Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Skkn vận dụng mô hình lớp học đảo ngược vào bài dạy phong cách ngôn ngữ báo chí nhằm phát triển năng lực số cho học sinh lớp 11 thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.29 KB, 20 trang )

1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học nhằm phát huy năng lực của học sinh
đặt ra như một nhu cầu tất yếu cho giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nói
chung và mơn Ngữ văn nói riêng. Trong bối cảnh của đại dịch covid phức tạp
hiện nay, cùng với sự phát triển của cơng nghệ và thay đổi chương trình giáo
dục phổ thông mới 2018, việc nâng cao kĩ năng số cho học sinh là điều cần thiết.
Mơ hình lớp học đảo ngược là một trong những phương pháp dạy học
hiện đại. Trong đó ứng dụng cơng nghệ thơng tin là điều kiện quan trọng để
triển khai lớp học đảo ngược. Tuy nhiên mơ hình này chưa thực sự được ứng
dụng nhiều trong q trình dạy học mơn Ngữ văn.
Trên thực tế dạy học, việc dạy và học phân môn tiếng Việt chưa thật sự
được chú trọng ở trường phổ thông. Việc học đang gắn với nội dung thi cử. Bởi
vậy, các thầy cô giáo phần nhiều chỉ chú trọng vào dạy các văn bản văn học và
chưa thực sự đầu tư để có những tiết dạy tiếng việt hấp dẫn cũng như phát huy
năng lực, phẩm chất cho học sinh.
Bản thân tôi là một giáo viên đang trực tiếp tham gia vào công việc
“Trồng người” tại trường THPT Như Xuân, tôi luôn ý thức rằng: việc đổi mới
PPDH nhằm phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu ở học sinh là rất cần thiết.
Xuất phát từ những yêu cầu và thực trạng trên, tôi đã mạnh dạn thực hiện đề tài
Vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược vào bài dạy “phong cách ngơn ngữ báo
chí” nhằm phát triển năng lực số cho học sinh lớp 11 THPT làm sáng kiến
kinh nghiệm của mình. Với kinh nghiệm ít ỏi của bản thân, tơi muốn đóng góp
cho cơng việc dạy học một đề tài nhỏ, để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu
quả dạy học. Giúp các em học sinh hứng thú, tích cực hơn trong việc mở “cánh
cửa nhỏ” đi vào khám phá thế giới tri thức.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu và vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược vào dạy bài Phong
cách ngôn ngữ báo chí nhằm phát triển năng lực số cho HS THPT.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Trong đề tài này, tôi tập trung nghiên cứu vận dụng mơ hình LHĐN trong


dạy bài: Phong cách ngơn ngữ báo chí để phát triển NLS cho HS THPT.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt tới mục đích nghiên cứu, trong q trình thực hiện tơi sử dụng các
nhóm phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu trên cơ sở xây dựng lí thuyết: tìm hiểu về mơ
hình LHĐN; nghiên cứu thực trạng dạy học theo phương pháp dạy học mới
- Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu: Giữa lớp GV có sử dụng mơ
hình LHĐN với lớp GV sử dụng phương pháp dạy học truyền thống.
- Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Khảo sát số lượng GV sử dụng đổi
mới PPDH và các PPDH được GV sử dụng khi dạy học bài Phong cách ngôn
ngữ báo chí; khảo sát sự yêu thích, hứng thú của HS sau khi GV áp dụng mơ
hình LHĐN để phát triển NLS.
1

skkn


- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Dạy học theo giáo án đã biên soạn,
thu thập thông tin về sự thay đổi số lượng và chất lượng sau khi GV sử dụng mơ
hình LHĐN thơng qua bài kiểm tra, đánh giá cụ thể.
2. Nội dung của sáng kiến
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1. Mơ hình lớp học đảo ngược, đặc điểm và vai trị của mơ hình lớp
học đảo ngược, nguyên tắc tổ chức hoạt động học tập theo mơ hình
Lớp học đảo ngược – Flipped classroom là một mơ hình dạy học ở Mĩ
trong khoảng 10 năm trở lại đây, diễn ra rộng rãi ở các bậc phổ thông và đại học,
và làm đảo ngược cách dạy truyền thống. LHĐN là tất cả các hoạt động dạy học
được thực hiện “đảo ngược” so với thông thường. Sự “đảo ngược” ở đây được
hiểu là sự thay đổi với các dụng ý và chiến lược sư phạm, thể hiện ở cách triển
khai nội dung, mục tiêu DH và các hoạt động DH khác với cách truyền thống

trước đây của người dạy và người học. HS xem trước tại nhà những bài giảng,
những video về lí thuyết và bài tập cơ bản của GV thực hiện và chia sẻ qua
internet. Trong khi thời gian ở lớp lại dành cho việc giải đáp thắc mắc của HS,
làm bài tập khó hay thảo luận sâu hơn về kiến thức.
Đây là mơ hình dạy học rất linh hoạt, sáng tạo, người học có thể tự mình
lựa chọn cách thức, thời gian, nơi học tập phù hợp với điều kiện cá nhân. Với
không gian cho HS năng động, tiếp thu lĩnh hội tri thức và tự đánh giá kết quả
học tập của bản thân. Với nguyên tắc dạy học lấy HS làm trung tâm, ở mơ hình
LHĐN ln được đảm bảo thời gian học tập ở lớp; giúp HS chia sẻ, khám phá
và tạo ra những cơ hội học tập thú vị, bổ ích về các tri thức khoa học, về chủ đề
học tập của mình. Ứng dụng CNTT trong dạy học là điều kiện quan trọng để
triển khai LHĐN.
2.1.2. Năng lực số, khung năng lực số của học sinh THPT, các yếu tố
ảnh hưởng đến phát triển năng lực số cho học sinh
Đã có nhiều khái niệm được sử dụng khi đề cập đến phát triển năng lực số
ở các quốc gia và tổ chức quốc tế, phổ biến là các khái niệm sau: Digital
Literacy, Digital Skills, Digital Competences… mỗi khái niệm mang một nghĩa
riêng để phù hợp với mục tiêu cụ thể của các nước, các tổ chức. Tuy nhiên,
chúng đều hướng đến một mục tiêu chung là phát triển các kĩ năng tìm kiếm,
đánh giá, quản lí được thơng tin; giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề an
tồn, hiệu quả. Từ đó giúp mọi người có thể thành công trên môi trường số.
Năm 2018 ủy ban Châu Âu sử dụng khái niệm NLS: Đó là việc sử dụng
cũng như tham gia vào công nghệ số một cách tự tin, chủ động và có trách
nhiệm phục vụ cho học tập, làm việc và tham gia vào xã hội.
Khung NLS của HS trung học bao gồm 7 miền năng lực, 26 năng lực
thành phần (dựa trên khung năng lực của UNESCO- 2019)
Quy trình triển khai NLS cho HS THPT: Đánh giá ban đầu, sử dụng
khung NLS, hướng dẫn vận hành, triển khai thực hiện, đánh giá tác động.
2.1.3. Đánh giá về vai trò của sử dụng CNTT trong học tập, mức độ và
mục đích sử dụng CNTT trong học tập, những năng lực số của học sinh

