Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Skkn phân dạng giải bài tập hoá học bằng phương trình ion thu gọn giúp học sinh thpt giải nhanh các bài tập vô cơ xảy ra trong dung dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.27 KB, 26 trang )

TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2022

I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Trong những ngày đầu khai sinh đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã xác định vận
mệnh của dân tộc phụ thuộc nhiều vào sự nghiệp giáo dục. Sinh thời Bác Hồ nói
“một dân tộc dốt có nghĩa là một dân tộc yếu”. Người đã nhấn mạnh:
“Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.”
Ở thời đại ngày nay, khi nhân loại đã bước sang một thế kỉ mới cùng với sự
phát triển của khoa học công nghệ thì tiềm năng trí tuệ trở thành động lực thúc đẩy sự
phát triển của một đất nước. Vì thế ta khẳng định “Giáo dục là chìa khóa mở đường
cho tương lai và sự phồn vinh của đất nước”, quyết định sự thành bại của một quốc
gia trên trường quốc tế, quyết định sự thành bại của mỗi cá nhân trong trường đời
rộng lớn.
Những vấn đề trọng tâm trên đã tạo một ý tưởng xây dựng một xã hội trong thế
kỉ 21 là một xã hội học tập, một nền văn minh dựa vào quyền lực tri thức. Phương
pháp học tập ngày nay đã thay đổi, giáo dục phải giúp học sinh phát hiện và phát
triển tài năng sáng tạo, khả năng thích ứng của bản thân. Xuất phát từ những yêu cầu
cao của thực tiễn xã hội như trên, việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học ở
các bậc học nói chung và bậc học THPT nói riêng là một vấn đề cần thiết và khơng
thể chậm trễ.
Hịa mình vào xu thế chung, mơn Hóa học đã đổi mới phương pháp dạy học và
phương thức kiểm tra đánh giá học sinh (hình thức thi trắc nghiệm). Với hình thức
này địi hỏi thí sinh trong khoảng thời gian ngắn phải giải quyết được số lượng câu
hỏi và bài tập khá lớn ( kì thi THPT Quốc Gia 50 phút học sinh phải giải quyết 40
câu). Do đó việc tìm ra phương pháp giải nhanh bài tập hóa học và giúp học sinh vận
dụng có hiệu quả và thành thạo những phương pháp này ln có ý nghĩa rất quan
trọng. Một trong những phương pháp có thể giúp học sinh giải rất nhanh các bài tập


vô cơ ở mức độ vận dụng và vận dụng cao là “ giải bài tốn bằng phương trình ion
thu gọn”. Tuy nhiên trong chương trình sách giáo khoa chỉ đề cập đến bản chất của
các phản ứng xảy ra trong dung dịch và điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion mà
không đề cập cụ thể về áp dụng phương trình ion để giải các bài tập vô cơ xảy ra
trong dung dịch các chất điện li đặc biệt là các bài tập phức tạp, các sách tham khảo
có đề cập đến phương pháp này nhưng chưa phân dạng cụ thể bản thân tơi trong q
trình ơn thi THPT Quốc gia nhiều năm tơi thấy sử dụng phương trình ion thu gọn
trong giải nhanh các bài tập vô cơ rất hiệu quả.
Xuất phát từ lí do trên, tơi mạnh dạn “Phân dạng giải bài tập Hố học bằng
phương trình ion thu gọn giúp học sinh THPT giải nhanh các bài tập vô cơ xảy ra
trong dung dịch” sẽ giúp học sinh biết đến phương pháp, làm quen, vận dụng thành
thạo phương pháp và sử dụng có hiệu quả trong giải nhanh các bài tập trắc nghiệm là
cần thiết và thiết thực.
1

skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2022

2. Mục đích nghiên cứu.
Theo phương pháp truyền thống thì khi giải bài tập hỗn hợp kim loại tác dụng
với dung dịch axit, dung dịch hỗn hợp axit tác dụng với dung dịch hỗn hợp bazơ,
dung dịch hỗn hợp axit tác dụng với dung dịch hỗn hợp muối cacbonat, dung dịch
hỗn hợp kiềm tác dụng với oxit axit, bài tập kim loại tạo hidroxit… thường phải viết
nhiều phương trình phân tử và lập hệ phương trìnhgiải để giải bài tập như thế mất rất
nhiều thời gian để giải bài tập dạng này. Vì vậy trong sáng kiến đưa ra các dạng cụ
thể sử dụng phương trinh ion thu gọn giúp học sinh áp dụng phương pháp thành

thạo, vận dụng linh hoạt phương pháp đặc biệt đưa bài toán từ phức tạp thành đơn
giản giúp học sinh hứng thú hơn với môn hóa học từ đó nâng cao chất lượng hiệu quả
của mơn học đặc biệt là trong kì thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia.
3. Đối tượng nghiên cứu.
- Phân dạng cụ thể các bài tập vô cơ xảy ra trong dung dịch giải bằng phương trình
ion thu gọn.
- Học sinh: Trường Trung học phổ thông Thạch Thành 4 khối 11,12 sau khi học
phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Để tiến thực hiện sáng kiến tôi đã sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp
quan sát thực tế, phương pháp trao đổi trực tiếp với giáo viên và học sinh về những
vấn đề liên quan đến SKKN, phương pháp nghiên cứu, phương pháp thống kê – phân
tích số liệu thực nghiệm.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1.Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Trong dung dịch, bản chất của phản ứng xảy ra là do sự tương tác giữa các ion.
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp
với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:
- Chất kết tủa.
- Chất điện li yếu.
- Chất khí.
Nhiều khi trong dung dịch xảy ra rất nhiều phương trình phân tử nhưng chỉ cùng
một phương trình ion thu gọn vì vậy khi giải bài tốn bằng phương trình phân tử
phức tạp và rắc rối nhưng giải bằng phương trình ion thì số phản ứng phải viết là ít,
số ẩn cũng ít đi vì vây mà giải bài tập rất ngắn gọn làm cho các bài toán trở nên dễ
dàng, thuận tiện và nhanh hơn.
2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
Bài tập hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch axit, dung dịch hỗn hợp axit
tác dụng với dung dịch hỗn hợp bazơ, dung dịch axit tác dụng với dung dịch muối
cacbonat, dung dịch kiềm tác dụng với oxit axit, bài tập kim loại tạo hidroxit… là

những bài toán rất hay gặp trong hóa học phổ thơng và xuất hiện trong đề thi THPT
Quốc Gia rất nhiều . Tuy nhiên cách giải truyền thống là viết các phương trình hóa
2

skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2022

học sau đó lập hệ phương trình, nếu phức tạp thì đưa thêm số liệu hoặc ghép ẩn .
Nhưng với bài tập nếu giải bằng phương trình phân tử phải viết nhiều phương trình
phân tử rồi lập hệ khơng phải học sinh nào cũng làm ra được hoặc làm ra được cũng
cũng mất rất nhiều thời gian vì viết nhiều phương trình và nhiều ẩn. Đặc biệt càng
khó với học sinh học sinh miền núi (học sinh trường THPT Thạch Thành 4- 2/3 học
sinh là dân tộc thiểu số điều kiện kinh tế và học tập cịn khó khăn) việc tiếp cận với
phương pháp mới chưa nhiều.
Trong sách giáo khoa không đề cập đến, rất ít sách tham khảo đề cập đến “Giải
bài tập hố bằng phương trình ion thu gọn” nhưng còn một số hạn chế: Chưa phân
được các dạng bài tập áp dụng phương trình ion để giải,trình bày sơ sài số lượng bài
tập ít nên học sinh chưa hiểu sâu sắc, chưa giúp học sinh vận dụng nhanh thành thạo
trong giải nhanh các bài tập xảy ra trong dung dịch và các đồng nghiệp cũng khó
khăn trong giảng dạy áp dụng phương pháp.
3 . Các giải pháp thực hiện
Để giải quyết thực trạng trên tôi mạnh dạn đưa ra “Phân dạng giải bài tập
Hố học bằng phương trình ion thu gọn giúp học sinh THPT giải nhanh các bài
tập vô cơ xảy ra trong dung dịch” vào giảng dạy mơn Hóa học bằng cách phân ra
các dạng cụ thể sử dung phương trình ion cho từng loại phản ứng với các ví dụ minh
họa và bài tập vận dụng cụ thể như sau:

3.1. Các dạng toán sử dụng phương trình ion thu gọn
3.1.1Dạng 1: Hỗn hợp dung dịch axit, kiềm, muối(chất điện li mạnh) phản ứng
với nhau
3.1.1.1. Bản chất phản ứng và phương pháp giải
Khi cho dung dịch axit, kiềm, muối tác dụng với nhau xảy ra các phản ứng:
¿
+
H phản ứng vơi OH ; H + phản ứng với anion gốc axit; cation kim loại(hoặc
+

NH 4 ) phản ứng với anion gốc axit hoặc OH ¿ ; OH ¿ phản ứng với anion gốc axit

chứa H+..để tạo ra chất kết tủa hoặc chất khí hoặc chất điện li yếu.
Viết các phương trình ion và tính tốn theo phương trình ion.
3.1.1.2. Bài tập minh hoạ
Bài 1: Cho 300ml dung dịch HCl a M và H2SO4 b M. Để trung hồ dung dịch A thì
cần vừa đủ 200 ml dung dịch B gồm NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,5M, sau phản ứng thu
được dung dịch C và 6,99 gam kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là.
A. 17/15 và 0,1.
B. 15/17 và 0,1.
C. 0,2 và 0,1.
D. 0,1 và 0,2.
Hướng dẫn giải
n H+ =(0,3 a+0,6 b )mol , nSO2 − =0,3 bmol ,n Ba2 + =0,1 mol , nOH− =0,4 mol . n BaSO =0 , 03 mol
4

4

Xảy ra các phản ứng sau khi cho A tác dụng với B:
H + +OH− → H 2 O(1)

Ba 2+ +SO 2−
4 →BaSO 4 (2)

Theo (1) và (2) ta có 0,3a +0,6b = 0,4. Và 0,3b= 0,03
3

skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2022

Vậy a= 17/15M và b= 0,1 M
Chọn A.
Bài 2: Cho 200ml dung dịch A gồm Ca(OH)2 0,5M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch
B gồm NaHCO3 0,05M và KHCO3 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được m(g) kết tủa. Giá trị của m là
A. 21,7.
B. 13,94.
C. 29,7.
D. 13,49.
Hướng dẫn giải
nCa2 +=0,1 mol , n Ba2 + =0 , 02mol ,n OH− =0 ,24 mol , nHCO− =0 , 125 mol
3

Xảy ra các phản ứng sau khi cho A tác dụng với B:


2−




OH + HCO 3 →CO 3 + H 2 O

0,24 0,125 0,125
2+
2−
Ca +CO 3 →CaCO3
0,1
0,1
0,1
Ba

2+

0,02

mol
mol

2−
+CO 3 →BaCO 3

0,02

0,02

mol


nCO 2−

(phản ứng)=0,12<0,125 mol. Vậy m = 0,1.100+ 0,02.197=13,94g. Chọn: B
Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 28,3 g hỗn hợp MgCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung
dịch A. Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch B gồm KOH 1M và
Ba(OH)2 0,5M thì thu được 15,6 g kết tủa. Giá trị của V và khối lượng mỗi muối ban
đầu lần lượt là:
A. 0,2 lít, 18,8g và 9,5 g.
B. 0,1 lít, 9,5 g và 18,8 g.
C. 0,2 lít, 9,5 g và 18,8 g.
D. 0,1 lít, 18,8 g và 9,5 g.
Hướng dẫn giải
3

n

=2 V .

Gọi số mol của MgCl2, Cu(NO3)2 lần lượt là a và b
Phản ứng xảy ra khi cho A tác dụng với B:
OH −

2+



Mg +2OH → Mg (OH )2

a


2a
2+

a

mol



Cu +2 OH →Cu(OH )2

b

2b

b

mol

⇒¿ {95 a+188b=28,3 ¿ ¿¿
⇒m MgCl =0,1. 95=9,5 g , m Cu( NO ) =0,1. 188=18 , 8 g ,V =0,4 :2=0,2l

Chọn : C.
Bài 4: Trộn 100ml dung dịch gồm Ba(OH)20,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung
dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của X

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Hướng dẫn giải
2

32

nBa(OH)2=0,01mol ¿ }¿¿→nOH − =0,03mol¿
4

skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2022

n H SO =0,015mol ¿} ¿¿→nH+ =0,035mol¿
2 4

Khi trộn hỗn hợp dung dịch axit và bazơ phản ứng với nhau theo phương trình
+



H + OH → H 2 O

vậy

n

H+


(dư)= 0,005 mol. V(dd) = 500ml

⇒ [ H + ] =0 ,01 M → pH =2

Chọn: B.
Bài 5: Dung dịch A chứa các ion Ca , Na , HCO và Cl trong đó số mol của ion Clgấp đôi số mol của ion Na+. Tiến hành ba thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho A phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được 8 gam kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho A phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10 gam kết tủa.
Thí nghiệm 3: Đun sơi cho đến cạn A thu được m(g) chất rắn khan.
Giá trị của m là
A.14,49.
B. 14,94.
C. 11,48.
C. 11,84.
Hướng dẫn giải
2+
+
Gọi số mol Ca , Na , HCO3 , Cl lần lượt là a,b,c và 2b


