SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
SỞ GIÁO
DỤC VÀTHPT
ĐÀO TẠO
TRƯỜNG
YÊNTHANH
ĐỊNH I HOÁ
TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH I
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHƯƠNG PHÁP TÍNH NHANH SỐ KIỂU GEN
PHƯƠNG PHÁP TÍNH NHANH SỐ KIỂU GEN
TRONG QUẦN THỂ LƯỠNG BỘI VÀ LỆCH BỘI
TRONG QUẦN THỂ LƯỠNG BỘI VÀ LỆCH BỘI
Người thực hiện: Hồng Thị Lê
Chức vụ: Tổ phó chun mơn.
SKKN thuộc lĩnh vực: Sinh học.
Người thực hiện: Hoàng Thị Lê
Chức vụ: Tổ phó chun mơn.
SKKN thuộc lĩnh vực: Sinh học.
THANH HỐ, NĂM 2022
THANH HOÁ, NĂM 2022
1
skkn
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
PHẦN I – MỞ ĐẦU
I.1. Lý do chọn đề tài
I.2. Mục đích nghiên cứu
I.3. Đối tượng nghiên cứu
I.4. Phương pháp nghiên cứu
3
3
3
4
PHẦN II – NỘI DUNG
II.1. Cơ sở lý luận
II.2. Thực trạng
II.3. Giải pháp và tổ chức thực hiện
PHƯƠNG PHÁP TÍNH SỐ KIỂU GEN TRONG QUẦN THỂ LƯỠNG
BỘI VÀ LỆCH BỘI
II.3.1. Trường hợp 1: Các gen nằm trên các NST thường khác nhau
II.3.2. Trường hợp 2 : Các gen cùng nằm trên 1 cặp NST thường
II.3.3. Trường hợp 3 : Các gen cùng nằm trên NST X không có alen tương
ứng trên Y
II.3.4. Trường hợp 4 : Các gen cùng nằm trên NST Y khơng có alen tương
ứng trên X
II.3.5. Trường hợp 5 : Các gen cùng nằm trên NST X và Y (ở đoạn tương
đồng)
II.3.6. Bài tập vận dụng
II.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
4
4
4
5
7
9
11
12
14
15
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
III.1. Kết luận
III.2. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC
SỞ GD&ĐT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI
PHỤ LỤC
17
17
18
19
20
2
skkn
PHẦN I – MỞ ĐẦU
I.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Sinh học là một mơn khoa học thực nghiệm có tính lý luận và thực tiễn cao.
Muốn hiểu về sinh vật, người học phải nắm vững bản chất Sinh học của các hiện
tượng, quá trình, vận dụng được các kiến thức cơ bản để giải quyết các vấn đề đặt
ra trong thực tiễn. Với sự phát triển của ngành Công nghệ sinh học và sự hội nhập
Quốc tế, mỗi ngày con người có thể tạo ra rất nhiều lồi sinh vật với các kiểu gen
khác nhau tạo ra một thế giới sinh vật vô cùng đa dạng và phong phú.
Trong chương trình sinh học phổ thơng, tổng số tiết bài tập trong cả cấp học
là rất ít nhưng số lượng bài tập trong các đề thi học sinh giỏi, các đề thi THPT
Quốc gia lại khá nhiều. Tuy nhiên hiện nay sách giáo khoa và sách giáo viên có rất
ít cơng thức, các tài liệu thì nhiều nhưng khơng có tài liệu nào được xem là chuẩn
do Bộ GD & ĐT phát hành. Chính vì vậy địi hỏi giáo viên và học sinh khơng
ngừng tự tìm tịi, học hỏi nâng cao trình độ chun mơn đáp ứng u cầu ngày càng
cao của các đề thi hiện nay.
Trong các đề thi học sinh giỏi cũng như các đề thi THPT Quốc gia, việc tính
số kiểu gen trong quần thể ngẫu phối ln là phần khó đối với học sinh nhưng cũng
khơng kém phần hấp dẫn. Trước đây một số tài liệu đã có những cơng thức tính số
kiểu gen trong quần thể lưỡng bội bình thường nhưng chưa có một cơng thức nào
có nói đến số kiểu gen trong quần thể đột biến hoặc nếu có thì cũng chỉ có một vài
cơng thức rời rạc mà khơng có cơng thức tổng qt và cũng chưa đầy đủ.
Với mong muốn giúp học sinh có điều kiện thuận lợi để giải các bài tập dạng
này một cách khoa học, chính xác và nhanh nhất đáp ứng yêu cầu của các đề thi
hiện nay. Qua thực tế giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi và ôn thi Đại học nhiều
năm tại trường THPT Yên Định I, tơi đã mạnh dạn nghiên cứu tìm tịi và viết sáng
kiến kinh nghiệm với đề tài: PHƯƠNG PHÁP TÍNH NHANH SỐ KIỂU GEN
TRONG QUẦN THỂ LƯỠNG BỘI VÀ LỆCH BỘI.
I.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
- Đối với giáo viên: Đề tài giúp giáo viên có cái nhìn tổng qt hơn về việc giảng
dạy phần tính số kiểu gen trong quần thể ngẫu phối đồng thời có thể bổ sung những
hạn chế mà sách giáo khoa và sách giáo viên chưa có điều kiện đưa ra.