2

skkn


Với xu thế đổi mới giáo dục hiện nay, việc sử dụng CNTT trong dạy và
học đã trở nên phổ cập và mang tính thường nhật. Trong cơng tác giảng dạy,
CNTT có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi phương pháp dạy và học. Nhờ đó mà
HS hứng thú học tập hơn, tiếp thu bài tốt hơn.
Chuyển đổi số trong giáo dục là quá trình chuyển đổi hoạt động giáo dục
từ không gian truyền thống sang không gian số thông qua công nghệ mới, thay
đổi phương thức dạy học, kiểm tra đánh giá và quản lí q trình dạy học nhằm
đáp ứng nhu cầu học tập, giảng dạy, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo
dục.
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được ban hành kèm theo thông tư
số 32/TT/- BGD – ĐT, ngày 26/12/2018 của Bộ GD và ĐT. Theo đó, các kĩ
năng chuyển đổi đã được tích hợp trong 5 phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm
chỉ, trung thực, trách nhiệm; 3 năng lực cốt lõi: tự chủ và tự học, giao tiếp và
hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo; 7 năng lực đặc thù: ngơn ngữ, tốn học,
khoa học, cơng nghệ, tin học, thẩm mĩ và thể chất. Kĩ năng chuyển đổi được
hình thành và phát triển trong suốt quá trình học tập của HS ở trường cũng như
trải nghiệm của mình trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.
2.1.4. Đánh giá về vai trò của công nghệ thông tin trong giảng dạy, mức
độ và mục đích sử dung cơng nghệ thơng tin, những năng lực số của giáo
viên
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giáo dục hiện nay, việc bồi dưỡng giáo
viên cũng đang được Bộ GD và ĐT, các cấp, các ngành quan tâm hàng đầu.
Việc áp dụng CNTT trong giảng dạy và học tập là khâu đột phá của chuyển đổi
số trong giáo dục. Trước đây, tài liệu bồi dưỡng cho GV được in trên giấy, gây
khó khăn cho việc nghiên cứu theo thời gian, ngày nay các tài liệu, học liệu bồi

dưỡng cho GV được số hóa và lưu trữ trên các không gian mạng. Các lớp bồi
dưỡng, tập huấn GV, cán bộ quản lí cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán được tổ
chức theo phương thức trực tuyến kết hợp với trực tiếp thông qua lớp học ảo.
Dưới tác động của đại dịch COVID- 19 trong ba năm nay, việc áp dụng
CNTT trong dạy và học đã có những chuyển biến to lớn. Bộ GD và ĐT có nhiều
văn bản, hướng dẫn để áp dụng những thành tựu khoa học cơng nghệ trong dạy
và học. Trong q trình giảng dạy, GV đã ứng dựng các phần mềm trong dạy
học, kiểm tra, đánh giá khi HS phải chuyển hình thức học trực tiếp sang học trực
tuyến. Đây vừa là thách thức cũng là điều kiện tiên quyết để giáo GV bồi dưỡng
kĩ năng sử dụng CNTT. Từ đây, việc sử dụng CNTT trong dạy học của GV đã
có những tiến triển rõ rệt. Nhiều GV sử dụng CNTT chưa thành thạo, nay buộc
phải nghiên cứu để thực hiện trong quá trình dạy học trức tuyến. Vì vậy kĩ năng
sử dụng CNTT của GV cũng được nâng cao.
Khung năng lực số của GV bao gồm: sáu miền năng lực: ICT trong giáo
dục; Chương trình, kiểm tra đánh giá; Phương pháp sư phạm; Ứng dụng kĩ năng
số; Tổ chức và quản lí; Phát triển chun mơn và ba mức độ: Chiếm lĩnh Tri
thức; Đào sâu Tri thức; Sáng tạo tri thức. Với khung năng lực số như vậy, hiện
nay GV cũng chưa hiểu rõ và thực hiện một cách đầy đủ và thường xuyên. Vì
3

skkn


thế, để thực hiện tốt khung năng lực số GV cần nắm rõ Quy trình triển khai
Khung năng lực cho học sinh.

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến
2.2.1. Thực trạng thiết kế dạy bài Phong cách ngơn ngữ báo chí ở
trường THPT Như Xn hiện nay: Giáo án truyền thống, giáo án theo cơng
văn 5512.

Báo chí là nhân tố, là phương tiện có sức mạnh đặc biệt to lớn trong việc
định hướng nhận thức, hình thành dư luận xã hội. Báo chí khơng chỉ cung cấp
thơng tin thời sự mà còn phản ánh dư luận và ý kiến của quần chúng đồng thời
nêu lên quan điểm, chính kiến của tờ báo. Thơng qua báo chí nhiều vấn đề tiêu
cực trong cuộc sống được phát hiện đề cập và lên án nhưng cũng có rất nhiều
hình ảnh đẹp về lối sống nhân ái sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ những người có hồn
cảnh khó khăn được ca ngợi và nêu gương sáng. Thơng qua đó báo chí đã góp
phần thúc đẩy sự phát triển xã hội.
Trong giáo án truyềng thống nhóm các tiết học thuộc bài phong cách ngơn
ngữ báo chí được sắp xếp riêng biệt, được bố trí riêng lẻ trong PPCT dạy học.
Với mục tiêu cần đạt:
Về kiến thức: Hiểu biết sơ bộ về một số loại báo chí, ngơn ngữ báo chí,
các đặc trưng cơ bản của phong cách ngơn ngữ báo chí.
Về kĩ năng: Nhận diện một số thể loại báo chỉ chủ yếu và các loại báo
khác nhau về phương tiện, định kì, lĩnh vực, đối tượng; nhận biết và phân tích
những biểu hiện về ba đặc trưng cơ bản của PCNN báo chí phân biệt với các
PCNN khác.
Về thái độ: Bồi dưỡng và nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong
phú, giàu sức biểu hiện của tiếng Việt.
Trong giáo án theo công văn 5512, các bài học trong phong cách ngơn ngữ báo
chí được xây dựng thành một chủ đề; giảm thời lượng học lý thuyết để tăng thời
gian thực hành, giúp HS có điều kiện để thực hành nghề làm báo, trải nghiệm
cảm giác của một phóng viên, biên tập viên, dẫn chương trình... thực sự.
Việc thay đổi PPDH truyền thống bằng PPDH tích cực, phát triển một
cách toàn diện năng lực của người học, biến những tiết học nặng về lý thuyết
khô khan trở thành một quá trình học tập sinh động, gắn liền với thực tiễn. Sau
khi thực hiện xong chủ đề, HS không chỉ hiểu kiến thức cơ bản về phong cách

