Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Skkn ứng dụng phần mềm excel nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết một số công việc tại trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (894.57 KB, 16 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRUNG TÂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP THANH HÓA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM EXCEL NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ GIẢI QUYẾT MỘT SỐ CÔNG VIỆC TẠI TRUNG TÂM
GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP THANH HÓA

Người thực hiện: Đặng Phạm Phương
Chức vụ: Giáo viên
Sáng kiến kinh nghiệm thuộc môn: Tin học văn phịng

THANH HĨA NĂM 2022

skkn


skkn


MỤC LỤC
Nội dung

Trang

Mục lục

1

1. Mở đầu


2

1.1. Lí do chọn đề tài

2

1.2. Mục đích nghiên cứu

3

1.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu

3

1.4. Phương pháp nghiên cứu

3

2. Nội dung

4

2.1. Cơ sở lí luận

4

2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng

4


2.3. Các giải pháp thực hiện

4

2.3.1. Giải pháp 1: Quản lý hồ sơ

4

2.3.2. Giải pháp 2: Tính điểm bộ mơn

6

2.3.3. Giải pháp 3: Thi nghề phổ thông

7

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

5

2.5. Kết quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục, với bản thân,
đồng nghiệp và trung tâm

12

3. Kết luận, kiến nghị

12

3.1. Kết luận


13

3.2. Kiến nghị

13

Tài liệu tham khảo

14

1

skkn


1. MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài
Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục và Đào tạo đang nỗ lực đổi mới thì
chúng ta khơng thể khơng nói đến sự phát triển vượt bậc của ngành công nghệ
thông tin. Công nghệ thông tin thực sự trở thành kho tàng - nguồn tài ngun
quan trọng. Chính vì thế cần phải đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin phục
vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước trong thời kỳ mở cửa và
hội nhập, hướng tới nền kinh tế tri thức của đất nước.
Đặc biệt ở nước ta hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong
việc quản lý chiếm phần lớn sản phẩm phần mềm về tin học và đã mang lại lợi
ích rất to lớn góp phần nâng cao đời sống của nhân dân, đáp ứng được nhu cầu
đòi hỏi ngày càng cao trong mọi lĩnh vực của cuộc sống của con người trong đó
có cả lĩnh vực giáo dục.
Mục đích của việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào nhà trường là sử

dụng Công nghệ thông tin như một công cụ lao động hữu hiệu giúp lãnh đạo,
giáo viên nhà trường nâng cao chất lượng quản lý, trang bị cho các thầy, cô giáo
những cơng cụ hữu ích trong cơng tác trồng người.
Đối với Trung tâm Giáo dục Kỹ thuật Tổng hợp Thanh Hóa thì thường
xuyên phải đối mặt với rất nhiều bảng tổng hợp thống kê số liệu từ đơn giản đến
phức tạp, khi cơng nghệ thơng tin cịn chưa phát triển, việc thống kê số liệu của
các cấp các ngành hầu hết được sử dụng bằng văn bản viết tay nên còn gặp rất
nhiều khó khăn trong cơng tác thống kê báo cáo.
Bên cạnh đó việc sử dụng phần mềm của Sở giáo dục và đào tạo viết trên
phần mềm Foxpro dùng để quản lý, xử lý các công tác báo cáo, thi tốt nghiệp,
thi nghề phổ thơng…. có rất nhiều nhược điểm như:
- Hạn chế việc cài đặt các chương trình tiện ích chưa biết rõ tác dụng và
cách sử dụng để tránh gây xung đột và lỗi cho windows.
- Một vấn đề hơi ối ăm là có những chương trình quét virus (tùy phiên
bản) thực hiện kiểm soát quá sâu có thể ngăn cản và gây lỗi
- Khó sử dụng do phải thuộc nhiều câu lệnh và phải gõ trực tiếp vào cửa
sổ câu lệnh.
Từ những sự bất cập ở trên có rất nhiều cơng việc và cơng tác thống kê số
liệu, hơn nữa con người đã tạo ra được rất nhiều phần mềm, cơng cụ, tiện ích để
hỗ trợ trong từng công việc cụ thể, đặc biệt là bảng tính Excel một giải pháp tối
ưu cho từng con số và thuận tiện hơn cho việc thống kê số liệu.
Mặc dù Excel hữu dụng đến thế, song để làm chủ được phần mềm này đòi
hỏi chúng ta phải biết cách khai thác thế mạnh của những cơng cụ mang tính
chun nghiệp, cũng như sự kết hợp giữa các hàm một cách uyển chuyển và tinh
tế làm thế nào phát huy hết được những tính năng độc đáo và ưu việt của Excel
2

