Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Skkn sử dụng phương pháp hệ thống hóa kiến thức nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930 1954 (lớp 12 thpt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.4 KB, 24 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1930 - 1954 (LỚP 12 - THPT)

Người thực hiện: Lê Thị Liễu
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Lịch sử

THANH HÓA, NĂM 2022

skkn


MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1.1. Lí do chọn đề tài.........................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................1
1.3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................2
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.....................................................2
2.1. Cơ sở lí luận...............................................................................................2
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm....................2
2.3. Các giải pháp thực hiện..............................................................................3
2.3.1. Khái quát về lập bảng hệ thống kiến thức...........................................3
2.3.2. Hướng dẫn lập bảng hệ thống kiến thức.............................................4


2.3.3. Sử dụng “từ khóa” trong dạy học Lịch sử giúp học sinh vận dụng
kiến thức đã học vào làm bài trắc nghiệm..................................................15
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm........................................................18
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ...............................................................................19
3.1. Kết luận....................................................................................................19
3.2. Kiến nghị..................................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

skkn


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Để đáp ứng u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất
nước, trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế theo hướng tiếp cận với khu vực và thế giới, nền
giáo dục Việt Nam có nhiều việc phải làm, địi hỏi sự nỗ lực của tồn ngành,
tồn xã hội và của cả hệ thống chính trị. Trong sự nghiệp đó, vai trị của người
thầy có vị trí quan trọng để đổi mới nội dung và phương pháp dạy học nhằm góp
phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
Thực hiện mục tiêu đó, ngành giáo dục đang có nhiều cố gắng hướng đến
sự phát triển năng lực ở mỗi học sinh. Thực tế hiện nay ở các trường THPT việc
học tập môn Lịch sử đã được chú trọng, song vẫn cịn nhiều bất cập: phương
pháp giảng dạy, ơn luyện cịn nhiều hạn chế, chưa tìm ra được hướng đi cụ thể,
phần lớn chỉ làm theo kinh nghiệm. Từ những bất cập đó dẫn đến hiệu quả học
tập khơng đạt được như mong muốn, chất lượng học tập bộ môn chưa cao, các
kì thi tốt nghiệp THPT kết quả mơn Lịch sử đang cịn thấp.
Trước thực trạng đó, là giáo viên Lịch sử ở trường THPT Hà Trung, tơi
ln tìm tịi, nghiên cứu, đổi mới để nâng cao kiến thức và phương pháp giảng

dạy bộ môn, tạo hứng thú học tập môn Lịch sử cho học sinh ở lớp 12 ôn thi tốt
nghiệp THPT đạt hiệu quả cao, học sinh nắm bắt kiến thức có hệ thống, hiểu
bài, biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài trắc nghiệm.
Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1954, khối lượng kiến
thức nhiều, có những nội dung khó, địi hỏi học sinh phải có sự tư duy, khái quát
cao. Kiến thức của giai đoạn này cũng là một trong những nội dung chính của đề
thi tốt nghiệp THPT, giúp các em nắm vững kiến thức, biết cách vận dụng kiến
thức đó vào làm bài thi tốt nghiệp THPT đạt kết quả cao.
Xuất phát từ lí do trên, để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn
Lịch sử lớp 12 THPT Hà Trung, tôi chọn đề tài: Sử dụng phương pháp hệ
thống hóa kiến thức nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn
1930 - 1954 (lớp 12 - THPT), giúp giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học
khác nhau góp phần nâng cao chất lượng bộ môn trong nhà trường, nhằm nâng
cao hiệu quả học tập cho học sinh.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu sử dụng phương pháp hệ thống hóa kiến
thức nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 - 1954 (lớp
12 - THPT).
- Lập bảng niên biểu hệ thống hoá kiến thức là một biện pháp để nâng cao
chất lượng ôn thi tốt nghiệp và Đại học cho học sinh. Qua đó giáo viên có thể
nâng cao hiệu quả hoạt động dạy và năng lực chuyên môn; học sinh nắm được
kiến thức lịch sử một cách có hệ thống, dễ thuộc và nhớ lâu, vận dụng làm bài
hiệu quả đạt điểm cao, rèn luyện các kĩ năng tư duy và thực hành, từ đó thêm
u thích bộ mơn.
- Bảng hệ thống kíên thức Lịch sử là bảng niên biểu giúp hệ thống hoá sự
kiện lịch sử theo thứ tự thời gian, đồng thời nêu lên mối liên hệ giữa các sự kiện.
Thông thường có 3 loại bảng (niên biểu tổng hợp, niên biểu chuyên đề và niên
1

skkn



biểu so sánh). Việc lập bảng được tiến hành theo trình tự: tìm vấn đề để lập
bảng, chọn các tiêu chí phù hợp và chọn những nội dung cơ bản, chính xác,
ngắn gọn đưa vào bảng.
- Bảng hệ thống có thể do giáo viên lập và sử dụng như một đồ dùng dạy
học để giúp học sinh hệ thống kiến thức. Có thể do học sinh tự lập trên cơ sở sự
hướng dẫn của giáo viên, được tập hợp hoặc kẹp lại thành tập tài liệu ơn thi, treo
ở góc học tập hoặc có thể mang theo trong cặp để đọc lại, giúp học sinh nhớ
kiến thức.
- Thực tế trong q trình dạy và ơn thi tốt nghiệp THPT cho học sinh, tôi
nhận thấy bản thân việc ôn tập với bảng hệ thống giúp học sinh nắm kiến thức
chắc chắn hơn, vận dụng làm bài hiệu quả tốt và hứng thú với bộ mơn hơn,
khơng cịn cảm thấy nặng nề và lo lắng về sự quá tải kiến thức.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu sử dụng phương pháp hệ thống hóa kiến thức
nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 - 1954 (lớp 12 trường THPT Hà Trung).
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu phương pháp xây dựng cơ sở lí thuyết, điều
tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin, phương pháp thống kê, xử lí số liệu.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận
Luật giáo dục 2005 nêu rõ: “Nội dung giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản,
tồn diện, thiết bị giáo dục hiện đại và có hệ thống, coi trọng giáo dục tư tưởng
và ý thức công dân, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp bản sắc văn hóa
dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phù hợp với sự phát triển tâm sinh
lý lứa tuổi của người học. Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tự giác, tích
cực chủ động... bồi dưỡng cho học sinh khả năng tự học, khả năng thực hành,
lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”.
Nhiệm vụ và chức năng của giáo viên Lịch sử là cung cấp cho học sinh

