BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI
NGUY HẠI TẠI HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN
PHƯỜNG LINH TRUNG, QUẬN THỦ ĐỨC
GVHD: BÙI PHẠM PHƯƠNG THANH
SVTH: NGUYỄN NGỌC TỐ TỐ
MSSV: 15150156
SKL 0 0 6 7 7 5
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11/2019
do an
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
--------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI
NGUY HẠI TẠI HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN
PHƯỜNG LINH TRUNG, QUẬN THỦ ĐỨC
GVHD: Th.S BÙI PHẠM PHƯƠNG THANH
SVTH: NGUYỄN NGỌC TỚ TỚ
MSSV: 15150156
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2019
1
do an
Mục lục
TÓM TẮT ..................................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................. viiii
DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ ....................................................................... viiiii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT. ........................................................................... ixx
CHƯƠNG: MỞ ĐẦU................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................1
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI. ..........................................................................................2
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. .............................................................................2
4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU .........................................................3
5. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU. ..................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................4
1.1. Tổng quan về chất thải nguy hại ......................................................................4
1.1.1. Khái niệm .................................................................................................4
1.1.2. Phân loại chất thải nguy hại. ....................................................................4
1.1.3. Nguồn gốc phát sinh và thành phần. ......................................................10
1.1.4. Vấn đề môi trường do CTNH gây ra ......................................................11
1.1.5. Xử lý và lưu trữ chất thải nguy hại hộ gia đình .....................................13
1.1.6. Thải bỏ các chất thải nguy hại trong gia đình ........................................13
1.1.7. Lợi ích của việc xử lý đúng chất thải nguy hại trong hộ gia đình. .........14
1.2. Tổng quan về phường Linh Trung, Thủ Đức. ................................................15
1.2.1.Điều kiện tự nhiên. ..................................................................................15
1.2.2. Điều kiện kinh tế. ...................................................................................17
1.2.3. Điều kiện xã hội. ....................................................................................18
1.3. Khái quát hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn phường Linh
Trung, quận Thủ Đức. ....................................................................................19
1
do an
1.3.1. Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt ................................................19
1.3.2.Trạm trung chuyển. .................................................................................19
1.3.3. Đánh giá chung .......................................................................................20
1.4. Tình hình nghiên cứu trên thế giới. ................................................................21
1.5. Tình hình nghiên cứu trong nước. ..................................................................24
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................26
2.1. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu. ...................................................26
2.1.1. Cách tiếp cận. .........................................................................................26
2.1.2.Phương pháp nghiên cứu: ........................................................................27
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .........................................................33
3.1.Xác định số hộ gia đình phân bố phát sinh CTNH tại phường Linh Trung,
quận Thủ Đức: ................................................................................................33
3.1.1. Quy đổi số lượng hộ gia đình trên địa bàn phường Linh Trung, quận
Thủ Đức: ...........................................................................................................33
3.1.2. Khối lượng CTNH HGĐ phát sinh tại phường Linh Trung, quận Thủ
Đức. ................................................................................................................35
3.2. Xác định thành phần, khối lượng CTNH HGĐ phát sinh trên phường Linh
Trung, quận Thủ Đức .....................................................................................35
3.2.1. Xác định thành phần, khối lượng CTNH HGĐ phát sinh trên phường
Linh Trung, quận Thủ Đức...............................................................................35
3.2.2. Xác định khối lượng chất thải nguy hại hộ gia đình phát sinh trên địa
bàn phường Linh Trung, quận thủ Đức ............................................................40
3.2.3. Khối lượng trung bình và ước tính khối lượng trung bình chất thải
nguy hại hộ gia đình phát sinh tại phường Linh Trung, quận Thủ
Đức………………………………………………………………………...…48.
3.3. Khảo sát hiện trạng lưu trữ, thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH HGĐ. ....47
3.3.1. Đánh giá nhận thức của người dân và hiện trạng lưu trữ CTNH tại hộ
gia đình. ............................................................................................................47
ii
do an
3.3.2. Khảo sát hiện trạng thu gom và vận chuyển CTNH HGĐ .....................49
3.3.3. Khảo sát hiện trạng xử lý CTNH HGĐ ..................................................52
3.4. Khảo sát hiện trạng quản lý hành chính về CTNH. .......................................52
3.5. Đánh giá thuận lợi, khó khăn và đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả CTNH
HGĐ ...............................................................................................................54
3.5.1. Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong q trình lưu trữ, thu gom, vận
chuyển, xữ lý CTNH HGĐ ............................................................................54
3.5.2. Đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả CTNH HGĐ ..................................55
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................58
4.1 Kết luận. ..........................................................................................................58
4.2 . Kiến Nghị .....................................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................61
PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA ..........................................................................67
PHỤ LỤC 3: SỐ LIỆU ...........................................................................................76
iii
do an
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập ở Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, thành phố Hồ Chí
Mình, em đã được các quý Thầy, Cô trong khoa Đào tạo Chất lượng cao, bộ môn
Công nghệ kỹ thuật Môi trường giảng dạy nhiệt tình, truyền đạt cho em những kiến
thức rất bổ ích để cho em có được những vốn kiến thức rất quan trọng cho chuyên
nghành của em sau này. Cảm ơn thầy cô bộ môn đã truyền đạt cho em không chỉ là
kiến thức chuyên nghành, mà em cịn học được những kỹ năng thuyết trình, kỹ năng
làm việc nhóm để em có thể vận dụng sau khi tốt nghiệp và đi làm.
Em xin cảm ơn chân thành đến cô giáo Thạc sĩ Bùi Phạm Phương Thanh, đã giúp
đỡ, hướng dẫn, sửa bài tận tình trong suốt quá trình em làm khóa luận chun nghành
Cơng nghệ kỹ thuật mơi trường.
Em xin bày tỏ lịng biết ơn đến UBND phường Linh Trung, quận Thủ Đức, anh
Giàu ở phịng Mơi trường, chị Hạnh ở phòng Kinh tế-Xã hội, đã giúp đỡ em tận tình
cung cấp những tài liệu và thơng tin cần thiết thơng q trình em làm luận văn.
