Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Skkn tích hợp giáo dục môi trường nhằm góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy giảng học hóa học thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 23 trang )

MỤC
LỤC
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO
TẠO QUẢNG XƯƠNG

1.1.Lí do chọn đề tài. TRƯỜNG THCS QUẢNG KHÊ
1.2.Mục đích nghiên cứu
1.3.Đối tượng nghiên cứu
1.4.Phương pháp nghiên cứu
2.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1.Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.2.Thực trạng vấn đề trước khi sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1.Thuận lợi
2.2.2.Khó khăn
2.3.Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1.Ổn định tình hình lớp.
2.3.2.Tìm hiểu thơng tin của học sinh lớp chủ nhiệm bằng cách tiếp xúc
trực tiếp với học sinh. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.3.3. Lên kế hoạch, mục tiêu thi đua cho lớp.
2.3.4. Chú trọng sinh hoạt 15 phút đầu giờ và buổi sinh hoạt lớp cuối
tuần.
2.3.5. Trao đổi với giáo viên bộ môn.
2.3.6. Giữ mối quan hệ thường xuyên với phụ huynh học sinh:
2.3.7. Kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể
TÊN ĐỀ TÀI
2.3.8. Giáo dục học sinh cá biệt.
GIÁO
DỤC
MƠI
TRƯỜNG


NHẰM
2.4. TÍCH
Hiệu quảHỢP
của sáng
kiến kinh
nghiệm
đối với
hoạt động giáo
dục, vớiGÓP
bản PHẦN
thân, đồngỨNG
nghiệpPHÓ
và nhà VỚI
trường.BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG
2.4.1.Về ý thức, nề GIẢNG
nếp học tập:DẠY HÓA HỌC THCS
2.4.2. Về xây dựng tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh:
3. Kết luận, kiến nghị.
3.1.Kết luận:
3.2.Kiến nghị:

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hằng
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Quảng Khê
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Hóa Học

QUẢNG XƯƠNG NĂM 2022

1


skkn


MỤC LỤC
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

NỘI DUNG

TRANG
Phần 1: MỞ ĐẦU
3

1.1. Lý do chọn đề tài
3
1.2. Mục đích nghiên cứu
4
1.3.Đối tượng nghiên cứu.
4
1.4.Phương pháp nghiên cứu.
4
1.5. Những điểm mới
5
Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
5
2.1 Cơ sở lí luận :
5
2.2 Thực trạng
5
2.3 Những giải pháp
6
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu(Tìm tịi, khám phá hay giải
6
quyết vấn đề)
2.3.2. Làm việc theo nhóm.
9
2.3.3 Phương pháp quan sát, phỏng vấn
16
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động
21
giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
2.4.1. Đối với nhà trường
21

2.4.2. Đối với bản thân và đồng nghiệp
21
Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
22
3.1 Kết luận
22
3.2 Kiến nghị
22

2

skkn


Phần 1: MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Bước sang thế kỷ XXI, nhân loại đang phải đối mặt với một trong những
thách thức lớn nhất là sự biến đổi khí hậu tồn cầu. Biến đổi khí hậu đã có
những tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến mọi hoạt động sản xuất; đời sống của sinh
vật và con người; môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội của cả mọi châu lục, mọi
quốc gia trên Trái Đất.
Đất nước Việt Nam chúng ta trong những năm qua và đặc biệt là năm
2020 cũng đang phải hứng chịu những tác động mạnh mẽ và những hậu quả mà
sự biến đổi khí hậu gây ra . Có sự xuất hiện của nhiều thiên tai bất thường, trái
quy luật, mức độ lớn như bão, mưa lớn, lũ lụt gây nên những tổn thất to lớn về
người và tài sản.
Chúng ta ai cũng biết, ngoài những nguyên nhân tự nhiên gây nên sự biến
đổi khí hậu tồn cầu đã diễn ra trong q trình hình thành và phát triển của Trái
Đất trong các thời gian trước đây, như sự tương tác giữa vận động của Trái Đất và
vũ trụ, sự thay đổi của bức xạ Mặt Trời, sự tác động của khí CO 2 do các hoạt

