Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Skkn một số kinh nghiệm dạy học chủ đề ancol hoá 11 theo phương pháp giáo dục stem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.18 KB, 36 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ANCOL –
HOÁ 11 THEO PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC STEM.

Người thực hiện: Phạm Tuấn Hậu
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Hố Học

THANH HỐ NĂM 2022

0

skkn


MỤC LỤC
1. Mở đầu..............................................................................................................2
1.1. Lí do chọn đề tài.............................................................................................2
1.2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................2
1.3. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................3
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm....................................................................3
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm........................................................3
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản về giáo dục STEM..................................................3
2.1.2. Thiết kế và tổ chức dạy học theo stem......................................................4
2.2. Thiết kế và tổ chức dạy học STEM ANCOL.................................................4


2.2.1. Mô tả chủ đề................................................................................................4
2.2.2. Mục tiêu.......................................................................................................5
2.2.3. Tiến trình lên lớp.........................................................................................6
2.2.4. Mục tiêu học sinh cần đạt được....................................................................11
2.3. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.........................................................................17
3. Kết luận, kiến nghị........................................................................................19
3.1. Kết luận........................................................................................................19
3.2. Kiến nghị......................................................................................................20
DANH MỤC.......................................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................22
PHỤ LỤC...........................................................................................................24

1

skkn


1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục phải ln đổi mới, tìm ra các quan điểm dạy học hướng tới đổi mới
căn bản toàn diện, một trong những quan điểm dạy học tích cực hiện nay đang
được bàn tới nhiều nhất chính là giáo dục STEM. Giáo dục STEM tạo ra những
con người có thể đáp ứng được nhu cầu công việc của thế kỉ 21, đáp ứng sự phát
triển kinh tế, xã hội của quốc gia và có thể tác động tích cực đến sự thay đổi nền
kinh tế tri thức trong bối cảnh tồn cầu hóa. Bên cạnh đó giáo dục STEM đề
cao đến việc hình thành và phát triển năng lựcgiải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo cho người học. Trong mỗi bài học theo chủ đề STEM, học sinh được đặt
trước một tình huống có vấn đề thực tiễn cần giải quyết liên quan đến các kiến
thức khoa học.

Trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới, giáo dục STEM đã
được chú trọng, HS được phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với
người lao động. Tuy nhiên kể từ khi chương trình phổ thơng tổng thể được
thơng qua, chưa có nhiều các cơng trình nghiên cứu về việc vận dụng STEM vào
dạy học môn KHTN đặc biệt trong mạch nội dung liên quan đến Hóa học.
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, tôi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm dạy
học chủ đề Ancol – Hoá 11 theo phương pháp giáo dục stem”.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
- Trên cơ sở nội dung đã đề cập ở các chương trước, tôi đã tiến hành thực
nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài cụ thể
như sau:
- Đánh giá tính phù hợp của việc dạy học STEM “Ancol”, tính hiệu quả của các
phương pháp sử dụng chúng trong việc phát triển năng lực cho học sinh trong dạy
học mơn Hóa học
- Khẳng định tính đúng đắn, ý nghĩa khoa học, thực tiễn và sự cần thiết của đề
tài.

2

skkn


1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Trong năm học 2021 - 2022 khi giảng dạy tôi đã tiến hành thực nghiệm tại
lớp 11A và lấy lớp 11B làm đối chứng (Hai lớp này có lực học gần tương đương
nhau). Sau khi dạy học xong chương này, tôi tiến hành cho học sinh hai lớp
phiếu khảo sát về “Hứng thú học tập môn Hoá học” (mẫu phiếu 1) và bài kiểm
tra đánh giá học sinh sau khi học chủ đề “Ancol”
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết.

- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin.
- Phương pháp thực nghiệm, tổ chức hoạt động trải nghiệm.
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản về giáo dục STEM
a. Khái niệm STEM
Tổ chức uy tín nhất hiện nay trong lĩnh giáo dục khoa học trên thế giới là
Hiệp hội các giáo viên dạy khoa học quốc gia Mỹ (National Science Teachers
Association – NSTA) được thành lập năm 1944, đã đề xuất ra khái niệm giáo
dục STEM: “Giáo dục STEM là một cách tiếp cận liên ngành trong q trình
học, trong đó các khái niệm học thuật mang tính nguyên tắc được lồng ghép với
các bài học trong thế giới thực, ở đó các HS áp dụng các kiến thức trong khoa
học, công nghệ, kỹ thuật và toán vào trong các bối cảnh cụ thể, giúp kết nối
giữa trường học, cộng đồng, nơi làm việc và các tổ chức toàn cầu, để từ đó phát
triển các năng lực trong lĩnh vực STEM và cùng với đó có thể cạnh tranh trong
nền kinh kế mới”.
b. Mục tiêu của giáo dục STEM
- Phát triển các năng lực đặc thù của các môn học thuộc về STEM cho học
sinh.
- Phát triển các năng lực cốt lõi cho học sinh.
- Định hướng nghề nghiệp cho học sinh
3