- Đối với học sinh: Đề tài nhằm giúp học sinh hiểu được bản chất của các gen và
có thể áp dụng thành thạo vào việc giải các bài tập về tính số kiểu gen trong quần
thể ngẫu phối đồng thời giúp các em có hứng thú và u thích mơn học hơn.
I.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
- Đề tài chú trọng xây dựng cách hình thành các cơng thức tính số kiểu gen trong
quần thể ngẫu phối từ đó giúp học sinh khai thác tốt kiến thức trong sách giáo khoa
đồng thời giúp các em có thêm hứng thú trong học tập.
3
skkn
- Đề tài có hệ thống các câu hỏi và bài tập nhằm củng cố và nâng cao kiến thức về
quần thể nhằm giúp học sinh hiểu được bản chất của các gen và có thể áp dụng
thành thạo vào việc giải các bài tập về tính số kiểu gen trong quần thể.
I.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nghiên cứu chương trình Sinh học lớp 12,
nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình; nghiên cứu đề thi chọn
học sinh giỏi các cấp và thi THPT Quốc gia.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: dự giờ, tham khảo ý kiến đồng nghiệp; quan
sát thái độ, phương pháp và kết quả học tập của học sinh.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: thực nghiệm có đối chứng để kiểm tra hiệu
quả của đề tài.
PHẦN II – NỘI DUNG
II.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN :
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện
giáo dục và đào tạo có nêu: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học
theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến
thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ
máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để
người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực”.
II.2. THỰC TRẠNG :
Cùng với sự phát triển của xã hội, hình thức học tập và thi cử ngày càng có
nhiều đổi mới, mơn Sinh học trở thành mơn không thể thiếu đối với học sinh thi
ban tự nhiên. Tuy nhiên, do đặc trưng là bộ môn khoa học thực nghiệm, kiến thức
tương đối khó, số tiết bài tập trên lớp không nhiều, học sinh học ban khoa học tự
nhiên lại thường khơng muốn học thuộc lịng do phải ghi nhớ nhiều, do đó nếu chỉ
truyền thụ áp đặt một chiều học sinh thường có tâm lý e ngại, khơng muốn học do
đó khơng mấy hứng thú khi học môn Sinh học.
II.3. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN :
Trước thực trạng trên, để có thể tạo hứng thú khi học tập cho học sinh, trong
q trình giảng dạy tơi đã sử dụng phối hợp nhiều phương pháp, hình thức giảng
dạy khác nhau nhằm tạo ra cho học sinh một khơng khí học tập thoải mái nhất
trong mỗi giờ lên lớp đồng thời có thể khắc sâu những kiến thức được học. Tơi đã
đưa ra các tình huống, các câu hỏi ở nhiều mức độ, nhiều hình thức khác nhau, các
câu hỏi dạng mở, câu hỏi trắc nghiệm khách quan, đặc biệt hướng dẫn để học sinh
có thể tự nghiên cứu, tự tìm hiểu từ đó có thể hiểu rõ vấn đề và không gây nhàm
chán cho học sinh.
Dưới đây là nội dung đề tài SKKN mà tôi đã tiến hành xây dựng.
4
skkn
PHƯƠNG PHÁP TÍNH NHANH SỐ KIỂU GEN TRONG
QUẦN THỂ LƯỠNG BỘI VÀ LỆCH BỘI
II.3.1. Trường hợp 1 : Các gen nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau
II.3.1.1. Quần thể lưỡng bội 2n:
* Xét một gen có r alen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng:
- Số kiểu gen đồng hợp (VD: A1A1 ; A2A2; A3A3 ...) là: r
- Số kiểu gen kiểu gen dị hợp (VD: A1A2; A1A3; A2A3 ...) là:
=> Tổng số kiểu gen của quần thể là:
=
=
* Xét m gen, mỗi gen có r alen (các gen có số alen bằng nhau) nằm trên các
nhiễm sắc thể thường khác nhau: Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể có số kiểu gen bằng
nhau, số kiểu gen của quần thể bằng tích các kiểu gen ở các cặp nhiễm sắc thể khác
nhau.
=> Tổng số kiểu gen của quần thể là:
* Tương tự, xét m gen có số alen lần lượt là r 1; r2; r3... rm nằm trên các nhiễm
sắc thể thường khác nhau:
Tổng số kiểu gen của quần thể là:
Ví dụ (Đề thi thử tốt nghiệp 2022 THPT Tơ Hiến Thành): Ở 1 lồi lưỡng bội, xét
gen A nằm trên nhiễm sắc thể số 1 có 3 alen, gen B nằm trên nhiễm sắc thể số 2 có
6 alen. Trong điều kiện khơng có đột biến trong quần thể sẽ có tối đa bao nhiêu
kiểu gen dị hợp về cả 2 gen A và B?
A. 30
B. 45
C. 10
D. 15
Phương pháp giải:
Nếu gen có r alen nằm trên NST thường, số kiểu gen dị hợp
Gen A có 3 alen, gen B có 6 alen, số kiểu gen dị hợp về cả 2 cặp gen là:
Sau đây để thuận lợi cho việc thành lập công thức, tôi chỉ đề cập đến trường
hợp các gen có số alen bằng nhau, nếu các gen có số alen khác nhau chúng ta chỉ
việc thay số mũ bằng tích các kiểu gen của từng cặp nhiễm sắc thể.
