Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Skkn nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến ở trung tâm gdnn gdtx thọ xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.82 KB, 20 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài.
Việt Nam là một quốc gia đang có nhiều đổi mới trong Giáo dục học
đường, đặc biệt hơn nữa là các đột phá mới trong sử dụng CNTT đối với việc
thiết kế giảng dạy và học tập, có thể đánh giá rằng trong những năm gần đây
Ngành Giáo dục của nước ta không ngừng học hỏi, không ngừng phát triển và
đổimới tiến bộ. Đó là những bước ngoặt quan trọng đóng góp cơng lao to lớn
trong việc đưa Giáo dục nước ta xứng danh ngang tầm với các nước khác cùng
phát triển trên Thế giới. Sự bùng nổ Công nghệ thông tin đã tác động lớn đến
công cuộc phát triển kinh tế xã hội. Đảng và Nhà nước đã xác định rõ ý nghĩa và
tầm quan trọng của tin học và Công nghệ thông tin, truyền thông cũng như
những yêu cầu đẩy mạnh của ứng dụng Công nghệ thông tin, đào tạo nguồn
nhân lực đáp ứng u cầu Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, mở cửa và hội nhập,
hướng tới nền kinh tế tri thức của nước ta nói riêng - thế giới nói chung.
Trong thời đại cơng nghệ thơng tin bùng nổ, cuộc cách mạng công nghệ
4.0 đang đem lại cho con người nhiều cơ hội phát triển cũng như đặt ra nhiều
thách thức mới đối với các ngành, các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đặc biệt
ngành Giáo dục có ảnh hưởng và trực tiếp góp phần tạo ra những thay đổi đó, là
ngành cần tiên phong trong lĩnh vực ứng dụng và khắc phục những khó khăn do
cuộc cách mạng cơng nghệ 4.0 đem lại. mặt khác tình hình dịch bệnh Covid-19
diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng rất lớn đến ngành Giáo dục cả nước nói chung,
huyện Thọ Xn nói riêng, nhằm ứng phó với tình hình dịch bệnh, kiên trì thực
hiện mục tiêu chất lượng giáo dục và quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ năm học,
Trung tâm GDNN-GDTX Thọ Xuân đã kịp thời chỉ đạo triển khai các giải pháp
tổ chức dạy và học nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu quả giáo dục; tích cực hướng
dẫn các bộ môn chủ động xây dựng kế hoạch; sẵn sàng chuyển trạng thái dạy
học từ trực tiếp sang gián tiếp và ngược lại. Đồng thời, ln ln có giải pháp
phù hợp nhằm ứng phó kịp thời với các tình huống và diễn biến của dịch bệnh.
Khi tổ chức dạy học bằng hình thức gián tiếp, giải pháp chính là dạy học trực
tuyến do vậy Trung tâm GDNN-GDTX Thọ Xuân cần tiên phong trong việc áp
dụng công nghệ thông tin vào việc dạy và học, với sự quan tâm của các cấp lãnh


đạo, sự tin tưởng của phụ huynh và đặc biệt là với sức trẻ, với sự năng độngsáng
tạo, yêu nghề của đội ngũ các thầy cô giáo đã tạo nên một địa chỉ tin cậy cho
nhân dân trong huyện Thọ Xuân tin tưởng gửi gắm con em mình.
Một trong những yếu tố góp phần vào thành cơng của Trung tâm chính là
sự tiếp cậnnhanh nhạy kịp thời với sự phát triển của công nghệ thông tin hiện
nay. Tuy nhiên do việc thực hiện còn tự phát, đơn lẻ và hạn chế về trình độ cơng
nghệ thơng tin đã tạo ra những kết quả chưa thực sự cao. Với tình hình phát triển
của dịch bệnh Covid 19 đã đặt ra nhu cầu thực sự cho việc học tập của học
sinh.Từ những lí do trên tơi chọn đề tài:“Nâng caohiệu quả dạy học trực tuyến
ở Trung tâm GDNN-GDTX Thọ Xuân” làm sáng kiến kinhnghiệm.

1

skkn


1.2. Mục đích nghiên cứu.
Sáng kiến kinh nghiệm: “Nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến ở Trung
tâm GDNN- GDTX Thọ Xuân” góp phần nâng cao chất lượng dạy của giáo
viên và của học sinh; đáp ứng nhu cầu học mọi lúc, mọi nơi củahọc sinh. Giải
quyết vấn đề học tập của học sinh trong thời kì dịch bệnh hồnhhành; định
hướng lâu dài cho giáo dục của Trung tâm GDNN-GDTX Thọ Xuân, phù
hợpvới mục tiêu đổi mới giáo dục hiện nay.
1.3. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu.
Sáng kiến nghiên cứu giải pháp dạy và học trực tuyến cho học sinh và giáo
viên mà chủ thể chính là giáo viên hiện đang đứng lớp, trong mối quan hệ với
các chủ thể quản lý khác như: Giám đốc, tổ trưởng chun mơn, Bí thư đồn,
giáo viên chủ nhiệm… tại Trung tâm GDNN-GDTX Thọ Xuân .
Khảo sát thực trạng ở 03 khối lớp học (10,11,12)trong Trung tâm GDNNGDTX Thọ Xuân.Thời gian thu thập thông tin thực tiễn từ tháng 9 năm 2019
đến tháng 5 năm 2022.Khảo sát lấy ý kiến của 30 người gồm: Cán bộ quản lý

Trung tâm: 2 người;Tổ trưởng, tổ phó chun mơn: 6 người; Giáo viên: 20
người.Ngồi ra còn phỏng vấn 160 người gồm: Học sinh: 100 em; Phụ huynh
học sinh: 60 người.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp thu thập tài liệu, phân tích tổng hợp kết hợp với thực tiễn
giáo dục ở Trung tâm GDNN-GDTX Thọ Xuân.
Phương pháp thực nghiệm :Điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin để
biết thực trạng dạy họctrực tuyến qua mạng Internet ở trung tâm để đưa ra được
các phương pháp dạy học phù hợp nhất
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
2.1.1. Cơ sở lí luận:
Học tập là q trình nhận thức khách quan lô gic đi từ tư duy trực quan
đếntư duy trừu tượng rồi tác động ngược trở lại khách quan tạo ra sự thay đổi
trongý thức và hàng động của con người.
Giáo dục là quy trình được tổ chức để thựchiện mục đích học tập, quy
trình đó được hiện theo những nguyên lí của nhậnthức và các bước của tư duy.
Dạy học Trung tâm GDNN-GDTX có tính chất đặc thù và mang đậm bản chất
của quá trình nhận thức.
Học sinh nhận thức thế giới khách quan thông qua các hoạt động học
tậpkết hợp sự định hướng của người dạy nhằm chiếm lĩnh kiến thức cho bản
thân.
Việc tiếp nhận kiến thức được thực hiện qua nhiều kênh, trải nghiệm thực tế,
học trực tiếp trên lớp, học qua truyền hình, học qua các phần mềm... Tuynhiên
khơng một phương pháp hay hình thức dạy học nào là khơng có ưu điểmvà hạn
chế.