4


skkn


ngơn ngữ báo chí, đặc điểm thể loại văn bản báo chí: bản tin, phóng sự, tiểu
phẩm, phỏng vấn... mà cịn có những trải nghiệm thực tế với vai trị của một
người làm báo, thấy được trách nhiệm của người làm báo; từ đó khiến các em
HS hiểu hơn, trân trọng hơn nghề báo, định hướng hình thành phẩm chất năng
lực cơng dân và góp phần giáo dục hướng nghiệp cho HS thông qua các tiết học
này.
Để đánh giá thực trạng lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học nhóm
bài thuộc phong cách ngơn ngữ báo chí, tơi đã tiến hành khảo sát 6 giáo viên
giảng dạy môn Ngữ văn ở trường THPT Như Xuân kết quả cụ thể như sau:
Mức độ
Thường
Thỉnh
Khơng bao
Vấn đề
xun
thoảng
giờ
SL
%
SL
%
SL
%
Thầy (cơ) có thường xun đi tập
huấn về đổi mới phương pháp dạy
0
0

3
50
3
50
học khơng?
Trong q trình dạy học nhóm bài
thuộc Phong cách ngơn ngữ báo
2
33
4
67
0
0
chí các thầy (cơ) có áp dụng đổi
mới phương pháp khơng?
Dạy học nhóm bài thuộc Phong
cách ngơn ngữ báo chí thầy (cơ)
0
0
2
33
4
67
có tổ chức cho học sinh tham gia
các hoạt động trải nghiệm khơng?
Thầy (cơ) có ứng dụng CNTT khi
dạy học nhóm bài thuộc Phong
4
67
2

33
0
0
cách ngơn ngữ báo chí khơng?
Thầy (cơ) soạn và dạy học nhóm
bài thuộc Phong cách ngơn ngữ
0
0
3
50
0
0
báo chí theo giáo án truyền
thống.
Thầy (cơ) soạn và dạy học nhóm
bài thuộc Phong cách ngơn ngữ
6
100
0
0
0
0
báo chí theo cơng văn 5512
Qua việc khảo sát thực trạng dạy học nhóm bài thuộc Phong cách ngơn
ngữ báo chí ở trường THPT Như Xn cho thấy GV có nhận thức đúng đắn vai
trị và ý nghĩa của việc dạy đổi mới PPDH trong bộ mơn Ngữ văn, đặc biệt trong
dạy nhóm bài thuộc Phong cách ngơn ngữ báo chí nói riêng. Xong vẫn cịn
gặp những khó khăn trong q trình triển khai, việc rèn luyện kĩ năng, phát triển
năng lực của HS vẫn chưa được chú ý đúng mức. Đặc biệt là khi giáo viên thiết
kế và dạy học theo giáo án vẫn còn 50% GV thi thoảng vẫn dạy theo giáo án

truyền thống. Như vậy, đổi mới PPDH theo CV 5512 hướng đến phát triển năng
lực HS chưa thực sự được toàn diện.
5

skkn


2.2.2. Thực trạng vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược trong dạy học
môn Ngữ văn ở ba phân môn: Đọc văn bản, làm văn, tiếng việt ở trường
THPT Như Xuân theo các mức độ: thường xuyên, ít khi, chưa sử dụng.
* Về phía giáo viên:
Qua q trình dự giờ, thăm lớp, các giờ thao giảng, hội giảng hay dự giờ
rút kinh nghiệm tại đơn vị nơi tôi công tác, tơi nhận thấy: Trong q trình tổ
chức các hoạt động dạy học, việc GV vận dụng các PPDH tích cực vào giảng
dạy còn nhiều hạn chế. GV thường sử dụng PPDH truyền thống là chủ đạo. Điều
đó xuất phát từ các nguyên nhân:
- Đa số GV ngại tìm hiểu các PPDH mới.
- Với GV bộ mơn Ngữ văn thì trình độ CNTT cịn hạn chế nên cịn ngại
đổi mới PPDHcó ứng dụng công nghệ thông tin.
- Một số GV thiếu kiên trì trong việc vận dụng cái mới vào thực tiễn.
Thực tiễn dạy học như vậy sẽ làm cho bài giảng kém phần sinh động, khơng
kích thích được sự tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, từ đó làm cho HS không
hứng thú với bộ môn Ngữ văn.
* Về phía HS:
- HS thường chưa mạnh dạn, thiếu thự tin, thiếu kĩ năng nên hợp tác trong
nhóm cịn hạn chế.
- Đa sô HS là con em nông nghiệp, nhà xa trung tâm huyện, thị nên khó
khăn trong việc tìm kiếm, mua bổ sung nguồn tài liệu.
`
* Cơ sở vật chất của nhà trường, của GV

Trường THPT Như là một ngôi trường có bề dạy lịch sử, là trường chuẩn
Quốc gia giai đoạn 2017- 2023 nên cơ sở vật chất được trang bị khá đầy đủ. Tuy
nhiên, trong nhiều bài dạy, GV muốn có thêm một số phương tiện, đồ dùng học
tập khác thì khơng đáp ứng được. Cuộc sống của GV chủ yếu phụ thuộc vào
lương, vì thế, để đầu tư làm đồ dùng học tập cịn nhiều khó khăn.
* Kết quả khảo sát đổi mới PPDH trong môn Ngữ văn dưới mơ hình
Lớp học đảo ngược.
Nhằm tìm hiểu và đánh việc đổi mới PPDH tôi đã tiến hành khảo sát tại
trường THPT Như Xuân
Tôi áp dụng phương pháp khảo sát nhanh thông qua bảng câu hỏi về việc
đã đổi mới PPDH dưới mơ hình LHĐN chưa? Kết quả tổng hợp, phân tích, đánh
giá từ các phiếu khảo sát sẽ giúp phản ánh khách quan thực trạng đổi mới PPDH
môn Ngữ văn
Đã thực hiện đổi
Ý
Chưa đổi mới theo
Đối tượng khảo sát
mới theo hình thưc kiến
hình thức LHĐN
LHĐN
khác
GV trường THPT Như
4/6
2/6
0
Xuân ( 6 GV)
67 %
33 %
Bảng khảo sát đánh giá việc đổi mới PPDH theo mơ hình LHĐN (dành cho GV)