II.3.1.2. Quần thể lệch bội
II.3.1.2.1. Quần thể tam nhiễm 2n + 1:
* Số kiểu gen tại vị trí cặp nhiễm sắc thể đột biến (có số nhiễm sắc thể trong
cặp là 3 chiếc):
- Số kiểu gen đồng hợp (VD: A1A1A1; A2A2A2; A3A3A3 ...) là: r.
- Số kiểu gen có 2 alen khác nhau (VD: A1A1A2; A1A1A3; A1A2A2; ...) là:
5
skkn
- Số kiểu gen có 3 alen khác nhau (VD: A1A2A3; A1A2A4; A2A3A4; ...) là:
=> Tổng số kiểu gen tại vị trí đột biến là:
r+
+
=r+
=
=
=
=
=
=
* Tại các cặp nhiễm sắc thể khác {(n-1) cặp} số kiểu gen không đổi (giống
quần thể lưỡng bội bình thường) => Số kiểu gen là:
trong đó n là số cặp
nhiễm sắc thể.
=> Tổng số kiểu gen trong quần thể là:
.
.
=
.n.
Ví dụ (Đề thi ĐH năm 2014, đề khảo sát HSG 2021 THPT Ngọc Lặc) Một lồi
thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể, xét một gen có
hai alen. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 3 dạng thể ba tương ứng với các cặp
nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, các thể ba này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về
các gen đang xét?
A. 108.
B. 36.
C. 64.
D. 144.
Phương pháp giải:
Áp dụng cơng thức:
.3.
.n.
ta có:
= 4.3.32 = 108
=
II.3.1.2.2. Quần thể tứ nhiễm 2n + 2 :
* Số kiểu gen tại vị trí cặp NST đột biến (có số nhiễm sắc thể trong cặp là 4
chiếc):
- Số kiểu gen đồng hợp (VD: A1A1A1A1; A2A2A2A2; A3A3A3A3 ...) là: r.
- Số kiểu gen có 2 alen khác nhau (VD: A1A1A1A2; A1A1A2A2; A1A2A2A2;
A1A1A1A3 ...) là:
- Số kiểu gen có 3 alen khác nhau (VD: A1A1A2A3; A1A2A2A3; A1A2A3A3;
A1A1A2A3...) là:
- Số kiểu gen có 4 alen khác nhau là:
=> Tổng số kiểu gen tại vị trí đột biến là:
r+
+
+
=
=
=
=
=
=
6
skkn
=
* Tại các cặp nhiễm sắc thể khác số kiểu gen không đổi => Số kiểu gen là:
=> Tổng số kiểu gen trong quần thể là:
.
.
=
II.3.1.2.3. Quần thể đa nhiễm 2n + k (k n)
Số kiểu gen tại vị trí cặp nhiễm sắc thể đột biến là:
=> Tổng số kiểu gen trong quần thể là:
.n.
.
.n.
II.3.1.2.4. Quần thể một nhiễm 2n – 1:
- Số kiểu gen tại vị trí cặp nhiễm sắc thể đột biến được tính giống như số kiểu gen
trong thể đơn bội (n) vì tại vị trí này số nhiễm sắc thể trong cặp là 1 chiếc => Số
kiểu gen là:
- Tại các cặp NST khác số kiểu gen không đổi => Số kiểu gen là:
=> Tổng số kiểu gen trong quần thể là:
.
.
=
.n.
Ví dụ (Đề khảo sát HSG 2021 THPT Chu Văn An) Một loài thực vật có bộ nhiễm
sắc thể 2n = 12. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể, xét một gen có hai alen. Do đột biến,
trong loài đã xuất hiện 6 dạng thể một tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí
thuyết, các thể một này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét?
A. 108.
B. 486.
C. 2916.
D. 144.
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức:
.n.
= 2.6.
= 2.6.35 = 2916.
II.3.2. Trường hợp 2 : Các gen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể thường
II.3.2.1. Quần thể lưỡng bội 2n:
* Xét m gen trên một cặp nhiễm sắc thể, mỗi gen có r alen:
...) là: rm
- Số kiểu gen đồng hợp (VD:
- Số kiểu gen dị hợp (VD:
…) là:
=> Tổng số kiểu gen trong quần thể là :
rm +
=
* Xét m gen trên một cặp nhiễm sắc thể, mỗi gen có số alen lần lượt là r 1; r2;
r3; ...; rm.
- Số kiểu gen đồng hợp (VD:
...) là: r1.r2.r3...rm
7
skkn
- Số kiểu gen dị hợp (VD:
…) là:
=> Tổng số kiểu gen trong quần thể là : r1.r2.r3...rm +
=
Ví dụ: Ở một lồi thực vật có 2n = 12, trên mỗi cặp nhiễm sắc thể xét 2 gen, mỗi
gen có 2 alen. Tính số kiểu gen tối đa của quần thể.
Phương pháp giải:
Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể, áp dụng công thức:
=
= 10.
Vì 2n = 12 có 6 cặp nhiễm sắc thể Số kiểu gen tối đa trong quần thể là: 106.
Sau đây để thuận lợi cho việc thành lập công thức, tôi chỉ đề cập đến trường
hợp các gen có số alen bằng nhau, nếu các gen có số alen khác nhau chúng ta chỉ
việc thay số mũ bằng tích các alen của từng gen.