2

skkn



Vì vậy việc kết hợp các phương pháp và hình thức dạy học là vôcùng quan
trọng.Dạy học trực tuyến qua mạng Internet là một hình thức nhằm thực hiện
mụcđích của giáo dục. Việc học trực tuyến qua mạng Internet đảm bảo nguyên
tắc cơbản của quá trình nhận thức trong giáo dục. Bên cạnh đó việc học online
cịn cónhiều ưu điểm phù hợp với xu thế phát triển của xã hội, tạo nền tảng cho
họcsinh có các kĩ năng học lên các bậc học cao hơn.
Việc dạy học trực tuyến không phải là mới mẻ trong giáo dục, nhưng đối
vớigiáo dục Thanh Hóa nói chung và giáo dục Thọ xuân cũng chưa được chú
trọngtrước khi có đại dịch Covid 19 xuất hiện. Hiện nay việc dạy học online
quamạng internet đã được phổ biến rộng rãi nhưng về bản chất còn nhiều khó
khănvà hiệu quả đem lại chưa thực sự cao.Từ những lí do trên, tơi chọn đề tài:
“Nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến ở Trung tâm GDNN-GDTX Thọ
Xuân” làm sáng kiến kinhnghiệm.
2.1.2.Cơ sở thực tiễn:
Qua thực tế giảng dạy trong nhiều năm và tình hình dịch bệnh Covid 19
đặtra nhu cầu cấp bách cho việc tìm ra phương pháp học tập hiệu quả phù hợp.
Đểviệc học sinh không tới Trung tâm nhưng khơng ngừng việc học thì
hình thức dạyhọc trực tuyến qua mạng internet đã đáp ứng được nhu cầu học tập
của học sinh.
Tuy nhiên việc dạy và học trực tuyến qua mạng internet ở Thọ Xuân nói
chungvà Trung tâm GDNN-GDTX Thọ Xn nói riêng cịn nhiều khó khăn và
tự phát.
Việc xâydựng chương trình, kế hoạch dạy học; việc thiết kế bài giảng, kĩ
thuật công nghệthông tin và đặc biệt là kĩ năng sư phạm khi dạy trực tuyến của
giáo viên cịn gặpnhiều khó khăn.
Cùng với sự phát triển nhanh của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đã tạo
ranhiều cơ hội cho phụ huynh, học sinh được tiếp cận với máy vi tính, điện
thoạithơng minh với mạng xã hội, thông tin được trao đổi nhanh, dễ dàng và

ngàycàng rộng rãi hơn.
Đây là cơ hội nắm bắt của các thầy cơ trong việc đổi mớiphương pháp và
hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục tiêu đổi mới giáodục của nước nhà.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, tôi chọn đề tài: “Nâng caohiệu quả dạy học
trực tuyến ở Trung tâm GDNN-GDTX Thọ Xuân” làm sangkiến kinh nghiệm.
2.2Thực trạng về dạy học trực tuyến qua mạng tại Trung tâm
GDNN-GDTX Thọ Xuân
Khảo sát nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên, phụ huynh học sinh
về dạyhọc trực tuyến qua mạng internet khi chưa có đại dịch covid 19.
Cần Thiết

Không cần
thiết

Quản lý

50%

50%

Giáo viên

30%

70%

Đối tượng

3


skkn


Phụ Huynh

10%

90%

90%
80%
70%
60%
50%

Cần Thiết
Không cần thiết

40%
30%
20%
10%
0%

Quản lý

Giáo viên

Phụ Huynh


2.2.1 Đánh giá thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên,
phụ huynh học sinh về dạy học trực tuyến qua mạng internet
Thực tế cho thấy, cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh đều rất quan
tâmvà nhận rõ việc cần thiết phải tổ chức dạy học trực tuyến cho học sinh Trung
tâm GDNN-GDTX Thọ Xuânkhi mà đại dịch covid19 bắt đầu lan rộng khắp cả
nước, một số nơi học sinh khơng cịnđược tham gia học tập trung tại các cơ sở
giáo dục trường học mà phải học tại nhà.
Đối tượng
Quản lý
Giáo viên
Phụ Huynh

Rất cần
thiết
90%
56%
0%

Cần Thiết
10%
44%
78%

Không cần
thiết
0%
0%
22%

4


skkn


100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

Điện thoại thơng minh
Ipact
Máy tình kết nối mạng

Khối 10

Khối 11

Khối 12

Qua biểu đồ: thấy rằng, đa số cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh học
sinhnhận thức được hoạt động dạy học online là rất cần thiết và cần thiết, trong
đó, 90% cánbộ quản lý đánh giá ở mức độ rất cần thiết và 10% cần thiết; ở đội
ngũ giáo viên tỉ lệ này ít hơn đó là có 56% ý kiến đánh giá là rất cần thiết và

44% ý kiến cần thiết.Bên cạnh đó, có 22% phụ huynh đánhgiá là khơng cần thiết
và có 78% phụ huynh đánh giá là cần thiết.Đây là những nộidung mà tôi cần
tham mưu với cán bộ quản lý để có những biện pháp để nângcao nhận thức của
các đối tượng về hình thức dạy học mới mẻ này.
Khảo sát về số lượng học sinh có Ipact,điện thoại, máy tínhở gia đình và
được kết nối mạnginternet.
Đối tượng học sinh
Điện thoại thơng minh
Ipact
Máy tính kết nối mạng