6

skkn


Qua bảng khảo sát, tơi nhận thấy có tới 67 % GV chưa đổi mới PPDH
theo mơ hình LHĐN. Số GV đã đổi mới PPDH theo mơ hình LHĐN chỉ 33 %
Trước thực trạng đó, vấn đề đặt ra cho GV là cần phải thay đổi PPDH để
phát huy được các năng lực của HS
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải pháp vấn đề
2.3.1. Xác định đặc điểm bài dạy phong cách ngơn ngữ báo chí
* Đặc điểm phân mơn:
Trong nhóm bài thuộc nội dung kiến thức về Phong cách ngơn ngữ
báo chí trong PPCT do Bộ GD và ĐT ban hành gồm 6 tiết học được phân bố
riêng biệt từ tiết 47 đến tiết 71 trong chương trình Ngữ văn 11, ban Cơ bản,
học kì I, cụ thể:
+ Tiết 47: Phong cách ngơn ngữ báo chí
+ Tiết 53: Phong cách ngơn ngữ báo chí (tiếp)
+ Tiết 56: Bản tin
+ Tiết 59: Luyện tập viết bản tin
+ Tiết 60: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
+ Tiết 71: Luyện tập Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
Các tiết học này vẫn đang được thực hiện riêng lẻ theo từng bài học, vì
thế cịn có hiện tượng các nội dung trong chủ đề chưa có sự liên kết và thống
nhất trong qúa trình dạy học ở một số GV.
* Đặc điểm cấu trúc: Bao gồm kiến thức các bài học về Phong cách ngơn
ngữ báo chí, Bản tin, Luyện tập viết bản tin, Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn,
Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn trong chương trình Ngữ văn.
* Đặc điểm kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được khái niệm, đặc trưng ngôn ngữ báo chí và

phong cách ngơn ngữ báo chí. Phân biệt được ngơn ngữ báo chí với ngơn ngữ ở
văn bản khác được đăng tải trên báo.
- Giúp học sinh nắm được các phương tiện diễn đạt và các đặc trưng của
ngôn ngữ báo chí.
- Giúp học sinh bước đầu nắm được mục đích, yêu cầu, cách làm một số
thể loại báo chí thơng thường từ đó tập làm “phóng viên” qua những bài tập thực
hành.
* Đặc điểm kỹ năng: Chủ đề dạy học sẽ giúp học sinh rèn luyện các kĩ
năng sau:
- Kĩ năng thuyết trình.
- Kĩ năng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.
- Kĩ năng lập kế hoạch cá nhân.
- Kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin.
- Kĩ năng làm việc nhóm, tổ chức sự kiện.
- Kĩ năng giao tiếp, tuyên truyền.
2.3.2. Xác định nguyên tắc lựa chọn nội dung năng lực số
Trong tài liệu tập huấn về “Chuyển đổi số” cho GV đã xác định nguyên
tắc xây dựng khung năng lực số cho GV như sau:
7

skkn


- Phù hợp với đặc điểm tâm lý của giáo viên
- Kế thừa các hệ thống nguyên tắc của khu vực và thế giới, được bối cảnh
hóa phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam.
- Tính mở, cho phép cập nhật và mở rộng phù hợp với sự tiến bộ của công
nghệ kĩ thuật số.
- Kết nối với lĩnh vực khoa học liên quan đến chuyển đổi số.
- Phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội địa phương.

- Năng lực số có thể được hình thành ở gia đình, xã hội và ở nhà trường.
Ở nhà trường năng lực số được hình thành thơng qua các mơn học, hoạt động
giáo dục và đặc biệt ở môn Tin học.
2.3.3. Thiết kế kế hoạch dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược vào
bài Phong cách ngôn ngữ báo chí để phát triển những miền năng lực số cơ
bản cho học sinh THPT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Năng lực
1.1. Năng lực chung: Bài học góp phần phát triển năng lực tự học, năng
lực sáng tạo và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng NLS của
HS
- Chủ động tiếp nhận và thực hiện các nhiệm vụ được GV phân cơng,
hướng dẫn thơng qua mơ hình LHĐN
- Có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ nhóm được phân công và phối hợp
nhịp nhàng với các thành viên trong nhóm.
- Phát triển kĩ năng xử lí thơng tin, kĩ năng sử dụng các phần mềm công
nghệ thông tin.
1.2. Năng lực đặc thù:
- Giúp học sinh nắm được khái niệm, đặc trưng ngơn ngữ báo chí và
phong cách ngơn ngữ báo chí. Phân biệt được ngơn ngữ báo chí với ngôn ngữ ở
văn bản khác được đăng tải trên báo.
- Giúp học sinh nắm được các phương tiện diễn đạt và các đặc trưng của
ngơn ngữ báo chí.
- Giúp học sinh bước đầu nắm được mục đích, yêu cầu, cách làm một số
thể loại báo chí thơng thường từ đó tập làm “phóng viên” qua những bài tập thực
hành.
2. Phẩm chất: Bài học góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ và trách
nhiệm của HS
- HS siêng năng hoàn thành nhiệm vụ học tập và tích cực rèn luyện để
phát triển các kĩ năng xử lí thơng tin, tạo nội dung kĩ thuật số, sử dụng các thiết

bị kĩ thuật số…
- HS biết chịu trách nhiệm với những quyết định của bản thân, dù đó là
quyết định phải hi sinh những giá trị trước mắt.
II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1. Hình thức tổ chức lớp học: “Lớp học đảo ngược”
2. Chuẩn bị của giáo viên
Đối với mơ hình “Lớp học đảo ngược”, GV và HS cần chuẩn bị các thiết
bị dạy học và học liệu sau:
- Facebook học tập môn Ngữ văn của lớp.
8

skkn


- Video bài giảng của GV (GV cho Hs link bài giảng hoặc hướng dẫn HS
xem bài giảng trực tuyến trên you tube)
- Biểu mẫu ôn tập, củng cố kiến thức của những tiết học trước.
- Sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 1
3. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc văn bản và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Xem video tiết dạy trên youtube và hoàn thành biểu mẫu để củng cố
kiến thức.
- Sử dụng các tư liệu tìm kiến trên Internet, kết hợp với vốn kiến thức đã
tiếp thu để hoàn thành các nhiệm vụ sau:
+ Sưu tầm các thể loại văn bản báo chí dưới dạng viết (báo in, báo mạng,
tranh ảnh) hay dạng nói (báo phát thanh, báo truyền hình).
+ Luyện tập diễn tiểu phẩm, hồn thành phóng sự, bản tin.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo khơng khí tích cực cho lớp học, gia tăng hứng thú của