II.3.2.2. Quần thể lệch bội
II.3.2.2.1. Quần thể 2n +1:
* Số kiểu gen tại vị trí cặp nhiễm sắc thể đột biến (có số nhiễm sắc thể trong
cặp là 3 chiếc):
- Số kiểu gen đồng hợp (VD: AB/AB/AB; Ab/Ab/Ab; aB/aB/aB ...) là: rm.
- Số kiểu gen dị hợp trong đó 1 gen có 2 alen khác nhau (VD: AB/AB/Ab;
AB/Ab/Ab) là:
- Số kiểu gen trong đó 1 gen có 3 alen khác nhau (VD: AB/Ab/Ab1) là:
=> Tổng số kiểu gen tại vị trí đột biến là:
rm +
+
= rm +
+
=
=
* Tại các cặp nhiễm sắc thể khác số kiểu gen không đổi => Số kiểu gen là:
=> Tổng số kiểu gen trong quần thể là:
.
.
=
.n.
II.3.2.2.2. Quần thể 2n + 2:
* Số kiểu gen tại vị trí cặp nhiễm sắc thể đột biến (có số nhiễm sắc thể trong
cặp là 4 chiếc):
- Số kiểu gen đồng hợp (VD:AB/AB/AB/AB; Ab/Ab/Ab/Ab; aB/aB/aB/aB...) là: rm
- Số kiểu gen trong đó có 1 gen có 2 alen khác nhau (VD: AB/AB/AB/Ab;
AB/AB/Ab/Ab; AB/Ab/Ab/Ab) là:
- Số kiểu gen trong đó có 1 gen có 3 alen khác nhau (VD: AB/AB/Ab/Ab 1;
AB/Ab/Ab/Ab1; AB/Ab/Ab1/Ab1) là: 3.
- Số kiểu gen trong đó 1 gen có 4 alen khác nhau (VD: AB/Ab/Ab1/Ab2) là:
=> Tổng số kiểu gen tại vị trí đột biến là:
8
skkn
rm +
+3.
= rm +
+
+
=
++
=
=
* Tại các cặp nhiễm sắc thể khác số kiểu gen không đổi => Số kiểu gen là:
=> Tổng số kiểu gen trong quần thể là:
.
.
=
.n.
II.3.2.2.3. Quần thể 2n + k (k n):
Số kiểu gen tại vị trí cặp nhiễm sắc thể đột biến là:
=> Tổng số kiểu gen trong quần thể là:
. n.
II.3.2.2.4. Quần thể một nhiễm 2n – 1:
- Số kiểu gen tại vị trí cặp nhiễm sắc thể đột biến được tính giống như số kiểu gen
trong thể đơn bội (n) vì tại vị trí này số nhiễm sắc thể trong cặp là 1 chiếc
=> Số kiểu gen là:
- Tại các cặp nhiễm sắc thể khác số kiểu gen không đổi => Số kiểu gen là:
=> Tổng số kiểu gen trong quần thể là:
.
.
=
.n.
II.3.3. Trường hợp 3 : Các gen cùng nằm trên nhiễm sắc thể X khơng có alen
tương ứng trên Y:
II.3.3.1. Quần thể lưỡng bội 2n:
- Số kiểu gen ở giới đồng giao (XX) giống trên nhiễm sắc thể thường:
- Số kiểu gen ở giới dị giao (XY) = (Số kiểu gen trên X).(Số kiểu gen trên Y).
+ Số kiểu gen trên nhiễm sắc thể giới tính X là: rm
+ Số kiểu gen trên nhiễm sắc thể giới tính Y là: 1
=> Tổng số kiểu gen ở giới dị giao là : rm.1 = rm
=> Tổng số kiểu gen trên cặp NST giới tính là :
+ rm =
II.3.3.2. Quần thể lệch bội trên nhiễm sắc thể giới tính
II.3.3.2.1. Quần thể 2n +1 (cặp nhiễm sắc thể giới tính thừa 1 chiếc cịn
các cặp nhiễm sắc thể khác không thay đổi):
* Số kiểu gen tại cặp nhiễm sắc thể giới tính (có số nhiễm sắc thể trong cặp
là 3 chiếc):
- Số kiểu gen ở giới đồng giao (XXX) giống trên nhiễm sắc thể thường:
- Số kiểu gen ở giới dị giao= (Số kiểu gen trên X).(Số kiểu gen trên Y)
9
skkn
+ Số kiểu gen ở cơ thể XXY =
.1=
+ Số kiểu gen ở cơ thể XYY = .1 =
=> Tổng số kiểu gen ở giới dị giao là :
+
=
=> Tổng số kiểu gen trên cặp nhiễm sắc thể giới tính là :
=
+
+
=
=
=
* Tại các cặp nhiễm sắc thể khác số kiểu gen không đổi => Số kiểu gen là:
=> Tổng số kiểu gen trong quần thể là:
.
