Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Skkn phân dạng, phương pháp giải nhanh bài tập chất béo và bài tập hiđrocacbon trong đề thi tốt nghiệp thpt, thi học sinh giỏi tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.36 KB, 27 trang )

MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU..................................................................................................1
1.1. Lí do chọn đề tài.............................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu.....................................................................................1
1.3. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................2
1.5. Những điểm mới của SKKN………………………………………………..2
PHẦN 2: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM................................3
2.1. Tình hình thực tế và biện pháp thực hiện...................................................3
2.1.1. Tình hình thực tế trước khi thực hiện đề tài..........................................3
2.1.2. Biện pháp thực hiện đề tài.......................................................................3
2.2. Phân dạng và phương pháp giải bài tập chất béo.......................................3
2.3. Giải nhanh một số bài tập vận dụng-vận dung cao hiđrocacbon............14
2.4. Cơ sở thực nghiệm.......................................................................................20
PHẦN 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ....................................................................22

skkn


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Hóa học là một trong những mơn học có nhiều ứng dụng nhất trong đời sống.
Trong chương trình GDPT tổng thể 2018 Hóa học được đưa vào giảng dạy và học
tập bắt đầu từ lớp 6 (thực chất đưa vào từ tiểu học ở môn khoa học). Từ năm 2015
đến nay Bộ giáo dục và đào tạo áp dụng kỳ thi THPT Quốc Gia, thi tốt nghiệp để
xét công nhận tốt nghiệp và là cơ sở để xét vào Đại học, thành tựu kì thi đã được xã
hội cơng nhận, hưởng ứng tích cực và trở thành kì thi quan trọng nhất của học sinh
THPT. Từ năm 2017, Bộ giáo dục sử dụng kì thi THPT quốc gia, thi tốt nghiệp với


4 bài thi, trong đó bài thi tổ hợp với thời gian làm bài là 150 phút gồm 3 môn thi
thành phần (50 phút mỗi môn với 40 câu hỏi). Để giải quyết được số lượng câu hỏi
như vậy học sinh đòi hỏi phải có kỹ năng làm bài, cũng như phải được ơn luyện
nhiều. Trong khi đó Hóa học chỉ được giảng dạy bắt đầu từ lớp 8, trong hai năm
lớp 8, 9 các em được học rất hời hợt đa số khơng nắm được bản chất cơ bản, khó
hiểu và sợ học hóa học...
Kể từ năm 2007, Bộ giáo dục và đào tạo đã chuyển cấu trúc thi tuyển sinh
đại học THPT Quốc Gia, Tốt nghiệp mơn hố học từ tự luận sang trắc nghiệm
khách quan nhiều lựa chọn 100%. Điều đó cũng đồng nghĩa trong thời gian rất
ngắn, học sinh phải thật bình tĩnh để lựa chọn phương án trả lời tối ưu.
Nắm bắt được điều đó thơng qua các đề thi đề THPT quốc gia năm 20152019, thi tốt nghiệp 2020, 2021 và đề minh họa năm 2022 chúng tơi nhận thấy
trong đề thi có câu hỏi chất béo, hiđrocacbon ở mức độ biết-hiểu và vận dụng thậm
chí là vận dụng cao nếu không nắm được bản chất thì gần như khơng giải được
hoặc giải rất lâu. Để giúp học sinh có cách giải nhanh, hay chúng tơi mạnh dạn viết
SKKN “Phân dạng, phương pháp giải nhanh bài tập chất béo và bài tập
hiđrocacbon trong đề thi tốt nghiệp THPT, thi học sinh giỏi tỉnh”.
Trong đề tài này tơi đưa ra hai phần chính đó là: Phân dạng, phương pháp
giải nhanh bài tập chất béo và phương pháp giải nhanh bài tập hiđrocacbon.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu để giúp học sinh lớp 12 ôn thi tốt nghiệp THPT, ôn thi
học sinh giỏi tỉnh môn Hóa học được tốt hơn, hiệu quả hơn và có thể giúp các bạn

skkn


2

đồng nghiệp ơn thi có hệ thống, hiệu quả nâng cao chất lượng dạy và học mơn Hóa
học ở trường phổ thông.
1.3. Đối tượng nghiên cứu

Sáng kiến kinh nghiệm được nghiên cứu ở phần Hóa học hữu cơ lớp 11, 12THPT do đó tổng kết được kĩ năng giải bài tập chất béo, bài tập hiđrocacbon hiệu
quả hơn.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu chủ yếu bằng phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ
sở lý thuyết tổng quát để suy ra vấn đề cụ thể và phương pháp sơ đồ hóa chia nhỏ
nhiệm vụ để giải.
1.5. Những điểm mới của SKKN
Sáng kiến đưa ra được những điểm mới sau:
Giúp học sinh dễ hiểu và có thể giải nhanh bài tập chất béo.
Giúp học sinh dễ tiếp cận bài tập hiđrocacbon.

