Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Skkn vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua bài 12 kiểu xâu, tin học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.24 KB, 24 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC
SINH THÔNG QUA BÀI 12: KIỂU XÂU, TIN HỌC 11

Người thực hiện: Ngô Thị Phương
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc môn: Tin học

skkn


THANH HÓA NĂM 2022

2

skkn


MỤC LỤC

1.Mở đầu...............................................................................................................4
1.1 Lý do chọn đề tài.........................................................................................4
1.2 Mục đích nghiên cứu:..................................................................................4
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:..............................................................5
1.4 Phương pháp nghiên cứu:............................................................................5


2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.......................................................................6
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm....................................................6
2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm...............6
2.3 Giải pháp thực hiện để giải quyết vấn đề....................................................7
I. MỤC TIÊU:...............................................................................................7
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU....................................................7
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC........................................................................8
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG....................................................................9
HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu các bài tốn........................................................9
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI...............................10
HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu khái niệm kiểu xâu..........................................10
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu khai báo xâu....................................................11
HOẠT ĐỘNG 4. Tìm hiểu cách nhập/xuất dữ liệu cho biến xâu...............11
HOẠT ĐỘNG 5. Tìm hiểu phép ghép xâu.................................................13
HOẠT ĐỘNG 6. Tìm hiểu các phép so sánh xâu.......................................14
HOẠT ĐỘNG 7. Tìm hiểu hàm thơng dụng với biến xâu..........................14
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP..................................................................17
HOẠT ĐỘNG 8. Làm một số bài tập phiếu học tập...................................17
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG..................................................................18
HOẠT ĐỘNG 9. Viết chương trình có sử dụng kiểu dữ liệu xâu..............18
2.3 Hiệu quả của biện pháp.............................................................................20
2.4. Các kết quả, minh chứng về sự tiến bộ của học sinh khi áp dụng biện
pháp.....................................................................................................................20
3. Kết luận và đề xuất..........................................................................................21
3.1. Kết luận....................................................................................................21
3.2. Đề xuất.....................................................................................................21

3

skkn



CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
HS:

Học sinh

GV:

Giáo viên

CTGDPT: Chương trình giáo dục phổ thơng.
THPT:

Trung học phổ thơng.

SGK:

Sách giáo khoa.

TLTK:

Tài liệu tham khảo

4

skkn


1.Mở đầu

1.1 Lý do chọn đề tài
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình
giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ
quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm được
cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành
cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng về truyền thụ kiến thức sang
dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực
và phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về
kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết
vấn đề, chú trọng kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học để có thể tác động
kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học và giáo dục.[4]1
Đổi mới trong phương pháp dạy học là điều cốt lõi nhất. Trong đó, tổ
chức dạy học nhóm là một hình thức dạy học mới. Đây là một trong số phương
pháp dạy học tích cực được đánh giá cao hiện nay. Là một trong những hình
thức thực hiện tốt việc dạy học phát huy tính tích cực và tương tác của học sinh.
Với hình thức này, học sinh tham gia hứng thú, sáng tạo, hấp dẫn, lôi cuốn vào
các hoạt động học, thu lượm kiến thức bằng chính khả năng của mình với sự
giúp đỡ, hướng dẫn của giáo viên.
Phương pháp dạy học theo nhóm được sử dụng nhằm khai thác vốn kiến
thức mà các em đã tích lũy, những hiểu biết thực tế trong cuộc sống hoặc vận
dụng kiến thức vào cuộc sống lao động sản xuất.[8]2
Trước vấn đề đặt ra nêu trên tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Vận dụng
phương pháp dạy học theo nhóm nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học
sinh thông qua bài 12: Kiểu xâu, tin học 11” nhằm trao đổi, chia sẻ giúp các
em phát huy tốt khả năng tự học, chủ động, sáng tạo trong quá trình tìm hiểu,
nghiên cứu tài liệu cũng như từ thực tế các em sẽ học được rất nhiều kiến thức,
kỹ năng và giá trị mới; hơn nữa các em cịn có thể rèn luyện cho mình có thói
quen tự học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con người, kết quả học tập sẽ
nâng lên gấp bội.
1.2 Mục đích nghiên cứu:

Sáng kiến kinh nghiệm của tơi nhằm mục đích:
- Tự giám sát việc thực hiện mục tiêu dạy học, kết quả sử dụng phương
pháp dạy học, hình thức và thiết bị dạy học.
- Điều chỉnh việc dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh.

