Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

(Đồ án hcmute) nghiên cứu, thiết kế và thi công các module thí nghiệm biến tần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.86 MB, 89 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG CÁC
MODULE THÍ NGHIỆM BIẾN TẦN

GVHD: ThS. TRẦN THANH LAM
SVTH: PHẠM NGỌC TUẤN
TRẦN VŨ MINH TOÀN
NGUYỄN VĂN HẢI

S KL 0 0 4 8 6 2

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2016

do an

MSSV: 12143244
MSSV: 12143222
MSSV: 12143048


GVHD: Trần Thanh Lam
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc



KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Giảng viên hƣớng dẫn : Trần Thanh Lam
Sinh viên thực hiện : Phạm Ngọc Tuấn

MSSV: 12143244

Trần Vũ Minh Toàn

12143222

Nguyễn Văn Hải

12143048

1. Tên đề tài :
Nghiên cứu, thiết kế và thi cơng các modul thì nghiệm Biến tần cho
phòng TN Trang bị điện
2. Các số liệu, tài liệu ban đầu :
-

Thƣ viện biến tần trên thị trƣờng
Internet
Khác

3. Nội dung chính của đồ án :
- Tím hiểu về biến tần
- Xây dựng các bài tập ứng dụng cho biến tần

- Khảo sát, thiết kế và thi công module thì nghiệm biến tần
4. Các sản phẩm dự kiến
- 3 Bộ modul thì nghiệm Biến tần
5. Ngày giao đồ án :
6. Ngày nộp đồ án :
TRƯỞNG BỘ MÔN
(Ký, ghi rõ họ tên)



GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký, ghi rõ họ tên)

Đƣợc phép bảo vệ …………………………………………
(GVHD ký, ghi rõ họ tên)

Đồ án tốt nghiệp Công Nghệ Chế Tạo Máy

do an

Trang 1


GVHD: Trần Thanh Lam

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
.............................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Ký tên

Đồ án tốt nghiệp Công Nghệ Chế Tạo Máy

do an

Trang 2



GVHD: Trần Thanh Lam

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
.............................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Ký tên


Đồ án tốt nghiệp Công Nghệ Chế Tạo Máy

do an

Trang 3


GVHD: Trần Thanh Lam

LỜI NÓI ĐẦU
Điều khiển tự động là một hệ thống đƣợc áp dụng rất nhiều trong các nhà máy sản xuất.
Với những yêu cầu về điều chỉnh tốc độ của động cơ một cách chình xác trong quá trính sản
xuất. Từ những yêu cầu thực tế và lòng đam mê nghiên cứu các hệ thống điều khiển tự động
nên chúng em đã chọn đề tài “Nghiên cứu, thiết kế và thi cơng các modul thí nghiệm Biến
tần” này để làm đồ án.
Trong quá trính thực hiện đề tài, chúng em đã nỗ lực hết sức, tuy nhiên sẽ khơng tránh
khỏi những thiếu sót và những nội dung trính bày trong quyển báo cáo này là những hiểu biết
và những thành quả của chúng em đạt đƣợc trong suốt q trính nghiên cứu.

Nhóm thực hiện đề tài xin chân thành cảm ơn q thầy cơ Khoa Cơ khì chế tạo máy cùng
các bạn bè đã đóng góp ý kiến và giúp đỡ nhiệt tính. Đặc biệt là thầy Trần Thanh Lam , giáo
viên hƣớng dẫn thực hiện đề tài. Trong thời gian thực hiện đề tài này thầy đã tận tính hƣớng
dẫn chỉ dạy nhiều kinh nghiệm quý báu để giúp đề tài đƣợc hoàn thành tốt nhất.

Tp HCM, ngày … tháng … năm 2016
Sinh viên thực hiện
Phạm Ngọc Tuấn
Trần Vũ Minh Toàn
Nguyễn Văn Hải


Đồ án tốt nghiệp Công Nghệ Chế Tạo Máy

do an

Trang 4


GVHD: Trần Thanh Lam

MỤC LỤC
Trang

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP........................................................................................ 1
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN .................................................................... 2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ....................................................................... 3
LỜI NÓI ĐẦU ......................................................................................................................... 4
MỤC LỤC ............................................................................................................................... 5
PHỤC LỤC: HƢỚNG DẪN THÍ NGHIỆM TRÊN CÁC MODULE BIẾN TẦN ................ 7
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIẾN TẦN ......................................................................... 8
1. Biến tần là gí? .................................................................................................................... 8
2. Phân loại biến tần .............................................................................................................. 8
3. tầm quan trọng của biến tần trong công nghiệp ................................................................ 9
4. Cấu trúc cơ bản của một bộ biến tần ............................................................................... 11
CHƢƠNG II: CÁC LOẠI BIẾN TẦN DELTA VFD M, SIEMENS MM420 VÀ
SIEMENS V20....................................................................................................................... 13
I- BIẾN TẦN DELTA VFD M .......................................................................................... 13
1- Giới thiệu tình năng và một số ứng dụng của biến tần Delta VFD M ........................ 13
2- Bảng tóm tắt thơng số cài đặt (SERIES VFD -M) ...................................................... 14
3- Một số lỗi thƣờng gặp & cách khắc phục biến tần VFD - M ..................................... 26
4- Hƣớng dẫn cài đặt - Đấu nối biến tần Delta ................................................................ 28

