Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Skkn tuyên truyền phòng chống dịch covid 19 thông qua bài học vẽ tranh cổ động lớp 8 môn mỹ thuật thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 21 trang )

1. Mở đầu.
1.1. Lí do chọn đề tài.
Sau hai năm qua kể từ khi dịch Covid-19 bắt đầu xuất hiện đến nay, tình
hình diễn biến của dịch covid 19 rất phức tạp trên thế giới nói chung và của Việt
Nam nói riêng. Tính đến sáng 17/2/2022 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận có
tổng cộng 417.919.606 ca nhiễm Covid-19, trong đó 5.867.411ca tử vong.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 2.075.744 ca nhiễm mới và 10.844 ca
tử vong vì dịch bệnh. dịch bệnh vẫn khơng ngừng diễn biến phức tạp tại các
nước trên thế giới. Kể từ khi dịch bùng phát từ đầu 2020 đến nay, Việt Nam đã
ghi Tính từ 16h ngày 16/02 đến 16h ngày 17/02, trên Hệ thống Quốc gia quản lý
ca bệnh COVID-19 ghi nhận 36.200 ca nhiễm mới, trong đó 10 ca nhập cảnh và
36.190 ca ghi nhận trong nước , tại 62 tỉnh, thành phố (có 25.345 ca trong cộng
đồng).
Tình hình dịch bệnh tại Thanh Hóa tính từ ngày 27/4/2021 đến 7/3/2022,
Thanh Hoá ghi nhận 50.398 bệnh nhân Covid-19 cộng dồn; 45.191 người điều
trị khỏi được ra viện; 66 bệnh nhân tử vong.
Cùng với dịch bệnh Covid-19, vào thời điểm cuối năm 2021 đầu năm
2022 nguy cơ bùng phát dịch ra cộng đồng là rất lớn các bệnh mùa đông xuân
cũng luôn rình rập vì thế ý thức phịng bệnh vẫn ln phải được đưa lên hàng
đầu. Để góp phần chung tay phịng chống dịch bệnh tơi đã có ý tưởng đưa cơng
tác “Tun truyền phịng chống dịch covid 19 thơng qua bài học vẽ tranh cổ
động lớp 8 môn Mĩ thuật THCS”. Thời gian thực hiện ý tưởng bắt đầu từ tháng
3 năm 2020 đến tháng 8 năm 2021 tại trường THCS Hóa Quỳ là giai đoạn đầu
của đại dịch. Giai đoạn thứ hai là từ tháng 9 năm 2021 đến nay tại THCS Thanh
Lâm là giai đoạn dịch bệnh dần dần đi vào bình ổn hơn.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Mơn Mĩ thuật chiếm vị trí quan trọng trong nhà trường, là bộ môn cân
bằng tạo cảm hứng cho cho các em học các mơn học khác, góp phần tơ đẹp cho
đời thổi hồn vào cuộc sống làm cho thế giới quanh ta tươi đẹp hơn. Đặc biệt nó
cịn mang một tính chất tuyên truyền cực mạnh đến nhận thức tư tưởng của
người xem thông qua hoạt động của bài vẽ tranh cổ động ta thấy đươc tính chất


tuyên truyền sâu rộng như thế nào đối với các lứa tuổi học sinh. Trước tình hình
thực tế trên của dịch bệnh, tơi ln trăn trở để tìm ra giải pháp để nâng cao chất
lượng dạy và học môn mĩ thuật, là một giáo viên mĩ thuật tôi luôn truyền cảm
hứng cho học sinh qua mỗi tiết dạy, lồng ghép kiến thức liên mơn để định hướng
tun truyền phịng chống covid 19 cho các em. Nhiều học sinh trở thành các
tuyên truyền viên, xung kích trong cơng tác phịng chống dịch Covid-19 trên địa
bàn, địa phương. Các em học sinh tham gia cùng với các anh chị thanh niên
Đoàn viên trong địa bàn xã tổ chức vẽ tranh tường với nội dung tuyên truyền về
dịch Covid-19.
Năm học 2020 -2021 với tư cách là giáo viên dạy mĩ thật và kiêm nhiệm
tổng phụ trách Đội tại trường THCS Hóa Quỳ tơi đã tổ chức cho các em cuộc thi
vẽ tranh cổ động tìm hiểu về đề tài Covid trong hoạt động chào mừnG
26/3/2020, 26/3/2021 đa số các em hào hứng tích cực tham gia ở tất cả các khối

skkn


2

học mỗi học sinh tham gia là một tuyên truyền viên tích cực.

1.3. Đối tượng nghiên cứu.

Nghiên cứu các bài học trong SGK, đổi mới phương pháp, lồng ghép các
môn học với môn mĩ thuật, áp dụng phương pháp đổi mới phát triển kỉ năng
năng lực học sinh trong dạy học sử dụng kiến thức liên môn để áp dụng vào bài
dạy cụ thể cho học sinh. Tiết 23, 24 vẽ tranh cổ động lớp 8, tìm hiểu ý nghĩa của
tranh cổ động, tìm hiểu về tác hại của Covid-19 để có thể tuyên truyền cụ thể
cho học sinh qua tiết học bằng tivi với các hình ảnh sát thực nhất.
- Áp dụng phương pháp làm việc theo nhóm theo hướng đổi mới để nâng

cao chất lượng dạy và học môn Mĩ thuật THCS trong tiết vẽ tranh cổ động lộng
ghép nội dung cụ thể.
- Nghiên cứu thực trạng dạy và học mơn Mĩ thuật và tìm hiểu vai trị của
phương pháp làm việc theo nhóm trong dạy học Mĩ thuật.
- Để từ đó tìm hiểu những hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế về
chất luộng tiết dạy chưa cao.
- Đưa ra phương pháp dạy học tích cực bằng cách sử dụng hình thức làm
việc theo nhóm phù hợp, đạt hiệu quả trong giảng trong các tiết dạy mĩ thuật nói
chung và tiết vẽ tranh cổ động lồng ghép nội dung nói giêng.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Giáo viên dạy mĩ thuật tại trường THCS Hóa Quỳ và THCS Thanh Lâm.

