Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Skkn phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.04 KB, 46 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 10

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hà
Chức vụ: Giáo viên.
SKKN thuộc mơn: Hóa

THANH HĨA, NĂM 2022

1

skkn


MỤC LỤC
Nội dung
1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứa
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Giải pháp 1: Bồi dưỡng niềm đam mê hứng thú cho học
sinh.


Giải pháp 2: Xây dựng giáo án giờ dạy.
Giải pháp 3: Đưa ra các bài tập.
Giải pháp 4: Tổ chức các bài kiểm tra
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động
giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị

Trang
2
2
2
2
2
2
2
3
4
5
6
35
39

40
41
41

2


skkn


1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi cung cấp nhân tài cho đất nước luôn được
ngành giáo dục và các giáo viên quan tâm đầu tư. Vì chúng kích thích việc cải
tiến nội dung, phương pháp dạy và học ở trường THPT theo hướng tiếp cận với
hóa học hiện đại, đồng thời tạo điều kiện phát hiện và bồi dưỡng tài năng trẻ về
hóa học, thúc đẩy cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Căn cứ vào nhiệm vụ tơi được giao phó liên tục trong những năm qua (từ năm
2008 đến năm 2022) của trường THPT Ba Đình về cơng tác tuyển chọn, ôn thi
và dẫn dắt đội tuyển của trường tham dự kì thi học sinh giỏi mơn Hóa học cấp
tỉnh.
Hưởng ứng phong trào thi đua “Mỗi thầy cô là một tấm gương tự học, sáng
tạo” đòi hỏi người giáo viên không ngừng bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, khả
năng thu hút, kĩ năng và phương pháp truyền đạt cho học sinh đạt hiệu quả cao.
Để thực hiện nhiệm vụ được được giao trong nhiều năm qua và những năm tiếp
theo, tôi lựa chọn đề tài “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa học
lớp 10” nhằm mục đích khơng ngừng đổi mới, sáng tạo, đúc rút kinh nghiệm,
tiếp tục kế thừa, phát huy ưu điểm của bản thân, phối kết hợp với đồng nghiệp
để hiệu quả công tác giáo dục học sinh mũi nhọn ngày càng hoàn thiện hơn.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Trong những năm gần đây, bộ mơn Hóa ở THCS khơng được học sinh chú trọng
nên các em khi bước vào trường THPT đều có tâm lý chung là lo ngại khơng thể
học được mơn Hóa, do vậy có nhiều học sinh khơng lựa chọn học khối thi có
mơn hóa học. Với xu hướng đó thì tương lai không xa sẽ ảnh hưởng nghiêm
trọng đến nguồn nhân lực chất lượng cao trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước.
Mặt khác học sinh hiện nay vừa có đầy đủ điều kiện về thể chất, trí tuệ thơng

minh, vừa có lợi thế to lớn của thời đại công nghệ thông tin, truyền thông nên dễ
dàng tiếp cận với nhiều nội dung kiến thức phong phú. Tuy nhiên, hứng thú học
tập mơn hóa học và kĩ năng trình bày của học sinh lại rất hạn chế vì kiến thức
mơn hóa rất rộng lại phải nhớ nhiều và khó nhớ. Vì vậy rất cần sự dẫn dắt, định
hướng của giáo viên, vừa đảm bảo đổi mới, sáng tạo, vừa chi tiết, bài bản mới
phát huy được tiềm năng của học sinh. Do đó tơi chọn đề tài trên là nhằm giúp
học sinh của mình có phương pháp học và ghi nhớ mơn hóa một cách dễ dàng
hơn, tránh việc học tủ học lệch. Không gây nhàm chán, không gây nặng nề, lại
có tác dụng kích thích tính chủ động, sáng tạo, hứng thú trong mơn học.Từ đó
thu hút nhiều học sinh đam mê với môn học, dần dần đưa mơn Hóa học trong
trường THPT về đúng vị trí tương xứng với tầm quan trọng của nó. Đó là mục
đích thơi thúc tơi tìm tịi, nghiên cứu sáng kiến trên.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Chương trình bồi dưỡng nâng cao mơn Hóa học lớp 10 bao gồm:
- Hệ thống các bài giảng lý thuyết sâu rộng cùng với các phương pháp giải bài
tập tốn hóa sinh động phù hợp với bản chất hóa học và bài thi trắc nghiệm.
- Ngân hàng câu hỏi và bài tập vận dụng đầy đủ các kiến thức lý thuyết theo các
mức độ từ dễ đến khó để rèn luyện cho học sinh phát triển khả năng sáng tạo.
3

skkn


1.4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình học tập, giảng dạy và nghiên cứu kiến thức tôi tập trung giải
quyết các vấn đề sau:
Một là: Nghiên cứu kĩ lý thuyết trong sách giáo khoa. Trước tiên học sinh cần
nắm chắc kiến thức trong sách giáo khoa, vì đây là nguồn thông tin, kiến thức
chuẩn xác nhất.
Hai là: Nghiên cứu khả năng tiếp thu của học sinh trường THPT Ba Đình để có

những cách trình bày thật dễ hiểu, phù hợp với từng đối tượng học sinh.
Ba là: Vận dụng phương pháp giải bài tập, phương pháp học tập của học sinh,
cũng như thu thập ý kiến phản hồi từ học sinh và đồng nghiệp, rút kinh nghiệm
sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện hơn.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Hố học là một mơn học khó đối với học sinh vì nó là một môn khoa học tổng
hợp kiến thức của các môn khoa học tự nhiên và xã hội khác. Bên cạnh đó dưới
THCS các em học sinh cịn cho rằng đây là một mơn học phụ nên các em chưa
có ý thức để học tập tốt bộ môn. Do vậy phần lớn các em đều rỗng kiến thức
Hóa nên vào lớp 10 các em gặp khó khăn khi tiếp nhận kiến thức, nên có tâm lý
hoang mang lo lắng và căng thẳng trong các tiết học. Từ đó dẫn tới chán nản và
bng xi khơng có ý chí cố gắng vươn lên. Trong khi đó, hóa học lớp 10 là
nền tảng, cơ sở để các em học hóa trong các năm tiếp theo. Do đặc trưng của
môn học và những quan niệm sai lầm về bộ môn cùng với sự cố gắng chưa cao
nhiều học sinh, dẫn đến kết quả học tập của học sinh về mơn hố học ở các
trường còn thấp. Từ kết quả này lương tâm và trách nhiệm nghề nghiệp thôi thúc
tôi phải làm thế nào để nâng cao chất lượng học tập của học sinh, việc phát hiện
và bồi dưỡng học sinh giỏi được bắt đầu ngay từ lớp 10 để tạo dựng nền tảng cơ
sở kiến thức cho các em, đồng thời tạo dựng lực lượng nòng cốt gây dựng phong
trào thi đua thúc đẩy chất lượng cho các tập thể lớp.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Những năm gần đây thực trạng dạy và học mơn hóa học ở trường THPT, cũng
như bồi dưỡng học sinh giỏi đang gặp một số khó khăn phổ biến:
- Kiến thức hóa học cơ bản chưa được mở rộng để phù hợp với khả năng tư duy
của
học
sinh
giỏi
hóa.

