Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Skkn sử dụng tài liệu lịch sử địa phương thanh hóa trong dạy học lịch sử việt nam từ năm 1858 đến đầu thế kỉ xx ở trường trung học phổ thông lê lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 22 trang )

1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Trong nhà trường trung học phổ thông(THPT), các môn khoa học tự nhiên
như: Tốn, Lý, Hóa…, các mơn khoa học xã hội như: Văn, Sử, Địa, Giáo dục cơng
dân…có vai trị to to lớn trong việc hình thành tri thức và nhân cách cho thế hệ trẻ chủ nhân tương lai của đất nước.
Q trình dạy và học lịch sử Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung rất dài,
thật khó để nắm ngần ấy thơng tin, bởi não chúng ta cịn phải dung nạp vô số kiến
thức của những môn học khác. Bên cạnh đó, cũng do cơ hội để sau này tìm kiếm
việc làm từ bộ mơn này cịn hạn chế, bản thân nhiều phụ huynh học sinh không
muốn con em mình chuyên sâu học về lịch sử. Trước thực trạng học sinh có sự nhận
thức, hiểu biết về văn hóa, lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương ngày càng hạn chế.
Lịch sử địa phương là một bộ phận cấu thành của lịch sử dân tộc, có quan hệ
mật thiết với lịch sử dân tộc. Bất cứ một sự kiện lịch sử dân tộc cũng đều mang tính
địa phương vì nó diễn ra ở một địa phương cụ thể với không gian và thời gian xác
định. Tùy quy mô, tính chất của sự kiện mà có thể ảnh hưởng đến từng địa phương,
quốc gia và thậm chí cả thế giới. Cho nên, tri thức lịch sử địa phương là một bộ
phận hợp thành, là biểu hiện cụ thể và phong phú của lịch sử dân tộc. Nó chứng
minh sự phát triển hợp quy luật của mỗi địa phương trong sự phát triển chung của
cả dân tộc.
Trong quá trình dạy học của mình, nếu giáo viên tiến hành dạy học lịch sử
địa phương theo chương trình quy định hoặc liên hệ với lịch sử địa phương khi
giảng dạy lịch sử dân tộc và tổ chức cơng tác ngoại khóa lịch sử thì sẽ làm cho học
sinh say mê, hứng thú học tập bộ môn và nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học.
Điều này cũng phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh phổ thông. Các em đang độ
tuổi thiếu niên hoặc bước sang ngưỡng cửa của thanh niên, cịn nặng tình cảm, quen
nhận biết từ gần đến xa, từ hẹp đến rộng, từ cụ thể đến trừu tượng. Dạy và học lịch
sử địa phương giúp học sinh hiểu về mảnh đất và con người nơi mình sinh ra và lớn
lên, hun đúc niềm tự hào, giáo dục truyền thống...
Với chức năng giáo dục đặc trưng của bộ môn Lịch sử, việc sử dụng tư liệu
lịch sử địa phương trong quá trình giảng dạy nội dung lịch sử dân tộc là rất cần
thiết. Tôi luôn xác định việc giảng dạy Lịch sử địa phương luôn song hành cùng


lịch sử dân tộc. Thông qua các tiết học lồng ghép trong các bộ môn khoa học xã
hội, kết hợp với chương trình ngoại khóa sẽ giúp các em học sinh(HS) có một sự
nhìn nhận đúng về giá trị văn hóa, lịch sử địa phương. Để học sinh ngày càng yêu
thích bộ môn này, các giáo viên(GV) trong Tổ khoa học xã hội ln chủ động tìm
1

skkn


tòi các tư liệu từ sách, báo, trên mạng Intenet để bổ sung vào bài giảng. Đồng thời
tích cực ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới phương pháp giảng dạy; đưa ra
nhiều câu hỏi để các nhóm học sinh tự tìm hiểu tư liệu trước khi bước vào bài học
mới… Từ việc tự tìm tịi các kiến thức liên quan đến bài giảng này giúp các em
khắc sâu kiến thức đã thu lượm được. Qua đó, khơi dậy, bồi đắp lòng tự hào truyền
thống lịch sử quê hương, đất nước trong mỗi một học sinh.
Nhận thức về tầm quan trọng, ý nghĩa thiết thực của tuyên truyền, giáo dục
lịch sử địa phương, những năm qua, các cấp học, bậc học trong tỉnh Thanh Hóa đã
xây dựng kế hoạch, thực hiện dạy học tích hợp, lồng ghép, kết hợp với các hoạt
động giáo dục ngoài giờ, giúp học sinh hiểu rõ hơn về giá trị văn hóa, lịch sử, góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường. Nội dung giáo dục
lịch sử địa phương đã được cán bộ, giáo viên, học sinh đón nhận tích cực, tạo nên
một khơng khí dạy học hết sức sinh động.
Để góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch
sử nói riêng, tơi xin trình bày một số vấn đề về việc: “Sử dụng tài liệu lịch sử địa
phương Thanh Hóa trong dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến đầu thế
kỉ XX ở trường Trung học phổ thông Lê Lợi”. Với việc nghiên cứu đề tài này,
tơi mong muốn sẽ góp phần giúp giáo viên lịch sử có một giờ dạy học hiệu quả, học
sinh lĩnh hội kiến thức tích cực, chủ động, ngày càng u thích mơn học.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
1. Tìm hiểu thực trạng sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa trong

dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1858 đến đầu thế kỉ XX ở trường Trung
học phổ thông.
2. Nhận thức đúng mối quan hệ giữa lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc.
Lịch sử địa phương phải được xem là một bộ phận hữu cơ, có quan hệ mật thiết với
lịch sử dân tộc. Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dân tộc,
giáo viên cần quán triệt các nguyên tắc của phương pháp luận sử học và phương
pháp dạy học bộ môn.
3. Giáo viên phổ thông cần hiểu rõ tầm quan trọng, ý nghĩa của việc sử dụng
tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dân tộc từ năm 1858 đến đầu thế kỉ
XX.
4. Đề xuất một số giải pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa
trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1858 đến đầu thế kỉ XX ở trường
Trung học phổ thông, nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy và học; vận dụng
linh hoạt, sáng tạo các nguyên tắc dạy học nâng cao chất lượng bộ môn lịch sử
trong các trường THPT nói chung, trường THPT Lê Lợi nói riêng.
2

skkn


1.3. Đối tượng nghiên cứu
Trong phạm vi đề tài : “Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa trong
dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến đầu thế kỉ XX ở trường Trung học phổ
thông Lê Lợi”, tôi sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa trong một số bài
giảng nhất định ở chương trình lịch sử Việt Nam lớp 11. Đối tượng nghiên cứu mà
tôi áp dụng cho đề tài này là lớp 11a1 và 11a2 năm học 2021 - 2022 trường THPT
Lê Lợi – Thọ Xuân – Thanh Hóa.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
+ Nghiên cứu các tài liệu về phương pháp, nguyên tắc trong dạy học bộ môn
lịch sử.