skkn


3

Học sinh lớp 8 trường THCS Hóa Quỳ và THCS Thanh Lâm.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu qua các phân mơn trong mơn mĩ thuật và có cách thức lồng
ghép các phân môn, để dạy môn mĩ thuật với nội dung tuyên truyền và lồng
ghép đạt kết quả tốt nhất về nội dung, tư tưởng để giáo dục hiệu quả cho học
sinh .
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu qua các bài học cụ thể để có
phương pháp lồng ghép trong dạy học tích cực, phát triển tư duy của học sinh
lấy học sinh làm trọng tâm trong dạy học.
Tìm hiểu một số phương pháp dạy học cụ thể như:
- Phương pháp thảo luận.
- Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình.

- Phương pháp dạy học theo dự án.
- Phương pháp đóng vai.
- Phương pháp trị chơi....
Phương pháp làm việc theo nhóm trong dạy học theo định hướng phát
triển năng lực học sinh môn Mĩ thuật lớp 8 THCS. Một vài nét về đặc điểm và
vai trò của phương pháp dạy học tổ chức nhóm. Cách thức tổ chức và tiến hành
phương pháp tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học mỹ thuật. Lấy ví dụ minh
hoạ cụ thể thơng qua các phân mơn trong chương trình lớp 8 mỹ thuật THCS.
Cụ thể lên bài tranh cổ động này.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.
Cập nhật đại dịch Covid 19 hiện nay để giáo dục tun truyền và phịng chống
thơng qua bài học môn mĩ thuật.
Áp dụng phương pháp hoạt động nhóm trong tiết dạy phát huy được năng lực
của học sinh.
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Kể từ sau chiến tranh thế giới thứ II, đại dịch Covid-19 lại được coi như là
thảm họa mang lại thiệt hại nặng nề nhất cho nhân loại. Sau hơn 1 năm kể từ
thời điểm Covid-19 bùng lên tại Trung Quốc, dịch bệnh vẫn có những biến đổi
khơn lường, tiếp tục gia tăng và ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân trên
toàn thế giới. Virus Covid-19 đe dọa nghiêm trọng sức khỏe của người nhiễm,
biến chứng của Covid-19 cực kỳ nguy hiểm, không chỉ ảnh hưởng tới hệ hơ hấp
mà cịn làm nhiễm độc các cơ quan nội tạng khác. Cũng như các bệnh về đường
hơ hấp khác, nhiễm Covid-19 có thể gây ra các triệu chứng nhẹ bao gồm sổ mũi,
đau họng, ho và sốt. Triệu chứng có thể nghiêm trọng hơn ở một số người và có
thể dẫn đến viêm phổi hoặc khó thở. Hiếm gặp hơn, Covid-19 có thể gây tử
vong. Người già và những người mắc bệnh nền từ trước (như bệnh tiểu đường
và bệnh tim) dễ bị các triệu chứng nặng khi nhiễm virus này.

skkn



4

Sự bùng phát dịch Covid-19 đã mang lại những thách thức chưa từng có,
được dự báo sẽ có những tác động đáng kể đến sự phát triển nền kinh tế Việt
Nam trong năm nay. Hơn nữa, nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào các
nền kinh tế khác. Do vậy, các kịch bản và dự đoán liên quan đến các tác động
đối với kinh tế Việt Nam cũng tương quan với các tác động đối với kinh tế của
các nước khác sau đợt bùng phát đại dịch Covid-19, nó đã ảnh hưởng trực tiếp
đến đời sống thường ngày của người dân rất nặng nề.

Hình ảnh về thảm họa covid 19
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng nghiên cứu
Dạy học mĩ thuật ở trường THCS thực ra giáo viên có rất nhiều cách để
giáo viên truyền đạt kiến thức cho học sinh. Để các em có thể học tốt mơn mĩ
thuất và áp dụng có ích trong cuộc sống của các em ngay từ khi còn ngồi trên
ghế nhà trường. Tuy nhiên với điều kiện và nhận biết của học sinh và phụ huynh
thì mĩ thật là bộ môn chưa được xem trọng đặc biệt là học sinh khu vực miền núi
như Thanh Lâm, Hóa Quỳ điều kiện cơ sở vật chất cịn thiếu thốn và khó
khăn.chưa có phịng học chun mơn mĩ thuật như hiện nay.
Những hạn chế và kết quả đạt được trong thời gian đầu áp dụng phương
pháp. Kể quả tại THCS Hóa Quỳ như sau:
Bảng 1: Kết quả giai đoạn đầu áp dụng tại trường THCS Hóa Quỳ “Tun
truyền phịng chống dịch covid 19 thông qua bài học vẽ tranh cổ động lớp 8
môn Mĩ thuật THCS”
XẾP LOẠI – TỈ LỆ
STT Lớp