skkn


3

PHẦN 2
NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Tình hình thực tế và biện pháp thực hiện
2.1.1. Tình hình thực tế trước khi thực hiện đề tài
Qua những năm giảng dạy tại trường phổ thông và nghiên cứu học hỏi,
chúng tôi nhận thấy nhiều học sinh lúng túng và không biết cách xử lí bài tập về
chất béo, hiđrocacbon sao cho nhanh và hiệu quả. Điều đó, sẽ mất nhiều thời gian
làm bài và đôi khi không làm ra được kết quả.
Thực tế là học sinh giải bài tập chất béo và bài tập hiđrocacbon thi xử lí
khơng có hệ thống và phương pháp nên chỉ giải được một số bài đã gặp thầy cơ đã
chữa hoặc đọc trên mạng.
Vì vậy để nâng cao hiệu quả giải bài tập chất béo và bài tập hiđrocacbon
trong đề thi thi tốt nghiệp THPT, thi học sinh giỏi tỉnh chúng tôi chọn đề tài “Phân
dạng, phương pháp giải nhanh bài tập chất béo và bài tập hiđrocacbon trong đề thi

tốt nghiệp THPT, thi học sinh giỏi tỉnh” nhằm đưa học sinh tới hiểu thấu đáo hơn
và giải quyết vấn đề tốt hơn.
2.1.2. Biện pháp thực hiện đề tài
2.1.2.1. Những kiến thức cần trang bị
- Tính chất hóa học chung của chất béo
- Tính chất hóa học của hiđrocacbon
2.1.2.2. Những điểm cần lưu ý.
- Trong phản ứng cộng của chất béo thì: nH2 phản ứng= nBr2 phản ứng = ( -3).nchất béo.
- Trong phản ứng cộng của hiđrocacbon thì nH2 pư + nBr2 pư = n.
2.2. Phân dạng và phương pháp giải bài tập chất béo
2.2.1. Dạng 1: Bài tập lí thuyết và tính toán đơn giản
Biết-hiểu :
Câu 1: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra glixerol?
A. Glyxin.
B. Tristearin.
C. Metyl axetat. D. Glucozơ.
Câu 2: Công thức của axit oleic là
A. CHCOOH.
B. C17H33COOH. C. HCOOH.
D. CH3COOH.
Câu 3: Chất nào sau đây là axit béo?
A. Axit panmitic. B. Axit axetic. C. Axit fomic. D. Axit propionic.
Câu 4: Axit panmitic là một axit béo có trong mỡ động vật và dầu cọ. Công thức
của axit panmitic là
A. C3H5(OH)3. B. CH3COOH. C. C15H31COOH. D.C17H35 COOH.

skkn


4


Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong công nghiệp có thể chuyển hố chất béo lỏng thành chất béo rắn.
B. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối
C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
D. Sản phẩm của phản ứng xà phịng hố chất béo là axit béo và glixerol
Câu 6: Chất béo là trieste của axit béo với chất nào sau đây?
A. ancol etylic.
B. ancol metylic. C. etylen glicol. D. glixerol.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5ở trạng thái rắn.
B. Fructozơ có nhiều trong mật ong.
C. Metyl acrylat, tripanmitin và tristearin đều là este.
D. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.
Câu 8: Công thức nào sau đây có thể là cơng thức của chất béo?
A. CH3COOCH2C6H5.
B. C15H31COOCH3.
C. (C17H33COO)2C2H4.
D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 9: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợpmuối
gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Có bao
nhiêu triglixerit Xthỏa mãn tính chất trên?
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 10: Tripanmitin có công thức là
A. (C17H31COO)3C3H5.
B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5.

D. (C17H33COO)3C3H5.
Câu 11: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất
A. glucozơ và glixerol.
B. xà phòng và ancol etylic.
C. glucozơ và ancol etylic.
D. xà phịng và glixerol.
Câu 12: Khi xà phịng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COOH và glixerol.
B. C15H31COONa và etanol.
C. C17H35COONa và glixerol.
D. C15H31COOH và glixerol.
Câu 13: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol?
A. Triolein.
B. Metyl axetat. C. Glucozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 14: Khi xà phịng hố tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COOH và glixerol.
B. C15H31COONa và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 15: Công thức của triolein là
A. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5.
B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5.
C. (CH3[CH2]16COO)3C3H5.
D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5.
Câu 16: Thủy phân trieste của glixerol thu được glixerol, natri oleat, natri stearat.
Có bao nhiêu cơng thức cấu tạo phù hợp với trieste này ?
A. 3.
B. 5.
C. 6.

D. 4.

skkn


5

Câu 17: Khi xà phịng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu
được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng
phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 18: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17H35COOH và
C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là :
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 19: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit
CH3COOH và axit C2H5COOH là
A. 9.
B. 4.
C. 6.
D. 2.
Vận dụng:
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(1) Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng.
(2) Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng trắng bạc.

(3) Trong tơ tằm có các gốc α-amino axit.
(4) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mịn và khó tan hơn cao su thường.
(5) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương cho thực phẩm và mỹ
phẩm.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 21: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết .
(b) Hiđro hố hồn toàn chất béo lỏng (xúc tác Ni, to), thu được chất béo rắn.
(c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng khơng khói.
(d) Poli(metyl metacrylat) được dùng chế tạo thuỷ tinh hữu cơ.
(e) Ở điều kiện thường, etylamin là chất khí, tan nhiều trong nước.
(f) Thuỷ phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 22: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glyxerol với axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(c) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(e) Các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2/OH- tạo hợp chất màu tím.
(f) Dung dịch saccarozơ khơng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch lịng trắng trứng bị đơng tụ khi đun nóng.
(b) Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.

skkn


6

(c) Dung dịch alanin là đổi màu quỳ tím.
(d) Triolein có phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, to).
(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.
(g) Anilin là chất rắn, tan tốt trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 24: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng,
thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là
A. 89.
B. 101.
C. 85.
D. 93.
Câu 25: Hiđro hóa hồn tồn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá
trị của V là
A. 4,032.