+ Nghiên cứu sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên lịch sử lớp 11…
+ Sưu tầm các tài liệu lịch sử địa phương có liên quan.
+ Tài liệu học tập lịch sử địa phương Thanh Hóa do sở giáo dục xuất bản.
+ Thao giảng, dự giờ đồng nghiệp trao đổi rút kinh nghiệm qua từng tiết dạy.
+ Hướng dẫn học sinh sưu tầm, chọn lọc và sử dụng tài liệu lịch sử địa
phương trong học tập.
+ Sử dụng phương pháp điều tra; phương pháp tổng hợp, phân tích, thống
kê, xử lý số liệu… Kiểm tra kết hợp giữa hình thức tự luận và trắc nghiệm khách
quan để đánh giá kết quả học tập của học sinh từ đó điều chỉnh và bổ sung hợp lí
cách vận dụng tài liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa trong giảng dạy và học tập
chương trình lịch sử Việt Nam lớp 11 khoa học và hiệu quả.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa trong giảng dạy và học tập
lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1858 đến đầu thế kỉ XX ở trường Trung học phổ
thông Lê Lợi rất cần thiết.
Chỉ thị số 14/2000/CT-TT về đổi mới giáo dục nhấn mạnh mục tiêu của
chương trình đổi mới giáo dục là đổi mới cách dạy và học theo cách tích cực hóa
hoạt động, sử dụng những phương pháp để tích cực hóa hoạt động dạy và dạy học
liên mơn.
Để đổi mới phương pháp dạy học và tích cực sử dụng một số nguyên tắc dạy
học trong bộ môn lịch sử ở trường phổ thông như dạy học liên mơn, tích hợp, dạy
học nêu vấn đề…, để nâng cao hiệu quả giờ học, người giáo viên lịch sử ở trường
phổ thông cần phải đáp ứng được những yêu cầu sau: có tư tưởng, tình cảm đúng
đắn lành mạnh, trong sáng, có lịng nhiệt thành đối với nghề nghiệp, có thế giới
khách quan khoa học và nhân sinh quan tiến bộ để góp phần đào tạo thế hệ trẻ theo
3

skkn



mục tiêu của Đảng trong thời kì hội nhập. Giáo viên lịch sử không ngừng nâng cao
sự hiểu biết kiến thức bộ mơn, có phương pháp dạy tốt, khơng ngừng hoàn thiện cải
tiến phương pháp giảng dạy và nghiệp vụ…
Giảng lịch sử là giảng về quá khứ của xã hội loài người, quá khứ của dân tộc,
quá khứ của địa phương… Những quá khứ đó lại có quan hệ mật thiết với hiện tại
và tương lai. Trong bài giảng, bài học lịch sử, giáo viên phải hướng HS cách tư duy
và tình cảm với những sự kiện, nhân vật lịch sử... rất gần gũi đó là những con người
thật những con người cụ thể chứ không phải là những con người hư cấu, xa rời thực
tế .
Lịch sử địa phương là một bộ phận cấu thành của lịch sử dân tộc. Vì vậy,
giữa lịch sử dân tộc và lịch sử địa phương có mối quan hệ biện chứng khơng thể
tách rời. Dạy học lịch sử địa phương có khả năng rất to lớn trong việc cung cấp cho
học sinh những tri thức lịch sử về địa phương, trên cơ sở đó giáo dục cho học sinh
tình u q hương tha thiết, niềm tự hào chính đáng về nơi “chơn nhau cắt rốn”.
Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa trong giảng dạy và học khơng chỉ
nhằm nâng cao kiến thức lịch sử Việt Nam trong chương trình lớp 11, mà còn gắn
các em vào đời sống xã hội. Một số sự kiện lịch sử địa phương có liên quan mật
thiết hoặc trở thành những biến cố lịch sử của dân tộc, của cả nước như khởi nghĩa
Ba Đình (1886 – 1887). Đồng thời“Lịch sử địa phương giúp học sinh hiểu rõ hơn
lịch sử dân tộc, nắm được các quy luật trong sự phát triển dân tộc và đặc điểm riêng
của địa phương” [1]. Qua đó giúp học sinh thấy được mối quan hệ giữa cái chung,
cái riêng; cái phổ biến, cái đặc thù... góp phần phát triển tư duy cho các em.
Vì vậy sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa trong giảng dạy và học
tập lịch sử là một trong những phương pháp hữu hiệu, nâng cao chất lượng bài
giảng lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1858 đến đầu thế kỉ XX ở trường Trung học
phổ thơng cả q trình giảng dạy cả chính khóa và ngoại khóa được tốt hơn.
2.2.Thực trạng dạy và học ở trường THPT Lê Lợi – Thọ Xuân – Thanh Hóa:
2.2.1. Thuận lợi:
Cùng với xã hội hóa giáo dục, sự quan tâm đầu tư giáo dục của nhà nước ,

trường THPT Lê Lợi có các trang thiết bị học tập hiện đại: máy chiếu, phịng học bộ
mơn… Ngày nay công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, người giáo viên có điều
kiện tiếp thu nhiều nguồn thơng tin – các tư liệu lịch sử phong phú, đa dạng và các
phương tiện bổ trợ cho công tác dạy học, giúp giờ học lịch sử hiệu quả hơn.
Giáo viên lịch sử trường THPT Lê Lợi có những thay đổi phương pháp giảng
dạy học và sử dụng một số nguyên tắc dạy học nêu vấn đề, dạy học liên môn để
phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên
4