skkn



để giải quyết được nhiều công việc trong thực tiễn một cách hiệu quả và đặc biệt
hơn nữa là sẽ giảm bớt gánh nặng cho những người làm công tác thống kê và
tổng hợp.
Với những lý do ở trên và qua những lần làm việc nhiều trên bảng tính
Excel, tơi đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài. "Ứng dụng phần mềm
Excel nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết một số công việc tại Trung tâm
Giáo dục Kỹ thuật Tổng hợp Thanh Hóa”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Trong cơng tác giảng dạy và quản lý, việc quản lý và xử lý số liệu trong
các bảng báo cáo thống kê.
Hỗ trợ giáo viên ngăn chặn kịp thời tình trạng vắng nghỉ quá số buổi quy
định.
Ban giám đốc có thể thống kê các bảng báo cáo số liệu một cách kịp thời,
chính xác, khoa học, an tồn và hiệu quả.
Giáo viên chủ nhiệm bộ môn thuận tiện hơn trong việc theo dõi chất
lượng học sinh qua các đợt kiểm tra định kỳ và đặc biệt hơn đó là giúp các đồng
chí có được cuốn sổ điểm cá nhân khoa học, với độ chính xác cao mà khơng tốn
cơng sức và mất nhiều thời gian. Đặc biệt là giảm thiểu thời gian làm công tác
thi nghề phổ thông với rất nhiều bảng thống kê số liệu, biểu mẫu cho Chủ tịch
hội đồng coi thi và chấm thi, thư ký các cụm thi một cách chính xác và kịp thời
để báo cáo số liệu về Sở.
1.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Trải nghiệm thực tế qua công việc hàng ngày gặp phải, qua các kỳ thi
Nghề phổ thông, các biểu mẫu báo cáo đầu năm, cuối năm gửi lên Sở giáo dục,
các biểu mẫu ở các tổ, nhóm…
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Về lí luận:
Đổi mới cơng tác quản lí, khún khích và đợng viên cán bợ quản lí, giáo
viên, nhân viên tích cực ứng dụng CNTT vào quản lí, dạy học, cơng tác hành
chính là việc làm cần thiết. Việc làm này đảm bảo q trình quản lí tài chính,

học chính, hành chính mang tính hệ thống, chính xác, tốn ít thời gian, tiết kiệm
chi phí và mợt điều khơng kém quan trọng đó là chủ động điều chỉnh kịp thời
khi có sự thay đổi về quy chế, quy định...
- Về biện pháp:
+ Tìm tịi nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến các hàm trong Excel
+ Qua các mẫu báo cáo
+ Qua các kỳ thi nghề phổ thông
+ Qua công tác làm tính điểm của giáo viên
+ Qua thực tiễn cơng việc phát sinh tại cơ quan địi hỏi phải điều chỉnh sử
dụng một cách phù hợp tại đơn vị
3

skkn


2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận
Trong thời đại ngày nay, thời đại của kinh tế hội nhập, Công nghệ thông
tin ngày một đi sâu vào tiềm thức của mỗi người trong xã hội, nó là một ngành
ln đứng đầu trong mọi hoạt động của xã hội hiện nay.
Việc đổi mới cơng tác quản lí, khún khích và đợng viên cán bợ quản lí,
giáo viên, nhân viên tích cực ứng dụng CNTT vào quản lí, dạy học, cơng tác
hành chính là việc làm vô cùng cần thiết. Việc làm này đảm bảo q trình quản
lí, báo cáo thống kê, chính xác, tốn ít thời gian, tiết kiệm chi phí và một điều
không kém quan trọng đó là chủ động điều chỉnh kịp thời khi có sự thay đổi về
quy chế, quy định...
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng
Những năm gần đây, nhà trường đã tích cực sử dụng các phần mềm đem
lại hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, sử dụng các phần mềm này có những hạn chế:
Thứ Nhất, việc cài đặt phần mềm thi nghề phổ thơng rất phức tạp địi hỏi