Khối 10
30%
10%
40%

Khối 11
50%
25%
60%

Khối 12
90%
40%
75%

5

skkn



100%
90%
80%
70%
60%

Điện thoại thơng minh
Ipact
Máy tình kết nối mạng

50%
40%
30%
20%
10%
0%
Khối 10

Khối 11

Khối 12

Biểu đồ về số lượng học sinh có Ipact,điện thoại, máy tính ở gia đình và
được kết nối mạnginternet.
Qua khảo sát về số lượng học sinh có Ipact,điện thoại, máy tính kết nối
mạng internet vàthực trạng sử dụng các thiết bị thơng minh Ipact,điện thoại,
máy tính của học sinh cho thấy: số lượng học sinhTrung tâm có thiết bị thơng
minh Ipact,điện thoại, máy tínhcịn hạn chế, đa số các em dùng chung các thiết
bị thơng minh Ipact,điện thoại, máy tínhcủa phụ huynh.Tỉ lệ học sinh sử dụng

thiết bị thông minh Ipact,điện thoại, máy tính có tăng dần ởcác khối lớp lớn hơn,
tuy nhiên số lượng lớn tập trung ở các học sinh khối lớp 11,12 do phần lớn phụ
huynhvà học sinh đều làm việc có tiếp xúc trực tiếp với các thiết bị thơng minh
như Ipact,điện thoại, máy tính và kĩnăng sử dụng của học sinh11,12 tốt hơn học
sinh lớp 10.
Vì vậy việc định hướng chohọc sinh học trực tuyến qua mạng internet là
nhiệm vụ cần thiết mà giáo dục ởTrung tâm GDNN-GDTX Thọ Xuân cần thực
hiện.
2.2.2. Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng thực hiện nội dung dạyhọc
online cho học sinh Trung tâm GDNN-GDTX Thọ Xuân

TT

1
2
3

Nội
dung

Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12

Kĩ năng sử
dụng các thiết
bị thơng minh
Ipact,điện
thoại, máy vi
tính


Năng
lực
tương
tác


năng
tự
quản

30
60
80

50
70
90

40
50
70

Năng
lực

tiếp
năng
thu nội
tự học

dung
bài

50
60
80

40
50
70

Kĩ năng
thực hành
làm bài
kiểm tra
trực tuyến

50
60
90
6

skkn


Việc thực hiện các nội dung dạy học online cho học sinh ở các lớp học
cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là kĩ năng sử dụng các thiết bị thơng minh
Ipact,điệnmáy tính được nângdần lên ở các khối lớp lớn hơn.
Tuy nhiên bên cạnh đó là năng lực tự học và tựquản của học sinh còn hạn
chế do việc chưa quen với không gian học tự do và không gian mở. Mặc dù vậy

năng lực tiếp thu nội dung bài và kĩ năng thực hành, làm bài kiểm tra trực tuyến
của học sinh đã đạt ngưỡng trung bình.
Nhìn chung việc dạy học trực tuyến qua mạng đã bước đầu có được kết
quả, tuy vậy cịn rấtnhiều hạn chế và chưa đạt được mục tiêu đề ra về kiến thưc
và kĩ năng cho họcsinh. Đây là hạn chế cần quan tâm khắc phục để nâng cao
chất lượng và đa dạnghóa các hình thức dạy học hiện nay.
2.2.3. Thực trạng phương pháp và kĩ năng dạy học online qua mạng
của giáoviên Trung tâm GDNN-GDTX Thọ Xuân
Tổng hợp kết quả đánh giá phương pháp và kĩ năng dạy học trực tuyến của
giáo viên.
Kĩ năng
soạn bài
PowerPoint,
TT Nội dung
tạo bài kiểm
tra trực
tuyến

Kĩ năng sử
dụng phần
mềm
dạy học
trực tuyến

Đầu tư công
Phương
cụ dạy học
pháp dạy
(microphone,
học trực

tai nghe,
tuyến
camera...)

Phương
pháp
đánh giá
trực
tuyến

1
2
3

Lớp 10
20
30
10
20
10
Lớp 11
25
30
20
20
20
Lớp 12
60
50
20

40
40
Qua khảo sát cho thấy: Việc quan tâm đến dạy học trực tuyến của giáoviên
trước khi có dịch Covid 19 còn ở mức độ hạn chế.
Phần lớn giáo viênkhơng quan tâm tới hình thức dạy học này, thường bằng
lịng với hình thức dạyhọc truyền thống.
Việc có suy nghĩ là dạy học trực tiếp đã đủ cho nghề dạy học,chính việc
bằng lịng với hiện tại đã bỏ lỡ cơ hội học tập nâng cao kiến thức, kĩ năng về sử
dụng cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy.Tình trạng này gặp nhiềuở các giáo
viên dạy ở các lớp 10,11. Nguyên nhân là do đối tượng đầu vào học tại trung
tâm còn thấp, việc tiếpthu kiến thức chỉ ở mức độ đơn giản dẫn đến các giáo
viên cũng khơng có nhucầu về áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
Mặt khác do học sinh cũngchưa có kĩ năng tương tác trực tuyến nên giáo
viên thường ngại khó trong việctổ chức lớp học trực tuyến.
Hầu hết giáo viên còn ở mức độ chưa đạt trong việc sử dụng phần mềm
trực tuyến để dạy học.
Việc thiếu kĩ năng soạn bài hay kĩnăng xử lí tình huống về kĩ thuật cơng
nghệ đã tạo nên rào cản cho giáo viên.Tuy nhiên, yếu tố chủ quan vẫn là tâm lí
bằng lịng với thực tại, tư duy cố hữu,có sao dạy vậy, đánh trống ghi tên... đã

7

skkn


đánh mất cơ hội học tập và áp dụng hìnhthức dạy học mới - dạy học trực tuyến
qua mạng internet.
Từ thực tế đó cho thấy nhu cầu cấp thiết đặt ra nhiệm vụ phải có hình thức
dạy học trực tuyến phù hợp, đem lạihiệu quả cao cho giáo dụcTrung tâm
GDNN-GDTX.

