Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Skkn một số kinh nghiệm giúp học sinh giải nhanh các câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần đột biến tự đa bội và quy luật di truyền trong ôn thi tốt nghiệp thpt tại trường thpt triệu sơn 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.07 KB, 19 trang )

1. Mở đầu.
1.1. Lý do chọn đề tài.
Trong dạy học nói chung, trong dạy học Sinh học nói riêng, vấn đề đặt ra là
cần phải đổi mới chiến lược đào tạo con người. Đặc biệt cần đổi mới phương
pháp dạy học theo hướng phát triển thế hệ mới năng động, sáng tạo nhằm tạo ra
nguồn lực nội sinh cho mỗi con người đồng thời tạo nên động lực cho sự phát
triển kinh tế - xã hội.
Nhiều năm trở lại đây Bộ GD-ĐT áp dụng hình thức thi trắc nghiệm
khách quan (TNKQ) trong kì thi THPQG, thay vì hình thức thi tự luận như trước
đây đối với các bộ môn, trong đó có mơn Sinh học. Trong các đề thi với số
lượng câu hỏi nhiều (40 câu), thời gian hạn chế (50 phút), để làm tốt bài thi của
mình thì học sinh chỉ biết cách giải thôi chưa đủ mà cần phải biết cách giải
nhanh gọn, chính xác. Do vậy, các phương pháp giải truyền thống gây khó khăn
cho học sinh, nhiều học sinh khá, giỏi cũng không thể đạt được điểm cao vì
khơng đủ thời gian để giải các dạng bài tập vận dụng, vận dụng cao, thậm chí
các dạng bài nhận biết, hiểu học sinh cịn làm sai sót.
Hơn nữa phần đột biến đa bội và đặt biệt là quy luật di truyền là phần rất
quan trọng chiếm số lượng lớn kiến thức, số câu nhiều trong đề thi thì việc áp
dụng các phương pháp giải nhanh lại càng cấp thiết. Trong sách giáo khoa, sách
tham khảo có nêu một số công thức giải nhanh và phương pháp giải nhanh
nhưng phạm vi ứng dụng hẹp chỉ áp dụng trong những điều kiện nhất định. Với
những dạng bài toán phức tạp, tích hợp nhiều quy luật di truyền các phương
pháp đó cịn dài gây khó khăn cho học sinh.
Qua q trình giảng dạy ở các lớp mũi nhọn và ơn thi tốt nghiệp THPT,
tôi đã luôn trăn trở, nghiên cứu tài liệu, dựa vào kinh nghiệm của bản thân và
học hỏi đồng nghiệp. Từ đó, tơi đã áp dụng một số kinh nghiệm giúp học sinh
giải nhanh các câu hỏi trắc nghiệm phần đột biến đa bội và quy luật di truyền.
Nhờ vậy giúp học sinh hứng thú hơn, tiếp cận và giải nhanh hơn các câu hỏi
trong đề thi, nâng cao chất lượng giảng dạy và mang lại hiệu quả cao trong kỳ
thi tốt nghiệp THPT. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm giúp
học sinh giải nhanh các câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần đột biến tự đa


bội và quy luật di truyền trong ôn thi tốt nghiệp THPT tại trường THPT Triệu
Sơn 3” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình trong năm học 2021 – 2022, với
mục đích được trao đổi cùng các bạn đồng nghiệp các phương pháp mà tôi đã và
đang áp dụng rất có hiệu quả tại ngơi trường tơi đang công tác và cũng hy vọng
cách làm này sẽ được bổ sung, hoàn thiện và nhân rộng trong trường THPT
1

skkn


Triệu sơn 3 nói riêng và các trường trên địa bàn giáo dục của tỉnh Thanh Hóa
nói chung.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu các dạng câu hỏi trắc nghiệm thường gặp về dạng toán lai của
quy luật di truyền, đặc biệt là các bài có hốn vị gen thơng qua các đề thi tuyền
sinh của Bộ giáo dục, Sở giáo dục, các đề thi của trường và các nguồn tài liệu
tham khảo.
- Tìm hiểu các phương pháp giải các dạng toán lai giữa các cơ thể đột biến tự
đa bội, tìm ra ưu điểm và nhược điểm của từng phương pháp.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
- Các phương pháp giải các dạng toán lai của quy luật di truyền và lai giữa
cơ thể đột biến tự đa bội.
- Các dạng câu hỏi trắc nghiệm thường gặp trong các đề thi.
- Sự tư duy, ý thức học tập của học sinh ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh
học.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Điều tra khả năng tiếp cận, vận dụng các phương pháp giải nhanh trong
môn Sinh học của giáo viên THPT.
- Điều tra khả năng tiếp cận vận dụng các phương pháp giải nhanh trong
môn Sinh học của học sinh THPT.

- Tham khảo tài liệu, nghiên cứu các đề thi, các câu hỏi trắc nghiệm phần
đột biến tự đa bội và quy luật di truyền
- Phương pháp thực nghiệm trên đối tượng là học sinh THPT.