skkn


2.1.2. Thiết kế và tổ chức dạy học theo stem
Căn cứ trên quy trình xây dựng bài học STEM của Bộ GD & ĐT kết hợp với
quá trình nghiên cứu và thực nghiệm của bản thân, chúng tôi đề xuất quy trình

thiết kế chủ đề dạy học STEM mơn Hố học như sau:
Bước 1: Xác định năng lực cần hình thành cho học sinh.
Bước 2: Xác định chủ đề.
Bước 3: Xây dựng chủ đề.
Bước 4. Xây dựng nội dung học tập.
Bước 5. Thiết kế nhiệm vụ.
Bước 6. Tổ chức thực hiện.
Bước 7. Đánh giá.
2.2. Thiết kế và tổ chức dạy học STEM ANCOL
2.2.1. Mơ tả chủ đề
HS tìm hiểu, nghiên cứu làm 1 số sản phẩm như làm giấm chuối, nước rửa tay
sát khuẩn và lên men hoa quả làm nước trái cây . Sau khi hoàn thành HS sẽ giải
thích được những sản phẩm làm ra dựa trên tính chất nào của rượu, tiến hành
thử và đánh giá chất lượng sản phẩm.
Nội dung
Lớp dạy
Chủ đề/ Bài

Chương trình
11
Ancol

dạy
Thời gian

Các nhóm chuẩn bị trước 2 tuần, sau đó báo cáo kết quả và
sản phẩm 1 tiết

Quy trình


STEM Enginneering

dạy
Kiến thức

- Khoa học (S):

STEM trong + Kiến thức về Hóa học: các kiến thức về tính chất vật lí, hóa
bài

học, ứng dụng của rượu etylic trong thực tế đời sống.
+ Kiến thức về Sinh học: kiến thức về tác động sinh học của
rượu bia lên hệ thần kinh và sức khỏe con người; vai trò của vi
4

skkn


khuẩn trong q trình lên men rượu.
- Cơng nghệ (T): Sử dụng nguyên vật liệu để làm giấm, nước
rửa tay sát khuẩn phục vụ cho lớp, gia đình trong mùa dịch
covid kịp thời, tận dụng trái cây để làm nước hoa quả
- Kĩ thuật (E): Các kĩ thuật trong quá trình làm giấm, nước
rửa tay và nước hoa quả.
- Tốn (M): Cách tính tốn các ngun vật liệu sao cho hợp lí
để đạt được thành phẩm ngon nhất, chất lượng nhất.
2.2.2. Mục tiêu
Sau chủ đề này HS có khả năng:
1. Kiến thức
- HS có thể tự mình làm được giấm, pha chế nước rửa tay sát khuẩn, làm được

rượu hoa quả.
Trên cơ sở làm các sản phẩm trên HS nghiên cứu tính chất vật lí, hóa học của
rượu, biết được nguyên liệu làm rượu và cách điều chế rượu thông qua quy trình
làm nước hoa quả, tính sát khuẩn của ancol.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng STEM: kĩ năng khoa học, kĩ năng công nghệ, kĩ năng kĩ thuật.
- Rèn kĩ năng: cộng tác, giao tiếp, tư duy phản biện, sáng tạo.
- Kĩ năng lập kế hoạch cá nhân, nhóm.
- Kỹ năng nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn, trình
bày bảo vệ kết quả, sản phẩm của nhóm.
- Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm.
3. Về phẩm chất, thái độ
- Có thái độ đúng đắn với việc rửa tay sát khuẩn để bảo vệ bản thân, gia đình,
cộng đồng dặc biệt trong mùa dịch Covid 19.
- Phát huy tính sáng tạo và lịng u thích khoa học.
- Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia hoạt động
- u thích sự khám phá, tìm tịi và vận dụng các kiến thức học được vào giải
quyết nhiệm vụ được giao
5

skkn


- Có tinh thần trách nhiệm, hịa đồng, giúp đỡ nhau trong nhóm
- Có ý thức tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật, giữ gìn vệ sinh chung khi thực
nghiệm.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Học sinh hình thành và phát triển một số năng lực: năng lực vận dụng kiến
thức, kĩ năng đã học; năng lực thực hành, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo.

