Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Skkn một số kinh nghiệm giúp học sinh làm tốt các câu hỏi vận dụng phần đột biến tự đa bội, qldt và dtqt luyện thi tnthpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.14 KB, 25 trang )

MỤC LỤC
Mục
1
1.1.
1.2
1.3
1.4
1.5
2
2.1
2.2
2.3
2.3.1
2.3.2
2.3.2.1
2.3.2.2
2.3.2.3
2.3.2.4
2.3.2.4.
1
2.3.2.4.
2
2.3.2.4.
3
2.4
3
3.1
3.2

Nội dung
Trang


Mở
1
đầu……………………………………………………...
Lí do chọn đề tài……………………………………………
1
Mục đích nghiên cứu……………………………………….
1
Đối tượng nghiên cứu………………………………………
1
Phương pháp nghiên cứu…………………………………
1
Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
2
Nội
dung
sáng
kiến
kinh
2
nghiệm…………………………...

sở

2
luận………………………………………………...
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
3
nghiệm
Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề…………….
3

Các giải pháp……………………………………………….
3
Các biện pháp thực hiện …………………………………..
4
Phương pháp tính số phép lai………………………………
4
Một số PP giải các dạng bài tập phần DTQT………………
7
Xác định tỉ lệ phân li KH ở đời con trong một số phép lai
13
phần đột biến tự đa bội ……………………………………
Một số PP giải bài tập phần QLDT………………………..
13
Phương pháp : Sơ đồ thần thánh “SĐTT”…………………
13
Phương pháp giải tốn lai dạng tích hợp các QLDT……….

16

Một số cơng thức xác định tỉ lệ KG ở đời con ( tham khảo).

17

Hiệu
quả
của
sáng
kiến
kinh
nghiệm……………………….

Kết
luận

kiến
nghị……………………………………….
Kết luận…………………………………………………….
Kiến nghị…………………………………………………..

Học sinh.
Giáo viên
Phương pháp.
Sơ đồ thần thánh
Thành phầnKiểu gen

DANH MỤC VIẾT TẮT
HS
Kiểu hình
GV
Di truyền quần thể
PP
Phép lai
SĐTT
Liên kết gen
TPKG

skkn

18
19
20

20

KH
DTQT
PL
LKG


Phân li độc lập
Tốt nghiệp trung học phổ thông
Quy luật di truyền
Phân li độc lập
Hoán vị gen
Nhiễm sắc thể

PLĐL
TNTHPT
QLDT
QLDT
HVG
NST

skkn


1- MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài.
Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục theo quan điểm của Đại hội khóa VIII Nghị quyết 29 là vấn đề cấp bách và cần thiết. Trong đó thay đổi cách dạy của
giáo viên và cách học của học sinh như thế nào là vấn đề cốt lõi cho sự thành
công. Chúng ta biết rằng PP học tập nào cũng có những ưu điểm và hạn chế, vấn

đề là các em học sinh (HS) lựa chọn cho mình một PP học tập hợp lý nhất để đạt
kết quả cao nhất.
Nhiều năm trở lại đây Bộ GD-ĐT áp dụng hình thức thi trắc nghiệm trong
kì thi TNTHP, thay vì hình thức thi tự luận như trước đây với bộ môn Sinh học.
Trong một đề thi với số lượng câu hỏi nhiều, cộng với thời gian có hạn, để làm
tốt bài thi của mình thì học sinh chỉ biết cách giải thơi chưa đủ mà cần phải biết
cách giải nhanh gọn, chính xác.Với kiến thức phần QLDT là phần khá quan
trọng chiếm nhiều câu trong đề thiTNTHPT chủ yếu được ra dưới dạng bài tập
và đặc biệt là có trong phần bài tập vận dụng cao. Nhưng nếu GV và HS vẫn
giải theo PP cũ thì có những bài tốn phải mất 2-5 phút trong khi thời gian cho
phép là 1,25 phút. Do đó nhiều HS khá giỏi cũng không thể đạt được điểm cao
vì khơng đủ thời gian, thậm chí trong q trình giải lại cịn dễ bị sai sót cho kết
quả sai. Như vậy cách giải truyền thống khơng cịn phù hợp, yêu cầu cấp bách
đặt ra là phải có PP giải nhanh, đúng bản chất, để HS có thể vận dụng linh hoạt
đáp ứng được thời gian làm bài thi trắc nghiệm đạt kết quả cao. Trong các sách
tham khảo có nêu 1 số công thức tổng quát hoặc 1 số PP giải nhanh nhưng theo
cá nhân tơi thì vẫn dài và nhiều HS nói là khó hiểu, khó nhớ. Với các dạng tốn
này đồng nghiệp, nhà trường cũng chưa có nhiều kinh nghiệm để giải quyết,
khắc phục.
Vì vậy trong thời gian ôn thi TN THPT tôi đã trăn trở và nghiên cứu các tài
liệu có liên quan, trao đổi chuyên môn với bàn bè đồng nghiệp kết hợp với vốn
kinh nghiệm của bản thân thì tơi đã mạnh dạn đưa ra “Một số kinh nghiệm
giúp học sinh làm tốt các câu hỏi vận dụng phần đột biến tự đa bội, QLDT
và DTQT luyện thi TNTHPT" để dạy học sinh lớp 12 trường THPT Ngọc lặc
ôn thi TNTHPT. Với phương pháp này không chỉ giúp học sinh giải quyết vấn
đề nhanh, chính xác, câu hỏi bài tập trong thời gian ngắn mà còn giúp các em tự
tin hơn trong việc giải các bài tập khác.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Thứ nhất: Giúp học sinh giải nhanh, chính xác các câu hỏi bài tập toán Sinh
học trong thời gian ngắn nhất.

Thứ hai: Giúp học sinh củng cố sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo giải bài
tập trắc nghiệm, nâng cao chất lượng học tập từ đó giúp các em tự tin trong việc
giải các bài tập khác và u thích mơn sinh học hơn.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
- Kiến thức và bài tập quy luật PLĐL, hoán vị gen, di truyền liên kết với
giới tính, các dạng đột biến thể tự đa bội, di truyền quần thể.
- Học sinh lớp 12A2 trường THPT Ngọc Lặc.
1

skkn


1.4. Phương pháp nghiên cứu.
-Nghiên cứu tài liệu làm cơ sở lý thuyết cho đề tài: sách giáo khoa Sinh học
12, sách giáo viên, sách tham khảo và học hỏi qua bạn bè đồng nghiệp.
- Tìm hiểu, phân tích, tổng hợp các tài liệu về PP giải nhanh các bài tập di
truyền.
- Nghiên cứu các câu hỏi trong các đề thi TNTHPT của Bộ Giáo dục và Đào tạo,
các đề thi thử TNTHPT.
- Tổng hợp kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm ôn thi đại học - cao đẳng của
bản thân trong các năm học.
- Từ học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp trong các đợt tập huấn, hội thảo
sinh hoạt tổ nhóm chun mơn.
- Tổng hợp kết quả bài thi đại học các năm môn Sinh các lớp của học sinh lớp
12 trường THPT Ngọc lặc.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
Trên cơ sở đề tài “ Một số kinh nghiệm giúp HS giải nhanh các câu hỏi trắc
nghiệm phần đột biến tự đa bội và QLDT luyện thi THPTQG” đã được xếp loại
C cấp tỉnh năm học 2020 - 2021, qua góp ý của đồng nghiệp tơi đã bổ sung hồn
chỉnh thành đề tài: “Một số kinh nghiệm giúp học sinh làm tốt các câu hỏi vận