máy tính cấu hình thấp.
Thứ Hai, phần mềm thi nghề phổ thông nhạy cảm với virút nên nếu máy
tính có virút thì khơng cài được hoặc nếu cài xong mà máy bị nhiễm virút thì
chương trình khơng hoạt đợng được.
Thứ Ba, việc sử dụng Foxpro nhiều giáo viên sử dụng chưa quen với các
câu lệnh.
Thứ Tư, khi có trường hợp thí sinh mới bổ sung vào danh sách thi thì việc
chèn vào danh sách rất phức tạp hầu như phải chèn cùng SBD thêm a và b.
Thứ Năm, khi nhập điểm số ta phải gõ lại nếu điểm số đó là điểm 10 sẽ
thành điểm 1.0
Thứ Sáu, khi họ và tên hoặc nơi sinh quá dài phải thay đổi độ rộng của cột
rất khó khăn làm đứt nét của bảng
Thứ Bảy, khi in ấn các biểu mẫu và báo cáo hoặc thống kê rất mất thời
gian. Đặc biệt là in giấy chứng nhận thời gian in một bản ghi sẽ rất chậm (30
đến 40 giây/1 bản ghi)
Từ lí luận và thực tiễn, lại được giao phụ trách công tác thi nghề, phụ
trách mảng về công nghệ thông tin của Trung tâm tôi đề xuất với Giám đốc
trung tâm KTTH - HN Thanh Hóa quyết tâm ứng dụng phần mềm Excel.
2.3. Các giải pháp thực hiện
2.3.1. Giải pháp 1: Quản lý hồ sơ
Đầu năm học, lập hồ sơ học sinh, chia lớp nghề cho phù hợp và u cầu
địi hỏi của bộ mơn nghề. Với việc xuất các tệp dữ liệu từ Vnedu của các trường
có học sinh gửi đến Trung tâm học có rất nhiều dữ kiện không cần đến nên việc
lọc dữ liệu phù hợp để xếp lớp sao cho phù hợp.
4

skkn


Danh sách học sinh của trường gửi học sinh đến trung tâm học tập nghề:


Khi đã có đầy đủ danh sách các khối lớp nghề từ các trường gửi về và dựa
trên sự phân công số lượng lớp học của từng nghề do Ban giám đốc đề ra để từ
đó tôi phân chia từng lớp học theo nghề phù hợp theo yêu cầu theo khối của học
sinh. Bảng phân công cụ thể như sau:

Trong đó các dữ liệu yêu cầu bắt buộc phải có ở các cột như sau: Số thứ
tự, Họ và tên, Giới tính, Ngày sinh, Nơi sinh, Chỗ ở hiện nay, Họ tên bố, Nghề
nghiệp của bố, Họ tên mẹ, Nghề nghiệp của mẹ, Số điện thoại(bố, mẹ, học sinh)

5

skkn


2.3.2. Giải pháp 2: Tính điểm bộ mơn

- Với việc tính điểm TBK1 và TBK2 đều giống nhau (do có cùng hệ số con
điểm) nên sử dụng hàm tính như sau:
+ Tại ơ I5 nhập cơng thức như hình vẽ:

+ Tại ơ P5 nhập cơng thức như hình vẽ:

- Với việc tính điểm trung bình cả năm với các hệ số như sau: TBK1(hệ số 1);
TBK2(hệ số 2). Tại ô Q5 nhập công thức:

6

skkn



2.3.3. Giải pháp 3: Thi nghề phổ thông

Yêu cầu:
(1) Đánh số thứ tự tự động nhanh đến số thứ tự cuối cùng.