skkn


tích cực sử dụng và khai thác triệt để đồ dùng và phương tiện dạy như: tranh ảnh
lịch sử, lược đồ, hiện vật…
Căn cứ vào tổng thể chương trình, ngồi những tiết giảng quy định cứng về
lịch sử địa phương, Ban giám hiệu nhà trường THPT Lê Lợi chỉ đạo tổ chuyên môn
khoa học xã hội lựa chọn các bài giảng phù hợp để lồng ghép nội dung lịch sử địa
phương vào giảng dạy. Nội dung Bộ tài liệu lịch sử địa phương đã được giáo viên
các môn khoa học xã hội tích hợp được những nội dung cơ bản nhất về giá trị văn
hóa của địa phương, đồng thời đảm bảo sự ngắn gọn, khúc chiết giúp học sinh dễ
tiếp thu. Cùng với giảng dạy trên lớp, trường tổ chức các hoạt động ngoại khóa theo
chủ đề lịch sử để học sinh chủ động sáng tạo dàn dựng thành các tiểu phẩm, kịch,
vở diễn theo hình thức sân khấu hóa.
Học sinh trường THPT Lê Lợi có ý thức học tập, một bộ phận HS theo khối
D, các em tích cực chuẩn bị bài ở nhà và lĩnh hội kiến thức mới.
2.2.2. Khó khăn:
Trường trung học phổ thơng Lê Lợi, học sinh chủ yếu theo ban khoa học tự
nhiên, nên trong nhận thức chung cịn xem nhẹ mơn lịch sử, xem mơn lịch sử là
mơn phụ, vì vậy đa số học sinh chưa thực sự ý thức học tập môn học này.
Môn học lịch sử là môn học gắn liền với các kiện lịch sử, nhiều số liệu khó

nhớ, khơ khan, làm mất hứng thú cho người học.
Do điều kiện vật chất cịn khó khăn, nên việc sử dụng các phương tiện dạy
hiện đại không thuận lợi, các tài liệu tham khảo, các đồ dùng trực quan, sơ đồ, lược
đồ không được đáp ứng đầy đủ. Nhiều khi giáo viên ngại sử dụng các phương tiện
dạy học hiện đại, vẫn thực hiện lối dạy chay.
Trên thực tế, trong nhiều năm qua tư liệu lịch sử địa phương rất hạn chế đưa
vào trong chương trình dạy học lịch sử dân tộc, nhiều giáo viên chưa quan tâm đến
việc đưa tài liệu lịch sử địa phương lồng ghép vào lịch sử dân tộc, nếu có sử dụng
cũng chỉ dừng ở mức độ minh họa, làm rõ thêm các sự kiện chứ chưa xem đây là
nguồn kiến thức cần phải có trong mỗi bài giảng. Việc sử dụng tài liệu lịch sử địa
phương trong dạy học lịch sử dân tộc còn lúng túng trong xác định mục tiêu, lựa
chọn nội dung, thời lượng và mức độ vận dụng vào việc dạy học từng bài cụ thể.
Giáo viên ít hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu lịch sử địa phương thơng
qua hệ thống bài tập, các hoạt động ngoại khóa nên hiểu biết của các em về nên
hiểu biết của các em về LSĐP cịn hạn chế... Đa số học sinh ít hứng thú với việc
học tập bộ môn lịch sử, điều này do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan.
Vì vậy, khi dạy học lịch sử dân tộc sẽ khó tận dụng được sự phong phú, tính
đa dạng của các nguồn tài liệu lịch sử địa phương để hiểu rõ hơn lịch sử dân tộc.
5

skkn


Vấn đề đặt ra là làm thế nào để học sinh hiểu biết đầy đủ, sâu sắc về lịch sử dân tộc
và lịch sử của mảnh đất, con người nơi các em sinh ra, lớn lên? Làm sao để khi tiến
hành bài giảng, giáo viên có thể kết hợp một cách nhuần nhuyễn, sáng tạo giữa tri
thức lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc.
2.3. Một số giải pháp thực tế gây hứng thú học tập lịch sử Việt Nam trong
chương trình lớp 11 ở trường THPT Lê Lợi bằng tài liệu lịch sử địa phương
Thanh Hóa.

2.3.1. Quan niệm về tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam
ở trường Trung học phổ thông.
Tài liệu lịch sử địa phương phản ánh các mặt khác nhau trong đời sống quá
khứ ở các khu vực, vùng, miền. Tài liệu rất phong phú đa dạng. Do giới hạn của đề
tài, tôi chủ yếu sưu tầm, khai thác và sử dụng nguồn tài liệu lịch sử dân gian, thành
văn ở địa phương, sách báo viết về Thanh Hóa như: một số ảnh tư liệu về các văn
thân, sĩ phu yêu nước, những “lãnh tụ” của phong trào Cần vương ở Thanh Hóa
như: Tống Duy Tân, Trần Xuân Soạn, Cầm Bá Thước, Đinh Cơng Tráng cùng với
hình ảnh các căn cứ chống Pháp: Căn cứ Trịnh Vạn (Thường Xuân); căn cứ Điền
Lư (Bá Thước); căn cứ Mã Cao (Yên Định); căn cứ Ba Đình (Nga Sơn); căn cứ
Hùng Lĩnh(Vĩnh Tân, Vĩnh Lộc)... cho thấy phong trào Cần vương trong tỉnh phát
triển hết sức mạnh mẽ, rộng khắp ở các huyện từ miền núi đến trung du và đồng
bằng ven biển; Cầm Bá Thước con người và sự nghiệp – NXB Thanh Hóa 2005,
lịch sử Thanh Hóa (dùng cho các trường THPT) – NXB Thanh Hóa 1996; Trích:
Bảo tàng tỉnh, 2018; "Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 35 năm thành lập và phát triển
(1983-2018)", Nxb Thanh Hóa; Hồng Minh Tường (2016), Về khởi nghĩa Ba Đình
và Phong trào Cần Vương chống Pháp ở Thanh Hóa, Nxb. Thanh Hóa, Thanh
Hóa.... Đây là nguồn tài liệu hết sức phong phú, đa dạng và giữ vị trí quan trọng
hàng đầu trong các nguồn sử liệu lịch sử địa phương. Nguồn tài liệu này giúp chúng
ta nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử cụ thể, phản ánh những nội dung lịch sử khá toàn
diện trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, tư tưởng, tơn giáo, quân sự ở
các địa phương.
2.3.2. Phương pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa trong dạy
học lịch sử dân tộc.
Trong dạy học lịch sử ở trường phổ thơng, có thể sử dụng tài liệu lịch sử địa
phương ở hai trường hợp:
Thứ nhất, sử dụng tài liệu lịch sử địa phương có liên quan tới một sự kiện
chung của lịch sử dân tộc được qui định trong chương trình, sách giáo khoa để liên
hệ đối chiếu, minh họa dẫn chứng. Thứ hai, tiến hành dạy học các tiết lịch sử địa
6