dụng phần đột biến tự đa bội, QLDT và DTQT luyện thi TNTHPT" với những
điểm mới sau:
- Hoàn thiện, chỉnh sửa phần đột biến tự đa bội và các công thức phần QLDT.
- Bổ sung một số phương pháp giải phần bài tập DTQT; phương tính số phép lai
của thế hệ P(bố, mẹ) thõa mãn tỉ lệ KH nào đó ở đời F1
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Trong thời gian qua các PP giải nhanh các bài tập tốn sinh học khơng ngừng
phát triển để phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm khách quan do Bộ Giáo Dục
và Đào Tạo đưa ra.Yêu cầu mới này đòi hỏi giáo viên phải hiểu thấu đáo các PP,
các thủ thuật giải nhanh tìm cho mình được PP tối ưu, phù hợp nhất. HS thì phải
nắm vững kiến thức, thành thạo về PP giải nhanh đó từ việc HS biết vận dụng
công thức giải nhanh đến việc hình thành các kỹ năng, kỹ xảo.
Bài tập phần QLDT, DTQT theo như nhận xét của đa số HS thì khó, trìu tượng
và nhiều dạng khi giải mất nhiều thời gian. Do đó khơng những HS có học lực
trung bình hoặc yếu sẽ rất khó lĩnh hội và khơng biết vận dụng kiến thức vào các
tình huống khác nhau mà ngay cả HS khá giỏi nhiều bài tập các em vẫn bị rối và
cho kết quả khơng chính xác. Hứng thú học tập của một bộ phận u thích mơn
sinh hiện nay vì thế mà đang ngày càng giảm đi nhiều.
Là một giáo viên với tâm niệm vừa dạy, vừa học, vừa đúc rút kinh nghiệm
tơi đã có một sáng kiến nhỏ ra “Một số kinh nghiệm giúp học sinh làm tốt các
câu hỏi vận dụng phần đột biến tự đa bội, QLDT và DTQT trong chương trình
Sinh học 12”.Trong đó tơi rất tâm đắc với PP gọi là “sơ đồ thần thánh’’đây là
dạng biến tấu của bảng penet thông thường. Với PP này HS có thể giải rất
nhanh, chính xác một số dạng bài tập phần quy luật di truyền đặc biệt là loại bài
2

skkn



tập liên quan đến 2 hay 3 cặp gen trở lên và có hốn vị gen mà đề u cầu tính tỉ
lệ loại KG,KH mang (n) alen trội hoặc lặn. Tuy nhiên để hiểu được PP này thì
yêu cầu HS phải nắm vững kiến thức “ bảng penet và cơ sở tế bào học” của các
quy luật di truyền. Hay như PP xác định tần số alen, TPKG, tỉ lệ KH ở thế hệ Fn
cho trường hợp 1 cặp alen nằm trên NST giới tính X, quần thể tự thụ, ngẫu phối
vv. Nếu giải theo PP thông thường viết sơ đồ lai mà tính ở thế hệ F 5,F6 hoặc F10
thì có phải viết đến hai trang giấy chưa xong.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Qua thực tế giảng dạy môn sinh học khối 12 tại trường THPT Ngọc Lặc tôi thấy:
Theo phân phối chương trình hiện hành của nhà trường thời lượng dành cho các
QLDT, DTQT chỉ có 1 tiết lí thuyết (cho mỗi quy luật) và 1 tiết bài tập chung
cho tất cả các QLDT. Trong khi đó trong các đề thi đại học, kiến thức về các
QLDT, DTQT chủ yếu được ra dưới dạng các bài tập vận dụng. Các bài tập
thuộc phần này thường khó, đa dạng và phức tạp với cách giải truyền thống
thường mất nhiều thời gian, đã khơng cịn phù hợp với dạng đề thi trắc nghiệm
như hiện nay. Cụ thể khi GV đưa bài tập tích hợp QLDT có hốn vị gen liên
quan đến 2 hoặc 3 cặp gen trở lên và yêu cầu xác định loại KG,KH mang mang
(n) alen thì nhiều HS lúng túng, khơng định hình được cách giải, có em biết cách
giải nhưng cách giải cịn máy móc, dài dịng, chưa biết vận dụng linh hoạt tốn
nhiều thời gian mà cho kết quả sai. Sở dĩ có thực trạng đó theo tơi là do một số
nguyên nhân cơ bản sau:
- Thứ nhất là do phân phối của chương trình và theo chuẩn kiến thức kỹ năng
có giới hạn nên khi dạy trên lớp giáo viên khơng thể đi sâu vào phân tích một
cách chi tiết các bài tập hay và khó. Vì vậy đại bộ phận học sinh khơng thể hệ
thống hóa được phươg pháp tối ưu nhất để giải các dạng tài tập này. Trong khi
đó các đề thi trong các năm gần đây có nhiều dạng bài tập phong phú và mức độ
yêu cầu khó hơn nhiều so với chuẩn kiến thức, kỹ năng.
- Thứ hai là trong các tài liệu tham khảo hiện nay có đưa ra PP giải nhanh
nhưng mới chỉ dừng lại ở các bài toán cơ bảnliên quan đến 2 cặp gen,cịn với
những bài tốn tích hợp 3 cặp gen có hốn vị gen thì rất ít và PP vẫn dài dịng và

khó hiểu. Vì vậy đại bộ phận học sinh sẽ khơng thể tự phân tích, tổng hợp để
hình thành PP chủ đạo cho dạng tốn này.
- Thứ ba là PP giải truyền thống không phù hợp với cách thi với mức độ đề có
sự phân hóa cao như hiện nay và đặc biệt nếu dùng PP cũ thì nhiều bài tốn sẽ
rơi vào bế tắc.
- Thứ tư là trong những năm gần đây ở trường THPT Ngọc Lặc số học sinh
thích, ham học và chọn mơn sinh học trong các kì thi Đại học, học sinh giỏi
đang ngày một giảm dần, có khố chỉ được 5-6 em thi khối B, 2 em tham gia thi
HSG. Chính vì thể mà lịng nhiệt huyết của các thầy cơ giảm dần, thầy cơ cũng
khơng cịn tích cực tìm tịi, nghiên cứu các dạng tốn hay và khó để tìm ra PP
giải hay, hiệu quả.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
3

skkn


2.3.1. Giải pháp.
Đề thực hiện đề tài nghiên cứu này tôi đã dùng các giải pháp sau:
+ Nghiên cứu các dạng trắc nghiệm thường gặp về dạng toán lai của QLDT đặc
biệt là các bài có hốn vị gen thơng qua các đề thi tuyền sinh của Bộ giáo dục,
Sở giáơ dục, các đề thi của trường và các nguồn tài liệu tham khảo.
+ Tìm hiểu các PP giải các dạng toán lai giữa các cơ thể đột biến tự đa bội, tìm
ra ưu điểm và nhược điểm của từng PP.
+ Tìm hiểu các PP giải các dạng bài tập DTQT, tìm ra ưu điểm và nhược điểm
của từng PP
+ Qua q trình tìm hiểu nghiên cứu tơi đã phối kết hợp, lồng ghép mạnh dạn
đưa ra PP được đúc rút từ kinh nghiệm bản thân áp dụng vào dạy học và ôn thi
tốt nghiệp cũng như đại học cao đẳng, lấy kết quả về khả năng vững kiến thức
và vận dụng của PP vào làm bài thi, so sánh với PP truyền thống để thấy hiệu