Bước 1. Đặt con trỏ chuột đến ô cần đánh số thứ tự
Bước 2. Nhập số thứ tự cho ô đầu tiên
Bước 3. Chọn Trang Home/ Chọn Fill/ Chọn Series
Bước 4. Chọn Columns đánh số theo cột, Chọn Rows đánh số hàng
Bước 5. Chọn trang Type/ Chọn Linear để đánh số kiểu tăng dần
Bước 6. Nhập số thứ tự đầu vào mục Step value
Bước 7. Nhập số thứ tự cuối cùng vào mục Stop value
Bước 8. Bấm chọn OK
(2) Viết hoa chữ cái đầu tiên trong ô: Sau khi nhập dữ liệu có nhiều kí tự đầu
tiên ở chưa được định dạng chữ In hoa
Bước 1. Đặt con trỏ chuột tại ô cần chuyển chữ cái đầu tiên thành chữ hoa
Bước 2. Nhập công thức = PROPER(Text)
Bước 3. Bấm chọn Enter
7

skkn


(3). Xóa ký tự trắng: Có rất nhiều trường hợp giáo viên gõ thừa kí tự trắng khi
in chứng chỉ sẽ báo lỗi.
Bước 1. Tạo một cột tạm để sử dụng hàm
Bước 2. Nhập công thức vào ô đầu tiên của cột tạm
Bước 3. Nhập công thức = TRIM(Text)
Bước 4. Bấm Enter


(4) Sắp xếp tên theo thứ tự chữ cái vần an pha bê
Bước 1. Lựa chọn cột cần sắp xếp (bôi đen)
Bước 2. Bấm chọn Data/ Chọn Sort AZ
Bước 3. Xuất hiện bảng Sort Warning/ Bấm chọn Continue with the
current selection
Bước 4. Bấm chọn Sort. Tại phần Column chọn Sort By chọn mục Họ
và tên học sinh
Bước 5. Tại mục Order chọn A to Z
Bước 6. Bấm chọn OK
(5) Đếm các ô chưa nhập dữ liệu
Bước 1. Nhập hàm đếm ô chưa nhập dữ liệu
Bước 2. Nhập hàm =COUNTBLANK (G8:G25) 
Bước 3. Bấm Enter
8

skkn


(6) Đến số lượng học sinh đạt Học lực loại Giỏi, Khá:

Bước 1. Nhập hàm =COUNTIFS(R5:R23,”Giỏi”) 
Bước 2. Nhấn Enter để hiển thị kết quả
(7) Cột ĐTB bài thi được tính bằng công thức
Bước 1. Tại ô M8 nhập công thức
Bước 2. Nhập công thức = Average (K8:L8,L8,L8)
Bước 3. Bấm Enter

9


skkn


(8) Cột Đỗ được tính bằng cơng thức
Bước 1. Tại ô N8 nhập công thức
Bước 2. Nhập công thức
=If(and(K8<>””,L8<>””),If(and(Min(K8:L8)>=3,M8>=5),”Đỗ”,””),””)
Bước 3. Bấm Enter.
Ý nghĩa câu lệnh: Nếu tại ô K8 và L8 khác trống, khơng có bài thi dưới 3 và
điểm trung bình bài thi từ 5.0 trở lên thì “Đ”, cịn lại để trống (“”)
(9) Cột Hỏng được tính bằng công thức
Bước 1. Tại ô O8 nhập công thức
Bước 2. Nhập công thức = If(K8<>””,If(N8=”Đỗ”,””,”Hỏng”),””)
Bước 3. Bấm Enter.
Ý nghĩa câu lệnh: Nếu tại ô K8 khác trống, N8 mà “Đỗ” thì để trống (“”), cịn
lại là Hỏng
(10). Cột Xếp loại được tính bằng cơng thức
Bước 1. Tại ơ P8 nhập công thức
Bước 2. Nhập công thức
= If(K8<>””,If(L8<>””,If(M8>=9,”Giỏi”,If(And(Min(K8:L8)>=5,M8>=7),
”Khá”,If(And(Min(K8:L8)>=3,M8>=5),”TB”,””))),””),””)
Bước 3. Bấm Enter.
Ý nghĩa câu lệnh:
Nếu cột Lý thuyết và cột Thực hành khơng có điểm thì cột Xếp loại để trống.
Nếu Cột ĐTB bài thi khơng nhỏ hơn 9.0 thì xếp loại Giỏi;
Nếu khơng có bài điểm dưới 5.0 và ĐTB bài thi khơng nhỏ hơn 7.0 thì xếp loại
Khá;
Nếu khơng có bài thi điểm dưới 3.0 và ĐTB bài thi không nhỏ hơn 5.0 thì xếp
loại Trung bình.
(11) Bộ lọc(Filter) danh sách: Lọc những thí sinh có kết quả là Hỏng