II.3.3.2.2. Quần thể 2n + 2 (cặp nhiễm sắc thể giới tính thừa 2 chiếc cịn
các cặp NST khác không thay đổi):
* Số kiểu gen tại cặp nhiễm sắc thể giới tính (có số nhiễm sắc thể trong cặp
là 4 chiếc):
- Số kiểu gen ở giới đồng giao (XXXX) giống trên nhiễm sắc thể thường:
- Số kiểu gen giới dị giao = (Số kiểu gen trên X).(Số kiểu gen trên Y)
+ Số kiểu gen ở cơ thể XXXY :
.1 =
+ Số kiểu gen ở cơ thể XXYY :
.1.1 =
+ Số kiểu gen ở cơ thể XYYY : .1.1.1 =
=> Tổng số kiểu gen ở giới dị giao là :
+
+
=
+
=
=
+
=
=
=> Tổng số kiểu gen trên cặp nhiễm sắc thể giới tính là:
+
=
+
=
=
=
* Tại các cặp nhiễm sắc thể khác số kiểu gen không đổi => Số kiểu gen là:
=> Tổng số kiểu gen trong quần thể là:
II.3.3.2.3. Quần thể đa nhiễm 2n +k (k
Tổng số kiểu gen trong quần thể là:
.
n):
.
10
skkn
II.3.3.2.4. Quần thể 2n – 1 (cặp nhiễm sắc thể giới tính thiếu 1 chiếc cịn
các cặp nhiễm sắc thể khác không thay đổi):
- Số kiểu gen tại cặp nhiễm sắc thể giới tính được tính giống như số kiểu gen trong
thể đơn bội (n) vì tại vị trí này số nhiễm sắc thể trong cặp là 1 chiếc
=> Số kiểu gen là: (Vì XO sống nhưng YO chết)
- Tại các cặp nhiễm sắc thể khác số kiểu gen không đổi => Số kiểu gen là:
=> Tổng số kiểu gen trong quần thể là:
.
II.3.4. Trường hợp 4 : Các gen cùng nằm trên nhiễm sắc thể Y khơng có alen
tương ứng trên X
II.3.4.1. Quần thể lưỡng bội 2n:
- Số kiểu gen ở giới đồng giao (XX) là: 1
- Số kiểu gen ở giới dị giao = (Số kiểu gen trên X).(Số kiểu gen trên Y)
+ Số kiểu gen trên X là : 1.
+ Số kiểu gen trên Y là :
=> Tổng số kiểu gen ở giới dị giao là :
=> Tổng số kiểu gen của cặp giới tính là : rm + 1
II.3.4.2. Quần thể lệch bội trên nhiễm sắc thể giới tính
II.3.4.2.1. Quần thể 2n +1 (cặp nhiễm sắc thể giới tính thừa 1 chiếc cịn
các cặp nhiễm sắc thể khác khơng thay đổi):
* Số kiểu gen tại cặp nhiễm sắc thể giới tính (có số nhiễm sắc thể trong cặp
là 3 chiếc):
- Số kiểu gen ở giới đồng giao (XXX) là: 1
- Số kiểu gen ở giới dị giao = (Số kiểu gen trên X).(Số kiểu gen trên Y)
+ Số kiểu gen ở cơ thể XYY là : 1.
=
+ Số kiểu gen ở cơ thể XXY là : 1.1.
=
=> Tổng số kiểu gen ở giới dị giao là :
+ rm
=> Tổng số kiểu gen trên cặp nhiễm sắc thể giới tính là :
+ rm + 1 =
+
+1=
=
* Tại các cặp nhiễm sắc thể khác số kiểu gen không đổi => Số kiểu gen là:
=> Tổng số kiểu gen trong quần thể là:
.
II.3.4.2.2. Quần thể 2n + 2 (cặp nhiễm sắc thể giới tính thừa 2 chiếc cịn
các cặp nhiễm sắc thể khác không thay đổi):
* Số kiểu gen tại cặp nhiễm sắc thể giới tính (có số nhiễm sắc thể trong cặp
là 4 chiếc):
- Số kiểu gen ở giới đồng giao (XXXX) là: 1
11
skkn
- Số kiểu gen ở giới dị giao = (Số kiểu gen trên X).(Số kiểu gen trên Y)
+ Số kiểu gen ở cơ thể XXXY là: 1.1.1.
=
+ Số kiểu gen ở cơ thể XXYY là : 1.1.
=
+ Số kiểu gen ở cơ thể XYYY là : 1.
=
=> Tổng số kiểu gen ở giới dị giao là :
+
+
=
+
+
=
=> Tổng số kiểu gen trên cặp nhiễm sắc thể giới tính là :
+1=
=
* Tại các cặp nhiễm sắc thể khác số kiểu gen không đổi => Số kiểu gen là:
=> Tổng số kiểu gen trong quần thể là:
II.3.4.2.3. Quần thể 2n + k (k
Tổng số kiểu gen trong quần thể là:
.
n):
.
II.3.4.2.4. Quần thể 2n – 1 (cặp nhiễm sắc thể giới tính thiếu 1 chiếc cịn
các cặp nhiễm sắc thể khác không thay đổi):
- Số kiểu gen tại cặp nhiễm sắc thể giới tính được tính giống như số kiểu gen trong
thể đơn bội (n) vì tại vị trí này số nhiễm sắc thể trong cặp là 1 chiếc
=> Số kiểu gen là: 1(Vì XO sống nhưng YO chết)
- Tại các cặp NST khác số kiểu gen không đổi => Số kiểu gen là:
=> Tổng số kiểu gen trong quần thể là: 1.