quả của các PP.
2.3.2. Các biện pháp tổ chức thực hiện
2.3.2.1. Phương pháp tính số phép lai
Bước 1: Phân tích tỉ lệ KG,KH (đề cho) thành tích tỉ lệ của từngcặp NST.
Bước 2: Lập bảng và viết phép lai ở mỗi cặp gen.
Gen A
Gen B
Tổng số PL thõa mãn
TA
TB
Số PL giao phấn ( có P khác nhau về KG)
KA
KB
Bước 3: Số PL thõa mãn = (TA x TB + KA x KB ) x số khả năng có thể xảy ra.
Bài tập vận dụng
Câu 1: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân thấp là trội hoàn toàn so với
alen a quy định thân cao; alen B quy định hạt nâu là trội hoàn toàn so với alen b
quy định hạt trắng. Cả hai gen đều khơng cùng thuộc một nhóm gen liên kết trên
NST thường. Biết không xảy ra đột biến, sự biểu hiện kiểu hình khơng phụ
thuộc vào mơi trường. Theo lí thuyết, nếu khơng xét vai trị bố mẹ thì số trường
hợp phép lai (P) cho kết quả thỏa mãn kiểu hình F1 là
1. Nếu F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3: 3: 1: 1
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 6.
2. Nếu F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1: 1: 1: 1.
A. 2.
B. 1.
C. 3.

D. 4.
3.Nếu F1 có một tính trạng phân li 3:1, tính trạng kia đồng tính.
A. 4.
B. 3.
C. 8.
D. 6.
Hướng dẫn giải:
3:1 do cặp A,a hoặc cặp B,b tạo ra
1. Nhận thấy 3 : 3 : 1 : 1 = (3 : 1)(1 : 1)
1:1 do cặp A,a hoặc cặp B,b tạo ra
→ có 2 khả năng
Khả năng 1
Aa x Aa (3: 1)
Bb x bb (1: 1)
Khả năng 2
Aa x aa (1: 1)
Bb x Bb(3: 1)
Áp dụng cơng thức ta có: Số PL chung = (1 x 1 + 0 x 1) x = 2 PL→B đúng
2. Tỉ lệ 1:1:1:1 = (1:1)(1:1) = → có 1 khả năng cả hai tính trạng đều 1:1
4

skkn


P:Aa x aa

P: Bb x bb

→ cả 2 PL đều giao phấn khơng có tự thụ


Áp dụng cơng thức ta có: Số PL chung = (1 x 1 + 1 x 1) x 1 = 2 PL→A đúng
3. Tỉ lệ 3:1 = (3:1)(1) : (3:1) do cặp A,a hoặc cặp B,b tạo ra
(1)do cặp A,a hoặc cặp B,b tạo ra
→ có 2 khả năng
3:1
100%
P:Aa x Aa
P: BB x BB; P: BB x Bb;
P: BB x bb;
P: bb x bb
P: Bb x Bb
P: AA x AA; P: AA x Aa;
P: AA x aa;
P: aa x aa

Áp dụng cơng thức ta có: Số PL chung = (1 x 4 + 0 x 2) x = 8 PL→C đúng
Câu 2: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân thấp và trội hoàn toàn so với
alen a quy đinh thân cao; alen B quy định hoa có màu hồng là trội hồn tồn so
với alen b quy định hoa có màu vàng. Hai cặp gen này nằm trên hai cặp NST
thường khác nhau.Nếu khơng xét đến vai trị của bố mẹ trong mỗi phép lai thì có
bao nhiêu phép lai ở đời P thõa mãn F1 đồng tính về tính trạng thân thấp, hoa
hồng. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra.
A. 13.
B. 25.
C. 12.
D. 6.
Hướng dẫn giải:
F1 thu được 100% thân thấp, hoa hồng (A-B-).
Các PL thu được 100% P: AA × AA P: AA × Aa
P: AA × aa

ACác PL thu được 100% P: BB × BB P: BB × Bb
P: BB × bb
BÁp dụng cơng thức ta có: Số PL chung = (3 x 3 + 32 x 2) x 1= 13 PL→A đúng
Câu 3: Cho 4 cặp gen A/a, B/b, D/d và E/e, trội lặn hoàn toàn và phân li độc
lập. Có bao nhiêu phép lai khác nhau nếu khơng kể đến vai trị của bố mẹ để đời
con đồng tính? Biết rằng khơng có đột biến gen xảy ra.
A. 144.
B. 656.
C. 746.
D. 512.
Hướng dẫn giải
Locut A
Locut B
Locut D
Locut E
AA x AA
BB x BB
DD x DD
EE x EE
aa x aa
bb x bb
dd x dd
ee x ee
AA x aa
BB x bb
DD x dd
EE x ee
AA x Aa
BB x Bb
DD x Dd

EE x Ee
* Kết hợp locut A với locut B → Số PL về locut AB
Áp dụng công thức ta có: Số PL = (4 x 4 + 2 x 2) = 20 PL
Trong 20 PL có
2 x 2 = 4 PL ( tự thụ) tức P đem lai có KG giống nhau.
20 – 4 = 16 PL (giao phấn) P đem lai có KG khác nhau.
* Kết hợp locut AB với locut D → Số PL về locut ABD
Áp dụng cơng thức ta có: Số PL = (20 x 4 + 16 x 2) = 112 PL
5

skkn


Trong 20 PL có

4 x 2 = 8 PL ( tự thụ) tức P đem lai có KG giống nhau.
112 – 8 = 104 PL (giao phấn) P đem lai có KG khác nhau.
* Kết hợp locut ABD với locut E → Số PL về locut ABDE
Áp dụng công thức ta có: Số PL = (112 x 4 + 104 x 2) = 656 PL→B đúng
Câu 4: Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa và hình dạng quả, kích thước
thân đều do một gen có 2 alen qui định. Trong đó tính trạng kích thước thân di
truyền theo qui luật trội khơng hồn tồn, kiểu gen dị hợp mang kiểu hình trung
gian. Hai tính trạng cịn lại là trội hoàn toàn. Các gen đều nằm trên NST thường
và phân li độc lập. Nếu đời F1 thu được 2 kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 và
khơng xét đến vai trị của bố mẹ trong mỗi phép lai thì có bao nhiêu phép lai ở
đời P thỏa mãn? Biết không xảy ra đột biến và hiện tượng gen gây chết.
A. 120.
B. 80.
C. 160.
D. 40.

Hướng dẫn giải:
Qui ước gen: A, a; B, b; DD: trội, Dd: trung gian, dd: lặn.

(1 : 1) = (1 : 1).100%.100%.