2.2.4. Thực trạng việc sử dụng các phần mềm dạy học trực tuyến của
cán bộ quản lí và giáo viên Trung tâm GDNN-GDTX Thọ Xuân.

TT

Nội dung
khảo sát

Kĩ năng sử
dụng phần
mềm dạy
học trực
tuyến

Kĩ năng
soạn bài
giảng trực
tuyến

Đầu tư
Phương
công cụ dạy pháp dạy
học trực
trực
tuyến
tuyến

Phương
pháp
đánh giá

trực
tuyến

1
2

Quản lý
90
80
100
80
90
Giáo viên
70
60
60
70
70
Việc sử dụng phần mềm để dạy học trực tuyến đối với giáo viên và cán bộ
quản lý ở Trung tâm GDNN-GDTX Thọ Xuân thực sự rất hiệu quả vàthành
thạo.
Đây là điều kiện thuận lợi cho việc nhân rộng mơ hình dạy học trực tuyến
những kĩ năng, phương pháp và kinh nghiệm của các thầy cơ khá phongphú.
Để có được điều đó, giáo viên là người tiếp xúc nhiều, trực tiếpvới các
phương tiện dạy học hàng ngày; công cụ dạy học của giáo viên phong phú và có
nhiều phần mềm dạy học trực tuyến như:mobiEdu mSchool, Zoom, Skype,
Hangouts, Google Meet,E-Learning... .
Về phía cánbộ quản lí cịn trẻ, có trình độ và đammê với giáo dục nên đã
gương mẫu, tiên phong trong việc triển khai học tập và đánh giá trực tuyến.
Việc thường xuyên sử dụng công nghệ thông tin trong quảnlí, đánh giá đã

là thế mạnh của quản lí ở Trung tâm GDNN-GDTX Thọ Xuân.
Tuy nhiên để lan tỏamô hình này ra các giáo viên văn hóa cũng như giáo
viên nghề cần có thời gian để làm cho giáo viên thấyđược vai trò, ưu thế của dạy
học trực tuyến; cần tăng cường các buổi tập huấn kĩ năng,phương pháp dạy học
cho toàn bộ giáo viên của trung tâm.
2.2.5. Thực trạng việc sử dụng các phần mềm dạy học trực tuyến qua
mạng internet của giáo viên Trung tâm GDNN-GDTX Thọ Xn.
Thường xun
Giáo viên ít dùng
Khơng dùng

15%
35%
50%

8

skkn


Thường xun dùng
Ít dùng
Khơng dùng

Qua biểu đồ cho thấy, việc sử dụng các phần mềm dạy học trực tuyến
củagiáo viên Trung tâm GDNN-GDTX Thọ Xuân còn nhiều hạn chế.
Việc thường xuyên sử dụng chỉ có 15% số giáo viên. Trong số này đa phần
là các giáoviên cốt cán, là tổ trưởng chun mơn. 35% số giáo viên ít sử dụng,
số giáo viên này thường sử dụng phần mềm hỗ trợ dạyhọc khi được yêu
cầu.Việc sử dụng thời vụ đã tạo ra các hạn chế nhất định với kĩnăng, phương

pháp của giáo viên, kèm theo đó là chất lượng học sinh khơng đượccao, có nhiều
học sinh khơng được tiếp cận do khơng có các thiết bị thơng minh nhưIpact,điện
thoại,máy tính được kết nối internet. Có tới 50% giáo viên khơng sử dụng phần
mềm trực tuyến để dạy học.
Đây là điềuđáng tiếc khi đội ngũ giáo viên trẻ ở trường khá nhiều, việc tiếp
cận với công nghệthông tin nhanh nhạy. Nguyên nhân là do nhận thức về việc
dạy học trực tuyến cònhạn chế. Việc cho rằng phấn trắng bảng xanh đã là đủ để
học sinh tiếp thu hết kiếnthức và kĩ năng cần thiết đã làm cho việc tiếp cận và
dạy học trực tuyến cịn nhiềuhạn chế.
Vì vậy nhu cầu đặt ra là phải làm cho giáo viên thay đổi nhận thức về
dạyhọc trực tuyến, thấy được điểm mạnh, ưu thế của dạy học trực tuyến so với
dạy học truyền thống nhất là trong thời điểm dich bệnh covis19 đang lan rộng
trên cả nước, từ đó có nhucầu và xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp trong thời
điểm này.
2.2.6. Thực trạng việc đánh giá học sinh qua phần mềm trực tuyến tại
Trung tâm GDNN-GDTX Thọ Xuân năm học 2020- 2021.
Nội dung đánh giá
1.Khảo sát đầu năm
BẢNG KHẢO SÁT ĐẦU NĂM HỌC 2020-2021
KHỐI

LỚP 10
LỚP 11
LỚP 12

MƠN TỐN

MƠN LÝ

MƠN HĨA


60%
77%
85%

67%
70%
80%

60%
70%
80%
9

skkn


90%
80%
70%
60%
50%

LỚP 10
LỚP 11
LỚP 12

40%
30%
20%

10%
0%
MƠN TỐN

MƠN LÝ

MƠN HĨA

2.Khảo sát hàng tháng

BẢNG KHẢO SÁT HÀNG THÁNG
KHỐI

MƠN TỐN

MƠN LÝ

MƠN HĨA

LỚP 10
LỚP 11
LỚP 12

70%
75%
85%

75%
78%
80%


70%
75%
88%

10

skkn


90%
80%
70%
60%

LỚP 10
LỚP 11
LỚP 12

50%
40%
30%
20%
10%
0%

MƠN TỐN

MƠN LÝ


MƠN HĨA

3. Kiểm tra định kì
BẢNG KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
KHỐI

MƠN TỐN

MƠN LÝ

MƠN HĨA

LỚP 10
LỚP 11
LỚP 12

90%
95%
100%

85%
88%
99%

70%
87%
99%

120%
100%

80%
LỚP 10
LỚP 11
LỚP 12

60%
40%
20%
0%
MƠN TỐN

MƠN LÝ

MƠN HĨA

11

skkn


Biểu đồ đánh giá kết quả bài khảo sát các môn học đầu năm, Khảo sát hàng
tháng, Kiểm tra định kì của học sinhlớp 10,11,12 tại Trung tâm GDNN-GDTX
Thọ Xuân năm học 2020 - 2021.
Việc tổ chức đánh giá học sinh qua phần mềm trực tuyến đã được Trung
tâm GDNN-GDTX Thọ Xuânáp dụng từ học kì I năm học 2020-2021. Học sinh
đượcđánh giá đầu vào lớp qua bài khảo sát đầu năm, bài khảo sát đầu năm đã
giúpgiáo viên và cán bộ quản lí nắm được chất lượng của học sinh, từ đó có
phươngpháp và hình thức giáo dục phù hợp với đối tượng nhằm nâng cao hiệu
quả dạyvà học. Hàng tháng học sinh đều được làm bài khảo sát trên ipact,điện
thoại thơng minh,máy tính.