=
II.3.5. Trường hợp 5 : Các gen cùng nằm trên nhiễm sắc thể X và Y (ở đoạn
tương đồng)
II.3.5.1. Quần thể lưỡng bội 2n:
- Số kiểu gen ở giới đồng giao (XX) giống trên nhiễm sắc thể thường:
- Số kiểu gen ở giới dị giao = số kiểu gen trên X. Số kiểu gen trên Y = rm.rm = r2m
=> Tổng số kiểu gen trên nhiễm sắc thể giới tính là :
+ r2m
II.3.5.2. Quần thể lệch bội trên nhiễm sắc thể giới tính
II.3.5.2.1. Quần thể 2n +1 (cặp nhiễm sắc thể giới tính thừa 1 chiếc cịn
các cặp nhiễm sắc thể khác không thay đổi):
* Số kiểu gen tại cặp nhiễm sắc thể giới tính (có số nhiễm sắc thể trong cặp
là 3 chiếc):
- Số kiểu gen ở giới đồng giao (XXX) giống trên nhiễm sắc thể thường:
- Số kiểu gen ở giới dị giao = (Số kiểu gen trên X).(Số kiểu gen trên Y)
12
skkn
Số kiểu gen ở cơ thể XXY = Số kiểu gen ở cơ thể XYY =
=> Tổng số kiểu gen trên cặp nhiễm sắc thể giới tính là :
+ 2.
=
+
=
=
=
=
-
* Tại các cặp nhiễm sắc thể khác số kiểu gen không đổi => Số kiểu gen là:
=> Tổng số kiểu gen trong quần thể là: (
-
) .
II.3.5.2.2. Quần thể 2n + 2 (cặp nhiễm sắc thể giới tính thừa 2 chiếc cịn
các cặp nhiễm sắc thể khác khơng thay đổi):
* Số kiểu gen tại cặp nhiễm sắc thể giới tính (có số nhiễm sắc thể trong cặp
là 4 chiếc):
- Số kiểu gen ở giới đồng giao (XXXX) giống trên nhiễm sắc thể thường:
- Số kiểu gen ở giới dị giao = (Số kiểu gen trên X).(Số kiểu gen trên Y)
+ Số kiểu gen ở cơ thể XXXY = Số kiểu gen ở cơ thể XYYY : rm.
+ Số kiểu gen ở cơ thể XXYY =
=> Tổng số kiểu gen trên cặp nhiễm sắc thể giới tính là :
+ 2. rm.
+
=
=
+
+
==
* Tại các cặp nhiễm sắc thể khác số kiểu gen không đổi => Số kiểu gen là:
=> Tổng số kiểu gen trong quần thể là: (
-
) .
II.3.5.2.3. Quần thể 2n + k:
Tổng số kiểu gen trong quần thể là: (
-
) .
II.3.5.2.4. Quần thể 2n -1 (cặp nhiễm sắc thể giới tính thiếu 1 chiếc cịn
các cặp nhiễm sắc thể khác khơng thay đổi):
- Số kiểu gen tại cặp nhiễm sắc thể giới tính được tính giống như số kiểu gen trong
thể đơn bội (1n) vì tại vị trí này số nhiễm sắc thể trong cặp là 1 chiếc
=> Số kiểu gen là: (vì X0 sống nhưng Y0 chết)
13
skkn
- Tại các cặp nhiễm sắc thể khác số kiểu gen không đổi => Số kiểu gen là:
=> Tổng số kiểu gen trong quần thể là:
.
- Đối với quần thể khuyết nhiễm (2n – 2) tại vị trí đột biến khơng có nhiễm
sắc thể nào vì vậy số kiểu gen bằng 0 do đó số kiểu gen của quần thể này chỉ được
tính ở các vị trí khơng xảy ra đột biến:
- Đối với các quần thể lệch bội khác (VD: 2n +1 +1; 2n +2 + 2…) chúng ta
chỉ cần thay đổi tổ hợp (VD:
…)
II.3.6. Bài tập vận dụng:
Câu 1: Ở một loài thực vật, xét 3 gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác
nhau có số alen lần lượt là 3,4,5. Theo lí thuyết, lồi này có tối đa bao nhiêu loại
kiểu gen về các gen đang xét?
A. 900.
B. 1830.
C. 180.
D. 1890.
Câu 2: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể,
xét hai gen mỗi gen có 2 alen. Theo lí thuyết, có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về
các gen đang xét?
A. 2 080.
B. 1 000 000.
C. 8 390 656.
D. 4 096.
Câu 3 (Đề thi thử tốt nghiệp 2022 THPT Nông Cống 2): Bệnh máu khó đơng do
alen d quy định máu đơng bình thường do alen D quy định. Bệnh teo cơ bẩm sinh
do alen b, cơ bình thường do alen B quy định. Hai cặp gen này tồn tại trên NST
giới tính X tại đoạn không tương đồng. Số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể
người về hai gen nói trên là
A. 10.
B. 12.
C. 14.
D. 9.
Câu 4 (Đề khảo sát HSG 2021 THPT Triệu Sơn 5): Gen A có 5 alen, gen D có 2
alen, cả 2 gen này cùng nằm trên NST X (không nằm trên Y). Gen B nằm trên NST
Y (khơng có alen trên X) có 4 alen. Số lại kiểu gen tối đa được tạo ra trong quần
thể là
A. 2485.
B. 125.
C. 1260.
D. 95.
Câu 5: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể,
xét một gen có hai alen. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 4 dạng thể ba tương
ứng với các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về
các gen đang xét?