- Khoảng cách kiến thức giữa nội dung chương trình học và nội dung thi học
sinh giỏi là quá xa cả về lý thuyết và mức độ vận dụng.
- Chương trình sách giáo khoa đang trong giai đoạn hoàn thiện nên cũng chưa
xây dựng được hệ thống bài tập nâng cao và chuyên sâu phù hợp với từng giai
đoạn

duy
của
học
sinh.
Trường THPT Ba Đình là trường có bề dày thành tích trong các kỳ thi học sinh
giỏi, có nhiều thủ khoa và đạt tỉ lệ đậu đại học cao trong các năm học. Việc đẩy
mạnh chất lượng mũi nhọn chính là việc nâng cao chất lượng giáo dục và
thương hiệu của mỗi nhà trường. Tỉ lệ học sinh giỏi các cấp phản ánh một phần
lớn chất lượng của đội ngũ giáo viên và học sinh trong nhà trường đó.
Là một giáo viên giảng dạy mơn hóa học nhiều năm, trực tiếp ôn luyện đội
tuyển học sinh giỏi lớp 12 và ôn thi đại học, tôi nhận thấy rằng phát hiện và bồi
4

skkn


dưỡng học sinh có năng lực trở thành học sinh giỏi hố học là một cơng việc cần
thiết, là yếu tố quyết định để học sinh đạt giải cao trong các kỳ thi
học sinh giỏi tỉnh và đạt điểm cao trong kỳ thi vào đại học. Được sự quan tâm
của Ban giám hiệu nhà trường, sự giúp đỡ của các đồng nghiệp về kinh nghiệm
và phương pháp, cùng với những kinh nghiệm đúc rút từ quá trình giảng dạy của
bản thân, tôi xin được đưa ra một số giải pháp nhằm phát hiện học sinh có năng
lực trở thành học sinh giỏi mơn hóa học.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

3.1 Bồi dưỡng niềm đam mê hứng thú cho học sinh.
Hóa học khơng phải là một mơn dễ dàng, thậm chí cịn rất đáng ghét với
nhiều bạn học sinh vì số lượng cơng thức nhiều, những cấu trúc và tên gọi của
các chất cũng hết sức phức tạp, học sinh sẽ cảm thấy rối và dễ chán nản. Nhưng
thực tế đó là mơn học vơ cùng thú vị, rèn luyện cho các em khả năng tư duy
logic, sáng tạo, xây dựng tính tỉ mỉ đi kèm với sự nhanh nhạy. Do vậy muốn học
sinh yêu thích mơn Hóa và có niềm đam mê đặc biệt giáo viên cần tìm đúng
phương pháp và truyền động lực tới các em. Giáo viên khuyến khích học sinh
tích cực suy nghĩ, tư duy để hiểu phong cách giải toán hóa học của mình. Khi
học sinh đã hiểu được lối tư duy của mình học sinh sẽ thấy hóa học thật sự là rất
đơn giản. Có thể hiểu bản chất của các phản ứng Hóa học chỉ là q trình
ngun tố di chuyển từ chất này qua chất khác, hay nói một cách khác là q
trình kết hợp giữa các nguyên tố để tạo ra vô số chất khác nhau. Cũng giống như
trong âm nhạc chỉ có 8 nốt nhạc nhưng khi kết hợp lại có thể tạo ra vơ số giai
điệu. Càng học càng say bởi mỗi một phản ứng hóa học có một vẻ đẹp riêng và
các em có khát vọng muốn chinh phục các vẻ đẹp ấy. Đây cũng chính là nền
tảng cơ bản để những em có định hướng học chuyên sâu về Hóa học và thực
hiện các nghiên cứu sau khi vào Đại học.
- Để giúp các em học sinh tìm thấy hứng thú trong quá trình học, người giáo
viên cần chú trọng đến một số yếu tố sau
+ Giáo viên quan tâm kịp thời đến những khó khăn vướng mắc của các em học
sinh trong quá trình học tập, để tìm ra những phương pháp tốt nhất giúp các em
giải quyết được những khúc mắc, từ đó gây dựng và củng cố niềm tin cho các
em, giúp cho các em có thêm nghị lực để giải quyết những vấn đề mới.
+ Trong mỗi giờ học giáo viên phối hợp nhiều phương pháp (thuyết trình, đàm
thoại, hình ảnh trực quan..) để cho hoạt động học tập của diễn ra sôi nổi, cuốn
hút, học sinh là trung tâm, các em phải tự giải quyết được những u cầu trong
bài học. Vai trị của thầy cơ là người tổ chức dẫn dắt và định hướng khéo léo cho
học sinh giải quyết được các vấn đề nhẹ nhàng nhất. Học sinh sẽ ngày càng
thêm hứng thú với giờ học.

+ Giúp học sinh nhận thức rõ tầm quan trọng của kiến thức hoá học, mở ra một
thế giới quan khoa học cho học sinh, các em cần được biết hóa học gắn bó với
đời sống con người như: sức khỏe, môi trường, kinh tế xã hội…các em sẽ nhận
thấy được tầm quan trọng của bộ môn và tự ý thức được trách nhiệm của bản
thân với tương lai của chính mình và với cộng đồng là phải có kiến thức hóa học
sâu rộng, phải có sự cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình học tập. từ đó
có thái độ học tập tích cực và u thích bộ mơn hố học
5