1
2

Trang này từ đầu...hoạt động dạy học và giáo dục được tham khảo từ TLTK số 4
Trang này từ trong đó...lao động sản xuất được tham khảo từ TLTK sô 8
5

skkn


- Giúp HS thấy rõ năng lực học tập của bản thân để phấn đấu và kịp thời rút
kinh nghiệm cho việc học tập của mình.
- Được động viên khuyến khích HS phấn khởi, tích cực trong học tập[5]3.
- Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của người giáo viên.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Chương trình Tin học 11;
- Học sinh khối 11 năm học 2021- 2022 tại trường THPT Yên Định 1
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
- Qua thực tiễn giảng dạy ở trường THPT Yên Định 1
- Tham khảo các tài liệu: sách giáo khoa, sách giáo viên tin học, sách bài
tập, các tài liệu bồi dưỡng quản lí và cán bộ giáo viên về dạy học kiểm tra, đánh
giá kết quả hoạt động của học sinh theo định hướng năng lực, tài liệu tập huấn
phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học
sinh tự học mơn tin học, lập trình C++ thật đơn giản (tập 1+2), tài liệu tìm hiểu
chương trình mơn Tin học trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018, tài liệu

bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên trong chương trình tập huấn giáo viên
THPT mô dun 2, trên Internet.
- Tham khảo các ý kiến của đồng nghiệp;
- Lấy các ý kiến từ phía học sinh;
- Kết hợp vận dụng sáng kiến vào giảng dạy trên lớp;
- Đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi giờ dạy có vận dụng sáng kiến để có
những điều chỉnh hợp lí.

3

Trong mục đích nghiên cứu: từ tự giám sát...trong học tập được tham khảo từ TLTK số 5
6

skkn


2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Năng lực hoạt động tập thể được xem là năng lực quan trọng quyết định
thành cơng trong xã hội hiện nay. Vì vậy, đào tạo phát triển năng lực hợp tác trở
thành xu thế trong giáo dục hiện đại, và việc dạy và học theo nhóm chính là sự
phản ánh thực tiễn xu thế đó.
Phương pháp dạy học theo nhóm cịn các cách gọi khác như phương pháp
thảo luận nhóm, phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ. Tại đây học sinh được
chia thành từng nhóm nhỏ và chịu trách nhiệm về một mục tiêu chung nào đó,
phân cơng nhiệm vụ từng người để hồn thành mục tiêu chung.
Học sinh phát huy năng lực tiềm ẩn trên nhiều phương diện.
Học sinh dễ dàng thể hiện quan điểm cá nhân; trao đổi thảo luận và đưa ra
cách giải quyết tối ưu cho nhiệm vụ được giao. Thông qua đó chủ động tiếp
nhận kiến thức làm tăng tính tư duy,khoa học và phán đoán của học sinh.

Các thành viên chủ động trong việc phân cơng nhiệm vụ. Vì đồng trang
lứa nên dễ dàng chia sẻ quan điểm, cùng nhau xây dựng bài học trên tinh thần
học hỏi lẫn nhau. Kiến thức trở nên bền vững, sâu sắc và dễ nhớ hơn. Học sinh
cũng cảm nhận được thành tựu khi có sự đóng góp của bản thân khi tham gia
vào thành công chung của lớp.
Các học sinh nhút nhát trở nên mạnh dạn hơn, các em được thoải mái
trình bày ý kiến của mình, từ đó dễ dàng hịa nhập cộng đồng. Tạo sự tự tin cho
các em và hứng thú trong học tập và sinh hoạt.
Vốn kinh nghiệm xã hội của học sinh trở nên phong phú, tăng kỹ năng
giáo tiếp và hợp tác tập thể.[6]4
2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Qua thực tế giảng dạy ở trường THPT các năm qua, tôi nhận thấy khi học
bài 12: “kiểu xâu” , học sinh gặp rất nhiều khó khăn, nhầm lẫn trong việc xử lý
dữ liệu vì các em đang quen với các bài toán xử lý dữ liệu số, các bài tốn quen
thuộc như tính tổng hoặc tích của một dãy số thỏa mãn điều kiện nào đó.
Nên các em đang cịn bỡ ngỡ hơn khi gặp các bài tốn có dữ liệu kiểu
xâu. Các học sinh tiếp thu bài học một cách rất thụ động theo kiểu chép lại bài
giảng, học thuộc lịng kiến thức mà khơng biết vận dụng kiến thức dẫn đến các
em học tủ, học lệch; dẫn đến kết quả bài kiểm tra không cao. Tuy nhiên có một
số lượng khơng nhỏ học sinh rất u thích mơn Tin học và thích tìm hiểu một số
bài tốn dạng khó ngồi phạm vi sách giáo khoa.