skkn


phương, được qui định trong chương trình(các bài này khơng có trong sách giáo
khoa mà giáo viên phải biên soạn) hoặc tổ chức các hoạt động ngoại khóa về lịch sử
địa phương[2]. Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, tôi mạnh dạn sử dụng tài liệu
lịch sử địa phương ở trường hợp nhứ nhất.
Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương khơng phải là mục đích riêng rẽ, mà góp
phần giải quyết những nhiệm vụ chung của việc dạy học lịch sử [3]. Vì vậy địi hỏi
giáo viên khơng chỉ hiểu biết lịch sử thế giới, lịch sử dân tộc, phương pháp luận sử
học, các phương pháp nghiên cứu lịch sử cụ thể mà còn biết nghiên cứu, xử lí, xác
minh, làm việc với các nguồn sử liệu địa phương, biết biên soạn tài liệu, bài giảng
có chất lượng.
Việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa trong giảng dạy và học
tập lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1858 đến đầu thế kỉ XX ở trường Trung học
phổ thông, giáo viên và học sinh phải trải qua những công việc chủ yếu sau:
- Phải sưu tầm một khối lượng lớn tư liệu lịch sử địa phương từ các nguồn
khác nhau tiềm tàng ở địa phương, các thư viện, sách báo...phải xác minh, chỉnh
lí(cần dựa vào các cơ quan văn hóa, giáo dục ...có liên quan như Ban nghiên cứu
lịch sử Đảng, Đoàn thanh niên, nhà văn hóa...).
- Việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương phải được căn cứ vào nội dung kiến
thức của bài học, căn cứ vào nội dung kiến thức của bài học, căn cứ vào đặc điểm
tâm lý, sinh lý của học sinh, căn cứ vào điều kiện phương tiện dạy học của nhà
trường và gắn với mục tiêu giáo dưỡng, giáo dục của bài học với mục tiêu kinh tế,
xã hội của từng địa phương. Dựa vào những tiêu chí đó, khi tổ chức hoạt động dạy
và học người giáo viên phải đảm bảo yêu cầu sư phạm để có nội dung và phương
pháp tiến hành thích hợp, có hiệu quả.
- Khi lựa chọn tài liệu và phương pháp dạy học lịch sử địa phương cần phân
biệt những loại tài liệu nào dùng để minh họa bài học lịch sử dân tộc, loại nào để

giảng bài lịch sử địa phương, những loại nào cần kết hợp trong bài lịch sử ở thực
địa, và loại nào để hướng dẫn các hoạt động ngoại khóa. Đây là vấn đề địi hỏi sự
nỗ lực và sức sáng tạo của giáo viên bộ môn lịch sử ở từng địa phương cụ thể.
- Khi sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong giảng dạy các bài lịch sử dân
tộc. Mục tiêu của công việc này là minh họa bài học lịch sử dân tộc bằng những tư
liệu sinh động cụ thể ở địa phương. Khi sử dụng tư liệu để giảng dạy những loại bài
này cần chú ý hai khuynh hướng:
+ Quá tham lam, ôm đồm, sử dụng nhiều tài liệu để địa phương hóa bài lịch
sử dân tộc. Như vậy, kiến thức của bài học lịch sử sẽ bị loãng và dàn trải, học sinh
7

skkn


khó xác định kiến thức cơ bản của bài học, mục tiêu giáo dưỡng của bài học chưa
được đáp ứng.
+ Sử dụng tài liệu sơ sài, gò gượng áp đặt, khiên cưỡng làm cho giờ học vừa
nặng nề vừa tẻ nhạt, học sinh không cảm thấy hứng thú học tập, chất lượng của bài
học sẽ bị hạn chế.
Để khắc phục tình trạng đó, giáo viên phải xác định được định tính, định
lượng trong mối quan hệ tương quan giữa kiến thức cơ bản của bài học với tài liệu
minh họa và thời gian khống chế để thực hiện. Mặt khác không nên sử dụng tư liệu
minh họa dưới dạng “ thông báo” kiến thức lịch sử mà nên xây dựng thành những
đoạn miêu tả, tường thuật, những mẩu chuyện lịch sử hoặc phương pháp trực quan,
kết hợp việc phân tích, giải thích, bình luận, gợi mở vấn đề. Tuy nhiên cần hiểu
rằng, nguồn tài liệu địa phương không chỉ thuần túy cung cấp và minh họa tri thức
lịch sử dân tộc, mà còn phải thực hiện chức năng giáo dục trong một chừng mực
nhất định. Chừng nào mà học sinh cảm nhận được sự đóng góp của địa phương đối
với lịch sử của dân tộc, gắn được kiến thức lịch sử dân tộc với những hiện tượng, sự
kiện gần gũi với thực tiễn của địa phương thì chừng đó mới có tác dụng giáo dục