II- BIẾN TẦN SIEMENS MICROMASTER 420 .............................................................. 34
1-Giới thiệu biến tần MM420 ......................................................................................... 34
2- Các thông số kỹ thuật .................................................................................................. 36
3- Cấu tạo biến tần MM420............................................................................................. 36
4- cài đặt thông số cho biến tầnMM420 .......................................................................... 41
5.- Cài đặt lại các thông số mặt định ............................................................................... 52
6- Các chế độ hiển thị và cảnh báo .................................................................................. 52
III- BIẾN TẦN SIEMENS SINAMICS V20 ...................................................................... 54
1.Giới thiệu ...................................................................................................................... 54
2. Tổng quát sơ đồ nối điện sinamics v20 ....................................................................... 56
3. Cài đặt thông số. .......................................................................................................... 59
4.Mã lỗi và mã cảnh báo.................................................................................................. 77
Đồ án tốt nghiệp Công Nghệ Chế Tạo Máy

do an

Trang 5


GVHD: Trần Thanh Lam

CHƢƠNG III: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG CÁC MODULE THÍ NGHIỆM BIẾN TẦN... 80
1- Một số module biến tần ngoài thực tế............................................................................. 80
2- Bản thiết kế module ........................................................................................................ 81
3- vật liệu dùng để lắp các thiết bị và dự trù vật tƣ ............................................................. 83
4- Thi công module biến tần ............................................................................................... 84
CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN .................................................... 86
1. Kết luận ........................................................................................................................... 86
2. Hƣớng phát triển ............................................................................................................. 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 87


Đồ án tốt nghiệp Công Nghệ Chế Tạo Máy

do an

Trang 6


GVHD: Trần Thanh Lam

PHỤC LỤC: HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM TRÊN CÁC MODULE BIẾN TẦN
(tập đính kèm)
Phần A: hƣớng dẫn thì nghiệm biến tần Delta VFD-M
Phần B: hƣớng dẫn thì nghiệm biến tần siemens MM420
Phần B: hƣớng dẫn thì nghiệm biến tần siemens V20

Đồ án tốt nghiệp Công Nghệ Chế Tạo Máy

do an

Trang 7


GVHD: Trần Thanh Lam

CHƯ NG 1: TỔNG QUAN VỀ BIẾN TẦN
1. Biến tần là gì?
- Biến tần là thiết bị biến đổi dòng điện xoay chiều từ tần số này sang dịng điện xoay
chiều có tần số khác có thể thay đổi đƣợc. Đối với các biến tần dùng trong việc điều
chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều thí ngồi việc thay đổi tần số thí nó cịn có thể thay đổi

điện áp ra khác với điện áp cấp vào biến tần.

2. Phân loại biến tần
Biến tần thƣờng đƣợc chia làm hai loại:
Biến tần trực tiếp
Biến tần gián tiếp
2.1/Biến tần trực tiếp
Biến tần trực tiếp là bộ biến đổi tần số trực tiếp từ lƣới điện xoay chiều không thông qua khâu
trung gian một chiều. Tần số ra đƣợc điều chỉnh nhảy cấp và nhỏ hơn tần số lƣới ( f 1 < flƣới ).
Loại biến tần này hiện nay ìt đƣợc sử dụng.
2.2 Biến tần gián tiếp
Các bộ biến tần gián tiếp có cấu trúc nhƣ sau:

Hình 4-1: Sơ đồ cấu trúc của biến tần gián tiếp
Nhƣ vậy để biến đổi tần số cần thông qua một khâu trung gian một chiều ví vậy có tên gọi là
biến tần gián tiếp. Chức năng của các khối nhƣ sau:
a) Chỉnh lƣu: Chức năng của khâu chỉnh lƣu là biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp một
chiều. Chỉnh lƣu có thể là khơng điều chỉnh hoặc có điều chỉnh. Ngày nay đa số chỉnh lƣu là
khơng điều chỉnh, ví điều chỉnh điện áp một chiều trong phạm vi rộng sẽ làm tăng kìch thƣớc
của bộ lọc và làm giảm hiệu suất bộ biến đổi. Nói chung chức năng biến đổi điện áp và tần số
đƣợc thực hiện bởi nghịch lƣu thông qua luật điều khiển. Trong các bộ biến đổi công suất lớn,
ngƣời ta thƣờng dùng chỉnh lƣu bán điều khiển với chức năng làm nhiệm vụ bảo vệ cho toàn
hệ thống khi quá tải. Tùy theo tầng nghịch lƣu yêu cầu nguồn dòng hay nguồn áp mà bộ chỉnh
lƣu sẽ tạo ra dòng điện hay điện áp tƣơng đối ổn định.
b) Lọc: Bộ lọc có nhiệm vụ san phẳng điện áp sau chỉnh lƣu.