4

Trang này từ năng lực hoạt động...hợp tác tập thể được tham khảo từ TLTK số 6
7

skkn



2.3 Giải pháp thực hiện để giải quyết vấn đề
Dưới đây là đề xuất kế hoạch bài dạy minh họa “ Vận dụng phương pháp
dạy học theo nhóm nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua
bài 12: Kiểu xâu, tin học 11” dựa trên CTGDPT môn tin học:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA
BÀI 12: KIỂU XÂU
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức:
- Biết được kiểu dữ liệu mới, biết được khái niệm kiểu xâu.
- Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa kiểu mảng với kiểu xâu.
- Biết cách khai báo xâu, nhập/xuất dữ liệu, tham chiếu đến từng kí tự của
xâu.
- Biết các phép toán liên quan đến xâu.
- Hiểu được lợi ích của các hàm liên quan đến xâu.
- Nắm được cấu trúc chung và chức năng của một số hàm liên quan đến
xâu.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
+ Biết được nguyên nhân tại sao sinh ra kiểu dữ liệu xâu.
+ Nêu được khái niệm kiểu xâu.
+ Giải thích được sự giống và khác giữa kiểu mảng các kí tự với xâu.
+ Trình bày được cách khai báo biến, nhập/xuất dữ liệu, tham chiếu đến
từng kí tự của xâu.
+ Nêu được các phép tốn, hàm thơng dụng liên quan đến xâu.
+ Thực hiện được khai báo xâu, vận dụng được các phép tốn, hàm thơng
dụng liên quan đến xâu vào một bài toán cụ thể..
* Năng lực tin học: NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT và truyền
thông
+ Vận dụng được khai báo xâu và thao tác xử lí xâu vào để giải quyết được

bài tốn thực tiễn trong cuộc sống.
3. Về phẩm chất:
- Ln cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong
sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
- Có trách nhiệm hồn thành cơng việc tập thể.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
- Máy chiếu, máy tính, giấy khổ lớn, bút dạ.
2.Tài liệu dạy học
- Giáo viên: Sách giáo khoa, phiếu bài tập, hệ thống bài tập trong phiếu
học tập.
- Học sinh:
8

skkn


+ Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của GV
trong phiếu học tập. Sách giáo khoa, vở ghi.
+Tìm hiểu kiểu dữ liệu xâu trong C++ và giải các bài tập trong phiếu học
tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
Nội dung dạy học
(Thời gian)
trọng tâm
Hoạt động 1:Tìm -Tạo động cơ để học
hiểu các bài tốn sinh thấy sự cần
(10 phút)

thiết phải có kiểu dữ
liệu xâu.
Hoạt động 2. Tìm - Nêu khái niệm kiểu
hiểu khái niệm xâu
kiểu xâu (5phút)
Hoạt động 3. Tìm
hiểu khai báo xâu
(5phút)
Hoạt động 4. Tìm
hiểu cách nhập/
xuất xâu. (8 phút)
Hoạt động 5: Tìm
hiểu phép ghép
xâu (5 phút)
Hoạt động 6: Tìm
hiểu phép so sánh
xâu (5 phút)
Hoạt động 7: Tìm
hiểu các hàm
thơng dụng (25
phút)
Hoạt động 8. Làm
một số bài tập
trong phiếu học
tập (7 phút)

Phương án
đánh giá
Quan sát quá
trình học tập,

câu trả lời trên
phiếu học tập
Quan sát quá
trình học tập,
câu trả lời trên
phiếu học tập
- Trình bày được - Dạy học đàm Quan sát quá
cách khai báo kiểu thoại, gợi mở. trình học tập
xâu
- Trình bày được - Dạy học đàm Quan sát quá
cách nhập/xuất xâu. thoại, gợi mở. trình học tập
- Trình bày được
phương pháp ghép
xâu
- Trình bày được các
phép so sánh xâu

PP, KTDH
chủ đạo
- Dạy học giải
quyết vấn đề
- Thảo luận
nhóm
- Dạy học đàm
thoại, gợi mở.

- Dạy học đàm Quan sát quá
thoại ,gợi mở
trình học tập
- Dạy học đàm Quan sát quá

thoại ,gợi mở
trình học tập

- Trình bày được các - Thảo
hàm thơng dụng
nhóm
- Thực hiện được - Thảo
các phép tốn và sử nhóm
dụng các hàm thơng
dụng với kiểu xâu

Hoạt động 9. Viết - Vận dụng các kiến
chương trình đơn thức đã học để viết
giản trong thực tế chương trình
có sử dụng kiểu dữ
liệu xâu (20 phút)

luận Quan sát quá
trình học tập,
câu trả lời trên
khổ giấy.
luận Quan sát quá
trình học tập,
câu trả lời trên
phiếu học tập

- Dạy học đàm
thoại, gợi mở.
- Thảo luận
nhóm


Quan sát quá
trình học tập,
câu trả lời trên
khổ giấy .