HS đối với bài học.
b. Hoạt động
Phát triển
Hoạt động
năng lực số
Hoạt động của GV
Kết quả cần đạt
của HS
trong ứng
dụng cụ thể
Chuẩn bị trước giờ học trên lớp:
GV tổ chức cho HS
Các nhóm Xây dựng trò chơi thú Sử dụng các
chơi trò chơi: “Ai thi đua nhận vị, hấp dẫn.
thiết bị kĩ thuật
biết nhiều nhất”. Cụ diện tờ báo
số: xây dựng
thể, GV chia lớp trong thời gian
trị chơi “Ai
thành 4 nhóm, thơng nhanh nhất.
biết
nhiều
báo luật chơi: Gọi
nhất” với hỗ
tên đúng các tờ báo
trợ cơng nghệ.
được trình chiếu trên
bảng. Mỗi câu trả lời
đúng được 10 điểm.
Mỗi nhóm chỉ được

phép trả lời 1 lần/ 1
hình ảnh. Trong thời
gian nhanh nhất,
nhóm nào nhận diện
đúng được nhiều tờ
báo nhất, nhóm đó
giành chiến thắng
Trong giờ học trên lớp:
Chuyển giao nhiệm Thực
hiện - Hình ảnh: các tờ Sử dụng các
vụ học tập
nhiệm vụ học báo:
thiết bị kĩ thuật
- GV quan sát và tập
số:
9

skkn


quản lí trật tự lớp học
trong q trình HS
tham gia trò chơi.
Đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ:
- GV trao thưởng cho
đội
giành
chiến
thắng.


- Nhóm HS
- HS sử dụng
phổ biến luật
và vận hành
chơi cho cả lớp
được các thiết
- Nhóm HS sử
bị cơng nghệ
dụng laptop,
kỹ thuật số
máy chiếu và
trong q trình
phần
mềm
điều phối trị
powerpoint để Đáp án:
chơi.
triển khai trị Ảnh 1: Nhân dân,
chơi.
cơng an.
Ảnh 2: Thiếu nhi
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu
- Giúp học sinh:
+ Học sinh nắm được một số thể loại văn bản báo chí tiêu biểu.
+ Học sinh đưa ra được những nhận xét về văn bản báo chí và ngơn ngữ
báo chí.
+ Học sinh hiểu được đặc điểm các phương tiện diễn đạt của ngôn ngữ
báo chí.

- HS giao tiếp và hợp tác với nhau qua mơi trường số (nhóm Facebook
học tập,) để chia sẻ, học hỏi lẫn nhau, cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ
học tập.
- Vận dụng tri thức tiếp nhận được từ bài học, kết hợp với việc sử dụng
các phần mềm công nghệ thông tin và thiết bị kĩ thuật số để sáng tạo những sản
phẩm nghệ thuật mới, nhằm phục vụ cho tiết học trên lớp.
- HS đánh giá những thông tin tiếp nhận từ GV thông qua công nghệ số
b. Hoạt động:
Phát triển
năng lực
Hoạt động của Kết quả cần
số trong
Hoạt động của GV
HS
đạt
ứng dụng
cụ thể
Chuẩn bị trước giờ học trên lớp:
l.Tìm hiêu về một số thê loại của văn bản báo chí
Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS xây dựng và - Xây dựng 1. Xử lí
GV giới thiệu tờ báo Hoa học quản lí nhóm nhóm học tập thơng tin
trị, (hoặc trình chiếu một số Facebook học hiệu quả.
và dữ liệu.
trang của báo). Nêu yêu cầu: tập.
- Chuẩn bị 2.
Tiếp
gọi tên một số thể loại của tờ - HS xem video trước cho việc nhận kiến
báo. HS trả lời, GV nhấn bài giảng và hệ học hiệu quả. thức qua
mạnh vào ba thể loại đặc thù: thống hóa kiến
ứng dụng

bản tin, phóng sự, tiểu phẩm. thức vào vở ghi.
cơng nghệ
- HS hồn thành
thơng tin
biểu mẫu để
3.Tạo nội
củng cố kiến
dung

thức.
thuật số.

10

skkn


2.Nhận xét về văn bản báo chí và ngơn ngữ báo chí
GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập Các
Xây
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
nhóm
dựng
cử
nhóm học
Ngơn ngữ báo chí
nhóm
tập hiệu
Thể loại, Yêu cầu Chức Phạm
Khái

trưởng, quả.
sửSử
vi
ni
nhận
- Chuẩn bị
sử
phiếu
trước cho
dạng
niệm
dụng Năng dụng
học tập, việc học
ngơn
thảo
hiệu quả.
Thời gian hồn thành: 3 phút.
luận
3.Tìm hiểu các phương tiện diễn đạt
-GV phát phiếu học tập số 2, phát GV yêu cầu HS - Xây dựng
cho HS thêm 1 số ngữ liệu báo chí đọc ngữ liệu, nhóm học tập
mang tính thời sự sát với thời điểm
nêu nhận xét về hiệu quả.
học tập (VD: “Malaysia có đội hình
mạnh nhất, chuẩn bị quyết đấu tuyển ngơn ngữ báo - Chuẩn bị

các trước cho việc
Việt Nam” (Nguồn: Nhân Dân điện chí
diện học hiệu quả.
tử, 13.12.2018) , “HLV Park tiếc phương

nuối với trận hòa trên sân khách” trên phiếu học
(Nguồn: Nhân Dân điện tử, tập
12.12.2018

-GV yêu cầu HS đọc ngữ liệu,
nêu nhận xét về ngơn ngữ báo
chí ở các phương diện:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:
Đặc trưng ngôn ngữ báo chí
Về từ
vựng

Về ngữ
pháp

Về các
biện
pháp
tu từ

4. Tìm hiểu đặc trưng của ngơn ngữ báo chí
Cho HS xem video: Huấn 'hoa
hồng' bị đưa đi cai nghiện bắt
buộc báo thanhnien.vn ngày
9/9/2019
/>-HS xây dựng
huan-hoa-hong-bi-dua-di-caivà quản lí nhóm
nghien-bat-buoc-1124134.html Facebook học
u cầu trả lời: Thơng tin tập.
được đề cập là gì? Nhân vật -HS xem video

