẩm đảm bảo an toàn, vệ sinh khi trẻ ăn bán trú tại trường.  Nhận thức
đúng vai trò trách nhiệm của mình và ln có ý thức tự học, tự bồi dưỡng
để nâng cao trình độ chun mơn, rèn luyện phẩm chất chính trị đạo đức, đáp ứng
yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, chăm sóc ni dưỡng đặc biệt chú trọng vệ
sinh an toàn thực phẩm.
2.3.3. Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ.
- Bữa ăn trong trường là một phần quan trọng cả ngày của trẻ, nhu cầu dinh
dưỡng là điều kiện an toàn thực phẩm nhằm giúp trẻ phát triển tối đa về thể chất và
tinh thần chính vì vậy cần, tìm giải pháp nâng cao tỷ lệ khẩu phần ăn của trẻ đảm
bảo lượng calo từ 750 đến 850 calo cho trẻ một ngày được ăn ngủ tại trường theo
quy định, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng.
- Vận động phụ huynh tăng mức đóng góp điều chỉnh theo từng thời điểm cho
phù hợp với giá cả thị trường để đảm bảo dinh dưỡng. Thực hiện xây dựng thực
đơn, tính khẩu phần ăn áp dụng khoa học dinh dưỡng trong các bữa ăn.
 
- Tổ chức hoạt động góc khi mua hàng trẻ phải biết chọn thực phẩm tươi ngon,
thực phẩm không bị rập nát. Trò chơi “Nấu ăn” trẻ biết rửa tay và vệ sinh đồ dùng,
rửa sạch thực phẩm trước khi chế biến, phải biết ăn chín uống sơi.
Kiểm tra cơng tác chăm sóc bữa ăn cho trẻ: Trước khi ăn, trong khi ăn và
sau khi ăn.
- Kiểm tra dự giờ ăn của trẻ theo dõi nề nếp chất lượng chăm sóc bữa ăn
của các lớp để có biện pháp khắc phục.

Hỉnh ảnh: Ban giám hiệu dự giờ ăn của trẻ


skkn


13

- Để nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng chăm sóc trẻ ăn các cô giáo
chuẩn bị giờ ăn cho trẻ đảm bảo yều cầu:
- Bát, thìa, cốc uống nước của trẻ được tiệt trùng bằng nước sôi hoặc sấy
trước khi ăn.
- Dụng cụ chia thức ăn cũng được tiệt trùng.
- Đủ khăn lau miệng riêng cho mỗi trẻ, khăn ẩm để lau tay cho
từng nhóm để trong khay.
- Địa điểm ăn uống ở tất cả các lớp khu vực ăn thoáng đãng, sạch sẽ; mát
về mùa hè, ấm về mùa đơng.
- Có đủ bàn, ghế được vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. Ghế cho trẻ nhỏ có tay
vịn và tựa vững chắc. đảm bảo an toàn khi trẻ ngồi ăn.
- Đối với trẻ nhà trẻ cô sắp xếp bàn ghế cho trẻ.
- Đối với trẻ 3- 6 tuổi cô hướng dẫn trẻ tự xếp bàn ghế, đồng thời rèn kỹ
năng nề nếp cho trẻ. Khi trẻ ăn bố trí 4 - 6 trẻ ngồi một bàn, có lối đi xung quanh
bàn dễ dàng. Vị trí các bàn hợp lí để cơ giáo dễ quan sát trẻ trong khi ăn.
- Chuẩn bị bàn riêng để chia thức ăn và được kê ở chỗ hợp lý nơi trẻ ít đi
lại.
- Trong giờ ăn nội dung giao tiếp của giáo viên mầm non với trẻ là tạo
bầu khơng khí vui vẻ thoải mái, ấm cúng như gia đình cơ bón cho trẻ bé, trẻ lớn
hơn cô động viên cho trẻ tự xúc cơm, dỗ dành, động viên trẻ ăn hết suất, hướng
dẫn và đưa trẻ đi về sinh trước khi ăn.
+ Làm quen với các món ăn tại trường, rèn luyện hành vi văn minh trong
ăn uống: Biết mời cô và các bạn trước khi ăn, ngồi ăn ngay ngắn, khơng co chân
lên ghế, cầm thìa bằng tay phải tự xúc ăn gọn gàng, ăn từ tốn, nhai kỹ, không nói