Bước 1. Tích chuột vào vùng dữ liệu
Bước 2. Bấm chọn Data/ Chọn Filter xuất hiện hình vng nhỏ
Bước 3. Bấm chọn kiểu lọc (tùy chọn Hỏng)
Bước 4. Bấm chọn OK
(12) Lọc dữ liệu trùng nhau: Lọc những trường hợp đã nhập thí sinh lặp lại
nhiều lần. Nếu thí sinh có dữ liệu giống nhau sẽ tự động được tô màu nền.
Bước 1. Lựa chọn vùng dữ liệu cần kiểm tra
Bước 2. Bấm chọn Home/Chọn Conditional Formatting
Bước 3. Bấm chọn Highlingt Cells rulles/ Chọn Duplicate Values…
Bước 4. Bấm chọn OK

10

skkn


(13) Cố định tiêu đề dòng:
Bước 1. Lựa chọn dòng tiêu đề cần cố định
Bước 2. Bấm chọn View
Bước 3. Bấm chọn Freeze Panes
Bước 4. Bấm chọn Freeze Top Row
(14) Lặp lại dòng tiêu đề trên các trang in (In tiều đề danh sách thí sinh được
cấp chứng chỉ nghề phổ thông):

Bước 1. Bấm chọn Page Layout
Bước 2. Bấm chọn Page Setup
Bước 3. Bấm chọn trang Sheet
+ Bấm chọn hàng cần lặp lại tại trang Rows to repeat at top
+ Bấm chọn cột cần lặp lại tại trang Columns to repeat at left
Bước 4. Bấm chọn OK

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Thời gian hồn thành cơng việc giảm mà đảm bảo được độ chính xác
tuyệt đối, đặc biệt hơn nữa đó là đảm bảo tính an tồn cho từng bảng tổng hợp.
Giúp những người làm công tác quản lý nhẹ nhàng hơn, thuận tiện hơn trong
việc tập trung làm những báo cáo bằng các biểu mẫu thống kê số liệu từ đơn
giản đến phức tạp.
11

skkn


Giúp thầy, cô giáo giảm bớt được cường độ lao động, sự căng thẳng trong
công tác chủ nhiệm, tổng hợp các biểu mẫu. Đặc biệt quan trọng nữa đó là phù
hợp với tất cả các lĩnh vực và công việc có liên quan đến tính tốn, xếp hạng,
tổng hợp và thống kê số liệu.
Sử dụng dễ dàng và cập nhật kịp thời khi những quy định của các cấp
quản lí có sự thay đổi hoặc bổ sung, xóa bỏ những thi sinh phát sinh trước khi tổ
chức kỳ thi một cách kịp thời.
Báo cáo, thống kê số liệu tức thời và đảm bảo độ chính xác tuyệt đối.
In ấn thay đổi biểu mẫu theo ý của Ban giám đốc, Tổ chun mơn, Chủ
tịch, thư ký, hiệu trưởng các trường có học sinh dự thi của hội đồng thi nghề…
2.5. Kết quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng
nghiệp và trung tâm
Kết quả thu được: Tiết kiệm thời gian, tiết kiệm kinh phí, sử dụng dễ dàng
và cập nhật kịp thời khi những quy định của các cấp quản lí có sự thay đổi...
Bên cạnh đó, có những góp ý rất bổ ích thi thực hiện công việc và rút kinh
nghiệm được các đồng nghiệp những đóng góp ý kiến tích cực và chỉ ra những
hạn chế tồn tại, tôi đã lắng nghe chân thành và khắc phục sửa chữa để đề tài
nghiên cứu ngày càng hồn thiện hơn. Đặc biệt là làm cơng tác thi nghề tại
Trung tâm Giáo dục Kỹ thuật Tổng hợp Thanh Hóa khi ứng dụng phần mềm