11

skkn

- Xây dựng
nhóm học tập
hiệu quả.
- Chuẩn bị
trước cho việc


được nói đến là ai? ở đâu? Vào bài giảng và hệ
lúc nào? Cách trình bày? Có thống hóa kiến
hấp dẫn khơng?
thức vào vở ghi.
- Qua việc tìm hiểu những nội -HS hoàn thành
dung trên, hãy nêu những đặc google form để
trưng cơ bản của ngôn ngữ báo củng cố kiến
chí?
thức.
Trong giờ học trên lớp:
l.Tìm hiêu về một số thê loại của văn bản báo chí
GV chia lớp thành các cặp - Các cặp đôi
đôi, yêu cầu:
nhận nhiệm vụ
- Đọc ngữ liệu bản tin trong học tập, suy
SGK, nêu thời gian, địa điểm, nghĩ thực hiện
sự kiện.
nhiệm vụ.
- Đọc ngữ liệu phóng sự trong Bước 3: GV cử

SGK, nêu thời gian, địa điểm, đại diện 01 cặp
sự kiện.
làm việc tích
- Đọc ngữ liệu tiểu phẩm trong cực trình bày,
SGK, nêu đối tượng, nhận xét đại diện các cặp
giọng văn.
khác bổ sung,
Yêu cầu chung: Rút ra đặc nhận xét.
điểm của từng thể loại?
- HS theo dõi
Thời gian hoàn thành: 3 phút phần trình chiếu
powerpoint tổng
kết của GV và
Tiếp thu các
kiến thức được
giáo viên chốt
lại.
- HS tập trung
để luôn sẵn
sàng thực hiện
nhiệm vụ từ GV

học hiệu quả

* Bản tin: Thời
gian, địa điểm,
sự kiện chính
xác nhằm cung
cấp tin tức cho
người đọc.

Thường theo
một
khn
mẫu: Nguồn
tin – thời gian
– địa điểm – sự
kiện – diễn
biến – kết quả.
*Phóngsự:
Cung cấp tin
tức nhưng mở
rộng
phần
tường thuật chi
tiết sự kiện,
miêu tả bằng
hình ảnh…
*Tiểu phẩm:
Giọng văn thân
mật, dân dã, thường mang sắc
thái mỉa mai…
2.Nhận xét về văn bản báo chí và ngơn ngữ báo chí
GV u cầu các nhóm ln - HS theo dõi * Văn bản
phiên chuyển kết quả theo vịng phần trình chiếu báo chí
trịn (nhóm 1 chuyển cho nhóm powerpoint về - Thể loại: tin
2, nhóm 2 chuyển nhóm 3.), yêu phiếu học tập tức, phóng sự,
cầu các nhóm nhận xét đánh tổng kết của GV tiểu
phẩm,
giá trực tiếp vào sản phẩm của và Tiếp thu các bình luận thời
nhóm khác, sau đó hồn trả sản kiến thức được sự, trao đổi ý

12

skkn


phẩm về cho từng nhóm.

giáo viên chốt
lại.
- HS tập trung
để ln sẵn
sàng thực hiện
nhiệm vụ từ
GV.

3.Tìm hiểu các phương tiện diễn đạt
GV yêu cầu HS đọc ngữ liệu, HS quan sát tìm
nêu nhận xét về ngơn ngữ báo hiểu về nội
chí ở các phương diện:
dung trên phiếu
a. Từ vựng
học tập và hồn
b. Về ngữ pháp
thiện thơng tin
c.Về biện pháp tu từ
trên phiếu.

13

skkn


kiến, thư bạn
đọc…
- Các dạng
tồn tại: báo
viết, báo nói,
báo điện tử,
báo hình.
* Ngơn ngữ
báo chí
- Mỗi thể loại
có những u
cầu riêng về
ngơn ngữ.
- Chức năng
của ngơn ngữ
báo chí:
+ cung cấp
tin tức thời sự
+ phản ánh
dư luận và ý
kiến
quần
chúng
+ nêu quan
điểm, chính
kiến của tờ
báo
+ thúc đẩy sự
phát triển của

xã hội.
a. Từ vựng:
Ngơn ngữ báo
chí có từ vựng
phong phú và
đa dạng. Mỗi
thể loại báo
chí thường có
một mảng từ
vựng chun
dùng.
Tin tức:
Thường dùng
các danh từ
chỉ tên riêng,


địa danh, thời
gian…
- Phóng sự:
Thường dùng
các động từ,
tính từ, miêu
tả hoạt động,
trạng
thái,
tính chất của
sự vật, sự
việc,…
- Bình luận:

Thường
sử
dụng
các
thuật
ngữ
chun mơn..
- Tiểu phẩm:
Thường
sử
dụng các từ
ngữ dân dã,
hóm hỉnh, đa
nghĩa,…
b. Về ngữ
pháp: câu văn
có kết cấu đa
dạng nhưng
thường ngắn
gọn,
mạch
lạc, để đảm
bảo thơng tin
chính
xác.
c. Về biện
pháp tu từ: sử
dụng các biện
pháp tu từ về
từ vựng, về cú

pháp và các
kiểu
chữ,
dáng
chữ,
nhất là ở các
tít báo để tăng
độ hấp dẫn....
4. Tìm hiểu đặc trưng của ngơn ngữ báo chí
GV u cầu các nhóm HS - Các nhóm a. Tính thơng
quan sát, phân tích những ngữ nhận nhiệm vụ tin thời sự.

14

skkn


liệu báo chí đã có và nhận xét học tập, suy
những đặc trưng của ngơn ngữ nghĩ.
báo chí.
- Các nhóm cử
đại diện trình
bày, bổ sung.
- GV nhận xét,
chốt ý.

- Ln cung
cấp thông tin
mới nhất hàng
ngày trên mọi

lĩnh vực hoạt
động xã hội.
- Các thơng
tin phải đảm
bảo tính chính
xác, và độ tin
cậy.
b. Tính ngắn
gọn.
- Đặc trưng
hàng đầu của
ngơn ngữ báo
chí. Ngắn gọn
nhưng
phải
đảm
bảo
lương thơng
tin cao và có
tính hàm súc.
c. Tính sinh
động,
hấp
dẫn.
- Thể hiện ở
nội
dung
thông tin mới
mẻ, cách diễn
đạt ngắn gọn,

dễ hiểu..
- Thể hiện ở
cách đặt tiêu
đề cho bài
báo.