số

HS ý thức
Việc lồng
ghép nội
dung Covid

%

HS chưa thực sự
có ý thức trong
việc lồng ghép
nội dung covid

%

HS khơng có ý
thức trong việc
lồng ghép nội
dung covid

%

01

8A

44

15


35

17

38

12

27

02

8B

44

14

32

16

36

14

32

skkn



5

Qua kết quả trước khi thực nghiệm Bản thân tôi nhận thấy:
- Hình thức làm việc trong tổ chức tiết học lồng ghép cịn đơn điệu.
- Học sinh khơng tập trung chú ý, mất trật tự, những HS lười có cơ hội
trốn tránh công việc ỷ lại vào các bạn trong nhóm.
- Chưa biết cách tìm nội dung phù hợp với đề tài.
- Học sinh chưa thực sự hứng thú tham gia hoạt động, và thi đua.
- Học sinh lạc đề, thảo luận chưa đúng nội dung yêu cầu.
- Trình bày ý kiến thảo luận hoặc sản phẩm hoạt động nhóm cịn sơ sài.
Các nhóm chỉ đọc kết quả, giáo viên nhắc lại, chưa có ý kiến phản biện, phỏng
vấn, tranh luận để khai thác sâu hơn nội dung bài.
Kết luận: Áp dụng phương pháp làm việc lồng ghép còn mang tính hình
thức, phong trào, ít hiệu quả ...
Những hạn chế trên cho thấy năng lực tiếp cận còn hạn chế nên ảnh
hưởng nhiều đến công tác dạy – học của cơ trị trong giờ học mĩ thuật. Nhiều
trường cịn chưa xem trọng môn mĩ thuật như các môn học văn hóa khác. Chưa
có các cuộc thi giao lưu vẽ tranh cấp huyện để các em học hỏi kinh nghiệm mặc
dù có rất nhiều học sinh có tài năng. Để từ đó phát huy khả năng nghệ thuất áp
dụng trong cuộc sông chau rồi hiểu biết, biết về thực tế của đại dịch để có thể là
những tuyên truyền viên về ý thức phòng chống dịch cho nhân dân. Trước tình
hình bùng phát mạnh mẽ sau dịp Tết nguyên đán Nhâm Dần đã ảnh hưởng đến
cuộc sống hằng ngày của gia đình học sinh và cơng việc học tập của các em.
Học sinh chưa chủ động hay tự giác trong cơng tác phịng trống dịch bệnh, chưa
có ý thức trong công tác tuyên truyền hay hiểu biết về dich bệnh.

skkn



6

Hình ảnh đại dịch bùng phát sau tết
2.3.Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:
Qua thời gian nghiên cứu tuy không dài nhưng bản thân tôi đã rất cố gắng
tình hiểu các phương pháp dạy học đổi mới và kiến thức về phịng trống Covid19 để có thể vừa chuyền đạt kiến thức vừa tuyên tuyền đến tác hại của dịch
covid 19 từ đó phải phân tích cho HS hiểu cách phòng chống dịch Covid-19 một
các hiệu quả, tuyên truyền phòng chống dịch một cách khoa học, có chủ đề. Đại
dịch Covid-19 có thể vẫn cịn kéo dài.

Hình ảnh về tiết học và tun truyền ngồi trời của giáo viên và học sinh
- Sự suy kiệt học tập ở học sinh sẽ làm tăng nguy cơ học hành sa sút và tệ
hơn nữa là bỏ học, gây ra những hậu quả tiêu cực cho tương lai của các em.
Ngồi sự nỗ lực tự chăm sóc bản thân từ phía cá nhân học sinh, gia đình trong
thời kì này càng phải cẩn trọng quan tâm đến tâm lý các em, lắng nghe và giúp
đỡ kịp thời các em trước những khó khăn trong học tập, đảm bảo cho các em
một chế độ dinh dưỡng và thời gian biểu hợp lí.
- Sẽ hữu ích khi nhà trường chú trọng việc nâng cao hiểu biết về cơ chế
lây nhiễm của COVID-19 cũng như rèn luyện kĩ năng kiểm soát, quản lý căng
thẳng của học sinh để hạn chế nỗi lo về COVID-19 của các em. Tuy nhiên quan
trọng hơn, đây chính là thời điểm mà nhà nước cần tăng cường hơn sự đầu tư
vào hoạt động tư vấn tâm lý ở các Nhà trường, thông qua sự bồi dưỡng liên tục
để phát triển mạnh mẽ hơn kỹ năng nghề nghiệp cho đội ngũ hỗ trợ hoạt động
học tập của học sinh. Điều đó giúp cho các thầy cơ (người lắng nghe và đưa ra
hỗ trợ mỗi khi học sinh gặp khúc mắc trong quá trình học tập) thực hiện hiệu
quả hơn việc phát hiện sớm, ngăn ngừa và thiết kế can thiệp, phối hợp với phụ
huynh, giáo viên chủ nhiệm nhằm giảm nhẹ tác động của đại dịch lên tình trạng
suy kiệt học tập ở học sinh ở cả hiện tại và trong tương lai.
- Kết hợp hướng dẫn thực hiện Sổ tay “Hướng dẫn phòng chống dịch