Đồ án tốt nghiệp Công Nghệ Chế Tạo Máy

do an


Trang 8


GVHD: Trần Thanh Lam

c) Nghịch lƣu: Chức năng của khâu nghịch lƣu là biến đổi dòng một chiều thành dòng xoay
chiều có tần số có thể thay đổi đƣợc và làm việc với phụ tải độc lập Nghịch lƣu có thể là một
trong ba loại sau:
Nghịch lƣu nguồn áp: trong dạng này, dạng điện áp ra tải đƣợc định dạng trƣớc (thƣờng có
dạng xung chữ nhật) cịn dạng dịng điện phụ thuộc vào tình chất tải. Nguồn điện áp cung cấp
phải là nguồn sức điện động có nội trở nhỏ. Trong các ứng dụng điều kiển động cơ, thƣờng sử
dụng nghịch lƣu nguồn áp.
Nghịch lƣu nguồn dòng: Ngƣợc với dạng trên, dạng dịng điện ra tải đƣợc định hính trƣớc, còn
dạng điện áp phụ thuộc vào tải. Nguồn cung cấp phải là nguồn dòng để đảm bảo giữ dòng một
chiều ổn định, ví vậy nếu nguồn là sức điện động thí phải có điện cảm đầu vào đủ lớn hoặc
đảm bảo điều kiện trên theo nguyên tắc điều khiển ổn định dòng điện.
Nghịch lƣu cộng hƣởng: Loại này dùng nguyên tắc cộng hƣởng khi mạch hoạt động, do đó
dạng dịng điện (hoặc điện áp) thƣờng có dạng hính sin. Cả điện áp và dịng điện ra tải phụ
thuộc vào tình chất tải.
3. tầm quan trọng của biến tần trong công nghiệp
Với sự phát triển nhƣ vũ bão về chủng loại và số lƣợng của các bộ biến tần, ngày càng có
nhiều thiết bị điện – điện tử sử dụng các bộ biến tần, trong đó một bộ phận đáng kể sử dụng
biến tần phải kể đến chình là bộ biến tần điều khiển tốc độ động cơ điện.
Trong thực tế có rất nhiều hoạt động trong cơng nghiệp có liên quan đến tốc độ động cơ
điện. Đơi lúc có thể xem sự ổn định của tốc độ động cơ mang yếu tố sống còn của chất lƣợng
sản phẩm, sự ổn định của hệ thống… Vì dụ: máy ép nhựa làm đế giầy, cán thép, hệ thống tự
động pha trộn nguyên liệu, máy ly tâm định hính khi đúc… Ví thế, việc điều khiển và ổn định
tốc độ động cơ đƣợc xem nhƣ vấn đề chình yếu của các hệ thống điều khiển trong công
nghiệp.
Điều chỉnh tốc độ động cơ là dùng các biện pháp nhân tạo để thay đổi các thông số nguồn

nhƣ điện áp hay các thông số mạch nhƣ điện trở phụ, thay đổi từ thông … Từ đó tạo ra các đặc
tình cơ mới để có những tốc độ làm việc mới phù hợp với yêu cầu của phụ tải cơ. Có hai
phƣơng pháp để điều chỉnh tốc độ động cơ:


Biến đổi các thông số của bộ phận cơ khì tức là biến đổi tỷ số truyền chuyển tiếp từ trục

động cơ đến cơ cấu máy sản xuất.


Biến đổi tốc độ góc của động cơ điện. Phƣơng pháp này làm giảm tình phức tạp của cơ

cấu và cải thiện đƣợc đặc tình điều chỉnh, đặc biệt linh hoạt khi ứng dụng các hệ thống điều
Đồ án tốt nghiệp Công Nghệ Chế Tạo Máy

do an

Trang 9


GVHD: Trần Thanh Lam

khiển bằng điện tử. Ví vậy, bộ biến tần đƣợc sử dụng để điều khiển tốc độ động cơ theo
phƣơng pháp này.
Khảo sát cho thấy:


Chiếm 30% thị trƣờng biến tần là các bộ điều khiển moment.




Trong các bộ điều khiển moment động cơ chiếm 55% là các ứng dụng quạt gió, trong

đó phần lớn là các hệ thống HAVC (điều hịa khơng khì trung tâm), chiếm 45% là các ứng
dụng bơm, chủ yếu là trong công nghiệp nặng.


Nâng cấp cải tạo các hệ thống bơm và quạt từ hệ điều khiển tốc độ không đổi lên hệ tốc

độ có thể điều chỉnh đƣợc trong cơng nghiệp với lợi nhuận to lớn thu về từ việc tiết giảm nhiên
liệu điện năng tiêu thụ.
Tình hữu dụng của biến tần trong các ứng dụng bơm và quạt


Điều chỉnh lƣu lƣợng tƣơng ứng với điều chỉnh tốc độ Bơm và Quạt.