chuyện và đùa nghịch trong khi ăn.
+ Tập tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày tại trường: Tự cất, dọn đồ dùng
ăn uống sau khi ăn, lấy gối lên giường đi ngủ.
+ Khi ăn các cô giáo phải đeo khẩu trang, trong khi cho trẻ ăn cô cần chú ý
đến những trẻ biếng ăn để động viên cháu ăn hết suất.
Sau khi ăn: Cho trẻ vận động nhẹ nhàng sau bữa ăn để phòng tránh trào
ngược thức ăn. Đối với trẻ mẫu giáo, sau khi cất bát thìa và giúp cơ xếp bàn ghế,
uống nước, rửa tay, lau mặt và đi vệ sinh nếu có nhu cầu, các cháu có thể đi lại
nhẹ nhàng ở một khu vực nhất định, chơi các trị chơi tĩnh… Sau khi cơ lau xong
sàn nhà, cháu có thể tham gia chuẩn bị đồ dùng để ngủ như đi lấy gối, chăn.
- Sau bữa ăn trưa khoảng 30 phút cơ có thể cho trẻ lên ngủ

skkn


14

Như vậy biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ được thực hiện chặt
chẽ giúp trẻ phát triển tốt hơn giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ, trẻ ăn
ngon miệng và việc tăng mức đóng góp tiền ăn làm cho chất lượng bữa ăn của trẻ
đa dạng đầy đủ các chất theo yêu cầu của bộ y tế. Người chăm sóc trẻ: Thường
xuyên rửa tay bằng xà phòng với nước sạch trước khi cho trẻ ăn và tiếp xúc với
thức ăn, sau khi đi vệ sinh. Đối với nhân viên nấu ăn: 100% nhân viên được kiểm
tra sức khỏe định kỳ.Trang sức, quần áo, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ, cắt móng tay
ngắn và rửa sạch bằng xà phòng trước và sau khi tiếp xúc với thực phẩm, thức ăn.
2.3.4. Giải pháp 4: Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, cân đo theo dõi biểu đồ
tăng trưởng.
- Nhà trường chủ động phối hợp với trạm y tế khám sức khoẻ cho giáo viên
và học sinh một năm hai lần, thực hiện cân đo theo dõi biểu đồ tăng trưởng đánh
giá sức khoẻ của trẻ trao đổi phụ huynh để tìm ra các biện pháp khắc phục, tình

trạng suy dinh dưỡng và béo phì triển khai trương trình vệ sinh răng miệng chăm
sóc sức khoẻ nụ cười. Phối hợp y tế tiêm chủng mở rộng theo lịch quy định.
Khám bệnh cho nhân viên nấu ăn 6 tháng một lần, tổ chức kiểm tra tay nghề cho
đội ngũ cô nuôi.
- Thực hiện công khai khám sức khoẻ và cân đo phối hợp gia đình có biện
pháp can thiệp phù hợp kịp thời. Để có biện pháp chăm sóc sức khoẻ phù hợp cho
trẻ đặc biệt là đối với một số trẻ biếng ăn chậm lớn.
- Kiểm tra việc thực hiện nghiêm túc lịch cân đo trẻ và xây dựng biện pháp
giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng. Nếu trẻ có nguy cơ suy dinh dưỡng cơ giáo có kế
hoạch bồi dưỡng có kế hoạch xây dựng khẩu phần ăn phù hợp kịp thời tránh để
trẻ bị suy dinh dưỡng.

Hình ảnh: Nhà trường kết hợp trạm y tế xã khám sức khoẻ cho trẻ.

skkn


15

- Việc kiểm tra khám sức khoẻ định kỳ cho học sinh nhằm giúp cho cơ giáo
năm bắt được tình hình sức khoẻ của từng cháu để phối hợp với phụ huynh có
biện pháp tốt nhất để nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng cho trẻ qua đó ta
thấy trẻ khoẻ mạnh và phát triển tốt hơn.
2.3.5. Giải pháp 5: Tăng cường công tác phối kết hợp giữa các ban và các bộ
phận nhà trường, đơn vị cung cấp thực phẩm.
Đầu tháng 9 năm học mới, ngay sau khi họp phụ huynh để thống nhất chế
độ ăn và thực đơn của trẻ. Nhà trường tổ chức hội nghị mời các thành phần gồm:
Ban quản lý nhà trường, cô nuôi, cấp dưỡng, nhân viên kế toán, thủ quỹ bán trú,
thanh tra nhân dân, bí thư chi bộ, chủ tịch cơng đồn trường, đại diện chính
quyền địa phương, đại diện cha mẹ học sinh, y tế trường học, các nhà cung ứng