COVID-19 tại trường học" là tài liệu giúp cho Nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ,
người đến liên hệ công tác và học sinh hiểu rõ trách nhiệm của mình và thực
hiện đúng những hướng dẫn về phòng, chống dịch COVID-19 trong trường học.
Hơn thế nữa sổ tay cũng là một trong những công cụ giúp làm giảm nguy cơ
mắc COVID-19 trong cộng đồng. Đấu mối phối hợp với Trạm Y tế xã triển khai

skkn


7

tập huấn cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 tại trường học cho giáo viên
và nhân viên , học sinh. Thực hiện cơng tác tập huấn là nhằm để chủ động
phịng, chống, kiểm sốt dịch COVID-19, đảm bảo an tồn cho học sinh, giáo
viên, người lao động tại cơ sở giáo dục và nâng cao hiệu quả công tác y tế
trường học.
- Trong quá trình thực hiện cơng tác tun truyền dạy học lồng ghép tôi
đã thực hiện một số phương pháp đáng kể trong cơng tác phịng trống dịch tại
trường THCS Hóa Quỳ như sau: Tăng cường nhận thức và hiểu biết ở học sinh
trong phòng dịch, mỗi học sinh là những tuyên truyền viên tích cực. Các em đã
có thêm nhiều kiến thức và kỉ năng trong vẽ tranh tuyên truyền.
-Tự tin tham gia các hoạt động trong vẽ tranh tường ở địa phương cùng
các anh chị Đồn viên ở xã, thơn nơi mình sinh sống.

Hoạt động vẽ tranh tường ở xã
Tổ chức cuộc thi vẽ tranh đề tài covid 19 cho các đội viên chào mừng
26/3/2020 với kết quả 1 giải nhất, 2 giải nhì và 3 giải 3, 5 giải khuyến khích.
Cuộc thi khuyến khích sự yêu thích vẽ tranh của học sinh, tuyên truyền lồng
ghép kiến thức phòng chống covid cho toàn trường.
Bài vẽ trong tiết dạy vẽ tranh cổ động Đ 100% chất lương bài làm khơng

có học sinh CĐ.
Tổ chức một buổi chưng bày kết quả vẽ tranh cổ động đề tài covid 19,
liên đội trưởng thực hiện cơng tác tun truyền về khiến thức phịng chống
covid qua tranh vẽ của các lớp.

Đối với trường THCS Thanh Lâm là trường nằm ở khu vực đặc biệt khó
khăn của huyện, nên việc tiếp cận công nghệ thông tin là cịn rất hạn chế. Đặc
biệt cũng là mơi trường mới của giáo viên nên, việc áp dụng tiếp nội dung

skkn


8

nghiên cữu của giáo viên gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng khơng phải vì những
ngun nhân đó kiên cho tơi phải từ bỏ việc tiếp tục nghiên cứu đề tài của minh.
Bản thân đã cùng học sinh nổ lực từng bước đưa phương pháp đổi mới vào các
tiết dạy với nhiều nội dung khác nhau. Đặc biệt vẫn chú trọng đến việc tun
truyền phịng trống Covid-19, nhưng vì thời gian mới nên việc ứng dụng thực tế
còn hạn chế.
- Đã tổ chực dạy hai tiết học ở hai lớp 8a và 8b, cho các em dùng những
bức tranh của mình thực hiện buổi chưng bày và tuyên truyên sâu rộng đến học
sinh trong tồn trường về kiến thức phịng chống Covid-19. Tiêt học đa số bài
Đạt yêu cầu, có sáng tạo có trọng tâm, biết cách thiết kế bài.

Tranh vẽ trên lớp

Tổ chức cho học sinh vẽ tranh tường ở cổng trường học.
Phối kết hợp với tầm nhìn thế giới tổ chức cuộc thi vẽ tranh đề tài phòng
trống covid 19 cấp trường, cuộc thì đã thu hút được sự quan tâm của tổ chức tầm

nhìn, của xã, của nhà trường.

skkn


9

Dưới đây là phần thiết kế bài giảng trang cổ động cho học sinh THCS
Thanh Lâm.
2.3.1. Bài học cụ thể:Tiết 23,24:Vẽ Trang trí:Vẽ tranh cổ động
Với bài này thực sự hấp dẫn đối với học sinh. Các em được thỏa sức tự do
sáng tạo theo ý thích, đam mê của mình và ứng dụng Cơng nghệ thơng tin. Các
bài tập dạng kĩ năng trang trí mang tính thẩm mỹ ứng dụng cao trong đời sống
cũng như công việc hàng ngày của các các em .Cụ thể là các tranh cổ động
phòng chống dịch Covid-19, tuân thủ khẩu hiệu 5K của Bộ y tế. Từ đó nâng cao
ý thức, trách nhiệm trong cơng tác phịng chống dịch của mỗi cá nhân học sinh
và tun truyền có hiệu quả về cơng tác phòng chống dịch trên địa bàn, địa
phương nơi cư trú.
2.3.2. Ví dụ minh họa bài soạn giảng:
TIẾT : 23
Vẽ trang trí
TRANH CỔ ĐỘNG
I. Mục tiêu chung: (HS cầnđạt)
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách áp dụng phương pháp vẽ tranh vào tranh cổ động.
- Học sinh biết cách lồng ghẹp và chọn nội dung phù hợp.
2. Năng lực
- Năng lực chung
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản
lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng lực thực

hành,
- Năng lực chuyên biệt
- Nhận biết được giá trị thẩm mĩ ở sản phẩm.
- Biết liên hệ giá trị thẩm mĩ ở nội dung, tác phẩm mĩ thuật, nghệ thuật
với thực hành sáng tạo.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của đối tượng thẩm mĩ.
- Nhận biết được ý tưởng thẩm mĩ của sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
- Nhận biết được giá trị của sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật trong đời sống.
- Nêu được ý tưởng thể hiện đối tượng thẩm mĩ.
- Lựa chọn được hình thức thực hành, sáng tạo thể hiện ý tưởng thẩm mĩ.
- Vận dụng được một số yếu tố, nguyên lí tạo hình trong thực hành sáng
tạo.
- Biết cách trưng bày, giới thiệu sản phẩm mĩ thuật của cá nhân và nhóm
học tập.
- Vận dụng được sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật phục vụ cho học tập và
đời sống.
3. Phẩm chất:

skkn


10

- Yêu nước: Học sinh hiểu biết yêu quí giá trị nghệ thuật nhận được tác
hại của covid với đất nước.
- Nhân ái: yêu cái đẹp, yêu cái thiện; tôn trọng sự khác biệt; cảm thơng,
độ lượng và sẵn lịng giúp đỡ bạn bè.
- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia
cơng việc chung của lớp học.
- Trung thực: học sinh cần được rèn luyện tính thật thà, ngay thẳng trong

học tập và khoạt động.
- Trách nhiệm: có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn với những sản phẩm cá
nhân và nhóm hoạt động.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
Phương pháp:  hoạt động nhóm, Gợi mở, trực quan, luyện tập thực hành;
Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. Đồ dùng và phương tiện:
Chuẩn bị của GV:
- Hình minh họa phù hợp với chủ đề: tranh cổ động nội dung covid.
- Máy chiếu, ti vi.
- Sách Học mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực.
Chuẩn bị của HS:
- Sách Học mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực
- Sưu tầm tranh ảnh, các bài viết về đề tài covid.
- Giấy vẽ, màu vẽ,…
IV.Các hoạt động dạy - học:
- Hiểu được nội dung và phương pháp vẽ tranh cổ động.
- Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá
trị nghệ thuật trong tranh cổ động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1:giao nhiệm vụ
I. Quan sát, nhận xét:
- Bức thứ nhất là đề tài ma túy trong
GV:yêu cầu học sinh quan sát một số học đường.
tranh cổ động trên tivi và trả lời câu
- phòng chống HIV.
hỏi sau: Nêu nội dung trong 4 bức

- Tác hại của thuốc lá.
tranh cổ động? Ý nghĩa của các bức
- Đề tài Covid 19
tranh cổ động trên?.
* tranh cổ động là loại tranh vẽ để
tuyên truyền các nội dung hoạt động
Bước 2 ;thực hiện nhiệm vụ
chính trị, văn hóa xã hội hoặc quảng bá
sản phẩm.
HS:phân nhóm và tự bầu nhóm
trưởng cho nhóm mình.

skkn


11

GV: hướng dẫn hs thực hiện.
-Nội dung phiếu bài tập: nêu nội
dung của từng bức tranh cổ động
GV :gợi ý để HS nhận ra nội dung
trong tranh, và ý nghĩa của từng nội
dung đưa ra câu hỏi thảo luận.
Bước 3: thảo luận ,trao đổi ,báo cáo
HS :3 nhóm thảo luận ,trao đổi tìm ra
câu trả lời của nhóm mình
-đại diện nhóm, nhóm trưởng lên báo
cáo câu trả lời của nhóm mình.
Nhóm khác bổ sung câu trả lời của
nhóm mình.

Trình bày: Hs trình bày đáp án .Gv bổ
sung chốt ý chính.
Bước 4:phương án KTĐG
GV nhận xét phần trả lời của các
nhóm và đánh giá q trình hoạt động
của các nhóm.
GV: Bốn bức tranh mà các em vừa quan sát là các vấn đề nổi đang diễn
ra. Theo các em trong bốn đề tài trên thì đề tài đang là vấn đề quan tâm của tồn
xã hội và vấn đề này khơng chỉ Việt Nam mà tất cả các nước trên thế giới rất
quan tâm đến nó?
HS: Đề tài Covid 19.
GV: Hoạt động tiếp theo trong tiết học ngày hôm nay cô và các em cùng
vẽ tranh cổ động Covid 19.
Hoạt động 2:Hướng dẫn hs cách vẽ tranh cổ đông đề tài covid 19
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1:giao nhiệm vụ
II. Cách vẽ tranh
1. Quan sát tìm nội dung đề tài
GV:yêu cầu học sinh nghe cô giới
2. phác mảng hình chính phụ
thiệu lại cách vẽ tranh cổ động. Sau
3. vẽ hình
đó thực hiệ nhiệm vụ:
4. vẽ màu

skkn


12


-Sắp xếp các bước vẽ có sẳn trên giấy
A4 theo thứ tự từng bước.

hình minh họa các bước

- Nêu lại các bước vẽ tranh cổ động?
Vẽ tranh đề tài Covid
19

Bước 2 ;thực hiện nhiệm vụ
HS: sắp xếp các bước vẽ có sẵn trên
giấy A4 theo thứ tự từng bước.
GV: hướng dẫn hs thực hiện. Trên
bảng.
GV :gợi ý để HS nhận ra cách vẽ
nhanh nhất.
? Nêu lại các bước vẽ tranh cổ động?.
Bước 3: thảo luận ,trao đổi ,báo cáo
GV: nêu yêu cầu bài tập . gv theo dõi
cho học sinh suy nghỉ.
HS :
-đại diện 1 học sinh lên báo cáo câu
trả lời của lớp. 1 học sinh khác bổ
sung câu trả lời của bạn.
Trình bày:Hs trình bày đáp án .Gv bổ
sung chốt ý chính.
Bước 4:phương án KTĐG