Khơng thể khơng nhắc đến sự giúp đỡ nhiệt tình của các hộ dân trong 6 khu phố,
các anh/ chị thu gom rác, các anh vận chuyển rác đã tạo điều kiện thuận lợi cho em
khảo sát và thu gom và lấy số liệu để hồn thành khóa luận của mình. Em xin chân
thành cảm ơn tình cảm của mọi người.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn mọi người, gia đình, bạn bè đã cùng em đi
đến đoạn đường cuối cùng, ln bên cạch em trong những lúc em khó khăn. Cảm ơn
mọi người đã giành nhiều công sức, thời gian, tình cảm, động viên em trong suốt quá
trình học tập.
Với kinh nghiệm cịn hạn chế, luận văn này khơng thể tránh khỏi những thiếu sót.
Em rất mong nhận được sự chỉ dẫn, đóng góp ý kiến của thầy cơ để em có điều kiện bổ
sung, để em có thêm nhiều kinh nghiệm.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2019
Sinh viên thực hiện
iv
do an
TÓM TẮT
Hiện nay, lượng chất thải nguy hại tại hộ gia đình thải ra mơi trường ngày càng
nhiều, nhưng người dân và các nhân viên môi trường chưa quan tâm đến việc phân
loại chất thải nguy hại, trong đó có phường Linh Trung, quận Thủ Đức. Vì vậy, đề tài
“Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại tại hộ gia đình trên địa bàn phường
Linh Trung, quận Thủ Đức” được thực hiện.
Ban đầu sử dụng phương pháp khảo sát thực tế và chọn mẫu để xác định số hộ
gia đình cần khảo sát, sau đó tính khu vực đó sẽ khảo sát bao nhiêu hộ, xác định cụ thể
đối tượng trên từng địa bàn sau đó tiến hành khảo sát. Sử dụng phương pháp định tính,
định lượng để xác định khối lượng chất thải nguy hại hộ gia đình. Đề tài cịn sử dụng
phương pháp xã hội học, phỏng vấn nhận thức của người dân, người thu gom và vận
chuyển rác, các cán bộ quản lý môi trường trong phường Linh Trung về hoạt động lưu
trữ, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại như thế nào.
Từ kết quả định tính, định lượng tại 99 hộ gia đình tính tốn được tổng khối
lượng chất thải nguy hại tại hộ gia đình trung bình 1 tuần trên phường Linh Trung,
quận Thủ Đức là 29.238 kg/tuần bao gồm bóng đèn là 10.15 kg/tuần, các loại bình
chứa 16.195 kg/tuần, bình phun sơn 2.38 kg/tuần, hột quẹt 0.252 kg/tuần, pin là 0.261
kg/tuần.
Các nguyên nhân chính dẫn đến việc quản lý và phân loại chất thải khơng hiệu
quả vì: nhận thức của người dân trong phân loại, công tác thu gom, vận chuyển, xử lý
cịn nhiều thiếu sót, chưa được sự quan tâm từ nhiều phía. Đa số người dân còn chưa
nhận biết được chất thải nguy hại trong nhà, chưa nắm rõ được lợi ích khi phân loại
chất thải nguy hại.
Đề tài này đã đề xuất những giải pháp phù hợp đối với phường Linh Trung, quận
Thủ Đức như: Nhân rộng, làm tích cực hơn chương trình“ Tuần lễ thu gom chất thải
nguy hại”. Triển khai mạnh mẽ các“ Chương trình phân loại chất thải sinh hoạt tại
nguồn”.
v
do an
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Nguyễn Ngọc Tố Tố, là sinh viên khóa 2015-2019 chun nghành
Cơng Nghệ Kỹ Thuật Mơi Trường, mã số sinh viên: 15150156.
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, dưới sự hướng dẫn
của Thạc sĩ Bùi Phạm Phương Thanh. Các số liệu, kết quả trong luận văn này là trung
thực chưa từng công bố trong các luận văn khác. Các tài liệu tham khảo trong đề tài
đều ghi rõ nguồn gốc ở phần Danh mục tài liệu tham khảo. Nếu không đúng như trên
tơi sẽ chịu trách nhiệm hồn tồn về đề tài của mình.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 12 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Ngọc Tố Tố
vi
do an
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1.Các nhóm loại chất thải nguy hại. ...................................................................6
Bảng 1.2.Mối nguy hại của CTNH lên con người và môi trường. ...............................12
Bảng 1.3. Thống kê dân số phường Linh Trung, quận thủ Đức. ..................................18
Bảng 2.1 Số hộ gia đình, tỷ lệ (%) số hộ gia đình phát sinh ở phường Linh Trung,
quận Thủ Đức. ...............................................................................................................29
Bảng 3.1 Số hộ gia đình tại các khu phố trên địa bàn phường Linh Trung, quận Thủ
Đức ................................................................................................................................33
Bảng 3.2. Số lượng mẫu, tỉ lệ mẫu phân bố theo phường Linh Trung, quận thủ Đức .34
Bảng 3.3. Số lượng mẫu phân bố theo loại hình kinh doanh của phường Linh Trung,
quận Thủ Đức. ...............................................................................................................34
Bảng 3.4. Số lượng thành phần chất thải nguy hại hộ gia đình phát sinh tại phường
Linh Trung, quận Thủ Đức ............................................................................................36
Bảng 3.5. Khối lượng chất thải nguy hại hộ gia đình phát sinh trên địa bàn phường
Linh Trung, quận thủ Đức .............................................................................................40
Bảng 3.6. Phần trăm về khối lượng các nhóm CTNH ..................................................43
vii
do an
DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ
Hình 1.1.Sơ đồ các tuyến xâm nhập chất thải nguy hại vào cơ thể con người .............13
Hình 1.2.Sơ đồ vị trí phường Linh Trung, quận Thủ Đức ............................................16
Hình 2.1. sơ đồ phương pháp luận của đề tài. ..............................................................26
Hình 2.2 Ảnh minh họa tờ rơi hướng dẫn nhận biết CTNH hộ gia đình ......................31
Đồ Thị 3.1. Đồ thị biểu diễn số lượng chất thải nguy hại hộ gia đình phát sinh tại
phường Linh Trung, quận Thủ Đức. .............................................................................38
Đồ Thị 3.2. Đồ thị thể hiện khối lượng các nhóm thành phần chất thải nguy hại hộ gia
đình phát sinh tại phường Linh Trung, quận Thủ Đức ..................................................41
Đồ Thị 3.3. Đồ thị thể hiện khối lượng tổng (Kg/tuần) (N=99) và tỉ lệ (%) của các
nhóm thành phần chất thải nguy hại hộ gia đình phát sinh tại phường Linh Trung, quận
Thủ Đức. ........................................................................................................................43
Đồ Thị 3.4. Đồ thị đánh giá hiểu biết của người dân về CTNG HGĐ .........................48
Đồ Thị 3. 5. Hiện trạng phân loại và lưu trữ CTNH HGĐ ...........................................49
Đồ Thị 3.6. Nhận thức của người thu gom rác hộ gia đình ..........................................50
Đồ Thị 3.7. Tình hình thu gom CTNH tại phường Linh Trung, quận Thủ Đức...........51
Đồ Thị 3.8. Phương tiện vận chuyển chất thải hộ gia đình ...........................................52
viii
do an
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.