động núi lửa, cháy rừng hoặc các trận động đất lớn gây ra; nguyên nhân chính gây
nên biến đổi khí hậu trong vịng 300 năm gần đây và đặc biệt trong nửa thế kỷ
qua là do hoạt động công nghiệp phát triển, sử dụng rất nhiều nhiên liệu và năng
lượng thải vào bầu khí quyển các chất ơ nhiễm. Tình hình đơ thị phát triển mạnh
mẽ, gia tăng các hoạt động giao thông vận tải, chặt phá rừng và cháy rừng...
cũng làm nghiêm trọng thêm tình hình ơ nhiễm khơng khí, giữ lại lượng bức xạ
sóng dài khiến cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên theo hiệu ứng nhà kính. Từ đó,
làm thay đổi các q trình tự nhiên của hồn lưu khí quyển, vịng tuần hồn
nước, vịng tuần hồn sinh vật... Có thể nói, hoạt động của con người là nguyên
nhân chủ yếu gây ra những biến đổi khí hậu hiện nay trên Trái Đất.
Là một giáo viên giảng dạy ở trường THCS , tối thiết nghĩ ngồi việc giúp
học sinh tìm hiểu những kiến thức khoa học thì việc giáo dục học sinh thấy được
vai trị ý nghĩa của môi trường sống, và sự biến đổi của môi trường sống xung
quanh ta hiện nay cụ thể là việc biến đổi khí hậu rất thuận lợi và hiệu quả nhất là
hình thức tích hợp và lồng ghép vào các môn học. Bên cạnh những kiến thức từ
nội dung bài học, các em cịn có thể tích lũy được các kiến thức về mơi trường
từ đó hình thành ý thức bảo vệ, giữ gìn. Hiện nay, nội dung này đã và đang được
triển khai, phổ biến rộng rãi trong giờ học kể cả chính khóa lẫn ngoại khóa, đặc
biệt là lồng ghép trong các môn học như : Hóa, lý, sinh, địa, Giáo dục cơng
dân,...
Hóa học là mơn khoa học tự nhiên có mối quan hệ mật thiết với các mơn
khoa học khác như vật lí, sinh học,...đồng thời có vai trị to lớn trong đời sống
kinh tế xã hội. Đặc biệt, bộ mơn hóa học giúp các em từ chỗ nghiên cứu tính
chất của chất, sự tạo thành chất mới, các quy luật biến đổi chất sẽ rút ra được
mối liên hệ phát sinh giữa các sự vật, giải thích được bản chất của các q trình
xảy ra trong tự nhiên, trong sản xuất và trong đời sống liên quan đến môi
3

skkn



trường. Tuy nhiên việc lồng ghép nội dung GDMT , biến đổi khí hậu vào mơn
học này vẫn chưa được sâu sát và triệt để. Vậy làm thế nào để nâng cao hiệu quả
của việc lồng ghép GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU trong bài giảng ? Đó là
vấn đề mà những giáo viên dạy bộ mơn Hố chúng tơi luôn phải đặt ra. Và cũng
xuất phát từ lý do trên nên tơi chọn lựa đề tài: “ TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI
TRƯỜNG NHẰM GĨP PHẦN GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU TRONG GIẢNG DẠY HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THCS”
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Chúng ta đã biết học sinh THCS là một trong những lực lượng và nhân tố
cơ bản để lan tỏa trong xã hội, những hành động của các em đều có tính động
viên, khích lệ lớn đối với gia đình, xã hội và do đó, có tác động góp phần làm
thay đổi hành vi, cách ứng xử của mọi người trong xã hội trước hiện tượng biến
đổi khí hậu.Học sinh THCS cũng là một trong những lực lượng chủ lực trong
việc thực hiện và duy trì các hoạt động tun truyền về ứng phó với biến đổi khí
hậu trong và ngồi nhà trường. Đồng thời, những kiến thức và kĩ năng về ứng
phó với biến đổi khí hậu mà các em tiếp thu được từ nhà trường sẽ dần hình
thành trong tư duy, hành động của các em để ứng phó với biến đổi khí hậu
trong tương lai. Bởi vậy việc đầu tư cho giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu
trong hệ thống GDTHCS nói riêng, hệ thống giáo dục quốc dân nói chung, là
một giải pháp lâu dài, nhưng hiệu quả kinh tế nhất và bền vững nhất.
Vì vậy việc tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục biến đổi khí hậu vào dạy
học các mơn học nói chung và bộ mơn Hóa học nói riêng ở trường THCS có ý
nghĩa quan trọng. Các hoạt động giáo dục môi trường giúp các em làm quen với
các khái niệm bảo vệ và bảo tồn; giảm tiêu thụ, tái sử dụng và tái chế; các chu
trình khép kín, cái cần có và cái muốn có; Sự phụ thuộc lẫn nhau... Ngồi ra các
hoạt động GDMT nhằm giúp các em biết được giá trị của mơi trường,về việc
khai thác sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên và vai trị của cá nhân của mình
trong việc giữ gìn mơi trường cho hơm nay và mai sau.
Nhà trường là nơi đào tạo thế hệ trẻ, những người chủ tương lai của đất

nước, những người sẽ làm nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục sau này. Nếu các em
có đầy đủ những nhận thức về bảo vệ mơi trường, thì từ khi đang học trên ghế
nhà trường và cho đến khi ra đời, dù làm việc gì, ở bất cứ nơi đâu, bất kì cương
vị hoạt động nào, thì các em cũng đều có thể thực hiện nhiệm vụ bảo vệ mơi
trường một cách có hiệu quả. Đó là mục đích quan trọng của đề tài này. Ngồi ra
đề tài này còn giúp cho học sinh hiểu rõ được mối quan hệ giữa các kiến thức
Hóa học với thực tiễn đời sống, với xu hướng phát triển của xã hội. Từ đó các
em sẽ chủ động nghiên cứu tìm tịi kiến thức nâng cao sự hiểu biết và chất lượng
của bộ môn.
1.3.Đối tượng nghiên cứu.
Trong khuôn khổ sáng kiến này, tơi muốn trình bày những phương pháp tích
hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong giảng dạy bộ mơn hóa học và
phân mơn hóa học của môn KHTN ở trường THCS trong những năm qua.
1.4.Phương pháp nghiên cứu.
4