Điều chỉnh áp suất tƣơng ứng với điều chỉnh góc mở của van.



Giảm tiếng ồn công nghiệp.



Năng lƣợng sử dụng tỉ lệ thuận với lũy thừa bậc ba của tốc độ động cơ.




Giúp tiết kiệm điện năng tối đa.

Nhƣ tên gọi, bộ biến tần sử dụng trong hệ truyền động, chức năng chình là thay đổi tần số
nguồn cung cấp cho động cơ để thay đổi tốc độ động cơ nhƣng nếu chỉ thay đổi tần số nguồn
cung cấp thí có thể thực hiện việc biến đổi này theo nhiều phƣơng thức khác, không dùng
mạch điện tử. Trƣớc kia, khi công nghệ chế tạo linh kiện bán dẫn chƣa phát triển, ngƣời ta chủ
yếu sử dụng các nghịch lƣu dùng máy biến áp. Ƣu điểm chình của các thiết bị dạng này là sóng
dạng điện áp ngõ ra rất tốt (ìt hài) và công suất lớn (so với biến tần hai bậc dùng linh kiện bán
dẫn) nhƣng còn nhiều hạn chế nhƣ:
-

Giá thành cao do phải dùng máy biến áp công suất lớn.

-

Tổn thất trên biến áp chiếm đến 50% tổng tổn thất trên hệ thống nghịch lƣu.

-

Chiếm diện tìch lắp đặt lớn, dẫn đến khó khăn trong việc lắp đặt, duy tu, bảo trí cũng

nhƣ thay mới.
-

Điều khiển khó khăn, khoảng điều khiển không rộng và dễ bị quá điện áp ngõ ra do có

hiện tƣợng bão hồ từ của lõi thép máy biến áp.
Đồ án tốt nghiệp Công Nghệ Chế Tạo Máy

do an


Trang 10


GVHD: Trần Thanh Lam

Ngồi ra, các hệ truyền động cịn nhiều thông số khác cần đƣợc thay đổi, giám sát nhƣ:
điện áp, dòng điện, khởi động êm (Ramp start hay Soft start), tình chất tải … mà chỉ có bộ biến
tần sử dụng các thiết bị bán dẫn là thìch hợp nhất trong trƣờng hợp này.
4. Cấu trúc cơ bản của một bộ biến tần

Tìn hiệu vào là điện áp xoay chiều một pha hoặc ba pha. Bộ chỉnh lƣu có nhiệm biến đổi
điện áp xoay chiều thành một chiều.
Bộ lọc có nhiệm vụ san phẳng điện áp một chiều sau chỉnh lƣu.

Nghịch lƣu có nhiệm vụ biến đổi điện áp một chiều thành điện áp xoay chiều có tần số có
thể thay đổi đƣợc. Điện áp một chiều đƣợc biến thành điện áp xoay chiều nhờ việc điều khiển
mở hoặc khóa các van cơng suất theo một quy luật nhất định.
Bộ điều khiển có nhiệm vụ tạo tìn hiệu điều khiển theo một luật điều khiển nào đó đƣa đến
các van cơng suất trong bộ nghịch lƣu. Ngồi ra nó cịn có chức năng sau:
-

Theo dõi sự cố lúc vận hành

-

Xử lý thông tin từ ngƣời sử dụng

-


Xác định thời gian tăng tốc, giảm tốc hay hãm

-

Xác định đặc tình – momen tốc độ

-

Xử lý thơng tin từ các mạch thu thập dữ liệu

Đồ án tốt nghiệp Công Nghệ Chế Tạo Máy

do an

Trang 11


GVHD: Trần Thanh Lam

-

Kết nối với máy tình.

-



Mạch kìch là bộ phận tạo tìn hiệu phù hợp để điều khiển trực tiếp các van công suất trong
mạch nghịch lƣu. Mạch cách ly có nhiệm vụ cách ly giữa mạch cơng suất với mạch điều khiển
để bảo vệ mạch điều khiển.

Màn hính hiển thị và điều khiển có nhiệm vụ hiển thị thơng tin hệ thống nhƣ tần số, dịng
điện, điện áp,… và để ngƣời sử dụng có thể đặt lại thơng số cho hệ thống.
Các mạch thu thập tìn hiệu nhƣ dòng điện, điện áp nhiệt độ,… biến đổi chúng thành tìn
hiệu thìch hợp để mạch điều khiển có thể xử lý đƣợc. Ngài ra cịn có các mạch làm nhiệm vụ
bảo vệ khác nhƣ bảo vệ chống quá áp hay thấp áp đầu vào…
Các mạch điều khiển, thu thập tìn hiệu đều cần cấp nguồn, các nguồn này thƣờng là nguồn
điện một chiều 5, 12, 15VDC yêu cầu điện áp cấp phải ổn định. Bộ nguồn có nhiệm vụ tạo ra
nguồn điện thìch hợp đó.
Sự ra đời của các bộ vi xử lý có tốc độ tình tốn nhanh có thể thực hiện các thuật tốn phức
tạp thời gian thực, sự phát triển của các lý thuyết điều khiển, cơng nghệ sản xuất IC có mức độ
tìch hợp ngày càng cao cùng với giá thành của các linh kiện ngày càng giảm dẫn đến sự ra đời
của các bộ biến tần ngày càng thơng minh có khả năng điều khiển chình xác, đáp ứng nhanh và
giá thành rẻ.