lịch sử.
2.3.3. Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa trong dạy học lịch sử Việt
Nam giai đoạn từ năm 1858 đến đầu thế kỉ XX ở trường Trung học phổ thông
Lê Lợi.
Mặc dù cịn gặp rất nhiều khó khăn trong q trình sưu tầm tài liệu, thời
lượng
trong một tiết dạy, phương pháp dạy học trong năm học vừa qua, nhóm giáo viên bộ
mơn Lịch sử trường THPT Lê Lợi đã cùng nhau trao đổi, học hỏi rút kinh nghiệm
trong việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa trong dạy học lịch sử Việt
Nam giai đoạn từ năm 1858 đến đầu thế kỉ XX ở trường Trung học phổ thông Lê
Lợi, cụ thể như sau:
Nội dung Những tài liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa có thể áp dụng.
bài
học
sách giáo
khoa
Bài
21: * Phần I. Phong trào Cần vương bùng nổ.
Phong trào 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế
yêu nước và sự bùng nổ của phong trào Cần vương.
chống
+ Khi dạy về diễn biến cuộc phản công Pháp của phái chủ chiến tại
Pháp của Kinh thành Huế: Đêm 4 rạng 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết và Trần
8

skkn


nhân dân
Việt Nam

trong
những năm
cuối thế kỉ
XIX.

Xuân Soạn nổ súng đánh úp đồn Mang Cá. Quân Pháp mất 4 sĩ quan
và trên 60 lính. Nhưng do sự chuẩn bị chưa đầy đủ nên khi quân
Pháp phản công, quân ta bị động, thiệt hại rất lớn. Tôn Thất Thuyết
phải đưa xa giá vua Hàm Nghi rời kinh thành, đi ra Quảng Trị mà từ
lâu ông đã cho chuẩn bị cơ sở.
+ Giáo viên dẫn tài liệu lịch sử địa phương: Trần Xuân Soạn (1849
– 1923), người làng Thọ Hạc (nay là phường Đơng Thọ, thành phố
Thanh Hóa) tỉnh Thanh Hóa. Đầu tháng 4 năm 1885, thời vua Hàm
Nghi, ông cùng tướng Tôn Thất Thuyết đánh Pháp đóng ở đồn
Mang Cá trong trận Kinh thành Huế. Sau khi thất bại, ông lãnh
nhiệm vụ tổ chức phong trào Cần Vương kháng Pháp ở Thanh Hóa.
- Trần Xn Soạn cùng Phạm Bành Đinh Cơng Tráng đi xây dựng
cứ điểm Ba Đình (Thanh Hóa), tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến.
Trần Xuân Soạn đóng quân ở phủ Quảng Hóa để hỗ trợ cho căn cứ
Ba Đình và giữ mối liên hệ giữa Ba Đình với Mã Cao. Năm Quý
Hợi (1923), Trần Xuân Soạn mất tại Long Châu, thọ 74 tuổi. [4]

Danh tướng Trần Xuân Soạn được in trên ưu chính (tem). Ảnh tư
liệu
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
a. Từ năm 1885 đến năm 1888.
b. Từ năm 1889 đến năm 1896.
9

skkn



+ Khi dạy về những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa của Mai
Xuân Thưởng, Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Tống Duy Tân và
Cao Điển ...
+ Giáo viên dẫn tài liệu lịch sử địa phương: Phong trào Cần vương ở
Thanh Hố đã được qui tụ và có chỉ đạo chung, Trần Xuân Soạn
được vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết cử phụ trách tỉnh Thanh
Hoá. Phạm Bành phụ trách vùng đồng bằng, Hà Văn Mao, Cầm Bá
Thước làm chủ vùng núi, xây dựng căn cứ liên hệ với nghĩa quân
Lang Văn Thiết, Lang Văn Hạnh ở Nghệ An.
+ GV hướng dẫn HS tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1886 1892):
- Hùng Lĩnh thuộc huyện Vĩnh Lộc. Trung tâm của căn cứ là các
ngọn núi Cù Mông, Đa Bút của dãy Hùng Lĩnh nay là xã Vĩnh Tân,
huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá.
- Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là Tống Duy Tân sinh năm Mậu Tuất
(1838), quê ở Đông Biện, nay là Bồng Trung, xã Vĩnh Tân, huyện
Vĩnh Lộc. Ông vốn là người họ Nguyễn ở Tống Sơn (nay là Hà
Trung) nhưng sau đổi thành họ Tống.

- Ông sinh trưởng trong một vùng quê Nổi tiếng về khoa bảng nên
ông đã theo nghề bút nghiên rất sớm. Thiếu thời ông ra ngoài Nam
10

skkn


Định theo học với Phạm Văn Nghị ở làng Tam Đăng, phủ Nghĩa
Hưng, nay là làng Tam Quan, xã Yên Thắng, huyện Ý Yên, tỉnh
Nam Định. Năm 1875 (Ất Hợi), Tống Duy Tân dự kỳ thi Hội, đã

chiếm bảng vàng đậu "Tiến sĩ” được vua ban "áo mũ cân đai" về
quê "vinh quy bái tổ". Dưới triều Nguyễn, Tống Duy Tân là người
đậu đại khoa đầu tiên ở quê hương Vĩnh Tân. Sau khi đậu tiến sĩ
thường gọi là quan "Nghè”, ông được phong Hàn lâm Biện tu và giữ
chức Thừa biện tại Bộ Hình dưới triều vua Tự Đức. [5]
- Khi triều đình Huế ký hiệp ước đầu hàng Pháp, để giữ trọn khí tiết
và thanh danh ơng từ quan về quê mở trường dạy học và bí mật
chuẩn bị kháng chiến, tổ chức phục kích tiêu diệt giặc.
- Ngày 8 tháng 11 năm 1885 và ngày 22 tháng 12 năm 1885 nghĩa
quân đã đánh trả hai cuộc tấn công của Pháp tiêu diệt và làm bị
thương nhiều quân địch và đáng chú ý là trận Vân Đồn (Xuân Châu
- Thọ Xuân).
- Quân Pháp đã tổ chức nhiều cuộc tấn công lớn bằng cả đại bác vào
căn cứ của nghĩa quân. Nghĩa quân phải vượt qua Vĩnh Lộc, Thạch
Thành, rồi về Yên Định đến Vạn Lai lập căn cứ phục kích đánh giặc
ở nhiều nơi như Cầu Quan (Nơng Cống), Yên Thái khi chúng lên
đường rút về tỉnh lị.
- Nhưng về sau do bị quân Pháp tổ chức tấn công và bao vây. Biết
lực lượng chưa đủ mạnh Tống Duy Tân và Cao Điền cho nghĩa quân
giải tán chờ cơ hội. Tháng 9 năm 1892 Tống Duy Tân về hang
Nhâm Kỷ ở Bá Thước để xây dựng căn cứ. Ngày 5 tháng 10 năm
1892 Tống Duy Tân bị bắt ở hang Dong (Thiết Ống, Bá Thước). [6]
- Cuộc khởi nghĩa kết thúc để lại tấm gương hy sinh của nghĩa quân
và đặc biệt là thủ lĩnh Tống Duy Tân. Ngày 15-10-1892, giặc Pháp
đã đem ông ra xử chém tại thị xã Thanh Hóa. Khi sắp hành hình ơng
bình tĩnh hướng về nhân dân, lưu luyến vĩnh biệt rồi đọc câu đối cho
con cháu ghi lại lời tâm huyến cuối cùng của mình:
Nhi kim thủy liễu tiền sinh thái
Tự cổ do truyền bất tử danh.
Dịch là: Món nợ tiên sinh nay mới trả