Nhận xét: A và B tương đương nhau, nên chỉ cần làm 1 TH rồi nhân đôi
lên.
Trường hợp 1: 100% (D), (1:1) A; 100% B có 2 trường hợp ở locut A và
B
100% A; (1:1) B
1:1
100%
100%
Aa x aa
BB x BB; BB x Bb;
DD x DD; dd x dd; DD x dd
BB x bb; bb x bb
• Khi locut A kết hợp với B sẽ có số PL là: (1x 4 + 1x 2) x
= 12 PL ( và đều
là PL giao phấn - bố , mẹ có KG khác nhau)
• Số phép lai khi kết hợp locut ABD là : 12 x 3 + 12 x 1=48 phép lai.
Trường hợp 2: 100%.100%.(1 : 1) : Tính trang do gen D là (1 : 1)
100%
100%
1:1
AA x AA; AA x Aa;
BB x BB; BB x Bb;
DD x Dd; Dd x dd
AA x aa; aa x aa
BB x bb; bb x bb

- Locut A kết hợp locut B, sô PL là : 4 x 4 + 2 x 2 = 20 ( trong đó có 16 giao
phấn)
- Số phép lai khi kết hợp locut ABD là : 20 x 2+16 x 2 = 72 phép lai.
→ Vậy tổng số phép lai thõa mãn = 48 + 72 = 120→ A đúng
Câu 5: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa chịu sự tác động của hai gen (A, a và
B, b) phân ly độc lập. Alen A và B tác động đến sự hình thành màu sắc hoa theo
sơ đồ:
Gen A
Gen B
Enzim A
Chất A (không màu)

Enzim B
Chất B( không màu)

P (chất màu đỏ)
6

skkn


Alen a, alen b khơng có chức năng trên. Có bao nhiêu phép lai (P) để F1 biểu
hiện tỉ lệ kiểu hình 1:1?
A. 11.
B. 9.
C. 8.
D. 10.
Hướng dẫn giải:
- Dựa vào sơ đồ hóa sinh → tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung
kiểu 9: 7.

- Qui ước gen: A_B_: hoa đỏ; (A-bb; aaB-; aabb): hoa trắng.
- Tỉ lệ phân li kiểu hình 1 : 1 chính là 1 Đỏ : 1 trắng
*Trường hợp 1:
Locut A (1 : 1) ): 1PL
Locut B ( 100% B-) : 3 PL
Aa x aa
BB x BB; BB x Bb; BB x bb
→ Số PL thõa mãn = 1 x 3 + 1 x 2 = 5 PL
*Trường hợp 2: Ngược lại Locut A (100% A-); LocutB( 1:1) : 5 PL
→Kết hợp 2 trường hợp : Tổng số phép lai thõa mãn là 5 + 5 =10 PL→ D đúng
Câu 6: Ở 1 loài thực vật, xét hai cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường,
mỗi gen có 2 alen, alen trội là trội hoàn toàn. Cho 2 cơ thể tứ bội giao phấn với
nhau, thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình 1 : 1. Có tối đa bao nhiêu sơ đồ lai cho kết
quả như vậy?
A. 8.
B. 12.
C. 34.
D. 20.
Hướng dẫn giải: Giả sử 2 cặp gen đó kí hiệu là A,a và B,b
Tỉ lệ 1:1 = (1:1)(1) : (1:1) do cặp A,a hoặc cặp B,b tạo ra
(1)do cặp A,a hoặc cặp B,b tạo ra
→ có 2 khả năng
1:1 ( 0A x 1A)→ 1 PL - 100% trội: P: 100% A x ….→ 5 PL
3/4 A x 3/4 A …→4PL → 10 PL
- 100% lặn: 0A x 0A → 1PL
(Aaaa x aaaa hoặc
AAAA x (AAAA; AAAa; AAaa; Aaaa; aaaa) →5
Bbbb x bbbb)
PL
AAAa x (AAAa; AAaa; Aaaa; aaaa ) →4PL

aaaa x aaaa →1 PL
1 PL giao phấn
3 tự thụ + 7 giao phấn
Vì A và B có vai trị ngang nhau nên làm 1 trường hợp rồi nhân đôi
Áp dụng cơng thức ta có: Số PL = (1 x 10 + 1 x 7)

= 34 PL→C đúng

2.3.2.2. Một số PP giải các dạng bài tập phần DTQT.
Dạng 1:

Quần thể tự thụ có TPKG ban đầu (P): xAA : yAa : zaa

(1). KG aa khơng có khả năng sinh sản. tần số alen q =

, p = 1 – q.

TPKG ở Fn: (1 ) AA :
Aa :
aa.
(2). Kiểu gen aa khơng nảy mầm thì từ F1 sẽ khơng xuất hiện kiểu gen aa.

7

skkn


TPKG ở Fn: (1 ) AA :
Aa
Ví dụ : Một quần thể tự thụ phấn có kiểu gen ở thế hệ P: 0,45AA: 0,30Aa:

0,25aa.
a. Nếu kiểu gen aa khơng có khả năng kết hạt, TPKG của các cây ở thế hệ
F1 như thế nào?
b. Nếu kiểu gen aa không nảy mầm, TPKG của các cây ở thế hệ F1 như thế nào?
Hướng dẫn: Áp dụng cơng thức ta có q =

= 0,2 → p = 1-0,2 = 0,8

(a). TPKG ở F1: (1 ) AA :
Aa :
↔ Vậy TPKG ở F1: 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa
(b). Kiểu gen aa không nảy mầm thì TPKG của các cây ở thế hệ F1 .

aa.

TPKG ở F1: (1 ) AA :
Aa ↔ AA : Aa
Dạng 2: Quần thể ngẫu phối có TPKG ban đầu (P): xAA : yAa : zaa
(1). Kiểu gen aa khơng có khả năng sinh sản. tần số alen được viết lại
q=
, p = 1 – q. Tỉ lệ alen qn-1 =
; Pn-1 = 1 – q .
2
2
TPKG ở Fn: p(n-1) AA : 2p(n-1) q(n-1) Aa : q(n-1) aa.
(2). Kiểu gen aa khơng nảy mầm thì từ F1 sẽ khơng xuất hiện kiểu gen aa.
TPKG ở Fn: (1 ) AA :
Aa
Ví dụ : Ở thế hệ xuất phát của một quần thể giao phối ngẫu nhiên có cấu trúc di
truyền: 0,2AA + 0,8Aa = 1.

a. Nếu kiểu gen aa khơng có khả năng kết hạt, TPKG của các cây ở thế hệ
F1 như thế nào?
b. Nếu tất cả các hợp tử aa đều bị chết ở giai đoạn phôi (không nảy mầm) do
tác động của chọn lọc tự nhiên thì thế hệ F5, lấy ngẫu nhiên 1 cá thể, xác xuất
thu được cá thể Aa là bao nhiêu?
Hướng dẫn: Áp dụng cơng thức ta có q = 0,4→ p= 1-0,4 = 0,6
(a). Kiểu gen aa khơng có khả năng sinh sản
Tỉ lệ alen q4 =
= ; P4 =
→TPKG ở F5:
AA :
Aa :
(2). Kiểu gen aa không nảy mầm thì từ F1 sẽ khơng xuất hiện kiểu gen aa.
TPKG ở F5: (1 -

) AA :

Aa →

AA :

aa.

Aa

Vậy xác suất lấy ngẫu nhiên một cá thể có kiểu gen Aa là
Dạng 3:
Nếu gen nằm trên NST giới tính ♀ (x XAXA : yXAXa : zXaXa);
♂( x’XAY : y’ XaY). Ta tính riêng tần số alen của 2 giới rồi nhân lại với nhau.
8


skkn


Quần thể cân bằng di truyền khi tần số alen của giới cái và giới đực bằng
nhau.
Khi quần thể không cân bằng di truyền.
+ Ở P: Ở (♀) gọi tần số alen A = p, Ở (♂) gọi tần số alen A = p’, gọi hệ M là
hệ số thay đổi đầu tiên ở giới đực: M = (p – p’) = (pn - p’n). 2n.
+ Tần số alen ở thế hệ Fn :

- Ở giới cái pn = p +

.