Đồ án tốt nghiệp Công Nghệ Chế Tạo Máy

do an

Trang 12


GVHD: Trần Thanh Lam

CHƯ NG II: CÁC LOẠI BIẾN TẦN DELTA VFD M, SIEMENS MM420,
SIEMENS V20
I- BIẾN TẦN DELTA VFD M
1- Giới thiệu tính năng và một số ứng dụng của biến tần Delta VFD M

Biến tần Delta VFD M là dịng biến tần điều khiển Vector thơng minh với kìch thƣớc nhỏ gọn,
tìch hợp nhiều tình năng tiết kiệm điện.


Cài đặt đơn giản, Nhiều tình năng bổ trợ
Bàn phìm có thể đƣa ra ngồi panel điều khiền (mặt tủ)
Ít ồn trong q trính làm việc
Q tải trên 150% dịng định mức
Chức năng nghỉ và tiết kiệm năng lƣợng.
1.1-Tính năng kỹ thuật Biến tần Delta VFD M:
 Bộ xử lý 16 bit, kiểm soát ngõ ra theo kiểu PWM
 Điều khiển V/f, Sensorless Vector
 Tần số sóng mang lên đến 18kHz
 Tự động tăng moment và bù trƣợt
 Có thể cài đặt đƣợc tìn hiệu điều khiển Analog max 10VDC.
 Giao tiếp truyền thông RS485
 Tự động điều chỉnh chế độ cài đặt thời gian tăng giảm tốc
 Tự điều áp và độ dốc V/F
 Điều khiển sensorless vector, điều khiển PID.

Điều khiển động cơ xoay chiều công suất từ 400W –7.5kW (1pha/3pha;
220V~/380V~)
Tồn bộ dải cơng suất biến tần VFD M đều tìch hợp sẵn bộ hãm thắng ( Braking Unit ).
1.2-Ứng dụng trong thực tế:
Các ứng dụng tải nặng, máy trộn - khuấy, máy nghiền, máy khoan, máy tiện thủy lực kìch
thƣớc nhỏ, thang máy, thiết bị lớp phủ, máy xay xát cỡ nhỏ, cánh tay Robot của máy phun
(kẹp), Đặc biệt ứng dụng trong ngành Gỗ: máy chế biến gỗ (hai mặt planer làm đồ gỗ), máy ép
nhựa.
- Ứng dụng chuyên biệt cho máy móc ngành sợi, dệt
- Ngành khai thác và chế biến lâm sản, gỗ công nghiệp
- Ứng dụng cho máy móc ngành hóa chất, mìa đƣờng, khuấy trộn dung dịch.

Đồ án tốt nghiệp Công Nghệ Chế Tạo Máy


do an

Trang 13


GVHD: Trần Thanh Lam
2- Bảng tóm tắt thơng số cài đặt (SERIES VFD -M)

Thơng số

Pr.00

Pr.01

Pr.02
Pr.03
Pr.04
Pr.05
Pr.06
Pr.07
Pr.08
Pr.09
Pr.10
Pr.11
Pr.12
Pr.13
Pr.14
Pr.15


Giải thích

Cài đặt

00: Điều chỉnh bằng bàn phìm (LC-M02E)
01: Điều chỉnh bằng tìn hiệu điện áp 0 ~+10V
Lệnh điều khiển tần số 02: Điều khiển bằng tìn hiệu dịng 4 ~20mA
03: Điều khiển thơng qua truyền thơng RS-485
04: Điểu khiển bằng biến trở trên bàn phìm
00: Hoạt động bằng bàn phìm
01: Hoạt động bằng nút nhấn ngồi có thể dừng
bằng phìm Stop
02: Hoạt động bằng nút nhấn ngồi khơng thể
Lệnh điều khiển hoạt
dừng bằng phìm Stop
động
03: Hoạt động bằng truyền thơng RS-485, Có thể
dừng bằng phìm Stop
04: Hoạt động bằng giao diện truyền thông RS485,
Không thể dừng bằng phìm Stop
Phƣơng pháp dừng

00: Hãm dừng
01: Dừng tự do

Tần số đầu ra lớn nhất 50.00 tới 400.0Hz
(Fmax)
Tần số điện áp đầu ra lớn 10.00 tới 400.0Hz
nhất
115V/230V: 0.1 tới 255.0V