CTNH
CTR
CTRNH
Chất thải nguy hại
Chất thải rắn
Chất thải rắn nguy hại
GHG
Greenhouse Gas (Chỉ số phát thải khí nhà kính)
HGĐ
Hộ gia đình
HKD
Hộ kinh doanh
HKKD
HSX
TCVN
BTNMT
UBND
Hộ khơng kinh doanh
Hộ sản xuất
Tiêu chuẩn Việt Nam
Bộ Tài nguyên Môi trường
Ủy Ban Nhân Dân
ix
do an
CHƯƠNG: MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cùng với sự phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, các đô thị, các
nghành sản xuất, kinh doanh và dịch vụ được mở rộng và phát triển nhanh chóng, một
phần đóng góp cho sự phát triển kinh tế của đất nước, mặt khác tạo ra một số lượng
lớn chất thải rắn bao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế,
chất thải nông nghiệp, chất thải xây dựng,..trong đó có một lượng đáng kể chất thải
nguy hại đã và đang là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, từ quy mô nhỏ, đến ảnh
hưởng quy mô rộng lớn và tác động xấu tới sức khỏe, đời sống con người và chất
lượng môi trường chung. Trong đó, chất thải nguy hại (CTNH) là một trong những
nguyên nhân chính gây ra sự ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng.
Nhìn chung, người dân trong phường Linh Trung, quận Thủ Đức còn chưa phân
loại các loại rác thải khi thải bỏ, khái niệm Chất thải nguy hại còn khá mới mẻ với
người dân nên người dân trộn lẫn tất cả các thành phần của chất thải gia đình, bao gồm
chất thải nguy hại. Vì chưa nhận thức được đầy đủ về mối đe dọa từ chất thải nguy hại,
hằng ngày người dân vẫn vơ tình đưa ra mơi trường những chất nguy hại, khiến cho
việc quản lý và xử lý trở nên phức tạp hơn rất nhiều. Chất thải nguy hại gây nguy hiểm
cho sức khỏe và môi trường xung quanh. Các sản phẩm chứa nguy hại thường thấy
nhất từ các hộ gia đình gồm: các loại sơn, pin, nhiệt kế thủy ngân, túi nhựa, bao bì
nilon, ống huỳnh quang, đèn compact, thuốc diệt côn trùng, chất tẩy rửa nhà bếp và
phịng tắm, các loại bình xịt, sơn móng tay. Những sản phẩm này sẽ trở thành chất thải
nguy hại hộ gia đình (CTNH HGĐ) khi chúng bị thải bỏ.
Theo Viện kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ môi trường TP.HCM (VKTNĐ&BVMT
TP.HCM, 2009), tỉ lệ CTNH HGĐ lẫn trong rác sinh hoạt đô thị tại Việt Nam khoảng
0,1% với khối lượng chất thải sinh hoạt đô thị là 6.400.000 tấn/năm, thì hằng năm tại
nước ta khối lượng CTNH HGĐ lên đến khoảng 6.400 tấn/năm [11]. Cũng như các
loại CTNH khác, CTNH HGĐ có các đặc tính độc hại như dễ cháy nổ, ăn mòn, gây
ngộ độc… Do được sử dụng trong các hộ gia đình nên chúng cịn có đặc điểm phân tán
trên diện rộng, tiếp xúc với nhiều người.
Việc xử lý không đúng cách, không đúng quy định từ gia đình sẽ gây ra những
tác động tiêu cực đến môi trường như đốt sẽ gây ô nhiễm đất, ô nhiễm khơng khí chưa
1
do an
kể đến tàn tro sau khi đốt CTNH đó khơng triệt để với nhiệt độ 1000C sẽ còn những
tàn tro khơng phân hủy được và chất độc sẽ cịn tích tụ khi kết hợp với nước, độc chất
sẽ thấm vào môi trường đất gây ô nhiễm nước trong đất và đến nước ngầm như giếng
sâu, nước mặt như giếng cạn, hồ. Sự nguy hiểm của những thói quen như thế có thể
khơng thấy được liền ngay lập tức, nhưng cách xử lý như thế khơng thích hợp và có
thể làm ô nhiễm môi trường, cũng như là một mối đe dọa đến sức khỏe của chính
chúng ta.