Excel đạt hiệu quả rất cao.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục là nhiệm vụ của
toàn ngành giáo dục và đào tạo nên việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý
là việc làm thiết thực. Xuất phát từ nhiệm vụ được giao, qua nghiên cứu lý luận
và từ thực tiễn ở Trung tâm, sau khi đề xuất và được sự ủng hộ của Ban giám
đốc tơi đã tìm tịi, nghiên cứu vận dụng tính năng của phần mềm Excel để viết
chương trình quản lí thi nghề. Trên cơ sở của chương trình này, tơi đã lập biểu
mẫu quản lí thi nghề và đã sử dụng rất hiệu quả tại Trung tâm Giáo dục Kỹ thuật
Tổng hợp Thanh Hóa.
Việc tự viết chương trình quản lí thi cũng như các chương trình quản lí
khác... đã góp phần tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí cho cơng tác quản lí của
Trung tâm Giáo dục Kỹ thuật Tổng hợp Thanh Hóa khơng chỉ ở năm học 20212022 mà còn cả cho những năm tiếp theo.
Để có thể sử dụng phần mềm Excel vào quản lí thi nghề thành công, bài
học mà tôi rút ra sau một năm thực hiện là:
Thứ Nhất, Ban Giám đốc đã nhìn nhận thức đúng về tầm quan trọng áp
dụng CNTT vào quản lý và dạy học, từ đó có kế hoạch cụ thể để triển khai tổ
chức thực hiện.
Thứ Hai, cần nắm chắc các văn bản chỉ đạo của các cấp quản lí giáo dục
để vận dụng thực hiện cho đúng, nhất là các quy định, quy chế thi.
12

skkn


Thứ Ba, nêu cao tinh thần tự học, tự nghiên cứu CNTT của cán bộ, giáo
viên, nhân viên. Xuất phát từ yêu cầu công việc, mỗi người trong điều kiện của
mình cần nỗ lực ứng dụng CNTT sao cho hiệu quả.
3.2. Kiến nghị

- Tạo điều kiện cho giáo viên được tập huấn các chương trình ứng dụng
cơng nghệ thơng tin vào công tác giảng dạy.
- Mong rằng cách làm này sẽ được các đồng nghiệp nghiên cứu và áp
dụng vào thực tiễn để rút ra những điều bổ ích cho bản thân, giáo viên và Trung
tâm.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ trong quá trình làm việc tại Trung
tâm Giáo dục Kỹ thuật Tổng hợp Thanh Hóa. Kính mong được sự góp ý của các
đồng nghiệp và quý thầy cô giáo cùng Hội đồng khoa học nhà trường để sáng
kiến trên được hồn thiện hơn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA GIÁM ĐỐC

Thanh Hóa, ngày 19 tháng 5 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
nghiệm của mình viết khơng sao chép nội
dung của người khác.
Người viết SKKN

Đặng Phạm Phương

13

skkn


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Microsoft Excel 2003 tồn tập của nhà xuất bản Giao thơng
vận tải
2. Giáo trình tin học văn phòng
3. Hướng dẫn sử dụng Excel

4. Excel ứng dụng thực tế trong doanh nghiệp
5. Hướng dẫn thực hành lập sổ sách kế tốn, báo cáo tài chính và báo cáo
thuế GTGT trên Excel
6. Thiết lập các chương trình trên bảng tính bằng Microsoft Excel của tác
giả Đậu Quang Tuấn.
7. Tự học nhanh Excel 2007
8. Tin học văn phịng cơng thức và hàm Excel
9. Thơng tin từ Internet.

14

skkn



×