B. 0,448.
C. 1,344.
D. 2,688.
Câu 26: Xà phịng hố hồn tồn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa
0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối. Giá trị của
m là
A. 19,12.
B.18,36.
C.19,04.
D.14,68.
Câu 27: Xà phịng hố hồn tồn 178 gam tristearin trong dung dịch KOH, thu
được m gam kali stearat. Giá trị của m là
A. 200,8.
B. 183,6.
C. 211,6.
D. 193,2.
2.2.2. Dạng 2: Phương pháp giải bài tập tính tốn phức tạp
2.2.2.1. Phương pháp giải và các ví dụ minh họa
Có nhiều phương pháp giải nhưng theo chúng tơi có 2 phương pháp giúp học sinh
dễ tiếp cận và giải quyết cơ bản các bài tập chất béo đó là hai phương pháp sau:
Phương pháp 1. Quy đổi đồng đẳng hóa

+) Phản ứng xà phịng hóa: nNaOH/KOH phản ứng = 3a , nC 3H5(OH)3 = nc.béo = a
(mol).
BTKL: mcbeo + mNaOH = mrắn + mC3H5(OH)3
Chú ý:
- Nếu chất béo no  nH2 = c = 0
- Nếu hỗn hợp gồm triglixerit và axit béo thì ta quy đổi thêm thành phần HCOOH
- nO2 phản ứng = nC + nH/4 (trong đó C ta bỏ C trong nhóm COO đi)
Ví dụ để đốt cháy C17H35COOH: a mol thì nO2 phản ứng = (17 + 36/4)a mol.


skkn


7

Ví dụ 1: (THPT Mai Anh Tuấn – Thanh Hóa – Lần 2/2021) Đốt cháy hoàn toàn
0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O 2, thu được 3,14 mol
H2O. Mặt khác, hiđro hóa hồn toàn 78,9 gam X (xúc tác Ni, t°), thu được hỗn hợp
Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá
trị của m là
A. 57,16.
B. 86,10.
C. 83,82.
D. 57,40.
Hướng dẫn giải

Quy đổi X thành
Ta có 0,24 + a – b = 3,14 (I) ; BT (O) : 0,06.6 + 4,77.2 = (0,36 +a).2 + 3,14 (II)
Giải hệ (I, II) ta được a = 3,02 ; b = 0,12
X hiđro hóa thành Y rồi xà phịng hóa Y = KOH thì muối thu được là HCOOK:
0,18; CH2: 3,02  mmuối = 0,18.84 + 3,02.14 =57,4 gam
Vậy 0,06.176 + 3,02.14 – 0,12.2=52,6 gam Y thì tạo ra 57,4 gam muối
78,9 gam Y…………………………………… 86,1 gam muối  chọn B
Ví dụ 2: (Trích đề thi THPT Quốc Gia 2018). Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit
X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt
cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO 2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a
mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 20,15.
B. 20,60.

C. 23,35.
D. 22,15.
Hướng dẫn giải

Quy đổi X thành
Giải hệ ta được a = 0,025 ; b = 1,225  muối HCOONa: 0,075; CH2: 1,225; -H2:
0,05 mmuối =22,15 gam  chọn D.
Ví dụ 3: (Trích đề thi THPT Quốc Gia 2019). Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam
triglixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,16 gam X tác dụng với dung
dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 17,16 gam X tác
dụng được tối đa với 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 18,48.
B. 17,72.
C. 16,12.
D. 18,28.
Hướng dẫn giải

Quy đổi X thành

skkn


8

Giải hệ ta được a = 0,02 ; b = 0,98  muối HCOONa: 0,06; CH2: 0,98; -H2: 0,04
 mmuối = 17,72 gam  chọn B.
Ví dụ 4: (Trích đề thi THPT Quốc Gia 2019). Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam
triglixerit X, thu được CO2 và 1,53 mol H2O. Cho 25,74 gam X tác dụng với dung
dịch NaOH vừa đủ, thu được glyxerol và m gam muối. Mặt khác, 25,74 gam X tác
dụng được tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là

A. 24,18.
B. 27,72.
C. 27,42.
D. 26,58.
Hướng dẫn giải

Quy đổi X thành
Giải hệ ta được a = 0,03 ; b = 1,47  muối HCOONa: 0,09; CH2: 1,47; -H2: 0,06
 mmuối = 26,58 gam  chọn D.
Ví dụ 5: (Sở Vĩnh Phúc – Lần 2 – Đề 1/2021). Thủy phân hoàn toàn chất béo X
trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối gồm natri oleat và
natri stearat. Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 154,56 gam O2, thu được 150,48 gam
CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br 2 1M. Giá trị của V

A. 180.

B. 300.

C. 120.
Hướng dẫn giải

D. 150.

Quy đổi X thành

Giải hệ ta được a = 0,06 ; b = 0,12  nBr2 = 0,12  V = 0,12/1 =0,12 lít =120 ml
 chọn C.
Phương pháp 2. Tách chất béo thành các axit béo và nhóm C3H2.