2.2.3. Tiến trình lên lớp
1. Giáo viên
- Phiếu học tập cho mỗi nhóm, tài liệu liên quan đến dự án của mỗi nhóm.
2. Học sinh
- HS tự chuẩn bị đầy đủ các nguyên vật liệu ở nhà theo thống nhất tại mỗi
nhóm
+ Nhóm 1 làm giấm chuối
+ Nhóm 2 pha chế nước rửa tay
+ Nhóm 3 làm nước hoa quả (Nho )
+ Nhóm 4 nghiên cứu về tác hại của rượu bia: tài liệu liên quan đến tác hại
của rượu bia, bút màu, bút dạ, giấy roki.
3. Tiến trình dạy học.
Thời gian

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mục đích của hoạt động
- HS xác định được vấn đề cần phải hoàn thành các nhiệm vụ
theo nhóm, ý nghĩa của nhiệm vụ đó là để nghiên cứu tính chất,
ứng dụng, cách điều chế Etylic.
Hoạt động
2. Nội dung hoạt động
1: Xác
Các nhóm tìm hiểu về nhiệm vụ phải hồn thành:
định vấn
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về các nguyên liệu làm giấm chuối.
đề, yêu cầu
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về quy trình và cách pha chế nước rửa
thiết kế, tay sát khuẩn phục vụ cho việc vệ sinh phòng chống dịch Covid
chế tạo sản 19

phẩm
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về quy trình làm nước hoa quả lên men.
+ Nhóm 4 Tìm hiểu về tác hại của rượu bia đến sức khỏe con
người, an toàn giao thông.
3. Dự kiến sản phẩm
- Bản ghi nhận nhiệm vụ, bản kế hoạch dự án, phân công công
6

skkn


việc giai đoạn 1.
- Bảng tiêu chí đánh giá dự án
4. Cách thức tổ chức hoạt
động
- HS tham gia trò chơi
- GV tổ chức trị chơi đố
vui trong đó lồng các kiến
- HS tiếp nhận vấn đề
thức về rượu etylic vào.
- GV đưa ra vấn đề
nghiên cứu tính chất, cách
- Nhóm HS lựa chọn dự án sau
điều chế và ứng dụng của khi đã thống nhất
rượu etylic thông qua dự án
- Nhóm HS tiến hành thảo luận
nhóm.
để đề ra bộ câu hỏi dành cho mỗi
- GV đề xuất một số dự dự án.
án,

(GV có thể cho HS đề
- Bộ câu hỏi định hướng:
xuất dự án của nhóm nếu
+ Rượu etylic có tính chất vật lí
phù hợp với mục đích của và hóa học gì? Ứng dụng của rượu
bài học).
etylic trong thực tế đời sống?
- GV cùng HS thống nhất
+ Nguyên liệu nào có thể điều
về bộ câu hỏi, tiêu chí đánh chế rượu etylic? Quy trình nấu
giá dự án.
rượu
+ Tại sao khi nấu rượu, bia thì
khơng thể thiếu bánh men? Vai trị
của men rượu, bia trong q trình
sản xuất rượu, bia.
+ Hoa quả có thể làm rượu
khơng? Nước hoa quả có thể coi là
rượu khơng? Có gây hại sức khỏe
hay không?
+ Thành phần của men bia,
rượu? Các loại rượu bia khác nhau
thì men có khác nhau khơng?
Ngun nhân tạo nên sự khác biệt
giữa các loại rượu, bia có phải chủ
yếu do men?
+ Cách pha chế nước rửa tay sát
khuẩn từ cồn.
+ ́ng rượu, bia có lợi hay có
hại? Nếu sử dụng hợp lí rượu bia

thì có lợi gì?
+ ́ng nhiều rượu, bia gây nên
những tác hại gì? Những bệnh
hoặc hệ lụy gặp phải nếu uống
nhiều rượu, bia? (Đối với sức
7

skkn


khỏe, gia đình và cộng đồng xã
hội).
+ Những biểu hiện của người bị
say rượu bia?
+ Hãy đưa ra khuyến cáo về
việc sử dụng rượu bia hợp lý?
- Chú ý: để đảm bảo thời gian,
một số hoạt động GV có thể thống
nhất với HS thơng qua trao đổi
trên nhóm Facebook như chọn dự
án, tiêu chí đánh giá dự án.
Hoạt động 2 1. Mục đích của hoạt động
Nghiên cứu
- HS hình thành được kiến thức nền liên quan đến mỗi dự án:
kiến thức
+ Tính chất sát khuẩn của cồn sử dụng làm nước rửa tay.
nền và đề
+ Phản ứng oxi hóa khi lên men giấm ta thu được giấm ăn lằm
xuất giải tang hương vị và phong phú hơn về ẩm thực
pháp