III. thực hành


GV dẩn giắc học sinh chú ý đến đề tài * Bài tập: vẽ tranh cổ động về đề tài
chính trong tiết học , đó la đề tài
covid 19.
covid 19.
GV: giới thiệu lại các bước vẽ tranh
cổ động. Định hướng học sinh làm bài
ngay trên lớp.
V.củng cố

skkn


13

- GVchọn một số bài của hs đã hoàn thành dán lên bảng gợi ý cho hs nhận
xét bài của bạn về;
+ Nội dung
+ Bố cục
+ Hình vẽ
+ Màu sắc.
Gv bổ sung thêm và nhận xét giúp học sinh làm tốt hơn ở tiết sau
V. dặn dò:
Sưu tầm thêm các tư liệu và hình ảnh về covid 19, làm bài tham khảo về hình
và màu sắc cho tiết 2 hồn thiện.
TIẾT : 24

Vẽ trang trí
TRANH CỔ ĐỘNG (tiết 2)


I. Mục tiêu chung: (HS cầnđạt)
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách áp dụng phương pháp vẽ tranh vào tranh cổ động.
- Học sinh biết cách lồng ghẹp và chọn nội dung phù hợp.
2. Năng lực
- Năng lực chung
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản
lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng lực thực
hành,
- Năng lực chuyên biệt
- Nhận biết được giá trị thẩm mĩ ở sản phẩm.
- Biết liên hệ giá trị thẩm mĩ ở nội dung, tác phẩm mĩ thuật, nghệ thuật
với thực hành sáng tạo.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của đối tượng thẩm mĩ.
- Nhận biết được ý tưởng thẩm mĩ của sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
- Nhận biết được giá trị của sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật trong đời sống.
- Nêu được ý tưởng thể hiện đối tượng thẩm mĩ.
- Lựa chọn được hình thức thực hành, sáng tạo thể hiện ý tưởng thẩm mĩ.
- Vận dụng được một số yếu tố, ngun lí tạo hình trong thực hành sáng
tạo.
- Biết cách trưng bày, giới thiệu sản phẩm mĩ thuật của cá nhân và nhóm
học tập.
- Vận dụng được sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật phục vụ cho học tập và
đời sống.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Học sinh hiểu biết yêu quí giá trị nghệ thuật nhận được tác
hại của covid với đất nước.

skkn



14

- Nhân ái: yêu cái đẹp, yêu cái thiện; tôn trọng sự khác biệt; cảm thơng,
độ lượng và sẵn lịng giúp đỡ bạn bè.
- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia
cơng việc chung của lớp học.
- Trung thực: học sinh cần được rèn luyện tính thật thà, ngay thẳng trong
học tập và khoạt động.
- Trách nhiệm: có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn với những sản phẩm cá
nhân và nhóm hoạt động.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
Phương pháp:  hoạt động nhóm, Gợi mở, trực quan, luyện tập thực hành;
Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. Đồ dùng và phương tiện:
Chuẩn bị của GV:
- Hình minh họa phù hợp với chủ đề: tranh cổ động nội dung covid.
- Máy chiếu, ti vi.
- Sách Học mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực.
Chuẩn bị của HS:
- Sách Học mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực
- Sưu tầm tranh ảnh, các bài viết về đề tài covid.
- Giấy vẽ, màu vẽ,…
IV.Các hoạt động dạy - học:
- Hiểu được nội dung và phương pháp vẽ tranh cổ động.
- Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá
trị nghệ thuật trong tranh cổ động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1:giao nhiệm vụ
III. thực hành:
- Thực hành vẽ theo nhóm.
GV:yêu cầu học sinh quan sát một số - Học sinh tuyên truyền nội dung
tranh cổ động với nội dung đề tài covid tranh trong tiết thực hành.
trên tivi.
- Giao cho 3 nhóm vẽ trực tiếp lên giấy
A3.
HS: quan sát tranh và nhận giấy thực
hành từ GV.
Bước 2 ;thực hiện nhiệm vụ
HS:phân nhóm và tự bầu nhóm trưởng
cho nhóm mình.
GV: hướng dẫn hs thực hiện.
-Nội dung : vẽ một bức tranh cổ động

skkn


15

về đề tài covid 19
GV :gợi ý để HS nhận ra nội dung
trong tranh, và ý nghỉa của từng nội
dung và chọn được đề tài phù hợp.
? vẽ tranh cổ động đề tài covid 19.
Bước 3: thảo luận ,trao đổi ,báo cáo
GV: nêu yêu cầu bài tập . gv theo dõi
góp ý thêm cho các nhóm khi làm bài.

HS :3 nhóm thảo luận ,trao đổi tìm ra
nội dung phù hợp với đề tài
-đại diện nhóm, nhóm trưởng lên cheo
tranh báo cáo giới thiệu ý tưởng.
Nhóm khác bổ sung câu trả lời của
nhóm mình.
Trình bày:Hs trình bày đáp án .Gv bổ
sung chốt ý chính.
Bước 4:phương án KTĐG
IV.củng cố
Gv bổ sung thêm và cho điểm một số bài vẽ tốt
V. dặn dò
- Chuẩn dị bài sau cho tiết thường thức mĩ thuật.
2.3.3. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng các hình ảnh để phục vụ
bài giảng.
Với bài này tôi triệt để khai thác Ứng dụng công nghệ thông tin , sử dụng
các hình ảnh để phục vụ bài giảng để cho được kết quả ấn tượng thị giác mạnh
mẽ, ấn tượng nhất. Sử dụng các hình ảnh trên Internet để phục vụ cho học sinh
tham khảo các dữ liệu, hình ảnh và mức độ tác động của Covid-19 đến sức
khỏe, kinh tế của con người, xã hội và đất nước. Cung cấp những hình ảnh chân
thực nhất về đại dịch covid-19.
Cho HS xem một số bức tranh cổ động về phòng chống Covid-19 của các
họa sĩ

skkn


16

Tranh cổ động của tác giả Nguyễn Tuấn Khôi, Trần Huy Nam(Hà Nội)