những sự kiện lịch sử, các quan điểm lịch sử cơ bản, phương pháp học tập lịch
sử để phát huy tính tích cực, năng lực tự học, sáng tạo, rèn luyện quan điểm tư
tưởng, giáo dục đạo đức phẩm chất và phát triển tư duy học sinh. Nhưng do đặc
trưng của môn học, các em không thể trực tiếp quan sát được quá khứ, không
trực tiếp quan sát sự kiện, hiện tượng lịch sử. Bởi vậy, cung cấp sự kiện lịch sử,
quan điểm lịch sử như thế nào để giờ học khơng khơ cứng, học sinh u thích,
chủ động tiếp nhận tri thức lịch sử một cách tích cực.
Để giúp học sinh hiểu được nội dung kiến thức Lịch sử Việt Nam giai
đoạn 1930 - 1954 (lớp 12 - THPT), giáo viên sử dụng phương pháp hệ thống hóa
kiến thức nâng cao hiệu quả dạy học là nội dung quan trọng, giáo viên sử dụng
các phương pháp dạy học khác nhau góp phần nâng cao chất lượng bộ mơn
trong nhà trường, nhằm nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Qua dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp nhiều năm, tơi nhận thấy nhiều giáo
viên cịn ngại đổi mới hoặc đổi mới chưa triệt để, lối dạy học truyền thống, chưa
2

skkn


phát huy được tính chủ động, tích cực, sáng tạo của người học, từ đó khơng tạo
được hứng thú cho học sinh đối với bộ môn vốn được cho là “mơn phụ”, nên
hiệu quả dạy học khơng cao.
Trong q trình cơng tác, tơi đã có sự đầu tư đổi mới phương pháp, những
năm học gần đây tôi đã áp dụng phương pháp sử dụng hệ thống hóa kiến thức
trong dạy học bộ môn. Thực tế qua các giờ dạy với phần củng cố, ơn tập bằng hệ
thống hóa kiến thức cho thấy đã huy động được các đối tượng học sinh hoạt
động tích cực, xây dựng hệ thống kiến thức theo bài, theo chương có hiệu quả và
đạt được mục đích yêu cầu đã đề ra.
2.3. Các giải pháp thực hiện

2.3.1. Khái quát về lập bảng hệ thống kiến thức
Bảng hệ thống kiến thức lịch sử còn được gọi là bảng niên biểu. Đó là
bảng hệ thống kiến thức theo thứ tự thời gian, hoặc nêu các mối liên hệ giữa các
sự kiện cơ bản của một nước hay nhiều nước trong một thời kì. Hệ thống kiến
thức bằng bảng niên biểu giúp học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản, tạo điều kiện
cho tư duy lơgíc, liên hệ tìm ra bản chất của sự kiện, nội dung lịch sử. Trên cơ
sở đó vận dụng làm các bài tập địi hỏi kĩ năng thực hành hoặc yêu cầu tổng hợp
hệ thống hóa kiến thức.
* Các loại niên biểu hệ thống hố kiến thức: Niên biểu chia thành 3
loại chính:
- Niên biểu tổng hợp: bảng liệt kê những sự kiện lớn xảy ra trong thời gian
dài. Loại niên biểu này giúp học sinh khơng chỉ ghi nhớ những sự kiện chính mà
còn nắm được các mốc thời gian đánh dấu mối quan hệ của các sự kiện quan trọng.
- Niên biểu chuyên đề: đi sâu trình bày nội dung một vấn đề quan trọng
nổi bật nào đó của một thời kì lịch sử nhất định nhờ đó mà học sinh hiểu được
bản chất sự kiện một cách toàn diện, đầy đủ.
- Niên biểu so sánh: dùng để đối chiếu, so sánh các sự kiện xảy ra cùng
một lúc trong lịch sử, hoặc ở thời gian khác nhau nhưng có những điểm tương
đồng, làm nổi bật bản chất, đặc trưng của các sự kiện ấy, hoặc để rút ra kết luận
khái quát.
* Cách thức lập bảng niên biểu hệ thống hoá kiến thức:
- Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm những vấn đề, những nội
dung có thể hệ thống hố bằng cách lập bảng. Đó là các sự kiện theo trình tự
thời gian, các lĩnh vực. Tuy nhiên chỉ nên chọn những vấn đề tiêu biểu giúp việc
nắm kiến thức tốt nhất, đơn giản nhất.
- Bước 2: Lựa chọn hình thức lập bảng với các tiêu chí phù hợp.
+ Bảng niên biểu sự kiện: có thể lập theo các tiêu chí thời gian, sự kiện,
kết quả - ý nghĩa.
+ Bảng niên biểu tổng hợp: tùy vấn đề mà xác định tiêu chí phù hợp. Ví
dụ, với bảng niên biểu những thành tựu của cuộc kháng chiến chống Pháp có thể

lập với các tiêu chí: lĩnh vực, thành tựu, kết quả - ý nghĩa; niên biểu những
thắng lợi tiêu biểu trên mặt trận quân sự trong kháng chiến chống Pháp với các
tiêu chí thời gian, chiến thắng, kết quả - ý nghĩa.
+ Bảng niên biểu so sánh: Nếu là bảng so sánh 2 phong trào có thể lập với
các tiêu chí hoàn cảnh, nhiệm vụ - mục tiêu, lãnh đạo, động lực, kết quả, xu
3

skkn


hướng phát triển; so sánh các chiến dịch có thể dựa vào hoàn cảnh, diễn biến,
kết quả, ý nghĩa.
- Bước 3: lựa chọn kiến thức cơ bản, ngắn gọn. Không nên ôm đồm
kiến thức, khiến việc lập bảng trở nên nặng nề, khó theo dõi nội dung và lơgíc
vấn đề.
2.3.2. Hướng dẫn lập bảng hệ thống kiến thức
a. Lựa chọn các nội dung kiến thức để lập bảng:
Ví dụ 1: Lập bảng thống kê về Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
(2/1930) và Luận cương chính trị của Đảng (10/1930)
Cương lĩnh chính trị
Luận cương chính trị
Nội dung
(2/ 1930)
(10/1930)
Hồn cảnh
Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, được Trần Phú khởi thảo, thông
thông qua tại Hội nghị thành lập qua trong Hội nghị lần thứ
Đảng (6/1 - 7/2/1930), là Cương nhất của BCHTW lâm thời
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. ĐCSVN (10/1930).
Đường lối Làm "tư sản dân quyền cách Lúc đầu là cách mạng tư