skkn


3.2 Xây dựng giáo án giờ dạy:
- Bài giảng lý thuyết của SGK:
+ Giáo viên bám sát nội dung yêu cầu của sgk trong các bài học, căn cứ vào
kiến thức mà các em đã có và khả năng lĩnh hội và làm cho các em thấy được
cái gì là quan trọng nhất trong bài hoc.
+ Trong mỗi tiết dạy giáo viên đều chú trọng giải quyết được nội dung cần
thiết nhất đó là: Học sinh phải hiểu được bản chất hóa học của các chất trong bài
học – từ đó học sinh khẳng định được chất đó có thể tác dụng được với những
chất nào? và xây dựng được sản phẩm của phản ứng hóa học.
Việc hiểu sâu kiến thức giúp học sinh nhớ lâu, thích thú với việc học
- Khái quát hóa bản chất hóa học của các chất trong bài giảng có thể tạo cho
học sinh thuận tiện trong tiếp thu kiến thức đồng thời tạo thuận lợi cho học sinh
dễ học bài và làm bài tập tại nhà, tạo tâm lý nhẹ nhàng khi tiếp thu kiến thức
mới, có thể giúp cho học sinh trong khi làm bài tập sẽ vận dụng được kiến thức.
Vì muốn giải được tốn hóa nhanh học sinh cần phải biết cái gì cần thiết, cái gì
khơng cần thiết hãy bỏ qua nó để nhanh ra được kết quả, giúp học sinh tự tóm
tắt lại kiến thức vào một cuốn sổ để học sinh xem đó là cẩm nang vừa nhanh gọn
vừa hiệu quả.

1.3 Đưa ra các bài tập:
Tôi lựa chọn và sử dụng các bài tập giải thích, bài tập nhiều tình huống để phát
hiện ra học sinh có năng lực giải quyết vấn đề một cách linh hoạt sáng tạo. Với
các dạng bài tập này chúng tôi rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy, khả
năng phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập, mang tính vận dụng kiến
thức, rèn luyện khả năng quan sát, đòi hỏi khả năng tư duy để lựa chọn học sinh
có khả năng nắm vững kiến thức nhanh, vận dụng kiến thức linh hoạt và thay
đổi nhiều cách tính tốn sẽ giúp các em linh động hơn trong các dạng bài tập,
đạt được tiến bộ nhanh chóng.
Ví dụ.
Phần 1: Một số bài tập lý thuyết hoá học lớp 10:
1.Bài tập về cấu tạo nguyên tử- Hệ thống tuần hoàn- Định luật tuần hồn
các ngun tố hóa học.
Chúng tơi lựa chọn hệ thống bài tập nhằm kiểm tra học sinh kiến thức về đặc
điểm cấu tạo nguyên tử (các loại hạt trong tồn ngun tử), cấu hình electron
của ngun tử (với các ngun tố chu kì lớn), tính chất các ngun tố dựa vào
đặc điểm cấu hình electron.
Thí dụ 1: Ion X- có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 4s24p6.
1. Hãy viết cấu hình electron của X, xác định số electron độc thân trong một
nguyên tử X.
2. Dựa vào cấu hình electron hãy xác định vị trí của X trong bảng HTTH, giải
thích.
3. Nêu tính chất hố học của X, viết phương trình phản ứng minh họa.
Hướng dẫn giải:
* Để giải bài tập này yêu cầu học sinh phải nắm vững các kiến thức cơ bản :
+ Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố.
6

skkn



+ Mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử và tính chất các nguyên tố, vị trí các
nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hồn.
* Ngun tử X có ít hơn ion X- 1 electron nên X có cấu hình electron
1s22s22p63s23p63d104s24p5.
* Trong nguyên tử X có 1 electron độc thân.
X thuộc chu kỳ 4 vì có 4 lớp electron, X thuộc nhóm 7A vì nó là ngun tố p và có 7
electron ở lớp ngồi cùng.
* X có tính oxi hóa mạnh và có tính khử
3Br2 + 2Al → 2AlBr3
5Cl2 + Br2 + 6H2O → 10HCl + HBrO3
Thí dụ 2: Ngun tử A có phân lớp mức năng lượng ngồi cùng là 3p 5. Nguyên tử B
có phân lớp mức năng lượng ngồi cùng 4s2. Xác định cấu hình của A, B ?
Thí dụ 3: Ngun tử A có cấu hình ngồi cùng là 4p 5. Ngun tử B có cấu hình ngồi
cùng 4s2. Biết
rằng A, B có số electron hơn kém nhau là 10. Xác định cấu hình của A, B ?
Thí dụ 4: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là
7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên
tử X là 8 hạt. Viết cấu hình electron nguyên tố X và Y (biết số hiệu nguyên tử của
nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26).
Thí dụ 5: Nguyên tử nguyên tố A có cấu hình phân lớp ngồi cùng là 3p. Trong cấu
hình electron nguyên tử của nguyên tố B cũng có phân lớp 3p và phân lớp ngồi cùng
tiếp theo sau đó có 2 electron. Số electron trên phân lớp 3p của A và B hơn kém nhau
1.
a) Xác định vị trí nguyên tố A, B. Giải thích?
b) A, B là nguyên tố phi kim, kim loại hay khí hiếm? So sánh tính phi kim của 2
nguyên tố A, B.
Thí dụ 6: Ngun tử của ngun tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp
4s1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d. Biết rằng
X và Y hơn kém nhau 2 electron. Viết cấu hình electron của X, Y?

Thí dụ 7: Viết cấu hình electron của ngun tử có cấu hình electron ngồi cùng là 4s1?
Thí dụ 8: Có bao nhiêu ngun tố có cấu hình electron ngồi cùng là 4s2?
2.2 Bài tập về liên kết hố học.
- Chúng tơi sử dụng các bài tập để phát hiện học sinh nắm vững bản chất liên kết hóa
học trong một hợp chất ( đặc biệt với hợp chất có từ ba nguyên tố trở lên), kĩ năng viết
công thức cấu tạo các hợp chất.
Thí dụ 1: Viết cơng thức cấu tạo của SO2, cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử
trung tâm nếu có. Hãy giải thích tại sao SO 2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử và
tan tốt trong nước.
Hướng
dẫn
giải:

S
O

S
O

O

O
7

skkn


* Nguyên tử S lai hóa sp2.
* SO2 tan tốt trong nước vì phân tử phân cực.
* SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử vì trong SO 2 lưu huỳnh có số oxi hóa