Việc làmnày thường xun và nhẹ nhàng, tránh tạo áp lực cho học sinh, tạo
hứng thú họctập và thói quen làm bài trực tuyến cho các em. Ưu thế của việc tổ
chức đánh giá học sinh qua hình thức trực tuyến là khách quan, cơng bằng; bài
thi của các emđược tạo với nhiều mã đề khác nhau.
Học sinh được rèn luyện thêm về kĩ năngsử dụng phần mềm để làm bài thi.
Kết quả bài thi có ngay sau khi nộp bài, giảmđược thời gian chấm bài của giáo
viên.Việc phân tích điểm thi được thực hiện tự động qua biểu đồ, từ đó giáo viên
nhanh chóng nắm bắt thơng tin về tình hìnhhọc tập của học sinh.
Một điểm mạnh của việc đánh giá trực tuyến là phụ huynhhọc sinh cũng có
thể xem được bài làm và kết quả học tập của con em mình, từđó có sự phối hợp
giữa gia đình vớiTrung tâm trong cơng tác giáo dục học sinh.
2.2.7. Kết quả bồi dưỡng phương pháp và kĩ năng dạy học online cho
giáo viênTrung tâm GDNN-GDTX Thọ Xuân.
Kĩ năng
Đầu tư công
Kĩ năng soạn
sử dụng
Phương pháp
cụ dạy học
Nội
bài
phần
dạy học trực
trực tuyến
dung
TT
PowerPoint ,t
mềm
tuyến Phương
(microphone,

khảo
ạo bài kiểm
dạy học
pháp đánh giá
sát
tai nghe,
tra trực tuyến
trực
trựctuyến.
camera...)
tuyến
1 Lớp 10
90
88
70
75
2 Lớp 11
100
100
80
85
3 Lớp 12
100
100
100
90
Tổng hợp kết quả bồi dưỡng phương pháp và kĩ năng dạy học onlinecho
giáo viên.
Xác định việc dạy học trực tuyến đem lại cho giáo viên và học sinh
nhiềulợi ích về thời gian và hiệu quả nên tôi đã tham mưu với nhà trường tổ

chứccác lớp tập huấn cho giáo viên về phương pháp và kĩ năng dạy học trực
tuyến.

12

skkn


Kếtquả thật bất ngờ, bởi số lượng giáo viên tham gia đạt 100%. Hiệu quả
các buổi tập huấn đạt kết quả rất cao. Kĩ năng sử dụng phần mềm dạy học được
nâng lênrõ rệt, giáo viên tiếp thu rất nhanh cơng nghệ .
Có được lợi thế này là do đa phần giáo viên đều còn rất trẻ, sự năng động
và cập nhật công nghệ khá nhanh.Việc đầu tư công cụ dạy học của giáo viên rất
tốt. Có những giáo viên đã có sẵncác cơng cụ dạy học trực tuyến nhưng hàng
ngày khơng sử dụng và khai thác.
Lído có thể là do nhu cầu và động lực làm việc chưa rõ ràng. Việc soạn
bài trênPowerPoint vốn đã được các giáo viên sử dụng nhưng chưa thành thạo
và lâungày không soạn bài trên phần mềm nên có nhiều kĩ năng cịn hạn chế.
Việc tập huấn đã đem lại cho giáo viên nhiều kĩ năng, sự hợp tác chia sẻ
kinhnghiệm soạn bài cũng được chia sẻ rộng rãi, bài soạn của giáo viên đã
phong phú, hấp dẫnvà chính xác hơn. Các hiệu ứng được sử dụng đa dạng phù
hợp hơn.
Về phương pháp dạy học trực tuyến, giáo viên mới đầu còn bỡ ngỡ, e
dèdo việc lần đầu dạy học có sự theo dõi , “dự giờ” của phụ huynh. Nhưng do
sứctrẻ, lòng nhiệt huyết và ưu thế về tiếp cận công nghệ thông tin nên các giáo
viên đã nhanh chóng hội nhập và sự tiến bộ thể hiện rõ theo từng tiết dạy.
Ngoài ra được sự hỗ trợtrực tiếp từ ban giám đốc và đội ngũ kĩ thuật viên đã làm
cho các thầy cô tự tin hơn trongmỗi tiết dạy online.
Giáo viên đã chủ động, sáng tạo trong phương pháp và đạthiệu quả giờ
dạy sâu hơn các giờ dạy trước.Về phương pháp đánh giá trực tuyến. Trung tâm

đã tổ chức đánh giá họcsinh trực tuyến cho 100% học sinh từ học kì I năm học
2020 - 2021 thông quaphần mềm mobiEdu mSchool,zoom,google meet, Shub
Classroom.
Giáo viên là những người trực tiếp hỗ trợ cho học sinh và quản lí tài
khoản học sinh nên việc này đạt kết quả khá cao. Khôngnhững thế, trong đợt
học sinh phải nghỉ học để phòng tránh dịch Covid19 cácgiáo viên còn cập nhật
nhiều phần mềm dạy học trực tuyến và đánh giá trựctuyến qua các ứng dụng
trên máy tính, trên ipad hoặc trên điện thoại thôngminh.Qua đây thể hiện giáo
viên rất quan tâm và tiếp cận khá nhanh với việcdạy học trực tuyến cho học
sinh.
2.2.8. Việc đầu tư cơ sở vật chất cho việc tổ chức dạy học trực tuyến
tại Trung tâm GDNN-GDTX Thọ Xuân
TT
1
2
3
4
5