- Ở giới đực p’n = p +
+ Tần số chung của quần thể: pchung =
; qchung = 1 – pchung.
+ Khi đạt trạng thái cân bằng di truyền: pn = p + M/3; qn = 1 – (p + M/3).
Ví dụ 1: (câu 116 đề minh hoạ lần 1) Ở gà, màu lơng do 1 gen có 2 alen quy
định, alen trội là trội hoàn toàn.Phép lai P: gà trống lông đen x gà mái lông vằn,
thu được F1 có tỉ lệ 1 gà trống lơng vằn: 1 gà mái lông đen. F1 giao phối ngẫu
nhiên, thu được F2, F2 giao phối ngẫu nhiên, thu được F3. Theo lí thuyết, trong
tổng số gà trống lông vằn ở F3, số gà có KG đồng hợp chiếm tỉ lệ
A. 25%.
B. 50%.
C. 20%.
D. 75%.
Hướng dẫn giải: Chọn đáp án C.
F1 có tỉ lệ 1 gà trống lông vằn : 1 gà mái lông đen. Trạng phân bố không đều ở 2

giới gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính.
P: XaXa x XAY
XaXa
XAY
GP pA =0
qa =1
p’A =1
qa =0

M = p-p =0-1=-1.
Tần số alen thế hệ F2:
+ Giới XX: p2= p +

(-0,5)2 - 1 = 0 +

(-0,5)2 - 1 = 1/4  qa =3/4

+ Giới XY: p’2 = p +
(-0,5)2 -1 - 1= 0 +
(-0,5)2 -1 - 1 = 1/2 qa =1/2
F3: 1/8 XAXA :4/8 XAXa : 3/8 XaXa  xác suất gà lơng vằn thuần chủng =

Ví dụ 2: Vẫn ví dụ 1 và cho giao phối ngẫu nhiên từ F1 trở đi thì ở F5, trong tổng
số gà trống lơng vằn gà có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ
A. 15/73.
B. 58/128.
C. 11/16.
D. 25/69.
Hướng dẫn giải: Giải tương tự ví dụ 1
P: XaXa x XAY

XaXa
XAY
GP pA =0
qa =1
p’A =1
qa =0
F4 A=5/16
a=11/16
A=3/8
a=5/8
9

skkn


F5: 15/128 XAXA :58/128 XAXa : 55/128 XaXa  xác suất gà lơng vằn thuần
chủng =
Dạng 4 : Tính số phép lai trong trường hợp 1 gen đa alen
Một gen có n alen với nhau quan hệ trội lặn hồn toàn như sau:
A1 > A2 > … > Ai-1 > Ai > Ai+1 > …> An
Có a alen trội
có b alen lặn
Trong đó: a + 1 +b = n
n : số kiểu hình khác nhau
Số phép lai mà kết quả có xuất hiện kiểu hình thứ i (kiểu hình Ai) là:
( n+ C2n) + n x ( b + C2b) + n x ab =( n+ C2n) + n x ( b + C2b + ab)
Lưu ý : Trong trường hợp b< 2 thì cơng thức sẽ là: ( n+ C2n) + n x ( b + ab).
Chứng minh công thức:
1, Phép lai mà bố và mẹ đều có thể tạo ra được giao tử Ai → bố và mẹ đều có
n KG chứa Ai

Số phép lai là: n+ C2n
2, Phép lai mà bố có thể tạo được giao tử Ai, mẹ tạo được 2 giao tử lặn hơn Ai
Bố có n KG chứa Ai
Mẹ có (b + C2b) KG chứa alen 2 alen lặn hơn Ai
Số phép lai là: n x ( b + C2b)
3, Phép lai mà bố có thể tạo được giao tử Ai, mẹ tạo được 1 giao tử trội trong a
alen trội hơn Ai, 1 giao tử lặn trong a alen lặn hơn Ai
Bố có n KG chứa Ai
Mẹ có (ab) KG chứa 1alen trội và 1 alen lặn hơn Ai
Số phép lai là: n x ab
Từ (1),(2),(3) ta có cơng thức nêu trên
Bài tập vận dụng 1 : Ở một lồi thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen có
4 alen nằm trên NST thường quy định. Alen A1 quy định hoa đỏ; A2 quy định
hoa tím; A3 quy định hoa vàng; A4 quy định hoa trắng. Biết không xảy ra đột
biến và thứ tự trội là A1 >> A2>>A3 >>A4. Biết rằng khơng xảy ra đột biến.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hai cây giao phấn đời con có KH hoa đỏ, sẽ có tối đa 34 PL thỏa mãn.
II. Hai cây giao phấn đời con có KH hoa tím, sẽ có tối đa 30 PL thỏa mãn.
III. Hai cây giao phấn đời con có KH hoa vàng, sẽ có tối đa 22 PL thỏa mãn.
IV. Hai cây giao phấn đời con có KH hoa trắng, sẽ có tối đa 10 PL thỏa mãn.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn giải: Áp dụng cơng thức ta có:
- Tổng số phép lai mà kết quả có xuất hiện KH hoa đỏ (kiểu hình A1) là:
(n+ C2n) + n x (b + C2b + ab) = (4+ C24) + 4 x (3 + C23 + 0.3) = 34 → I đúng
- Tổng số phép lai mà kết quả có xuất hiện KH hoa tím (kiểu hình A2) là:
(n+ C2n) + n x (b + C2b + ab) = (4+ C24) + 4 x (2 + C22 + 1.2) = 30 → II đúng
10


skkn


- Tổng số phép lai mà kết quả có xuất hiện KH hoa vàng (kiểu hình A3) là:
(n+ C2n) + n x (b + C2b + ab) = (4+ C24) + 4 x (1 + 0 + 2.1) = 22 → III đúng
- Tổng số phép lai mà kết quả có xuất hiện KH hoa trắng (kiểu hình A4) là:
(n+ C2n) + n x (b + C2b + ab) = (4+ C24) + 4 x (0 + 0 + 3.0) = 10 → IV đúng
Bài tập vận dụng 2: ở một loài sinh vật lưỡng bội (2n), xét dãy gồm 12 alen
của một gen với quan hệ trội lặn hoàn toàn đã xuất hiện tối đa trong quần thể 12
loại kiểu hình khác nhau: A1>A2>…>A11> A12. Biết khơng có đột biến .
Trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Có 870 phép lai ở P khi F1 xuất hiện kiểu hình A1.
I. Có 858 phép lai ở P khi F1 xuất hiện kiểu hình A2.
I. Có 834 phép lai ở P khi F1 xuất hiện kiểu hình A3.
I. Có 210 phép lai ở P khi F1 xuất hiện kiểu hình A11.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Dạng 5: Các cơng thức tìm tần số alen của quần thể (1 gen đa alen).
- Nếu có 5 alen trội lặn theo thứ tự

thì tần số của alen

A5=
A4 =

- A5


A3 =

- (A4 + A5)