2

skkn


2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Trong bối cảnh toàn ngành GD-ĐT đang nỗ lực đổi mới phương pháp dạy
học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong hoạt động
học tập. Điều 24.2 của Luật giáo dục đã nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù
hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học,
rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem
lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ”.
Như vậy, chúng ta có thể thấy định hướng đổi mới phương pháp dạy học
đã được khẳng định, khơng cịn là vấn đề tranh luận. Cốt lõi của việc đổi mới
phương pháp dạy học ở trường phổ thông là giúp học sinh hướng tới việc học
tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Với một số nội dung trong
đề tài này, học sinh có thể tự học, tự rèn luyện thơng qua một số bài tập, dạng
bài tập cụ thể.
2.2. Thực trạng của vấn đề cần giải quyết
Qua thực tế giảng dạy môn sinh học khối 12 tại trường THPT Triệu Sơn 3
tơi thấy: Theo phân phối chương trình hiện hành của nhà trường thời lượng dành
cho các quy luật di truyền chỉ có 1 tiết lí thuyết (cho mỗi quy luật) và 1 tiết bài
tập chung cho tất cả các quy luật di truyền (Bài tập chương II). Trong khi đó
trong các đề thi đại học, kiến thức về các quy luật di truyền nói chung và quy

luật hốn vị gen nói riêng chủ yếu được ra dưới dạng các bài tập vận dụng. Các
bài tập thuộc phần này thường khó, đa dạng và phức tạp với cách giải truyền
thống thường mất nhiều thời gian, đã khơng cịn phù hợp với dạng đề thi trắc
nghiệm như hiện nay. Cụ thể khi giáo viên đưa bài tập tích hợp quy luật di
truyền có hốn vị gen liên quan đến 2 hoặc 3 cặp gen trở lên và yêu cầu xác định
loại KG, KH mang n alen thì nhiều học sinh lúng túng, khơng định hình được
cách giải, có em biết cách giải nhưng cách giải cịn máy móc, dài dịng, chưa
biết vận dụng linh hoạt tốn nhiều thời gian mà cho kết quả sai. 
2.3. Các giải pháp giải quyết vấn đề
Qua quá trình tìm hiểu nghiên cứu tơi đã phối kết hợp, lồng ghép mạnh
dạn đưa ra PP được đúc rút từ kinh nghiệm bản thân áp dụng vào dạy học và ôn
thi tốt nghiệp cũng như đại học cao đẳng, lấy kết quả về khả năng vững kiến
thức và vận dụng của PP vào làm bài thi, so sánh với PP truyền thống để thấy
hiệu quả của các PP.
2.3.1. DẠNG 1: Xác định số loại kiểu gen (KG) ở đời con của phép lai giữa 2
cơ thể đột biến tự đa bội
3

skkn


Công thức giải nhanh:
Trong trường hợp cơ thể tứ bội (4n) giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội
(2n) thì phép lai giữa hai cơ thể tứ bội sẽ sinh ra đời con có số loại kiểu gen =
tổng số loại giao tử 2 giới - 1
Bài tập vận dụng 1: Cho biết cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử
lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Hãy xác định số loại kiểu gen của
các phép lai sau:
P: ♀ AAaa x ♂Aaaa
* Giải theo phương pháp truyền thống (thời gian tối thiểu 1 phút).

P:
♀AAaa
x
♂Aaaa
GP:
AA, Aa, aa
;
Aa, aa
F1: AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa nên suy ra F1 có 4 KG
Áp dụng phương pháp giải nhanh (thời gian tối đa là 15 giây).
- ♀ AAaa có 3 giao tử
- ♂Aaaa có 2 giáo tử
Suy ra số KG F1 là (3+2) -1 = 4 (KG)
* Như vậy ta nhận thấy: Với phương pháp giải nhanh học sinh chỉ mất 15 giây.
Do đó sẽ tiết kiệm được 45 giây so với phương pháp truyền thống.
Bài tập vận dụng 2: Trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm
phân tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Trong các phép lai sau
đây, phép lai nào ở đời con xuất hiện nhiều kiểu gen nhất.
1. AAAA x AAAa                            
2. AAAa x AAAa                                 
3. AAAa x AAaa                           
4. AAaa x AAaa                                
*Phương pháp giải truyền thống (thời gian tối thiểu là 1,5 phút)
Viết lần lượt từng sơ đồ lai, xác định số kiểu gen từng phép lai
1. AAAA x AAAa  = AA (AA, Aa) → AAAA, AAAa = 2 (KG)
2. AAAa x AAAa = (AA, Aa)x(AA,Aa) → AAA, AAAa, AAaa = 3 (KG)
3. AAAa x AAaa = (AA, Aa)x(AA, Aa, aa) → AAA, AAAa, AAaa, Aaaa = 4
(KG)         
4. AAaa x AAaa = (AA, Aa, aa)x(AA, Aa, aa)  → AAA, AAAa, AAaa, Aaaa,
aaaa = 5 (KG)

Kết luận: Phép lai 4
Áp dụng phương pháp giải nhanh (thời gian tối đa là 15 giây).
1. KG = (1+2) -1= 2
2. KG = (2+2) -1 =3
4

skkn


3. KG = (2+3) -1 = 4
4. KG = (3+3) -1 = 5
 Kết luận: Phép lai 4
* Như vậy ta nhận thấy: Với phương pháp giải nhanh học sinh có thể thực hiện
giải nhanh bài toán trong 15 giây, tiết kiệm được 1.45 phút
2.3.2. DẠNG 2: Xác định tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con trong một số phép
lai.
Cơng thức giải nhanh:
STT Kí hiệu phép lai bố Tỉ lệ kiểu hình Điều kiện áp dụng
mẹ
đời con
1
100% A hoặc 3/4 A x
100% trội
+A>a
….
+ Không ảnh hưởng đột biến
+ Giảm phân và thụ tinh diễn
2
0A x 0A
100% lặn

ra bình thường
3
0A x 1A
1:1
+Các giao tử có sức sống
4
1A x 1A
3:1
ngang nhau
5
0A x 2A
5:1
2n  n ; 3n n và 2n ;
6
1A x2A
11:1
4n 2n
7
2A x 2A
35:1
2n+1 n và n+1; 2n+2
n+1
Bài tập vận dụng 1: Ở một loài thực vật, A quy định thân cao, a: thân thấp, cây
tứ bội (4n) chỉ sinh giao tử 2n và có khả năng thụ tinh bình thường. Xét các
phép lai sau:
(1) AAaa x AAaa.
(2) Aaa x Aaaa.
(3) AAaa x Aa.
(4) Aaaa x Aaaa.
(5) AAAa x aaaa.