skkn


Phương pháp đặt vấn đề.
Phương pháp liên hệ thực tế.
Phương pháp điều tra, thu thập, xử lí số liệu thống kê.
Phương pháp quan sát.
1.5. Những điểm mới:
- Năm học này tơi khơng chỉ tích hợp giáo dục mơi trường vào mình mơn hóa
khối 8,9 mà cịn tích hợp vào một số chủ đề hóa học của bộ mơn KHTN lớp 6.
Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lí luận :
Trong nhiều năm trực tiếp đứng lớp giảng dạy bộ mơn hóa cấp THCS, tơi
nhận thấy nội dung sách giáo khoa ít cập nhật đến tình hình ơ nhiễm mơi trường

và biến đổi khí hậu. Nếu có thì những thơng tin đó đã lạc hậu so với thực trạng
hiện nay. Vì vậy tơi mong muốn đóng góp thêm một số phương pháp tích hợp
giáo dục mơi trường và biến đổi khí hậu vào trong một số tiết học ở hóa học 8,9.
2.2 Thực trạng:
Trường chúng tôi được đặt ở một địa phương mà công tác tuyên truyền và
thực hiện vệ sinh mơi trường của nhân dân địa phương xung nhìn chung là tốt.
Cán bộ giáo viên và học sinh có ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường và cảnh
quan thiên nhiên tương đối sạch sẽ.
Tuy nhiên khi nói về kiến thức cơ bản về ứng phó với biến đổi khí hậu thì
đa số học sinh cịn lúng túng , chưa thực sự hiểu rõ nguyên nhân, tác động của
biến đổi khí hậu đến đời sống con người và thiên nhiên cũng như những hành
động cần phải làm đối với những biến đổi đó.
Trong bài học về “Một số oxit quan trọng” - Hóa học lớp 9. Khi tìm hiểu về
Lưu huỳnh đi oxit (SO2) , tôi đã yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:
+ Em hãy cho biết sự độc hại của khí SO2 đến sức khỏe con người và ảnh
hưởng của nó đối mơi trường sống? Khí SO2 được sinh ra từ đâu? Theo em làm
thế nào để hạn chế việc sinh ra khí SO2?
Kết quả thu được :
Lớp
9A
9B


số
40
39

Khá giỏi
SL
%

4
10
3
7.7

Trung bình
SL
%
25
62.5
21
53.8

Yếu kém
SL
%
11
27.5
15
38.5

Mặt khác với dung lượng nội dung lớn, thời gian hạn chế trong tiết học,
mục tiêu của bài học và áp lực khác khiến thầy và trị khó lịng có thể đạt được về
mục tiêu giáo dục biến đổi khí hậu. Thực tế cho thấy, đa số giờ học tích hợp giáo
dục biến đổi khí hậu chưa thực sự hiệu quả, học sinh còn nhận thức mơ hồ về vấn
đề này, vì vậy mà hiệu quả giáo dục chưa cao. Vậy làm thế nào để tích hợp, lồng
ghép vào bài học giáo dục mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và biện pháp
để thực hiện bài học có chất lượng và hiệu quả là nỗi băn khoăn của khơng ít giáo
viên giảng dạy Hóa học hiện nay. Hạn chế nữa mà chúng ta khơng thể bỏ qua đó
5


skkn


là: Thơng tin về giáo dục mơi trường đã có nhưng chưa đồng bộ, chưa đến được
nhiều với học sinh, khi có vi phạm về mơi trường chưa có biện pháp xử lý kịp
thời và có hiệu quả.
Từ thực trạng trên tơi đã tiến hành tìm hiểu sâu hơn về ô nhiễm môi
trường thu thập các thông tin về hậu quả của biến đổi khí hậu đang diễn ra hiện
nay trên Trái Đất nói chung và ở Việt Nam nói riêng và đặc biệt là ở địa phương
nơi Cơ trị chúng tôi đang sống và học tập. Từ những thông tin đó bằng những
phương pháp khác nhau để lồng ghép vào bài giảng để nhằm mục đích giúp học
sinh có những hiểu biết và hành động đúng đắn trong việc bảo vệ mơi trường và
cũng góp phần làm tăng hiệu quả của giờ học.
2.3 Những giải pháp:
Giáo dục bảo vệ mơi trường cũng như ứng phó với biến đổi khí hậu là nội
dung được tích hợp trong một số mơn học ở trường THCS. Hóa học là mơn học
có “mơi trường” phù hợp và thuận lợi để thực hiện giáo dục ứng phó với biến đổi
khí hậu. Tuy nhiên do kiến thức giáo dục mơi trường, ứng phó với biến đổi khí
hậu được tích hợp và lồng ghép vào nội dung bài giảng. Để đạt được hiệu quả
giáo dục cao và giúp các em hiểu rõ thực trạng của môi trường mà các em đang
sống, cũng như hậu quả của sự biến đổi khí hậu hiện nay trên thế giới, tùy vào
từng bài học tôi đã sử dụng một số phương pháp vừa phù hợp với điều kiện cơ
sở vật chất của nhà trường và trình độ học sinh của địa phương.
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu(Tìm tịi, khám phá hay giải quyết vấn đề)
Đây là phương pháp hướng các em làm quen với q trình tìm tịi sáng tạo
dưới dạng các bài tập. Có nhiều dạng bài tập khác nhau đối với học sinh : Bài
tập giải quyết nhanh ở lớp; Bài tập địi hỏi có thời gian dài(trong một tiết, 1 tuần
hay 1 tháng ở nhà). Các bài tập ở nhà phải được tính tốn sao cho các tài liệu
liên quan mà học sinh sử dụng khơng có lời giải sẵn, trực tiếp cho các bài tập.