Cái danh ất tử trước còn truyền.
* Phần II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần
vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.
11

skkn


2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887).
+ Khi giảng về cuộc khởi nghĩa Ba Đình, giáo viên giảng hướng dẫn
HS học tài liệu sgk.
+ Giáo viên dẫn tài liệu lịch sử địa phương:
- Hưởng ứng, phong trào Cần vương, tháng 2 năm 1886, Đinh Công
Tráng cùng các đồng đội của mình đã chọn vùng đất thuộc ba làng
là: Mậu Thịnh, Thượng Thọ và Mỹ Khê (vì mỗi làng có một ngơi
đình, từ làng này có thể nhìn thấy đình của hai làng kia, nên gọi là
căn cứ Ba Đình; nay thuộc xã Ba Đình, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh
Hóa) àm căn cứ kháng chiến lâu dài. Từ đây, nghĩa qn có thể tỏa
đi các nơi, kiểm sốt các tuyến giao thơng quan trọng trong vùng, tổ
chức phục kích các đoàn xe vận tải của đối phương đi lại trên con
đường Bắc – Nam... Chính vì vậy, qn Pháp rất quyết tâm đánh
dẹp.
- Sáng ngày 21 tháng 1 năm 1887, quân Pháp đã phun dầu thiêu trụi
các luỹ tre, triệt hạ và xoá tên 3 làng trên bản đồ hành chính.
Ngun Thế, Đinh Cơng Tráng hy sinh, để giữ trọn khí tiết Phạm
Bành đã tự sát.
- Nghĩa quân phải mở đường máu rút lên Mã Cao (Yên Định) tiếp
tục chiến đấu thêm một thời gian dài rồi tan dã. Tên của ba làng đã
đi vào lịch sử chống Pháp như một mốc son.
- Mason một tướng Pháp nhận định về Đinh Công Tráng trong Từ

điển nhân vất lịch sử Việt Nam, trang 157 như sau: “ Ơng là người
có trật tự, trọng kỷ luật, cương trực, hay nghiêm trị những thủ hạ
quấy nhiễu dân; có chí nhẫn nại, iết mình biết người, không bao giờ
hành binh cẩu thả, giỏi lập trận thế”.
- Một số hình ảnh về cuộc khởi nghĩa Ba Đình, là bản anh hùng ca,
là dấu ấn đậm nét trong giai đoạn lịch sử cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX của dân tộc Việt Nam. [7]

12

skkn


Tranh sơn dầu mô tả trận chiến bên hào lũy giữa nghĩa quân Đình
với thức dân Pháp ngày 20/01/1887.

Nữ chiến sĩ tham gia khởi nghĩa Ba Đình bị thực dân Pháp bắt giữ
năm 1887.

13

skkn


Lúa, gạo trong kho lương dự trữ của nghĩa quân Ba Đình bị thực
dân Pháp đốt cháy năm 1886.
- Khởi nghĩa Ba Đình khơng chỉ là niềm tự hào của nhân dân Thanh
Hóa mà cịn là niềm tự hào của dân tộc.

Quảng trường Ba Đình vào ngày 2-9 năm 1945.

- Chủ Tịch Hồ Chí Minh khi đang bơn ba hoạt động ở nước ngoài
14

skkn


tìm đường cứu nước đã tỏ lịng khâm phục Tống Duy Tân, Đinh
Công Tráng... – Những thủ lĩnh của phong trào chống Pháp ở Thanh
Hóa cuối thế kỉ XIX và sau này đã đồng ý lấy tên căn cứ Ba Đình –
một căn cứ chống Pháp tiêu biểu của phong trào này đặt tên cho
quảng trường ở Hà Nội – nơi ngày 2/9/1945, diễn ra Lễ Tuyên ngôn
độc lập, khai sinh nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.(Nhưng
người đặt tên Ba Đình đầu tiên lại là một người khác. Người đó là
bác sĩ Trần Văn Lai).

Chương II:
Việt Nam
từ đầu thế
kỉ XX đến
Chiến
tranh thế
giới
thứ
nhất(1918).

Quảng trường Ba Đình tại lễ diễu hành sáng nay (2-9-2015).
- Quảng trường Ba Đình là quảng trường lớn nhất Việt Nam, nằm
trên đường Hùng Vương và trước Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Năm 1959, tên gọi Ba Đình được đặt cho một trong tám khu phố
nội thành của Hà Nội. Năm 1981 khu phố Ba Đình được đổi tên

thành quận Ba Đình như tên gọi hiện tại. Đây là nơi tập trung nhiều
cơ quan trung ương nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng.
* Phần 1. Những chuyển biến về kinh tế.
+ Khi giảng những chuyển biến về kinh tế: nông nghiệp, công
nghiệp, giáo thông vận tải...
+ Giáo viên dẫn tài liệu lịch sử địa phương:
- Thanh Hóa là một trong những nơi mà phong trào Cần Vương diễn
ra rất sôi nổi, kéo dài trong nhiều năm. Mặc dù phải tập trung nhiều
nhân lực, vật lực cho việc “ổn định trị an” nhưng ngay từ năm 1888,
giao thông - vận tải đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của Công sứ
15

skkn


Bài 22: Xã
hội
Việt
Nam trong
cuộc khai
thác
lần
thứ
nhất
của
thực
dân Pháp.