chiến lược mạng và thổ địa cách mạng để đi sản dân quyền, sau đó sẽ
cách mạng
tới xã hội cộng sản".
tiếp tục phát triển, bỏ qua
thời kì TBCN, tiến thẳng
lên con đường XHCN.
Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn Hai nhiệm vụ chiến lược
phong kiến và tư sản phản cách của cách mạng là đánh đổ
mạng, làm cho nước Việt Nam phong kiến và đánh đổ đế
được độc lập tự do; lập chính quốc. Hai nhiệm vụ này có
Nhiệm
vụ phủ cơng nơng binh, tổ chức quan hệ khăng khít với
quân đội công nông; tịch thu hết nhau
cách mạng
sản nghiệp của lớn của đế quốc
và bọn phản cách mạng chia cho
dân cày nghèo, tiến hành cách
mạng ruộng đất.
=> 2 nhiệm vụ dân tộc và dân => 2 nhiệm vụ như Cương
chủ, nhấn mạnh nhiệm vụ dân lĩnh, nhưng nhấn mạnh
tộc.
nhiệm vụ dân chủ, cách
mạng ruộng đất.
Lãnh
đạo Giai cấp vô sản - đội tiên phong Giai cấp công nhân với đội
cách mạng
là ĐCSVN.
tiên phong là ĐCS.
Lực lượng Công nhân, nông dân, tiểu tư Cơng nhân và nơng dân.
cách mạng

sản, trí thức cịn phú nơng, trung
tiểu địa chủ và tư sản thì lợi
dụng hoặc trung lập.
Quan hệ với Phải liên lạc với các dân tộc bị Nêu rõ mối quan hệ giữa
cách mạng áp bức và giai cấp vô sản thế cách mạng Đông Dương với
thế giới
giới.
cách mạng thế giới.
4

skkn


Nội dung

Cương lĩnh chính trị
(2/ 1930)

Phương pháp
cách mạng
Nhận xét

Là cương lĩnh giải phóng dân tộc
sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn
đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
Độc lập và tự do là tư tưởng cốt
lõi của cương lĩnh.

Luận cương chính trị
(10/1930)

Luận cương nêu rõ hình
thức và phương pháp đấu
tranh.
- Hạn chế:
+ chưa nêu được mâu thuẫn
chủ yếu của xã hội Đơng
Dương.
+ khơng đưa ngọn cờ giải
phóng dân tộc lên hàng đầu
mà nặng về đấu tranh giai
cấp và cách mạng ruộng đất
+ đánh giá không đúng khả
năng cách mạng của tiểu tư
sản, khả năng chống đế
quốc phong kiến ở mức độ
nhất định của tư sản dân
tộc, khả năng lôi kéo một
bộ phận trung tiểu địa chủ
tham gia mặt trận dân tộc
thống nhất chống đế quốc
và tay sai.

Ví dụ 2: Lập bảng so sánh chủ trương của Đảng ta qua các giai đoạn
(1930 - 1931, 1936 - 1939, 1939 - 1945)
Giai
1930 - 1931
1936 - 1939
1939 - 1945
đoạn
Xác định Đế quốc Pháp và Phản động Pháp ở Đế quốc phát xít Pháp,

kẻ thù
phong kiến, tay sai. thuộc địa và tay sai. Nhật
Nhiệm
vụ

Khẩu
hiệu

Chống đế quốc
giành độc lập dân
tộc, chống phong
kiến giành ruộng
đất dân cày.

- "Đả đảo chủ nghĩa
đế quốc" "Đả đảo
phong kiến".
- "Độc lập dân tộc,
ruộng đất dân cày”.
- Lập chính quyền

Đấu tranh chống chế
độ phản động thuộc
địa, chống phát xít,
chống chiến tranh,
địi tự do, dân sinh,
dân chủ, cơm áo,
hồ bình.
Tạm gác 2 khẩu
hiệu Độc lập dân

tộc và người cày có
ruộng, đề cao khẩu
hiệu địi tự do dân
chủ.

Chống đế quốc, phát
xít Pháp, Nhật và tay
sai; giải phóng các dân
tộc Đơng Dương, làm
cho Đơng Dương hoàn
toàn độc lập.
- Đánh Pháp, đuổi
Nhật.
- Tạm gác khẩu hiệu
cách mạng ruộng đất,
chỉ đề ra khẩu hiệu tịch
thu ruộng đất của bọn
5

skkn


Giai
đoạn

1930 - 1931

1936 - 1939

Xô Viết công nông

binh.

Mặt trận

Lực
lượng

Chủ trương thành
lập Hội phản đế
đồng minh Đông
Dương nhưng chưa
thực hiện được.

1939 - 1945
thực dân đế quốc và
địa chủ phản bội quyền
lợi dân tộc; giảm tơ,
giảm tức.
- Thay khẩu hiệu lập
chính quyền Xơ viết
cơng nơng binh bằng
khẩu hiệu lập Chính
phủ cộng hồ dân
chủ...; tiến tới thành
lập chính phủ nhân dân
của nước Việt Nam
dân chủ cộng hịa.

Mặt trận thống nhất
nhân dân phản đế

Đơng Dương (từ
tháng 3 năm 1938
đổi thành mặt trận
dân
chủ
Đông
Dương)

- Mặt trận thống nhất
dân tộc phản đế Đông
Dương (11/1939).
- Mặt trận Việt Minh
(5/1941)

Công nhân, nông Công nhân, nông Hết thảy các giới, các
dân
dân, các tầng lớp, giai cấp, tầng lớp.
giai cấp khác

Phương - Bí mật, bất hợp Hợp pháp, cơng
pháp đấu pháp.
khai, chính trị, hồ
tranh
- Bạo động vũ bình.
trang.

- Hoạt động bí mật,
đấu tranh đánh đổ
chính quyền đế quốc,
tay sai.