Thiết bị

Ghi chú

Laptop
Tai nghe
Máy chiếu
Modem
Màn hình tivi
13


skkn


6
Kết nối mạng
7
Phịng máy vi tính
8
Hệ thống camara
Là một Trung tâm mới được sáp nhập tháng 8 năm 2017, tiếp nhận cơ sở
vật chấtcũ và đã qua sử dụng từ Trung tâm Dạy nghề huyện Thọ xuân. Đa phần
các thiết bị phục vụ chodạy học trực tuyến hầu như không có hoặc có thì khơng
sử dụng được.
Máy chiếu hết hạn sử dụng, mànchiếu mờ, rách, tai nghe hỏng và đặc biệt
là máy vi tính chỉ khắc phục và sử dụngcầm chừng được số lượng rất ít. Trung
tâm đã kêu gọi phụ huynh cho con em sử dụng các thiết bi thông minh như
iapact,điện thoại, laptop để hỗ trợ việc học thi trực tuyến. Mặc dù vậy kết quả
học tập và rènluyện của học sinh vẫn rất tốt.
Nhận thức rõ vai trịcủa công nghệ thông tin trong dạy học trực tuyến,
năm học 2019 - 2020Trung tâm đã thammưu và được hỗ trợ của các cấp chính
quyền,liên kết với các trường trong và ngồi tỉnh đã trang bị được một phịng
máy vi tính hiện đạicùng các cơng cụ hỗ trợ dạy học trực tuyến như: máy chiếu,
tai nghe, đường truyềninternet….
Việc trang bị phịng máy vi tính khơng những nâng caochất lượng dạy và
học của học sinh trung tâm mà còn thúc đẩy các buổi tập huấn của giáo viên,
cácbuổi trao đổi chuyên mơn qua mạng internet được hiệu quả hơn, góp phần
tích cựcvào việc đổi mới sinh hoạt chuyên môn của Trung tâm trong thời điểm
dịch bệnh hiện nay.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Thứ nhất, để sử dụng được các ứng dụng mobiEdu mSchool, zoom,

google meet, Shub Classroom cần có điều kiện căn bản đó là người học phải có
thiết bị có kết nối mạng internet như máy tính hoặc điện thoại thơng minh để tải
ứng dụng về thiết bị. Trong thời kỳ dịch bệnh diễn ra phức tạp và lan rộng, Bộ
giáo dục và đào tạo đã quyết định chuyển hoạt động học tập của các nhà trường
từ hình thức học trực tiếp sang học trực tuyến và cơng nhận hình thức học trực
tuyến thì đây là việc tương đối dễ dàng.
Thứ hai, giáo viên cần có kỹ năng sử dụng cơng nghệ thơng tin và biết
những thao tác cơ bản như tạo đề, gửi đường link, chia sẻ bài tập và trao đổi
tương tác với học sinh trên hệ thống.Để nâng cao hiệu quả dạy trực tuyến, tôi đã
đề ra các giải pháp và tiến hành thực hiện:
Đầu tiên là khảo sát, phân loại theo nhóm phù hợp với khả năng tiếp thu
của từng người.
Đề xuất với lãnh đạo trung tâm tăng cường tập huấn chuyển giao công
nghệ cho tât cả cán bộ giáo viên trong trung tâm, hàng tuần cán bộ giáo viên tiến
hành trao đổi kinh nghiệm giảng dạy để hỗ trợ nhau.
Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin, khuyến khích thầy cơtìm hiểu
các phần mềm hỗ trợ dạy trực tuyến như: mobiEdu mSchool, zoom, google
meet, Shub Classroom...
14

skkn


Đối với học sinh: Sau khi khảo sát thực trạng về tình hình học tập cũng
như sử dụng các thiết bị có kết nối mạng internet của học sinh, tơi đã thực hiện
một số biện pháp và được các em ủng hộ, đó là: Lập nhóm học sinh: 2 HS sử
dụng chung một máy, bằng cách các em giúp đỡ nhau luân phiên dùng máy,
hoặc đến nhà nhau cùng làm việc. Nếu điều kiện khơng có máy tính học sinh có
thể sử dụng điện thoại thơng minh để sử dụng. Hướng dẫn học sinh sử dụng
phần mềm để tự học, làm bài tập, luyện đề trắc nghiệm. Lập nhóm chát zalo của

lớp để tiện theo dõi lịch học. Học sinh có thể tham gia nhiều lớp học, khơng phải
chỉ cố định 1 lớp.
Học sinh sẽ khơng cịn bỏ lỡ hoặc quên bài tập được giao theo cách truyền
thống nữa,tham gia các lớp học do giáo viên tạo ra,học sinh chỉ cần nhập mã lớp
học do thầy cô cung cấp, học sinh đã có thể tham gia vào lớp online,học sinh đặt
câu hỏi và bài tập để được các giáo viên giải đáp.
Sau khi đăng câu hỏi của mình lên, chỉ cần chờ đợi Shub Classroom tìm
kiếm gia sư trên khắp cả nước để giải đáp nhanh chóng nhất. Mọi câu hỏi đặt ra
sẽ được lưu lại thành nhật ký, được phân chia chi tiết để dễ dàng xem lại nhanh
chóng. Bên cạnh đó, học sinh cịn có thể xem những câu hỏi của người khác, có
đi kèm lời giải vơ cùng tiện lợi.Tiết kiệm thời gian đáng kể, không cần tìm kiếm
theo cách thủ cơng thường thấy.
2.4. Hiệu quả của SKKN.
Việc sử dụng ứng dụng mobiEdu mSchool, zoom, google meet, Shub
Classroom trong dạy học trực tuyến giúp giáo viên đổi mới phương pháp dạy
học và giúp học sinh học tập tích cực linh hoạt với tình hình thực tế. Đó cũng
chính là một trong những cách làm thiết thực triển khai có hiệu quả. Sử dụng
thành thạo và hiệu quả trong dạy học sẽ mang lại nhiều kết quả tốt và đáng
khích lệ trong phương thức học tập của học sinh và phương pháp giảng dạy của
giáo viên. Học sinh sẽ học được phương pháp học tập hiệu quả, tăng tính chủ
động, sáng tạo và phát triển tư duy. Giáo viên sẽ tiết kiệm được thời gian, tăng
sự linh hoạt trong bài giảng, bước đầu đã đạt được kết quả ở một số môn trong
năm học như sau:
Môn văn:
Số
HS
167

