Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Skkn vận dụng nhóm dạy học tích cực vào công tác chủ nhiệm lớp ở trường thpt cầm bá thước, huyện thưỡng xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.43 KB, 21 trang )

1

1. Mở đầu
1.1. Lý do chon đề tài
Giáo dục phổ thơng là giai đoạn học tập chính, chiếm phần lớn thời gian
học tập của người học. Giáo dục phổ thông nhằm phát triển tồn diện cho người
học về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá
nhân, tính năng động và sáng tạo; hình thành nhân cách con người Việt Nam xã
hội chủ nghĩa và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho người học tiếp tục học
chương trình giáo dục Đại học, giáo dục nghề nghiệp hoặc tham gia lao động,
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp, trong q trình giảng dạy, tơi nhận
thấy tác dụng tích cực của nhóm phương pháp dạy học mới. Nó cịn được gọi
với cái tên là ‘nhóm phương pháp dạy học tích cực’. Nhóm phương pháp này
khơng chỉ có tác dụng tốt đối với quá trình HS tiếp thu tri thức, kiến thức bài vở
trên lớp mà còn thúc đẩy quá trình hình thành các kỹ năng cần thiết một cách tự
giác cho học sinh trong cuộc sống.
Mỗi giáo viên, trong cuộc đời giảng dạy của mình, hầu như người giáo
viên nào cũng đồng thời vừa dạy, vừa kiêm nhiệm(công tác chủ nhiệm). Đây
chính là điều kiện thuận lợi để chúng ta mở rộng phạm vi vận dụng nhóm
phương pháp dạy học tích cực. Tuy nhiên, để có thể hồn thành được đồng thời
hai nhiệm vụ đòi hỏi người giáo viên phải vừa có chun mơn bộ mơn mình
đứng lớp vừa có chun mơn, kinh nghiệm, kỹ năng chủ nhiệm lớp cần thiết và
nhất là phải có lịng nhiệt tình, say mê với nghề nghiệp mà mình đã lựa chọn.
Cơng tác chủ nhiệm lớp ở bậc học phổ thông là một công tác rất cần thiết
và rất quan trọng đối với bất cứ nền giáo dục thuộc một quốc gia nào trên thế
giới, đặc biệt là đối với nền giáo dục đang phát triển trong thời mở cửa nền kinh
tế thị trường như Việt Nam hiện nay. Trong công tác chủ nhiệm lớp thì cơng tác
chủ nhiệm lớp là một yếu tố quan trọng giúp cho một tập thể lớp duy trì và phát
huy được tinh thần đồn kết, khơng khí học tập vui vẻ thoải mái, giúp cho mỗi
cá nhân học sinh có điều kiện thuận lợi để phát huynăng lực bản thân, phát triển


toàn diện, đặc biệt là với học sinh ở bậc học THPT. Vì đây là bậc học mà học
sinh ở lứa tuổi từ 16 tuổi – 18 tuổi, lứa tuổi cận kề sự trưởng thành, những nhận
thức và định hướng của cuộc đời được hình thành và quyết định chủ yếu ở giai
đoạn này. Công tác chủ nhiệm lớp đối với một tập thể học sinh thực sự có ý
nghĩa rất quan trọng.
Nhiệm vụ chủ nhiệm lớp đối với giáo viên hiện nay là một việc vừa khó
vừa khổ. Cơng tác tổ chức, hướng dẫn, quản lý của các giáo viên chủ nhiệm
chưa bao giờ là đơn giản. Vì để giúp lớp chủ nhiệm có thể học tập tốt, góp phần

skkn


2

hình thành mơi trường giáo dục tồn diện cho học sinh địi hỏi nhiều tâm huyết,
cơng sức, trí tuệ … của giáo viên chủ nhiệm lớp. Thực tế cho thấy sự kết hợp
giữa áp dụng phương pháp dạy học trên lớp cùng với công tác chủ nhiệm mang
lại kết quả cao. Bản thân tơi nhận thấy tác dụng tích cực của nhóm phương pháp
dạy học tíc cực trong q trình hình thành và phát triển nhân cách của người
học. Đó chính là lí do khiến tơi chọn đề tài: "Vận dụng nhóm dạy học tích cực
vào cơng tác chủ nhiệm lớp ở Trường THPT Cầm Bá Thước, huyện Thưỡng
Xuân"
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Sáng kiến kinh nghiệm này cung cấp một góc nhìn mới trong cách thức
tiến hành cơng tác chủ nhiệm lớp. Cụ thể:
- Giúp giáo viên chủ nhiệm lớp ở bậc học phổ thơng nhận thấy rõ hơn vai
trị ý nghĩa của việc vận dụng kết hợp nhóm dạy học tích cực vào cơng tác chủ
nhiệm lớp.
- Học sinh sẽ được trải nghiệm, lồng ghép giữa học và chơi nhằm rèn
luyện các kỹ năng cần thiết một cách tự giác của một công dân xã hội hiện đại.

- Thông qua các hoạt động của công tác chủ nhiệm, người dạy có thể tiếp
tục theo dõi người học, khơi gợi, định hướng cho người học biến những kiền
thức trên lớp thành những hành vi, việc làm cụ thể có thể mang lại kết quả.
- Áp dụng nhóm phương pháp dạy học tích cực vào cơng tác chủ nhiệm
tức là trao cho người học chiếc chìa khóa chủ động trong q trình rèn luyện và
hình thành nhân cách của bản thân.
- Đây là một đề tài mới nên tôi rất mong muốn nhận được những ý kiến
phản hồi, những đánh giá, trao đổi của q thầy cơ địng nghiệp để cùng hoàn
thiện hơn nữa đề tài sáng kiến kinh nghiệm này
1.3 . Đối tượng, phạm vi đề tài:
- Đề tài thực hiện cụ thể trên công tác giảng dạy và chủ nhiệm của bản
thân tôi trong nhiều năm liên tục trên cương vị một giáo viên bậc học phổ thông.
- Việc vận dụng và khảo sát kết quả cụ thể được thực hiện ở các lớp mà
tôi đã giảng dạy và chủ nhiệm, các lớp của các thầy cô giáo đồng nghiệp tại
trường THPT Cầm Bá Thước từ năm học 2021 – 2022.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, giảng dạy và chủ nhiệm lớp, nghiên
cứu và viết sáng kiến kinh nghiệm này, tôi đã sử dụng một số phương pháp cơ
bản sau:
- Phương pháp thực nghiệm: trực tiếp vận dụng nhóm phương pháp dạy

skkn


3

học tích cực vào q trình giảng dạy trên lớp cũng như công tác chủ nhiệm lớp
của bản thân.
- Phương pháp khảo sát: khảo sát việc vận dụng phương pháp dạy học tích
cực trong giảng dạy và trong cơng tác chủ nhiệm của một số đồng nghiệp.

- Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh, đối chiếu kết quả học tập của
lớpvà kết quả tu dưỡng rèn luyện nói chung ở những tập thể lớp có vận dụng
nhóm phương pháp dạy học tích cực.
- Phương pháp điều tra, thống kê : thực hiện điều tra thái độ,cảm nhận và
đánh giá học sinh trong quá trình rèn luyện, học tập, nghiên cứu tài liệu, phân
tích, tổng hợp…
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
+ Về vị trí, vai trị của giáo viên
Trong quá trình dạy – học, cặp mối quan hệ: thầy – trị ln đi đơi với
nhau. Ngày nay, Vai trị của người học dần được nâng cao, được xác định là vị
trí trung tâm của mối quan hệ. Tuy nhiên, khơng có nghĩa là vai trị của người
thầy bị lu mờ. Người dạy trong thời đại mới được coi là người quản lý, hướng
dẫn, tổ chức, khơi gợi, dẫn dắt người học tiếp cận, tiếp thu tri thức và hình thành
các kỹ năng cần thiết trong cuộc sống. Đóng vai trò là người quản lý, tổ chức,
hướng dẫn là một nhiệm vụ nặng nề đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng
học hỏi, trau dồi kỷ năng, nắm bắt xu thế vận động của thời đại.
Với vai trị, vị trí đó, người giáo viên được giao những nhiệm vụ cụ thể.
Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy đảm nhận 12 nhiệm vụ; giáo viên đứng lớp
là 5 nhiệm vụ cụ thể:
:
1. Nhiệm vụ của giáo viên bộ môn: Thực hiện chương trình giáo dục phổ
thơng cấp tiểu học và kế hoạch giáo dục của nhà trường. Chủ động thực hiện và
chịu trách nhiệm về kế hoạch giáo dục; tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện
nhiệm vụ chuyên môn (nội dung, phương pháp giáo dục, kiểm tra đánh giá học
sinh) và chất lượng, hiệu quả giáo dục từng học sinh của lớp mình phụ trách,
bảo đảm quy định của chương trình giáo dục, phù hợp với đối tượng học sinh và
điều kiện cụ thể của nhà trường.
2.Tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn và nhà
trường; thường xuyên cập nhật những chỉ đạo của ngành; chuẩn bị, tổ chức dạy

học và đánh giá học sinh theo quy định; thực hiện các hoạt động chuyên môn
khác.
3.Xây dựng mối quan hệ thân thiện, dân chủ giữa giáo viên với học

skkn


4

sinh, với cha mẹ học sinh và cộng đồng; giúp học sinh chủ động, sáng tạo, tự tin,
tự chủ trong học tập và rèn luyện.
4. Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; ứng xử văn hóa,
đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; gương mẫu trước học sinh; thương yêu, đối xử
công bằng và tôn trọng học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của học
sinh.
5.Thực hiện tự đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên; tự học, tự
bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp; thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng
thường xuyên giáo viên theo quy định; trao đổi chia sẻ chuyên môn cùng đồng
nghiệp trong và ngồi nhà trường thơng qua các đợt sinh hoạt chuyên môn, tập
huấn.
6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, học tập và sinh hoạt
chuyên môn; sáng tạo, linh hoạt trong việc tự làm đồ dùng dạy học.
7. Tham gia lựa chọn sách giáo khoa theo quy định; đề nghị nhà trường
trang bị các xuất bản phẩm tham khảo, thiết bị dạy học theo quy định, phù hợp
để sử dụng trong quá trình dạy học.
8. Tham gia kiểm định chất lượng giáo dục.
9. Tham gia thực hiện giáo dục bắt buộc, phổ cập giáo dục và xóa mù
chữ ở địa phương.
10. Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình học
sinh, cộng đồng và các tổ chức xã hội liên quan để thực hiện nhiệm vụ giáo dục.

11. Quản lý, tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục tại điểm trường khi
được hiệu trưởng phân công.
12. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và theo sự
phân công của hiệu trưởng.
+ Căn cứ vào nhiệm vụ chủ nhiệm lớp của người giáo viên:
Căn cứ vào luật giáo dục chúng ta có những nhiệm vụ cụ thể sau:
- Nghiên cứu, nắm vững tình hình học sinh của lớp
- Xây dựng bộ máy tổ chức tự quản của lớp
- Thiết lập tốt các mối quan hệ trong tập thể
- Tổ chức các hoạt động đa dạng cho tập thể học sinh:
+ Hoạt động học tập
+ Tổ chức tốt hoạt động của các đoàn thể
+ Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao
+ Phối hợp với giáo viên bộ môn và các lực lượng giáo dục khác để giáo

skkn


5

dục học sinh
+ Căn cứ vào nhóm phương pháp dạy học tích cực và lợi ích của dạy
học tích cực.
Bao gồm các phương pháp: Phương pháp nghiên cứu các trường hợp
điển hình; Phương pháp giải quyết vấn đề;Phương pháp nhập vai;Phương pháp
trò chơi;Phương pháp dự án;Phương pháp nghiên cứu, thực nghiệm;Phương
pháp dạy học theo góc; phương pháp dạy học bàn tay nặn bột; phương pháp dạy
học kỹ thuật phủ khăn bàn. Cụ thể:
+ Phương pháp dạy học nhóm
Đây là một trong số phương pháp dạy học tích cực được đánh giá cao hiện

nay, bởi nếu giáo viên có thể tổ chức tốt sẽ góp phần thúc đẩy giúp các em học
sinh phát huy tính tích cực của bản thân. Đồng thời phát triển khả năng làm việc
nhóm, trách nhiệm và khả năng giao tiếp của các em.
Phương pháp học nhóm giúp phát huy khả năng giao tiếp và tính chịu
trách nhiệm của học sinh.
Phương pháp học nhóm giúp phát huy khả năng giao tiếp và tính chịu
trách nhiệm của học sinh.
Phương pháp học nhóm giúp phát huy khả năng giao tiếp và tính chịu
trách nhiệm của học sinh
Phương pháp học nhóm giúp phát huy khả năng giao tiếp và tính chịu
trách nhiệm của học sinh.
+ Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình
Cũng là một trong các phương pháp dạy học được áp dụng phổ biến hiện
nay. Với phương pháp này, giáo viên sẽ kể một câu chuyện có thật hoặc câu
chuyện được viết dựa theo các tình huống xảy ra thực trong cuộc sống nhằm
chứng minh cho một vấn đề nào đó. Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển
hình có thể được thực hiện bằng văn bản, đoạn ghi âm hoặc video
+ Phương pháp giải quyết vấn đề
Nằm trong số các phương pháp dạy học mới nhằm kích thích tính tự lực
và chủ động giải quyết vấn đề của học sinh. Với phương pháp này, giáo viên sẽ
đưa ra các vấn đề nhận thức mà ở đó có sự mâu thuẫn giữa những cái đã biết và
chưa biết, và hướng học sinh tìm cách giải quyết
Phương pháp giải quyết vấn đề nhằm kích thích tính tự lực của học sinh
khi giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp đóng vai
Nếu nhắc đến một số phương pháp dạy học tích cực thiên về thực hành,