+) nc.béo =

= nC3H2 = nC3H5(OH)3
+) Phản ứng xà phịng hóa: nNaOH/KOH phản ứng = 3a
BTKL: mcbeo + mNaOH = mrắn + mC3H5(OH)3

skkn


9

Chú ý: Cách này tỏ ra hiệu quả với hỗn hợp triglixerit và axit béo.
Ví dụ 1. (Trích đề minh họa 2020). Xà phịng hóa hồn tồn m gam hỗn hợp E
gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp X gồm ba
muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3: 4: 5.
Hiđro hóa hồn tồn m gam E, thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hồn
tồn m gam E thì cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là
A. 68,40.
B. 60,20.
C. 68,80.
D. 68,84.
Hướng dẫn giải
Gọi số mol C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa là 3a, 4a, 5a

Ta quy đổi E thành
mY = 3448a = 68,96 a= 0,02 mol

Đốt E:
m =68,4 gam  Chọn A.
Ví dụ 2: (Trích đề tốt nghiệp 2020). Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và
triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được
57,84 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa đủ 4,98 mol

O2, thu được H2O và 3,48 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là
A. 34,48 gam.
B. 32,24 gam.
C. 25,60 gam.
D. 33,36 gam.
Hướng dẫn giải
Do E tác dụng với NaOH thu được 2 muối của axit panmitic, axit stearic nên ta quy
đổi E thành

(I)
BT (C): 16x +18y +3z = 3,48 mol (II);
BT (H): nH2O =16x +18y + z (mol)
BT (O): 2x+2y + 4,98.2 = 3,48.2 + 16x +18y + z (III)
Giải hệ (I,II,III) ta được x= 0,12; y= 0,08 ; z=0,04
 X phải là (C15H31COO)2(C17H35COO)C3H5: 0,04 mol

skkn


10

 mX = 0,04.834 =33,36 gam  chọn D.
Ví dụ 3: (Trích đề tốt nghiệp 2020). Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và
triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được
88,44 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa đủ 7,65 mol
O2, thu được H2O và 5,34 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là
A. 48,36 gam.
B. 51,72 gam.
C. 53,40 gam.
D. 50,04 gam.

Hướng dẫn giải
Do E tác dụng với NaOH thu được 2 muối của axit panmitic, axit stearic nên ta quy
đổi E thành

BT (C): 16x +18y +3z = 5,34 mol (II);
BT (H): nH2O =16x +18y + z (mol)
BT (O): 2x+2y + 7,65.2 = 5,34.2 + 16x +18y + z (III)
Giải hệ (I,II,III) ta được x= 0,12; y= 0,18 ; z=0,06
 X phải là (C15H31COO)(C17H35COO)2C3H5: 0,06 mol
 mX = 0,06.862 =51,72 gam  chọn B.
Ví dụ 4: (Trích đề tốt nghiệp 2021). Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và
triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 3:2:1). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ
4,0 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng
dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08
gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 38,72%.
B. 37,25%.
C. 37,99%.
D. 39,43%.
Hướng dẫn giải
Do E tác dụng với NaOH thu được 2 muối của axit oleic, axit panmitic nên ta quy
đổi E thành

Đốt E ta được: nCO2 =18x + 16y+ 3z ; nH2O = 17x + 16y + z
Bảo toàn O ta được: 2x + 2y + 4.2 = (18x + 16y+ 3z).2 + 17x + 16y + z
(II)
Do tỉ lệ mol ban đầu là 3:2:1 nên ta có x + y = 8z (III) (số mol 2 axit ban đầu và
X là 3z, 2z và z do vậy khi quy đối ta được phương trình III)
Giải hệ (I, II, III) ta được x = 0,1; y =0,06; z=0,02


skkn


11

Trả lại ta được ngay E gồm
C17H33COOH: 0,06
C15H31COOH: 0,04;
(C17H33COO)2(C15H31COO)C3H5: 0,02
mX = 0,02.858 =17,16 gam
và mE = 0,06.282 + 0,04.256 + 17,16 = 44,32 gam %mX = 38,72%  chọn A.
Ví dụ 5: (Trích đề tốt nghiệp 2021). Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và
triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3 : 2). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa
đủ 3,26 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với
lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và
38,22 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 45,95%.
B. 47,51%.
C. 48,25%.
D. 46,74%.
Hướng dẫn giải
Do E tác dụng với NaOH thu được 2 muối của axit oleic, axit panmitic nên ta quy
đổi E thành

Đốt E ta được: nO2 phản ứng=25,5x +23y +3,5z = 3,26 (II)
Do tỉ lệ mol ban đầu là 4:3:2 nên ta có x + y =
z
(III) (số mol 2 axit ban
đầu và X là 4z, 3z và 2z do vậy khi quy đối ta được phương trình III)
Giải hệ (I, II, III) ta được x = 0,08; y =0,05; z=0,02