Tranh của tác giả Đỗ Như Điểm(Thái Bình)

Tác giả Nguyễn Anh Minh(Vĩnh Phúc)

Tác giả Hà Ánh Minh(Thái Bình)

skkn


17

Một bức tranh tường ở khu vực nhà máy

Tranh cổ động của học sinh
Khi tôi cho HS quan sát và nhận xét một số bức tranh cổ động của các họa
sĩ và học sinh. Qua đó tơi định hướng ln cho các em chọ nội dung phù hợp với
từng cá nhân học sinh. Từ đó các em chọn hình ảnh để xây dựng bố cục cho bức
tranh cổ động về phòng chống covid-19 vừa sức với năng lực của các em.
Từ việc vẽ được bức tranh cổ động về phòng chóng covid-19 với những
nội dung,ý nghĩa. Các em sẽ là một tun truyền viên tích cực về phịng chống
covid-19 đến với gia đình mình,làng bản...
Bổ trợ cho đồng nghiệp các mơn khác trong nhà trường có hiệu quả hơn như
mơn ngữ văn, địa lí, lịch sử, giáo dục cơng dân. Và đã thực hiện trên lớp, tăng
thêm tinh thần luôn ln tìm hiểu sáng tạo trong các mơn học.

skkn


18


Giờ học bài Vẽ tranh cổ động của cô và trò trường THCS Thanh Lâm
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân và với nhà trường.
- Đối với giáo dục: Thay đổi nhận thức học sinh trong phịng chống dịch,
từ đó giáo dục về nhận tức suy nghỉ của học sinh.
- Đối với bản thân: biết cách tận dụng và phát huy hơn nữa công tác giáo
dục.
- Đối với nhà trường: thay đổi suy về tầm quan trọng của bộ mơn, góp
phần khơng nhỏ vào cơng tác phịng chống dịch trong trường học.
Bảng 2 : Kết quả sau khi thực nghiệm áp dụng phương pháp lồng ghép theo
hướng đổi mới phương pháp dạy học. Trong tiết dạy lồng ghép nội dung “Tuyên
truyền phịng chống dịch covid 19 thơng qua bài học vẽ tranh cổ động lớp 8
môn Mĩ thuật THCS”
XẾP LOẠI – TỈ LỆ
STT Lớp

01
02

8A
8B


số

HS ý thức
Việc lồng
ghép nội
dung Covid


%

32
32

27
28

86
82

HS chưa thực
sự có ý thức
Việc lồng
ghép nội dung
Covid
3
3

%

HS khơng có
ý thức Việc
lồng ghép nội
dung Covid

%

10

11

2
1

4
7

* Qua bảng 1 và bảng 2 cho thấy sau khi áp dụng phương pháp lồng ghép
trong tiết dạy vẽ tranh cổ động theo hướng đổi mới chất lượng dạy và học môn
Mĩ thuật được nâng cao, và thông qua bảng 2 cho thấy kết quả của hoạt động về
nhận của học sinh và phương pháp của giáo viên đã có sự thay đổi rõ rệt cao hơn
hẳn ở tất cả các tiêu chí: học sinh Tham gia giải quyết vấn đề mà nhóm cần thực

skkn


19

hiện; trình bày sản phẩm nghiên cứu trước nhóm; động viên, các thành viên
trong nhóm tích cực tham gia và thể hiện quan điểm của bản thân về ý kiến của
các thành viên khác nhưng không xúc phạm, nội dung phong phú đa dạng.
Thông qua phỏng vấn sâu: Hầu hết các HS của các nhóm đều cảm thấy thoải
mái, hứng thú khi tham gia làm việc theo nhóm trong DH phân môn vẽ tranh.
Kết quả thực nghiệm tác động cho thấy việc áp dụng các biện pháp vận dụng
phương pháp làm việc theo nhóm theo hướng đổi mới trong phân môn vẽ tranh
cổ động ở lớp 8A,8B ở trường THCS Thanh Lâm . Như vậy các sáng kiến kinh
nghiệm được áp dụng đã mang lại kết quả rõ rệt.
3. Kết luận và kiến nghị.
3.1. Kết luận