+4 (trung gian) và phân tử chưa bền.
Thí dụ 2: Hãy giải thích các nội dung sau:
Phân tử CO2 không phân cực, trong khi phân tử SO2 lại phân cực.
Hướng
dẫn
giải:
* Phân tử CO2 có nguyên tử trung tâm (nguyên tử cacbon) lai hóa sp nên phân tử
dạng đường thẳng 2 nguyên tử O ở 2 đầu nên phân tử không phân cực.
* Trong khi phân tử SO2 có nguyên tử trung tâm (nguyên tử lưu huỳnh) lai hóa
sp2 nên phân tử có dạng góc. Mặt khác liên kết S với O là liên kết phân cực nên
phân tử phân cực
O=C=O ;
S
O O
Thí dụ 3:
Phân tử NO2 có thể nhị hợp tạo thành phân tử N 2O4, trong khi phân tử SO2
khơng có khả năng nhị hợp.
Hướng
dẫn
giải:
2
* Phân tử NO2 có nguyên tử trung tâm lai hóa sp (nguyên tử nitơ) nên phân tử
có dạng góc. Mặt khác trên nguyên tử N trong phân tử NO 2 có 1 electron độc
thân trong một obitan lai hóa nên 2 phân tử NO2 dễ nhị hợp tạo thành phân tử
N2O4.
* Phân tử SO2 như đã mô tả ở trên khơng có obitan nào tương tự để các phân tử
SO2 có thể nhị hợp.
Thí dụ 4: Tinh thể sắt có tính dẫn điện, cịn tinh thể kim cương lại khơng dẫn
điện.
Hướng

dẫn
giải:
* Trong tinh thể Fe có các electron tự do nên có thể dẫn điện.
* Trong tinh thể kim cương các nguyên tử C liên kết với nhau bằng liên kết cộng
hóa trị nên khơng có các electron tự do nên khơng dẫn điện được.
Thí dụ 5: Các phân tử HF có khả năng polime hóa thành (HF) n, trong khi phân
tử HCl khơng có khả năng polime hóa.
Hướng
dẫn
giải:
* Vì F có độ âm điện lớn, có bán kính nhỏ nên giữa nguyên tử H của phân tử HF
này có thể tạo thành liên kết khá bền với nguyên tử F của phân tử HF khác nên
HF có thể bị polime hóa tạo ra (HF)n.
* Nguyên tử Cl có bán kính lớn, độ âm điện nhỏ hơn F nên liên kết giữa các
phân tử HCl kém bền nên phân tử HCl không thể bị polime
2.3 Bài tập về phản ứng oxihóa-khử:
- Chúng tơi sử dụng các bài tập để kiểm tra, phát hiện những học sinh nắm vững
kiến thức về phản ứng oxihóa-khử để biết quan sát dựa vào số oxihóa của
nguyên tố xác định một chất có khả năng thể hiện tính khử hay tính oxihóa hay
vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxihóa, phân loại phản ứng oxihóa- khử:
8

skkn


phản ứng oxihóa-khử nội phân tử, phản ứng tự oxihóa-khử…. Kiểm tra kĩ năng
cân băng phản ứng với phản ứng phức tạp, hệ số cân bằng bằng chữ…và khả
năng vận dụng định luật bảo toàn electron để giải một số bài tốn hố học có các
q trình oxihóa- khử.
Thí dụ 1:

Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
a. FexOy + H2SO4
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
b. FeS2 + H2SO4
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
c. Al + HNO3
Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (tỉ lệ mol NO và N2O
tương ứng là 3:1)
d. Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4
Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Hướng dẫn giải
a. FexOy + H2SO4

Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
1x

(3x – 2y)x S+6 + 2e
2FexOy + (6x-2y)H2SO4

S+4

xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O

b. FeS2 + H2SO4
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
+3
1x 2FeS2
2Fe + 4S+4 +22e
11x S+6 +2e S+4
2FeS2 + 14H2SO4

Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
c. Al + HNO3
Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O
17x Al
Al+3 + 3e
3x 5N+5 +17e
3N+2 + 2N+1
17Al + 66HNO3
17Al(NO3)3 + 9NO + 3N2O + 33H2O
d. Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4

Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

5Na2SO3 + 2KMnO4 + aNaHSO4

bNa2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + cH2O

5Na2SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4

8Na2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O

2.4. Bài tập về nhận biết- tinh chế các chất.
- Nguyên tắc và yêu cầu khi giải bài tập nhận biết.
Muốn nhận biết hay phân biệt các chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng và
có các hiện tượng: như có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng, đổi màu dung
9

skkn



dịch, giải phóng chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí. Hoặc có thể sử
dụng một số tính chất vật lí (nếu như bài cho phép) như nung ở nhiệt độ khác
nhau, hoà tan các chất vào nước,
Phản ứng hoá học được chọn để nhận biết là phản ứng đặc trưng đơn giản và
có dấu hiệu rõ rệt. Trừ trường hợp đặc biệt, thông thường muốn nhận biết n hố
chất cần phải tiến hành (n – 1) thí nghiệm.
Tất cả các chất được lựa chọn dùng để nhận biết các hoá chất theo yêu cầu của
đề bài, đều được coi là thuốc thử.
Lưu ý: Khái niệm phân biệt bao hàm ý so sánh (ít nhất phải có hai hố chất trở
lên) nhưng mục đích cuối cùng của phân biệt cũng là để nhận biết tên của một
số hoá chất nào đó.
-Phương pháp làm bài.
1/ Chiết(Trích mẫu thử) các chất vào nhận biết vào các ống nghiệm.(đánh số)
2/ Chọn thuốc thử thích hợp (tuỳ theo yêu cầu đề bài: thuốc thử tuỳ chọn, han
chế hay không dùng thuốc thử nào khác).
3/ Cho vào các ống nghiệm ghi nhận các hiện tượng và rút ra kết luận đã nhận
biết, phân biệt được hoá chất nào.
4/ Viết PTHH minh hoạ.
-Đối với chất khí:
Khí CO2: Dùng dung dịch nước vơi trong có dư, hiện tượng xảy ra là làm đục
nước vơi trong.
Khí SO2: Có mùi hắc khó ngửi, làm phai màu hoa hồng hoặc Làm mất màu
dung dịch nước Brôm hoặc Làm mất màu dung dịch thuốc tím.

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O
2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4
Khí NH3: Có mùi khai, làm cho quỳ tím tẩm ướt hố xanh.
Khí clo: Dùng dung dịch KI + Hồ tinh bột để thử clo làm dung dịch từ màu
trắng chuyển thành màu xanh.