Trả lại ta được ngay E gồm:
C17H33COOH: 0,04; C15H31COOH: 0,03;
(C17H33COO)2(C15H31COO)C3H5: 0,02
mX = 0,02.858 =17,16 gam
và mE = 0,08.282 + 0,05.256 + 0,02.38=36,12 gam %mX =47,51%  chọn B.
Ví dụ 6: (Trích đề HSG tỉnh Thanh Hóa 2021). Hỗn hợp X gồm ba chất béo đều
được tạo bởi glixerol và hai axit oleic và stearic. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X
cần dùng 12,075 mol O2, thu được CO2 và H2O. Xà phịng hóa hồn tồn 132,9
gam X trên với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 144,3.
B. 125,1.
C. 137,1.
D. 127,5.
Hướng dẫn giải

skkn


12

 x + y = 0,45 (I)
nO2phản ứng = (17 +
)x + (17 +
)y + (3 + ).0,15 = 12,075 (II)
Giải hệ (I,II) ta được x = 0,3 ; y = 0,15
Vậy mX = 132,9 gam mmuối =(282-1+39). 0,3 + (284-1 +39). 0,15 = 144,3 gam
 chọn A.
Cách giải đáp án của sở:

Ta thấy chất béo tạo từ 2 gốc axit


BTNT C:

BTNT O:
BTKL trong X:

Ta có:

Ví dụ 7: (Trích đề KSCL tỉnh Nghệ An 2022). Triglixerit X được tạo bởi glixerol
với ba axit béo (axit panmitic, axit stearic, axit Y có cơng thức C17HyCOOH). Cho
12,83 gam E gồm X và Y (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3) tác dụng hết với lượng dư
dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 13,44 gam

skkn


13

hỗn hợp muối. Mặt khác, x mol hỗn hợp E tác dụng với lượng tối đa Br 2 trong dung
dịch, thu được 33,66 gam sản phẩm hữu cơ. Giá trị của x là
A. 0,025.
B. 0,030.
C. 0,050.
D. 0,075.
Hướng dẫn giải
Quy đổi E về


 a= 0,005; y =33
 nBr2 = 5a = 0,025 mol

Vậy 12,83 gam E có số mol = 5a = 0,025 phản ứng với 0,025 mol Br 2 tạo thành
16,83 gam sản phẩm  x =
 chọn C.
2.2.2.2. Bài tập vận dụng
Câu 1: Cho m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit tác dụng với dung dịch KOH vừa
đủ, thu được glixerol và a gam hỗn hợp muối của axit oleic và axit stearic. Hidro
hóa m gam X cần dùng 0,02 mol H 2 (xúc tác Ni, t°), thu được triglixerit Y. Đốt
cháy hoàn toàn Y, thu được số mol CO 2 nhiều hơn số mol H2O là 0,08 mol. Giá trị
của a là
A. 36,24
B. 36,68
C. 38,20
D. 38,60
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ x mol O 2, sau phản
ứng thu được CO2 và y mol H2O. Biết m = 78x – 103y. Nếu cho 0,15 mol X tác
dụng với dung dịch nước Br2 dư thì lượng Br2 phản ứng tối đa là bao nhiêu mol?
A. 0,45.
B. 0,15.
C. 0,35.
D. 0,30.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 1,61 mol O 2, thu
được 1,06 mol H2O. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun
nóng, thu được dung dịch X chứa 19,24 gam muối. Để chuyển hóa a mol X thành
chất béo no, cần dùng 0,06 mol H2 (xúc tác Ni, t°). Giá trị của a là
A. 0,02.
B. 0,03.
C. 0,06.
D. 0,01.
Câu 4: Đốt cháy hồn tồn 0,01 mol một loại chất béo thì thu được 12,768 lít khí
CO2 (đktc) và 9,18 gam H2O. Mặt khác khi cho 0,3 mol chất béo trên tác dụng với

dung dịch Br2 0,5M thì thể tích dung dịch Br 2 tối đa phản ứng là V lít. Giá trị của V

A. 3,60.
B. 0,36.
C. 2,40.
D. 1,2.

skkn


14

Câu 5: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa các triglixerit với 90 ml dung dịch NaOH
1M (vừa đủ), thu được glixerol và hỗn hợp muối Y. Hiđro hóa hoàn toàn Y cần vừa
đủ 0,1 mol H2, chỉ thu được muối natri stearat. Giá trị của m bằng bao nhiêu?
A. 26,5.
B. 32,0.
C. 26,6.
D. 26,7.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 0,77 mol O2, tạo 0,5
mol H2O. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu
được dung dịch chứa 9,32 gam muối. Mặt khác, a mol X làm mất màu vừa đủ dung
dịch chứa 0,06 mol brom. Giá trị của a bằng bao nhiêu?
A. 0,020.
B. 0,012.
C. 0,030.
D. 0,010.
Câu 7: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác
dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 58,96 gam hỗn hợp hai muối.
Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 5,1 mol O 2, thu được H2O và 3,56