+ Hoa quả ngoài việc chúng ta sử dụng trực tiếp cịn có thể
dung để lên men để tạo thành nước hoa quả làm phong phú thêm
nước uống giải khát với nhiều loại hương vị của nhiều loại trái
cây khác nhau.
+ Rượu bia nếu dùng khơng đúng cách sẽ có tác hại vô cùng to
lớn đến sức khỏe con người, mất an tồn trong giao thơng…
- HS đề xuất được các giải pháp làm sản phẩm dự án.
2. Nội dung của hoạt động
- HS tìm hiểu về các kiến thức nền liên quan đến dự án thơng
qua làm thí nghiệm trong phòng thực hành, nghiên cứu tài liệu
trong SGK, sách báo, Internet…
- Đề xuất các giải pháp cho sản phẩm của dự án.
3. Dự kiến sản phẩm
- Poster hoặc bản ghi chép ý tưởng, giải pháp cho sản phẩm
của dự án
4. Cách tổ chức hoạt động
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm về yêu cầu cần
nghiên cứu kiến thức
- Nhóm 1 tìm hiểu:
+ Nghiên cứu quy trình làm giấm chuối
+ Chuối đem làm giấm phải là chuối xanh hay chín ?
+ Làm sao để giấm có mùi vị thơm ngon ?
+ Tỉ lệ khối lượng các loại nguyên liệu cần bao
nhiêu thì phù hợp? Thời gian bao lâu thì có thể sử
dụng?
- Nhóm 2: Cần tìm hiểu :

HS
nghiên
cứu kiến

thức
thơng
qua làm
thí
nghiệm
trong
phịng
thực
8

skkn


+ Quy trình làm nước rửa tay sát khuẩn ?
+ Tác dụng của mỗi loại nguyên liệu cần để pha chế?
+ Số lượng mỗi loại nguyên vật liệu cần là bao
nhiêu?
+ Cồn sử dụng tốt nhất là bao nhiêu độ? Các pha
loãng từ cồn 90 0 để đạt như yêu cầu?( vì ngồi thị
trường chủ yếu bán cồn 900)
+ Muốn có mùi thơm theo ý thích có thể thêm hương
liệu gì? Để giữ độ ẩm cho da cần thêm nguyên liệu gì?
- Nhóm 3: Cần tìm hiểu
+ Trái cây làm nước hoa quả tốt nhất là khi nào?chín
hay xanh làm tốt hơn?
+ Cần những nguyên liệu gì để làm được nước hoa
quả?
+ Nước hoa quả có tốt khơng? Dùng nhiều có hại
cho sức khỏe khơng?
- Nhóm 4:Tìm hiểu:

+ Tìm hiểu về tác hại của rượu đến gan thận, hệ thần
kinh, hệ tiêu hóa của con người
+ Tìm hiểu về các bệnh tật do lạm dụng rượu bia
+ Tìm hiểu về các vụ tai nạn giao thông do sử dụng
quá nồng độ cồn cho phép…
+ Tìm hiểu về cách thiết kế poster hoặc Infographic,
hoặc đóng kịch, vẽ tranh truyện cổ động về hạn chế
lạm dụng rượu bia…

hành,
nghiên
cứu tài
liệu
trong
SGK,
sách báo,
Internet


Hoạt động
1. Mục đích của hoạt động
3: Lựa chọn
- HS lựa chọn được giải pháp trong số những ý tưởng đã đề
giải pháp xuất
2. Nội dung của hoạt động
- HS thống nhất lựa chọn giải pháp tối ưu với nhóm
- Trình bày, bảo vệ bản thiết kế hoặc giải pháp của nhóm.
- Thảo luận, đặt câu hỏi, phản biện các ý kiến về bản thiết kế,
giải pháp.
- Ghi chép các ý kiến, tiếp thu và điều chỉnh bản thiết kế, giải

pháp
- Phân công cơng việc cụ thể cho từng người trong nhóm, lên
kế hoạch chế tạo và thử nghiệm.
3. Dự kiến sản phẩm
- Bản thiết kế hoặc giải pháp cụ thể của sản phẩm dự án
- Bản phân công công việc, kế hoạch chi tiết dự án.
4. Cách tổ chức hoạt động
- HS báo cáo, thuyết
- GV tổ chức buổi trình bày báo trình bản thiết kế/ giải
9

skkn


pháp của nhóm
cáo bản thiết kế của mỗi nhóm
- Các nhóm phản biện,
- GV điều hành, nhận xét, góp ý và đặt câu hỏi, góp ý cho
hỗ trợ HS
nhau.
Hoạt động
1. Mục đích
4: Chế tạo
- HS dựa vào bản thiết kế và giải pháp đã chọn để chế tạo, hoàn
mẫu, thử
thiện sản phẩm của nhóm.
nghiệm,
- HS thử nghiệm, đánh giá sản phẩm và điều chỉnh nếu cần
đánh giá
2. Nội dung hoạt động