A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
9

skkn


HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu các bài tốn
1.1 Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh thấy sự cần thiết phải có kiểu dữ liệu
xâu.
1.2 Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
1.3 Sản phẩm:Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
1.4 Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Dự kiến câu trả lời của HS
- Chia lớp thành 4 nhóm tương ứng 4 tổ,  Câu 1.
nhóm trưởng là tổ trưởng, yêu cầu các Khai báo biến mảng hoten
nhóm thảo luận về câu 1, câu 2 của phần char hoten [30] ;
khởi động trong phiếu học tập.
int n;
- Trình bày nội dung câu hỏi trên phiếu học Nhập mảng hoten:
tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong cout<<"nhap so luong ki tu:";
thời gian 3 phút, bổ sung vào phiếu học tập. cin>>n;

Câu hỏi:
for(i=0;iCâu 1: Viết chương trình nhập họ tên của
cin>>hoten[i];
một học sinh.
 Câu 2: Rất khó khăn cho
Câu 2: Viết chương trình nhập họ tên của 30 việc nhập họ tên của từng học
học sinh trong lớp.
sinh.
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Quan sát, HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của
GV vào vở, thảo luận nhóm ghi kết quả vào
phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ
Sau khi hoàn thành hoặc hết thời gian, các
nhóm cử đại diện lên để trình bày kết quả đã
hồn thành.
- Cử đại diện nhóm trình bày ý kiến của
nhóm mình.
Bước 4: Đánh giá hoạt động học của học
sinh
- GV tổng kết và đánh giá kết quả của các
nhóm
- Từ đó GV đưa ra tình huống có vấn đề để
khơi gợi sự khám phá tri thức mới của học
sinh.
GV: Nêu vấn đề
- Do vậy để giải quyết vấn đề đó, ngơn ngữ
lập trình có 1 kiểu dữ liệu mới cho phép ta

nhập/xuất dữ liệu cho 1 dãy kí tụ bằng 1 lệnh
đó là kiểu xâu. Vậy kiểu xâu là gì? Khai báo
10

skkn


Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
ra sao? Chúng ta tìm hiểu bài 12: kiểu xâu.
HS tiếp nhận vấn đề
- HS thấy sự cần thiết phải có kiểu dữ liệu
xâu
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu khái niệm kiểu xâu
2.1. Mục tiêu: Nêu khái niệm kiểu xâu và quy ước về xâu.
2.2. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu
của GV.
2.3. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức.
2.4. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I. Khái niệm và khai báo
- Đưa ra một ví dụ minh hoạ. Sau đó u 1. Khái niệm và quy ước
cầu học sinh tìm hiểu và trả lời về khái a. Khái niệm: Xâu là dãy các kí
niệm xâu?
tự trong bộ mã ASCII, mỗi kí
VD: "THPT"
tự được gọi là một phần tử của

"YEN DINH 1"
xâu.
"Tin hoc "
- GV hỏi HS đọc SGK trả lời
- Độ dài xâu được xác định như thế nào?
b. Quy ước:
- Xâu rỗng là xâu như thế nào?
- Độ dài xâu được xác định
- Chỉ số phần tử được đánh như thế nào?
bằng số lượng kí tự trong xâu.
- Cách tham chiếu đến một phần tử của xâu - Xâu rỗng là xâu có độ dài
như thế nào?
bằng 0.
- GV yêu cầu HS quan sát xâu dưới đây và - Chỉ số phần tử được đánh theo
số thứ tự của kí tự trong xâu,
cho biết?
tính từ trái bắt đầu bằng 0.
Y E N
D I N H
1
A
- Tham chiếu đến 1 phần tử của
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
xâu: Tên biến xâu [chỉ số]
Xác định:
* Dự đoán câu trả lời của học
- Tên xâu:
sinh:
- Độ dài xâu (số kí tự trong xâu):
- Tên xâu: A

- Chỉ số phần tử được đánh như thế nào?
- Độ dài xâu (số kí tự trong
- Tham chiếu đến kí tự thứ i của xâu ta xâu): 9.
viết:
- Chỉ số phần tử được đánh từ
A[4]= ...
A[9]= ...
0.
- Tham chiếu đến kí tự thứ i của
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
xâu ta viết: A[i]
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu - A[4]= ' ' A[9]= '1'
hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp học sinh.
11

skkn


Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại
các tính chất.
+ Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính
xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến
thức
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu khai báo xâu
3.1. Mục tiêu: Trình bày được cách khai báo xâu