(6) Aaaa x Aa.
Theo lí thuyết, phép lai sẽ cho tỉ lệ KH ở đời con 3 thân cao : 1 thân thấp
* Hướng dẫn giải nhanh
Áp dụng phương pháp giải nhanh ta có:
- Xác định tỉ lệ giao tử của từng kiểu gen
AAaa → AA, Aa, aa, có 2 giao tử mang gen A nên kí hiệu là 2A
Tương tự: Aaa → 1A
Aaaa → 1A : 1a (2A : 2a = 1A : 1a)
Aa → 1A
………
1. AAaa x AAaa = 2A x 2A
5

skkn


2. Aaa x Aaaa
= 1A x 1A
3. AAaa x Aa
= 2A x 1A
4. Aaaa x Aaaa
= 1A x 1A
5. AAAa x aaaa = 1A x 0A
6. Aaaa x Aa
= 1A x 1A
Tỉ lệ: 3:1= 1A x 1 A → Phép lai 2, 4, 6
Bài tập vận dụng 2: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với
a quy định quả vàng, cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra loại giao tử 2n có khả
năng thụ tinh bình thường. Cho các phép lai sau:
(1) AAaa x AAaa.

(2) AAaa x Aaaa.
(3) AAaa x Aa.
(4) Aaaa x Aaaa.
(5) AAAa x aaaa.
(6) Aaaa x Aa.
Theo lý thuyết, phép lai nào cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 11:1?
Áp dụng phương pháp giải nhanh ta có:
(1) = 2A x 2A
(2) = 2A x 1A
(3) = 2A x 1A
(4) = 1A x 1A
(5) = 1A x 0 A
(6) = 1A x 1A
11 : 1 = 2A x 1A→ Kết luận: Phép lai 2, 3
Bài tập vận dụng 3: Cho một cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa thụ phấn với cây
cà chua tam bội có kiểu gen AAa. Biết A: đỏ, a: vàng, các giao tử có sức sống và khả
năng thụ tinh như nhau. Tỉ lệ kiểu hình đồng lặn ở đời con là:
1

A. 2 .

1

1

B. 12 . .

C. 6 . .

1


D. 36 ..

*Hướng dẫn giải nhanh
- AAaa x Aaa = 2A x 2A → A: aa = 35 : 1→ Đáp án D
2.3.3. DẠNG 3: Xác định số tính trạng trội - lặn khi các gen quy định các
tính trạng khác nhau phân li độc lập.
Công thức giải nhanh:
Trong trường hợp các cặp gen phân li độc lập, trội hồn tồn. Cơ thể có
n cặp gen dị hợp tự thụ phấn thu được F1. Ở F1 loại kiểu hình có m tính trạng
3

1

trội và (n - m) tính trạng lặn chiếm tỉ lệ = C mn ( 4 )m x ( 4 )n-m
6

skkn


* Chứng minh:
3

1

- Với 1 cặp gen Aa x Aa (A>a) → 4 A-: 4 aa
3

1


Suy ra trội = 4 , lặn = 4
- Với n cặp gen dị hợp thì sẽ có n tính trạng, trong đó có m tính trạng trội sẽ có
số tổ hợp = C mn
3

+ m tính trạng trội có tỉ lệ ( 4 )m
1

+ n – m tính trạng lặn có tỉ lệ: ( 4 )n-m
→ Loại kiểu hình có m tính trạng trội và n – m tính trạng lặn có tỉ lệ
3

1

= C mn ( 4 )m x ( 4 )n-m
Bài tập vận dụng 1: Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các gen phân li độc
lập, gen trội là trội hồn tồn và khơng có đột biến xảy ra. Tính theo lý thuyết
phép lai AaBbDdEe x AaBbDdEe cho kiểu hình mang 2 tính trạng trội có tỉ lệ
27

9

16

64

A. 128
B. 128
C. 128
D. 128

*Hướng dẫn giải nhanh
- Phép lai 4 cặp gen quy định 4 tính trạng khác nhau phân li độc lập.
- Cơ thể có 2 tính trạng trội là cơ thể có 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn.
→ n = 4, m = 2, n - m = 2
Áp dụng cơng thức giải nhanh ta có:
1
1
27
m 3
2 3
C n ( )m x ( )n-m = C 4( )2 x ( )2 =
→ Đáp án đúng: A
4
4
4
4
128

Bài tập vận dụng 2: Cho biết, mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội là trội
hồn tồn. Xét phép lai: AaBbDd x AaBbDd, thu được F1. Theo lý thuyết, ở F1
số loại cá thể chỉ có 1 tính trạng có tỉ lệ:
9