Điện áp đầu ra lớn nhất 460V: 0.1tới 510.0V
575V: 0.1tới 637.0V
Tần số điểm trung bính 0.10 Tới 400.0Hz
115V/230V: 0.1 tới 255.0V
460V: 0.1tới510.0V
Điện áp điểm trung bính
575V: 0.1 tới 637.0V
Tần số đầu ra nhỏ nhất 0.10 tới 20.00Hz
230V: 0.1 tới 255.0V
Điện áp đầu ra nhỏ nhất 460V: 0.1 tới 510.0V
575V: 0.1 tới 637.0V
Thời gian tang tốc 1
0.1 tới 600.0 giây hoặc 0.01 t tới 600.0 giây
Thời gian giảm tốc 1
0.1 tới 600.0 giây hoặc 0.01 tới 600.0 giây
Thời gian tang tốc 2
0.1 tới 600.0 giây hoặc 0.01 tới 600.0 giây
Thời gian giảm tốc 2
0.1 tới 600. giây hoặc 0.01 tới 600.0 giây
Đƣờng cơng tăng tốc
00 tới 07
hính chữ S
Thời gian tăng/giảm tốc
0.1 tới 600.0 giây hoặc 0.01 tới 600.0 giây
chạy thử

Đồ án tốt nghiệp Công Nghệ Chế Tạo Máy

do an


Mặc
định

00

00

00
60.00
60.00
220.0
440.0
575.0
1.50
10.0
20.0
26.1
1.50
10.0
20.0
26.1
10.0
10.0
10.0
10.0
00
1.0

Trang 14



GVHD: Trần Thanh Lam

Pr.16
Pr.17
Pr.18

Thông số
Pr.19
Pr.20
Pr.21
Pr.22
Pr.23
Pr.24

Tần số chạy thử
Tần số tốc độ bƣớc 1
Tần số tốc độ bƣớc 2

0.00 tới 400.0Hz
0.00 tới 400.0Hz
0.00 tới 400.0Hz

Giải thích
Tần số tốc độ bƣớc
Tần số tốc độ bƣớc
Tần số tốc độ bƣớc
Tần số tốc độ bƣớc
Tần số tốc độ bƣớc
Chống motor quay

nghịch

6.00
0.00
0.00

Cài đặt
3
4
5
6
7

0.00 tới 400.0Hz
0.00 tới 400.0Hz
0.00 tới 400.0Hz
0.00 tới 400.0Hz
0.00 tới 400.0Hz
00: Cho phép quay nghịch
01: Không cho phép quay nghịch

230V: 330 tới 450VDC
460V: 660 tới 900VDC
Pr.25 Ngăn cản sự quá áp
575V: 825 tới 1025VDC
00: Khơng có chức năng
Pr.26 Ngăn cản sự q dịng 20 tới 200%
khi tăng tốc
00: Khơng có chức năng
Pr.27 Ngăn cản sự sự quá dòng 20 tới 200%

khi hoạt động
00: Khơng có chức năng
Pr.28 Phần trăng dịng hãm
00 tới 100%
Thời
gian hãm khi khởi 0.0 tới 5.0 giây
trên DC
Pr.29
động
Pr.30 Thời gian hãm khi dừng 0.0 tới 25.0 giây
Pr.31 Điểm bắt đầu hãm
0.00 tới 60.00Hz
00: Ngừng hoạt động
Chọn hoạt động của biến 01: Tiếp tục hoạt động với tần số bằng tần số
Pr.32 tần khi mất nguồn tức chính.
thời và có trở ngại
02: Tiếp tực hoạt động với tần số bằng tần số
đầu ra nhỏ nhất
Thời gian lớn nhất cho
Pr.33
0.3 tới 5.0 giây
mất nguồn tức thời
Pr.34

Pr.35
Pr.36
Pr.37

Thời gian cho phép hoạt
động trở lại khi mất

0.3 tới 5.0 giây
nguồn tức thời
Phần tram dòng điện lớn
nhất cho phép đạt tới tốc 30% tới 200%
độ cũ
Giới hạn trên tần số đầu
0.10 tới 400.0Hz
ra
Giới hạn dƣới tần số đầu
0.00 tới 400.0Hz
ra

Đồ án tốt nghiệp Công Nghệ Chế Tạo Máy

do an

Mặc định
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
00
390
780
975
150%
150%
00
00

00
00

00
2.0

0.5
150
400.0
0.00

Trang 15


GVHD: Trần Thanh Lam

Pr.38

Pr.39

Pr.40
Thơng số

Pr.41

Pr.42

00: M0 Chạy thuận dịng, M1 chạy nghịch
Chức năng của đầu vào dòng
(M0, M1)

01: M0 Chạy/dừng, M1 Thuận/Nghịch
02: M1, M1, M2: Hoạt động theo sơ đồ 3 dây
Chức năng của đầu vào
(M2)
Chức năng của đầu vào
(M4)