3.2. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu
của GV.
3.3. Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
3.4. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Khai báo biến xâu
Giới thiệu về cách khai báo biến xâu Cú pháp:
trong ngơn ngữ lập trình C++ :
string <tên_biến_xâu>;
Cú pháp: string <tên_biến_xâu>;
Ví dụ: string chuthich;
Em hãy khai báo biến xâu tên là diachi ? Ví dụ :
Ta có thể vừa khai báo vừa khởi tạo như string diachi ;
những kiểu khác.
string st1= "", st2= "Lop 11";
Ta có thể vừa khai báo vừa khởi
tạo như những kiểu khác.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
string st1= "", st2= "Lop 11";
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo SGK trả lời
câu hỏi
Chú ý:
+ GV: quan sát và trợ giúp HS.
- Hằng xâu luôn đặt trong cặp
dấu nháy kép "" còn ký tự đặt
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
trong cặp dấu nháy đơn '';
+Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu - Có thể gán xâu như sau:

lại các tính chất.
st1=st2, nghĩa là gán xâu st2 cho
+ Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau.
xâu st1.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính
xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến
thức
HOẠT ĐỘNG 4. Tìm hiểu cách nhập/xuất dữ liệu cho biến xâu.
4.1. Mục tiêu:Trình bày được cách nhập/xuất dữ liệu cho biến xâu
4.2. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu
của GV.
4.3. Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
4.4. Tổ chức thực hiện:
12

skkn


Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
II. Các thao tác xử lí xâu
GV: đưa ra một chương trình làm VD minh 1. Nhập /xuất xâu:
hoạ (chiếu lên bảng)
a. Nhập xâu
+
Dùng

pháp:
cin>>biến_xâu;

Ví dụ: Nhập xâu hoten
cout<< "Nhap xau hoten";
cin>>hoten;

GV:Khi chạy chương trình nếu nhập xâu
"NguyenLanAnh" cho biến xâu hoten thì kết
quả thu được là gi?
Khi nhập xâu "Nguyen Lan Anh" cho biến
xâu hoten thì kết quả thu được là gì?
GV: Đưa ra yêu cầu bài tốn: Viết chương
trình nhập họ tên của một lớp học gồm n học
sinh. Với n nhập vào từ bàn phím.
Chiếu chương trình chạy thử cho HS quan sát:

- GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Lỗi xảy ra khi ta nhập xong n chương trình
khơng dừng lại cho ta nhập học sinh thứ 1 mà
cho nhập học sinh thứ 2 luôn.
+ Do khi ta nhập giá trị của n ta nhấn phím
enter nên mã của phím enter được lưu trên bộ
nhớ đệm do đó khi chương trình gặp lệnh
getline(cin, s) nó đọc ngay ký tự này và thấy
đây là ký tự kết thúc nó sẽ loại bỏ câu lệnh này
và chạy thẳng đến câu lệnh tiếp theo.

- Lỗi xảy ra khi hoten chứa
dấu cách.
Để khắc phục lỗi trên ta
thay lệnh cin bằng lệnh
getline. Như vậy để nhập

họ tên ta viết: getline(cin,
hoten);
+ Cách dùng getline:
getline(cin, biến_xâu);

- Chú ý: Nếu như nhập số
trước khi dùng getline
chúng ta sử dụng câu lệnh
cin.ignore() để xoá bộ nhớ
đệm.
b. Xuất xâu:
Ta dùng cout như lâu nay
đối với kiểu dữ liệu khác.
Ví dụ: Xuất xâu hoten
cout<< "Ho ten la:"<<
hoten;

13

skkn


Hoạt động của GV và HS
+ Hiện tượng này gọi là trôi lệnh nên trước khi
dùng getline chúng ta sử dụng câu lệnh
cin.ignore() để xoá bộ nhớ đệm.

Sản phẩm dự kiến

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Quan sát chương trình và trả lời câu
hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại
các tính chất.
+ Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác
hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
HOẠT ĐỘNG 5. Tìm hiểu phép ghép xâu.
5.1. Mục tiêu: Nắm được phương pháp ghép xâu
5.2. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu
của GV.
5.3. Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
5.4. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3. Phép ghép xâu:
GV: đưa ra phương pháp ghép xâu - Ta dùng dấu + để ghép xâu. Chúng ta
sau đó đưa ra 2 trường hợp làm VD có thể ghép 2 xâu hoặc ghép ký tự vào
1. "Thanh" + ' ' + " Hoa"
xâu.
2. hoten + "hoc sinh trương THPT
Yen Dinh 1" giả sử biến xâu hoten Ví dụ:
lưu giữ hằng xâu "Nguyen Lan 1. "Thanh" + ' ' + " Hoa"
Anh"
→ "Thanh Hoa"
2. hoten + " hoc sinh trương THPT
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Yen Dinh 1" → "Nguyen Lan Anh hoc
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả sinh truong THPT Yen Dinh 1"

lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp học Ví dụ: string st= 'a'; // Ký tự a được gán
sinh.
cho xâu, lúc này st là xâu "a".
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
st1= "Ha"; st2= " Noi"; st1=st1+st2;
+HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS Lúc này st1 sẽ là xâu: Ha Noi.
phát biểu lại các tính chất.
Chú ý, ta khơng được viết:
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho st1= "Ha" + " Noi"; // báo lỗi
nhau.
Muốn cộng xâu như vậy ta làm như
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV sau:
chính xác hóa và gọi 1 học sinh st1=""  ;
nhắc lại kiến thức
st1=st1+ "Ha" + " Noi";
14

skkn


HOẠT ĐỘNG 6. Tìm hiểu các phép so sánh xâu.
6.1. Mục tiêu: Nắm được các phép so sánh 2 xâu với nhau.
6.2. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu
của GV.
6.3. Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
6.4. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 4. Các phép toán so sánh xâu:

GV đưa ra những quy ước của phép Sử dụng các kí hiệu <, <=, >=,!= , ==,>
so sánh xâu. Sau đó đưa ra 3 trường để so sánh xâu
hợp yêu cầu HS lựa chọn dấu so Quy ước
sánh và đặt vào vị trí thích hợp
*Xâu A lớn hơn xâu B nếu như kí tự
Ví dụ:
khác nhau giữa chúng kể từ trái sang
1. "Tin học" "Tin hoc"
trong xâu A có mã ASCII lớn hơn
2. " Ha Noi" " Ha Nam"
 Nếu A và B là các xâu có độ dài khác
3. "Xau" " Xau ki tư"
nhau và A là đoạn đầu của B thì A nhỏ
hơn B.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
 Hai xâu bằng nhau nếu như chúng
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả giống nhau hồn tồn.
lời câu hỏi
Ví dụ:
+ GV: quan sát và trợ giúp HS.
1. "Tin học" = "Tin hoc"
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
2. " Ha Noi" > " Ha Nam"
+HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS
3. "Xau" < " Xau ki tư"
phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho
nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh

nhắc lại kiến thức
HOẠT ĐỘNG 7. Tìm hiểu hàm thơng dụng với biến xâu.
7.1. Mục tiêu: Nêu được các hàm thông dụng với biến xâu
7.2. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu
của GV.
7.3. Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
7.4. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 5. Một số hàm thơng dụng
- GV chia lớp thành 6 nhóm. u a) Lấy độ dài xâu:
cầu các nhóm bốc thăm hàm. Yêu Cú pháp: st.size(); // cho biết giá trị độ
cầu các nhóm thống nhất lại các dài của xâu st.
kiến thức cần thuyết trình.
Ví dụ: st= "chao";
- Khi một nhóm thuyết trình nhóm
cout<khác có quyền đặt câu hỏi nếu Kết quả: 4
khơng hiểu một vấn đề nào đó.
15

skkn


Hoạt động của GV và HS
- Thang điểm cho các nhóm:
+ Kiến thức đúng: 5 điểm;
+ Cách diễn đạt: 3 điểm;
+ Trả lời câu hỏi của các bạn: mỗi
câu 1 điểm;

+ Đặt câu hỏi hay: 1 điểm mỗi
câu.
- Thời gian thảo luận 5 phút.

Bước 2: Tiếp nhận và thực hiện
nhiệm vụ:
- HS thảo luận nhóm thống nhất
kiến thức và cử người lên thuyết
trình cho lớp hiểu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Sau khi hết thời gian thảo luận,
các nhóm cử đại diện thực hiện
thuyết trình, đặt câu hỏi cho nhóm
bạn.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho
nhau.

Sản phẩm dự kiến
b) Xóa phần tử trong xâu:
Cú pháp: st.erase(vt, n);
Ý nghĩa: xóa đi n kí tự của xâu st bắt
đầu từ vt, kết quả xâu st sẽ bị thay đổi.
(chú ý trong xâu vị trí bắt đầu từ 0).
Ví dụ: st= "chao ban";
st.erase(0,5);
kết quả: st= "ban"
- Nếu xóa từ vị trí đến hết xâu ta viết:
st.erase(vt);
ví dụ: st= "chao ban";

st.erase(2);
Kết quả: st= "ch"
c) Chèn thêm vào xâu:
Cú pháp: st1.insert(vt,st2);
Ý nghĩa: chèn xâu st2 vào xâu st1 bắt
đầu từ vị trí vt (vị trí trong xâu được tính
bắt đầu từ 0), như vậy st1 sẽ bị thay đổi
cịn st2 vẫn ngun giá trị.
Ví dụ: st1= "chao ban";
st2= " Huy";
st1.insert(8,st2);
kết quả: s= "chao ban Huy"
st1= "chao ban";
st1.insert(0, "xin ");
Kết quả: st1= “xin chao ban”
- Để chèn vào đầu xâu ta viết:
st1.insert(0,st2) hoặc st1=st2+ st1;
Lưu ý: st1.insert(0, '1'); lỗi vì khơng
đúng kiểu, '1' là kí tự. Vì "1" là xâu nên
ta phải viết: st1.insert(0, "1");
- Để chèn vào cuối xâu ta viết:
st1.insert(st1.size()-1,st2) hoặc
st1=st1+st2;
d) Sao chép xâu:
Cú pháp: st.substr(vt,n)
Ý nghĩa: Trích ra xâu con n kí tự bắt đầu
từ vị trí vt của xâu st. Như vậy xâu st
vẫn giữ nguyên giá trị.
Ví dụ: st= "chao ban";
R = st.substr(1,3);