- Chuẩn bị khởi nghĩa
vũ trang, coi công tác
chuẩn bị khởi nghĩa là
nhiệm vụ trung tâm
của toàn Đảng, toàn
dân.

b. Lựa chọn lập bảng hệ thống hóa kiến thức với các
tiêu chí phù hợp:
Ví dụ 3: Lập bảng những khó khăn của Việt Nam sau cách mạng tháng
Tám năm 1945. Biện pháp giải quyết khó khăn của Đảng, Chính phủ và Chủ
6

skkn


tịch Hồ Chí Minh, ý nghĩa của biện pháp đó.
Khó khăn
Ngoại xâm và
nội phản
(Trung Hoa Dân
quốc, Pháp, Anh,
Nhật và tay sai).

Biện pháp giải quyết
Sách lược ngoại giao mềm
dẻo: trước 6/3/1946 hoà
Trung Hoa Dân quốc đánh
Pháp; sau 6/3/1946 hoà Pháp
đuổi Trung Hoa Dân quốc ra

khỏi nước ta.

Chính quyền non Xây dựng chính quyền cách
trẻ
mạng (tổng tuyển cử, ban
hành Hiến pháp, củng cố lực
lượng vũ trang).
Kinh tế
Tài chính
Văn hóa - xã hội

Nhường cơm sẻ áo, điều hồ
thóc gạo..., tăng gia sản xuất,
thực hành tiết kiệm.
Xây dựng quỹ (Quỹ độc lập,
Tuần lễ vàng...); phát hành
tiền Việt Nam.
Mở lớp bình dân học vụ xố
mù chữ, trường học các cấp
khai giảng sớm, thay đổi nội
dung và phương pháp giáo
dục.

Ý nghĩa
- Phân hóa, cơ lập kẻ thù,
nhằm vào kẻ thù chính, tránh
được cùng một lúc phải đối
phó với nhiều kẻ thù.
- Tranh thủ thời gian hịa
hỗn chuẩn bị lực lượng

kháng chiến chống Pháp.
- Đập tan âm mưu lật đổ
chính quyền của kẻ thù.
- Tạo cơ sở pháp lí vững
chắc cho nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hịa.
Phục hồi sản xuất, nạn đói
được đẩy lùi.
Ổn định được nền tài chính
trong nước.
Xóa mù chữ, nâng cao được
trình độ văn hóa cho nhân
dân.

Ví dụ 4: Lập bảng hệ thống kiến thức về Hội nghị Ban Chấp hành Trung
ương (tháng 11 năm 1939) và Hội nghị Ban chấp hànhTrung ương 8 (tháng 5
năm 1941)
Hội nghị BCH Trung ương Hội nghị BCH Trung ương 8
Nội dung
(11/1939)
(5/1941)
Thời gian
Tháng 11 năm 1939
10 - 19/5/1941
Địa điểm
Bà Điểm (Hóc Mơn, Gia Định) Pác Bó (Hà Quảng, Cao Bằng)
Chủ trì
Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ
Nguyễn Ái Quốc
Hồn cảnh - Chiến tranh thế giới thứ 2 - Đức chuẩn bị tấn công Liên

lịch sử
bùng nổ. Đức chuẩn bị tấn Xơ, Nhật mở rộng chiếm đóng
cơng Pbáp, Nhật chuẩn bị xâm khắp châu Á.
lược Đông Dương.
- Nhật + Pháp câu kết ở Đơng
- Pháp thực hiện những chính Dương=> vận mệnh dân tộc
sách phản động (đàn áp cách nguy vong khơng lúc nào bằng.
mạng, tiến hành chính sách - Mâu thuẫn dân tộc phát triển
kinh tế chỉ huy....)
gay gắt.
- Mâu thuẫn dân tộc gay gắt
- Những cuộc đấu tranh vũ
=> nhiệm vụ giải phóng dân trang đầu tiên nổ ra thất bại.
7

skkn


Nội dung

Nội dung cơ
bản của Hội
nghị

Xác
định
nhiệm vụ

Xác
định

khẩu hiệu

Thành lập
mặt trận

Phương
pháp
đấu
tranh

Ý nghĩa

Hội nghị BCH Trung ương
(11/1939)
tộc bức thiết.

Hội nghị BCH Trung ương 8
(5/1941)
- 28/1/1941 Nguyễn Ái Quốc
về nước, trực tiếp lãnh đạo
cách mạng.
Nhiệm vụ trước mắt là đánh Tiếp tục giương cao hơn nữa
đổ đế quốc và tay sai, giải ngọn cờ giải phóng dân tộc.
phóng các dân tộc Đơng
Dương, làm cho Đơng Dương
hồn tồn độc lập.
- Tạm gác khẩu hiệu cách - Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu
mạng ruộng đất và đề ra khẩu cách mạng ruộng đất, nêu
hiệu tịch thu ruộng đất của bọn khẩu hiệu giảm tô, giảm thuế,
thực dân đế quốc và địa chủ chia lại ruộng công, tiến tới

phản bội quyền lợi dân tộc, thực hiện người cày có ruộng.
chống tơ cao, lãi nặng.
- Sau khi đánh đuổi đế quốc
- Thay khẩu hiệu lập chính Pháp, Nhật sẽ thành lập Chính
quyền Xơ Viết cơng nơng binh phủ nhân dân của nước Việt
bằng khẩu hiệu lập Chính phủ Nam Dân chủ cộng hoà.
dân chủ cộng hoà.
Mặt trận Thống nhất dân tộc Việt Nam độc lập Đồng minh
phản đế Đơng Dương (Mặt (Việt Minh) với các đồn thể
trận phản đế Đông Dương) với quần chúng là các hội cứu
các đoàn thể quần chúng là các quốc; giúp đỡ việc thành lập
hội phản đế.
mặt trận ở Lào và Campuchia.
Chuyển từ đấu tranh địi dân Xác định hình thái của cuộc
sinh dân chủ sang đấu tranh khởi nghĩa ở nước ta là đi từ
đánh đổ chính quyền của đế khởi nghĩa từng phần tiến lên
quốc và tay sai; từ hoạt động tổng khởi nghĩa và nhấn
hợp pháp, nửa hợp pháp sang mạnh: chuẩn bị khởi nghĩa là
hoạt động bí mật.
nhiệm vụ trung tâm của toàn
Đảng, toàn dân.
Nghị quyết của Hội nghị đánh Hội nghị có ý nghĩa lịch sử to
dấu bước chuyển hướng quan lớn, hoàn chỉnh chủ trương
trọng - đặt nhiệm vụ giải được đề ra từ Hội nghị BCH
phóng dân tộc lên hàng đầu, Trung ương (tháng 11/1939)
đưa nhân dân ta bước vào thời nhằm giải quyết mục tiêu số
kì trực tiếp vận động cứu một của cách mạng là độc lập
nước.
dân tộc và đề ra nhiều chủ
trương sáng tạo để thực hiện

mục tiêu ấy.
8

skkn


Ví dụ 5: Lập niên biểu diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 ở nước ta
Thời gian
Sự kiện
Giữa tháng Khí thế cách mạng sục sôi trong cả nước.
8/1945
Ngày
14/8/1945