thực phẩm sạch đảm bảo có uy tín và họp ký hợp đồng với nhà trường, cam kết
có trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng thực phẩm mà nhà hàng cung cấp là
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, giá cả hợp lý theo thị trường. Hợp đồng đúng
theo nhu cầu của nhà trường: thịt, cá tôm, rau củ, quả, trứng, sữa, gạo… phải tươi
ngon, đảm bảo chất lượng, hàm lượng dinh dưỡng. Các thực phẩm khô như:
Mắm, muối, dầu, đường… phải sử dụng tốt, rõ nguồn gốc xuất xứ, còn thời hạn
sử dụng. Nếu thực phẩm nào không đảm bảo nhà trường sẽ cương quyết chấm dứt
hợp đồng và phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cũng như phải chịu trách
nhiệm dân sự trước pháp luật.
Hàng ngày, chỉ đạo các bộ phận, các khâu phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng,
đúng quy trình trong các cơng việc liên quan đến cung cấp, chế biến, sử dụng
thực phẩm.
Phụ trách bán trú thường xuyên theo dõi định kỳ trong ngày, đột xuất theo
chuyên đề, sát sao trong việc kiểm tra thực phẩm về chất lượng, hàm lượng dinh
dưỡng, số lượng, giá cả, nguồn gốc, thời hạn, xây dựng thực đơn ngon miệng
trong ngày, hàng tuần và phù hợp theo mùa.
Tổ cấp dưỡng phục vụ tốt khâu nhận thực phẩm, chế biến thực phẩm và
nấu ăn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, hàng ngày lưu mẫu thức ăn trọng
lượng theo quy định một cách nghiêm túc.
Y tế, thanh tra nhân dân, ban quản lý nhà trường có trách nhiệm kiểm tra
khâu giao, nhận thực phẩm và chất lượng thực phẩm, khẩu phần ăn của trẻ và vệ
sinh an toàn thực phẩm hàng ngày.

skkn


16

Tổ cấp dưỡng nghiêm túc, định kỳ hàng ngày, thường xuyên lưu mẫu thực
phẩm đã nấu chín trong thời gian quy định (trong vịng 24 giờ), có sổ ký nhận

thực phẩm cụ thể trong quá trình sử dụng thực phẩm. Nếu chất lượng thực phẩm
khơng đảm bảo phải có biện pháp xử lý kịp thời, khơng để tình trạng phải dùng
thực phẩm kém chất lượng.
Như vậy thực hiện công tác phố hợp giữa các ban và các bộ phận nhà
trường nhằm đảm bảo thực phẩm được cung cấp về bếp ăn nhà trường đảm bảo
vệ sinh an toàn thực phẩm nhà trường đã phối hợp với chính quyền làm tốt việc
hợp đồng, mua bán thực phẩm sạch với người cung cấp thực phẩm phải đảm bảo
được các yêu cầu của nhà trường và yêu cầu tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm theo
chủng loại. Ký cam kết để đảm bảo chặt chẽ và gắn trách nhiệm cho người cung
cấp thực phẩm, khơng có trẻ bị ngộ độc thực phẩm sẩy ra tại trường. Phụ huynh
học sinh yên tâm đưa trẻ đến trường.
2.3.6. Giải pháp 6: Làm Tốt công tác tham mưu tuyên truyền, phối kết hợp
với phụ huynh
- Nhà trường tham mưu với các cấp chính quyền địa phương tăng cường hỗ
trợ cơ sở vật chất, trang thiết bị trong việc thực hiện cơng tác chăm sóc ni
dưỡng; qn triệt rõ trách nhiệm của từng người trong quản lý, sử dụng và bảo
quản cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ chăm sóc ni dưỡng.
- Thường xun làm cơng tác tuyên truyền với các ban ngành đoàn thể địa
phương và phụ huynh học sinh, và công tác nuôi dưỡng và giáo dục trẻ bằng nhiều
lĩnh vực, họp phụ huynh tuyên truyền về cơng tác chăm sóc ni dưỡng và giáo
dục.
- Đầu năm học phụ huynh bầu hội trưởng phụ huynh của 8 nhóm lớp bầu ra
ban chấp hàng hội cha mẹ phụ huynh học sinh có kế hoach phối kết hợp với cha
mẹ phụ huynh đến thăm và kiểm tra khâu chế biến thực phẩm, khâu bếp nấu, và
kiểm tra bữa ăn của trẻ có đúng như thực đơn và có đảm bảo chất và lượng theo
thực đơn của nhà trường hay không, kiểm tra, bữa ăn và giấc ngủ của trẻ, xem nhà
trường chỉ đạo cho giáo viên có làm tốt cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm hay
khơng. Để góp ý cho nhà trường.
- Tổ chức họp phụ huynh học sinh 2 lần/năm học để phổ biến một số kiến
thức nuôi dạy con theo khoa học tới các bậc phụ huynh và thơng báo tình hình

chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tại trường đã và đang gặp những thuận lợi, khó khăn gì để
cùng với phụ huynh tìm cách tháo gỡ, phụ huynh nắm được tình hình sức khoẻ của
con em mình để có kế hoạch cùng nhà trường chăm sóc. Đồng thời bản thân tơi
ln kết hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp thường xuyên tổ chức kiểm
tra, giám sát chặt chẽ công tác bán trú từ khâu tiếp phẩm đến khâu cho trẻ ăn trên
lớp đảm khách quan. Trẻ được ăn đúng, đủ khẩu phần.

skkn


17

- Tun truyền về kiến thức chăm sóc, ni dưỡng trẻ theo khoa học cho các
bậc phụ huynh, vận động và làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, phối kết hợp với
cha mẹ học sinh hộ trợ kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ cho cơng tác nuôi
dưỡng để giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng mức thấp nhất. Từ đó phụ huynh lựa chọn
thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Xây dựng chế độ ăn cho trẻ tại gia
đình phù hợp.
- Đối với trẻ suy dinh dưỡng phối kết hợp cùng phụ huynh xây dưng thực
đơn cho trẻ phù hợp. cho trẻ ăn nhiều bữa trong ngày, tăng dần calo, ngoài chế độ
ăn còn cho trẻ ăn bổ sung thêm một số vitamin và muối khoáng
Qua việc tuyên truyền phối hợp với phụ huynh trong cơng tác chăm sóc
giáo dục trẻ trường mần non Lâm Trường nhận được kết quả rất tốt tỷ lệ trẻ suy
dinh dưỡng được giảm dần so với năm học trước, số trẻ học bán trú ngày càng
tăng, ý thức và trách nhiệm của phụ huynh học sinh ngày được nâng cao.

Hình ảnh: Nhà trường tổ chức họp phụ huynh
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường
Qua thời gian nghiên cứu, áp dụng các giải pháp trên tôi đã thu được một số

kết quả cuối năm học như sau:
Kết quả khảo sát chất lượng cuối năm ( tháng 4 cuố năm)
STT
1
2

Nội dung

Mức độ thực hiện
Bình Chưa
Tốt Khá
thường đạt

Xây dựng kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng
x
sát thực với điều kiện của địa phương
Chế độ ăn tại trường đạt 50% kcalo theo
x
quy định.

skkn


18

3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14

Thực hiện nghiêm túc lịch vệ sinh hàng
ngày,tuần, tháng.
Thực hiện nghiên túc quy trình chế biến.
Trang bị đày đủ bảo hộ lao động: găng
tay, cạp rề, mũ, khẩu trang...
Hợp đồng thực phẩm theo mùa được
chứng nhận an toàn thực phẩm.
Nhà trường hợp đồng thực phẩm với các
chủ cơ sở đủ điều kiện về ATTP.
Ký kết hợp đồng thực phẩm và giao nhận
thực phẩm hàng ngày
Xây dưng kế hoạch giảm tỷ lệ suy dinh
dưỡng .
Thay đổi thực đơn theo mùa một cách
linh hoạt.
Nhân viên nấu ăn có trình độ nghiệp vụ.
Theo dõi sức khỏe trẻ bằng biểu đồ tăng
trưởng; Chỉ đạo vệ sinh, dinh dưỡng trong
các hoạt động tại nhóm lớp
Chỉ đạo lồng ghép giáo dục vệ sinh, dinh
dưỡng trong các hoạt động tại nhóm lớp
Chỉ đạo xây dựng góc tuyên truyền và

phối hợp các lực lượng XH trong chăm
sóc ni dưỡng .