Sau khi nghiên cứu đề tài tơi đã tìm ra một số phương pháp dạy học để
nâng cao chất lượng dạy học. Áp dụng những phương pháp đó trực tiếp vào
trường tơi đang cơng tác kết quả cho thấy những phương pháp tôi đã đưa ra để
nâng cao chất lượng dạy và học môn Mĩ thuật đã thành công. Nghiên cứu đề tài
đã giúp tôi hiểu được vai trò của người giáo viên trong sự nghiệp giáo dục. Tâm
huyết với nghề giúp tơi có những phương pháp hay, tìm ra những giải pháp tốt
nhất để nâng cao hiệu quả dạy và học môn Mĩ thuật nói chung và phân mơn vẽ
tranh cổ nói riêng. Tuy nhiên khơng có phương pháp dạy học nào là vạn năng
muốn nâng cao chất lượng môn học Mĩ thuật người giáo viên phải biết vận dụng
những phương pháp dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với đối tượng
học sinh, nắm vững những yêu cầu đổi mới phương pháp và kĩ năng dạy học,
sao cho thu hút được sự tập trung chú ý của học sinh, biến học sinh thành một
chủ thể tích cực, chủ động nắm bắt kiến thức một cách tự nhiên, khơng gị bó
giáo viên chỉ cần đóng vai trị là người hướng dẫn... Hiện nay việc dạy và học
Mĩ thuật còn thiếu thốn về học cụ và học liệu, do vậy việc áp dụng phương pháp
dạy học thoe yêu cầu đổi mới còn gặp nhiều khó khăn... khơng thể một sớm, một
chiều mà chúng ta có thể khắc phục được. Do vậy việc nghiên cứu học hỏi và
trang bị cho mình kiến thức về phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp một
cách khoa học giúp khắc phục tối đa những hạn chế, nâng cao được chất lượng
môn học là việc làm cần thiết, là nhiệm vụ quan trọng của mỗi giáo viên. Chính
từ những việc làm thiết thực đó minh chứng cho chúng ta tham gia một cách tích
cực vào việc áp dụng đổi mới phương pháp dạy học...
- Qua kết quả của môn mĩ thuật cũng như các môn khác hết sức tích cực,
vừa dành được nhiều thời gian cho học sinh được học tập, tìm hiểu, sáng tạo tích
cực, hứng thú hoạt động và giáo viên đảm bảo củng cố những kiến thức, kĩ năng
cơ bản cho học sinh vừa lồng ghép về phịng chống covid-19 cho các em. Nhờ
đó, học sinh được học tập và phát triển toàn diện về mặt nhân cách, kiến thức
lịch sử, xã hội . Góp phần khơng nhỏ vào cơng tác phịng chống covid-19 ở
trường học và địa phương nơi cư trú. Tăng cường kiến thức về phịng chống
dịch và thích ứng linh hoạt trong tình hình mới.

3.2. Kiến nghị.
Mơn học Mĩ thuật ngày càng phát triển sâu rộng, như ta đã biết lịch sử Mĩ
thuật gắn liền với lịch sử phát triển của xã hội lồi người. Xã hội càng văn minh
thì nhu cầu mĩ thuật càng phát triển ví nó ln sát cánh với cuộc sống và đáp

skkn


20

ứng nhu cầu thẩm mỹ của con người Qua đề tài này tơi có một số đề xuất và
kiến nghị như sau:
*Đối với giáo viên.
- Khi soạn bài cần phải bám vào chuẩn kiến thức, kĩ năng bộ môn để xác
định những kiến thức trọng tâm và kĩ năng cần thiết cần đạt.
- Lựa chọn phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực cho phù hợp.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
- Sưu tầm các tài liệu, tranh vẽ phong phú phục vụ cho dạy học
- Có kết hợp kiến thức tổng hợp các môn học để dạy học theo định hướng
phát triển năng lực của học sinh. GV phải chịu khó tìm tịi học hỏi để đáp ứng
với mục cần định hướng.
*Về phía nhà trường:
Cần quan tâm hơn nữa đến điều kiện dạy học của giáo viên và học sinh.
Như mua thêm các tài liệu và các đồ dùng dạy học cho mơn học, có phịng chức
năng cho bộ mơn Mĩ thuật.
*Về phía cha mẹ học sinh:
Các bậc cha mẹ cần quan tâm nhiều hơn nữa đến việc học của con em
mình như: Mua sắm đầy đủ đồ dùng học tập phục vụ cho môn học, không đặt
nặng vấn đề mơn chính mơn phụ.
*Về phía chính quyền địa phương:

Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất cho nhà trường như bàn, ghế, phịng học,
điện sáng và các cơng trình cơng cộng khác…
* Về phía Phịng giáo dục:
Cần hỗ trợ kinh phí cho nhà trường để mua sắm thêm sách, tài liệu tham
khảo bổ sung thêm vào thư viện nhà trường để giáo viên có tư liệu tham khảo.
Dạy học là khó, dạy nghệ thuật lại càng khó hơn, song khơng phải là khơng
dạy được, vì mơn Mĩ thuật đem lại niềm vui cho mọi người được nhìn thấy cái
đẹp của cuộc sống, đẹp trong bản thân của mỗi người và mọi người xung quanh.
Muốn học trò học tốt, người thầy cần có những phương pháp thích hợp,
kích thích hưng phấn của học sinh, lứa tuổi của các sự diễn biến về tâm lý cịn
chưa định hình, người thầy như một thầy thuốc giỏi, một vị tướng tài phải biết
tuỳ cơ ứng biến muốn các em hoạt động tốt,vẽ đẹp không chỉ đơn thuần là
truyền đạt kiến thức, mà người thầy phải “thổi” vào các em những tâm tư tình
cảm của một tâm hồn hướng tới sự chân, thiện, mỹ… như Các Mác đã nói “nếu
anh muốn hiểu nghệ thuật, thì anh phải được giáo dục về nghệ thuật trước đã”.
Thực hiện sáng kiến này tôi biết rằng kinh nghiệm của bản thân cịn ít, sẽ khơng
tránh khỏi những khiếm khuyết. Tơi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các
cấp lãnh đạo và bạn bè đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Lâm, ngày 10 tháng 03 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác
Người viết

skkn



21

Lê Thị Kim Anh
.

skkn



×