2−
HCO3 +OH →CO 3 + H 2 O
2+

+

3

-


Phản ứng xảy ra ở thí nghiệm 1 và 2 là
HCO−3 +OH − →CO 2−
3 +H2O
Ca 2+ +CO 2−
3 →CaCO3

Ở thí nghiệm 2: Ca2+, OH- đều dư nên
n

HCO−3

=nCO 2 − =nCaCO =
3

3

10
=0,1mol=c
100
n

-

CO 2−
3

=n HCO 2− =0,1mol

3

Ở thí nghiệm 1: OH dư nên
Ca2+ hết và Ca2+= 0,08 mol =a
Theo bảo tồn điện tích ta tính được b= 0,06mol.
Khi đun sơi ở thí nghiệm 3 xảy ra:

2−
2 HCO 3 dd t⃗0 CO 3 +CO 2 + H 2 O
m=m 2++mNa+ +mHCO− +mCl− −mCO −mH O
Ca
2
2

nhưng

nCaCO =
3

8
=0 , 08 mol
100
, nên

3

m=0 . 08 .40+0 ,06 .23+0,1. 61+2 .0 ,06 . 35 ,5−0 , 05 . 44−0 ,05 .18=11, 84
Chọn : D.
3.1.2 Dạng 2: Bài tập cho axit vào dung dich muối cacbonat
3.1.2.1. Bản chất phản ứng và phương pháp giải
2−


- Nếu cho từ từ axit vào muối CO 3 và HCO3 xảy ra theo thứ tự
+

2−



H + CO 3 → HCO 3

2−

+
Sau đó hết CO 3 xảy ra tiếp phản ứng HCO3 + H → H 2 O+CO 2

5

skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2022

2−
2−
+
vào CO 3 hoặc cho CO 3 vào H thì ngay lập tức tạo
+
2−
khí theo phương trình hố học sau: 2 H +CO 3 → H 2 O+CO 2


H

- Nếu thêm nhanh

+

2−



+
- Nếu thêm từ từ CO 3 và HCO3 vào dung dich H thì xảy ra 2 phản ứng đồng
thời và tốc độ phản ứng của hai ion là như nhau.

+
HCO3 + H → H 2 O+ CO 2

2 H + +CO 2−
3 → H 2 O+CO 2

Sau đó dựa theo dữ kiện bài toán lập hệ và giải.
3.1.2.2. Bài tập minh hoạ
Bài 1: Dung dịch X chứa hỗn hợp Na 2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt
cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X. Sinh ra V (l) khí ở
đktc giá trị của V là
A.4,48.
B. 1,12.
C. 2,24.
D. 3,36.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH khối A năm 2009)
Hướng dẫn giải
nCO 2− =0 , 15 mol , nHCO− =0,1 mol , n H+ =0,2 mol
3

3

+

2−



Theo bài ra xảy ra các phản ứng sau : H + CO 3 → HCO 3
0,15 0,15 0,15
mol

+
HCO3 + H → H 2 O+ CO 2
0,25
0,05
0,05 mol
Vậy V= 0,05.22,4=1,12 lít.
Chọn : B.
Bài 2: Nhỏ từ từ 25 g dung dịch HCl 14,6% vào dung dịch 11,04g K 2CO3, sau đó cho
thêm vào dung dịch 0,04 mol Ba(OH)2. Tính tổng khối lượng các muối trong dung
dịch thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A.10,21 g.
B. 11,33 g.
C. 12 g.

D. 12,1 g.
Hướng dẫn giải
n + =nCl− =0,1 mol ;nCO 2− =0 , 08 mol ;n K + =0 , 16 mol , n Ba2+ =0,4 mol , nOH− =0 , 08 mol
H

3

Xảy ra các phản ứng sau:
+
2−

H + CO 3 → HCO 3
0,08 0,08 0,08

mol


+
HCO3 + H → H 2 O+ CO 2

0,02 0,02
0,02 mol
Tiếp tục cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch
2+


Ba +HCO 3 +OH →BaCO 3 + H 2 O
0,04 0,06 0,08 0,04
mol


6

skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2022

Trong dung dịch sau phản ứng còn lại: 0,1mol Cl-, 0,16 mol K+, 0,02 mol OH- và 0,02
2−

mol CO 3
Khối lượng muối = 0.1.35,5+0,14.39+0,02.60=10,21 g.
Chọn : A.
Bài 3: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch NaHCO 3 0,1M và K2CO3
0,2M vào 100ml dung dịch HCl 0,2M và NaHSO 4 0,6M và khuấy đều thu được V(l)
CO2(đktc) và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100ml dung dịch KOH 0,6M và
BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của
m và V là:
A.22,254g
B. 22,245g.
C. 25,4g. D. 24,52g.
Hướng dẫn giải
Theo bài ra ta có:

n

HCO−3


=0 , 03 mol , nCO 2− =0 , 06 mol , n H + =0 , 02+0 , 06=0 , 08 mol
3

2−
Xảy ra các phản ứng hoá học sau: gọi h là hiệu suất phản ứng của mỗi ion CO 3 ,

HCO3
+
CO 2−
3 +2 H → H 2 O+CO 2

0,06
0,12h
mol

+
HCO3 + H → H 2 O+ CO 2
0,03
0,03h
mol
8
Theo bài ra ta có 0,12h+0,03h= 0,08 vậy h= 15
n

n

2−

Vây CO 3 (dư)=0,028mol, HCO3 (dư)=0,014mol Vậy V=1,0752 lít
Thêm vào dung dịch X 100ml dung dịch KOH 0,6M và BaCl2 1,5M

n



=0 , 06 mol ,n Ba2+ =0 ,15 mol

OH −


OH + HCO−3 →CO 2−
3 +H2O

0,06
n

CO 2−
3

0,014 0,014

mol

=0 , 014+0 ,028=0 , 042 mol

Vậy kết tủa BaCO3 có 0,042 mol, BaSO4 có 0,06mol.
m= 0,042.197+0,06.233=22,254 g. Chọn: A
3.1.3.Dạng 3: CO2 phản ứng với hỗn hợp dung dịch kiềm
3.1.3.1. Phương pháp:
- Nếu cho CO2 vào hỗn hợp dung dịch kiềm nếu viết dạng phân tử thì nhiều bài tốn
rất phức tạp ví dụ: như cho CO 2tác dụng với dung dịch NaOH và Ca(OH) 2 ta phải

viết các phản ứng:
CO 2 + Ca ( OH )2 →CaCO 3 +H O
2

CO 2 + NaOH →Na 2 CO 3 + H 2 O
CO 2 + Na 2 CO 3 →NaHCO 3
CO 2 + CaCO 3 + H 2 O→Ca(HCO 3 )2

7

skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2022

Rất phức tạp nhưng nếu viết phương trình ion và giải bài tốn dạng này ta chỉ viết
phương trình như sau:
CO 2 + OH− → HCO−3 (1 )
CO 2 + 2OH − →CO 2−
3 +H 2 O(2 )
2+