skkn



6

thì phương pháp đóng vai ln được nhiều giáo viên áp dụng. Khi sử dụng
phương pháp đóng vai, giáo viên sẽ để học sinh thực hành, diễn thử một số cách
ứng xử liên quan đến một tình huống nào đó. Tuy nhiên việc diễn thử chỉ là một
phần, điều quan trọng nhất vẫn là thảo luận của học sinh sau khi thực hành thử.
+ Phương pháp trò chơi
Là phương pháp dạy học mà giáo viên sẽ tổ chức cho các em học sinh tìm
hiểu về một vấn đề nào đó thơng qua chơi trị chơi. Và phương pháp này thuộc
danh sách các phương pháp dạy học mới giúp tăng sự kích thích, hứng thú tìm
hiểu vấn đề của học sinh.
+ Dạy học theo dự án (Phương pháp dự án)
Là phương pháp dạy học mà học sinh cần phải thực hiện một nhiệm vụ
học tập gắn liền với thực tiễn và có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành.
Nhiệm vụ học tập này địi hỏi người học có tính tự lực cao, khi phải đảm nhiệm
mọi công đoạn gồm lập kế hoạch, thực hiện dự án và đánh giá kết quả của dự
án. Phương pháp này được dạy theo hình thức chia nhóm.
+ Phương pháp Bàn tay nặn bột
Hiện nay có 1 số phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm,
nghiên cứu, được áp dụng phổ biến cho môn học tự nhiên. Phương pháp bàn tay
nặn bột là một trong số đó
Với phương pháp dạy học này, kiến thức của học sinh sẽ được hình thành
thơng qua các thí nghiệm. Các em sẽ tự mình tìm tịi nghiên cứu để tìm ra câu
trả lời cho những vấn đề được đặt ra ở trong cuộc sống bằng cách tiến hành các
thí nghiệm, đọc, điều tra, nghiên cứu các tài liệu
Phương pháp bàn tay nặn bột thích hợp áp dụng với mơn học tự nhiên.Với
những vấn đề khoa học được đưa ra, học sinh bắt đầu bằng cách đặt câu hỏi, giả
thiết dựa theo hiểu biết ban đầu, sau đó tiến hành thực hiện thí nghiệm nghiên
cứu, cùng nhau thảo luận để đưa ra kết quả. Đây được đánh giá là phương pháp
dạy học tích cực giúp khơi gợi được sự tị mị và khám phá cho các em học sinh

+ Phương pháp dạy theo góc
Là một phương pháp dạy học mới mà ở đó học sinh cần phải thực hiện
nhiều nhiệm vụ khác nhau, ở các vị trí cụ thể trong phạm vi lớp học, đáp ứng
được nhiều phong cách học tập khác nhau
Phương pháp dạy học theo góc sẽ giúp học sinh lựa chọn hoạt động cũng
như phong cách học: Thực hành, khám phá, cơ hội để phát triển khả năng sáng
tạo, cơ hội đọc, hiểu các nhiệm vụ do giáo viên đề xuất, cơ hội để mỗi cá nhân
áp dụng, trải nghiệm

skkn


7

Ví dụ khi có các chủ đề về mơi trường hoặc giao thơng, giáo viên có thể
tổ chức các góc bao gồm: Viết, vẽ, đọc, xem video, thảo luận…
Căn cứ vào lợi ích của nhóm phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp
giảng dạy tích cực, hay phương pháp giáo dục chủ động là những cách gọi để
chỉ những phương pháp, cách thức, kỹ thuật khác nhau làm cho giờ học sinh
động, hấp dẫn, người học được làm việc, được sáng tạo. Cụ thể là phương pháp
làm việc nhóm, sắm vai, tình huống…
Đây là một nhóm các phương pháp cụ thể kết hợp với phương pháp thuyết
trình, giúp nâng cao chất lượng dạy và học. Vậy người dạy và người học sẽ được
gì khi áp dụng các phương pháp giảng dạy tích cực?
+ Lợi ích đối với người dạy
Khi áp dụng các phương pháp giảng dạy tích cực, giờ giảng của mỗi giáo
viên trở nên sinh động, hấp dẫn và có ý nghĩa. Người học là trung tâm nhưng vai
trị, uy tín của người thầy được đề cao hơn. Bên cạnh đó, khả năng chun mơn
của người thầy sẽ tăng lên nhờ áp lực của phương pháp, bởi nội dung kiến thức
của từng giờ giảng phải được cập nhật liên tục để đáp ứng các câu hỏi của người

học trong thời đại thơng tin rộng mở.
Dạy học là q trình trao đổi kiến thức giữa thầy và trò. Nếu thầy chỉ
thuyết trình, có gì nói nấy thì những gì thầy giảng chỉ là kiến thức một chiều. Có
thể người học đã biết những kiến thức ấy, hay đó là những nội dung khơng hữu
ích đối với cuộc sống hiện tại và tương lai của họ. Người thầy phải luôn đổi mới
bài giảng cũng như phong cách đứng lớp. Như vậy, người dạy sẽ học được từ
học trị của mình rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tế. Mối quan hệ thầy
trò sẽ trở nên gần gũi, tốt đẹp qua việc giải quyết các tình huống liên quan đến
nội dung bài học và cuộc sống của người học.
+ Lợi ích đối với người học
Khi giáo viên dạy học bằng phương pháp giảng dạy tích cực, người học
thấy họ  được học chứ không bị học. Người học được chia sẻ những kiến thức
và kinh nghiệm của mình đồng thời với việc bổ sung những kiến thức, kinh
nghiệm không chỉ từ người thầy mà cịn từ chính các bạn trong lớp. Họ hạnh
phúc khi  được học, được sáng tạo, được thể hiện, được làm. Nhờ học theo
hướng tích cực mà họ ghi nhớ sâu kiến thức và tăng khả năng áp dụng vào thực
tế lên gấp 3-4 lần so với cách học thụ động một chiều.
Dạy bằng phương pháp giảng dạy tích cực chính là tìm mọi cách giúp
người học được chủ động trong việc học, cho họ được làm việc, được khám phá
tiềm năng của chính mình. Người dạy cần giúp người học có được sự tự tin, có
trách nhiệm với bản thân để từ đó chia sẻ trách nhiệm với cộng đồng.