00
05
06

00: Khơng có chức năng
01: Ngắt đầu ra khi đang chạy (NO)
02: Ngắt đầu ra khi đang chạy (NC)
03: Lỗi ngoài (NO)

Giải thích

Cài đặt

04: Lỗi ngồi (NC)
05: Reset ngồi
06: Lệnh lựa chọn tốc độ 1
07: Lệnh lựa chọn tốc độ 2
08 Lệnh lựa chọn tốc độ 3
09: Chạy thử
10: Ngan cấm sự tăng/giảm tốc độ
11: Chọn thời gian tăng/giảm tốc 1 hoặc 2
12: Lỗi ngoài (Base Block) NO
13: Lỗi ngoài (Base Block) NC

14: Tăng tần số chình
15: Giảm tần số chình
Chức năng của đầu vào
16: Chạy chƣơng trính PLC
(M3)
17: Dừng tạm thời chƣơng trính PLC
18: Đầu vào tìn hiệu đếm
Chức năng của đầu vào
19: Reset đếm
(M5)
20: Khơng có chức năng
21: Reset lệnh (NO)
22: Lệnh điều khiển hoạt động ngoài
23: Lệnh điều khiển hoạt động bằng bàn phìm
24: Lệnh điều khiển hoạt động bằng truyền
thơng
25: Khóa phìm (Cấm viết, dọc ln 0)
26: Chức năng PID khơng có tác dụng (NO)
27: Chức năng PID khơng có tác dụng (NC)

07
Mặc định

08

28: Lệnh điều chỉnh tần số
29: Thuận (NO)-Nghịch (NC)
30: Chạy 1 lần chƣơng trính PLC
31: Tìn hiệu vào cho chức năng đơn giản
32: Đầu vào timer thực

Đồ án tốt nghiệp Công Nghệ Chế Tạo Máy

do an

Trang 16


GVHD: Trần Thanh Lam
00: Tỷ lệ với tần số đầu ra
01: Tỷ lệ với dòng điện đầu ra
02: Tỷ lệ với tìn hiệu hồi tiếp
03: Tỷ lệ với cơng suất đầu ra

Pr.43

Tìn hiệu đầu ra tuyến
tính

Pr.44

Điểm lớn nhất tìn hiệu
00 tới 200%
tuyến tình đầu ra đạt lớn

Thơng số

Pr.45

Pr.46


Pr.47
Pr.48

Giải thích

Chức năng đầu ra 1
(Photocoupler)

Chức năng đầu ra 2
(Relay)

Tần số cần thiết đạt tới
Điều chỉnh điểm dƣới
của đầu vào điều chình
tần số ngoài

00

100

Cài đặt
00: Biến tần hoạt động
01: Tần số đầu ra đạt tới giá trị lớn nhất
02: Tốc độ bằng 0
03: nhận biết quá moment
04: Chỉ thị lỗi ngoài
05: Chỉ thị điện áp thấp
06: Chế độ hoạt động của biến tần
07: Báo lỗi
08: Tần số cần thiết đạt tới

09: Chƣơng trính PLC chạy
10: Chƣơng trính PLC hồn thành 1 bƣớc
11: Hồn thành chƣơng trính PLC
12: Chƣơng trính PLC ngừng tạm thời
13: Giá trị đếm đạt tới giá trị lớn nhất
14: Giá trị đếm ban đầu đạt tới
15: Cảnh báo(mất tìn hiệu hồi tiếp hoặc lỗi
truyền thông)
16: Tần số thấp hơn tần số cần thiết
17: Theo dõi PID
18: Theo dõi quá áp
19: Theo dõi quá nhiệt
20: Giám sát quá dòng
21: Giám sát quá áp
22: Lệnh chạy thuận
23: Lệnh chạy nghịch
24: Tộc độ bằng 0 (bao gồm cả lúc dừng)

Mặc định

00

00

0.00 Tới 400.0Hz

0.00

0.0 tới 200.0%


0.00

Pr.49

Hệ số dƣờng phân áp

00: Hệ số dƣơng
01: Hệ số âm

Pr.50

Điểm trên của đầu vào
diều chỉnh tần số

0.10 tới 200.0%

Đồ án tốt nghiệp Công Nghệ Chế Tạo Máy

do an

00
100
Trang 17


GVHD: Trần Thanh Lam

Pr.51
Pr.52
Pr.53

Pr.54
Pr.55
Pr.56
Pr.57
Pr.58

Thơng số

Motor có thể quay
00: Khơng quay nghịch
nghịch khi đầu vào điều
01: Có quay thuận
chình tần số là âm
Dịng danh định của
30.0%FLA tới 120%FLA
motor
Dịng khơng tải của
00%FLA tới 99%FLA

momen
00 tới 10
motor
Bù hệ số trƣợt
0.00 tới 10.00
Dự trữ
Hiển thị dịng danh định của biến tần (Đơn vị tình: 0.1A)
Đặc tình của relay quá 00: Motor thƣờng(động cơ tự làm mát)