Tuy chưa nhận được lệnh Tổng khởi nghĩa, nhưng căn cứ vào
tình hình cụ thể của địa phương và vận dụng chỉ thị "Nhật- Pháp
bắn nhau và hành động của chúng ta", một số cấp bộ Đảng và tổ
chức Việt Minh ở nhiều địa phương đã phát động nhân dân khởi
nghĩa và giành chính quyền ở cấp xã, huyện.

Chiều ngày Theo lệnh của Uỷ ban khởi nghĩa, một đơn vị Giải phóng quân
16/8/1945 do Võ Nguyên Giáp chỉ huy từ Tân Trào tiến về giải phóng thị xã
Thái Nguyên.
Ngày
18/8/1945

Nhân dân 4 tỉnh Hải Dương, Bắc Giang, Hà Tĩnh, Quảng Nam
giành chính quyền sớm nhất trong cả nước.

Ngày

19/8/1945

Hàng vạn nhân dân nội ngoại thành xuống đường biểu dương lực
lượng. Được sự hỗ trợ của lực lượng vũ trang, quần chúng lần
lượt đi chiếm Phủ khâm sai, Sở cảnh sát, Trại Bảo an binh...và
các công sở của chính quyền bù nhìn. Cuộc khởi nghĩa giành
chính quyền ở Hà Nội thắng lợi.

Ngày
23/8/1945

Giành chính quyền ở Huế - dinh luỹ của chính quyền phong kiến.

Ngày
25/8/1945

Giành chính quyền ở Sài Gòn - dinh luỹ cuối cùng của chế độ
thực dân.

Ngày
28/8/1945

Hai tỉnh giành chính quyền muộn nhất là Hà Tiên và Đồng Nai
Thượng.

Ngày
30/8/1945

Vua Bảo Đại thoái vị -> Chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ.


Ngày
2/9/1945

Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tun ngơn
độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa.

Ví dụ 6: Phân tích nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng
ta (1946 - 1954)
Nội dung
Là gì
Vì sao
Tồn dân Là tồn dân kháng chiến,
tồn dân đánh giặc mà
nịng cốt là lực lượng vũ
trang, phương châm: Mỗi

- Cách mạng là sự nghiệp của quần
chúng.
- Kế thừa truyền thống của dân tộc....
- Ta chủ trương kháng chiến toàn diện
9

skkn


người dân là một chiến và trường kì nên phải động viên toàn
sĩ, mỗi làng xã là một dân.
pháo đài.
Toàn
diện


Là kháng chiến trên tất cả
các lĩnh vực quân sự,
chính trị, kinh tế, văn
hoá, ngoại giao nhưng
quyết định nhất là mặt
trận qn sự.

Trường


Đánh lâu dài, khơng phải So sánh tương quan lực lượng giữa ta là đánh nhanh giải quyết địch chênh lệch -> phải đánh lâu dài.
nhanh.

Tự lực Dựa vào sức mình là
cánh
chính, nhằm phát huy cao
sinh
độ khả năng tiềm tàng
của dân tộc, tránh ỷ lại
vào bên ngoài

- Chiến tranh là sự thử thách tồn diện.
- Pháp đánh ta khơng chỉ bằng quân sự
mà trên mọi phương diện với những thủ
đoạn thâm độc.
- Muốn tiến hành kháng chiến phải xây
dựng hậu phương vững mạnh về mọi
mặt để đáp ứng sức người sức của cho
chiến tranh.


- Nhân tố chủ quan quyết định thắng
lợi, sự giúp đỡ bên ngoài chỉ là điều
kiện hỗ trợ...
- Có nỗ lực chủ quan thì mới sử dụng
và phát huy hết sức mạnh của mình,
mới có thể đánh lâu dài
- Thực tế: thời gian đầu ta bị bao vây,
phong toả.

Dựa vào sức mình là Tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy cuộc kháng
chính nhưng vẫn tranh chiến đi lên.
thủ sự ủng hộ quốc tế..
Ví dụ 7: Lập bảng hệ thống về thắng lợi toàn diện trong kháng chiến
chống Pháp của nhân dân ta (1946 - 1954)
Văn hoá Giai đoạn
Chính trị
Kinh tế
Quân sự
giáo dục
Từ ngày Hậu phương
Cuộc
19/12/194 (Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài)
chiến đấu
6
đến - Các cơ quan - 3 tháng đầu nhân
Phong của
trước chiến Đảng,
Chính kháng chiến tồn trào bình dân các đơ
dịch Việt phủ, Mặt trận, quốc, vận chuyển dân học vụ thị phía Bắc

Bắc
thu các đồn thể… hơn 3 vạn tấn máy tiếp
tục vĩ tuyến 16
đơng 1947 chuyển lên căn móc và dụng cụ được duy (từ 19/12/
đến
cứ địa Việt Bắc
sản xuất, hàng vạn trì và phát 1946
2/1947).
- Ủỷ ban hành tấn nguyên vật triển.
chính
được liệu về chiến khu - Trường - Chính phủ
định
chuyển thành uỷ tiếp tục sản xuất, phổ thơng quy
ban kháng chiến phục vụ nhu cầu các
cấp mọi người
10

skkn


Giai đoạn

Chính trị

Kinh tế

hành chính, thực
hiện nhiệm vụ
kháng chiến và
kiến quốc. Mặt

trận dân tộc
thống nhất được
mở rộng: thành
lập Hội liên hiệp
quốc dân Việt
Nam (Liên Việt).