Cl2 + KI
2KCl + I2
Khí H2S: Có mùi trứng thối, dùng dung dịch Pb(NO3)2 để tạo thành PbS kết
tủa màu đen.
Khí HCl: Làm giấy quỳ tẩm ướt hoá đỏ hoặc sục vào dung dịch AgNO 3 tạo
thành kết tủa màu trắng của AgCl.
Khí N2: Đưa que diêm đỏ vào làm que diêm tắt.
Nhận biết dung dịch bazơ (kiềm): Làm quỳ tím hố xanh.
Nhận biết Ca(OH)2:
Dùng CO2 sục vào đến khi xuất hiện kết tủa thì dừng lại.
Dùng Na2CO3 để tạo thành kết tủa màu trắng của CaCO3
Nhận biết Ba(OH)2:
Dùng dung dịch H2SO4 để tạo thành kết tủa màu trắng của BaSO4.
Nhận biết dung dịch axít: Làm quỳ tím hố đỏ
Dung dịch HCl: Dùng dung dịch AgNO3 làm xuất hiện kết tủa màu trắng của
AgCl.
Dung dịch H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 hoặc Ba(OH)2 tạo ra kết tủa BaSO4.
Dung dịch H2S: Dùng dung dịch Pb(NO3)2 xuất hiện kết tủa màu đen của PbS.
10

skkn


Nhận biết các dung dịch muối:
Muối clorua: Dùng dung dịch AgNO3.
Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl2 hoặc Ba(OH)2.
Muối cacbonat: Dùng dung dịch HCl hoặc H2SO4.
Muối sunfua: Dùng dung dịch Pb(NO3)2.
Thí dụ 1: Nhận biết 4 dung dịch không màu: NaCl, HCl, Na2SO4, H2SO4
Hướng dẫn giải

Dùng quỳ tím, dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ là: dung dịch axit HCl và
H2SO4
Dung dịch khơng đổi màu quỳ tím là: NaCl, Na2SO4
Để phân biệt dung dịch HCl và H2SO4, ta dùng dung dịch BaCl2 , dung dịch nào
cho kết tủa trắng là H2SO4, không hiện tượng là HCl.
PTPƯ:
H2SO4+ BaCl2→ BaSO4 + 2HCl.
Để phân biệt dung dịch NaCl và Na 2SO4, ta dùng dung dịch BaCl 2 , dung dịch
nào cho kết tủa trắng là Na2SO4, không hiện tượng là NaCl
Na2SO4+ BaCl2→ BaSO4 + 2NaCl.
Thí dụ 2: Hãy trình bày cách làm sạch các chất sau, viết phương trình phản ứng
(nếu có) để giải thích.
a. HCl bị lẫn H2S.
b. H2S bị lẫn HCl.
c. CO2 bị lẫn SO2.
d. CO2 bị lẫn CO.
Hướng dẫn giải
a. Sục hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2 dư trong HCl đặc H2S bị giữ lại.
Cu(NO3)2 + H2S
CuS + 2HNO3
b. Sục hỗn hợp qua nước hoặc dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng...) dư HCl bị
hòa tan.
c. Sục hỗn hợp qua dung dịch chất oxi hóa mạnh (KMnO4, Br2...) SO2 bị giữ lại
SO2 + Br2 + 2H2O
2HBr + H2SO4
d. Cho hỗn hợp qua oxit kim loại yếu hoặc trung bình nung nóng (CuO, FeO...)
CO bị chuyển thành CO2
t
CO + CuO
Cu + CO2

Thí dụ 3: Trình bày pp hóa học nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dd sau:
a/ NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2
b/ HCl, H2SO4, H2SO3
c/ KNO3, KCl,K2SO4,K2CO3
d/ Na2CO3, Na2S, NaCl,Na2SO4
Thí dụ 4: Nhận biết các khí sau:
a/ SO2,SO3, HCl,O2
b/ O2,O3,SO2,SO3
c/ O2, SO2, Cl2, CO2.
d/ Cl2, SO2, CO2, H2S, O2, O3
e/ O2, H2, CO2, HCl.
Thí dụ 5: Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag nếu chỉ dùng dung dịch H 2SO4
lỗng có thể nhận biết được những kim loại nào. Viết các PTHH minh hoạ.
0

11

skkn


Thí dụ 6: Có 4 bình mất nhãn đựng các dd :NaCl, NaNO 3, BaCl2, Ba(NO3)2. Để
phân biệt các dd trên, ta lần lượt dùng chất :
A. dd Na2CO3, dd H2SO4
B. q tím, dd AgNO3
C. dd AgNO3, dd H2SO4
D. dd Na2CO3, dd HNO3
Thí dụ 7: Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được
đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành các thí nghiệm, kết quả được
ghi lại trong bảng sau:
Dung

(3)
(1)
(2)
(4)
(5)
dịch
khí thốt
có kết
(1)
ra
tủa
khí thốt
có kết

kết
(2)
ra
tủa
tủa

kết
(3)
tủa
(4)
có kết tủa
có kết tủa
có kết
(5)
có kết tủa
tủa

Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là:
A. H2SO4, MgCl2, BaCl2.
B. H2SO4, NaOH, MgCl2.
C. Na2CO3, BaCl2, MgCl2.
D. Na2CO3, NaOH, BaCl2.
Thí dụ 8: Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại hai muối này ra khỏi
NaCl người ta có thể
A. nung nóng hổn hợp. B. cho hổn hợp tác dụng với dung dịch HCl đặc.
C. cho hổn hợp tác dụng với Cl2 sau đó đun nóng. D. cả A, B và C.
2.5. Bài tập về viết phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa các
chất vơ cơ.
(Vận dụng tính chất hoá học của các chất và các phản ứng hoá học điều chế
các chất để viết)
Thí dụ 1: Viết PTHH của các phản ứng trong sơ đồ biến đổi sau (ghi đầy đủ
điều kiện phản ứng)
a/
Nước Gia - ven
(2)

(⃗
1)
dpnc

( 4)
(5 )
( 6)
(3 )
NaCl
Cl2 ⃗
HClO ⃗

HCl ⃗
AgCl ⃗
Ag
b/ NaCl  HCl  Cl2 KClO3 KCl  Cl2 CaOCl2
c/ HCl  Cl2 FeCl3 NaCl  HCl  CuCl2 AgCl
KClO  HClO  Cl2
d/ KCl  Cl2
KClO3 KClO  AgCl
e/ FeS2→ SO2→ S → H2S → SO2→ SO3→ SO2→ H2SO4→ BaSO4→ SO2→
NaHSO3