- Chế tạo sản phẩm theo giải pháp đã chọn
- Trong q trình chế tạo nhóm HS đơng thời thử nghiệm và
điều chỉnh nếu cần thiết
3. Dự kiến sản phẩm
- Mỗi nhóm có sản phẩm của riêng mình:
+ Nhóm 1 : 1 chai giấm
+ Nhóm 2: Bình xịt nước rửa tay diệt khuẩn
+ Nhóm 3: Chai nước hoa quả làm từ nho
+ Nhóm 4: poster hoặc infographic, sách ảnh tuyên truyền về
tác hại của lạm dụng rượu bia
4. Cách tổ chức hoạt động
GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
dựa trên bản thiết kế đã duyệt tiến
hành làm thử nghiệm và điều chỉnh
nếu có.
GV kiểm tra sự chuẩn bị nguyên
vật liệu của mỗi nhóm, u cầu bổ
sung nếu thiếu hoặc tìm giải pháp
thay thế trong trường hợp khơng tìm
đủ ngun vật liệu.
GV quan sát và hỗ trợ nếu cần,
khuyến khích HS làm nhiều mẫu thử,
nhiều thể nghiệm khác nhau.

HS chuẩn bị các nguyên
vật liệu cần thiết
HS sử dụng các nguyên
vật liệu và dụng cụ đã
chuẩn bị để làm sản phẩm,
thử nghiệm và điều chỉnh

nếu cần thiểt
Chú ý: một số sản phẩm
của các nhóm cần có thời
gian nhất định để hồn
thành nên các nhóm có thể
mang sản phẩm về nhà để
tiện theo dõi như quá trình
lên men của rượu, quá
trình chiết xuất các chất từ
các loại nguyên liệu…

Hoạt động
1. Mục đích
5: Chia sẻ,
- HS giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp, chia sẻ về thử
thảo luận và nghiệm, thảo luận và định hướng cải tiến sản phẩm
điều chỉnh
2. Nội dung
10

skkn


- Các nhóm báo cáo sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm của nhau theo tiêu chí đã đề ra
- Chia sẻ, thảo luận để tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện sản phẩm
3. Dự kiến sản phẩm
- Sản phẩm hoàn chỉnh của mỗi nhóm
- Nội dung trình bày báo cáo của mỗi nhóm
- Kiến thức rút ra sau dự án

4. Cách tổ chức hoạt động
- GV u cầu các nhóm trình diễn
sản phẩm trước lớp
(có thể dùng phương pháp mảnh
ghép + phòng tranh để báo cáo)
- Kiểm tra sản phẩm theo tiêu chí
đã thống nhất:
- GV u cầu các nhóm phân tích
kiến thức lồng trong mỗi sản phẩm
- Đánh giá, kết luận về tính chất
của rượu etylic, tổng kết dự án.
2.2.4. Mục tiêu học sinh cần đạt được

- HS trình diễn các sản
phầm:
- Các nhóm chia sẻ về
kết quả, đề xuất các
phương án điều chỉnh.
- HS phân tích cơ sở
kiến thức có trong mỗi sản
phẩm

2.2.4.1.Thí nghiệm điều chế giấm chuối
(1). Đối tượng và thời gian tổ chức
Chủ đề

Đối tượng học sinh

Thời gian


Điều chế giấm

Khối 11

Học kì 2

(2).Vấn đề thực tiễn
Giấm chuối là một loại ngun liệu có vai trị quan trọng trong ẩm thực, ta
vừa có thể sử dụng giấm để nêm nếm đồ ăn, vừa có thể dùng giấm để sát khuẩn,
lại có thể dùng để pha nước chấm thơm ngon. Ngày nay các gia đình vẫn thường
hay mua giấm chế biến sẵn từ các cửa hàng nhưng lại không thể biết được chất
lượng loại giấm đó. Vì vậy, cần xây dựng các thí nhiệm liên quan đến giấm
chuối để học sinh tìm hiểu quy trình làm giấm chuối, sử dụng giấm hiệu quả,
….góp phần giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình
(3). Hình thành ý tưởng thí nghiệm
- Các nguyên liệu để chế biến giấm chuối
- Quy trình điều chế giấm chuối
- Thời gian điều chế giấm chuối
11

skkn


(4). Kiến thức STEM trong thí nghiệm
Bảng 1.1. Kiến thức STEM trong thí nghiệm điều chế giấm chuối
Tên thí
nghiệm
Điều chế
giấm chuối


Khoa học (S)

Q trình oxi
hóa ancol Etilic
bằng oxi khơng
khí nhờ xúc tác
men giấm
(5). Mục tiêu của thí nghiệm

Cơng
Kỹ thuật (E)
Tốn học (M)
nghệ (T)
Máy tính Quy trình điều Tính tỉ lệ lượng
cầm tay chế giấm chuối nguyên liệu để
từ rượu etilic,
điều chế thành
chuối, đường công giấm chuối