Ví dụ:Khi dạy bài 4 :
Một số oxit quan trọng ( Hóa học 9)
Phần B: Lưu huỳnh đi oxit.
Mục tiêu tích hợp giáo dục mơi trường - ứng phó với biến đổi khí hậu là : Lưu
huỳnh đi oxit là chất khí độc, gây ơ nhiễm khơng khí, gây mưa axit
Để đạt được mục tiêu trên, khi dạy mục II - Lưu huỳnh đi oxit có những ứng
dụng gì ?
Sau khi HS đã xác định được ứng dụng của Lưu huỳnh đi oxit. Tôi đã yêu cầu
học sinh làm bài tập sau:
Bài tập 1: Chất nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?
a. Các bon đi oxit
b. Dẫn xuất flo của hidro cacbon
c. Ozon
d. Lưu huỳnh đi oxit
Bài tập 1 cho hs làm ngay tại lớp. Sau khi học sinh lựa chọn đáp án đúng, tiếp
tục cho học sinh làm bài tập 2:
Bài tập 2: Giải thích quá trình mưa axit và tác hại của mưa axit qua sơ đồ sau:

6

skkn


Bài tập 2 tôi đã giao cho học sinh từ tiết học trước, các em về nhà tìm tịi kiến
thức để giải thích nội dung bài tập.
Sau khi yêu cầu học sinh giải thích, tơi đã bổ sung để học sinh hiểu được nguyên
nhân và tác hại của mưa axit (Vì thời gian trên lớp ít nên GV có thể dùng ti vi
chiếu các bức tranh lên để làm thêm sự hứng thú cho học sinh)
* Nguyên nhân gây mưa axit :
Từ Lưu huỳnh:

Quá trình đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi sẽ sinh ra lưu huỳnh điơxít.
S + O2 
SO2
Phản ứng hố hợp giữa lưu huỳnh đi oxít và các hợp chất gốc hiđrôxyl sẽ tạo ra
hợp chất gốc HOSO2 .Phản ứng giữa hợp chất gốc HOSO2 và O2 sẽ cho ra hợp
chất gốc HO2 và SO3 (lưu huỳnh triơxít).
Lưu huỳnh triơxít (SO3) sẽ phản ứng với nước và tạo ra axít sunfuric H2SO4
SO3 + H2O → H2SO4
axít sunfuric H2SO4 chính là thành phần chủ yếu của mưa axít.
Từ Nitơ:
N2 + O2 
2NO
2NO + O2 → 2NO2
3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO
Axít nitric HNO3 chính là thành phần của mưa axít.
* Tác hại do mưa axit gây nên:
- Mưa axit ảnh hưởng xấu tới các thuỷ vực (ao, hồ). Các dòng chảy do mưa axit
đổ vào hồ, ao sẽ làm độ pH của hồ,
ao giảm
đi nhanh chóng, các sinh vật trong
hồ, ao suy
yếu hoặc chết hoàn toàn.
- Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất
mưa ngầm xuống đất làm tăng độ

do nước
chua của
7

skkn



đất, hoà tan các nguyên tố trong đất cần thiết cho cây như canxi (Ca), magiê
(Mg),... làm suy thoái đất, cây cối kém phát triển.

 
Một cánh rừng thông của Czech bị hủy hoại bởi mưa axit.
(ảnh chụp tháng 7/2006, theo PD)
- Mưa axit còn phá huỷ các vật liệu làm bằng kim loại như sắt, đồng, kẽm,... làm
giảm tuổi thọ các cơng trình xây dựng, làm lở lt bề mặt bằng đá của các cơng
trình xây dựng, di tích lịch sử