2−

Ca +CO 3 →CaCO3
nOH −
T=
nCO 2


Đặt
- Nếu T ¿ 1 thì chỉ xảy ra(1)
- Nếu 1- Nếu T ¿ 2 thì xảy ra (2).
3.1.3.2.Bài tập minh hoạ:
Bài 1: Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít khí CO 2(đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M,
thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch khơng thay đổi, nồng độ của chất tan
trong dung dịch X là:
A. 0,4M.
B. 0,2M.
C. 0,6M.
D. 0,1M.
(Trích đề tuyển sinh Cao đẳng năm 2010)
Hướng dẫn giải
nCO =0 , 15 mol ;nOH − =0 , 125 .2=0 , 25 mol
2

1<

Khi đó:

nOH −
nCO

=

2

0 ,25

=1,6 <2
0 ,15

CO 2 +OH− → HCO−3 (1 )

2−
Xảy ra hai phản ứng sau: CO 2 +2OH →CO 3 +H 2 O(2 )

Gọi số mol CO2 tham gia phản ứng (1) và (2) lần lượt là x,y theo bài ra ta có hệ
0, 05
[ Ba(HCO 3 )2 ]= 2. 0 ,125 =0,2 M
Vậy
Chọn B
Bài 2: Sục 2,24 lít CO2(đktc) vào 400ml dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2
0,01M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 0,4 gam. B. 10 gam.
C. 4 gam.
D. 1 gam.
Hướng dẫn giải

{ x+ y=0,15¿ ¿¿¿

n NaOH =0,4 . 1=0,4 mol , nCa( OH ) =0,4 . 0 , 01=0 , 004 M →nOH− =0,4+ 0 , 004 .2=0 , 408 mol
2

CO 2 + 2OH − →CO 2−
3 +H 2 O(1 )
0 , 408
nCO =0,1 mol →k=
=4 , 08>2

2+
2−
2
0,1
Xảy ra phương trình Ca +CO 3 →CaCO3 (2)
n

=n

=0,1 mol ; n

=0 , 004 mol ⇒ nCaCO =0 , 004 →m=0,4 g .

Ca
3
Dư OH- nên CO 2 CO 3
Chọn:
A.
Bài 3: Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH) 2
0,125M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thu được dung dịch A và m(g) kết tủa. Cho
2−

2+

8

skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4


Sáng kiến kinh nghiệm năm 2022

100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M vào dung dịch A thu được a gam kết tủa. Giá trị của
m và a lần lượt là:
A. 9,85 g và 2,5.
B. 9,85 g và 1.
C. 4,925 g và 1. D. 1 và 4,925 g.

Hướng dẫn giải
nCO =0,2 mol , nOH − =0,2 .1+0 ,125 . 2. 0,2=0 ,25 mol ,n Ba2 + =0 , 025 mol
2

1
nOH −
nCO 2

=

0 ,25
=1 , 25<2
0,2

nên xảy ra hai phản ứng sau



CO 2 +OH → HCO−3 (1 )
CO 2 +2OH − →CO 2−

3 +H 2 O(2 )

Gọi số mol CO2 tham gia phản ứng (1) và (2) lần lượt là x,y theo bài ra ta có hệ

{ x+ y=0,2 ¿¿¿¿
2+

2−

Ba +CO 3 →BaCO 3

0,025 0,05


2−

0,025

⇒m BaCO =0 ,025 . 197=4 , 925 g
3

+

Dung dịch A gồm HCO3 =0 ,15 mol , CO 3 =0 , 025 mol , K =0,2 mol
Khi cho Ca(OH)2 vào dung dịch A thì xảy ra phản ứng:




2−


OH + HCO 3 →CO 3 +H 2 O

0,02
Ca

2+

0,15

0,02+0,025

+CO 2−
3 →CaCO3

0,01 0,045
0,01 →m=0 , 01. 100=1 g .Chọn : C
3.1.4. Dạng 4: Hỗn hợp kim loại phản ứng với hỗn hợp axit
3.1.4.1 Bản chất phản ứng và phương pháp giải:
- Trường hợp: kim loại tác dụng với dung dịch axit có tính oxi hố do ion H + xảy
ra phản ứng sau:
2 R+ 2nH + →2 R n+ +nH 2

Lưu ý: Các kim loại phải đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học
-Trường hợp: kim loại tác dụng với dung dịch axit có tính oxi hố do anion gốc
axit.(HNO3, H2SO4 đặc)
Với loại bài tập phức tạp này ta viết các nửa phản ứng kết hợp với phương pháp bảo
toàn e, phân chia nhiệm vụ H+ và một số công thức giải nhanh về HNO3 và H2SO4.

9


skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2022

4 H + + NO−3 +3 e →NO +2 H 2 O
2 H + + NO−3 +1 e→ NO 2 + H 2 O

8 H + +SO 2−
4 +6 e →S +4 H 2 O
4 H + +SO 2−
4 +2 e→ SO 2 +2 H 2 O

10 H + + NO−3 +8 e →N 2 O+ 5 H 2 O
12 H + + NO−3 +10 e→ N 2 + 6 H 2 O
10 H + + NO−3 +8 e →NH +4 +3 H 2 O

10 H + + SO2−
4 +8 e → H 2 S +4 H 2 O
R→ Rn+ +ne

3.1.4.2.Bài tập minh hoạ
Bài 1: Hoà tan hết 7,74 g hỗn hợp hai kim loại Mg và Al bằng 500ml dung dịch HCl
1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch A chứa m gam muối và 8,736 lít H 2(đktc).
Tính giá trị của m
A. 38,54.
B. 38,93.