A. 8640.
B. 9936.
C. 1296.
D. 34560.
Câu 6: Ở người, gen quy định hệ nhóm máu ABO do 1 gen có 3 alen quy định và
nằm trên nhiễm sắc thể thường. Gen quy định bệnh mù màu và máu khó đơng đều
do 2 alen quy định và các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X khơng có alen
tương ứng trên Y. Số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể người về 3 gen nói
trên là:
14
skkn
A. 84.
B. 78.
C. 42.
D. 56.
Câu 7 (Đề khảo sát HSG 2021 THPT Thạch Thành 1): Ở một loài động vật ngẫu
phối,con đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY, con cái có cặp nhiễm sắc thể giới
tính XX. Xét 4 gen, trong đó: gen thứ nhất có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể
thường; gen thứ hai có 4 alen nằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể X và Y;
gen thứ ba có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể X khơng có alen tương ứng trên Y; gen
thứ tư có 5 alen nằm trên nhiễm sắc thể Y và khơng có alen tương ứng trên X. Theo
lý thuyết, ở lồi động vật này có tối đa bao nhiêu kiểu gen về bốn gen nói trên?
A. 1800.
B. 2340.
C. 1908.
D. 1548.
Câu 8: Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể,
xét một gen có ba alen. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 4 dạng thể ba tương
ứng với các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, các thể ba này có tối đa bao nhiêu
loại kiểu gen về các gen đang xét?
A. 8640.
B. 2160.
C. 1296.
D. 10000.
Câu 9 (Đề khảo sát HSG 2021 THPT Đông Sơn 1): Trong một quần thể, xét 5
gen: gen 1 có 4 alen, gen 2 có 3 alen, hai gen này cùng nằm trên một nhiễm sắc thể
thường, gen 3 và gen 4 đều có 2 alen, hai gen này cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới
tính X khơng có đoạn tương đồng trên Y, gen 5 có 5 alen nằm trên nhiễm sắc thể
giới tính Y khơng có alen trên X. Số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể trên
là:
A. 138.
B. 4680.
C. 1170.
D. 2340.
Câu 10: Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể,
xét hai gen mỗi gen có ba alen. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 3 dạng thể một
tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, các thể một này có tối đa bao
nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét?
A. 432.
B. 3456.
C. 972.
D. 9072.
II.4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
II.4.1. Mục đích thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm kiểm tra tính đúng đắn và khẳng
định tính khả thi của đề tài.
II.4.2. Nội dung thực nghiệm
Xây dựng cơng thức, soạn, giảng có sự tham gia dự giờ, đánh giá của tổ bộ
môn (cả ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng).
II.4.3. Phương pháp thực nghiệm
Việc thực nghiệm sư phạm được tiến hành vào năm học 2021 - 2022 tại
trường THPT Yên Định I: Chọn các lớp 12A1, 12A2 tiến hành thực nghiệm đề tài,
mỗi lớp chia thành 2 nhóm có khả năng tiếp thu tương đương nhau: 1 nhóm được
chọn làm lớp thực nghiệm và 1 nhóm được làm lớp đối chứng (giảng dạy theo
phương pháp truyền thống).
- Trong quá trình giảng dạy, tôi theo dõi, đánh giá về mức độ hứng thú, tập trung và
khả năng vận dụng kiến thức mới của học sinh.
15
skkn
- Kết thúc thực nghiệm, tiến hành phân tích, xử lý kết quả từ các mẫu báo cáo bằng
phương pháp toán học.
II.4.4. Kết quả thực nghiệm
Bảng số liệu
Kết quả điểm bài kiểm tra
Trung bình
Khá
Giỏi
Ban
Nhóm lớp
Sĩ số
SL
%
SL
%
SL
%
Thực nghiệm (12A1) 21
4
19.1 12 57.1
5
23.8
22
13 59.1
7 31.8
2
9.1
Tự nhiên Đối chứng (12A1)
Thực nghiệm (12A2) 21
4
19.1 13 61.8
4
19.1
Đối chứng (12A2)
23
14 60.9
8 34.8
1
4.3
Thực nghiệm
42
8
19.1 25 59.5
9
21.4
Tổng
Đối chứng
45
17 60,0 15 33,3
3
6.7
Biểu đồ thể hiện kết quả đánh giá của bài kiểm tra
* Qua q trình phân tích kết quả thực nghiệm cho thấy:
- Kết quả học tập của học sinh ở lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng. Cụ
thể là tỷ lệ học sinh đạt kết quả loại khá, giỏi ở lớp thực nghiệm là cao hơn hẳn, tốc
độ trả lời của nhóm thực nghiệm cũng cao hơn hẳn so với lớp đối chứng do đó rất
phù hợp với hình thức trắc nghiệm của các đề thi học sinh giỏi cũng như thi THPT
Quốc gia hiện nay.
- Mức độ nắm vững kiến thức, kỹ năng của học sinh lớp thực nghiệm cũng cao hơn
lớp đối chứng, bài học thực sự mang lại cho các em những kiến thức bổ ích, kích
thích tính sáng tạo, tìm tòi của học sinh. Điều này thể hiện ở lớp thực nghiệm học
sinh hiểu bài một cách chắc chắn, nắm được bản chất của nội dung học tập. Khả
năng vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề tốt hơn ở lớp đối chứng.