7

3

3

A. 64

B. 128
C. 64
D. 32
* Hướng dẫn giải nhanh
- Ta có, phép lai 3 cặp tính trạng → n = 3, m = 1, n - m =2.
- Cơ thể có 1 tính trạng trội là cơ thể có 1 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn
Áp dụng cơng thức giải nhanh ta có:
3

1

3 1

9

Tỉ lệ = C 13( 4 )1 x ( 4 )2 = 3. 4 . 16 = 64 → Đáp án đúng: A
2.3.4. DẠNG 4: Xác định tỉ lệ kiểu gen trong số các cá thể có kiểu hình
mang một hoặc hai tính trạng trội ở phép lai hai tính trạng khi xảy ra hoán
vị gen.
7

skkn


Công thức giải nhanh:
AB

Ab

P đều dị hợp về 2 cặp gen nhưng có kiểu gen khác nhau ( ab x aB ¿thu được

ab

F1 có kiểu hình đồng hợp lặn ab chiếm tỉ lệ = y. Biết không xảy ra đột biến
nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số (f) bằng nhau thì:
- Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể có kiểu hình trội về 2 tính trạng, xác suất thu được
cá thể thuần chủng
- Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể có kiểu hình trội về 2 tính trạng, xác suất thu được
cá thể dị hợp về hai cặp gen
- Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể có kiểu hình trội về 2 tính trạng, xác suất thu được
cá thể dị hợp về một cặp gen
- Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể có kiểu hình trội về 1 tính trạng, xác suất thu được
cá thể thuần chủng
* Chứng minh:
Gọi tần số hoán vị gen là f = 2x thì:
- Vì P có kiểu gen đối lập nhau cho nên các kiểu gen dị hợp có tỉ lệ bằng nhau
và bằng 2 lần tỉ lệ của kiểu gen đồng hợp.
- Cặp lai AB x Ab thu được đời con có tỉ lệ aabb = y thì các kiểu gen AB , Ab ,
ab

aB

ab

aB

Ab aB
,
= 2y
ab ab
AB


Ab

aB

ab

- Các kiểu gen đồng hợp ln có tỉ lệ bằng nhau AB = Ab = aB = ab = y
a. Cá thể có kiểu hình trội về 2 tính trạng chiếm tỉ lệ = 0,5 + aabb = 0,5 + y.
AB

- Cá thể thuần chủng về 2 tính trạng trội có kiểu gen AB tỉ lệ = y
→ Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể có kiểu hình trội về 2 tính trạng, xác suất thu được
cá thể thuần chủng
b.
AB

Ab

- Cá thể di hợp về 2 cặp gen ( ab + aB ) = 2y + 2y = 4y
8

skkn


→ Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể có kiểu hình trội về 2 tính trạng, xác suất thu được
cá thể dị hợp về hai cặp gen
c.
- Cá thể trội về hai tính trạng (A-B-) có tỉ lệ = 0,5 + y
AB


AB

- Cá thể dị hợp về 1 cặp gen ( Ab + aB ) = KH (A-B-) - kiểu gen dị hợp 2 cặp
gen = 0,5 – 4y
→ Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể có kiểu hình trội về 2 tính trạng, xác suất thu được
0 ,5−4 y

cá thể dị hợp về một cặp gen ¿ 0 , 5+ y
d.
- Cá thể trội về một tính trạng (A-bb và aaB-) có tỉ lệ = 2.(0,25 - y) = 0,5 - 2y
Ab

aB

- Cá thể thuần chủng về một tính trạng = Ab + aB = 2y
→ Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể có kiểu hình trội về 1 tính trạng, xác suất thu được
cá thể thuần chủng
Bài tập vận dụng 1: Ở một loài thực vật gen A qui định thân cao trội hoàn toàn
so với gen a: thân thấp, gen B: quả đỏ, gen b: quả vàng. Cho (P) thân cao đỏ tự
thụ phấn, thu được F1 có số cây thân thấp, quả vàng chiếm 9%. Biết rằng không
xảy ra đột biến và xảy ra hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số bằng nhau. Lấy ngẫu
nhiên một cây thân cao, quả đỏ ở F1, xác xuất thu được cây thuần chủng là:
9

3

3

A. 59

B. 59
C. 27
* Hướng dẫn giải nhanh
Ta có aabb = 9% → y = 0,09
Áp dụng cơng thức giải nhanh ta có:
- Cây thân cao, quả đỏ F1 có kiểu hình A-B- = 0,5 + y = 0,59

8

D. 59

AB

- Cây thân cao, quả đỏ thuần chủng có kiểu gen AB = y = 0,09
y

0,09

9

- Xác suất = 0,5+ y = 0,5+0,09 = 59 →Đáp án A
Bài tập vận dụng 2: Ở 1 loài thực vật gen A qui định cây thân cao, a: thân thấp,
gen B qui định hoa đỏ, b: hoa trắng. Cây thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn thu
được F1 có 4 kiểu hình với tổng số 1200 cây, trong đó có 252 cây thân cao, hoa
trắng. Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân cao hoa đỏ ở F 1, xác suất để thu được 1 cây dị
hợp 2 cặp gen là
9

skkn



8

2

4

5

A. 27
B. 27
C. 27
D. 9
* Hướng dẫn giải nhanh
- Sử dụng phương pháp tính nhanh để xác định tỉ lệ kiểu hình aabb (y).
252

A- bb + aabb = 0,25 → aabb = 0,25 – (A – bb) = 0,25 - 1200 = 0,04
→ A-B- = 0,5 + 0,04 = 0,54
Áp dụng cơng thức giải nhanh ta có:
4y
4 .0,04
16
8
Xác suất = 0,5+ y ¿ 0,54 = 54 = 27 → Đáp án A
2.3.5. DẠNG 5: Xác định kiểu hình mang tính trội trong bài tốn tích hợp
các quy luật di truyền.
Cơng thức giải nhanh:
Khi mỗi gen quy định 1 tính trạng trội lặn hồn tồn, cho P có các kiểu gen
sau tự thụ phấn:

AB

AB

AB

Ab

Ab

Ab

P: ab Db x ab Db hoặc ab Db x aB Db hoặc aB Db x aB Db
AB

AB

Hoặc P: ab XDXd x ab XDY
Thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình đồng hợp lặn (aabbdd) là y. Nếu khơng xảy ra
đột biến nhưng xảy ra hốn vị gen ở 2 giới với tần số (f) bằng nhau thì:
- Ở F1, tỉ lệ kiểu hình mang 1 tính trạng trội = 12,5 % + y
- Ở F1, tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội = 50% - 5y
- Ở F1, tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội = 37,5 % + 3y
* Chứng minh:
Ab

Ab

- Giả sử P có kiểu gen aB Db x aB Db, xảy ra hoán vị gen với tần số f = 2x
AB


AB

1

♀ ab Db (f = 2x) x ♂ ab Db (f = 2x) → aabb x dd = 4 x2, tỉ lệ kiểu hình aabb =
x2
- Tỉ lệ kiểu hình mang 1 tính trạng trội = A-bbdd + aaB-dd + aabbD1

3

1

3

= 2.(0,25 - aabb). 4 + aabb. 4 = 2.(0,25- x2). 4 + 4 x2
0,5

2

3

0,5

1

= 4 - 4 x2 + 4 x2 = 4 + 4 x2 = 0,125 + y
- Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội = A-B-dd + A-bbD- +aaB- D1

3


= (0,5 + aabb). 4 + 2(0,25 – aabb) . 4
1

3

= (0,5 + x2). 4 + 2(0,25 – x2) . 4
10

skkn


0,5

6

1

6

= 4 + 16 + 4 x 2 - 4 x2 = 0,5 – 5y
- Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội = A-B-D3

3

= (0,5 + aabb). 4 = (0,5 + x2). 4 = 0,375 + 3y
Bài tập vận dụng 1: Cho P dị hợp 3 cặp gen tự thụ phấn, F 1 xuất hiện 30 kiểu
gen và 8 loại kiểu hình trong đó có các cơ thể đồng hợp lặn 3 cặp gen chiếm tỉ lệ
3%. Tỉ lệ cơ thể mang 1 tính trạng trội ở F1 là:
A. 15,5%

B. 16,5%
C. 12,5%
D. 14,5%
* Hướng dẫn giải nhanh
- P dị hợp 3 cặp gen tự thụ phấn → F1 có 30 kiểu gen = 3 x 10 → 1 cặp gen nằm
trên NST thứ nhất phân li độc lập với 2 cặp gen còn lại nằm trên NST thứ 2 có
hốn vị gen (cả 3 cặp gen đều nằm trên NST thường).
- Ta có: Tỉ lệ kiểu hình aabbdd = 3% = 0,03
Áp dụng công thức giải nhanh ta có:
- Tỉ lệ kiểu hình mang 1 tính trạng trội = 12,5% + 3% = 15,5%
Đáp án đúng: A
Bài tập vận dụng 2: Ở 1 loài động vật, cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng,
AB

AB

trội – lặn hồn toàn. Phép lai ab XDXd x ab XDY, thu được F1 có số cá thể
mang kiểu hình lặn về 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 1,25%. Theo lí thuyết ở F 1, số cá
thể mang kiểu hình trội về 2 tính trạng là
A. 42,25%
B. 25%
C. 37,5%
D. 52,5%
* Hướng dẫn giải nhanh
Áp dụng cơng thức giải nhanh ta có:
- Tỉ lệ kiểu hình trội về 3 tính trạng = 0,375 + 3x0,125 = 0,4225 = 42,25%
Đáp án đúng: A
Bài tập vận dụng 3: Ở một loài động vật, cho biết mối gen quy định 1 tính
trạng trội – lặn hồn tồn. Trong quá trình giảm phân giao tử đã xảy ra hoán vị
AB


AB

gen ở 2 giới với tần số bằng nhau. Phép lai P: ab Db x ab Db thu được kiểu
hình lặn về 3 tính trạng là 4%. Cho các nhận định sau về kết quả của F1
I. F1 có 30 loại kiểu gen và 8 kiểu hình
II. Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 30%
III. Tỉ lệ kiểu hình mang 1 tính trạng trội, 2 tính trạng lặn chiếm 16,5%
IV. Trong số các kiểu hình mang tính trạng trội, cá thể thuần chủng chiếm 8/99
Trong các nhận định trên có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 4
B. 3
C. 2
D.1
11

skkn


*Hướng dẫn giải nhanh
- I. Đúng
Kiểu gen =

2.2. ( 2.2+1 ) 2(2+1)
x
= 30 (KG)
2
2

Kiểu hình= 4x2 = 8 (KH)

II. Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn = 50% - 5x4% = 30%
→ đúng
III. Tỉ lệ kiểu hình mang 1 tính trạng trội, 2 tính trạng lặn = 12,5% + 4% =
16,5% → đúng
IV. Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội = 37,5% + 3x4% = 49,5%
AB

ab

Cá thể thuần chủng có kiểu gen AB DD = ab dd = 4%
4

8

→ Xác suất = 49,5 = 99
Đáp án đúng: A
2.3.6. Bài tập vận dụng trong một số đề thi.
Bài 1 (Câu 115 đề minh hoạ lần 1 - 2020):
Ở ruồi giấm. Biết mỗi gen quy định một tính trạng và trội lặn hồn tồn. Phép
lai
XDXd x
XDY, thu được F1 có số cá thể mang kiểu hình lặn về 3 tính
trạng chiếm 1,25%. Theo lí thuyết, ở F 1 số các thể mang kiểu hình trội về 3 tính
trạng chiếm tỉ lệ
A. 37,50%.
B. 41,25%.
C. 25,00%.
D. 52,50%.
* Hướng dẫn giải nhanh
ab


- F1 có số cá thể mang 3 tính trạng lặn ( ab Xd- ) chiếm tỉ lệ 1,25% = y
Áp dụng công thức giải nhanh ta có:
Ở F1, loại kiểu hình mang 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ:
37,5% +3y = 37,5% + 3 x 1,25% = 41,25% → Đáp án B
Bài 2 (TS năm 2017, mã đề 216):
Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy
định thân thấp; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định
quả chua. Cho cây thân cao, quả ngọt (P) tự thụ phấn, thu được F 1 gồm 4 loại
kiểu hình, trong đó số cây thân thấp, quả chua chiếm 4%. Biết rằng không xảy ra
đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử
cái với tần số bằng nhau.
Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. F1 có 10 loại kiểu gen.
12

skkn


B. Khoảng cách giữa gen A và gen B là 20cM.
C. Hai cặp gen đang xét cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể.
D. Trong tổng số cây thân cao, quả ngọt ở F 1, cây có kiểu gen đồng hợp tử
chiếm tỉ lệ 2/27.
*Hướng dẫn giải nhanh
- P: cây cao, quả ngọt tự thụ phấn
- F1 có 4 loại kiểu hình. Để tạo ra được 4 loại kiểu hình thì cây P phải có kiểu
gen dị hợp về 2 cặp gen.
- Theo bài ra, kiểu hình thân thấp, quả chua = 4%

ab


Kiểu gen ab = 0,04
- Mà HVG ở cả 2 giới với tần số như nhau, cây tự thụ phấn
ab = 0,2.
tần số hoán vị = 40%
B sai
Đáp án B
- A và C đúng. Vì P dị hợp 2 cặp gen và có hốn vị ở cả hai giới cho nên đời F1
có 10 kiểu gen.
- D đúng. Vì cây thân cao, quả ngọt thuần chủng có tỉ lệ
Bài 3 (Đề thi Đại học năm 2012):
Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy
định quả vàng; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định
quả chua. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và các cây tứ bội giảm phân
bình thường cho các giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Cho cây tứ bội có kiểu gen
AAaaBbbb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là
A. 33:11:1:1. B. 35:35:1:1.
C. 105:35:9:1.
D. 105:35:3:1.
Hướng dẫn giải nhanh
- Cây tứ bội có kiểu gen AAaaBbbb tự thụ phấn, ta có sơ đồ lai
AAaaBbbb AAaaBbbb = (AAaa AAaa)(Bbbb Bbbb)
- Ở phép lai AAaa AAaa = 2A x 2A → TLKH = 35:1.
- Ở phép lai Bbbb Bbbb = 1B x 1B → TLKH = 3 : 1
- Tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con = (35:1) (3:1) = 105 : 35 : 3 : 1 → Đáp án D
Bài 4 (Đề thi Đại học năm 2013):
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hồn tồn, q
trình giảm phân khơng xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở hai giới với
AB


AB

tần số như nhau. Tiến hành phép lai P: ab
, trong tổng số cá thể thu
ab
được ở F1, số cá thể có kiểu hình trội về ba tính trạng trên chiếm tỉ lệ 50,73%.
Theo lí thuyết, số cá thể F1 có kiểu hình lặn về một trong ba tính trạng trên
chiếm tỉ lệ
13

skkn


A. 11,04%

B. 16,91%

C. 22,43%

D. 27,95%

* Hướng dẫn giải nhanh 
4

1

- Ta có : A-B-D- = 50,73% → aabbdd = (50,73 x 3 - 50) x 4 = 4,41%
- TLKH mang 1 trong 3 tính trạng lặn = TLKH mang 2 tính trạng trội
Áp dụng cơng thức giải nhanh ta có:
TLKH 2 tính trạng trội = 50% - 5x4,41% = 27,95% → Đáp án D

Bài 5 (TS đại học năm 2012):
Ở ruồi giấm, xét hai cặp gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể thường.
Cho hai cá thể ruồi giấm giao phối với nhau thu được F 1. Trong tổng số cá thể
thu được ở F1, số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử trội và số cá thể có kiểu gen
đồng hợp tử lặn về cả hai cặp gen trên đều chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng không xảy
ra đột biến, lấy ngẫu nhiên 1 cá thể có kiểu hình trội về hai tính trạng, theo lí
thuyết, ở F1 số cá thể có kiểu gen dị hợp tử về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ.
A. 14,81%.
B. 7,4%.
C.19,04%.
D. 29,6%.
*Hướng dẫn giải nhanh
- Ta có: TLKH aabb = 4%
4x4