Từ chiến
dịch Việt
Bắc thu –
đông năm
1947 đến
trước chiến
dịch Biên
giới
thu
đơng năm
1950

Từ

Văn hố giáo dục
được xây
dựng, tiếp
tục giảng
dạy và học
tập trong
hồn cảnh
chiến tranh.


kháng chiến.
- Với khẩu hiệu
"Vườn khơng nhà
trống" "Tản cư
cũng là kháng
chiến" "Phá hoại
để kháng chiến"
nhân dân các đơ
thị nhanh chóng
tản cư ra các vùng
hậu phương và
tiến hành phá huỷ
nhà cửa, đường sá,
cầu cống…không
cho địch sử dụng.
- Chính phủ đề ra
các chính sách
nhằm duy trì và
phát triển sản xuất,
trước hết là sản
xuất lương thực.
Nha tiếp tế được
thành lập.
Hậu phương đẩy mạnh kháng chiến toàn dân,
toàn diện
- Đầu năm 1949, - Chính phủ ra sắc Tháng
chính phủ quyết lệnh giảm tô 25%, 7/1950,
định tổ chức bầu chia lại ruộng đất chính phủ
cử Hội đồng cơng, tạm cấp đề ra chủ
nhân dân và Uỷ ruộng đất vắng trương cải

ban kháng chiến chủ, ruộng đất lấy cách giáo
hành chính các từ tay đế quốc, dục phổ.
cấp
bọn phản động.
- Hệ thống
- Tháng 6/1949,
trường ĐH
mặt trận Việt

TH
Minh và hội Liên
chuyên
Việt quyết định
nghiệp bắt
tiến tới thống
đầu được
nhất thành một tổ
xây dựng.
chức- Mặt trận
Liên Việt.

chiến Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt

Quân sự
dân từ 18
đến 45 tuổi
được tuyển
chọn tham
gia các lực
lượng chiến

đấu.

Chiến
thắng Việt
Bắc
thu
đông 1947.
Trong
những năm
1948- 1949,
bộ đội chủ
lực
phân
tán, đi sâu
vào
vùng
sau
lưng
địch, gây cơ
sở
kháng
chiến, phát
triển chiến
tranh
du
kích.
-

Chiến
11


skkn


Giai đoạn

Chính trị

Kinh tế

thắng Biên
giới thu đơng năm
1950 đến
chiến dịch
Điện Biên
Phủ 1954

- Từ 11 đến
19/2/1951, Đại
hội đại biểu lần
thứ II của Đảng
Cộng sản Đơng
Dương họp ở xã
Vinh
Quang
(Chiêm
HốTun Quang).
đánh dấu bước
phát triển mới
trong quá trình

trưởng thành và
lãnh đạo cách
mạng của Đảng
ta, là "Đại hội
kháng
chiến
thắng lợi"
- 3/1951, Đại hội
toàn quốc thống
nhất Mặt trận
Việt Minh và
Hội Liên Việt
thành một mặt
trận duy nhất, lấy
tên là Mặt trận
Liên hiệp quốc
dân Việt Nam
(Mặt trận Liên
Việt).
Ngày
11/3/1951, Liên
minh nhân dân
Việt - Miên Lào được thành
lập
đã
tăng
cường khối đoàn
kết ba nước trong
đấu tranh chống
kẻ thù chung là

thực dân Pháp và
can thiệp Mĩ.
- Phong trào thi

Năm
1952,
Chính phủ mở
cuộc vận động lao
động sản xuất và
thực hành tiết
kiệm, lôi cuốn moi
ngành mọi giới
tham gia. Năm
1953, vùng tự do
và vùng căn cứ du
kích từ Liên khu
IV trở ra đã sản
xuất được hơn 2, 7
triệu tấn thóc và
hơn 65 vạn tấn
hoa màu.
- Sản xuất thủ
cơng nghiệp,công
nghiệp về cơ bản
đáp ứng được yêu
cầu thiết yếu cho
đời sống nhân dân
và phục vụ chiến
đấu. Năm 1953,
sản xuất được

3500 tấn vũ khí,
đạn dược, cung
cấp tạm đủ thuốc
men, quân trang,
quân dụng.
- Đi đơi với việc
đẩy mạnh sản
xuất, Chính phủ
cịn đề ra những
chính sách nhằm
chấn chỉnh chế độ
thuế khố, xây
dựng
nền
tài
chính, ngân hàng
thương nghiệp.
- Để bồi dưỡng
sức dân, đầu 1953,
Đảng và chính phủ

Văn hố giáo dục
- Tiếp tục
cơng cuộc
cải
cách
giáo
dục
(từ
năm

1950), thực
hiện theo 3
phương
châm:
"phục vụ
kháng
chiến, phục
vụ
dân
sinh, phục
vụ
sản
xuất", gắn
nhà trường
với
đời
sống

hội.
- Giới văn
nghệ

hăng
hái
thâm nhập
mọi
mặt
của cuộc
sống, chiến
đấu và sản

xuất, thực
hiện
lời
dạy của Hồ
Chủ Tịch:
"Kháng
chiến hố
văn
hố,
văn
hố
hố kháng
chiến".
- Cơng tác
vệ
sinh
phịng
bệnh, thực
hiện
đời

Quân sự
thắng Biên
giới
thu
đông 1950.
- Hàng loạt
các chiến
dịch Trung
du, dường

số 18, Hà
Nam Ninh,
Hồ Bình,
Tây
Bắc,
Thượng
Lào nhằm
giữ
vững
quyền chủ
động đánh
địch của ta
trên chiến
trường và
đẩy địch lùi
sâu vào thế
bị động đối
phó.....
- Cuộc tiến
cơng chiến
lược Đơng
xn 19531954
với
đỉnh cao là
chiến thắng
Điện Biên
Phủ.

12


skkn


Giai đoạn

Chính trị

Kinh tế

đua yêu nước
ngày càng thấm
sâu, lan rộng
trong các ngành
các giới, làm nảy
nở nhiều đơn vị
cá nhân ưu tú.
Ngày 1/5/1952,
Đại hội Chiến sĩ
thi đua và Cán
bộ gương mẫu
toàn quốc lần thứ
nhất đã tổng kết,
biểu dương thành
tích của phong
trào thi đua ái
quốc và chọn
được 7 anh hùng.

quyết định phát
động quần chúng

triệt để giảm tô và
cải cách ruộng đất.
Từ 4/53 đến 7/54
thực hiện 5 đợt
giảm tô và 1 đợt
cải cách ruộng đất
tại 53 xã ở vùng tự
do ở Thái Nguyên,
Thanh Hoá.
=> Nền kinh tế
dân chủ nhân dân
từng bước được
củng cố.