Thực tế hiện nay, tồn bộ chất thải nguy hại các hộ gia đình trên phường Linh
Trung, quận Thủ Đức đều được thải bỏ và thu gom cùng với chất thải rắn sinh hoạt
thông thường. Người dân có nhận thức về chất thải nguy hại còn hạn chế, nên chưa
phân biệt được chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn nguy hại cũng như những ảnh
hưởng từ những vật rất quen thuộc và gần gũi với chúng ta trong sinh hoạt hằng ngày
mà ta vơ tình khơng biết chúng gây hại cho sức khỏe.
Do đó, đề tài" Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại tại hộ gia đình trên
địa bàn phường Linh Trung, quận Thủ Đức" là một đề tài từ những nhu cầu thực tế và
đáng được quan tâm.
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI.
Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại trên
phường Linh Trung, quận Thủ Đức.
Đề xuất những giải pháp phù hợp cho hệ thống quản lý chất thải nguy hại tại hộ
gia đình trên địa bàn phường Linh Trung, quận Thủ Đức, giúp các nơi quản lý môi
trường giảm thiểu các vấn đề về ô nhiễm môi trường, giúp tiết kiệm tài nguyên như
nước, đất giúp môi trường sống xung quanh người dân trong lành và an toàn hơn, giúp
quá trình xử lý rác thải nguy hại dễ dàng hơn, mang lại lợi ích về kinh tế và xã hội cho
người dân, giúp người dân biết nhiều hơn về chất thải nguy hại hộ gia đình để bảo vệ
sức khỏe cho chính mình và cho cộng đồng.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
Để thực hiện mục tiêu trên đề tài tiến hành thực hiện những nội dung sau:
-
Xác định số hộ gia đình phân bố phát sinh CTNH tại phường Linh Trung, quận
Thủ Đức.
2
do an
-
Xác định thành phần, khối lượng CTNH HGĐ phát sinh trên phường Linh
Trung, quận Thủ Đức.
-
Khảo sát hiện trạng lưu trữ, thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH HGĐ.
-
Khảo sát hiện trạng quản lý hành chính về CTNH.
-
Đánh giá thuận lợi, khó khăn và đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả CTNH
HGĐ.
4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Chất thải nguy hại hộ gia đình trên địa bàn phường Linh
Trung, quận Thủ Đức.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu được giới hạn trong hộ gia đình tại phường
Linh Trung, quận Thủ Đức.
Thời gian: Từ ngày 19/9/2019 đến ngày 22/12/2019
5. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.
a. Ý nghĩa khoa học
Đề tài đã cung cấp một số cơ sở khoa học phục vụ công tác quản lý, thu gom chất
thải nguy hại tại phường Linh Trung, quận Thủ Đức. Đây là nghiên cứu điển hình ở
phường Linh Trung, quận Thủ Đức, nếu các giải pháp quản lý và tun truyền có hiệu
quả thì sẽ triển khai ở các vùng bên cạnh.
b. Ý nghĩa thực tiễn
Ý nghĩa vào thực tiễn nhằm nâng cao nhận thức của người dân về tác hại của
chất thải nguy hại đối với sức khỏe và mơi trường, giúp người dân có thói quen phân
loại rác thải nguy hại và lưu trữ và thải bỏ đúng và an toàn đối với chất thải nguy hại
trong hộ gia đình ở phường Linh Trung, quận Thủ Đức. Ta có thể tận dụng chất thải
nguy hại có thể tái chế giúp bảo tồn thiên nhiên, mặt khác giúp giảm bớt chi phí cho
cơng tác quản lý chất thải nguy hại. Từ đó tạo ra lợi ích cho xã hội nhờ hoạt động phân
loại chất thải rắn tại nguồn mang lại và giảm rủi ro trong quá trình phân hủy do xử lý
khơng đúng cách từ hộ gia đình và giảm ơ nhiễm mơi trường đất, nước ngầm, nước
mặt nhờ sự hình thành ý thức từng ngày của người dân.
3
do an
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về chất thải nguy hại
1.1.1. Khái niệm.[1]
Khái niệm về thuật ngữ “chất thải nguy hại” (Hazardous Waste) lần đầu xuất
hiện vào thập niên 70 của thế kỷ trước tạo các nước Âu - Mỹ, sau đó mở rộng ra nhiều
quốc gia khác. Sau một thời gian nghiên cứu và phát triển, tùy thuộc vào sự phát triển
khoa học kỹ thuật và xã hội cũng như quan điểm của mỗi nước mà hiện nay trên thế
giới có nhiều cách định nghĩa khác nhau về chất thải nguy hại trong luật và các văn
bản dưới luật về môi trường. Chẳng hạn như:
Chất thải nguy hại là những chất có độc tính, ăn mịn, gây kích thích, hoạt tính,
có thể cháy, nổ mà gây nguy hiểm cho con người và động vật (định nghĩa của
Philipine).
Chất thải nguy hại là những chất mà do bản chất và tính chất của chúng có khả
năng gây nguy hiểm đến sức khỏe của con người hoặc môi trường, và những chất này
yêu cầu xử lý kỹ thuật đặc biệt để loại bỏ hoặc giảm đặc tính nguy hại của nó (định
nghĩa Canada).
Ngồi chất thải phóng xạ và chất thải y tế, chất thải nguy hại còn là chất thải
(dạng rắn, lỏng, bán lỏng và các bình chứa khí do hoạt tính hóa học, độc tính, nổ, ăn
mịn hay các độc tính khác, gây nguy hại hoặc có khả năng gây nguy hại đến sức khỏe
con người hoặc môi trường bởi chính bản thân chúng hay khi được cho tiếp xúc với
những chất khác (theo UNEP,1985).
Tại Việt Nam, xuất phát từ nguy cơ bùng nổ việc phát sinh chất thải nguy hại từ
q trình cơng nghiệp hóa của đất nước, ngày 16/7/1999 Thủ tướng Chính phủ đã kí
quyết định ban hành Quy chế quản lí chất thải nguy hại số:155/1999/QĐ-TTg. Tại
điều 2, mục 2 của quyết định này chất thải nguy hại được định nghĩa như sau: “Chất
thải nguy hại là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây
hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính gây
nguy hại khác), hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức
khoẻ con người.