skkn

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x


19

Qua bảng khảo sát cuối năm ta thấy công tác quản lý chăm sóc, ni dưỡng
đạt kết quả cao.
Kết quả trên tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm dần, tỷ lệ trẻ đạt kênh bình thường tỷ
lệ được nâng cao rõ dệt, học sinh của nhà trường các cháu khoẻ mạnh da dẻ hồng
hào thân hình phát triển cân đối nhanh nhẹn, năng động khéo léo, tinh thần vui tươi
hồn nhiên yêu thiên nhiên tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ thể dục,trò
chơi vận động, tham gia các hội thi các cấp, tham gia các chương trình giao lưu
của địa phương.
- Với những biện pháp như đã nêu trên 100% cán bộ viên chức hiểu và nắm

được tầm quan trọng của việc chăm sóc ni dưỡng đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm cho trẻ ăn tại trong trường.
- Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên đều có ý thức trách nhiệm cao trong
quá trình giữ vệ sinh chung đặc biệt là vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Giáo viên thực hiện lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
cho trẻ vào trong tổ chức các hoạt động giáo dục hàng ngày thông qua dạy học trên
lớp, mọi lúc mọi nơi…đạt hiệu quả cao, đa số trẻ đã biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ
sinh môi trường sạch sẽ.
- Nhà trường thực hiện tốt công tác kiểm tra giám sát, kiểm nghiệm 3 bước
lưu mẫu thức ăn 24 giờ, đánh giá kết quả một cách cơng bằng, khen chê kịp thời để
động viên khích lệ giáo viện và nhân viên nấu ăn, công tác này rất quan trọng đó là
việc làm thường xuyên của nhà quản lý, phát huy mặt mạnh khắc phục mặt còn
hạn chế.
- Ban giám hiệu nhà trường thực hiện tốt công tác quản lý chỉ đạo đổi mới
cơng tác chăm sóc nuôi dưỡng, tạo điều kiện tốt nhất cho công tác ni dưỡng

Hình ảnh: Trẻ giao lưu văn nghệ cuối năm

skkn


20

Nhà trường thực hiện tốt công tác kiểm tra giám sát, kiểm nghiệm 3 bước
lưu mẫu thức ăn 24 giờ, đánh giá kết quả một cách công bằng, khen chê kịp thời để
động viên khích lệ giáo viện và nhân viên nấu ăn, cơng tác này rất quan trọng đó là
việc làm thường xuyên của nhà quản lý, phát huy mặt mạnh khắc phục mặt còn
hạn chế.
Với những kết quả đạt được từ năm học 2020 -2021 đến nay trường trường
tổ chức cho trẻ ăn bán trú đạt 100% không có trường hợp ngộ độc thực phẩm đây

là niềm hạnh phúc và tự hào là nơi địa chỉ tin cậy của lãnh đạo địa phương của phụ
huynh học sinh, góp phần vào sự phát triển về trí ,thể ,mỹ, lao động cho trẻ mầm
non .
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
Có thể nói vai trị của người cán bộ quản lý trong cơng tác chăm sóc ni
dưỡng tổ chức ăn bán trú cho trẻ trong trường mầm non là vô cùng quan trọng,
đây là một trách nhiệm nặng nề đảm bảo an tồn tính mạng, sức khỏe và tâm lý
cho hàng trăm trẻ ăn bán trú. Điều này đòi hỏi người cán bộ quản lý phải luôn năng
động, sáng tạo, phải có kiến thức chun mơn chăm sóc ni dưỡng để cơng tác tổ
chức các hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ được an tồn tuyệt đối khơng để xảy
ra ngộ độc thực phẩm trong nhà trường.
Kết quả nghiên cứu cho thấy trong những năm gần đây, cán bộ giáo viên nhân
viên trường Mầm non Lâm Trường xã Điền Quang không ngừng nỗ lực đấu với
quyết tâm và trách nhiệm cố gắng vượt mọi khó khăn, để có bước những phát triển,
cơng tác quản lý hoạt động chăm sóc ni dưỡng ngày càng tiến bộ rõ rệt tạo niềm
tin trong nhân dân, phụ huynh và địa phương nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc
sức khỏe cho trẻ trong trường Mầm non Lâm Trường cũng được khẳng định chất
lượng, có bước ổn định.
Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về
hoạt động chăm sóc ni dưỡng trong trường mầm non Lâm Trường.
Tham mưu tích cực với lãnh đạo nhà trường để mua sắm, bổ sung đầy đủ
các trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ.
Thường xun kiểm tra, đánh giá chất lượng chế biến thức ăn cũng như
công tác chăm sóc các cháu: vệ sinh cá nhân, giờ ăn, giờ ngủ.
Chỉ đạo tốt công tác bồi dưỡng cho giáo viên, nắm bắt kịp thời các thông
tin đổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng góp phần xây dựng mơi
trường chăm sóc ni dưỡng cho trẻ một các tốt nhất.