skkn


8

Charles Handy, nhà triết lý kinh doanh nổi tiếng người Anh, đã nói: “Để
làm cho tương lai trở thành hiện thực, chúng ta cần phải tự tin và tin tưởng vào
giá trị của chính mình. Đó là điều mà các trường học phải dạy cho mọi

người”. Và muốn người học có được sự tự tin và tin tưởng vào giá trị của chính
mình, họ cần được học theo phương pháp chủ động. Chỉ khi người học được tự
khám phá kiến thức, tự học, tự làm và tự bổ sung cho nhau thì kiến thức mới trở
thành tri thức của người học, chuyển thành hành động, thành thói quen hàng
ngày của họ.
+ Mối quan hệ thầy - trò trong việc dạy và học
Với cách dạy đọc - chép, giáo viên là người rót kiến thức vào đầu học
sinh và người dạy giữ vai trị trung tâm. Nhưng kiến thức từ thầy có thể trở
thành kiến thức của trị khơng? Chắc chắn là không nhiều. Theo nhiều nghiên
cứu khoa học về giáo dục thì cách dạy đọc - chép chỉ giúp người học tiếp thu
được 10-20% kiến thức.
Khi áp dụng phương pháp giáo dục chủ động, người học giữ vai trò trung
tâm, người thầy chỉ đóng vai trị hướng dẫn, giúp đỡ. Người học chủ động tìm
kiếm tri thức và có thể thu nhận kiến thức khơng chỉ từ thầy mà cịn từ rất nhiều
nguồn khác nhau.
Như vậy, vai trò của người thầy có giảm đi khơng? Xin khẳng định ngay
là khơng. Ngược lại, vai trò người thầy càng trở nên quan trọng. Giữa biển thơng
tin mênh mơng, điều gì cần gạn lọc, cách sử dụng ra sao và ứng dụng chúng vào
cuộc sống như thế nào… Tất cả những điều ấy đều cần đến sự chỉ dẫn của người
thầy.
Sự thay đổi này đòi hỏi chúng ta phải dạy và học như thế nào? Với người
học, các bạn cần hiểu rõ mình là ai và mình muốn là người như thế nào, điều gì
mình cần học và mình muốn học cái gì. Với người dạy, mỗi thầy cô càng phải
phấn đấu, tu dưỡng nhiều hơn, tự học, tự sáng tạo nhiều hơn để xứng đáng trong
vai trò mới.
Trong thời gian qua, lý luận về phương pháp dạy học khơng ngừng được
bổ sung. Đó là một điểm tích cực, là nguồn tài liệu quan trọng để giáo viên học
hỏi, trau dồi về chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của thời đại mới.
Từ những cơ sở lý luận trên, tơi thấy nhóm phương pháp dạy học tích cực
hết sức phù hợp với các nội dung, hoạt động của công tác chủ nhiệm lớp. Tuy

nhiên, hiện nay, việc vận dụng nó vẫn chưa được thực hiện đồng bộ.
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Bức trang toàn cảnh về cơng tác chủ nhiện ở trương phổ thơng nói chung,
trường THTP nói riêng cho thấy bên cạnh những đóng góp tích cực cho chất

skkn


9

lượng giáo dục cũng cịn những hạn chế. Đó là nhận thức của giáo viên về ý
nghĩa,vai trị của cơng tác chủ nhiệm cịn có nơi có lúc chưa khách quan, tồn
diện. Một số giáo viên được phân cơng làm chủ nhiệm cịn chưa tâm huyết với
cơng việc, ngại khó ngại khổ, thiếu kiên trì mặc dù hiểu rõ tầm quan trọng của
nhiệm vụ chủ nhiệm lớp. Lại cũng có những giáo viên năng lực điều hành, quản
lý lớp chủ nhiệm cịn hạn chế...
Về cơng tác chủ nhiệm lớp ít được các lực lượng giáo dục và cả bản thân
giáo viên chủ nhiệm chú trọng đầu tư công sức và thời gian xứng đáng với tầm
quan trọng của nó. Hoặc chưa có phương pháp hiệu quả để phát huy hiệu quả
của các hoạt động này. Có những tập thể lớp chưa tìm được tiếng nói chung giữa
giáo viên chủ nhiệm với học sinh trong hoạt động phong trào.
Ví dụ như lớp thì rất muốn hoạt động phong trào thật sơi nổi, rầm rộ
nhưng giáo viên chủ nhiệm lại không muốn học sinh của mình tích cực tham gia
vì cho rằng chỉtốn thời gian, lãng phí cơng sức và tiền của mà chẳng giúp ích gì
cho mục tiêu học tập đểthi tốt nghiệp và vào được các trường Cao đẳng, Đại
học, vốn là mục tiêu số một của bậc học THPT ( thực ra quan điểm này sai lầm
vì như vậy học sinh khơng có được cơ hội phát triển tồn diện và gây ức chế tâm
lí cho học sinh, tạo khoảng cách bất lợi cho mối quan hệgiữa giáo viên chủ
nhiệm và học sinh...); Lại có lớp chưa có đủ điều kiện giành thành tích cao trong
các hoạt động phong trào thi đua nhưng giáo viên chủ nhiệm lại áp đặt học sinh

phải tham gia và giành thành tích cao (Quan điểm này cũng sai lầm và hậu quả
là làm cho học sinh bị áp lực tâm lý gây chán nản, khơng muốn tham gia hoạt
động, có tham gia thì cũng không xuất phát từ mong muốn của học sinh. Như
vậy sẽ khơng có kết quả giáo dục tốt).
Nhìn chung, cơng tác chủ nhiệm lớp cịn bị hiểu sai, đánh giá chưa đúng
vị trí, vai trị vì vậy chưa phát huy được hiệu quả vị trí của nó. Vơ hình dung
chúng ta đã lãng quên mất một nguồn lực, mắt xích trong q trình phát triển
tồn diện ở các em.
+ Ở trường THPT Cầm Bá Thước
Trường THPT Cầm Bá Thước từ lâu công tác chủ nhiệm lớp đã được
BGH nhà trường và giáo viên của trường quan tâm, được đầu tư cơ sở vật chất
cũng như tinh thần một cách tối đa trong khả năng cho phép để nâng cao chất
lượng dạy và học nói riêng, chất lượng giáo dục tồn diện nói chung. Tuy nhiên,
cũng có khơng ít các thầy cô làm công tác chủ nhiệm lớp cho rằng đi học chỉ cần
ngoan ngoãn, học giỏi chứ chưa cần phải chú trọng rèn luyện kỹ năng, kết hợp
giữa học và hành. Chỉ cần có tham gia cho hồn thành nhiệm vụ, chủ trương
hướng học sinh đầu tư thời gian cơng sức cho việc học văn hóa chun mơn:

skkn


10

học các môn thi tốt nghiệp và thi vào Cao đẳng, Đại học... Nên mặc dù trường
THPT Cầm Bá Thước đã có nhiều thành tích đáng kể nhưng theo cá nhân tơi thì
hồn tồn có thể nâng cao hơn nữa khả năng và thành tích của học sinh trường
THPT Cầm Bá Thước nếu các giáo viên chủ nhiệm và nhà trường chú trọng hơn
vào việc phát huy năng lực, kỹ năng của người học.
- Thực tế công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT Cầm Bá Thước cho thấy
nếu giáo viên chủ nhiệm của lớp chú trọng kết hợp phương pháp dạy học tích