1.1.2. Phân loại chất thải nguy hại.
Phân loại chất thải nguy hại để dễ dàng nhận biết và nhắm vững thông tin rõ hơn.
4
do an
Hiện nay, có rất nhiều cách phân loại CTNH nhưng chủ yếu có 2 cách:
Hệ thống phân loại chung.[1]
Chất thải nguy hại được phân loại những mối nguy hại tiềm tàng và các tính chất
chung của chúng, chia ra thành 9 nhóm.
Nhóm 1: Chất nổ, nhóm này bao gồm:
Các chất dễ nổ, ngoại trừ những chất quá nguy hiểm trong khi vận chuyển hay
những chất có khả năng nguy hại thì được xếp vào loại khác.
Vật gây nổ,ngoại trừ những vật gây nổ mà khi cháy nổ không tạo ra khói, khơng
văng mảnh, khơng có ngọn lửa hay khơng tạo ra tiếng nổ ầm ĩ.
Nhóm 2: Các chất khí nén, hóa lỏng hay hịa tan có áp.
Nhóm này bao gồm những loại khí nén, khí hóa lỏng, khí trong dung dịch, khí
hóa lỏng do lạnh, hỗn hợp một hay nhiều khí với một hay nhiều hơi của những chất
thuộc nhóm khác, những vật chứa những khí, như tellurium và bình phun khí có dung
tích lớn hơn 1 lít.
Nhóm 3: Các chất lỏng dễ cháy.
Bao gồm những chất lỏng có thể bắt lửa và cháy, nghĩa là chất lỏng có điểm
chớp cháy lớn hơn hoặc bằng 61C.
Nhóm 4: Các chất rắn dễ cháy, chất có khả năng tự bốc cháy và những
chất khi gặp nước sẽ sinh ra khí dễ cháy.
+ Phân nhóm 4.1: Các chất rắn dễ cháy.
Chất rắn có thể cháy
Chất tự phản ứng và chất có liên quan
Chất ít nhạy nổ
+ Phân nhóm 4.2: Chất có khả năng tự bốc cháy
Những chất tự bốc cháy
Những chất tự tỏa nhiệt
+ Phân nhóm 4.3: Những chất khi gặp nước sẽ sinh ra khí dễ cháy
Những chất khi tiếp xúc với nước sẽ giải phóng những khí dễ cháy có thể tạo
thành những hỗn hợp cháy nổ với khơng khí. Những hỗn hợp như thế có thể bắt nguồn
từ bất cứ ngọn lửa nào như ánh sáng mặt trời, dụng cụ cầm tay phát tia lửa hay những
ngọn đèn không bao bọc kĩ.
5
do an
Nhóm 5: Những tác nhân oxy hóa và các peroxit hữu cơ
+Phân nhóm 5.1: Tác nhân oxy hóa
+ Phân nhóm 5.2: Các peroxit hữu cơ
Nhóm 6: Chất độc và chất gây nhiễm bệnh
+ Phân nhóm 6.1: Chất độc
+ Phân nhóm 6.2: Chất gây nhiễm bệnh
Nhóm 7: Những chất phóng xạ:
Bao gồm những chất hay hợp chất tự phát ra tia phóng xạ. Tia phóng xạ có khả
năng đâm xuyên qua vật chất và có khả năng ion hóa.
Nhóm 8: Những chất ăn mịn:
Bao gồm những chất tạo phản ứng hóa học khi tiếp xúc với các mơ sống, phá hủy
hay làm hư hỏng hàng hóa, cơng trình.
Nhóm 9: Những chất khác:
Bao gồm những chất và vật liệu mà trong q trình vận chuyển có biểu hiện mối
nguy hại khơng được kiểm sốt theo tiêu chuẩn các chất liệu thuộc nhóm khác. Nhóm
9 bao gồm một số chất và vật liệu biểu hiện sự nguy hại cho phương tiện vận chuyển
cũng như cho môi trường, không đạt tiêu chuẩn của nhóm khác.
Phân loại theo quy chế quản lý CTNH của Việt nam
Theo thông tư số 36/2015/TT-BTNMT, CTNH được phân thành các nhóm
loại và tính chất nguy hại như sau.[3]
Bảng 1. 1. Các nhóm loại chất thải nguy hại.
TT
Mã số
Mơ tả tính chất nguy hại
Chất thải dễ bắt lửa,
1
1.1
Nhóm loại
BASEL *)
dễ cháy (C)
H3
Chất thải lỏng dễ
Chất thải lỏng có nhiệt độ bắt cháy dưới
cháy
600C
Chất thải khơng là chất lỏng, dễ bốc cháy
1.2
H 4.1
Chất thải dễ cháy
khi bị ma sát trong điều kiện vận chuyển,
khi bị ẩm, bị ướt khi xảy ra tự phản ứng và
6
do an
bốc cháy, cháy ở nhiệt độ và áp suất khí
quyển.
Chất thải có khả năng tự bốc cháy do tự
1.3
H 4.2
Chất thải có thể tự
nóng lên trong điều kiện vận chuyển bình
cháy
thường, hoặc tự nóng lên do tiếp xúc với
khơng khí và có khả năng bốc cháy.
1.4
H 4.3
Chất thải tạo ra khí dễ Chất thải khi gặp nước, tạo ra phản ứng
giải phóng khí dễ cháy hoặc khí tự cháy.
cháy
Chất thải (bằng phản ứng hóa học) gây ra
2
H8
Chất thải gây ăn mịn
sự ăn mịn khi tiếp xúc với vật dụng, bình
(AM)
chứa, hàng hóa hoặc mơ sống của động
vật, thực vật.
Chất thải có tính axit
2.1
Chất thải lỏng có pH bằng hoặc nhỏ hơn 2
Chất thải thể lỏng có thể ăn mịn thép với
Chất thải là chất ăn
2.2
tốc độ lớn hơn 6,35 mm/năm ở nhiệt độ
mòn
550C.