Kết quả: R = "hao"
- Nếu lấy từ vị trí đến hết xâu ta viết:
16

skkn


Hoạt động của GV và HS

Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét cho điểm lần lượt
từng nhóm sau khi nhóm thuyết
trình xong.
- GV đặt câu hỏi dự đốn nếu
khơng có nhóm nào đặt câu hỏi
đó.

Sản phẩm dự kiến
st.substr(vt);
Ví dụ: st = "chao ban";
R = st.substr(5);
Kết quả: R = "ban"
e) Tìm kiếm
Cú pháp: st1.find(st2);
Ý nghĩa: tìm vị trí đầu tiên của xâu hoặc
kí tự st2 trong xâu st1.Nếu khơng tìm
thấy sẽ trả về -1.
Ví dụ: xâu st1= "chao ban";
Khi đó:
if (st1.find("ban") != -1)

cout<< "YES";
Đáp án: in ra YES
cout<// đáp án: in ra 2
cout<// đáp án: in ra 6
cout<// đáp án: in ra -1
Tương tự có: rfind tìm kiếm vị trí xuất
hiện cuối cùng.
f) Thay thế:
Cú pháp: st1.replace(vt, n, st2);
Ý nghĩa: Thay thế n kí tự của xâu st1 bắt
đầu từ vị trí vt bằng xâu st2. Kết quả st2
khơng bị thay đổi, st1 bị thay đổi.
Ví dụ: st1= "chao ban";
st1.replace(1,4, "hu");
Kết quả: st1 = "chuban"
g) Đổi chữ hoa thành chữ thường
Cú pháp: tolower(ch); ch là ký tự cần
chuyển về chữ thường trong C++.
Ý nghĩa: Hàm tolower() sẽ trả về chữ
thường sau khi chuyển đổi từ ký tự chỉ
định nếu có thể, và trả về chính ký tự chỉ
định, nếu ký tự đó khơng thể chuyển về
chữ thường.
Ví dụ: ch='H' ; tolower(ch); ch='h'
h) Đổi chữ thường thành chữ hoa
Cú pháp: toupper(ch); ch là ký tự cần
chuyển về chữ thường trong C++.

Ý nghĩa: Hàm toupper() sẽ trả về chữ
17

skkn


Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến
hoa sau khi chuyển đổi từ ký tự chỉ định
nếu có thể, và trả về chính ký tự chỉ
định, nếu ký tự đó khơng thể chuyển về
chữ hoa.
Ví dụ: ch='a' ; toupper(ch); ch='A'
Lưu ý: Hai hàm tolower() và toupper()
chỉ dùng với ký tự

C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 8. Làm một số bài tập phiếu học tập
8.1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về các phép tốn xâu và hàm thơng dụng.
8.2. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu
của GV.
8.3. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
8.4. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Kết quả dự kiến của HS
GV yêu cầu HS chia lớp thành 3 nhóm và 1: string a[200];
trả lời các câu hỏi thơng qua phiếu học tập.

Thời gian nhóm thảo luận 2 phút.
2:
1. Viết khai báo xâu a có độ dài lớn là 200 1. Xâu A lớn hơn xâu B
kí tự .
2. Xâu C bằng xâu D
2. So sánh các xâu sau:
3:
1.A = "Toan Hoc" ; B = "Sinh Hoc"
a. 1
2.C = "Hoc Toan" ; D = "Hoc Toan"
b. "La bay bay"
3. Trả lời các câu hỏi.
c. "hoc hoc nua hoc mai"
a. Cho xâu s1 = "hoc hoi"; s2 ="o";
d. 15
s1.find(s2) = ?
b. s= "La vang bay bay"; s.erase(3,5) 
c. s1 = "hoc "; s2= "hoc nua hoc mai";
s1.insert(4, s2) 
d. s1 = "hoc nua hoc mai"; s1.size() = ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm thảo luận và làm bài tập vào
phiếu học tập.
+ GV quan sát nhắc nhở các nhóm làm bài
tập vào phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các nhóm cử đại diện trình bày.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV yêu cầu
học sinh lên bảng làm bài tập.