`

3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức bài học, rèn kĩ năng trình bày.
- Giúp HS từ chỗ hiểu được vai trị của báo chí, các thể loại văn bản báo
chí tiêu biểu, cũng như đặc điểm ngơn ngữ báo chí …mà nhận thức rõ hơn về
trách nhiệm của người làm báo trong tình hình đất nước hiện nay.
b. Hoạt động:
Hoạt động của
Hoạt động của
GV
HS

Kết quả cần đạt

15

skkn

Phát triển năng
lực số trong ứng



dụng cụ thể
Chuẩn bị trước giờ học trên lớp:
-GV yêu cầu mỗi - Các thành viên
- Giao tiếp và hợp
nhóm HS mang của mỗi đội thảo
tác: HS tương tác,
đến lớp 1 tờ báo luận, đóng góp ý
giao tiếp với nhau
khác nhau (Hoa kiến để xây dựng
qua các phần mềm
học trò, Thanh hệ thống lập luận
công nghệ số như
niên, Phụ nữ, Tuổi cho phần tranh biện
Facebook để thảo
trẻ, Tiền phong, của đội mình.
luận, trao đổi
Nhân dân.).
-Thiết kế mindmap
nhằm hồn thành
-u cầu:
hoặc đồ họa để
nhiệm vụ nhóm
+Cho biết trên tờ minh họa cho phần
được giao.
báo của nhóm trình bày của mình.
- Tạo nội dung kĩ
mình có những -Xây dựng các
thuật số: HS thiết
bài báo thuộc các video (từ 5-7 phút)
kế

được
các
thể loại khác nhau với các thể loại báo
mindmap hoặc đồ
nào? (Chú ý bản chí.
họa để minh họa
tin, phóng sự, tiểu
cho ý tưởng tranh
phẩm.)
biện của mình.
+ Phân tích điểm
giống nhau và
khác nhau giữa 1
bản tin và 1tiểu
phẩm.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu
- HS vận dụng những kiến thức đã học và kĩ năng của bản thân để giải
quyết nhiệm vụ được giao
- HS phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, sáng tạo và giải quyết vấn
đề trong khi thực hiện nhiệm vụ được giao.
b. Tiến trình hoạt động:
Phát triển
Hoạt động của Kết quả cần
năng lực số
Hoạt động của GV
HS
đạt
trong ứng
dụng cụ thể

Trước giờ học trên lớp
GV phổ biến nhiệm vụ với - Xây dựng - Xây dựng 1. Sử dụng các
HS trước giờ học trên lớp kịch bản cho được
kịch thiết bị kĩ thuật
thông qua Facebook học các cuộc phỏng bản
phỏng số:
tập của lớp nhằm tổ chức vấn giả tưởng. vấn sáng tạo, - HS sử dụng
hoạt động “EM LÀM NHÀ - Ghi âm/quay thú vị.
các thiết bị kĩ
BÁO”
lại các cuộc - Dựng được thuật số để
- GV chia lớp làm 3 nhóm. phỏng vấn.
video
sắc quay
phim,
16

skkn


Mỗi nhóm sẽ thực hiện một
cuộc phỏng vấn giả tưởng
với các đối tượng sau:
+ Nhóm 1: Bản tin- Cách
phịng chống đại dịch Covid
-19.
+ Nhóm 2: Phóng sự -áp lực
thi cử
+ Nhóm 3: Tiểu phẩm Tình u tuổi học trị.
+ Nhóm 4: Phỏng vấn - Lựa

chọn nghề nghiệp
- GV đưa ra yêu cầu về sản
phẩm của hoạt động học tập
này: 1 video phỏng vấn, 1
áp phích thể hiện ý tưởng
của cuộc phóng vấn.
- Sau khi HS chia sẻ video,
GV tạo bảng cho HS bỏ
phiếu trong Facebook học
tập của lớp để HS bình chọn
video ấn tượng nhất.

- Thiết kế áp nét, hấp dẫn.
phích bằng các
phần mềm kĩ
thuật số.
- Xem và bình
chọn nội dung
các thể loại hấp
dẫn nhất trên
group
Facebook học
tập.
- Chia sẻ công
khai trên các
trang mạng xã
hội
như
Facebook,
Youtube

để
tiếp cận một
cách rộng rãi
các đối tượng
người
xem
ngoài lớp học.

dựng video.
2. Tiếp thu
thơng tin được
số hóa
3. Giao tiếp và
hợp tác: Giao
tiếp và hoạt
động
nhóm
qua mạng
4. Tạo nội
dung kĩ thuật
số:
- HS sử dụng
các phần mềm
cơng nghệ để
thiết kế áp
phích.
5. Giải quyết
vấn đề:
- Giải quyết
được

tình
huống có vấn
đề trong mơi
trường số.

Trong giờ học trên lớp
- GV mời các nhóm trình
chiếu và thuyết minh về ý
tưởng thực hiện sản phẩm
gắn liền với nội dung thể
loại của nhóm mình.
(khuyến khích thực hiện
đóng vai)

- HS thuyết
trình về sản
phẩm
của
nhóm nhằm thể
hiện ý tưởng
của
video
phỏng vấn.

- Sử dụng thiết
bị kĩ thuật số:
- HS sử dụng
các thiết bị
như
máy

chiếu, laptop
để trình chiếu.

17

skkn

- Ý tưởng
thiết kế thú
vị, thể hiện
năng lực giải
quyết vấn đề
của HS.


- GV mời các nhóm khác - Các HS cịn
nhận xét.
lại lắng nghe
- GV tổng hợp kết quả đánh để nhận xét.
giá để cho điểm các nhóm.
5. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG.
a. Mục tiêu: GV khuyến khích HS tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức,
giúp HS nắm được ngồi kiến thức đã họ trong sách vở, cịn rất nhiều điều phải
học hỏi khám phá từ cuộc sống.
b. Nội dung:
GV giao nhiệm vụ
- Sưu tầm những tờ báo chính thống để tìm hiểu cách viết văn bản theo
phong cách ngơn ngữ báo chí.
- Tập viết tin ngắn, tiểu phẩm theo phong cách ngơn ngữ báo chí.
HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo kết quả vào tiết học sau.