Thanh Hóa Bơ-nan [8]. Một năm sau, thực dân Pháp đã “tu bổ nền
đường mở rộng mặt đường từ 3 mét đến 3,5 mét lên thành 5 mét”

[9].
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp,
nhiều con đường được mở ở Phố Cát (nay thuộc huyện Thạch
Thành) để vận chuyển gỗ; một nhánh đường bộ cũng được mở để đi
tới Hịa Luật và Bình Bút; đường ơ tơ vào Bến Nai - trung tâm khai
khác lâm nghiệp, cũng gấp rút được xây dựng...
- Nhiều đồn đường vịng được nắn thẳng tạo nên tuyến đường bộ
thông suốt từ Bắc đến Nam tỉnh Thanh Hóa “đẹp giống như những
con đường đẹp ở Pháp”[10]. Xe tải hạng nặng có thể đi lại quanh
năm.

Khung cảnh phía trước nhà ga Thanh Hóa.

Cầu Hàm Rồng bắc qua Sông Mã, một biểu tượng của xứ Thanh,
thập niên 1920.
16

skkn


- Cầu Hàm Rồng có thể xem là cơng trình giao thơng đường bộ kì vĩ
nhất ở Thanh Hóa được xây dựng đầu thế kỉ XX, được khởi dựng và
hoàn thành trong thời gian khoảng 3 năm: từ1901 đến 1904.Cầu
Hàm Rồng cịn có tên “cầu Thanh Hóa”/ “cầu sơng Mã”[11], do
Công ty Daydé & Pillé (tỉnh Oise - Pháp) thi công. Khi xây dựng
cầu Hàm Rồng, người Pháp phải đối mặt và giải quyết với khơng ít
khó khăn, thách thức. “Suốt dọc 30 cây số ở hạ lưu, độ rộng của
sơng lên đến 500 - 600 mét... lịng sơng rất sâu và không cho phép
xây bất cứ trụ đỡ nào. Việc lắp sàn cầu đã phải được tiến hành mà
không có trụ đỡ... Việc lao rầm đã phải tiến hành ở thế chênh

vênh”[12]. Trong điều kiện ấy, nhà thầu Daydé & Pillé đã quyết
định chọn kiểu cầu vòm. Việc cầu Hàm Rồng gồm một nhịp
vịm, sải dài 160 mét hồn thành và đưa vào sử dụng không chỉ
khiến tuyến đường sắt nối Hà Nội với các tỉnh phía Nam thơng suốt
mà cịn giúp việc qua lại hai bờ sơng Mã (bằng xe hoặc đi bộ) trở
nên dễ dàng.
Bài
23: * Phần 1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động.
Phong trào + Khi giảng về: ngày 24/12/1913, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt
yêu nước Trung Quốc bắt giam ở nhà tù Quảng Đông.

cách + Giáo viên dẫn tài liệu lịch sử địa phương: Phong trào yêu nước
mạng
ở của nhân dân Thanh Hoá từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra
Việt Nam sôi nổi. Tiêu biểu là cuộc vận động địi trả tự do cho nhà chí sĩ u
từ đầu thế nước Phan Bội Châu tiêu biểu như: Ở Cẩm Thuỷ, Vĩnh Lộc đã cử
kỉ XX đến đại biểu về thị xã Thanh Hố đón tiếp cụ Phan khi Cụ bị nhà cầm
chiến tranh quyền giải đi qua Thanh Hoá.
thế giới thứ * Phần 2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách.
nhất.
+ Khi giảng về: Năm 1908, Phan Châu Trinh bị bắt và chịu mức án
tù 3 năm ở Cơn Đảo. Năm 1911, chính quyền đưa ơng sang Pháp,
Năm 1926,ông mất.
+ Giáo viên dẫn tài liệu lịch sử địa phương:
- Phong trào yêu nước của nhân dân Thanh Hoá từ sau Chiến tranh
thế giới thứ nhất lên đến đỉnh điểm vào dịp tổ chức đám tang Phan
Châu Trinh. Lễ truy điệu được nhân dân Thanh Hoá cử hành trọng
thể, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, nhất là thanh
thiếu niên học sinh.
2.3.4. Vận dụng vào một bài dạy cụ thể(trình bày ở phần phụ lục)

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Đề tài này, tôi áp dụng ở lớp 11a1, 11a2 năm học 2021 – 2022. Lớp 11a9,
11a10 năm học 2020 – 2021 được chọn làm lớp đối chứng. Tôi đã thống kê số liệu
4 lớp dạy môn lịch sử qua 2 năm học về học lực, kết quả thu được cụ thể như sau:
17

skkn


+ Kết quả môn học lịch sử của lớp 11a9, 11a10 năm học 2020 - 2021
đối chứng.
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
Lớp Sĩ số
SL %
SL %
SL
%
SL %
SL
11a 41
2
5
19 46 19
46
1