A2=
- (A3 + A4 + A5)
A1 = 1- (A2 + A3 + A4 + A5)
Bài tập vận dụng: Một loài thú, gen A nằm trên NST thường quy định màu
lơng có 5 alen là Al, A2, A3, A4, A5. Trong đó alen Al quy định hoa tím trội hồn
tồn so với các alen còn lại; Alen A2 quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen
A3, A4, A5; Alen A3 quy định hoa hồng trội hoàn toàn so với alen A4, A5; Alen
A4, quy định hoa vàng trội hoàn toàn so với alen A5 quy định hoa trắng. Một
quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 51 % cây hoa tím, 24% cây hoa
đỏ, 16% cây hoa hồng, 5% cây hoa vàng, 4% cây hoa trắng. Hãy xác định tần số
của các alen Al, A2, A3, A4, A5.
Cách tính:
- Tần số A5 =
- Tần số A4 =

- 0,2 = 0,1

- Tần số A3 =

- (0,2+0,1) = 0,2

- Tần số A2 =
- ( 0,2 + 0,1 + 0,2) = 0,2
 Tần số Al = 1 - 0,7 = 0,3.
Dạng 6: Dự đoán tỉ lệ KH đời con khi P có x cây
(1) Trường hợp một tính trạng : Nếu có x cây ( AA, Aa ) trong đó có y cây Aa

thì tỉ lệ KH ở đời con là :
- Quần thể tự thụ thì KH lặn ở đời con là :

suy ra KH trội là: 1 11

skkn


- Quần thể giao phấn thì KH lặn ở đời con là :
suy ra KH trội là: 1 (2) Trường hợp hai tính trạng PLĐL : Nếu có x cây ( A-B- ) trong đó có y cây
dị hợp thì tỉ lệ KH ở đời con là :
- Quần thể tự thụ thì tỉ lệ KH đời con sẽ dựa theo công thức
và dựa vào tỉ
lệ của KH lặn → số cây mang KG dị hợp trên tổng số cây (A-B-)
- Quần thể giao phấn thì tỉ lệ KH đời con sẽ dựa theo công thức:
và dựa
vào tỉ lệ của KH lặn → số cây mang KG dị hợp trên tổng số cây (A-B-)
Bài tập vận dụng
Bài 1: Cho biết A quy định thân cao trội hoàn toàn a thân thấp. Cho 5 cây thân
cao tự thụ phấn, thu được F1. Theo lí thuyết, có thể bắt gặp tỉ lệ KH đời con là:
I. 3 cao : 1 thấp.
II. 9 cao : 7 thấp.
III. 9 cao : 1 thấp.
IV. 4 cao : 1 thấp.
A.1.
B. 2.
C.3.
D.4.
Giải : Với (x = 5) Áp dụng cơng thức ta có:
- 3 cao : 1 thấp → Cây thấp =


→ y =5→I đúng

- 9 cao : 7 thấp → Cây thấp =

→ khơng có giá trị phù hợp

- 9 cao : 1 thấp → Cây thấp =

→ y =2→III đúng

- 4 cao : 1 thấp → Cây thấp =
→ y =4→IV đúng
Bài 2: Cho biết A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn a hoa trắng. Cho 4 cây hoa đỏ
giao phấn ngẫu nhiên, thu được F1. Theo lí thuyết, có thể bắt gặp tỉ lệ KH đời
con là:
I. 15 đỏ : 1 trắng.
II. 63 đỏ : 1 trắng.
III. 3 đỏ : 1 trắng.
IV. 55 đỏ : 9 trắng.
A.1.
B. 2.
C.3.
D.4.
Giải : Với (x = 4) Áp dụng cơng thức ta có:
- Nếu y = 1 → Cây thấp =

→ 63 đỏ : 1 trắng→ II đúng

- Nếu y = 2 → Cây thấp =


→ 15 đỏ : 1 trắng→ I đúng

- Nếu y = 3 → Cây thấp =

→ 55 đỏ : 1 trắng→ IV đúng

- Nếu y = 4 → Cây thấp =

→ 3 đỏ : 1 trắng→III đúng

12

skkn


Bài 3: Cho biết A quy định thân cao trội hoàn toàn a thân thấp, B quy định hoa
đỏ trội hoàn toàn b hoa trắng. Cho 3 cây cao đỏ tự thụ phấn, thu được F1. Theo lí
thuyết, có thể bắt gặp tỉ lệ KH đời con là:
I. 7 cao đỏ : 1 thấp đỏ.
II. 11 cao đỏ : 1 cao trắng.
III. 3 cao đỏ : 1 cao trắng.
IV. 5 cao đỏ : 1 thấp đỏ.
A.1.
B. 2.
C.3.
D.4.
Giải : Với (x = 3) Áp dụng cơng thức ta có:
- 7 cao đỏ : 1 thấp đỏ → Cây thấp đỏ =
- 11 cao đỏ : 1 cao trắng → Cây cao trắng =

- 3 cao đỏ : 1 cao trắng → Cây cao trắng =

→ Loại (vì x = 3)
→ y =1→II đúng
→ y =3→III đúng

- 5 cao đỏ : 1 thấp đỏ → Cây thấp đỏ =
→ y =2→IV đúng
Bài 4: Cho biết A quy định thân cao trội hoàn toàn a thân thấp, B quy định hoa
đỏ trội hoàn toàn b hoa trắng. Cho 2 cây cao đỏ giao phấn ngẫu nhiên, thu được
F1. Theo lí thuyết, có thể bắt gặp tỉ lệ KH đời con là:
I. 7 cao đỏ : 1 thấp đỏ.
II. 11 cao đỏ : 1 thấp trắng.
III. 3 cao đỏ : 1 cao trắng.
IV. 63 cao đỏ : 1 thấp đỏ.
A.1.
B. 2.
C.3.
D.4.
Giải : Với (x = 2) Áp dụng cơng thức ta có:
- 7 cao đỏ : 1 thấp đỏ → Cây thấp đỏ =

→ Loại

- 11 cao đỏ : 1 thấp trắng → Cây thấp trắng =

→ Loại

- 3 cao đỏ : 1 cao trắng → Cây cao trắng =


→ y =2→III đúng

- 63 cao đỏ : 1 thấp đỏ → Cây thấp đỏ =

→ Loại

2.3.2.3. Xác định tỉ lệ phân li KH ở đời con trong một số phép lai phần đột
biến tự đa bội.
Kí hiệu phép lai Tỉ lệ kiểu Điều kiện áp dụng
STT
bố mẹ
hình đời con
100% A hoặc 3/4 100% trội
+A>a
1
A x ….
+ Không ảnh hưởng đột biến
+ Giảm phân và thụ tinh diễn ra
2 0A x 0A
100% lặn
bình thường
3 0A x 1A
1:1
+Các giao tử có sức sống ngang
4 1A x 1A
3:1
nhau
5 0A x 2A
5:1
2n  n ; 3n n và 2n ; 4n2n