C. 37,93.
D. 39,71.
Hướng dẫn giải
n + =0,5 .1+0 ,28 . 0,5 .2=0 ,78 mol ,n H =0 , 39 mol .
H

2

Mg+2 H + → Mg 2+ + H 2 (1)
+
3+
Phương trình ion các phản ứng xảy ra là: 2 Al +6 H →2 Al +3 H 2 (2)

Nhận thấy

n + =2 nH
H

2



Các phản ứng xảy ra vừa đủ nên

2−

Cl , SO4

chuyển hết vào muối.


Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m Mg +m Al +m HCl +m H

2

SO 4=m muoi +m H2 =7 ,74 +0,5 .36 ,5+0 ,28 . 0,5. 98−0 , 39 .2=38 ,93

Chọn: B
Bài 2: Cho 3,72g hỗn hợp A gồm Zn và Fe vào 200 ml dung dịch gồm HCl 0,5M và
H2SO4 0,15M thu được dung dịch B và 1,344 lít H2(đktc).Gỉa thiết các phản ứng
xảy ra hồn tồn, thể tích dung dịch khơng đổi, các muối không bị thuỷ phân
a.
pH của dung dịch B bằng
A.
0,699.
B.1.
C. 0,5.
D. 1,699.
b.Xác định khối lượng muối trong dung dịch B
A. m = 10,19g

B. m= 7,25g.
C. 8,23g.Hướng dẫn giải

D. m =6,54g.

a.
n H+ =0 , 16 mol , nCl− =0,1mol , nSO2 − =0 , 03 mol ,n H 2 =0 , 06 mol
4


+

2+

Zn+2 H →Zn + H 2 (1)
Fe+2 H + → Fe 2+ +H 2 (2 )

10

skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2022

Ta có
n + =2 nH =2 . 0 , 06 mol<0 , 16 mol →nH + =0 , 16−0 ,12=0 , 04 mol
H
2
pH=−lg [ H + ]=−lg

0 , 04
=0 , 699
0,2

[ ]

Chọn: A

2−



b.Do axit dư nên Cl , SO4 không thể chuyển hết vào muối được nên
- Nếu HCl phản ứng hết trước thì H2SO4 phản ứng một phần
m=m KL +m

+m SO 2− =

3,72+0,1.35,5+0,01.96=8,23g.
-Nếu H2SO4 phản ứng hết trước thì HCl phản ứng một phần
Cl−

4

m=m KL +mCl− +mSO 2− =

3,72+0,06.35,5+0,03.96=8,73g.
Thực chất hai phản ứng đồng thời nhưng tốc độ khác nhau nên
8,23gChọn: C.
Bài 3:Thực hiện hai thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Cho 3,84 g Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO 3 1M thốt ra V1lít
NO.
Thí nghiệm 2: Cho 3,84 g Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 3 và
H2SO40,5M thốt ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo
ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là
A. V2=V1.
B. V2= 2V1.

C. V2= 2,5V1.
D. V2=1,5V1.
(Trích đề thi tuyển sinh đại học khối B năm 2007)
Hướng dẫn giải
4

nCu=

3 , 84
=0 , 06 mol ,n HNO =0 , 08 mol , n H2 SO4 =0 ,04 mol
3
64

Các phương trình ion thu gọn của các phản ứng xảy ra là:
+

2+
3 Cu+ 8 H +2 NO 3 →3 Cu +2 NO+ 4 H 2 O
TN1:
Ban đầu
0,06 0,08 0,08
mol
Phản ứng: 0,03 0,08 0,02
0,02 mol



H+ hết

V1 tương ứng với 0,02 mol NO

TN2:

n H+ =0 , 16 mol , n NO− =0 , 08 mol
3

+



2+

3 Cu+8 H +2 NO 3 →3 Cu +2 NO+ 4 H 2 O

Ban đầu: 0,06 0,16 0,08
Phản ứng: 0,06 0,16 0,04
V2 tương ứng là 0,04mol
Như vậy V2=2V1

mol
0,04 mol



Cu và H+ phản ứng hết

Chọn B.
11

skkn



TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2022

Bài 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 5,6 g Fe và 3,2 g Cu trong 500 ml dung dịch
hỗn hợp HNO30,2M và HCl 0,8M, thu được khí NO và dung dịch X. Cho X vào dung
dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5
trong các phản ứng. Tính m.
A. 60,1g.
B. 57,4g. C. 25,15 g.
D. 75,4 g.
Hướng dẫn giải
n Fe =0,1 mol , nCu =0 , 05 mol , n + =0,5 mol , n NO =0,1 mol , nCl− =0,4 mol
H
¿

3


+
3+
Fe+NO 3 +4 H → Fe +NO +2 H 2 O(1 )

Ban đầu:
0,1
Phản ứng:
0,1
Sau phản ứng 0


0,1
0,1
0

0,5
0,4
0,1

mol
0,1
0,1


3+
Vì NO 3 hết, Cu phản ứng với Fe
Cu +2 Fe3+ → Cu2+ +2Fe2+
0,05 0,1
0,05 0,1
mol
2+
2+
X gồm: Cu : 0,05 mol, Fe : 0,1mol, Cl-:0,4 mol, H+: 0,1mol
Cho X vào AgNO3 dư xảy ra phản ứng:
2+



+

3+


3 Fe +NO 3 +4 H →3 Fe +NO +2 H 2 O(3)

Ban đầu:
0,1
0,1
Phản ứng: 0,075
0,1
0,075
Sau pư:
0,025
0
0,075
Ag+ +Fe 2+ → Fe3+ + Ag
0,025
0,025 mol
+

mol
mol



Ag +Cl → AgCl
0,4
0,4
Chất rắn gồm: Ag(0,025 mol) và AgCl(0,4mol)
m = 0,4.143,5+ 0,025.108=60,1g

mol

Chọn A

3.1.5 Dạng 5: Muối Al3+, Zn2+ phản ứng với kiềm OH3.1.5.1. Bản chất phản ứng và phương pháp giải:
Thường gặp là: Biết n

Al 3+

hoặc n

Zn 2+

bằng a mol. n

hoặc n

Zn( OH )2

bằng b.