Là chất rắn hoặc lỏng hoặc hỗn hợp rắn-
3
H
Chất thải dễ nổ (N)
lỏng tự phản ứng hoá học tạo ra nhiều khí,
nhiệt độ và áp suất có thể gây nổ.
Chất thải dễ bị oxi
4
hóa (OH)
Chất thải có chứa clorat, pecmanganat,
4.1
H 5.1
peoxyt vô cơ, nitrat và các chất oxy hóa
Chất thải chứa các tác
khác khi tiếp xúc với khơng khí, tích lũy
nhân oxy hóa vơ cơ
oxy thì kích thích cháy các chất hoặc vật
liệu khác.
4.2
H 5.2
O- không bền với nhiệt nên có thể bị phân
hữu cơ
hủy và tạo nhiệt nhanh.
Chất thải gây độc cho
5
5.1
Chất thải hữu cơ có cấu trúc phân tử -O-
Chất thải chứa peoxyt
người và sinh vật (Đ)
H 6.1
Chất thải gây độc cấp
Chất thải có chứa chất độc có thể gây tử
7
do an
vong hoặc tổn thương trầm trọng khi tiếp
tính
xúc qua đường tiêu hóa, hơ hấp hoặc da
với liều nhỏ.
Chất thải có chứa các chất gây ảnh hưởng
5.2
H 11
Chất thải gây độc
độc chậm hoặc mãn tính, hoặc gây ung
chậm, hoặc mãn tính
thư do tiếp xúc qua đường tiêu hóa, hơ hấp
hoặc da.
Chất thải chứa các thành phần mà khi tiếp
5.3
H 10
Chất thải sinh ra khí
xúc với khơng khí hoặc tiếp xúc với nước
độc
thì giải phóng ra khí độc đối với người và
sinh vật
Chất thải chứa thành phần mà có thể gây
6
H 12
ra tác động có hại nhanh hoặc từ từ đối với
Chất thải độc hại cho
mơi trường thơng qua tích lũy sinh học
hệ sinh thái (ĐS)
và/hoặc gây ảnh hưởng đến các hệ sinh
vật.
Chất thải có chứa các vi sinh vật sống
7
H 6.2
Chất thải lây nhiễm
hoặc độc tố của chúng, được biết hoặc
bệnh (LN)
nghi ngờ là có các mầm bệnh có thể gây
bệnh cho người và cho gia súc.
CHÚ THÍCH: *) Mã số chất thải theo Phụ lục III Danh mục các đặc tính nguy hại
của Cơng ước Quốc tế BASEL về kiểm soát việc vận chuyển xuyên biên giới và tiêu hủy
chất thải.
Nguồn: Danh mục chất thải nguy hại tại Việt Nam
Theo danh sách liệt kê được ban hành theo luật.
Đối với Cơ quan Bảo vệ môi trường của Mỹ (EPA) đã liệt kê theo danh mục hơn
450 chất thải được xem là chất thải nguy hại. Trong các danh mục này, mỗi chất thải
được ấn định bởi một kí hiệu nguy hại của US-EPA bao gồm một chữ cái và ba chữ số
đi kèm. Các chất thải được chia theo bốn danh mục: F, K, P, U. Danh mục được phân
chia như sau:
Danh mục F: chất thải nguy hại thuộc các nguồn khơng đặc trưng. Đó là các chất
8
do an
được tạo ra từ sản xuất và các qui trình cơng nghệ. Ví dụ halogen từ các q trình tẩy
nhờn và bùn từ quá trình xử lý nước thải của nghành mạ điện.
Danh mục K: chất thải từ nguồn đặc trưng. Đó là chất thải từ các nghành cơng
nghiệp tạo ra sản phẩm độc hại như: sản xuất hoá chất bảo vệ thực vật, chế biến gỗ,
sản xuất hoá chất. Có hơn 100 chất được liệt kê trong danh sách này. Ví dụ cặn từ đáy
tháp chưng cất aniline, dung dịch ngâm thép từ nhà máy sản xuất thép, bụi lắng trong
tháp xử lý khí thải, bùn từ nhà máy xử lý nước thải…
Danh mục P và U: chất thải và các hố chất thương phẩm nguy hại. Nhóm này
bao gồm các hoá chất như clo, các loại axit, bazơ, các loại hoá chất bảo vệ thực vật.[4]
Tại Việt Nam, theo Thông tư 36/2015/TT-BTNMT, chất thải nguy hại được phân
thành 19 nhóm chất thải:[3]
Chất thải từ ngành thăm dị, khai thác, chế biến khống sản, dầu khí và than
Chất thải từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng và sử dụng hóa chất vơ cơ
Chất thải từ q trình sản xuất, điều chế, cung ứng và sử dụng hóa chất hữu cơ
Chất thải từ nhà máy nhiệt điện và các cơ sở đốt khác
Chất thải từ ngành luyện kim và đúc kim loại
Chất thải từ ngành sản xuất vật liệu xây dựng và thủy tinh
Chất thải từ quá trình xử lý, che phủ bề mặt, gia công kim loại và các vật liệu
khác
Chất thải từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng, sử dụng các sản phẩm che
phủ (sơn, véc ni, men thủy tinh), chất kết dính, chất bịt kín và mực in.
Chất thải từ ngành chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm gỗ, giấy và bột giấy
Chất thải từ ngành chế biến da, lông và dệt nhuộm
Chất thải xây dựng và phá dỡ (bao gồm cả đất đào từ các khu vực bị ô nhiễm)
Chất thải từ các cơ sở tái chế, xử lý chất thải, nước thải và xử lý nước cấp.
Chất thải từ ngành y tế và thú y (trừ chất thải sinh hoạt từ ngành này)
Chất thải từ ngành nông nghiệp.
Thiết bị, phương tiện giao thông vận tải đã hết hạn sử dụng và chất thải từ hoạt
động phá dỡ, bảo dưỡng thiết bị, phương tiện giao thông vận tải.