Bề mặt đá cẩm thạch tiếp
xúc với mưa đang ngày trở
nên thơ ráp bởi chất canxit
(CaCO3) bị hịa tan dần
trong những cơn mưa. Đây
là chi tiết trên cột chính của
nhà tưởng niệm các Tổng
thống Mĩ có tên gọi Jefferson
Memorial tại thủ đô
Washington, D.C, Mĩ. (theo
Softpedia News)
8

skkn


Bài
tập

3:
Để
hấp
thụ
11,2
lít
khí
SO2
(đktc) cần phải dùng bao nhiêu
gam dung dịch Ca(OH)2 40%.
- HS làm bài tập.
Sau khi học sinh làm bài tập, giáo viên có thể nêu vấn đề : Giả sử một nhà máy
một năm thải ra 30 tấn SO2 , để xử lí lượng khí thải đó cần dùng bao nhiêu tấn
Ca(OH)2 ?
Thông qua câu hỏi và bài tập trên học sinh thấy được những tác hại của
khí SO2 trong khơng khí và sự cần thiết phải xử lí lượng khí SO2 trong khơng
khí để góp phần bảo vệ mơi trường.
2.3.2. Làm việc theo nhóm.
Đây là phương pháp có nhiều khả năng tốt trong giáo dục mơi trườngứng phó với biến đổi khí hậu ở bộ mơn Hóa nói riêng và các mơn học nói
chung. Vì nó đề cao sự hợp tác trên cơ sở hoạt động tích cực của từng cá nhân.
Trong thảo luận nhóm cần chú ý :
- Vai trị của nhóm trưởng cần phải được xác định rõ.
- Giáo viên phải chuẩn bị chu đáo nội dung (Hệ thống câu hỏi) cũng như tiến
trình thực hiện.
- Nếu thấy học sinh thảo luận đi xa vấn đề thì cần phải uốn nắn ngay.
- Cần khuyến khích các em tranh luận. Hình dung trước những ý kiến và thái độ
của học sinh để khi tổng kết, học sinh nào cũng thấy mình có phần đóng góp
vào những ý kiến thảo luận của nhóm, lớp.
Ví dụ : Khi dạy bài : Khơng khí, sự cháy (SGK Hố học 8) và chủ đề :
Oxigen và khơng khí ( mơn KHTN lớp 6)

- Mục tiêu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu:
+ Tác hại của tình trạng khơng khí bị ô nhiễm, bảo vệ không khí trong sạch
là nhiệm vụ của mỗi người, mỗi quốc gia.
+ Sự cháy gây ô nhiễm khơng khí khi tạo ra các chất gây hiệu ứng nhà kính như
CO2, SO2,…
- Q trình thực hiện:
- Đối với lớp 8: Khi dạy mục 3 - Bảo vệ khơng khí tránh ơ nhiễm Vì thời gian ở
lớp khơng nhiều nên từ giờ học trước tôi đã cho các nhóm (Lớp có 4 nhóm) tìm
hiểu các nội dung sau:
Nhóm 1: Tìm hiểu về thực trạng bầu khơng khí của chúng ta hiện nay như
thế nào?
9

skkn


u cầu nhóm trưởng phân cơng cho từng thành viên tìm hiểu thực trạng bầu
khơng khí hiện nay, có tranh ảnh hoặc thơng tin minh họa.(Các em có thể tìm
hiểu qua các phương tiện thông tin như: báo, ti vi, đài, Internet... )
Nhóm 2: Tìm hiểu ngun nhân làm cho bầu khơng khí bị ơ nhiễm?
+ u cầu học sinh tìm hiểu cụ thể :
- Ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí trong nhà.
- Ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí ngồi trời.
Nhóm 3: Nêu tác hại của khơng khí bị ơ nhiễm:
+ u cầu học sinh tìm hiểu cụ thể:
- Tác hại của ơ nhiễm khơng khí đến sức khỏe con người và sinh vật.
- Tác hại của ô nhiễm khơng khí đến hoạt động sản xuất và đời sống của
con người.
- Tác hại của ơ nhiễm khơng khí đến biến đổi khí hậu.
- Tác hại của ơ nhiễm khơng khí đến di tích lịch sử văn hóa, cơng trình xây

dựng, ...
Nhóm 4: Các biện pháp bảo vệ bầu khơng khí bị ơ nhiễm.
Đến giờ học tơi sẽ chiếu một số tranh ảnh, thông tin ,tư liệu mà học sinh thu thập
được lên tivi, yêu cầu nhóm khác đưa ra nhận xét, bổ sung.
+ GV có thể bổ sung thêm và kết luận :
Đối với lớp 6: mục 3: ô nhiễm không khí và các biện pháp bảo vệ. Chia làm
3nhóm. Nhóm 1: tình hình ơ nhiễm khơng khí hiện nay, nhóm 2: tìm hiểu nguồn
lây và một số chất gây ơ nhiễm, nhóm 3: sự ơ nhiễm khơng khí ảnh hưởng như
thế nào đến biến đổi khí hậu.
* Thực trạng bầu khơng khí hiện nay: (Nhóm 1 trình bày)

Tình trạng ơ nhiễm khơng khí vượt mức báo động đã khơng cịn là vấn đề của chỉ một nước.

* Ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí :
+ Ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí trong nhà :
10

skkn


1. Khói thuốc lá (thuốc lá) - Nó chứa formaldehyde, carbon mono oxit, và các
khí khác.
2. Vi khuẩn, nấm mốc, nấm mốc (phòng tắm) - Những kết quả thường xuyên từ
các nguồn ẩm ướt, hoặc vệ sinh không đúng.
3. Bếp lị kín khí, ống khói, lị sưởi - Carbon monoxide và nitrogen dioxide là
chất gây ơ nhiễm chính phát ra từ lị sưởi và ống khói mà khơng thơng hơi. Các
thiết bị khác, chẳng hạn như máy nước nóng, máy sấy, vv, cũng phát ra các loại
khí tương tự.
4. Sản phẩm tẩy rửa - Chúng chứa một số lượng para-dichlorobenzene,
1,1,1-trichloroethane.

5. Sơn, đồ gỗ, và thảm - Họ là nguồn formaldehyde. Không chỉ ở nhà, nhưng đồ
nội thất và sơn hoặc giấy dán tường, gỗ dán và các thiết bị khác có thể gây ơ
nhiễm khơng khí tại nơi làm việc của bạn.
8. Phương tiện đi lại trong nhà để xe - Nó là những nguồn chính của khí carbon
monoxide, và phát thải khí độc hại này thường bắt đầu trong nhà để xe riêng của
chúng ta.
+ Ơ nhiễm khơng khí ngồi trời có thể có cả hai, hoạt động tự nhiên và con
người là nguồn gốc của nó

Các chất gây ơ nhiễm khơng khí
nhiên bao gồm :

Núi lửa - Các loại khí mà núi lửa
phóng vào khí quyển là hơi nước,
dioxide, và sulfur dioxide, trong
carbon
monoxide,
hydrogen
hydro, hydro clorua, và hydro florua được phát ra với số lượng nhỏ.

tự

giải
carbon
khi
sulfide,
11

skkn



Cháy rừng - Những vụ cháy là nguồn chính của chất hạt có đường kính nhỏ
hơn 2,5 micromet. Chất
gây ơ nhiễm khác bao
gồm carbon monoxide,
các hợp chất hữu cơ dễ
bay hơi... . Tất cả
các khí thải có khả năng
lan tỏa khoảng cách lớn
và có ảnh hưởng tiêu
cực đến cả sức khỏe con
người và môi trường.
Các chất ô nhiễm do
hoạt động của con
người bao gồm :
Nguồn điện thoại di
động - Phương tiện đi
lại, ô tô, xe máy, máy
bay, xe có kích thước
lớn, chẳng hạn như
tàu biển, xe tải vv,
phát hành các khí độc
hại, chủ yếu là carbon
monoxide.
Nguồn Văn phịng
phẩm - cơng nghiệp,
nhà máy điện, lị sưởi, và
đốt các nhiên liệu hóa
thạch là nguồn. Các
nguồn văn phịng phẩm

là một nguồn nổi bật của
các oxit lưu huỳnh và
nitơ oxit. 
Các bãi chôn lấp - Các
chất thải lắng đọng trong
các bãi chôn lấp kết quả
trong sự hình thành khí
mê tan trong một khoảng thời gian dài.
12

skkn


Kết luận: Có rất nhiều ngun nhân làm khơng khí bị ơ nhiễm trong đó
quan trọng nhất phải kể đến các rải thải từ hoạt động của con người ra mơi
trường tự nhiên.
* Tác hại của khơng khí bị ơ nhiễm :
Bảng:Nguồn gốc và ảnh hưởng của một số chất gây ơ nhiễm khơng khí.
Khí
CO

Nguồn gốc gây ơ nhiễm
Do nhân tạo
Q trình cháy, oxi hố hợp
21%
chất hiđrocacbon
CO2 Hơ hấp của động thực vật,
2%
sản xuất khoáng và năng lượng
SO2 Sản xuất năng lượng

53%
NO2 Sản xuất năng lượng,
33%
giao thông
NH3 Nông nghiệp, công nghiệp
10%
CH4 Nơng nghiệp, gia cơng, khí đốt
16%
Freon Chất tải lạnh
100%

Tác động tới mơi trường
Phá huỷ tầng ozon,rối loạn
tầng bình lưu
Gây hiệu ứng nhà kính
Gây mù axit, mưa axit
Phá huỷ tầng ozon, khói
quang hố, mưa axit
Tạo sol khí
Gây hiệu ứng nhà kính
Gây hiệu ứng nhà kính,
phá huỷ tầng ozon

Năm 2008, số người tử vong vì ơ nhiễm khơng khí ngồi trời là 1,34 triệu
người. Nếu các quốc gia thực hiện theo hướng dẫn của WHO, thì khoảng 1,09
triệu cái chết đã có thể được ngăn chặn vào năm này. Số người chết như vậy đã
tăng so với dự đoán 1,15 triệu người năm 2004. Việc tăng về số người thiệt
mạng do nhiều nguyên nhân, như ô nhiễm tập trung, dân số ở đô thị tăng...
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, ô nhiễm không khí đô thị làm khoảng
800.000 người chết và 4,6 triệu người giảm tuổi thọ trên thế giới mỗi năm. 2/3

số người chết và giảm tuổi thọ do ô nhiễm không khí thuộc các nước đang phát
triển ở Châu Á.