Tính n OH−
Phương trình ion thu gọn của các phản ứng hóa học có thể xảy ra: :
Al 3+ + 3OH − → Al(OH )3 (1 )
Al(OH )3 +OH − → AlO−2 +2 H 2 O(2 )
Zn 2+ +2OH − → Zn(OH )2 (3)
Zn(OH )2 + 2OH − →ZnO 2−
2 +2 H 2 O(4 )

* Bài tập Al3+ với OHNguyên tắc: So sánh a và b.
12


skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2022

+ Nếu a = b Chỉ xảy ra phản ứng (1): n

OH −

=3a

+ Nếu a > b Có 2 trường hợp xảy ra: -TH1: Chỉ xảy ra phản ứng (1): n

OH −

-TH 2: Xảy ra phản ứng (1) và (2):n

=3b
OH −

=4a-

b
* Bài tập Zn2+ với OHNguyên tắc: So sánh a và b.
+ Nếu a = b

Chỉ xảy ra phản ứng (3): n


OH −

=2a

+ Nếu a > b Có 2 trường hợp xảy ra: -TH1:Chỉ xảy ra phản ứng (3): n

OH −

-TH 2: Xảy ra phản ứng (3)và (4):n

=2b
OH −

=4a -

2b
*Bài tập minh hoạ:
Bài 1: Cho 200 ml dung dịch gồm AlCl31M và Al2(SO4)30,5M tác dụng với 500 ml
dung dịch gồm NaOH 1M và Ba(OH)21M thu được m(g) kết tủa. Tính giá trị của m.
A.62,1 gam.
B. 69,9 gam.
C. 7,8gam.
D. 77,7 gam.
Hướng dẫn giải
n Al 3 +=0,4 mol , n SO2− =0,3 mol , nOH− =1,5 mol , nBa 2+ =0,5 mol .
4

2+

2−


Ba +SO 4 →BaSO 4

0,5

0,3

3+

0,3 mol



Al +3OH → Al ( OH )3

0,4

1,2

0,4 mol




Al (OH )3 +OH → AlO2 + H 2 O

0,4

0,3


mol

m=mBaSO +m Al( OH )3 =0,3 . 233+0,1 .78=77 ,7 g

Chọn: D

4

Bài 2: Hoà tan 8,1 g Al vào 750 ml dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch X.
Cho V lít hỗn hợp gồm NaOH 0,1M vàKOH 0,05 M vào dung dịch X. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,17 g kết tủa. Giá trị của V là
A. 0,7 lít.
B. 1,1 lít.
C. 1,8 lít.
D. 0,7 lít và 1,1 lít.
Hướng dẫn giải
n Al =0 ,03 mol , n +=0 ,15 mol ,nOH − =0 ,15 V , n Al(OH ) =0 , 015 mol
H

3

+

3+

2 Al +6 H →2 Al + 3 H 2

0,03

0,15


0,03

n Al 3 + >n Al (OH )3

H+ dư Xảy ra hai trường hợp:
TH1: 0,15V =3.0.015 +0,06 → V=0,7lit
TH2: 0,15V= 4.0,03 -0,015+0,06 →V = 1,1lit
Bài 3: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M,
lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị của V là
13

skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2022

A.1,2 lít.

B. 1,8 lít.
C. 2,4 lít.
D. 2 lít.
(Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2007- Khối B)
Hướng dẫn giải
Ta có a = 0,2.1,5 = 0,3 mol
nkết tủa= 15,6/78 =0,2 mol
Nên có 2 giá trị của nNaOH và giá trị lớn nhất là: 4.0,3- 0,2 =1,0 mol.
Do đó V = 1,0/ 0,5 =2 lít

Đáp án: D.
Bài 4: Hịa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch
KOH 2M vào X thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH
2M thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,125 gam.
B. 12,375 mol.
C. 22,54 gam.
D. 17,710 gam.
(Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2009- Khối A)
Hướng dẫn giải
Do nKOH= 0,22 mol và nKOH=0,28 mol đều thu được a gam kết tủa nên thí nghiệm 1 là
KOH thiếu thí nghiệm 2 là KOH đã hòa tan bớt kết tủa.

a

{

n − =2 =0,22mol
m a
¿ nOH−=4.161 −2.99 =0,28mol OH 99
Ta có hệ

→m=20,125 gam

Đáp án:

A.
Mở rộng: Để giải bài tốn u cầu tính số mol OH- cần cho vào hỗn hợp dung dịch
chứa Al3+(hoặc Zn2+) và H+ để xuất hiện một lượng kết tủa bất kì.
Phương pháp: Ta áp dụng công thức trên(dạng 1) nhưng cộng thêm n


H+

.

2−



3.1.6 Dạng 6: Cho muối AlO 2 (hoặc ZnO 2 ) tác dụng với dung dịch H+.
3.1.6.1. Bản chất phản ứng và phương pháp giải:
2−

Biết n AlO 2 hoặc n ZnO 2 bằng a mol. n
hoặc n Zn( OH )2 bằng b. Tính n
Phương trình ion thu gọn của các phản ứng hóa học có thể xảy ra:


H+

H + + AlO−2 +H 2 O → Al (OH )3 (1)
3 H + + Al (OH )3 → Al 3+ +3 H 2 O(2 )

hoặc

2 H + + ZnO 2−
2 →Zn(OH )2 (3 )
+
2 H + Zn(OH )2 →Zn 2+ +2 H 2 O(4 )


* Bài tập AlO


2

n + =n

:

AlO 2
+ Nếu a = b thì H
+ Nếu b < a Xảy ra hai trường hợp:

- Trường hợp 1: Chỉ xảy ra (1) H

+

thiếu



n H+ =b

- Trường hợp 2: Xảy ra (1) và (2) H+ hòa tan bớt một phần kết tủa
* Bài tập ZnO

2−
2

:


n + =2 n

n H+ =4 a−3 b

2−

ZnO 2
+ Nếu a = b thì H
+ Nếu b < a Xảy ra hai trường hợp:

14

skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4
- Trường hợp 1: Chỉ xảy ra (3)

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2022

n + =2 b
H

n =4 a−2b

- Trường hợp 2: Xảy ra (3) và (4) H+ hòa tan bớt một phần kết tủa H+
3.1.6.2.Bài tập minh hoạ:
Bài 1: Cho từ từ V lít dung dịch HCl 0,5M vào 200 ml dung dịch NaAlO 2 1M thu
được 11,7 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 0,3 lít hoặc 0,4 lít. B. 0,4 lít hoặc 0,7 lít. C. 0,3 lít hoặc 0,7 lít. D. 0,7 lít.
Hướng dẫn giải
Ta có: nkết tủa = 11,7/78 = 0,15 mol < n
Trường hợp 1:
Trường hợp 2:
Đáp án: B.

n H+ =b

= 0,15 mol

n H+ =4 a−3 b

)và OH



= 0,2 mol nên xảy ra hai trường hợp

V= 0,15/ 0,5= 0,3 lít.

= 4.0,2- 3.0,15 = 0,35 mol.