mol CO2. Khối lượng của X có trong m gam E là
A. 32,24 gam.
B. 25,60 gam.
C. 33,36 gam.
D. 34,48 gam.
Câu 8: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác
dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 86,76 gam hỗn hợp hai muối.
Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần đủ 7,47 mol O 2, thu được H2O và 5,22 mol CO2.
Khối lượng của X trong m gam E là
A. 50,04 gam.
B. 53,40 gam.
C. 51,72 gam.
D. 48,36 gam.
Câu 9: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương
ứng là 1 : 1 : 2). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần và đủ 4,07 mol O 2, thu được CO2
và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun
nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai muối.
Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 74,98%.
B. 76,13%.
C. 75,57%.
D. 76,67%.
Câu 10: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit oleic, axit stearic và triglixerit X. Hiđro
hóa hồn tồn m gam E, thu được (m + 0,08) gam hỗn hợp T gồm các chất hữu cơ.
Cho toàn bộ T tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 45,78 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic. Mặt khác, đốt cháy hết
m gam E thì thu được 2,61 mol CO2 và 2,51 mol H2O. Khối lượng của X trong m
gam E là
A. 25,74 gam.
B. 24,18 gam.

C. 25,80 gam.
D. 24,96 gam.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z cần
vừa đủ 8,31 mol O2, thu được 5,82 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa 94,56 gam hỗn hợp
muối natri panmitat, natri stearat. Khối lượng của Y có trong m gam X là
A. 89,0 gam.
B. 80,6 gam.
C. 86,2 gam.
D. 83,4 gam.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z cần
vừa đủ 1,855 mol O2, thu được 1,32 mol CO2 và 1,21 mol H2O. Cho m gam X tác
dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,84 gam glixerol và dung dịch T. Cô cạn
T, thu được hỗn hợp chất rắn khan chứa hai chất. Khối lượng của Z trong X là
A. 2,56.
B. 2,80.
C. 2,84.
D. 2,82.

skkn


15

2.3. Giải nhanh một số bài tập vận dụng-vận dung cao hiđrocacbon
Phương pháp:
- Trong phản ứng cộng của hiđrocacbon mạch hở thì nH2+ nBr2 = n.
- Với phản ứng cộng H2 của hiđrocacbon và chất hữu cơ thì số mol giảm =
số mol H2 phản ứng.
- Áp dụng các định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, bảo tồn

mol …để giải
- Nếu các chất có cùng số ngun tử C hoặc H thì ta đặt cơng thức chung.
- Với bài tốn đốt cháy ta có thể quy đổi.
Các ví dụ:
Ví dụ 1: (Trích đề tham khảo 2018). Cho 3,2 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6, C4H6
và H2 đi qua bột Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt
cháy hồn tồn X cần vừa đủ V lít khí O 2 (đktc), thu được 4,48 lít CO 2 (đktc). Giá
trị của V là
A. 6,72.
B. 7,84.
C. 8,96.
D. 10,08.
Hướng dẫn giải
Ta có mX = mhỗn hợp hidrocacbon đầu = mC + mH  0,2.12+ mH =3,2 mH =0,8 gam
C + O2  CO2; 4H + O2 2H2O
nO2 = 0,2 + 0,8/4 = 0,4 mol VO2 = 8,96 lít  chọn C.
Ví dụ 2: (Trích đề THPT Quốc Gia 2018). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X
gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 3,78 gam H2O. Mặt
khác 3,87 gam X phản ứng được tối đa với a mol Br 2 trong dung dịch. Giá trị của a

A. 0,070.
B. 0,105.
C. 0,030.
D. 0,045.
Hướng dẫn giải
Ta có: nCO2 = 0,18 mol  = 0,18/0,1 = 1,8; nH2O=0,21 mol =0,21.2/0,1
=4,2
Vậy công thức trung bình của X là C1,8H4,2
 nBr2 phản ứng =n =
mX = 0,18.12 + 0,21.2 = 2,58 gam phản ứng với 0,07 mol Br2

3,87 gam X...................3,87.
=0,105 mol  chọn B.
Ví dụ 3: (Trích đề THPT Quốc Gia 2018). Cho 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X gồm
C2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung nóng), thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba
hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 14,4. Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br 2
trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,25.
B. 0,20.
C. 0,10.
D. 0,15.
Hướng dẫn giải
Gọi x, y là số mol C2H2, H2nX = x+ y = 0,6 mol (I)
Ta có nY = nH-C =x và BTKL ta có: 26x +2y =x.28,8
(II)

skkn


16

Giải hệ (I, II) ta được x = 0,25 mol; y= 0,35 mol
Bảo toàn mol : nBr2 = a= n bđ – nH2 = 0,25.2 -0,35 = 0,15 mol chọn D.
Ví dụ 4: (Trích đề THPT Quốc Gia 2019). Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác
thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm: H2, CH4, C2H4,C2H6, C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn
X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng hồn tồn khối lượng bình
tăng 3,64 gam và có hỗn hợp khí Y thốt ra. Đốt cháy hồn tồn Y cần vừa đủ V lít
khí O2. Giá trị của V là
A. 5,376.
B. 6,048.
C. 5,824.