Văn hố giáo dục
sống mới,
bài trừ mê
tín dị đoan
ngày càng
có tính chất
quần chúng
rộng lớn.
- Công tác
chăm
lo
sức khoẻ
cho nhân
dân được
coi trọng.
Hệ thống

bệnh viện,
bệnh

được xây
dựng

nhiều nơi.

Quân sự

Ví dụ 8: Các kế hoạch của Pháp trong chiến tranh xâm lược Việt
Nam (1945 - 1954)
Kế hoạch đánh
Kế
Kế hoạch Rơ
Kế hoạch Đờ
nhanh thắng
Kế hoạch Nava
hoạch
ve
lat đơ Tatxinhi
nhanh
Người
đề ra

Lơ cơ lec

Mục
tiêu


Đều nhanh chóng kết thúc chiến tranh

Giành thắng lợi
quân sự quyết
định kết thúc
chiến
tranh
trong danh dự

- Tổ chức bao
vây, tấn công
các đô thị Bắc
vĩ tuyến 16 cuối
năm 1946.
- Mở cuộc tấn
công lên Việt

- Bước thứ
nhất: thu –
đông 1953 và
xuân 1954, giữ
thế phòng ngự
chiến lược ở
miền Bắc, tiến

Biện
pháp

Rơ ve


- Tăng cường
hệ
thống
phòng
ngự
trên đường số
4.
- Thiết lập
hành
lang

Đờ
lat
Tatxinhi

đơ Nava

- Xây dựng lực
lượng cơ động
mạnh, ra sức
phát triển ngụy
quân.
- Thành lập
“Vành
đai

13

skkn



Kế
hoạch

Kế hoạch đánh
nhanh thắng
nhanh

Kế hoạch Rơ
ve

Bắc thu – đông Đông - Tây
1947
- Tấn công
lên Việt Bắc
lần 2

- Bước đầu bị
phá sản sau thất
bại trong cuộc
chiến đấu trong
Kết quả
các đô thị Bắc
vĩ tuyến 16.
- Phá sản hoàn
toàn sau chiến
dịch Việt Bắc

Bị phá sản
hoàn toàn sau

thất bại chiến
dịch Biên giới
1950.

Kế hoạch Đờ
Kế hoạch Nava
lat đơ Tatxinhi
trắng”
bao
quanh trung du
và đồng bằng
Bắc Bộ.
- Tiến hành
chiến tranh tổng
lực
- Đánh phá hậu
phương ta.

công chiến lược
ở miền Trung
và Nam Đông
Dương,
xây
dựng đội quân
cơ động chiến
lược mạnh.
- Bước thứ hai:
thu – đông
1954,chuyển
lực lượng ra

chiến
trường
Miền Bắc, thực
hiện tiến công
chiến lược, cố
giành thắng lợi
quyết định về
quân sự buộc ta
phải đàm phán
theo các điều
kiện có lợi cho
chúng.
- Từ cuối năm
1953: xây dựng
Điện Biên Phủ
trở thành tâm
điểm của kế
hoạch Nava.

Bị phá sản hoàn
toàn sau thất bại
trong các chiến
dịch: Trung du
và đồng bằng
Bắc Bộ (19501951), Hịa Bình
đơng - xn
(1951-1952),

- Bước đầu phá
sản sau thất bại

trong cuộc tiến
công chiến lược
đông xuân 1953
- 1954.
- Phá sản hoàn
toàn sau thất
bại trong chiến
14

skkn


Kế
hoạch

Kế hoạch đánh
nhanh thắng
nhanh

Kế hoạch Rơ
ve

Kế hoạch Đờ
Kế hoạch Nava
lat đơ Tatxinhi

thu - đông 1947.

Tây Bắc thu dịch Điện Biên
đông

1952, Phủ 1954.
Thượng
Lào
xuân - hè 1953.
Ví dụ 9: Lập bảng hệ thống về các chiến dịch của quân dân ta trong
kháng chiến chống Pháp (1947 - 1954)
Chiến dịch Việt
Chiến dịch Biên giới Chiến dịch Điện
Chiến dịch
Bắc thu - đông
thu - đông (1950)
Biên Phủ (1954)
(1947)
- Mục tiêu mở chiến dịch:
+ Tiêu diệt 1 bộ phận sinh lực quân Pháp.
Giống nhau + Làm phá sản các kế hoạch chiến tranh của Pháp.
- Đối tượng: quân viễn chinh Pháp.
- Lực lượng tác chiến: quân dân Việt Nam, có sự kết hợp giữa
lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.
- Địa bàn: diễn ra ở vùng rừng núi, có sự kết hợp giữa chiến
trường chính và chiến trường phụ.
- Kết quả: thắng lợi.
Khác nhau
- Loại hình Chiến dịch phản Chiến dịch chủ động Chiến dịch chủ
chiến dịch
công
tiến công
động tấn công
(trận quyết chiến
chiến lược)

- Nghệ thuật Chiến tranh du Đánh điểm diệt viện, Đánh công kiên;
quân sự
kích, bao vây, truy kích.
bao vây; đánh lấn,
chia cắt, tiêu diệt
hợp đồng binh
từng bộ phận sinh
chủng.
lực địch.
- Tác động - Làm phá sản kế - Làm phá sản hoàn - Làm phá sản
hoạch đánh nhanh toàn kế hoạch Rơ ve hoàn toàn kế hoạch
thắng
nhanh, của Pháp và Mĩ.
Nava.
buộc Pháp phải - Quân đội Việt Nam - Giáng đòn quyết
chuyển sang đánh giành được thế chủ định vào ý định
lâu dài với ta.
động trên chiến trường xâm lược của Pháp
- Chuyển cuộc chính Bắc Bộ.
- Làm xoay chuyển
kháng chiến sang - Mở ra bước phát cục diện chiến
giai đoạn mới.
triển mới của cuộc tranh.
kháng chiến.
- Tạo điều kiện cho
cuộc đấu tranh
ngoại giao ở hội
15