Chất thải hộ gia đình và chất thải sinh hoạt từ các nguồn khác.
Dầu thải, chất thải từ nhiên liệu lỏng, chất thải dung môi hữu cơ, môi chất lạnh
9
do an
và chất đẩy (propellant).
Các loại chất thải bao bì, chất hấp thụ, giẻ lau, vật liệu lọc và vải bảo vệ.
Các loại chất thải khác.
1.1.3. Nguồn gốc phát sinh và thành phần.
1.1.3.1. Nguồn gốc phát sinh.[1]
Các nguồn phát sinh chất thải nguy hại từ 5 nguồn chính như sau:
Từ các hoạt động cơng nghiệp (ví dụ khi sản xuất thuốc kháng sinh sử dụng dung
môi methyl chloride, xi mạ sử dụng cyanide, sản xuất thuốc trừ sâu sử dụng dung mơi
là toluene hay xylene, sản xuất bình acqui, linh kiện điện tử..).
Từ hoạt động nơng nghiệp (ví dụ sử dụng các thuốc bảo vệ thực vât độc hại).
Thương mại (quá trình nhập-xuất các hàng độc hại khơng đạt u cầu cho sản
xuất hay hàng quá hạn sử dụng).
Từ việc sử dụng các hoá chất trong
bệnh viện, trung tâm y tế bao gồm:
formaldehit, phenols thường dùng làm các chất khử trùng, thuỷ ngân thường được
dùng trong nhiệt kế, hoặc thiết bị để đo huyết áp. Có thể là do sự sử dụng một cách
lãng phí (sử dụng hố chất một cách lãng phí, vứt bỏ các dụng cụ y học như: kim tiêm,
gạc, băng y tế…) các bệnh phẩm, các bộ phận, những chất lỏng của con người.
Từ sinh hoạt chủ yếu là do sử dụng không đúng mức, và do sự thải bỏ của các vật
dụng sau khi sử dụng từ các hộ gia đình (ví dụ việc sử dụng pin, sử dụng dầu nhớt bơi
trơn, các hóa chất tẩy rửa, acqui các loại…
1.1.3.2 Thành phần CTNH hộ gia đình thường được thu gom hiện nay.[1]
Sản phẩm bảo dưỡng xe (dầu xe đã sử dụng, dầu phanh, bộ tải nhiệt, bộ tảng
nhiệt, xi sáp,...).
Sản phẩm dùng trong công việc làm vườn (hộp đựng, thuốc phun diệt côn trùng,
chất diệt nấm, cỏ, các loại thuốc trừ sâu).
Sản phẩm dùng sơn (dung mơi, chất pha lỗng, nhựa thơng, keo dính, chất đánh
bóng, chất để làm bong sơn cũ). Đối với sơn nước nên dùng hết nếu có thể, hoặc trộn
với sơn khác để tái sử dụng. Phần cịn lại để khơ cho rắn lại rồi bỏ vào giỏ để thải loại.
Tái chế sơn cũ nếu có thể.
Sản phẩm dùng để bảo dưỡng nhà sàn (chổi cạo sơn, máy hút bụi, chất đánh
bóng,...).
10
do an
Sản phẩm ở kho (dụng cụ gỉ sắt, chất tẩy,...).
Dung môi (xăng dầu, diesen, dầu hoả, dung môi pha nhựa thơng, chất đánh bóng
đồ dùng).
Sản phẩm dùng cọ rửa (chất tẩy rửa nhà vệ sinh,tẩy rửa lò sấy, thuốc tẩy,...).
Các chất tẩy trùng.
Sản phẩm bảo dưỡng bể bơi (clo nước, clo hạt,acid,...).
Sản phẩm dùng diệt côn trùng (thuốc diệt chuột, bình phun gián, mối,...).
Pin dùng trong nhà (pin sạc và pin thường).
Các hố chất thải ra từ các cơng việc sở thích riêng (có thể có dung mơi) ví dụ
như làm ảnh (có thể chứa bạc).
Các sản phẩm phục vụ cá nhân (việc chăm sóc tóc, dụng cụ cắt tóc, dụng cụ cạo
sơn móng tay móng chân).
Thuốc thú y và thuốc cho người.
Các thứ linh tinh khác (thủy ngân từ nhiệt kế, chất thải lây nhiễm và chất thải
phóng xạ trong gia đình chứ khơng phải trong cơng nghiệp).
Những thứ khơng xác định được (khơng có nhãn).
Bình phun và bình khí có áp,...
1.1.4. Vấn đề mơi trường do CTNH gây ra.[11]
Tác động của chất thải nguy hại đối với con người và mơi trường.
Do các đặc tính dễ cháy, dễ nổ, ăn mòn, phản ứng, độc hại mà chất thải nguy hại
có thể tác động xấu đến sức khỏe con người, các sinh vật, gây nguy hiểm cho các cơng
trình xây dựng và phá hủy môi trường sống tự nhiên. Các tác động lên sinh vật, con
người hoặc môi trường được chia làm hai loại: Tác động tức thời.
Tác động tức thời: Do sự giải phóng CTNH ra mơi trường bởi sự cố bất thường
hoặc do tình trạng quản lý không tốt. Các CTNH dễ cháy nổ và các chất ăn mịn, các
chất phản ứng mạnh, chất có độc tính cao thuộc nhóm có tác động tức thời. Các chất
dễ cháy nổ có thể dẫn đến các sự cố cháy nổ gây thiệt hại về người và tài sản, gây đình
trệ sản xuất…
11
do an
Bảng 1. 2. Mối nguy hại của CTNH lên con người và mơi trường.
Nhóm
Tên nhóm
Nguy hại đối với người
Nguy hại đối với mơi
tiếp xúc
trường
Gây ơ nhiễm khơng khí.
1
Chất thải dễ bắt
lửa, dễ cháy
Hỏa hoạn, gây bỏng
Các loại này ở thể rắn khi
cháy có thể sinh ra các sản
phẩm cháy độc hại.