Đã xuất hiện rất nhiều
bệnh, thậm chí cả những
căn bệnh nguy hiểm như
ung thư do môi trường ô
nhiễm. Ảnh minh họa

13

skkn


Băng tan dần

Trái đất nóng lên

Lũ lụt

* Biện pháp bảo vệ bầu khơng khí tránh ơ nhiễm :

14

skkn


Trồng rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ cây xanh

Tăng cường xây dựng các hệ thống xử lí khí thải, rác thải công nghiệp

.

15

skkn


Mẫu diesel sinh học

Xe chạy bằng nhiên liệu hidro

Thay thế dùng nhiên liệu sạch, hạn chế ơ nhiễm

Tích cực tham gia các cơng tác Đồn, Đội về vấn đề trồng cây, bảo vệ cây xanh
trong nhà trường góp phần thực hiện nếp sống văn minh đô thị của thành phố
2.3.3 Phương pháp quan sát, phỏng vấn
Là phương pháp thường dùng, có mục đích thu thập các thơng tin về vấn
đề nào đó. Hoạt động cơ bản là quan sát và phỏng vấn.. Áp dụng phương pháp
này trong việc tích hợp giáo dục mơi trường - ứng phó với biến đổi khí hậu vừa
có hiệu quả rất cao vừa tạo cho học sinh ham thích nghiên cứu, quan sát các vấn
đề trong tự nhiên và cuộc sống hàng ngày.
Ví dụ khi dạy bài :
Nước (Hóa học 8)
Phần III: Vai trị của nước
- Mục tiêu GDMT: Giáo dục ý thức cải tạo và bảo vệ nguồn nước, hạn chế tình
trạng ơ nhiễm nước như hiện nay.
Cách tiến hành: - GV chiếu cho hs quan sát các hình ảnh sau:

16


skkn


Câu hỏi 1: Những hình ảnh trên cho thấy nước có những vai trò gì?
- Sau khi học sinh trả lời.
- Gv tiếp tục cho học sinh quan sát:

17

skkn


Thủy triều
đen: Do tai
nạn của tàu
chở dầu,
tràn dầu

18

skkn


Câu hỏi 2: Qua các hình ảnh trên hãy chỉ ra những hành vi gây ô nhiễm nguồn nước?
- HS trả lời

Câu hỏi 2: Qua các hình ảnh trên hãy chỉ ra những hành vi gây ô nhiễm
nguồn nước?
- HS trả lời
- GV tiếp tục cho HS quan sát những hình ảnh tiếp theo:

Trạm xử lí
nước thải
tại khu
cơng
nghiệp n
Phong

19

skkn


\\

Câu hỏi 3: Từ các hình ảnh trên, theo em chúng ta cần làm gì để bảo vệ mơi
trường nước? Liên hệ với những hoạt động mà bản thân em đã tham gia ở
nhà trường và tại nơi sinh sống.
- HS khai thác các hình ảnh trên và dựa vào hiểu biết thực tế để nêu lên các biện
pháp bảo vệ môi trường nước, liên hệ với những việc làm của bản thân và địa
phương nơi sinh sống.
Từ việc khai thác hình ảnh, bài tập, câu hỏi, tơi đã giúp các em có những
kiến thức nhất định về thực trạng của môi trường hiện nay và đặc biệt các em
thấy được chính sự ơ nhiễm mơi trường đã tạo nên sự biến đổi khí hậu mà mỗi
chúng ta đang phải hứng chịu . Từ đó giáo dục các em có ý thức hơn và có
những hành động cụ thể trong việc bảo vệ môi trường.

20

skkn



2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
2.4.1. Đối với nhà trường :
Những kinh nghiệm nêu trong đề tài đã góp phần làm cho giờ học thêm
sinh động, khơng nhàm chán, ngồi ra cịn phát huy rất tốt năng lực tư duy, độc
lập suy nghĩ cho HS, rèn luyện kỹ năng khai thác kênh hình từ đó việc ghi nhớ
kiến thức của HS được củng cố một cách vững chắc, sâu sắc . Các em đã tích
cực hơn trong việc tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ngay trong nhà
trường cũng như địa phương nơi sinh sống. Quan trọng hơn là tôi đã giúp các
em u thích mơn học, thích tìm tịi nghiên cứu... vì vậy chất lượng học sinh
ngày càng được nâng cao.
Kết quả thu được :
Lớp
9A
9B