- ADCT: XS = 50+4 = 29,6% → Đáp án D
2.4. Hiệu quả của sáng kiến
Trong nhiều năm chịu trách nhiệm dạy lớp mũi nhọn và ơn thi tốt nghiệp
THPT, tơi và nhóm sinh học của trường THPT Triệu Sơn 3 đã áp dụng giải pháp
này. Tôi thấy rằng hiệu quả mang lại khơng chỉ dừng lại ở những “con số biết
nói” về tỉ lệ học sinh giỏi cấp tỉnh, tỉ lệ học sinh có lực học khá giỏi, tỉ lệ học
sinh đạt điểm cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT, mà điều quan trọng hơn là các
em học sinh đã tích cực tham gia giải bài tập, nhiều em tiến bộ nhanh, nắm vững
kiến thức cơ bản và vận dụng giải các dạng bài tập khó, tạo hứng thú say mê học
tập trong bộ mơn Sinh học. Từ đó phát huy được khả năng tự giác, tích cực của
HS, giúp các em bồi dưỡng khả năng tự học và sáng tạo các PP giải nhanh cho
các dạng tốn khác trong chương trình, tạo tiền đề để các em phát triển tốt hơn
trong tương lai.
Đồng thời, sau thời gian áp dụng các phương pháp trên tôi nhận thấy chất
lượng dạy và học của môn Sinh học ngày càng được nâng cao, chất lượng giáo

dục ngày càng có sự chuyển biến rõ rệt. Vị thế của nhà trường được xã hội ghi
nhận.

14

skkn


Trong khuôn khổ sáng kiến này, tôi xin đưa ra vài con số thống kê và
những đánh giá cụ thể sau đây:
Thứ nhất: Đánh giá mức tiến bộ của học sinh thông qua kết quả học tập
trước và sau khi áp dụng các giải pháp
Bảng 1: Bảng thống kê kết quả khảo sát môn Sinh học của các lớp
trước khi học phần đột biến tự đa bội và quy luật di truyền (Khi chưa áp
dụng các phương pháp nêu trong báo cáo).
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình Yếu - Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
12A36
42

10 23,8
22 52,38
8
19,04
2
4,78
12B36
44
6
13,6
25
56,8
10
22,7
3
6,9
Tổng

86

16

18,6

47

54,6

18


20,9

5

5,6

Bảng 2: Bảng thống kê kết quả khảo sát môn Sinh học của các lớp
sau khi học xong phần đột biến tự đa bội và quy luật di truyền (áp dụng và
triển khai các phương pháp đã nêu trong báo cáo).
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình Yếu - Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
12A36
42
23 54.76 18 42.86
1
2.38
0
0
12B36

44
17 38,64 25 56,82
2
4,54
0
0
Tổng

86

40

46.5

43

50,0

3

3,5

0

0

So sánh hai bảng thống kê tôi thấy rằng: số lượng học sinh có lực học khá
và giỏi mơn Sinh học ở các lớp cuối năm học tăng lên một cách đáng kể so với
đầu năm học (từ 73,2% lên 96.5%). Tỉ lệ học sinh trung bình giảm đi rất nhiều
(từ 20,9 xuống cịn 3,5%); khơng cịn học sinh yếu (đầu năm tỉ lệ học sinh yếu

vẫn có 9 em chiếm 5,6%); rất nhiều em học sinh khá, giỏi này đầu năm chỉ ở
nhóm có học lực trung bình, thậm chí là ở nhóm yếu, nguyên nhân là các em
chưa ham học, chưa hứng thú và chưa tìm ra được phương pháp giải các câu hỏi
trắc nghiệm trong đề thi một cách nhanh chóng. Dẫn đến các em lúng túng,
khơng kịp thời gian nên kết quả làm bài thấp. Sau khi áp dụng và triển khai các
phương pháp đã nêu thì đối với các lớp 12A36 và 12B36 các em có hứng thú
hơn trong học tập, trong các giờ học, học sinh chăm chỉ và thảo luận rất sôi nổi.
Tỉ lệ học sinh khá, giỏi ở lớp 12A36, 12B36 tăng lên rất nhiều. Nhiều em đạt
điểm 9; 9.5 và 10 trong các lần thi khảo sát kiến thức thi tốt nghiệp THPT do
nhà trường tổ chức.
Ngoài kết quả đạt được từ mức độ tiến bộ của học sinh, cũng nhờ phương
pháp này đã góp phần nâng cao kết quả của các kỳ khảo sát và thi THPT quốc
15

skkn


gia, dưới đây là một số kết quả qua các kỳ khảo sát và kỳ thi mà tơi và nhóm
sinh trường THPT Triệu Sơn 3 đã đạt được:
- Kết quả kỳ khảo sát kiến thức thi tốt nghiệp THPT do Sở GD và ĐT
Thanh hóa tổ chức lần 1 vào cuối tháng 2 năm 2022 môn Sinh học trường THPT
Triệu sơn 3.
Điểm TB
Điểm TB của Sở
Chênh lệch
Xếp hạng
toàn trường đạt được
trong tỉnh
7.14
5.35

1.79
1
- Kết quả kỳ khảo sát kiến thức thi tốt nghiệp THPT do Sở GD và ĐT
Thanh hóa tổ chức lần 2 vào cuối tháng 4 năm 2022 môn Sinh học trường THPT
Triệu sơn 3.
Điểm TB
Điểm TB của Sở
Chênh lệch
Xếp hạng
toàn trường đạt được
trong tỉnh
7.29
5.42
1,87
1
- Kết quả điểm trung bình trong kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia trong 2
năm gần đây của môn sinh học trường THPT Triệu sơn 3.
Năm
Toàn
Xếp hạng Toàn Chêch lệch
Cả
Chêch lệch
trường
trong tỉnh tỉnh trường/tỉnh nước trường/nước
2020
6,68
1
5.15
1,53
5.595