12

skkn


g/ FeS → H2S → S → NO2; H2S → H2SO4→ CuSO4; H2S → SO2→ HBr
h/ NaCl → NaOH → NaCl → Cl2→ S → H2S → H2SO4→ S;
FeCl3 → Fe2(SO4)3
k/ Zn → ZnS → H2S → SO2→ H2SO4→ Fe2(SO4)3→ FeCl3
SO2 → S → Al2S3
Thí dụ 2: Có 3 muối A,B,C đều là muối của Na thỏa mãn điều kiện:
- Trong 3 muối chỉ có A là tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2.
- Trong 3 muối chỉ có muối B và C tác dụng với dung dịch H 2SO4 tạo ra chất
khí.
- Cả 3 muối khi tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 đều cho kết tủa và sinh ra H2O.
- Trong 3 muối chỉ B có thể làm nhạt màu dung dịch KMnO4 trong H2SO4.
Xác định A,B,C, viết các phương trình phản ứng.
Hướng dẫn giải
A,B,C lần lượt là NaHSO4, NaHSO3, NaHCO3

Các phương trình phản ứng:
NaHSO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + NaNO3 + HNO3.
2NaHSO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O + 2SO2
2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O + 2CO2
NaHSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + NaOH + H2O.
2NaHSO3 + Ba(OH)2 → BaSO3 + NaOH + H2O.
2NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + NaOH + H2O.
10NaHSO3 + 4KMnO4 + H2SO4 → 5Na2SO4 + 2K2SO4 + 4MnSO4 + 6H2O
Thí dụ 3: Hãy hồn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (mỗi chữ
cái trong ngoặc là một chất):
(A)
(B) + (C) + (D)
(C) +
(E)
(G) + (H) + (I)
(A) + (E)
(K) + (G) + (I) + (H)
(K) + (H)
(L) + (I) + (M)
Biết: (D); (I) ; (M) là các đơn chất ở trạng thái khí trong điều kiện thường, khí
(I) có tỉ khối so với khí SO2 là 1,1094. Để trung hòa dung dịch chứa 2,24 gam
(L) cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M.
Hướng dẫn giải
Khối lượng mol của I bằng 71 là Cl2; khối lượng mol của L là 56  L là KOH.
2KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2
(A)
(B)
(C)
(D)
t

MnO2 + 4HCl
MnCl2 + 2H2O + Cl2
(C)
(E)
(G)
(H)
(I)
2KMnO4 + 16HCl
2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
(A)
(E)
(K)
(G)
(I)
(H)
Đp, MNX
2KCl + 2H2O
2KOH + Cl2 + H2
(K)
(H)
(L)
(I)
(M)
0

0

13

skkn



Thí dụ 4: X, Y, Z lần lượt là hợp chất của lưu huỳnh, trong đó lưu huỳnh lần
lượt thể hiện số oxi hoá là: -2, +4, +6. Sơ đồ sau biễu diễn mối quan hệ giữa X,
Y, Z với lưu huỳnh đơn chất S0
Z
X

Y

Z
S0

Z

Hãy xác định các chất thích hợp và viết phương trình phản ứng minh hoạ theo sơ
đồ trên, ghi rõ điều kiện (nếu có)
Hướng dẫn giải
Có thể chọn X là H2S (S-2), Y là SO2 (S+4), Z là H2SO4 (S+6)
1. X  Z: H2S + 4Cl2 +4H2O = H2SO4 + 8HCl
2. Z  X: H2SO4 + Na2S = H2S + Na2SO4
t
3. XY:H2S+3O2 ⃗
2SO2 + 2H2O
4. Y  Z: SO2 + Br2 +2H2O = H2SO4 + 2HBr
0

5. Z  Y: 2H2SO4 đặc + Cu
6. S0  X: H2 + S




t0

7. Y  S0: 2H2S + SO2

⃗0
t

SO2+ CuSO4 + 2H2O

H2S


t0

3S + 2H2O


t0

8. S  Z: S + 6HNO3
H2SO4 + 6NO2 + 4H2O
0
9. Z  S : 3Zn + 4H2SO4 đặc = 3ZnSO4 + S + 4H2O
0

Thí dụ 5: Hãy biểu diễn sơ đồ biến đổi các chất sau bằng phương trình hố học:
a. NaCl + H2SO4→ Khí (A) + (B)
b. (A) + MnO2→ Khí (C) + rắn (D) + (E)

c. (C) + NaBr → (F) + (G)
d. (F) + NaI → (H) + (I)
e. (G) + AgNO3→ (J) + (K)
f. (A) + NaOH → (G) + (E)
Thí dụ 6: Xác định A, B, C, D và hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. MnO2 + (A) → MnCl2 + (B)↑ + (C)
b. (B) + H2 → (A)
c. (A) + (D) → FeCl2 + H2
d. (B) + (D) → FeCl3
e. (B) + (C) → (A) + HClO
Thí dụ 7: Cho sơ đồ biến hóa: Cl2 → A → B → C → A → Cl2 .
Trong đó A, B và C là chất rắn, B, C đều là hợp chất của Natri. A, B, C
trong chuỗi biến hóa có thể là:
A.NaCl, NaBr, Na2CO3
B.NaCl, Na2CO3, NaOH
C.NaCl, NaOH, Na2CO3
D.NaBr, NaOH, NaCO3
14

skkn


Thí dụ 8: Chia dung dịch brom có màu vàng thành hai phần.
Dẫn khí X khơng màu đi qua phần 1 thì thấy dung dịch mất màu.
Dẫn khí Y khơng màu đi qua phần 2 thì thấy dung dịch sẫm màu hơn.
Khí X, Y lần lượt là
A. SO2 và HI.
B. HCl và HBr
C. Cl2 và HI.
D. Cl2 và SO2.