2
Chất ăn mịn
Ăn mịn, gây phỏng,
Ơ nhiễm khơng khí và
hủy hoại cơ thể khi tiếp
nước
xúc.
Gây hư hại vật liệu.
Gây tổn thương đến sức
3
Chất thải dễ nổ
khỏe do sức ép, gây
bỏng, dẫn tới tử vong.
Phá hủy cơng trình.
Sinh ra các chất ô nhiễm
môi trường đất, không khí,
nước.
Gây cháy nổ khi xảy ra
4
Chất thải dễ oxy
phản ứng hóa học.
hóa
Ảnh hưởng đến da,sức
Gây ô nhiễm nước, đất.
khỏe.
5,6
7
Ảnh hưởng mãn tính và
Chất độc
cấp tính đến sức khỏe.
Chất lây nhiễm
Lan truyền bệnh.
Gây ô nhiễm nước, đất.
Một vài hậu quả về môi
trường.
Nguồn: (Bộ Tài nguyên và Môi Trường về quản lý CTNH, 2015)
12
do an
Hơ hấp
Khơng khí
Phát thải dưới
dạng hơi hoặc
bụi
CTNH
Hấp thụ
bởi động
thực vật
Chuỗi thức ăn
Xâm nhập
vào cơ thể
con người
Chảy tràn
Nước mặt
Uống
Nước ngầm
Thấm
Nước cấp
Hình 1. 1.Sơ đồ các tuyến xâm nhập chất thải nguy hại vào cơ thể con người.[11]
1.1.5. Xử lý và lưu trữ chất thải nguy hại hộ gia đình.[12]
Để xử lý các chất thải nguy hại tại nhà một cách an tồn, nên:
Giữ hàng hóa trong bình chứa ban đầu nếu có thể.
Khơng pha trộn hóa chất khác khi lưu trữ.
Hãy chắc chắn rằng tất cả các nhãn, bao gồm cả nhãn hiệu cảnh báo và hướng
dẫn của nhà sản xuất, vẫn cịn ngun vẹn trên bao bì.
Có nắp đậy bảo đảm chắc chắn và tránh xa tầm tay của trẻ nhỏ.
Giữ tránh xa các nguồn gây cháy nổ, như diêm tại khu vực lưu trữ.
Mua số lượng nhỏ nhất so với nhu cầu sử dụng.
1.1.6. Thải bỏ các chất thải nguy hại trong gia đình.[12]
Thứ nhất: Sử dụng các sản phẩm có chứa ít chất độc hại nhất đang có trên thị
trường: Trên thị trường có nhiều sản phẩm có chứa chất ít hoặc khơng độc hại. Vì vậy,
nếu phải mua một sản phẩm có chứa chất độc hại, chỉ mua đủ dùng.
Thứ hai: Đọc kỹ nhãn sản phẩm: Đảm bảo rằng sản phẩm sẽ đáp ứng yêu cầu của
chúng ta trước khi mua nó. Một khi đã mua, tuân thủ theo các hướng dẫn về sử dụng
an tồn, thơng gió và tồn trữ.
13
do an
Thứ ba: Đừng sử dụng nhiều hơn mức được hướng dẫn sử dụng. Sử dụng một
lượng dư chỉ đem lại các kết quả là mang lại nhiều mối nguy hơn cho chúng ta và môi
trường, chứ không phải hiệu quả hơn về mặt sử dụng.
Thứ tư: Đem các sản phẩm còn dư cho người khác: Đem các sản phẩm còn dư
cho bạn bè, hàng xóm, các nhóm cộng đồng hoặc làm từ thiện có thể làm cho các sản
phẩm này khơng bị lãng phí và giảm rủi ro cho mơi trường và chính bạn.
Thứ năm: Tái chế bất cứ khi nào có thể: Có thể áp dụng đối với dầu nhớt, pin,
sơn, hoặc hóa chất rửa hình.
Thứ sáu: Tránh sử dụng hương liệu hoặc dung môi bay hơi. Nhiều sản phẩm bị
bay hơi trong khơng khí trước khi bạn sử dụng chúng, ví dụ, nước hoa xịt phịng,
nước hoa. Vì vậy, sử dụng sản phẩm có hương liệu hoặc dung môi bay hơi thường
không kinh tế.
Đặc biệt, không bao giờ chơn những vật liệu nguy hại vì chúng có thể ngấm vào
tầng nước ngầm mà bạn sử dụng để uống. Không bao giờ đổ chất thải nguy hại xuống
đất, vào sơng, suối hay đổ chúng vào cống thốt nước. Ln ln giữ chất nguy hại
trong bao bì ngun thủy của chúng và bảo đảm rằng chúng được dán nhãn đúng.
Không đốt nhựa, cao su, bao bì có chất thơm bay hơi hoặc gỗ ép, bởi vì các sản phẩm
này có thể sản xuất ra chất độc làm ô nhiễm môi trường.
1.1.7. Lợi ích của việc xử lý đúng chất thải nguy hại trong hộ gia đình.
Việc xử lý rác thải nguy hại đúng cách sẽ mang lại rất nhiều lợi ích to lớn. Cụ
thể, xử lý triệt để rác thải này sẽ giúp giảm thiểu những tác động xấu đến với môi
trường, bảo vệ sức khỏe của con người, tận dụng được một số loại rác thải có khả năng
tái sử dụng…
1.1.8 Những khó khăn gặp phải khi xử lý chất thải nguy hại trong hộ gia đình.
Người dân chưa biết được những sản phẩm nguy hại là những vật dụng nào, việc
phân loại chất thải rắn, chất thải nguy hại tại nguồn chưa được áp dụng triệt để.
Công tác thu gom và xử lý chưa đồng bộ, kinh phí chi cho xử lý, tiêu hủy chất
nguy hại tốn kém.
Chưa được sự quan tâm đúng đắn về chất thải nguy hại của người dân, người thu
gom, và các nơi quản lý chất thải.
14
do an