cực trong giảng dạy và trong cơng tác chủ nhiệm lớp thì đều đã đem lại thành
tích cao cho từng học sinh và cho cả tập thể.
Ví dụ như lớp 10A1 do cô Hằng chủ nhiệm năm học 2021 - 2022, lớp
11A1 do cô Hương chủ nhiệm năm học 2021 – 2022….
Thực trạng trên đã khiến tôi mạnh dạn, quyết tâm chọn nội dung sử dụng
phương pháp dạy học tích cực trong cơng tác chủ nhiệm sáng kiến kinh nghiệm
mong góp phần làm tăng hiệu quả của công tác giảng dạy và chủ nhiệm lớp
trong trường phổ thông nhằm đạt được mục tiêu giáo dục phổ thông hiện nay.
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy tham gia làm công tác chủ nhiệm là một
lợi thế. Để vận dụng thành cơng nhóm phương pháp dạy học tích cực vào công
tác chủ nhiệm tôi đã tuần tự thực hiện theo các giải pháp như sau:
Giải pháp 1: Điều tra nắm bắt tình hình lớp ban đầu khi mới nhận
lớp chủ nhiệm:
- Khi bắt đầu nhận lớp chủ nhiêm theo sự phân công của nhà trường, giáo
viên chủnhiệm cần tiến hành việc điều tra đặc điểm tình hình lớp tới tùng học
sinh bằng việc soạn một biểu mẫu điều tra để học sinh trình bày đặc điểm tình
hình của riêng mình theo mẫu. Phiếu điều tra này có nhiều nội dung, song có
một số nội dung rất quan trọng, không thểthiếu giúp phát triển các hoạt động
phong trào sau này của lớp là:
+ Sở trường năng lực, năng khiếu của bản thân (Chú ý đến những năng
khiếu múa, hát, đóng kịch, ngâm thơ, kể chuyện, thể dục thê thao, dẫn chương
trình, hài hước... )
+ Nghề nghiệp của gia đình (Chú ý những gia đình có nghề làm nghệ
thuật, thủcơng mĩ nghệ, nghề truyền thống ...)
+ Truyền thống hoạt động phong trào của gia đình.
+ Đặc trưng riêng của từng gia đình
- Sau đó giáo viên chủ nhiệm làm cơng việc thống kê kết quả trả lời của
học sinh theo những mục đích khác nhau, trong đó chú trọng đến mục đích rèn


skkn


11

luyện, phát triển kỹ năng mềm cho người học.
Việc điều tra này có tác dụng giúp giáo viên chủ nhiệm nắm được khả
năng tiềm tàng riêng của từng học sinhtừ đó sẽ phát huy, khai thác khi có dịp. Vì
thực tế cho thấy, mỗi thự thể người luôn chứa đựng những nhân tố, khả năng
nhất định, chỉ có điều là chúng ta có phát hiện và khai thực được hay khơng.
Chính vì vậy mà việc tìm hiểu và phân loại học sinh là hết sức cần thiết. Nó đã
được các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới tiến hành từ các thế kỷ trước.
(người ta gọi là phân luồng học snh)
Các biện pháp nắm bắt này chính là cơ sở để giáo viên tiến hành lựa chọn
áp dụng phương pháp dạy học tích cực nào? Làm việc theo nhóm; nêu vấn đề;
phương pháp điển hình.
Giải pháp 2: Triển khai họat động phong trào trong nội bộ lớp chủ
nhiệm:
- Khi lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp phải dựa trên những tiêu chuẩn nhất
định. Như: học lực, hạnh kiểm, nhiệt tình năng nổ, có khả năng nắm bát và quản
lý tập thể. ( Nếu là học sinh đầu cấp thì giáo viên chủ nhiệm nên căn cứ vào học
bạ THCS và điểm xét tuyển vào 10). Mỗi cán bộ lớp đặc biệt là lớp trưởng, lớp
phó phụ trách văn nghệ và bí thư chi đồn cầnphải năng động và có một năng
khiếu nào đó về hoạt động tập thể. Đây chính là những nhân tố tích cực, là địn
bẩy để vận dụng nhóm phương pháp dạy học tích cực vào cơng tác chủ nhiệm
cũng như để đạt được mục đích giáo dục chung.
- Các hoạt động phong trào là một trong những nội dung chính của cơng
tác chủ nhiệm. Vì vậy, tổ chức hoạt động tập thể ngay từ đầu năm học, nhất là
với học sinh đầu cấp khi còn chưa quen nhau lại càng cần các hoạt động chung
để có điều kiện giao lưu, tìm hiểu, thân quen hơn. Một số biện pháp cụ thể như:

- Giao cho lớp trưởng thống kê ngày tháng năm sinh của từng học sinh
trong lớp, cộng chia trung bình để lấy một ngày làm ngày sinh nhật lớp. Hàng
năm sẽ tổ chức sinh nhật lớp. Việc làm này có tác dụng rất to lớn trong việc đem
đến cho học sinh trong lớp cảm giác gắn gó hơn với lớp học cịn nhiều mới mẻ
và bỡ ngỡ này.
- Hàng tháng lớp trưởng có nhiệm vụ thống kê các bạn sinh cùng một
tháng để tổchức mừng sinh nhật các bạn theo tháng. Thời gian tổ chức vào một
giờ sinh hoạt trong tháng, có trang trí lớp,cắm hoa, ghi danh và ngày sinh của
từng bạn sinh nhật bằng danh sách cơng khai trên bảng, có chương trình được
chuẩn bị chu đáo từ trước (giáo viên chủnhiệm sẽ quan tâm, tư vấn và duyệt
trước chương trình cho các em) để chúc mừng sinh nhật, có liên hoan nhẹ bằng
nguồn kinh phí trích từ qũy lớp . Làm như vậy tất cả các bạn trong lớp đều biết

skkn


12

được ngày sinh của nhau rất dễ dàng, tiện cho việc tạo dựng mối quan hệ bạn bè
tốt đẹp trong tập thể lớp, phát huy được trí lực sáng tạo của học sinh, tạo tâm lý
yêu mến lớp học cùng các bạn cho mỗi học sinh...
- Trong các giờ sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm cần chuẩn bị kĩ lưỡng
nội dung công việc để việc sơ kết, kiểm điểm các hoạt động trong tuần hết ít thời
gian nhất, dành thời gian cịn lại cho học sinh thảo luận, trình bày với tư cách cá
nhân hoặc theo nhóm các vấn đề mà các em quan tâm hoặc có ảnh hưởng trực
tiếp đến quyền lợi của các em. Giáo viên chủ nhiệm tổ chức hướng dẫn cho các
em kĩ năng trình bày diễn đạt trước đám đơng, sau đó cùng nhau đề ra phương
án giải quyết vấn đề. Khi việc này trở thành thườngxuyên thì học sinh sẽ rèn
luyện được tâm lý tự tin bình tĩnh, một điều rất quan trọng đối với con người
trong thời đại mới đồng thời cũng rèn được tâm lý thi đấu tốt hơn trong những