*) Kiến thức:
- HS nêu được nguyên liệu điều chế giấm chuối
- HS trình bày được phương pháp làm giấm chuối
- HS nêu được một số biện pháp rút ngắn quá trình điều chế giấm chuối
- HS trình bày được cơ chế tạo thành giấm chuối
*) Kỹ năng:
- Điều chế được giấm chuối
- Rèn kỹ năng thuyết trình và bảo vệ chính kiến
- Rèn kỹ năng quan sát, tiến hành thí nghiệm, đo đạc và xử lý số liệu
- Kỹ năng kiểm tra, xử lý thông tin để rút ra kết luận
*) Thái độ:

- Sẵn sàng nhận trách nhiệm và tích cực tham gia nhiệm vụ
- Có ý thức đánh giá được kết quả cơng việc
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học phục vụ các nhu cầu cuộc sống
(6). Bộ câu hỏi định hướng
- Giấm ăn có vai trị như thế nào trong đời sống?
- Điều chế giấm chuối như thế nào?
- Có những cách nào để rút ngắn thời gian điều chế giấm chuối?
2.2.4.2. Điều chế nước rửa tay khô
(1) Đối tượng và thời gian tổ chức
Chủ đề

Đối tượng học sinh

Thời gian

Điều chế nước rửa tay

Khối 11

Học kì 2
12

skkn


khơ
(2) Vấn đề thực tiễn
Nước rửa tay khơ có tác dụng tốt trong việc sát khuẩn và cũng rất dễ sử dụng.
Trong thời điểm dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp như hiện nay thì mồi
người cần mang theo bên mình một chai nước rửa tay khơ để khử khuẩn mổi

khi tiếp xúc với các bề mặt khác. Vì vậy cần xây dựng và tổ chức thí nghiệm
liên quan đến nước rửa tay khơ để HS tìm hiểu và đánh giá công dụng và cách
điều chế của nước rửa tay khơ giúp HS hình thành ý thức bảo vệ sức khỏe của
bản thân và những người xung quanh.Trường THPT Lê Quý Đôn là một trong
những trường học tiên phong trong cơng tác phịng dịch theo chỉ đạo của Sở, tổ
Hóa –Sinh đã hướng dẫn và tổ chức cho học sinh trong việc pha chế nước rửa
tay khô sát khuẩn để sử dụng và được đánh giá rất cao với nhiều nước rửa tay có
hương thơm khác nhau, sát khuẩn tốt góp phần trong việc phịng dịch Covid 19.
(3). Hình thành ý tưởng thí nghiệm
- Nguyên liệu làm nước rửa tay khơ
- Quy trình điều chế nước rửa tay khơ
- Làm ra các loại nước rửa tay khơ có mùi hương khác nhau
(4). Kiến thức STEM trong thí nghiệm
Bảng 1.2. Kiến thức STEM trong thí nghiệm điều chế nước rửa tay khơ
Tên thí

Khoa học (S)

nghiệm

Cơng nghệ

Kỹ thuật

(T)

(E)

Điều


chế Khả

nước

rửa thẩm thấu sâu loại tinh dầu

tay khơ

năng Bình xịt, các Quy

Tốn học (M)

trình Tính tỉ lệ lượng

điều

chế ngun

vào tế bào

nước

rửa điều

của

ancol

tay


khơ cơng nước rửa tay

giúp

theo

tiêu khơ.

chuẩn

của

etylic

sát khuẩn

liệu

chế

để

thành

WHO
(5) Mục tiêu của thí nghiệm
*) Kiến thức
13

skkn



- HS nêu được nguyên liệu điều chế nước rửa tay khơ
- HS trình bày được quy trình điều chế nước rửa tay khơ của WHO
- HS trình bày được cơ chế tạo thành nước rửa tay khô
- HS nêu được các nguyên liệu có thể thay thế các nguyên liệu trong cách
điều chế nước rửa tay của WHO
*) Kỹ năng
- Điều chế được nước rửa tay khô
- Điều chế nước rửa tay khơ có mùi hương khác nhau
- Rèn kỹ năng thuyết trình và bảo vệ chính kiến
- Rèn kỹ năng quan sát, tiến hành thí nghiệm, đo đạc và xử lý số liệu
- Kỹ năng kiểm tra, xử lý thông tin để rút ra kết luận
*) Thái độ:
- Sẵn sàng nhận trách nhiệm và tích cực tham gia nhiệm vụ chung của nhóm
- Có ý thức tuân thủ quy tắc an tồn khi sử dụng cồn
- Có ý thức đánh giá được hiệu quả công việc giữa các thành viên trong nhóm
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học phục vụ các nhu cầu cuộc sống
(6). Bộ câu hỏi định hướng
- Nước rửa tay khơ có vai trò như thế nào trong đời sống?
- Điều chế nước rửa tay khơ như thế nào?
- Ngun liệu có thể thay thế các nguyên liệu trong cách điều chế nước rửa
tay của WHO?
- Cách để tạo mùi cho nước rửa tay khô?
2.2.4.3. Điều chế rượu hoa quả
(1) Đối tượng và thời gian tổ chức
Chủ đề