3
0
9
1a1 42
3
7
17 41 22
52
0
0
0
0

– 2 lớp

%
0
0

Lớp 11A9 - Học lực năm học 2020 - 2021
2%
5%

46%
46%

Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu


Học lực lớp 11A10 năm học 2020 - 2021
7%

Giỏi
Khá
Trung bình
52%

40%

18

skkn


+ Kết quả môn học
hiện đề tài .
Giỏi
Lớp Sĩ số
SL
10a 41
8
1
10a 42
10
2

lịch sử của lớp 11a1, 11a2 năm học 2021 - 2022 – 2 lớp thực


%
19

Khá
SL %
22 54

Trung bình
SL
%
11
27

Yếu
SL %
0
0

Kém
SL
0

%
0

24

23

9


0

0

0

55

21

0

Học lực lớp 11A1 năm học 2021 - 2022
20%
27%
Giỏi
Khá
Trung bình

54%

Học lực lớp 11 A2 năm học 2021 - 2022
21%

24%
Giỏi
Khá
Trung bình


55%

Trong 2 bảng thống kê và biểu đồ trên ta có:
19

skkn


- Lớp đối chứng là: Lớp 11a9, 11a10, lớp tôi dạy môn lịch sử năm học 2020 2021.
- Lớp thực nghiệm:11a1, 12a2, lớp tôi dạy môn lịch sử năm học 2021 - 2022.
Qua kiểm tra đánh giá tôi nhận thấy: sau khi áp dụng đề tài này, lớp 11a1 và
11a2, học sinh tích cực, hứng thú trong việc học tập, qua đó các em chủ động tìm
những kiến thức đã học để hiểu sâu, toàn diện một sự kiện lịch sử. Đồng thời các
em ôn tập, củng cố, tổng hợp kiến thức ở mức độ cao hơn nên có học lực tốt hơn.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận:
Sau khi vận dụng đề tài “Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa
trong dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1885 đến đầu thế kỉ XX ở trường
Trung học phổ thông Lê Lợi”, tôi rút ra một số kết luận sau:
+ Thứ nhất: Giáo viên cần nghiên cứu kĩ từng nội dung sách giáo khoa, để
chọn lọc tài liệu lịch sử địa phương đưa vào phần nào một cách cụ thể và đưa dưới
hình thức nào, đạt mục gì. Bên cạnh sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong bài
giảng, GV phải kết hợp các phương tiện dạy học khác như lược đồ, tranh ảnh, máy
chiếu… để góp phần phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong mỗi tiết
học, nâng cao hiệu quả giờ dạy.
+ Thứ hai: Khuyến khích HS sưu tầm, chọn lọc tài liệu lịch sử địa phương,
phù hợp với yêu cầu của bài học về lịch sử dân tộc. GV hướng dẫn HS cách tìm
kiếm và sử lí, sử dụng tài liệu lịch sử địa phương đạt hiệu quả, tránh sa đà và xuyên
tạc lịch sử…
+ Thứ ba: Lựa chọn tài liệu lịch sử địa phương tiêu biểu, phù hợp với các thời

kỳ, sự kiện, nhân vật lịch sử…, từng bài, từng phần tạo biểu tượng lịch sử góp phần
làm hấp dẫn, sinh động giờ học lịch sử. Nếu dẫn chứng sai lệch gây ra nhầm lẫn
kiến thức lịch sử cho học sinh. Khi sử dụng tài liệu lịch sử địa phương phải hài hịa,
khơng nên lạm dụng q mức…
+ Thứ tư: Tích cực dạy học liên mơn, giữa lịch sử và văn học.
3.2. Kiến nghị
Hiện nay trong nhà trường thiết bị dạy học cịn thiếu. Vì vậy cần bổ sung
tranh ảnh về các di tích lịch sử và di sản văn hóa, các chân dung nhân vật lịch sử…
GV nhóm bộ môn Lịch sử cùng HS tổ chức các cuộc thi sáng tạo và sử dụng đồ
dùng dạy học. Tăng cường tổ chức những buổi học ngoại khóa, tham quan các di
tích địa phương. Tăng cường triển khai dạy học liên mơn trong nhà trường.
Đề tài này, mục đích sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa trong
dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1885 đến đầu thế kỉ XX ở trường Trung học phổ
20

skkn


thông giúp học sinh hứng thú học tập lịch sử, từ đó nâng chất lượng dạy và học bộ
mơn lịch sử ở trường trung học phổ thông Lê Lợi. Trên đây là kinh nghiệm nhỏ của
bản thân tôi, phần lớn dựa vào tình hình học tập của học sinh trường THPT Lê Lợi
nên khả năng áp dụng thực tiễn không rộng rãi và cịn có nhiều hạn chế. Rất mong
nhận được sự giúp đỡ góp ý bổ sung của Ban giám hiệu nhà trường, các cấp quản lý
giáo dục và các đồng nghiệp để sáng kiến của tơi có được các kinh nghiệm bổ ích
áp dụng cho các năm học sau.
Xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 1 tháng 5 năm 2022.

Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
Người viết

Vũ Thị Hằng

TÀI LIỆU THAM KHẢO
*********
[1], [2] Phương pháp dạy học lịch sử - NXB Giáo dục, 2001, trang 242.
[3] Phương pháp dạy học lịch sử - NXB Giáo dục, 2001, trang 243.
[4], [5] Phong trào Cần Vương - Báo Thanh Hóa. Nét và Hồng Minh Tường
(2016), Về khởi nghĩa Ba Đình và Phong trào Cần Vương chống Pháp ở Thanh
Hóa, Nxb. Thanh Hóa, Thanh Hóa.[6] Tài liệu học tập lịch sử địa phương Thanh
Hóa - Sở giáo dục Thanh Hóa, trang 33.
[7] http//baotang.thanhhoa.gov.vn/
[8], Charles Robequain, 2012.Le Thanh Hoa(Tỉnh Thanh Hóa) - bản dịch của
Nguyễn Xuân Dương, Lâm Phúc Giáp, Nxb Thanh Hóa,tr.553, 557, 625-626,...
[9]Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thanh Hóa, 2000.Địa chí Thanh Hóa, tập 1 (Địa lý
và Lịch sử), Nxb Văn hóa -Thơng tin, 2000,tr.643.
[10] Charles Robequain, 2012.Le Thanh Hoa(Tỉnh Thanh Hóa) - bản dịch của
Nguyễn Xuân Dương, Lâm Phúc Giáp, Nxb Thanh Hóa,tr.545.
[11], [12] Paul Doumer, 2017.X ụng Dng(Hi ký) -Indo -chine Franỗaise, bn
dch, Nguyễn Thừa Hỷ hiệu đính, Nxb Thế giới & Alpha Books, Hà Nội,tr.233,
178.
Các từ viết tắt
1. Trung học phổ thông(THPT).
21

skkn



2. Học sinh (HS).
3. Giáo viên(GV).
4. Lịch sử địa phương(LSĐP)

22

skkn



×