2.6. Bài tập về thực hành thí nghiệm và hóa học mơi trường.
Thí dụ 1: Cho hình vẽ mơ tả sự điều chế Clo trong phịng thí nghiệm như sau:
ddHCl đặc
MnO2
Bình tam giác
sạch để thu khí
Clo
dd NaCl

dd H2SO4 đặc

Cho các nhận định sau:
(1) Khí Clo thu được trong bình tam giác là khí Clo khơ.
(2) Khơng thể thay MnO2 bằng chất khác.
(3) Không thể thay dung dịch HCl đặc bằng dung dịch NaCl.
(4) Dung dịch H2SO4 đặc có vai trị hút nước, có thể thay H2SO4 bằng CaO.
Trong các nhận định trên, nhân định nào là đúng, nhân định nào là không
đúng? Giải thích ngắn gọn, viết phương trình xảy ra nếu có ?
Hướng dẫn giải

Thí dụ 2: Axit sunfuric đặc được dùng làm khơ những khí ẩm, hãy dẫn ra hai
thí dụ. Có những khí ẩm khơng được làm khơ bằng axit sunfuric đặc, hãy dẫn ra
hai thí dụ. Vì sao?
Hướng dẫn giải
Ngun tắc của chất dùng làm khơ các khí có lẫn hơi nước là chất đó phải hút được hơi
nước nhưng khơng tác dụng với chất khí được làm khơ.
Thí dụ: Để làm khơ khí CO 2, SO2, O2, … ta có thể dẫn các khí này qua dung dịch
H2SO4 đặc.
-Có những khí ẩm khơng được làm khơ bằng H2SO4 đặc vì chúng tác dụng với H2SO4.
Thí dụ: Khi cho khí HI, HBr,… có lẫn hơi nước đi qua dung dịch H2SO4 đặc thì các khí

này tác dụng theo các phương trình
8HI + H2SO4 đặc
4I2 + H2S + 4H2O
2HBr + H2SO4 đặc
SO2 + Br2 + 2H2O
15

skkn


Thí dụ 3:
Bộ
được bố trí như hình vẽ

dụng cụ điều chế khí
sau:
Dung dịch B

Chất rắn A

Khí C

Với bộ dụng cụ trên, có thể dùng để điều chế những chất khí nào trong số
các khí sau: Cl2, H2, O2, SO2, CO2? Giải thích. Viết phương trình phản ứng điều
chế các khí đó (mỗi khí chọn một cặp chất A, B thích hợp).
Hướng dẫn giải
Để điều chế được khí C như bộ dụng cụ vẽ thì khí C phải có đặc điểm: nặng hơn
khơng khí ( = 29) và khơng tác dụng với khơng khí.
có thể điều chế được các khí: Cl2, SO2, CO2, O2.
Thí dụ 4: 1) Một nhóm học sinh cần một hỗn hợp chất có khả năng bùng cháy

để biểu diễn trong một đêm câu lạc bộ hóa học. Một số hỗn hợp bột được đề
xuất gồm:
a) KClO3, C, S.
b) KClO3, C.
c) KClO3, Al.
Hỗn hợp nào có thể dùng, hãy giải thích.
Hướng dẫn giải
* Cả ba hỗn hợp đều có thể dùng được. * Vì mỗi hỗn hợp trên đều có ít nhất
một chất oxi hóa mạnh và một chất
khử.
Thí dụ 5: Trong phịng thí nghiệm, dung dịch HCl được điều chế bằng cách
cho NaCl khan tác dụng với H2SO4 đặc rồi dẫn khí HCl vào nước.
1) Em hãy vẽ hình thí nghiệm thể hiện rõ các nội dung trên.
2) Trong thí nghiệm đã dùng giải pháp gì để hạn chế HCl thốt ra ngồi? Giải
thích.
3) Một số nhóm học sinh sau một lúc làm thí nghiệm thấy dung dịch HCl chảy
ngược vào bình chứa hỗn hợp phản ứng. Em hãy giải thích và nêu cách khắc
phục
Hướng dẫn giải
Hình vẽ: Học sinh có thể vẽ hình khác nhưng u cầu:
* Có bình phản ứng, hóa chất, ống hịa tan khí

16

skkn


* Biện pháp tránh khí HCl thốt ra ngồi.
Để tránh khí thốt ra ngồi có thể dùng bơng tẩm dung dịch kiềm để lên trên ống
nghiệm hoặc dẫn khí thừa vào dung dịch kiềm.

Nếu ống sục khí cắm sâu vào nước thì khi HCl bị hịa tan có thể gây ra hiện tượng
giảm áp suất trong bình phản ứng làm nước bị hút vào bình phản ứng.
Thí dụ 6: Trộn một lượng nhỏ bột Al và I 2 trong bát sứ, sau đó cho một ít nước
vào.
a) Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích.
b) Viết phương trình hóa học của phản ứng và cho biết vai trò của các chất
tham gia.
Hướng dẫn giải

a) Hiện tượng: lúc đầu chưa có phản ứng xảy ra, sau khi thêm nước vào thì
phản ứng từ từ xảy ra và sau đó có hơi màu tím thốt ra mạnh.
Giải thích: Khi chưa có nước thì phản ứng chưa xảy ra vì chưa có chất xúc
tác, sau khi thêm nước làm chất xúc thì phản ứng xảy ra và tõa nhiệt mạnh. Do I2
dễ thăng hoa nên khi phản ứng tõa nhiệt mạnh thì I2 bay hơi và hơi iot có màu
tím ta có thể quan sát dễ dàng.
b) Vai trò các chất tham gia: Al là chất khử, I 2 là chất oxi hóa, nước là chất
xúc tác.
PTHH:
2Al + 3I2
2AlI3
Thí dụ 7: Từ dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 gam/ml) và dung dịch HCl 5M,
trình bày phương pháp pha chế để được 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4
1M và HCl 1M.
Hướng dẫn giải
Lấy khoảng 100 - 120 ml nước cho vào bình thể tích 200 ml có chia vạch. Cân
20 gam dung dịch H2SO4 hoặc đong 10,87 ml dung dịch H2SO4, sau đó cho từ từ
vào bình chứa nước khuấy đều. Đợi dung dịch H 2SO4 thật nguội, đong 40 ml
dung dịch HCl 5M thêm vào bình, sau đó thêm nước vào cho đến vạch 200 ml.
Thí dụ 8:
Giải thích ngắn gọn các trường hợp sau:

a. Để tẩy uế hố rác, cống rãnh, chuồng trại người ta thường dùng clorua vôi.
b. Trong thiên nhiên có nhiều nguồn tạo ra H 2S nhưng khơng có hiện tượng tích
tụ khí H2S trong khơng khí.
c. I2 tan rất ít trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như
benzen, xăng, … và tan trong dung dịch KI.
d. Ozon dễ hóa lỏng và tan trong nước nhiều hơn oxi.
17

skkn


e. Một trong những nguyên nhân quan trọng làm suy giảm tầng ozon là do hợp
chất CF2Cl2 dùng trong công nghiệp làm lạnh thải vào khơng khí.
Hướng dẫn giải
a. Clorua vơi là chất bột rẽ tiền, dễ điều chế, có hàm lượng hipoclorit cao, có khả
năng diệt trùng nhờ tính oxi hóa mạnh của gốc hipoclorit (ClO) nên được sử
dụng để tẩy uế các hố rác, cống rãnh,…
b. H2S không tích tụ trong khơng khí là do H 2S có tính khử mạnh, khi gặp
oxi trong khơng khí thì xảy ra phản ứng: H2S + O2
S + H2O
c. I2 là phân tử khơng phân cực nên khó tan trong nước (là dung môi phân
cực) nhưng dễ tan trong các dung môi không phân cực như benzen, xăng,…
Trong dung dịch KI thì I2 tạo phức tan KI3 theo phản ứng: KI + I2
KI3
d. O2 là phân tử không phân cực, O3 là phân tử phân cực vì vậy O3 dễ hóa lỏng và
tan trong nước nhiều hơn O2
e. CF2Cl2 phá hủy tầng ozon là do các phản ứng sau
CF2Cl2
CF2Cl. + Cl.
Cl. + O3