Đối tượng học sinh


Thời gian

Điều chế rượu hoa

Khối 11

Học kì 2

quả
(2). Vấn đề thực tiễn
Rượu hoa quả là một loại đồ uống phổ biến trong các gia đình. Loại rượu này
có nồng độ cồn thấp và thích hợp với nhiều người. Ngồi ra, nếu uống rượu hoa
14

skkn


quả với hàm lượng thích hợp sẽ giúp hỗ trợ điều trị nhiều bệnh như bệnh về tim
mạch, huyết áp…. Tuy nhiên ngồi thị trường rượu hoa quả có giá thành khá đắt
và khơng đảm bảo chất lượng. Vì vậy cần xây dựng và tổ chức các thí nghiệm
tìm hiểu đánh giá về rượu hao quả góp phần hình thành ý thức vận dụng kiến
thức đã học vào thực tế
(3). Hình thành ý tưởng thí nghiệm
- Ngun liệu làm rượu hoa quả
- Quy trình điều chế rượu hoa quả
- Liều lượng sử dụng rượu hoa quả để tốt cho sức khỏe
(4). Kiến thức STEM trong thí nghiệm
Bảng 1.3. Kiến thức STEM trong thí nghiệm điều chế rượu hoa quả
Tên thí


Khoa học (S)

nghiệm

Cơng

Kỹ thuật

nghệ (T)

(E)

Tốn học (M)

Điều chế

Từ hoa quả chín

Máy đo

Quy trình

Tính tỉ lệ lượng

rượu hoa

có chứa tinh bột,

pH


điều chế

ngun liệu để

quả

bằng phương pháp

rượu hoa

điều chế thành

lên men sẽ thu

quả

công rượu hoa

được etanol

quả.

(5). Mục tiêu của thí nghiệm
*) Kiến thức
- HS nêu được nguyên liệu điều chế rượu hoa quả
- HS trình bày được quy trình làm rượu hoa quả
- HS trình bày được cơ chế tạo thành rượu hoa quả
- HS nêu được cách rút ngắn thời gian điều chế rượu hoa quả
*) Kỹ năng
- Điều chế được rượu hoa quả

- Rèn kỹ năng thuyết trình và bảo vệ chính kiến
- Rèn kỹ năng quan sát, tiến hành thí nghiệm, đo đạc và xử lý số liệu
- Rèn kỹ năng tìm kiếm, xử lý thơng tin để rút ra kết luận
*) Thái độ
15

skkn


- Có trách nhiệm với nhiệm vụ chung của nhóm
- Có ý thức vệ sinh khơng gian làm việc sau khi thực hiện thí nghiệm
- Có ý thức đánh giá được hiệu quả công việc giữa các thành viên trong nhóm
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học phục vụ các nhu cầu cuộc sống
(6). Bộ câu hỏi định hướng
- Rượu hoa quả có ứng dụng như thế nào trong đời sống?
- Điều chế rượu hoa quả như thế nào?
- Cách làm rượu hoa quả ngon?
2.2.4.4.Tìm hiểu tác hại của rượu
(1) Đối tượng và thời gian tổ chức
Chủ đề

Đối tượng học sinh

Thời gian

Tác hại của rượu

Khối 11

Học kì 2


(2). Vấn đề thực tiễn
Ngày nay tất cả chúng ta đều biết việc ăn nhậu là điều không thể thiếu trong
các mối quan hệ giao tiếp hằng ngày, trong công việc, vui, buồn…. và việc sử
dụng đồ uống có cồn là điều không thể tránh khỏi.Tuy nhiên hệ lụy của việc sử
dụng đồ uống có cồn là vơ cùng to lớn đối với từng cá nhân, gia đình và xã
hội.Do đó học sinh cần tìm hiểu tác hại của nó khi đang ngồi ghế nhà trường để
sớm có nhận thức về việc ảnh hưởng của cồn như thế nào để có biện pháp tuyên
truyền tác hại, sử dụng như thế nào là an tồn cho mình và cho xã hội.
(3). Hình thành ý tưởng thí nghiệm
- Rượu ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe?
- Hành vi con người sẽ như thế nào nếu dùng nhiều đồ uống có cồn?
- Rượu có gây nghiện khơng? Dùng như thế nào để đảm bảo cho sức khỏe?
Kiểm sốt được hành vi của mình?
(4). Kiến thức STEM trong thí nghiệm
Bảng 1.3. Kiến thức STEM trong thí nghiệm điều chế rượu hoa quả
Tên thí
nghiệm
Điều chế
rượu hoa

Khoa học (S)
Từ hoa quả chín
có chứa tinh bột,

Cơng
nghệ (T)
Máy đo
pH


Kỹ thuật
(E)
Quy trình
điều chế

Tốn học (M)
Tính tỉ lệ lượng
ngun liệu để
16

skkn


quả

bằng phương
pháp lên men sẽ
thu được etanol
(5). Mục tiêu của thí nghiệm

rượu hoa
quả

điều chế thành
cơng rượu hoa
quả.