D. 6,272.
Hướng dẫn giải
Bình chứa Br2 dư hấp thụ anken ta quy về CH2, ta có nCH2 =
Bảo tồn C: nCY = 0,1.4- 0,26 = 0,14 mol; Bảo toàn H: nHY = 0,1.10-0,26.2 =0,48
mol
Ta có nO2 phản ứng = nC + nH/4 = 0,14 + 0,48/4 = 0,26 mol
 V = 5,824 lít chọn C.
Ví dụ 5: (Trích đề THPT Quốc Gia 2019). Nung nóng hỗn hợp X gồm: metan,
etilen, propin, vinylaxetilen và a mol H2 có Ni xúc tác (chỉ xảy ra phản ứng cộng
H2), thu được 0,1 mol hỗn hợp Y (gồm các hiđrocacbon) có tỉ khối so với H 2 là
14,4. Biết 0,1 mol Y phản ứng tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a

A. 0,08.
B. 0,10.
C. 0,04.
D. 0,06.
Hướng dẫn giải
Nhận thấy 4 hiđrocacbon có cùng 4H nên ta đặt công thức chung là C xH4. Do X
nung thành Y gồm các hiđrocacbon nên nCxH4 = 0,1 mol
BTKL: (12x + 4).0,1 +2a = 0,1.28,8 (I)
Bảo toàn mol :
(II)
Giải hệ (I, II) ta được x = 2 ; a= 0,04  chọn C.
Ví dụ 6: (Trích đề tham khảo 2020). Nung nóng a mol hỗn hợp gồm: axetilen,
vinylaxetilen và hiđro (với xúc tác Ni, giả thiết chỉ xảy ra phản ứng cộng H 2), thu
được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 20,5. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,3
mol CO2 và 0,25 mol H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,20.
B. 0,25.
C. 0,15.

D. 0,30.
Hướng dẫn giải
Lưu ý là axetilen: C2H2, vinyl axetilen: C4H4 đều có công thức đơn giản nhất CH
BTNT C ta được nCH=nCO2 = 0,3 mol
BTNT H: nH2 = 0,25 -

= 0,1 mol

Số mol hỗn hợp Y =
(Do phản ứng hoàn toàn và MY =41 nên nY = nH-C)

skkn


17

Vậy số mol hỗn hợp ban đầu = nY + nH2 = 0,2 mol  chọn A.
Ví dụ 7: (Trích đề tham khảo 2021). Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn hợp X (gồm
etyl axetat, metyl acrylat và hai hiđrocacbon mạch hở) cần vừa đủ 0,79 mol O 2, tạo
ra CO2 và 10,44 gam H2O. Nếu cho 0,26 mol X vào dung dịch Br 2 dư thì số mol Br2
phản ứng tối đa là
A. 0,16 mol.
B. 0,18 mol.
C. 0,21 mol.
D. 0,19
mol.
Hướng dẫn giải

X gồm
Ta có: nO2= 0,26.2 + 1,5a - 0,5b = 0,79 mol

(I)
nH2O = 0,26.2 + a- b = 0,58 mol
(II)
Giải hệ (I, II) ta được a= 0,24; b= 0,18 mol nBr2 phản ứng = nH2 = 0,18 mol
 chọn B.
Ví dụ 8: (Trích đề tốt nghiệp THPT năm 2021). Nung nóng một lượng butan trong
bình kín (với xúc tác thích hợp), thu được 0,82 mol hỗn hợp X gồm H 2 và các
hiđrocacbon mạch hở (CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8, C4H10). Cho tồn bộ X vào
bình chứa dung dịch Br2 dư thì có tối đa a mol Br 2 phản ứng, khối lượng bình tăng
15,54 gam và thốt ra hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hồn tồn Y cần vừa đủ 0,74 mol
O2, thu được CO2 và H2O. Giá trị của a là
A. 0,45.
B. 0,41.
C. 0,38.
D. 0,37.
Hướng dẫn giải
Gọi x là số mol C4H10 ban đầu
Cho X qua dung dịch Br2 dư thì anken phản ứng nên mtăng = manken=15,54 gam
CH2:
mol
Đốt C4H10 ban đầu và đốt CH2:

Ta có Y = X – anken = C4H10 ban đầu – CH2 nên nO2 cần đốt Y = 6,5x-1,665 = 0,74
 x= 0,37 mol
Vậy nanken = a = nX – nC4H10 ban đầu = 0,45 mol  chọn A
Ví dụ 9: (Trích đề tốt nghiệp THPT năm 2021). Nung nóng một lượng butan trong
bình kín (với xúc tác thích hợp), thu được 0,40 mol hỗn hợp X gồm H 2 và các
hiđrocacbon mạch hở (CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8, C4H10). Cho tồn bộ X vào
bình chứa dung dịch Br2 dư thì có tối đa a mol Br 2 phản ứng, khối lượng bình tăng
8,12 gam và thốt ra hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,30 mol O 2,

thu được CO2 và H2O. Giá trị của a là

skkn


18

A. 0,18.

B. 0,22.

C. 0,19.
Hướng dẫn giải

D. 0,20.

Gọi x là số mol C4H10 ban đầu
Cho X qua dung dịch Br2 dư thì anken phản ứng nên mtăng = manken=8,12 gam
CH2:
mol
Đốt C4H10 ban đầu: nO2 =6,5x và đốt CH2:nO2 =1,5.0,58 =0,87 mol
Ta có Y = X – anken = C4H10 ban đầu – CH2 nên nO2 cần đốt Y = 6,5x - 0,87 = 0,3
 x= 0,18 mol
Vậy nanken = a = nX – nC4H10 ban đầu = 0,22 mol  chọn B.
Ví dụ 10: (Trích đề khảo sát chất lượng lần 1 sở Thanh Hóa 2022). Đốt cháy hồn
tồn m gam hỗn hợp khí X gồm ba hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 11,76 lít O 2
thu được 15,84 gam CO2. Mặt khác, nung m gam X với 0,04 mol H 2 có xúc tác Ni,
ở điều kiện thích hợp trong bình kín, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y.
Dẫn Y qua dung dịch Br2 dư thấy có 17,6 gam Br2 phản ứng và thoát ra một
hiđrocacbon duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 là