18

skkn


D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG 9. Viết chương trình có sử dụng kiểu dữ liệu xâu
9.1. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học giải quyết các vấn đề học tập và
thực tiễn.
9.2. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.
9.3. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
9.4.Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Sản phẩm dự kiến của học sinh:
Ví dụ 1: Viết chương trình nhập họ
tên sau đó hiển thị ra màn hình sau - Nhóm 1:
khi đã chuẩn hóa:
//xoa dau xau
- Xóa các kí tự trống thừa (Bên trái, if (hoten[0]==' ')
bên phải và ở giữa, chỉ để lại 1 kí tự
hoten.erase(0,1);
trống giữa các từ).
// xoa cuoi xau
- Chỉ viết hoa kí tự đầu từ.
if(hoten[hoten.size()-1]==' ')
- Chỉ in ra tên của xâu vừa nhập.
hoten.erase(hoten.size()-1,1);
Ví dụ: Nhập " LE Thanh HUY " // xoa o vi tri bat ky

Kết quả là " Huy"
int k=hoten.find(" ");
Hoạt động nhóm:
while (k>=0)
Chia lớp thành 3 nhóm
{
- GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy
hoten.erase(k,1);
khổ rộng.
k=hoten.find(" ");
- Một bút dạ
}
Mỗi nhóm viết một đoạn chương
trình.
- Nhóm 2:
Nhóm 1: Xóa các kí tự trắng thừa
(Bên trái, bên phải và ở giữa, chỉ để // chuyen sang ki tu thuong tat ca cac
lại 1 kí tự trắng giữa các từ).
ki tu
Nhóm 2: Chỉ viết hoa kí tự đầu từ
transform(hoten.begin(),hoten.end(),ho
Nhóm 3: Chỉ in ra tên của xâu vừa ten.begin(), ::tolower);
nhập
//chuyen ki tu dau tu dau tien thanh
GV: gợi ý
hoa
B1: Khai báo biến
if (hoten[0]>='a'&&hoten[0]<='s')
B2: Nhập xâu họ tên
hoten[0]=char(hoten[0]-32);

B3: Xóa các kí tự trắng thừa (Bên
// chuyen ki tu dau tu o vi tri bat ky
trái, bên phải và ở giữa, chỉ để lại 1
thanh hoa
kí tự trắng giữa các từ).
for(int i=1;i<= hoten.size()-2;i++)
1. Xóa kí tự trắng đầu xâu
if(hoten[i]==' '&& hoten[i+1]!=' ')
2.Xóa kí tự trắng ở cuối xâu
hoten[i+1]=char(hoten[i+1]- 32);
3.Xóa kí tự trắng ở vị trí bất kỳ, chỉ
để lại 1 kí tự trắng giữa các từ
- Nhóm 3:
B4: Viết hoa các kí tự đầu từ (xâu
int i=hoten.rfind(" ");
đã được chuẩn hóa)
// Cách 1
19

skkn


Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
1.Chuyển tất cả kí tự trong xâu thành
cout<kí tự thường
//hoặc
2.Chuyển kí tự đầu từ đầu tiên thành // Cách 2
hoa

cout<3.Chuyển kí tự đầu từ ở vị trí bất kỳ
thành hoa
B5: Tìm kí tự trắng gần tên nhất
(xâu đã chuẩn hóa)
1. Tìm vị trí xuất hiện kí tự trắng cuối
cùng của xâu.
2. Cách 1: Xố trong xâu họ tên từ vị
trí đầu tiên đến vị trí thứ i
Cách 2: Copy từ vị trí i+1 đến cuối
xâu => được xâu tên.
B6: In ra kết quả.
GV phát giấy cho 3 nhóm. Các nhóm
phải ghép các đoạn chương trình và
dán lên bảng để được một chương
trình hồn chỉnh. Thời gian thảo luận
nhóm là 5 phút.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm thảo luận và ghi đoạn
chương trình vào giấy.
Thời gian thảo luận nhóm là 5 phút.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Nhóm trưởng các nhóm lên dán
các đoạn chương trình lên bảng để
được chương trình hồn chỉnh.
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV kiểm tra kết quả của các nhóm.
- GV cho HS quan sát chương trình đã
chuẩn bị sẵn trong C++ và chạy cho
HS quan sát.

*Tổng kết bài học:
Bài học hôm nay các em cần nắm vững những nội dung kiến thức sau đây:
- Khái niệm xâu, những điểm tương tự và điểm khác biệt so với mảng kí tự.
- Cách khai báo biến xâu;
- Các thao tác trên xâu;
- Cách nhập xâu, in ra xâu, duyệt xâu để xử lí từng phần của xâu.
*Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn lại bài học hơm nay
- Tìm hiểu bài tập và thực hành 5.
20

skkn



×