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
2.4.1. Hiệu quả của sáng kiến đối với mức độ nhận thức và hứng thú
của HS sau thực nghiệm
Kết quả kiểm tra mức độ nhận thức của HS sau thực nghiệm (Phụ lục 1)
Để đánh giá hiệu qủa của sáng kiến, tôi đã đối chiếu giữa 2 lớp: lớp 11B2
với sĩ số 34, có sử dụng mơ hình LHĐN như sáng kiến đã đề xuất; lớp 11B1 là
đối chứng, không sử dụng các giải pháp đổi mới mà sáng kiến đề xuất. Sau giờ
dạy thực nghiệm, tơi có đánh giá kết quả học tập của HS bằng cách cho HS làm
bài kiểm tra trong 15p ở cả 2 lớp.
Tiêu chí bài kiểm tra: tôi xây dựng bài kiểm tra dựa trên cơ sở của yêu
cầu mục tiêu bài học cần đạt mà giáo án xây dựng .Cụ thể, dạy bài Phong cách
ngơn ngữ báo chí.
Hình thức bài kiểm là Tự luận (Viết báo theo các thể loại: bản tin, tiểu
phẩm, phóng sự, bài phỏng vấn).
Cách đánh giá bài kiểm tra: xây dựng được một sản phẩm theo thể loại
tùy chọn. Bài kiểm tra chấm điểm theo thang điểm 10 và kết quả như sau:
Kết quả
Kết quả thực nghiệm
Số HS
Lớp thực Số lượng
nghiệm
%
Lớp đối Số lượng
chứng
%

34
100
38

100

Điểm
giỏi
(9 - 10đ)
12
35.3%
8
21%

18

skkn

Điểm khá
(7 - 8đ)
17
50%
14
36.8%

Điểm
TB
(5 - 6đ)
5
14.7%
10
26.3%

Điểm yếu

(<5)
0
0%
6
15.7%


Bảng khảo sát về mức độ nhận thức của HS sau thực nghiệm
Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra mức độ nhận thức của HS lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng dựa trên thang điểm giỏi, khá, TB và yếu. Kết quả thực
nghiệm đã cho chúng tôi thấy sự khác biệt giữa kết quả học tập của lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng. Ở lớp đối chứng, tỉ lệ HS đạt điểm khá và giỏi chiếm
57.8%; trong khi đó, ở lớp thực nghiệm tỉ lệ HS điểm khá và giỏi chiếm 85.3%,
hơn 27.5 % so với lớp đối chứng. Điểm TB ở lớp đối chứng chiếm tỉ lệ cao lên
tới 26.3% và có 15.7% HS đạt điểm yếu. Cịn lớp thực nghiệm số HS đạt điểm
yếu khơng có HS nào và số HS đạt điểm TB chiếm tỉ lệ ít trong tổng số HS,
chiếm 14.7%. Như vậy, với kết quả đó có thể khẳng định Vận dụng mơ hình lớp
học đảo ngược vào bài dạy phong cách ngôn ngữ báo chí nhằm phát triển năng
lực số cho học sinh THPT đã đem lại hiệu quả và có tính khả thi.
Kết quả về mức độ hứng thú của HS sau khi thực nghiệm (Phụ lục 2)
Để khẳng định giờ học thực sự khơng gây nhàm chán, khó khăn cho cho
HS, chúng tôi đã khảo sát HS thông qua 3 câu hỏi.
Câu hỏi đầu tiên chúng tôi khảo sát các mức độ: rất thích; thích học;
khơng thích học. Kết quả như sau:
Nhìn vào kết quả, bảng khảo sát cho thấy, tỉ lệ số HS rất thích và thích
học khi học tác phẩm chiếm 87 %. Điều đó cho thấy việc Vận dụng mơ hình lớp
học đảo ngược vào bài dạy phong cách ngơn ngữ báo chí nhằm phát triển năng
lực số cho học sinh THPT đem lại hiệu quả cao, có tính khả thi.
Đối tượng khảo
sát


Số
phiếu

Rất
thích

Thích
học

Khơng
thích học

Khơng rõ
quan
điểm

Quan
điểm
khác

HS trường THPT
Như Xn

34

17
50%

12

35.2%

4
11.7 %

1
2.94 %

0

Bảng khảo sát kết quả về mức độ hứng thú của HS sau khi thực nghiệm
4.1.2. Hiệu quả của sáng kiến đối với bản thân, đồng nghiệp và nhà
trường
Đề tài đã được bản thân tôi và một số đồng nghiệp trong tổ Ngữ văn kiểm
nghiệm qua thực tiễn giảng dạy tại trường THPT Như Xuân. Việc đổi mới
PPDH nhằm phát triển NLS đã thực sự phát huy tính tích cực, chủ động của
HS, theo đúng mực tiêu phát triển năng lực của người học của chương trình
GDPT mới. Việc đổi mới PPDH này cũng được chúng tôi áp dụng linh hoạt
trong các bài học, tiết học để mỗi bài học thực sự là một “ cuộc khám phá nhỏ”
của của học sinh với kho tàng tri thức.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1.Kết luận
"Nhà giáo không phải là người nhồi nhét kiến thức mà đó là cơng việc
của người khơi dậy ngọn lửa cho tâm hồn" (Uyliam Bato Dit)

19

skkn



Từ kết quả học tập của học sinh tôi nhận thấy việc đổi mới phương pháp
dạy học hiện nay theo mơ hình LHĐN nhằm phát triển NLS là một việc làm hết
sức cần thiết, có hiệu quả rõ rệt đối với học sinh. Giúp các em học sinh không
những giỏi một môn mà cần biết cách kết hợp kiến thức các môn học lại với
nhau để trở thành một con người phát triển toàn diện. Đồng thời việc thực hiện
sáng kiến này sẽ giúp người giáo viên dạy bộ môn không ngừng trau dồi kiến
thức của các môn học khác từ đó nâng cao chất lượng dạy học.
Trên đây là sáng kiến tôi đã thực nghiệm tại đơn vị trong quá trình giảng
dạy.Với điều kiện thời gian ngắn, trình độ bản thân có hạn chắc chắn đề tài cịn
nhiều hạn chế. Bằng tâm huyết và tấm lịng của mình, tơi rất mong có được sự
ủng hộ và đóng góp ý kiến của quý đồng nghiệp, của ban Giám khảo để đề tài
được hoàn thiện hơn.
3.2. Kiến nghị
Đối với GV giảng dạy môn Ngữ văn: Cần dành nhiều thời gian nghiên
cứu về cách thức tổ chức các hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực,
phẩm chất HS theo chương trình GDPT mới 2018.
Đối với tổ chun mơn: Triển khai và khuyến khích giáo viên trong tổ
mạnh dạn đổi mới PPDH, chủ động xây dựng các chủ đề học tập theo hướng
phát triển phẩm chất, năng lực của HS để rèn luyện kiểu tư duy mới và đặc biệt
là tạo hứng thú học tập, khả năng chiếm lĩnh tri thức cho học sinh.
XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 10 tháng 5 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
nghiệm của mình viết, khơng sao chép
của người khác

Nguyễn Thị Hiệp


20

skkn



×