A. 22,25.
B. 20,22.
C. 20,75.
D. 14,25.
Hướng dẫn giải
Ta có : nCO2 =0,36 mol; nBr2 = 0,11 mol, hiđrocacbon duy nhất là ankan do đó dễ
thấy giả sử ta cho X tác dụng với H2 dư thì nH2 phản ứng = 0,11+ 0,04 = 0,15 mol
BT O: nH2O tạo ra do đốt X = 0,33 mol nH2O tạo ra khi no hóa X = 0,33 + 0,15 = 0,48 mol
 nX = nH2O tạo ra khi no hóa X – nCO2 = =0,12 mol và mX=mC + mH = 4,98 gam
MX =
= 41,5  dX/H2 = 20,75  chọn C
Ví dụ 11: (Trích đề tốt nghiệp THPT năm 2021). Hỗn hợp E gồm hai amin mạch
hở X (CnHmN), Y (CnHm+1N2, với n ≥ 2) và hai anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy
hoàn toàn 0,05 mol E, thu được 0,02 mol N2, 0,14 mol CO2 và 0,19 mol H2O. Phần
trăm khối lượng của X trong E là
A. 45,04%.
B. 28,24%.
C. 56,49%.
D. 22,52%.
Hướng dẫn giải
Vì nH2O > nCO2 nên amin phải no mạch hở hoặc không no, mạch hở chứa 1 liên
kết đôi
- Trường hợp 1: Amin khơng no, mạch hở có 1 nối đơi:
nH2O – nCO2 = 0,5nX + nY = 0,05 =nE (Vơ lí) nên amin phải no, mạch hở.
- Trường hợp 2: Amin no, mạch hở: nH2O – nCO2 = 1,5nX + 2nY = 0,05 và
0,5nX + nY = 0,02 nX = 0,02 mol; nY = 0,01 molnanken = 0,02 mol
Bảo toàn C: 0,02n + 0,01n + 0,02 = 0,14 hay 0,03n + 0,02 = 0,14 (với là số
nguyên tử Ctrung bình của 2 anken)

skkn



19

Do n ≥ 2 và >2 (không nguyên) nên thỏa mãn là n = 3,

= 2,5

Vậy %mX =
= 45,04%  chọn A.
Ví dụ 12: (Trích đề HSG tỉnh Thanh Hóa 2021). Nung nóng 5,8 gam hỗn hợp X
gồm metan, etilen, propin, vinyl axetilen và x mol H2 có Ni xúc tác (chỉ xảy ra phản
ứng cộng H2) thu được y mol hỗn hợp Y (gồm các hiđrocacbon) có tỉ khối so với
H2 là 14,5. Biết 0,3 mol Y phản ứng tối đa với 0,15 mol Br 2 trong dung dịch. Giá trị
của x là
A. 0,30.      
B. 0,10.      
C. 0,15.      
D. 0,20.
Hướng dẫn giải
BTKL ta có: mY = mX = 5,8 gam; MY = 29 => nY = 0,2 mol
Y có dạng

với

Y là C2H5
Phản ứng cộng H2 không làm thay đổi số C nên các hiđrocacbon trong X có dạng
C2H4.
 Chọn B.
Ví dụ 13: (Trích đề tham khảo 2022). Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm propen,

axetilen và hiđro với xúc tác Ni trong bình kín (chỉ xảy ra phản ứng cộng H 2), sau
một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với X là 1,25. Đốt cháy hết Y,
thu được 0,87 mol CO2 và 1,05 mol H2O. Mặt khác, Y phản ứng tối đa với 0,42 mol
brom trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,45.
B. 0,60.
C. 0,30.
D. 0,75.
Hướng dẫn giải
Cách 1: Làm no hóa Y: nH2phản ứng với Y = nBr2 = 0,42 mol
Khi no hóa Y thì đốt cháy ta thu được: nH 2O = 1,05 + 0,42 = 1,47 mol, nCO 2
=0,87 mol  nY = 1,47 - 0,87 = 0,6 mol  nX =a =1,25.0,6 = 0,75 mol  chọn
D.
Cách 2: Gọi x, y, z là số mol của C3H6, C2H2 và H2
Bảo toàn C: 3x + 2y = 0,87
(I)
Bảo toàn H: 3x + y + z = 1,05
(II)
Ta có nH2 phản ứng = nX - nY = nX = 0,2nX = 0,2(x + y+ z) mol
Bảo toàn mol : 0,2(x + y+ z) + 0,42 = x +2y
(III)
Giải hệ (I, II, III) ta được x = 0,15 ; y =0,21 ;z =0,39
Vậy a = x + y + z =0,87 mol chọn D.

skkn



×