dịp thi đua hoạt động phong trào của lớp, của trường mà học sinh có tham gia;
hoặc cũng có thể sử dụng thời gian của tiết sinh hoạt lớp để cho học sinh tổ chức
chới các trò chơi. Từng tổ sẽ tổ chức trò chơi, lần này tổ này, lần sau đến tổ
khác. .. Giờ sinh hoạt sẽ không nặng nề như những giờ hỏi cung và luận tội mà
sẽ vui vẻ nhẹ nhàng hơn nhiều. Tâm lý thoải mái này khiến học sinh ngoan và
đoàn kết hơn.
- Vào những ngày lễ đặc biệt ý nghĩa với các học sinh như: Ngày 8- 3,
ngày 2011, ngày Noel, ngày 29- 2 (nếu có) ..., giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn
học sinh tự tổchức chúc mừng với những hoạt động tập thể ý nghĩa và vui nhộn.
Những dịp này, các học sinh rất hào hứng và bộc lộ khá rõ năng lực cá nhân của
mình trong các hoạt động chung.
- Có thể được thì cuối năm học hoặc trong những ngày nghỉ lễ dài như tết
cổtruyền, nghỉ lễ 30/4, 1/5.. thì giáo viên chủ nhiệm lên hướng học sinh của
mình đến thăm nhà nhau, chúc tết và cùng vui chơi, cũng có thể đi píc níc tập
thể…( Tất nhiên những hoạt động này cần có được sự đồng tình, ủng hộ, giúp
đỡ của cha mẹ học sinh).
- Thỉnh thoảng, theo lịch của nhà trường và của Hội cha mẹ học sinh, các
chi hội trưởng cha mẹ học sinh của lớp sẽ đến lớp dự giờ sinh hoạt hoặc các giáo
viên chủ nhiệm có thể mời một số bậc cha mẹ thường xuyên đến sinh hoạt với
lớp theo định kỳ. Đây là dịp tốt để giáo viên chủ nhiệm làm nhiệm vụ cầu nối
giữa cha mẹ học sinh với học sinh. Những dịp này, giáo viên chủ nhiệm sẽ
hướng dẫn học sinh tổ chức các hoạt động văn nghệ, thảo luận giao lưu dân chủ
cho học sinh bày tỏ những nguyện vọng, mong muốn vềmọi mặt hoạt động của
lớp nói chung, hoạt động phong trào nói riêng để cha mẹ các em nắm được tình
hình cụ thể. Khi cha mẹ học sinh được nghe chính con em mình nói lên mong

skkn


13


muốn hoạt động tập thể mà lại là những hoạt động lành mạnh thì các bậc cha mẹ
sẽln ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình cho các hoạt động phong trào. Vì thế hoạt động
phong trào trong lớp sẽ thuận lợi hơn rất nhiều, dễ dàng thành công hơn.
- Giáo viên chủ nhiệm cũng nên tận dụng những buổi họp cha mẹ học
sinh thường kỳ để thay mặt học sinh truyền tải nguyện vọng, mong muốn của
học sinh tới cha mẹ học sinh về các hoạt động tập thể. Sau đó lại thông báo trở
lại tới học sinh trong giờ sinh hoạt nhằm thực hiện các hoạt động phong trào
hiệu quả cao nhất mà tốn ít thời gian nhất, lại được sự đồng thuận của cha mẹ
các em.
- Ngày nay, do nhu cầu giao lưu, tìm hiểu, theo xu hướng phát triển của
xã hội và điều kiện kinh tế cũng có thể cho phép nên cuối kì hoặc cuối năm học,
các em học sinh thường muốn được đi tham quan du lịch hay liên hoan tập thể.
Hoạt động này rất có ý nghĩa song lại địi hỏi chi phí tốn kém và sự chuẩn bị thật
chu đáo mới mong thành công nên nhất thiết phải được cha mẹ học sinh đồng
tình ủng hộ. Mỗi lần như vậy tôi thường khuyên các em về nhà nói chuyện trước
với bố mẹ về mong muốn của mình cũng như lớp mình trước khi họp cha mẹ
học sinh. Đến buổi họp cha mẹ học sinh, tôi sẽ nêu vấn đề này ra để các bậc cha
mẹ thảo luận và đi đến kết luận có đồng ý khơng. Nếu đồng ý thì tiếp tục bàn
đến việc chi hội cha mẹ sẽ tổ chức, lo liệu cho con em mình hoạt động tập thể
sao cho hiệu quả nhất. Cịn nếu cha mẹ các em khơng đồng ý thì tuyệt đối khơng
đồng tình với việc để học sinh tự đứng ra tổ chức, lo liệu vì các em cịn vị thành
niên và khơng có kinh nghiệm cũng như kinh phí …Nhưng thường thì các vấn
đề này ở lớp tôi đều được như nguyện vọng của các em và cha mẹ các em đều
tán thành.
- Nếu lớp chủ nhiệm không nỏi bật trong một phong trào hoạt động tập
thể nào thì người giáo viên chủ nhiệm cần phải gây dựng phong trào dần dần từ
những việc lamg cụ thể, nhỏ bé nhất từng tuần, từng tháng sao để học sinh yêu
thích hơn với các hoạt động phong trào. Khi đã u thích thì học sinh sẽ đầu tư
thời gian, cơng sức, trí tuệ để phát triển. Vì thế tình hình sẽ được cải thiện. Kiên

trì mới mong thành cơng…!
- Các hoạt động phong trào trong nội bộ lớp như trên sẽ giúp học sinh
thêm tự tin,đoàn kết, giải tỏa những căng thẳng áp lực trong học tập, lại có thêm
kinh nghiêm tổ chức tiến hành các hoạt động phong trào khi thi đua trong các
đợt thi đua của trường và cả ở cấp cao hơn như cấp cum hoặc cấp thành phố.
- Những biện pháp trên đều dựa trên tác dụng tích cực của nhóm phương
pháp dạy học tích cực. Nếu như trong quá trình giảng dạy trên lớp chúng ta còn
bị hạn chế bởi thời gian và phạm vi để áp dụng phương pháp dạy học tích cực

skkn


14

thì trong cơng tác chủ nhiệm những giới hạn đó đã được xóa bỏ. Các hoạt động
của cơng tác chủ nhiệm sẽ giúp cho q trình dạy – học khơng bị ràng buộc,
nặng nề bởi những kiến thức khô cứng mà trên nền tảng của những kiến thức
đó(phần kỷ năng cứng) giáo viên chủ nhiệm và học sinh vận dụng vào trong
cuộc sống, biến nó thành những kỷ năng mềm của bản thân. Người dạy, dạy mà
như không dạy; người học học mà như khơng học. Kết quả cịn lại là quá trình
trưởng thành với tâm lý nhẹ nhàng, tự nhiên của học sinh. Thơng qua đó, mối
quan hệ giữa thầy – trị được gắn bó với nhau.
Giải pháp 3 : Hoạt động tổ chức, hướng dẫn, công tác chủ nhiệm
Trong đợt thi đua chào mừng ngày 20/11 năm học 2021-2022 do ảnh
hưởng của dich covid 19 nên Đoàn trường phát động phong trào thi đua chào
mừng ngày nhà giáo Việt Nam với 2 nội dung là : Trang trí lớp học và tiếng hát
online.
Dựa trên nội dung thi đua tơi đã phân chia học sinh thành các nhóm:
Nhóm tiếng hát học sinh gồm 10 bạn
Nhiệm vụ : - Chon bài theo đúng đề tài đoàn trương yêu cầu.