6 1A x2A
11:1
13

skkn


7

2A x 2A

35:1
2n+1 n và n+1; 2n+2 n+1
Bài tập vận dụng

Bài 1. Xét các tổ hợp lai:
(1) AAaa x AAaa.
(2) AAaa x Aaaa.
(3) AAaa x Aa.
(4) Aaaa x Aaaa.
(5) AAAa x aaaa.
(6) Aaaa x Aa.
Theo lí thuyết, tổ hợp lai sẽ cho tỉ lệ KH ở đời con 11 quả đỏ: 1quả vàng là
A. (2), (3).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (2), (6).
D. (4), (5), (6).
Hướng dẫn giải : Áp dụng cơng thức ta có: 2A x 1A  11:1
 đáp án A
Bài 2: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với a quy định qui

vàng, cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra loại giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình
thường. Xét các tổ hợp lai:
(1) AAaa x AAaa.
(2) Aaa x Aaaa.
(3) AAaa x Aa.
(4) Aaaa x Aaaa.
(5) AAAa x aaaa.
(6) Aaaa x Aa.
Theo lí thuyết, các tổ hợp lai sẽ cho tỉ lệ KH ở đời con 3 quả đỏ : 1 quả vàng là
A.(2),(4),(6).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (2), (6).
D. (1), (2), (4).
Hướng dẫn giải : Áp dụng công thức ta có: 1A x 1A  3:1  đáp án A
Bài 3. Bệnh máu khó đơng do gen lặn a nằm trên NST X khơng có alen tương ứng trên
Y, gen trội A quy định máu bình thường. Trong một gia đình bố bị bệnh máu khó đơng,
mẹ bình thường( ông ngoại bị máu khó đông). Xác suất con của họ sinh ra bị bệnh là
A. 25%.
B. 70%.
C. 50%.
D. 12,5%.
Hướng dẫn giải : P: ♀
x ♂
đây là phép lai 1A x 0A đáp án C
2.3.2.4. Một số PP giải bài tập phần QLDT.
2.3.2.4.1. Phương pháp : Sơ đồ thần thánh “SĐTT”
a. Đối với trường hợp 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST (PLĐL).
P mang 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST (PLĐL) và giao phấn ngẫu nhiên,
không đột biến. Theo lí thuyết, đời con sẽ có tỉ lệ các loại KG như sau:
+ Các tổ hợp gen F1 = tích tổ hợp gen của từng tính trạng của P.

+ 4 góc đều là số 1; trung tâm nếu có sẽ bằng tổng 4 góc( là hệ số 4); Cịn lại
là hệ số 2
Ví dụ 1: Một lồi thực vật, xét 2 cặp gen PLĐL. Thực hiện phép lai P: AaBb x
Aabb thu được F1. Theo lí thuyết, ở F1 loại KG mang 2 alen trội là
A. 50%.
B. 12,5%.
C. 37,5%.
D. 25%.
Hướng dẫn giải : P : AaBb x Aabb ↔ (AA : Aa : aa ) x (Bb : bb) lập “SĐTT”
1/8 AABb
1/8 AAbb
 Ở F1 loại KG mang 2 alen trội
2/8 AaBb
2/8 Aabb
chiếm tỉ lệ = 1/8 AAbb +2/8 AaBb =
3/8 = 37,5%→ C đúng
1/8 aaBb
1/8 aabb
Ví dụ 2: Cho biết quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường. Theo lí
thuyết, phép lai: AaBb × AaBb cho đời con có KG dị hợp về 1 cặp gen là?
A. 50%.
B. 25%.
C. 12,5%.
D. 6,25%.
14

skkn


Hướng dẫn giải : AaBb x

“SĐTT”
1/16 AABB 2/16 AABb
2/16 AaBB 4/16 AaBb
1/16 aaBB 2/16 aaBb

AaBb ↔ (AA : Aa : aa ) x (BB : Bb : bb) lập

 Ở F1 loại KG dị hợp về 1 cặp
gen = 2/16 AABb + 2/16 AaBB +
2/16 aaBb + 2/16 Aabb = 1/2.
→A đúng
b. Trường hợp các gen quy định tính trạng cùng nằm trên 1 NST và có HVG,
trội lặn hồn tồn .
- Cơng thức 1 :
P cho cơ thể dị hợp 2 cặp gen giao phấn với cơ thể dị hợp 1 cặp ( Ab/ab,
aB/ab, AB/Ab, AB/aB), thu được F 1, khơng đột biến. Theo lí thuyết, F 1 sẽ có tỉ
lệ các loại KG như sau:
+ Các KG ở các đỉnh đối xứng qua tâm có tỉ lệ bằng nhau.
+ còn lại bằng 25% (dù tần số HVG bằng bao nhiêu)
Ví dụ : Cho biết một gen qui định một tính trạng, gen trội là trội hồn tồn,
1/16 AAbb
2/16 Aabb
1/16 aabb

khoảng cách tương đối giữa 2 gen trên NST là 20 (cM). Phép lai P :
thu được F1. Theo lí thuyết, ở F1 loại KH mang 2 alen trội chiếm tỉ lệ
A. 30%.
B. 12,5%.
C. 37,5%.
D. 50%.

Hướng dẫn giải : P : ♂

với (f = 20%)  ab/ab = 20% ; 5% Ab/Ab
 “SĐTT”
20% AB/Ab
5% Ab/Ab
 Ở F1 loại KH mang 2 alen trội
= 20% AB/ab + 5% Ab/aB + 5%
20%AB/ab;
25% Ab/ab
Ab/Ab = 30%→ A đúng
5%Ab/aB
5% aB/ab
20% ab/ab
Công thức 2 :
Nếu P dị hợp 2 cặp gen tự thụ hoặc giao phấn, thu được F 1.Biết khơng đột
biến nhưng có HVG. Theo lí thuyết, F1 sẽ có tỉ lệ các loại KG như sau:
+ Các KG ở các đỉnh đối xứng qua tâm có tỉ lệ bằng nhau.
+ Trung tâm nếu có sẽ bằng tổng 4 đỉnh.
+ KG nằm giữa 2 đỉnh = 25% - 2 đỉnh kề nó.
Ví dụ 1 : Ở một lồi động vật có vú. Biết mỗi gen quy định một tính trạng và
trội lặn hồn tồn, phép lai
XDXd x
XDY, cho đời con F1 có số cá thể
mang 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ 40,5%. Biết rằng HVG xảy ra ở cả 2 giới với
tần số như nhau. Ở F1 số cá thể cái có KG dị hợp về 3 cặp gen chiếm tỉ lệ
A. 6,50%.
B. 18,05%.
C. 7,65%.
D. 16,50%.

D
Hướng dẫn giải : F1 : (A-B-X -) = 40,5%  A-B-x 3/4= 40,5% A- B- =
54%  4%ab/ab = 0,2 ab x 0,2ab Ab = 0,3  Ab/Ab = 9% →Lập SĐTT :
4% AB/AB
12% AB/Ab
9%Ab/Ab
15

skkn


12% AB/aB
9% aB/aB

26% (8%AB/ab ; 18%Ab/aB)
12% aB/ab

12%Ab/ab
4%ab/ab

- XDXd x XDY  XDXD : XDXd: XDY : XdY
Ở F1 số cá thể cái có kiểu gen dị hợp về 3 cặp gen chiếm tỉ lệ = 26% (AB/ab ;
Ab/aB) x XDXd =6,50%
Ví dụ 2: (câu 30 mã 101-Thanh Hóa 2021) Một loài thực vật, alen A quy định
thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hạt
vàng trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt xanh. Hai cặp gen này cùng nằm
trên 1 cặp NST và cách nhau 20cM. Thực hiện phép lai P:
x
thu được
hạt F1 gồm các hạt xanh và vàng. Tiến hành loại bỏ các hạt xanh F 1, sau đó cho

tồn bộ hạt vàng nảy mầm thành cây. Theo lí thuyết trong số cây thu được, cây
thân thấp chiếm tỉ lệ
A. 9%.
B. 49,5%.
C. 12%.
D. 66%.
Hướng dẫn giải : Ta có f = 20% 
16% AB/AB
8% AB/aB
1% aB/aB