16
skkn
Kết quả thực nghiệm chứng tỏ việc áp dụng nội dung của đề tài vào giảng
dạy đã giúp nâng cao kết quả học tập của học sinh một cách đáng kể. Đồng thời
tăng cường khả năng chú ý của học sinh với tiến trình bài học, tăng cường thời gian
duy trì trạng thái tích cực hoạt động và chú ý của học sinh trong giờ học.
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
III.1. KẾT LUẬN:
Sau 1 thời gian tiến hành dạy và kiểm tra đánh giá học sinh tôi nhận thấy:
III.1.1. Đối với giáo viên:
Trong quá trình giảng dạy bất kì phần nào thì việc phân loại bài tập đều hết sức
cần thiết nhằm giúp học sinh dễ tiếp thu, ghi nhớ và vận dụng kiến thức thành thạo.
Đặc biệt đối với những lớp chuyên khối và luyện đội tuyển học sinh giỏi thì việc
phân loại càng cần thiết hơn.
III.1.2. Đối với học sinh:
Qua việc học theo phương pháp phân loại, học sinh có thể củng cố được các
kiến thức đã học do đó tự biết được năng lực của mình và có thể bổ sung những
kiến thức mà các em chưa được tích luỹ hoặc đã tích luỹ nhưng chưa chính xác.
Qua thực tế bản thân tơi thấy phương pháp này có thể mở rộng áp dụng cho tất
cả các đối tượng học sinh, cho tất cả các môn học, các cấp học đặc biệt là cấp
THPT để các em có thể có phương pháp làm việc khoa học, hiệu quả cao, vững tin
bước vào cuộc sống mới.
III.2. KIẾN NGHỊ:
- Trang bị nhiều hơn về tranh, ảnh, mơ hình trực quan nhất là mơ hình động.
- Cần đưa nội dung các sáng kiến kinh nghiệm đã được xếp loại phổ biến ra tồn
ngành để giáo viên có thể học hỏi những sáng kiến và kinh nghiệm của đồng
nghiệp từ đó nâng cao chất lượng giáo dục toàn ngành.
- Cần mở nhiều hơn các chu kì bồi dưỡng thường xuyên cho tất cả các giáo viên
để giáo viên tiếp cận và bổ sung thêm những kiến thức mới.
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Thanh Hóa, ngày 20 tháng 5 năm 2022
Tơi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm
của mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.
Hồng Thị Lê
17
skkn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Sinh học 12 nâng cao – Nhà xuất bản giáo dục.
2. Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi và luyện thi Đại học – Cao đẳng môn Sinh
học – Huỳnh Nhứt – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Tài liệu mạng internet.
18
skkn
DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐÃ ĐƯỢC SỞ GD&ĐT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI
Họ và tên tác giả: Hồng Thị Lê
Chức vụ và đơn vị cơng tác: Tổ phó chun mơn tổ Sinh – TD – GDQP – CN
Trường THPT Yên Định I
Kết quả
Cấp đánh giá đánh giá
TT
Tên đề tài SKKN
xếp loại (Phòng, xếp loại
Sở, Tỉnh...)
(A, B,
hoặc C)
1. Phương pháp giải bài tập về
Sở GD & ĐT
liên kết gen, hốn vị gen
Thanh Hóa
C
2. Phương pháp giải bài tập về
Sở GD & ĐT
di truyền quần thể dưới áp lực
Thanh Hóa
C
của chọn lọc tự nhiên
3. Phương pháp và kỹ thuật tổ
chức hoạt động tự học của
Sở GD & ĐT
học sinh qua bài “Quang hợp
Thanh Hóa
C
ở các nhóm thực vật” Sinh
học 11 nâng cao
Năm học
đánh giá
xếp loại
2011
2014
2018
19
skkn
PHỤ LỤC
TỔNG HỢP CÔNG THỨC
I. QUẦN THỂ LƯỠNG BỘI :
1. Các gen nằm trên các NST thường khác nhau:
2. Các gen cùng nằm trên 1 cặp NST thường:
3. Các gen cùng nằm trên NST X khơng có alen tương ứng trên Y:
4. Các gen cùng nằm trên NST Y không có alen tương ứng trên X: rm + 1
5. Các gen cùng nằm trên NST X và Y (ở đoạn tương đồng):
+ r2m
II. QUẦN THỂ LỆCH BỘI :
1. Các gen nằm trên các NST thường khác nhau :
- Quần thể 2n +k:
.n.
- Quần thể 2n - 1: .n.
2. Các gen cùng nằm trên 1 cặp NST thường :
- Quần thể 2n +k:
- Quần thể 2n - 1:
. n.
.n.
3. Các gen cùng nằm trên NST X khơng có alen tương ứng trên Y :
- Quần thể 2n +k:
- Quần thể 2n - 1:
.
.
4. Các gen cùng nằm trên NST Y không có alen tương ứng trên X :
- Quần thể 2n +k:
.
- Quần thể 2n - 1:
5. Các gen cùng nằm trên NST X và Y (ở đoạn tương đồng) :
- Quần thể 2n +k: (
- Quần thể 2n - 1:
-
) .
.
20
skkn