skkn



21

Luôn lắng nghe ý kiến tâm sự của đồng nghiệp, tìm tịi, mạnh dạn đưa ra
những biện pháp để nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng trẻ trong  nhà
trường. 
Làm tôt công tác bồi dưỡng kiến thức thực hành dinh dưỡng, thực hiện tốt
vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh trong chế biến cho đội ngũ cán bộ giáo viên, vệ
sinh trong ăn uống cho trẻ. Chú trọng công tác vệ sinh khu vực bếp, đồ dùng, dụng
cụ nhà bếp và vệ sinh mơi trường.
3.2. Kiến nghị
3.2.1. Đối với Phịng giáo dục và đào tạo
- Tham mưu với phòng giáo duc làm tốt công tác quy hoạch, bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ giáo viên có chứng nhận về kiến thức an toàn thực phẩm.
- Tham mưu với các cấp lãnh đạo bổ sung cơ sở vật chất, các trang thiết bị
phục vụ cơng tác chăm sóc ni dưỡng trong nhà trường.
- Phối hợp với trung tâm y tế tiếp tục mở lớp bồi dưỡng cho cán bộ, giáo
viên cốt cán, nhân viên y tế, nhân viên cấp dưỡng những kiến thức cơ bản về cách
giữ vệ sinh và vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non và cách tuyên
truyền với các bậc cha mẹ học sinh về bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm.
- Bổ xung các tài liệu về chăm sóc ni dưỡng để giáo viên tham khảo,
nghiên cứu tìm ra những biện pháp hay có hiệu quả để giúp cho việc chăm sóc và
ni dưỡng tốt hơn.
- Triển khai các văn bản chỉ đạo của cơ quan quản lí cấp trên. Vận dụng một
cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nhà
trường để quản lí nhà trường một cách tồn diện, chỉ đạo tốt hoạt động chăm sóc
ni dưỡng nhằm nâng cao chất lượng sức khỏe cho trẻ nói riêng và giáo dục mầm
non nói chung.
3.2.2. Đối với nhà trường:

- Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá, động viên khuyến khích giáo viên
tham gia học tập nâng cao trình độ, đặc biệt là tự học tự bồi dưỡng thông qua các
chuyên đề, hội thảo, hội thi...
- Tăng cường bồi dưỡng kiến thức thực hành dinh dưỡng, thực hiện tốt vệ
sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh trong chế biến cho đội ngũ cán bộ giáo viên, vệ
sinh trong ăn uống cho trẻ.
- Bổ sung đầy đủ các tài liệu, cơ sở vật chất và các trang thiết bị, dụng cụ
phục vụ công tác bán trú trong trường mầm non.
 3.2.3. Đối với giáo viên, nhân viên:

skkn


22

  Nhận thức đúng vai trị trách nhiệm của mình và ln có ý thức tự học, tự
bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, rèn luyện phẩm chất chính trị đạo
đức, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, chăm sóc ni dưỡng đặc biệt
chú trọng vệ sinh an toàn thực phẩm.
Trên đây là toàn bộ nội dung nghiên cứu q trình quản lý hoạt động chăm
sóc, ni dưỡng tại trường mầm non Lâm Trường xã Điền Quang. Đề tài đã đắc
lực giúp tôi thực hiện hiệu quả và thành cơng cơng tác nâng cao chất lượng chăm
sóc ni dưỡng trẻ trong trường mầm non Lâm Trường. Tuy nhiên, với vốn kinh
nghiệm chưa nhiều, khả năng bản thân còn hạn chế chắc chắn đề tài sẽ cịn nhiều
thiếu sót. Qua đề tài này rất mong được sự quan tâm góp ý kiến của ngành đánh
giá và bổ sung những kinh nghiệm quý báu. Để nâng cao chất lượng quản lý ngày
một tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN


Bá Thước, ngày 02 tháng 04 năm 2022

CỦA HIỆU TRƯỞNG

Tôi xin cam đoan đây là SKKN do tôi viết,
không sao chép nội dung của người khác.
NGƯỜI VIẾT

Lê Thị Liễu

skkn


×