= 16% ; Ab = 0,1

8% AB/Ab
34% (32%AB/ab ; 2%Ab/aB)
8% aB/ab

= 1%.
1%Ab/Ab
8%Ab/ab
16%ab/ab

Loại bỏ toàn bộ hạt xanh ( cột in đậm)  trong 75% số cây hạt vàng cây thân
thấp chiếm tỉ lệ 9 % ( chữ nghiêng)  xác suất = 9/75 = 12%
2.3.2.4.2. Phương pháp giải tốn lai dạng tích hợp các QLDT.
Khi bố mẹ dị hợp 3 cặp gen PLĐL hoặc nằm trên 2 cặp NST như các trường
hợp sau: AaBbDd x AaBbDd ;
Dd hoặc

XDXd x


Dd x

Dd ;

Dd x

Dd ;

Dd x

XDY Và aabbdd = x % ta ln có
Tỉ lệ kiểu hình có 1 tính trạng trội = 12,5 + x
Tỉ lệ kiểu hình có 2 tính trạng trội = 50 – 5x
Tỉ lệ kiểu hình có 3 tính trạng trội = 37,5 + 3x

Ví dụ 1: Cho cơ thể P dị hợp 3 cặp gen tự thụ phấn đời con F 1 xuất hiện 27 loại
KG và 8 loại KH trong đó các cơ thể đồng hợp lặn 3 cặp gen chiếm tỉ lệ
1,5625%. Theo lý thuyết,tỉ lệ cơ thể mang 2 tính trạng trội ở F1 chiếm tỉ lệ
A. 42,1875%.
B. 56,25%.
C. 18,75%.
D. 14,0625%.
16

skkn


Hướng dẫn giải : Áp dụng công thức trên ta có : Tỉ lệ cơ thể mang 2 tính trạng
trội ở F1 : 50% - 5y = 50% - (5 x 1,5625%) = 42,1875%.  đáp án A

Ví dụ 2: Một lồi động vật, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội
hoàn toàn. Tiến hành phép lai P: ♀

, thu được F1 có KH lặn
về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 2,25%. Biết khơng đột biến nhưng xảy ra HVG ở
cả hai giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I. F1 tỉ lệ KH mang 2 alen trội chiếm tỉ lệ 22,75%.
II. F1 loại KG dị hợp về 1 cặp gen chiếm tỉ lệ 37%
III. F1 có KH mang 1 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm 16,5%.
IV. Trong số các cá thể có KH mang 3 tính trạng trội, cá thể thuần chủng chiếm
tỉ lệ 3/59.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Hướng dẫn giải : F1 có y =

dd = 2,25%.→

= 2,25% x 4 =9% → ab =

0,3 Ab = 0,2 
= 0,04 = 4% → SĐTT :
9% AB/AB 12% AB/Ab
4%Ab/Ab
- Dd x Dd 
12% AB/aB
(18%AB/ab
; 12%Ab/ab

1/4 DD :1/2 Dd :1/4
8%Ab/aB)
dd
4% aB/aB 12% aB/ab
9%ab/ab
I.Đúng. F1 tỉ lệ KH mang 2 alen trội chiếm tỉ lệ = (2.0)+(1.1)+(0.2) = (4%Ab/Ab
+ 26% (AB/ab ; Ab/aB) +4% aB/aB) x 1/4 dd + (12% aB/ab+ 12%Ab/ab) x 1/2
Dd +9%ab/ab x 1/4 DD = 22,75%
II. Đúng. F1 loại KG dị hợp về 1 cặp gen chiếm tỉ lệ = (2.0)+(1.1)+( ( KG dị
hợp 1 cặp ở A,B )x( KG đồng hợp ở D)+ (KG đồng hợp 2 cặp ở A,B = KG dị
hợp 2 cặp A,B )x ( KG dị hợp ở D) = 12% x 4 x + 26% x = 37%
. Áp dụng cơng thức giải nhanh ta có: F1 có KH mang 1 tính trạng trội
III. Đúng
và 2 tính trạng lặn = 12,5%+y = 12,5% + 2,25% = 14,75%
IV. Đúng.Trong số các cá thể có KH mang 3 tính trạng trội, cá thể thuần chủng
chiếm tỉ lệ
=
.
Ví dụ 3: Ở ruồi giấm. Biết mỗi gen quy định một tính trạng và trội lặn hoàn
toàn. Phép lai
XDXd x
XDY, thu được F1 có số cá thể mang KH lặn về 3
tính trạng chiếm 1,25%. Theo lí thuyết, ở F1 số các thể mang KH trội về 3 tính
trạng chiếm tỉ lệ
17

skkn


A. 37,50%.

B. 42,25%.
Hướng dẫn giải : Chọn đáp án B

C. 25,00%.

D. 52,50%.

F1 có số cá thể mang 3 tính trạng lặn ( Xd-) chiếm tỉ lệ 1,25% = y
Áp dụng cơng thức giải nhanh ta có : Ở F1, loại kiểu hình mang 3 tính trạng trội
chiếm tỉ lệ : 37,5% +3y = 37,5% + 3 x 1,25% = 42,25%.
2.3.2.4.3. Một số công thức xác định tỉ lệ KG ở đời con ( tham khảo).
Dạng 1: Khi bố mẹ dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn như các trường hợp sau: AaBb
x AaBb hoặc

x

hoặc

x

. Và aabb = x% ta ln có

Tổng tỉ lệ kiểu gen thuần chủng = 50 - 20
Tổng tỉ lệ kiểu gen dị hợp 1 cặp = 40
Dạng 2:

+ 4x

- 8x


Tổng tỉ lệ kiểu gen dị hợp 2 cặp = 50 - 20

+ 4x

Khi bố mẹ

dị hợp 2 cặp gen nhưng có kiểu gen khác nhau
x . Và aabb = x% ta ln

Tổng tỉ lệ kiểu gen thuần chủng = 4x
Tổng tỉ lệ kiểu gen dị hợp 1 cặp = 100 - 8x
Tổng tỉ lệ kiểu gen dị hợp 2 cặp = 4x
Dạng 3: Khi bố mẹ dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tự thụ phấn như các
trường hợp sau:

Dd x

Dd hoặc

Dd x

Dd. Và aabbdd = x % ta có

Tổng tỉ lệ kiểu gen thuần chủng = 25 - 20

+ 8x

Tổng tỉ lệ kiểu gen dị hợp 1 cặp = 25 + 20

- 8x


Tổng tỉ lệ kiểu gen dị hợp 2 cặp = 25 + 20

- 8x

Tổng tỉ lệ kiểu gen dị hợp 3 cặp = 25 - 20

+ 8x

Dạng 4: Khi bố mẹ dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST kiểu gen như sau:
Dd x

Dd. Và aabbdd = x % ta ln có
Tổng tỉ lệ kiểu gen thuần chủng = 8x
Tổng tỉ lệ kiểu gen dị hợp 1 cặp = 50 – 8x
Tổng tỉ lệ kiểu gen dị hợp 2 cặp = 50 – 8x
Tổng tỉ lệ kiểu gen dị hợp 3 cặp = 8x

18

skkn



×