Mở rộng: Bài tốn u cầu tính n
2−
2



NaAlO 2


H+



V = 0,35/ 0,5 = 0,7 lít.

cần cho vào dung dịch có AlO


2

(hoặc ZnO

để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu.

Phương pháp: Ta áp dụng công thức trên (dạng 2) nhưng cộng thêm n OH− .
Bài 2: Cho V lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol NaOH và
0,3 mol NaAlO2 để thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị cực đại của V là
A. 0,7 lít
B. 0,3 lít.
C. 0,6 lít.
D. 0,7 lít hoặc 0,3 lít.
Hướng dẫn giải
Ta có: nkết tủa = 15,6/78 = 0,2 mol < n

NaAlO 2

= 0,3 mol nên xảy ra hai trường hợp do


đó n H + có hai giá trị và giá trị lớn nhất là: n H + =0,1 +(4.0,3 – 3.0,2) = 0,7 mol →
V = 0,7 lít. Đáp án: A
3.2. Bài tập vận dụng
Bài 1: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04 M vào dung dịch gồm 0,024 mol
FeCl3, 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m

A.2,568 gam.
B. 1,560 gam.
C. 4,128 gam.
D. 5,064gam.
(Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2009- Khối A)
Bài 2: Thêm m gam kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M
thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,1M
thu được kết tủa Y. Để lượng kết tủa lớn nhất thì giá trị của m là
A. 1,59 gam.
B. 1,95 gam.
C. 1,71 gam.
D. 1,17 gam.
(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2007- Khối A)
Bài 3: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2(SO4)3 và 0,1
mol H2SO4 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn
nhất của V là
A. 0,45 lít.
B. 0,35 lít.
C. 0,25 lít.
D. 0,05 lít.
15

skkn



TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2022

(Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2008- Khối A)
Bài 4: Cho m g NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO 3a M, thu được 2 lít dung dịch X.
Tiến hành thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được
11,82 gam kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Lấy 1 lít dung dịch X cho vào dung dịch CaCl 2dư rồi đun nóng sau
khi kết thúc các phản ứng thu được 7 g kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là
A.0,06M và 12g. B. 0,06M và 4,8g. C. 4,8 g và 0,08M. D. 0,08M và 4,8g.
Bài 5: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H 2SO4 và HNO3, thu được dung
dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H 2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít
khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất
đo ở đktc. Dung dịch Y hồ tan vừa hết 2,08 gam Cu( khơng tạo thành sản phẩm khử
N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 2,4 .
B. 4,06.
C. 3,92.
D. 4,2.
(Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2013- Khối A)
Bài 6: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml
dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M thu được dung dịch X. Dung
dịch X có pH là
A. 1,2.
B. 1,0.
C. 12,8.
D. 13,0.

(Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2009- Khối A)
Bài 7: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42–, NH4+, Cl –. Chia dung dịch X
thành hai phần bằng nhau :
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít
khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa ;
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cơ
cạn chỉ có nước bay hơi)
A. 3,73 gam.
B. 7,04 gam.
C. 7,46 gam.
D. 3,52 gam.
(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2008- Khối A)
Bài 8: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3 và Cl, trong đó số mol của ion
Cl là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam
kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 (dư), thu được
3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất
rắn khan. Giá trị của m là
A. 9,21
B. 9,26
C. 8,79
D. 7.47
(Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2010- Khối B)
Bài 9: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít
dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82
16

skkn



TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2022

gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl 2 (dư) rồi đun nóng,
sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là
A. 0,04 và 4,8
B. 0,07 và 3,2
C. 0,08 và 4,8
D. 0,14 và 2,4
(Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2010- Khối A)
Bài 10: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 tỉ lệ mol 1:1 vào bình dung dịch
Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào
bình đến khi khơng cịn khí thốt ra thì hết 560ml. Biết tồn bộ Y phản ứng vừa đủ
với 200 ml dd NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là
A. 3.94g.
B. 11,28g.
C. 7,88g.
D. 9,85g.
(Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2012- Khối A)
4. Các biện pháp tổ chức thực hiện.
Việc đưa ra các phương pháp giải nhanh và giúp học sinh nhận dạng được và
vận dụng linh hoạt các phương pháp sẽ giúp học sinh giải rất nhanh bài tập hóa học
đáp ứng được yêu cầu của bộ môn hiện nay. Bài tập kim loại tác dụng với axit, dung
dịch axit tác dụng với dung dịch bazơ, dung dịch kiềm tác dụng với CO 2, bài tập
hiđroxit lưỡng tính ln xuất hiện nhiều trong các đề thi từ mức độ vận dụng thấp
đến vận dụng cao.Vì vậy giáo viên có thể đưa lồng ghép phương pháp trên vào những
buổi học bồi dưỡng, phụ đạo hay tiết tự chọn của các chương cụ thể: Lớp 11: Chương
1- Sự điện li, Chương 2: Nito- Photpho, Chương 3: Cacbon- Silic; Lớp 12: Chương 6:
Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm. Đặc biệt là giáo viên có thể dạy cho học

sinh khi ôn thi đại học.
Cách tiến hành: Sau khi đã dạy kiến thức cơ bản Lớp 11: Chương 1- Sự điện li,
Chương 2: Nito- Photpho, Chương 3: Cacbon- Silic; Lớp 12: Chương 6: Kim loại
kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm.của giáo viên lồng ghép lấy ví dụ các bài tập giới
thiệu phương pháp, dấu hiệu để sử dụng phương pháp như trong sáng kiến, lấy ví dụ
minh họa giúp học sinh hiểu và hướng dẫn học sinh làm bài tập vận dụng cho thành
thạo.
5. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục, với bản thân,
đồng nghiệp và nhà trường.
Đối với bản thân, dồng nghiệp: trước khi nghiên cứu bản thân trao đổi với
đồng nghiệp đều gặp khó khăn khi giảng dạy bài tốn kim loại tác dụng với axit,
dung dịch axit tác dụng với dung dịch bazơ, dung dịch kiềm tác dụng với CO 2, bài
tập hiđroxit lưỡng tính, bài tập axit tác dụng với muối cacbonat nếu giải bằng phương
trình phân tử thì sẽ phải viết nhiều phương trình có nhiều ẩn phức tạp không giải
nhanh được không đáp ứng được yêu cầu của bộ môn hiện nay. Nhưng sau khi đưa
ra thì nó giúp cho GV giảng dạy các bài tập này cho học sinh trở nên đơn giản hơn
học sinh dễ hiểu hơn đặc biệt khi học sinh hiểu rõ bản chất của phản ứng trong dung

17

skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2022

dịch sẽ vận dụng thêm các phương pháp giải nhanh khác hiệu quả như phân chia
nhiệm vụ H+, điền số điện tích.
Đối với học sinh.