Giỏi
(8-10 điểm)

SL

%

25

14.9

Khá
(6.5-7.9
điểm)
SL
%
134

80.2

Trung bình
(5-6.4 điểm)
SL

%

8

4.9

Yếu
(3.5-4.9
điểm)

SL
%
0

0.0

Kém
(0-3.4
điểm)
SL
%
0

0.0

15

skkn


Mơn địa:
Số
HS

Giỏi
(8-10 điểm)
SL

146


Số
HS
126

%

26
17.8
Mơn sinh:

Khá
(6.5-7.9
điểm)
SL
%
115

78.8

SL

%

Khá
(6.5-7.9
điểm)
SL
%

24


19

96

Giỏi
(8-10 điểm)

76.3

Trung bình
(5-6.4 điểm)
SL

%

5

3.4

Trung bình
(5-6.4 điểm)
SL

%

6

4.7


Yếu
(3.5-4.9
điểm)
SL
%
0

0.0

Yếu
(3.5-4.9
điểm)
SL
%
0

0.0

Kém
(0-3.4
điểm)
SL
%
0

0.0

Kém
(0-3.4
điểm)

SL
%
0

0.0

Mơn tốn:
Số
HS
156

Giỏi
(8-10 điểm)
SL

%

29

18.5

Khá
(6.5-7.9
điểm)
SL
%
119

76.4


Trung bình
(5-6.4 điểm)
SL

%

8

5.1

Yếu
(3.5-4.9
điểm)
SL
%
0

0.0

Kém
(0-3.4
điểm)
SL
%
0

0.0

Mơn lý:
Số

HS
136

Giỏi
(8-10 điểm)

Khá
(6.5-7.9
điểm)

Trung bình
(5-6.4 điểm)

Yếu
(3.5-4.9
điểm)

Kém
(0-3.4
điểm)

SL

%

SL

%

SL


%

SL

%

SL

%

20

14.7

106

77.9

10

7.4

0

0.0

0

0.0


Đặc biệt trong năm học 2021-2022, bên cạnh những kết quả chung của cả
năm học, các em học sinh còn đạt được những thành tích đáng kể khi tham gia
kì thi học sinh giỏi cấp Tỉnh. Cụ thể như sau:
Mơn địa lí: 1 giải nhất, 2 giải nhì.
Mơn lịch sử:1 giải 3, 1 giải khuyến khích.
Mơn vật lí: 1 giải khuyến khích/
Mơn sinh học: 2 giải khuyến khích,
Mơn ngữ văn : 2 giải ba.

16

skkn


3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận
Dạy học trực tuyến là hình thức giáo dục phổ biến nhiều quốc gia. Trong
bối cảnh hiện nay, dịch bệnh Covid-19 còn nhiều diễn biến phức tạp, nhiều
trường học được trưng dụng cho cơng tác phịng, chống dịch, nhiều cơng trình
xây dựng, sửa chữa trường lớp bị tạm ngưng, cịn có một số giáo viên, học sinh
là F0 đang điều trị tại nhà hoặc khu cách ly hay bệnh viện. Vấn đề quan trọng
nhất hiện nay vẫn chưa đủ nguồn vaccine tiêm ngừa Covid-19 cho đối tượng
dưới 18 tuổi mà học sinh phổ thơng chiếm tỷ lệ đa số. Chính vì thế hình thức
dạy học trực tuyến là một lựa chọn phù hợp và được quan tâm nhất của đội ngũ
nhà giáo ngành giáo dục. Làm thế nào để dạy học trực tuyến mang lại hiệu quả
nhất đang là vấn đề khiến các nhà quản lý giáo dục, giáo viên, cha mẹ và học
sinh quan tâm. Mơ hình dạy học mới được áp dụng tiêu biểu là một trong những
giải pháp tối ưu có khả năng đáp ứng nhu cầu cấp thiết trong học tập, giảng dạy
17


skkn


và thuận lợi trong đào tạo nhiều cấp học và những mặt tích cực mà phương pháp
này mang lại trong q trình giảng dạy và học tập.
Ứng dụng cơng nghệ thông tin vào dạy và học trực tuyếnlà một bước đột
phá của giáo viên trung tâm đặc biệt là học sinh khối trung tâm giáo dục thường
xuyên. Để tạo hứng thú học tập cho học sinh và từng bước nâng cao chất lượng
bài giảng trực tuyến đòi hỏi người giáo viên phải tìm tịi, đổi mới phương pháp
dạy học phù hợp, hiệu quả.
Trong quá trình dạy học trực tuyến việc áp dụng nhiều phương pháp dạy
học vào trong một buổi dạy tơi nhận thấy rằng các em tích cực tự giác trong các
giờhọc,các em thực hiện các kĩ năng cơ bản trên các thiết bị thông minh; iapact,
điện thoại, máy tính thành thạo hơn.
3.2 Kiến nghị.
3.2.1.Đối với lãnh đạo trung tâm
Đối với các cấp lãnh đạo và Ban giám đốc Trung tâm: Dạy học trực tuyến
là một xu hướng tất yếu của thời đại công nghệ 4.0 đặc biệt trong thời điểm đại
dich covis19 đang lan truyền khắp nơi, sự quan tâm đúng mức của các cấp các
ngành và Trung tâm tạo điều kiện sắm sửa máy móc, trang thiết bị phục vụ cho
việc dạy và học trực tuyến tất cả các mơn để giúp cho các em có điều kiện học
tập tốt nhất khi không thể đến trung tâm.
Xây dựng hạ tầng mạng, trang thiết bị công nghệ thông tin (như máy tính,
camera, máy in, máy quét), đường truyền, dịch vụ internet, tận dụng tối đa các
phương tiện để hỗ trợ cho giáo viên khi dạy học trực tuyến. Bồi dưỡng đội ngũ
nhân lực (cán bộ quản lý, giáo viên, giảng viên, học sinh, sinh viên) có kiến
thức, kỹ năng đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số. Trước hết là kỹ năng sử dụng
công nghệ thông tin, kỹ năng an tồn thơng tin, kỹ năng khai thác, sử dụng hiệu
quả các ứng dụng phục vụ công việc dạy - học. Hướng dẫn cụ thể về tổ chức học