skkn



nghị Giơ ne vơ
giành thắng lợi.
2.3.3. Sử dụng “từ khóa” trong dạy học Lịch sử giúp học sinh vận dụng kiến
thức đã học vào làm bài trắc nghiệm
Việc sử dụng “từ khóa” giúp học sinh hiểu bài học, khắc sâu kiến thức,
biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài trắc nghiệm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững kiến thức từng giai đoạn: 1930 1931, 1936 - 1939, 1939 - 1945, 1945 - 1954.
- Thứ nhất: Học sinh cần nắm tổng thể nội dung chương trình, nội dung
từng giai đoạn.
- Thứ hai: Học sinh cần nắm được các hình thức mặt trận và vai trị của
các mặt trận từ năm 1930 - 1945.
- Thứ ba: Học sinh nắm được chủ trương của Đảng từ năm 1939 - 1945.
Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh các Hội nghị BCHTW
(11/1939), và Hội nghị BCHTW8 (5/1941). Trên cơ sở đó học sinh nắm được
các từ khóa, để hiểu được nội dung kiến thức đã học, vận dụng vào làm bài trắc
nghiệm.
Ví dụ: Giai đoạn 1930 - 1954: giáo viên sử dụng “từ khóa” để giúp học
sinh hiểu bài, nắm bài học bằng cách giáo viên phát tờ giáy đã in sẵn yêu cầu
học sinh hoàn thiện kiến thức để nắm vững bài học như sau:
TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG
PHIẾU HOÀN THÀNH NỘI DUNG BÀI HỌC
Họ, tên học sinh: ………………………………………… Lớp: 12….
Hồn thành “từ khóa” điền kiến thức đã học vào các câu sau đây:
Câu 1: Bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam là
.................................................................................................................................
Câu 2: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) thông qua
.................................................................................................................................
Câu 3: Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là

.................................................................................................................................
Câu 4: Nguyên nhân quan trọng bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931
.................................................................................................................................
Câu 5: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Việt Nam bắt đầu từ lĩnh vực
.................................................................................................................................
Câu 6: Nguyên nhân thành công của Hội nghị thành lập Đảng (1930) là
.................................................................................................................................
Câu 7: Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh Chính trị (2/1930) là
.................................................................................................................................
Câu 8: Mục tiêu đấu tranh của phong trào công nhân 1930 - 1931 là
.................................................................................................................................
16

skkn


Câu 9: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp
.................................................................................................................................
Câu 10: Bước ngoặt của phong trào cách mạng 1930 - 1931 là
.................................................................................................................................
Câu 11: Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là
.................................................................................................................................
Câu 12: Khối liên minh công - nông hình thành từ
.................................................................................................................................
Câu 13: Mục tiêu đấu tranh của phong trào dân chủ 1936 - 1939 là
.................................................................................................................................
Câu 14: Động lực cách mạng trong Luận cương chính trị (10/1930) là
.................................................................................................................................
Câu 15: Hội nghị nào đưa nhân dân ta bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu
nước nước?

.................................................................................................................................
Câu 16: Hội nghị hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo cách mạng là
.................................................................................................................................
Câu 17: Điểm giống nhau của hai Hội nghị (11/1939) và Hội nghị (5/1941) là
.................................................................................................................................
Câu 18: Sự kiện đánh dấu chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ là
.................................................................................................................................
Câu 19: Sự kiện mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc Việt Nam là
.................................................................................................................................
Câu 20: Nguyên nhân quan trọng nhất đối với sự thành công của cách mạng
tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mĩ là
.................................................................................................................................
Câu 21: Khó khăn lớn nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cách
mạng tháng Tám năm 1945 là
.................................................................................................................................
Câu 22: Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hịa đang trong tình thế
.................................................................................................................................
Câu 23: Hiệp định buộc Pháp phải công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do là
.................................................................................................................................
Câu 24: Thuận lợi cơ bản nhất của nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945 là
.................................................................................................................................
Câu 25: Kẻ thù lớn nhất của nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là
.................................................................................................................................
Câu 26: Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, Đảng ta ra chỉ thị
.................................................................................................................................
Câu 27: Nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta là
.................................................................................................................................
Câu 28: Chiến dịch làm phá sản bước đầu kế hoạch Na va là
17


skkn


.................................................................................................................................
Câu 29: Chiến dịch làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na va là
.................................................................................................................................
Câu 30: Chiến dịch nào kế hoạch Rơ ve bị phá sản?
.................................................................................................................................
Câu 31: Mục tiêu của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) là
.................................................................................................................................
Câu 32: Sự kiện kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp là
.................................................................................................................................
Câu 33: Ý nghĩa cuộc chiến đấu ở đơ thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (1946 - 1947)
.................................................................................................................................
Câu 34: Pháp - Mĩ coi Điện Biên Phủ là
.................................................................................................................................
Câu 35: Quyền dân tộc cơ bản trong Hiệp định Giơ ne vơ là
.................................................................................................................................
Câu 36: Đại hội II (2/1951) thông qua
.................................................................................................................................
Câu 37: Đại hội kháng chiến thắng lợi là
.................................................................................................................................
Câu 38: Ngày 12/12/1946 Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị
.................................................................................................................................
Câu 39: Năm 1941 thành lập Mặt trận
.................................................................................................................................
Câu 40: Năm 1951 thành lập Mặt trận
.................................................................................................................................
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

Là một giáo viên đã trải qua nhiều năm giảng dạy và ôn thi cho học sinh,
tơi đã cố gắng tìm tịi những phương pháp giúp học sinh học tập và ôn thi đạt kết
quả tốt. Tơi sử dụng phương pháp hệ thống hóa kiến thức Lịch sử Việt Nam giai
đoạn 1930 - 1954 (lớp 12 -THPT), áp dụng giảng dạy ôn thi tốt nghiệp THPT
cho học sinh, hướng dẫn học sinh phương pháp nắm được kiến thức nhanh nhất,
sâu sắc nhất và nhớ lâu bằng những cách càng đơn giản càng tốt, giúp học sinh
có thể vận dụng làm bài trắc nghiệm hiệu quả. Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận
thấy việc hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức bằng cách lập bảng niên biểu
có tác dụng rất lớn, nhất là với một mơn học có nhiều sự kiện như mơn Lịch sử.
Đây không phải là một phương pháp mới, nhưng chưa được chú tâm nhiều, chưa
được sử dụng rộng rãi vào việc đánh giá kết quả học tập của học sinh; thậm chí
bị coi là làm cho việc học tập của học sinh quá tải, nặng nề...trong khi thực tế
hiệu quả lại rất cao.
- Đối với giáo viên: nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học, hướng dẫn học
sinh ôn tập theo bảng hệ thống hóa kiến thức Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 1954 nâng cao năng lực chuyên môn của mình.
- Đối với học sinh:
18

skkn



×