- Dàn dựng bài .
- Quay và xử lý hình ảnh.
Nhóm trang trí lớp học: Được chia làm 3 nhóm nhỏ.
Nhóm cây xanh: 5 bạn.
Nhiệm vụ : Trồng cây xanh trong các chậu to nhỏ phù hợp để đặt vào
không gian của phịng học lớp mình.
Nhóm vẽ tranh tường: 5 bạn.
Nhiệm vụ : chọn tranh theo đúng đề tài và vẽ tranh.
Nhóm vệ sinh lớp học: 18 bạn .
Nhiệm vụ sơn bức tường cuối lớp và vệ sinh lớp học .
Việc phân học sinh vào các nhóm trước hết là cho các em đăng ký, sau dó
cho các em đề xuất các bạn mình vào các nhóm cho phù hợp với khả năng, năng
khiếu của các bạn.
Két quả : Sau 2 tuần làm việc ngoài giờ học các em đã đem nộp những
sản phẩm mà giáo viên chúng tơi phải ngạc nhiên.
Phịng học đã được sơn lại, bức tranh cuối lớp đã vẽ xong các cây xanh
được đặt quanh lớp ở các vị trí hợp lý.
Sản phảm online cịn làm cho chúng tôi ngạc nhiên hơn.
Các bài hát được dàn dựng công phu khơng kém gì những tác phẩm nghệ

skkn


15

thuật thực thụ trên truyền hình , các bài thuyết trình online về lớp mình vượt ra
ngồi cả sự mong đợi của các thầy cơ. Các em cịn đóng vai nhà báo giới thiệu
về cuộc thi của lớp, mình trường mình
Tập thể giáo viên trường tơi phải nhắc đi nhắc lại cho nhau nghe câu nói
nổi tiến của nhà giáo dục …..” Không thể dạy được con người được cái gì,

nhưng con người có thể học được mọi thứ”.
Qua thời gian làm giáo viên chủ nhiệm 17 năm tôi chưa bao giờ chứng
kiến q trình làm việc hăng say có trách nhiệm và đầy sáng tạo của các em học
sinh như trong đợt thi đua chào mừng ngày 20/11 năm học 2021- 2022 này .
Nội dung thi đua của năm học 2021-2022 là nội dung hồn tồn mới do
tình hình dich bệnh covid 19. Việc trang trí lớp học theo cách vẽ tranh tường là
chưa từng có tiền lệ ở trường tôi. Ban đầu tôi định hướng cho các em là cần sơn
lại bức tương cuối lớpđể vẽ tranh, nhưng vào cuối buổi thứ nhất vệ sinh lớp học
tôi đến xem các em làm thế n thì thấy các em đã sơn xong một nữa phịng
học. Nhìn cảnh lớp học như một công trương xây dựng. Tôi phát hoảng, nhưng
các em trấn an “ Cô yên tâm bọn em sẽ dọn dẹp sạch sẽ”. Đứng quan sát các em
sơn tường tơi thấy chúng khơng khác gì nhữ thợ sơn thực thụ. Có khác là các em
đang làm việc với niềm vui sướng và hạnh phúc vì lần đầu được tự chủ làm việc
ấy.
Các em mở nhạc, vừa làm vừa nhún nhẩy theo điệu nhạc ….Tôi cũng thấy
vui lây khi thấy khơng khí làm việc của các em, nhưng vẫn lo lo khơng biết các
em học sinh làm có được khơng?
Sau 2 buổi bức tường của lớp đã được sơn xong, khâu tiếp theo là vệ sinh
nền và bàn ghế . Quan sát các em làm tôi thấy chúng biết làm và hiểu rỏ kỉ thuật
từng khâu của qua trình sơn (vì nhà tơi mới là năm trước nên tơi có nắm qua
được quy trình sơn tường). Từ vệ sinh tương trước khi sơn, kẻ viền chân tường
khi sơn, vệ sinh nền sau khi sơn các em đều làm rất tốt.
Tôi khen các em làm rất tốt thì chúng bảo : “Bọn em đã được đi theo bố
mẹ phụ sơn rồi cô ạ, nên cô yên tâm đi bọn em sẽ làm tốt”.
Sau 17 năm công tác tôi chưa bao giờ có được cảm giác vui vẻ nhẹ nhàng
và phấn khỏi khi hướng dẫn các em làm một việc gì đó như đợt này....
Thì ra các em rất giỏi, các em vẫn đã và đang học được rất nhiều thứ
trong cuộc sống. Tôi cảm thấy yêu nghề và yêu học sinh của mình hơn bao giờ
hết. Tơi cảm thấy mình học được từ các em rất nhiều thứ.
Đến nhóm vẽ tranh : các em tranh thủ giờ nghỉ để vẽ tranh. Khơng ồn ào

sơi động như nhóm vệ sinh lớp học. các nghệ sỉ cua lớp tôi vẽ tranh với đầy đam
mê và trách nhiệm. Nhìn các em vẽ tơi nghĩ các nghệ sĩ thực thụ thì cũng vẽ

skkn


16

được như vậy thôi.
Đúng lịch các tác phẩm văn nghệ online và các bài thuyết trình giới thiệu
lớp học online được gừi về trang wet của đoàn trường. các thầy cơ trong trường
ngạc nhiên về những gì mà các em đã làm được. Thực sự là “ Con người có thể
tự học được mọi thứ”.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục.
với học sinh, với bản thân và nhà trường.
+ Về phía học sinh :
Các em đã rất vui và phấn khởi trong và sau đợt thi đua. Các tập thể lớp
đoàn kết và hiểu nhau hơn, kỉ năng làm việc nhóm được cũng cố và phát huy,
năng khiếu của các em được thể hiện và mặc sức sáng tạo, khơng khí học tập
sơi nổi hơn, số các em vi phạm kỉ luật giảm hẳn. Hiệu quả các giờ dạy được
nâng lên khiến cả cơ và trị hài lịng, vui vẻ.
+ Về phía giáo viên :
Lâu nay một phần lớp giáo viên chúng ta cứ cứ dạy và yêu cầu học sinh
phải học được, nhớ được, làm được những điều chúng ta đã dạy, và chúng ta rất
buồn rất cáu gắt khi các em không đạt yêu cầu và chúng ta thường kết luận rằng
chúng nhác chúng dốt, chúng không chịu học rồi sau này làm gì mà ăn làm thế
nào để tồn tại được trong cuộc đời này….
Qua đợt thi đua chào mừng 20/11/2022 của trường đã giúp tôi và tập thể
giáo viên nhà trường thấy được: chúng tôi đã khơi được tiềm năng sáng tạo tính
tự giác, lịng nhiệt tình ở các em học sinh. Cả cơ và trị đều cảm nhận được mỗi