trực tuyến để triển khai, hướng dẫn, tập huấn cho giáo viên kỹ thuật thực hiện,
xây dựng kế hoạch chi tiết theo từng bộ môn.
Điều tra, khảo sát học sinh khả năng đáp ứng yêu cầu học trực tuyến về
thiết bị học tập, trang bị cho học sinh những kỹ thuật để duy trì sự hứng thú, sự
tập trung trong học tập trực tuyến cũng như cách thức cân bằng sức khỏe tinh
thần và thể chất trong bối cảnh học tập trực tuyến.
Đối với các Tổ chuyên môn: Để nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo
viên, tôi kiến nghị các tổ thường xuyên tổ chức các buổi trao đổi ý kiến, giúp đỡ
qua lại giữa các thành viên nhằm hoàn thiện hơn các phương pháp, bài giảng để
có bài giảng trực tuyến tốt nhất.
3.2.2.Đối với giáo viên:
Giáo viên tự trang bị cho mình khả năng, kỹ năng ứng dụng cơng
nghệ thơng tin, sử dụng thành thạo các phần mềm như phần mềm mobiEdu
mSchool,zoom, google meet, Shub Classroom., của hệ thống dạy học trực tuyến.
Ngồi ra, có thể lựa chọn một trong các hình thức như dạy thơng qua online, qua
nhóm zalo, messenger, facebook, email... Ở những nơi khơng có điều kiện về
18

skkn


mạng, kỹ thuật thì cần tìm giải pháp để giao bài, giao nhiệm vụ cho học sinh
như soạn bài ôn tập, in và thông báo phụ huynh đến nhận.
Giáo viên dành thời gian thiết lập các mối quan hệ, làm quen kết nối với
học sinh và cha mẹ học sinh. Chuẩn bị các hoạt động dạy học cũng như các trò
chơi, video clip với các hoạt động khởi động vui nhộn tạo bầu khơng khí thoải
mái trong lớp học. Giáo viên ln cài chế độ hình ảnh nổi lên màn hình chính,
ln tương tác với học sinh, ghi nhận và khen thưởng trong q trình dạy học.
Qua đó tạo mối thân thiện giữa giáo viên và học sinh, hướng dẫn học sinh cần
chậm hơn bình thường, tránh việc vơ ý tạo ra áp lực thời gian cho học sinh vì nó

sẽ làm triệt tiêu hứng thú học tập. 
3.2.3.Đối với cha mẹ học sinh:
Cha mẹ luôn đồng hành, làm tốt công tác tư tưởng cho các em đối với
việc học trực tuyến để học sinh hiểu rõ, chuẩn bị tâm thế để tiếp cận phương
pháp này nên tạo không gian yên tĩnh, cố định, sắp xếp đồ dùng học tập gọn
gàng và dễ lấy khi cần. Nên loại bỏ tất cả những đồ vật gây phiền nhiễu và mất
tập trung như ti vi, đồ chơi, … ra khỏi tầm mắt của học sinh.
Điều quan trọng cha mẹ cần rèn nền nếp học tập tự lập, động viên, khen
ngợi tạo sự hưng phấn trong học tập cho học sinh. Ngoài ra, cha mẹ cịn phải
chủ động tìm hiểu cơng nghệ thơng tin, phương pháp sư phạm giúp các em sử
dụng thành thạo, an toàn các thiết bị học trực tuyến. Thường xuyên, cập nhật
kiến thức chăm sóc con cái đúng cách trong mùa dịch, tạo bầu khơng khí tâm lý
thoải mái trong gia đình.
3.2.4.Đối với học sinh:
Học sinh cần chuẩn bị tâm lý, tâm thế sẵn sàng, trang phục nghiêm túc khi
tham gia học trực tuyến và chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị học tập quan trọng
nhất là điện thoại thơng minh, máy vi tính, máy tính bảng, tai nghe và sách giáo
khoa.Học sinh chọn cho mình góc học tập, không gian yên tĩnh thoải mái phù
hợp với ngôi nhà của mình. Trong quá trình học tập cần chú ý lắng nghe,tham
gia thảo luận và đóng góp tích cực vào bài họ.Để làm được như vậy học sinh cần
chủ động đọc bài, soạn bài trước mỗi tiết học, buổi học.Tập thói quen lên lớp
trước 10 phút để chào hỏi làm quen thầy, cô và các bạn tạo mối quan hệ thân
thiện trong lớp học.
Ngồi ra, học sinh tạo nhóm học tập trên Zalo, Facebook để chia sẻ, giải
đáp thắc mắc nội dung bài học và tham gia vận động, lao động nhẹ nhàng đi ngủ
đúng giờ, đảm bảo đủ 8 tiếng, tăng cường các hoạt động thể dục thể thao nâng
cao sức khỏe học tập. Đặc biệt, rèn luyện khả năng tự lập trong học tập. Chú ý
tắt một số tính năng trên thiết bị gây ảnh hưởng đến giờ học. Điều đó sẽ mang
lại cho bản thân người học nhớ lâu hơn về kiến thức.
Cách dạy học trực tuyến chỉ có hiệu quả nếu có sự phối hợp đồng bộ giữa

nhà trường, giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh. Để hoạt động dạy học thực
sự chất lượng, trước mắt giáo viên và học sinh phải thay đổi, thích nghi và tìm ra
các cách dạy học trực tuyến hiệu quả, tối ưu nhất. Hy vọng trong tương lai, hình
19

skkn


thức dạy học trực tuyến sẽ thực sự trở thành xu thế để thế hệ trẻ có thể tiếp cận
cách học mới, giáo dục các em học sinh trở thành người cơng dân tồn cầu
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm chưa nhiều nên đề tài không tránh
khỏi những thiếu sót, kính mong sự đóng góp ý kiến của các đờng nghiệp để đề
tài được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM ĐỐC Thanh Hóa, ngày tháng 5 năm 2022
Tơi xin cam đoan đề tài này do tôi tự
viết không sao chép của người khác
(Kí và ghi rõ họ tên)

ĐỖ KHẮC HÙNG

20

skkn



×