*) Kiến thức
- HS nêu được nguyên liệu điều chế rượu hoa quả
- HS trình bày được quy trình làm rượu hoa quả

- HS trình bày được cơ chế tạo thành rượu hoa quả
- HS nêu được cách rút ngắn thời gian điều chế rượu hoa quả
*) Kỹ năng
- Điều chế được rượu hoa quả
- Rèn kỹ năng thuyết trình và bảo vệ chính kiến
- Rèn kỹ năng quan sát, tiến hành thí nghiệm, đo đạc và xử lý số liệu
- Rèn kỹ năng tìm kiếm, xử lý thơng tin để rút ra kết luận
*) Thái độ
- Có trách nhiệm với nhiệm vụ chung của nhóm
- Có ý thức vệ sinh khơng gian làm việc sau khi thực hiện thí nghiệm
- Có ý thức đánh giá được hiệu quả công việc giữa các thành viên trong nhóm
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học phục vụ các nhu cầu cuộc sống
(6). Bộ câu hỏi định hướng
- Rượu hoa quả có ứng dụng như thế nào trong đời sống?
- Điều chế rượu hoa quả như thế nào?
- Cách làm rượu hoa quả ngon?
2.3. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Thống kê qua phiếu khảo sát và điểm kiểm tra đánh giá, kết quả cụ thể như
sau:
* Ý kiến của học sinh về hứng thú học tập mơn Hố học.
(Thống kê qua mẫu khảo sát phiếu số 1)
Rất thích

Thích

Bình thường

Ghét
17


skkn


11A

11B

11A

11B

11A

11B

11A

11B

11.1%

20%

17.8%

46.7%

47.6%


28.9%

22.2%

4.4%

Bảng 1.1: So sánh hứng thú học tập mơn Hố học của học sinh lớp đối chứng
(11B) và lớp thực nghiệm (11A)

* Kết quả khảo năng lực vận dụng kiến thức Hoá học vào cuộc sống của học
sinh
(Thống kê qua kết quả bài kiểm tra phiếu số 2)
Điểm 9-10
11A
8.9%

11B
33.3
%

Điểm 7-8

Điểm 5-6

Điểm 2-4

Điểm 0-1

11A


11B

11A

11B

11A

11B

11A

11B

26.7%

51.1%

53.3%

15.6%

11.1%

0%

0,00%

0.00%


Bảng 1.3: So sánh điểm kiểm tra khảo sát năng lực của học sinh lớp đối
chứng (11B) và lớp thực nghiệm (11A)

18

skkn


So sánh kết quả của 2 lớp ta nhận thấy hứng thú của học sinh ở lớp thực
nghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng. Số học sinh thích học mơn hoá lớp đối
chứng là 28,9% lớp thực nghiệm là 66,7%. Tỉ lệ % học sinh khơng thích (ghét)
mơn Hố học lớp đối chứng là 22,2% lớp thực nghiệm chỉ là 4,4%. Trung bình
điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng. Số học sinh đạt
điểm 9,10 lớp đối hứng là 8,9%, lớp thực nghiệm là 33,3%, số học sinh đạt điểm
dưới trung bình giảm lớp đối chứng là 11,1% lớp thực nghiệm là 0%.
Những phân tích trên khẳng định tính khả thi, hiệu quả của giải pháp ““Một
số kinh nghiệm dạy học chủ đề Ancol – Hoá 11 theo phương pháp giáo dục
stem”.
3. Kết luận, kiến nghị.
3.1. Kết luận
1. Để tổ chức dạy học theo chủ đề stem, cần xác định các tiêu chí đánh giá
cho các dự án của chủ đề. Đề xuất quy trình thiết kế chủ đề dạy học stem mơn
Hố học. Làm rõ quy trình tổ chức dạy học chủ đề stem mơn Hố học
2. Xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết chủ đề dạy học stem: Ancol
3. Tiến hành tổ chức thực nghiệm tại lớp.
4. Xử lí thống kê kết quả bài kiểm tra, bảng kiểm quan sát đánh giá sự phát
triển năng lực của học sinh sau thực nghiệm.

19


skkn



×