1,085
2021
6,74
1
5.192
1,548
5,51
1,23
Nhìn vào 2 bảng đánh giá kết quả trong các kỳ thi, môn Sinh học trường
THPT Triệu sơn 3 đều xếp hạng thứ nhất toàn tỉnh trong cả 2 kỳ khảo sát và 2
năm liên tục trong kỳ thi tốt nghiệp THPT. Hơn 50% học sinh dự thi đạt điểm từ
7.0 trở lên (có 2 hs đạt 9.25 điểm). Số học sinh đạt điểm dưới 5 rất ít (chỉ có 04
em được dưới 5 chiếm 4,6% trong khi đó cả nước có 34% thí sinh dự thi có điểm
mơn sinh học dưới trung bình). Nhìn vào bảng thống kê ở trên, ta dễ dàng nhận
thấy điểm trung bình mơn Sinh học toàn trường trong năm 2020 chênh lệch so
với điểm trung bình tồn tỉnh là: 1,53 điểm, và chênh lệch so với toàn quốc là
1.085 điểm. Năm 2021 điểm trung bình mơn Sinh học tồn trường so với tồn
tỉnh chênh lệch là 1,548 điểm và so với toàn quốc chênh lệch là 1,23 điểm. Để
đạt được những kết quả đó, cá nhân tơi và các thầy cơ nhóm sinh trong suốt q
trình ơn luyện đã ln nổ lực tìm tịi những phương pháp giải nhanh, giúp học
sinh có thể thực hiện giải nhanh các câu hỏi TNKQ, các em học sinh đã nổ lực
ôn luyện để mang lại kết quả tốt nhất trong kỳ thi.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
16

skkn


Với một địa bàn cịn nhiều khó khăn về kinh tế và cơ sở vật chất cũng như

trình độ dân trí như địa bàn tuyển sinh của trường THPT Triệu Sơn 3 (có đến 4/8
xã là miền núi, vùng 135) thì việc tổ chức các hoạt động và đổi mới những
phương pháp dạy học giúp tạo hứng thú cho học sinh học tập hiệu quả hơn mơn
Sinh học nói riêng và các mơn văn hóa nói chung là một trong những biện pháp
tốt để nâng cao chất lượng giáo dục đại trà và chất lượng giáo dục mũi nhọn.
Như vậy có thể kết luận về hiệu quả mang lại sau khi triển khai các giải
pháp đã nêu trong báo cáo là: Đa số các em học sinh đã hứng thú hơn trong học
tập, chủ động trong việc học tập, tự học, tự nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức và
rèn luyện kỹ năng; nhiều em đã phát huy tối đa được tính sáng tạo và nhạy bén
trong tư duy, tự tìm tịi kiến thức, có sự say mê trong học tập và nghiên cứu. Kết
quả học tập của nhiều em học sinh có sự tiến bộ rõ rệt. Nhờ phương pháp giải
nhanh các bài tập mà các em đã rút ngắn tối đa thời gian trong làm bài thi
TNKQ để có thể làm bài thi hiệu quả hơn, mang lại kết quả tốt hơn.
3.2. Kiến nghị
Đối với giáo viên, phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết về
công nghệ thông tin, biết khai thác thông tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử
dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học hiện đại. Đặc biệt phải biết phát huy
các tính năng của trang thiết bị hiện đại trong việc thiết kế bài dạy.
Đối với các cấp lãnh đạo, cần quan tâm hơn về cơ sở vật chất như: phịng
thí nghiệm thực hành mơn Sinh học, khuyến khích và động viên giáo viên áp
dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày

tháng 5 năm 2022

Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
không sao chép nội dung của người khác.

Người viết

Nguyễn Thanh Hải

17

skkn


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tự học cơ sở vật chất và cơ chế di truyền của TS. Phan Khắc Nghệ
2. Phương pháp giải sinh học 12 phần quy luật di truyền, tương tác gen… của
tác giả Huỳnh Quốc Thành
3. 35 đề minh họa luyện thiTHPT Quốc gia 2020 môn Sinh học và tác giả TS.
Phan Khắc Nghệ
4. Phương pháp giải các dạng bài toán sinh học của tác giả TS. Phan Khắc Nghệ

18

skkn


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ
CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Nguyễn Thanh Hải
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên Sinh học, trường THPT Triệu Sơn 3

TT Tên đề tài SKKN


Kết quả
Cấp đánh
đánh giá Năm
học
giá xếp loại
xếp loại đánh giá xếp
(Phòng, Sở,
(A,
B, loại
Tỉnh...)
hoặc C)

1.

Một số phương pháp tạo hứng Sở GD&ĐT B
thú cho học sinh khi môn
Công nghệ 10

2011 - 2012

2.

Một số phương pháp tạo hứng Sở GD&ĐT B
thú cho học sinh khi học Sinh
học 11tại trường THPT Triệu
Sơn 3

2014 – 2015


3.

Một số giải pháp tư vấn tâm Sở GD&ĐT B
lý cho học sinh lớp11E8Trường THPT Triệu Sơn 3
nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục

2018 – 2019

----------------------------------------------------

19

skkn



×