Khi đưa ra phân dạng các bài tập giải bài tốn theo phương trình ion sẽ giúp cho
học sinh hiểu rõ hơn bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li,
khi áp dụng phương pháp này giúp học sinh không phải viết nhiều phương trình phản
ứng hố học khi giải tốn nên giúp học sinh giải nhanh các bài tập đáp ứng được yêu
cầu hiện nay đặc biệt đối với học sinh miền núi kĩ năng giải các hệ phức tạp là khó
khăn. Đặc biệt khi sử dụng phương pháp này học sinh sẽ thấy bài tốn hố khơng cịn
nặng nề phải viết rất nhiều phản ứng nữa từ đó thấy mơn học đơn giản dễ tiếp thu
hơn.
III. KẾT LUẬN, KIÉN NGHỊ
1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phân tích lí thuyết, tổng hợp tài
liệu, điều tra cơ bản, tổng kết kinh nghiệm sư phạm và sử dụng một số phương pháp
thống kê toán học trong việc phân tích thực nghiệm sư phạm… Trong sáng kiến đã
trình bày
“Phân dạng giải bài tập Hố học bằng phương trình ion thu gọn giúp học sinh
THPT giải nhanh các bài tập vô cơ xảy ra trong dung dịch” giúp học sinh vận
dụng thành thạo và phát huy tối đa thế mạnh của sử dụng phương trình ion.
*Thực nghiệm:
- Đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp 11B1, 11B2, 11A1, 11A3 trường THPT Thạch
Thành IV.
- Cách thức thực hiện: Tiến hành dạy phương pháp trên cho các lớp 11B1, 11A1, còn
hai lớp 11B2 và 11A3 không dạy.
- Xây dựng một đề kiểm tra trắc nghiệm 45 phút cho các lớp thực nghiệm và lớp đối
chứng kiểm tra.
Đề kiểm tra
Câu 1: Dung dịch X có chứa a mol (NH4)2CO3 thêm a mol Ba kim loại vào X và đun
nóng dung dịch. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung địch có chứa ion
+

2−


2+



+



A. NH 4 , CO 3 .
B. Ba ,OH .
C. NH 4 , OH . D. không còn ion nào.
Câu 2: Cho dung dịch chứa các ion sau: K +,Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn dung
dịch thu được chứa ít loại cation nhất có thể cho tác dụng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch Na2CO3.
C. Dung dịch K2CO3.
B. Dung dịch NaOH.
D. Dung dịch Na2SO4.
Câu 3: Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa a mol Ca(HSO4)2.
Hiện tượng quan sát được là
A. sủi bọt khí và vẩn đục.
B. vẩn đục.
C. sủi bọt khí.
D. vẩn đục sau đó trong trở lại.
18

skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4


Sáng kiến kinh nghiệm năm 2022

Câu 4: Cho Ba kim loại lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO 3, CuSO4,
(NH4)2CO3, NaNO3, MgCl2. Số dung dịch tạo kết tủa là
A.1.
B. 2.
C. 3.
D.4.
Câu 5 : Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một
dung dịch là :
A.
B.
C.
Câu 6: Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2  (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 

D.
(3) Na 2SO4 + BaCl2 

(4) H2SO4 + BaSO3  (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2
Các phản ứng đều có cùng một phơng trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6). B. (3), (4), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (3), (5), (6).
Câu 7 : Cho dãy các chất : NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3.
Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 5.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 8: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số

chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 2.
Câu 9 : Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol

và x mol OH. Dung

dịch Y có chứa
và y mol H+; tổng số mol
và
là 0,04. Trộn X và
Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là
A. 1.
B. 2.
C. 12.
D. 13.
Câu 10: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42–, NH4+, Cl –. Chia dung dịch X
thành hai phần bằng nhau :
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít
khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa ;
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (q trình cơ
cạn chỉ có nước bay hơi)
A. 3,73 gam.
B. 7,04 gam.
C. 7,46 gam.
D. 3,52 gam.
Câu 11: Cho ba dung dịch riêng biệt H2SO41M; KNO31M; HNO31M được đánh số

ngẫu nhiên là 1,2,3.
- Trộn 5 ml dung dịch 1 với 5 ml dung dịch 2, thêm bột Cu dư thu được v1 lít khí
NO.
- Trộn 5ml dung dịch 1 với 5 ml dung dịch 3 thêm bột Cu dư thu được 2 V 1 lít khí
NO.
- Trộn 5 ml dung dịch 2 với 5 ml dung dịch 3, thêm bột Cu dư, thu được V 2 lít khí
NO.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí
đo ở đktc. So sánh nào sau đay đúng?
A.V2 = V1
B. V2=3V1
C. V2=2V1
D. 2V2 = V1
Câu 12: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch
chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là
19

skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2022

A. 0,030.
B. 0,010.
C. 0,020.
D. 0,015.
Câu 13: Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung
dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch

KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,125.
B. 12,375.
C. 22,540.
D. 17,710.
Câu 14: Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,1M;
sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 75.
B. 150.
C. 200.
D. 300.
Câu 15: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO 2 đktc vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2 thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,55.
B. 19,70.
C. 9,85.
D. 39,4.
Câu 16: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3
đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước
vơi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b
là:
A. V = 22,4(a – b). B. V = 11,2(a – b).
C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b).
Câu 17: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn
hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,940.
B. 1,182.
C. 2,364.
D. 1,970.
Câu 18: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ

từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V
lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 1,12.
C. 2,24.
D. 3,36.
Câu 19: Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp HCl dư và KNO3,
thu được dung dịch chứa m gam muối và 0,56 lít đktc hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2.
Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là
A.16,085.
B. 18,300.
C. 14,485.
D. 18,035.
Câu 20: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và
0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn
nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
A. 0,35.
B. 0,25.
C. 0,45.
D. 0,05.

* Kết quả thực nghiệm.
Sau đó cho học sinh các lớp trên làm cùng một bài kiểm tra trắc nghiệm kết quả như
sau:

Lớp
11B1
11A1
11B2


Sĩ số
50
50
50

Điểm dưới 5
SL
3
2
10

%
6
4
20

Điểm từ 5
đến dưới 6,5
SL
%
7
14
8
16
30
60

Điểm từ 6,5
đến dưới 8
SL

%
15
30
10
20
8
16

Điểm trên 8
SL
25
30
2

Ghi
chú

%
50
60
4
20

skkn



×