số
40
39

Khá giỏi
SL
%
22
55
19
49


Trung bình
SL
%
18
45
20
51

Yếu kém
SL
%
0
0
0
0

2.4.2. Đối với bản thân và đồng nghiệp :
Việc tích hợp lồng ghép GDMT - ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học ở các trường học là rất cần thiết. Để đạt được hiệu quả giáo dục cao, GV có
thể sử dụng nhiều hình thức lồng ghép khác nhau , làm thế nào mà HS luôn nhận
thấy mỗi bài học là một điều thú vị. Đồng thời nâng cao hiệu quả GDMT mà
không sai lệch về mục tiêu của bài. Muốn được như vậy mỗi GV cần xác định
được:
+ Thu thập và phân loại các tư liệu: Để đưa nội dung GDMT vào bài giảng một
cách sống động, hợp lí giáo viên cần phải có vốn kiến thức phong phú, phải chịu
khó thu thập tư liệu (bài viết, phóng sự, tranh ảnh,...). Sau đó, GV phải biết chắt
lọc và phân loại theo từng nhóm để dễ dàng khi sử dụng.
+ Nghiên cứu kĩ bài giảng: Hố học thường có liên quan chặt chẽ tới các vấn
đề về môi trường và GDMT, tuy nhiên khơng phải bất kì bài dạy nào cũng chứa
đựng nội dung này.Một bài giảng gồm nhiều phần, nhiều mục, tuỳ theo từng nội
dung cụ thể mà có thể lồng ghép GDMT bằng nhiều hình thức khác nhau.

Chính vì vậy GV cần phải nghiên cứu kĩ nội dung bài giảng để nội dung truyền
tải logic và phù hợp.
+ Tích hợp, lồng ghép tư liệu vào bài giảng: Sau khi đã lựa chọn được tư liệu
phù hợp, việc đưa nội dung giáo dục môi trường vào bài giảng sao cho hợp lý là
điều quan trọng nhất. Điều lưu ý là vẫn phải đảm bảo truyền đạt đủ kiến thức
trọng tâm, từ nội dung bài học, liên hệ đến thực tế hoá học và môi trường, GV
không nên đưa quá nhiều chi tiết lan man, dẫn đến xa rời bài học,...
+Các nguyên tắc khi lồng ghép nội dung GDMT vào dạy học Hố học:
- Nội dung lồng ghép phải đảm bảo tính chính xác, khoa học.
- Phân phối thời gian hợp lí, khơng đi lan man làm lỗng nội dung bài học.
- Nội dung GDMT phải phù hợp với chủ đề của bài học.
21

skkn


- Các ví dụ, nội dung GDMT giáo viên đưa vào phải ngắn gọn, hấp dẫn, lôi
cuốn được sự chú ý của HS.
Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận:
Thực tế cho thấy, biến đổi khí hậu đang đe doạ nghiêm trọng đến lợi ích
sống cịn của con người trên khắp hành tinh và làm cho Trái Đất chúng ta ngày
càng trở nên mỏng manh, dễ bị tổn thương và ảnh hưởng đến sự phát triển bền
vững trong tương lai. Ngay từ bây giờ, chúng ta cần phải ý thức hơn đối với môi
trường thông qua từng công việc cụ thể của mỗi cá nhân.
Thơng qua việc tích hợp kiến thức về bảo vệ mơi trường và ứng phó với
biến đổi khí hậu vào nội dung mơn học trong tiết học chính khóa hoặc ngồi giờ
lên lớp, các hoạt động ngoại khóa để nâng cao nhận thức, hình thành thái độ,
hành vi ứng xử, rèn luyện kỹ năng và hành động cụ thể để bảo vệ môi trường
cũng như ứng phó với biến đổi khí hậu

Việc giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho HS không phải
là một sớm, một chiều, do đó GV cần kiên trì phối hợp với các chương trình
tuyên truyền, giáo dục cộng đồng của nhà nước ta. Hơn nữa, đây không chỉ là
công việc của các GV giảng dạy bộ môn Hố học THCS mà là cơng việc chung
của tồn thể những người làm công tác giảng dạy ở tất cả các bậc học, cấp học.
Do đó, cần có sự phối hợp đồng bộ để việc giáo dục môi trường - ứng phó với
biến đổi khí hậu có hiệu quả hơn, góp phần cải thiện mơi trường sống của nhân
loại, “cái nơi của xã hội lồi người”.
3.2. Kiến nghị :
Đề nghị BGH nhà trường phối hợp với đoàn đội và đoàn xã tổ chức
những buổi ngoại khóa để học sinh thực hành các kiến thức bảo vệ môi trường ở
địa phương. Đồng thời học sinh tuyên truyền cho nhân dân cùng thực hiện.
Đề nghị với BGH nhà trường làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục để lắp
cho mỗi lớp 1 ti vi thơng minh. Từ đó tơi sẽ áp dụng triệt để được việc tích hợp
lồng ghép thêm các thơng tin mang tính cập nhật về giáo dục mơi trường qua
nhiều bài học khác nữa.
Trên đây chỉ là một chút kinh nghiệm nhỏ mà bản thân tôi đã thực hiện
trong thời gian trực tiếp giảng dạy bộ mơn Hố học ở trường THCS. Rất mong
được sự đóng góp của các thầy cô phụ trách chuyên môn và bạn bè đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

Quảng Xương, ngày 3 tháng 4 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
Giáo viên

Nguyễn Thị Hằng
22


skkn


23

skkn



×