O2 + OCl.
OCl. + O3
O2 + Cl.
Một gốc Cl. có thể phá hủy hàng ngàn phân tử O3
Thí dụ 9: Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi dùng nước vơị để loại bỏ
mỗi khí độc sau đây ra khỏi khơng khí bị ơ nhiễm: Cl 2 , SO2, H2S. Trong các
phản ứng đó phản ứng nào là phản ứng oxihố - khử? Tại sao?
Hướng dẫn giải
Các
phương
trình
phản
ứng:
2 Ca(OH)2 + 2 Cl2 CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2 H2O.(1)
Ca(OH)2
+
SO2

CaSO3
+
H2O.
Ca(OH)2
+
H2 S

CaS
+
2
H2O
(1), (2) là phản ứng oxihố- khử vì (1) có sự thay đổi số oxihố của clo.

Thí dụ 10: Những thay đổi nào có thể xảy ra khi bảo quản lâu dài trong bình
miệng hở các dung dịch sau đây: (a) axit sunfuhiđric, (b) axit bromhiđric, (c)
nước Gia-ven.
Phần 2: Một số phương pháp giải bài tập hóa học lớp 10.
Tơi từng bước hướng dẫn cho học sinh tỉ mỉ từng công thức tính tốn, để dễ
dàng ghi nhớ kiến thức và vận dụng giải bài tập bằng các phương pháp giải tốn
hay, nhanh gọn và chính xác.
Học sinh rất hứng thú với các dạng bài tập và phương pháp giải mới.
Phương pháp 1: SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CHÉO
Bài toán trộn lẫn các chất với nhau là một dạng bài tập hay gặp trong chương
trình hóa học phổ thơng cũng như trong các đề thi kiểm tra và đề thi tuyển sinh
đại học, cao đẳng. Ta có thể giải bài tập dạng này theo nhiều cách khác nhau,
song việc giải loại dạng bài tập này theo phương pháp sơ đồ đường chéo theo tác
giả là tốt nhất.
Nguyên tắc: Trộn lẫn hai dung dịch:
Dung dịch 1: có khối lượng m1, thể tích V1, nồng độ C1 (nồng độ phần trăm
hoặc nồng độ mol), khối lượng riêng d1.
18

skkn


Dung dịch 2: có khối lượng m2, thể tích V2, nồng độ C2 (C2 > C1 ), khối
lượng riêng d2.
Dung dịch thu được: có khối lượng m = m1 + m2, thể tích V = V1 + V2, nồng
độ C (C1 < C < C2) và khối lượng riêng d.
Sơ đồ đường chéo và công thức tương ứng với mỗi trường hợp là:
a. Đối với nồng độ % về khối lượng:



(1)



(2)

b. Đối với nồng độ mol/lít:

c. Đối với khối lượng riêng:

(3)
Khi sử dụng sơ đồ đường chéo cần chú ý:
- Chất rắn coi như dung dịch có C = 100%
- Dung mơi coi như dung dịch có C = 0%
- Khối lượng riêng của H2O là d = 1g/ml.
Sau đây là một số ví dụ sử dụng phương pháp sơ đồ đường chéo trong tính
tốn các bài tập.
Thí dụ 1: Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với
m2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2 là
A. 1:2.
B. 1:3.
C. 2:1.
D. 3:1.
Hướng dẫn giải
Áp dụng cơng thức (1):
.
Thí dụ 2: Để pha được 500 ml dung dịch nước muối sinh lý (C = 0,9%) cần lấy V ml
dung dịch NaCl 3% pha với nước cất. Giá trị của V là
A. 150 ml. B. 214,3 ml. C. 285,7 ml. D. 350 ml.
Hướng dẫn giải

Ta có sơ đồ:


V1 =
= 150 ml.
Thí dụ 3: Hịa tan 200 gam SO3 vào m2 gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch
H2SO4 78,4%. Giá trị của m2 là
A. 133,3 gam.
B. 146,9 gam.C. 272,2 gam. D.
300
gam.
Hướng dẫn giải
Phương trình phản ứng:
19

skkn


SO3 + H2O  H2SO4
100 gam SO3 
= 122,5 gam H2SO4.
Nồng độ dung dịch H2SO4 tương ứng 122,5%.
Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng của SO3 và dung dịch H2SO4 49% cần lấy.
Theo (1) ta có:



= 300 gam.

Thí dụ 4: Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,319. Brom có hai đồng vị bền:

81

. Thành phần % số nguyên tử của 35Br là
A. 84,05.
B. 81,02.
C. 18,98.
Hướng dẫn giải
Ta có sơ đồ đường chéo:


D. 15,95.



100% = 15,95%.
Thí dụ 5: Một hỗn hợp gồm O2, O3 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi với hiđro là 18.
Thành phần % về thể tích của O3 trong hỗn hợp là
A. 15%.
B. 25%.
C. 35%.
D. 45%.
Hướng dẫn giải
Áp dụng sơ đồ đường chéo:



100% = 25%.
Phương pháp 2: PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ
Trong các phương pháp giải các bài toán Hoá học phương pháp đại số cũng
thường được sử dụng. Phương pháp này có ưu điểm tiết kiệm được thời gian,

khi giải các bài tốn tổng hợp, tương đối khó giải bằng các phương pháp khác.
Phương pháp đại số thường được dùng để giải các bài tốn Hố học tìm thành
phần của hỗn hợp.
Thí dụ 1: Hoà tan trong nước 0,325g một hỗn hợp gồm 2 muối Natriclorua và
Kaliclorua. Thêm vào dung dịch này một dung dịch bạc Nitrat lấy dư - Kết tủa
20

skkn



×