ngày đến trường là một ngày vui thực sự của cả cơ và trị.
Hiệu quả từ các hoạt động thi đua đã góp phần nâng cao chất lượng dạy
và học làm động lực và phong trào đối với hoạt động cơng tác Đồn Thanh niên
trong từng lớp học, đồn trường và nhà trường.
Sự thay đổi và nổ lực của các em được thể hiện rất rõ ở bảng thi đua xếp
loại từng tháng.
Dưới đây là bảng thi đua xếp loại hàng tháng đối với lớp 11A4 do tôi
chủ nhiệm trước và sau khi các lớp áp dụng phương pháp tích cực so với những
lớp khơng áp dụng phương pháp tích cực vào quản lý lớp đã tăng lên 20 bậc
trong bảng xếp hạng “Tổng hợp nề nếp hàng tháng trong năm học 2021-2022”
(Từ xếp hạng thứ 26 tháng 10 năm 2021 lên xếp hạng thứ tự số 6 (tháng 12
năm 2021). Cụ thể như sau :
Bảng 1: Tổng kết thi đua tháng 10/2021 ( Trước khi áp dụng các giải pháp)

skkn


17

ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH
BCH TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC

skkn


18

TỔNG HỢP NỀN NẾP THÁNG 10/2021
Tuàn
13


Tuần
14

Tuần
15

Tuần
16

Đánh
nhau

Cộng

Tổng điểm trừ

Xếp hạng

12A1 150

150

20 

30 

 

 


350

24

 

12A2

40

50

20 



 

 

110

14

 

12A3

50


60

30 

20 

 

 

160

18

 

12A4

20

50

50 

50 

 

 


170

19

 

12A5

10

30

 0

30 

 

 

70

8

 

12B1

20


40

 30

30 

 

 

120

15

 

12B2

10

30

 0

 0

 

 


40

4

 

12C1

0

70

 30

40 

 

 

140

17

 

12A6 220

120


120 

200

 

 

660

29

 

12D

40

40

 0



 

 

80


9

 

11A1

10

200

100  100 

 

 

410

27

 

11A2 110

110

 100  100

 


 

420

28

 

11A3

20

20

 

 

40

4

 

11A4

80

100


120  100 

 

 

400

26

 

11A5

40

80

 60

20 

 

 

200

20


 

11A6 110

100

 50

60 

 

 

320

23

 

11B1

10

70



 0


 

 

80

9

 

11B2

90

160

50 

 50

 

 

350

24

 


11C

20

20

 0

 0

 

 

40

4

 

11D

70

100

100

30 


 

 

300

21

 

10A1

10

0





 

 

10

3

 


10A2

10

40





 

 

50

7

 

10A3

40

40






 

 

80

9

 

10A4

40

100

60 

100 

 

 

300

21

 


10A5 210

270

200  100 

 

 

780

30

 

10A6

60

70

 0



 

 


130

16

 

10B1

40

40



 0

 

 

80

9

 

10B2

30


60



10 

 

 

100

13

 

Lớp

 0

 0

skkn

Ghi
chú


19


10C

0

0



 0

 

 

0

1

 

10D

0

0






 

 

0

1

 

BCH ĐOÀN TRƯỜNG
Bảng 2: Tổng kết thi đua tháng 12/2021 ( Sau khi áp dụng các giải pháp)
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
BCH TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC
TỔNG HỢP NỀN NẾP THÁNG 12/2021
Lớp

Tuàn
21

Tuần
22

Tuần
23

Tuần
24


Đánh
nhau

Cộng

Tổng điểm trừ

Xếp hạng

12A1

40

40

35

0

 

 

115

12

12A2

50


50

40

20

 

 

160

22

12A3

0

0

30

0

 

 

30


1

12A4

0

0

30

20

 

 

30

1

12A5

100

100

30

0


 

 

230

28

12B1

0

0

130

0

 

 

130

14

12B2

50


50

20

0

 

 

120

13

12C1

40

40

60

0

 

 

100


9

12A6

30

30

20

0

 

 

80

6

12D

0

0

40

0


 

 

40

3

11A1

15

15

60

30

 

 

120

13

11A2

20


30

50

50

 

 

150

18

11A3

30

30

70

20

 

 

150


18

11A4

30

30

20

0

 

 

80

6

11A5

30

30

70

 


 

180

24

11A6

40

40

50

0

 

 

130

14

11B1

40

40


20

0

 

 

100

9

11B2

50

50

50

50

 

 

200

26


11C

30

30

90

0

 

 

150

18

11D

130

130

0

0

 


 

260

30

10A1

10

10

70

0

 

 

90

8

10A2

20

20


60

0

 

 

100

9

10A3

40

40

70

0

 

 

155

21


50

skkn

Ghi
chú


20

10A4

30

30

20

110

 

 

190

24

10A5


90

90

20

10

 

 

210

27

10A6

30

30

70

0

 

 


130

14

10B1

30

30

70

0

 

 

130

14

10B2

20

20

20


0

 

 

60

5

10C

10

10

20

0

 

 

170

3

10D


10

10

20

0

 

 

40

3

BCH ĐỒN TRƯỜNG
Qua bảng xếp loại thi đua của Đồn trường ở trên ta thấy được sự khác
nhau giữa trước và sau khi áp dụng phương pháp tích cực. và sự khác nhau giữa
các lớp áp dụng phương pháp tích cực và những lớp chưa áp dụng phương pháp
tích cực, số điểm trừ của toàn trường đã giảm đi đáng kể.
3. Kết luận và kiến nghị
3.1 Kết luận.
Tiền đề cho sự phát triển của đất nước chính là thế hệ trẻ. Mục tiêu giáo
dục của chúng ta là tạo ra những con người phát triển đầy đủ năng lực và phẩm
chất.
Là giáo viên chủ nhiệm chúng ta cần xác định rõ vai trò của giáo viên chủ
nhiệm rất quan trọng. Chúng ta thay mặt Hiệu Trưởng quản lý học sinh. Chúng
ta như người cha người mẹ thứ hai của học sinh khi ở trường.

Ngoài kiến thức ,chúng ta phải trang bị cho các em những kỹ năng mềm
của cuộc sống làm hành trang cho các em bước vào đời.
Với chút kinh nghiệm của bản thân tôi mạnh dạn viết sáng kiến kinh
nghiệm này rất mong các thầy cô thẩm định đóng góp ý kiến để sáng kiến của
tơi được hồn thiện hơn và được áp dụng nhiều hơn ở nhiều lớp nhiều trường để
kết quả giáo dục của chúng ta được tốt hơn.
3.2 Kiến nghị
+ Kiến nghị đối với sở giáo dục :
- Cần tổ chức tập huấn bồi dưỡng công tác chủ nhiệm cho giáo viên nâng
cao công tác chủ nhiệm ở các trường phổ thông trong cả tỉnh.
- Phát hiện và nhân rộng nhân tố điển hình về công tác chủ nhiệm trong
các trường và cả tỉnh.
- Cần có phần thưởng xứng đáng cho những giáo viên chủ nhiệm giỏi.
+ Kiến nghị đối với nhà trường.
- Nhà trương cần tổ chức cho giáo viên cơ hội trao đổi học tập nâng cao

skkn



×