Giải thích
Tải nhiệt điện tử


Pr.59
Pr.60

Pr.61
Pr.62
Pr.63

Thời gian quá tải
motor
Chế
nhận biết quá
(relayđộnhiệt)
momen

Cài đặt
01: Motor thay đổi tốc độ (gắn quạt ngoài)
02: không hoạt động
30 tới 300 giây

00: Không nhận biết
01: Nhận biết quá momen khi hoạt động ở tốc
độ hằng số sau thời gian cho việc nhận biết trôi
qua
02: Nhận biết khi hoạt động ở tốc độ hằng số và
quá môen xảy ra
03: Nhận biết momen khi tăng tốc sau thời gian
cho việc nhận biết trôi qua
04: Nhận biết momen khi tăng tốc và quá
momen xảy ra

Mức độ nhận biêt quá 30 tới 200%
momen
Thời gian nhận biết
0.0 tới 10.0 giây
qua momen
Mất tìn hiệu ACI
(4~20mA)

00: Giảm tần số xuống 0
01: Dịng tức thời
02: Tiếp tục hoạt động với tần số bằng tần số
sau cùng

Đồ án tốt nghiệp Công Nghệ Chế Tạo Máy

do an

00
FLA
0.4*FLA
00
0.0
##.#
02

Mục đích

60
00


150
0.1
00

Trang 18


GVHD: Trần Thanh Lam

Pr.64

Ngƣời sử dụng định 00: Hiển thị tần số đầu ra của biến tần
nghĩa thông số hiển thị 01: Hiển thị tần số đầu ra do ngƣời sử dụng định
nghĩa
02: Hiển thị điện áp đầu ra(E)
03: Hiển thị điện áp DC (u_)
04: PV (i)
05: Hiển thị giá trị bộ đếm trong (c)
06: Hiển thị tần số đặt (F hoặc o=%)
07: Hiển thị thơng số cài đặt (Pr.00)
08: Dự trữ
09: Hiển thị dòng đầu ra (A)
10: Hiển thị chƣơng trính hoạt động (0.xxx),
Fwd, Rev

Pr.65
Pr.66
Pr.67
Pr.68
Pr.69

Pr.70
Pr.71

Hệ số K
Tần số truyền thông
Tần số nhảy 1
Tần số nhảy 2
Tần số nhảy 3
Dài tần số nhảy
Tần số sóng mang
PWM

Pr.72
Pr.73
Pr.74

0.01 tới 160.0
0.00 tới 400.0Hz
0.00 tới 400.0Hz
0.00 tới 400.0Hz
0.00 tới 400.0Hz
0.00 tới 20.00Hz
01 tới 15
Giá trị mặc định của nhà sản xuất đối với
VFD075M43A là 10
575V series: 01 tới 10
Số lần tự khởi động lại 00 tới 10
sau khi lỗi
Ghi lỗi hiện tại
00: Khơng có lỗi

Ghi lỗi thứ hai gần
01: Quá dòng (oc)
nhất

Đồ án tốt nghiệp Công Nghệ Chế Tạo Máy

do an

06

1.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
15

6
00
00
00

Trang 19


GVHD: Trần Thanh Lam

Thơng số


Giải thích

Cài đặt
02: Q áp (ov)
03: Quá nhiệt (oH)
04: Quá tải (oL)
05: Quá tải 1 (oL1)
06: Lỗi ngoài (EF)
07: Lỗi CPU 1 (CF1)
08: Lỗi CPU 3 (CF3)
09: Phần cứng bị hỏng (HPF)
10: Lỗi quá dòng khi tăng tốc (oca)
11: Lỗi quá dòng khi giảm tốc (ocd)
12: Lỗi q dịng khi hoạt động bính thƣờng
(Ocn)
13: Lỗi chạm đất hoặc cầu trí (GFF)
14: Thấp áp (Khơng ghi)
15: Lõi mất pha
16: Lỗi CPU (CF2)
17: Lỗi ngoài (bb)
18: Lỗi quá tải 2 (oL2)
19: Lỗi trong việc điều chỉnh tăng/giảm tốc
(CFA)
20: Lỗi phần mềm(codE)
00: Tất cả các thơng số có thể cài đặt và đọc
01: Tất cả cac thông số chỉ đọc
02~08: Dự trữ
09: Reset tất cả các thông số về mặc định với
tần số 50Hz
10: Reset tất cả các thông số về mặc định với

tần số 60Hz

Pr.75

Ghi lỗi thứ 3 gần nhất

Pr.76

Khóa thơng số

Pr.77

Thời gian cho phép khởi 0.1 tới 6000.0 Giây
động lại khi có lỗi
00: Khơng hoạt động
01: Thực hiện một vòng
Chế độ hoạt động PLC 02: Thực hiện liên tục
03: Thực hiện một vòng từng buớc
04: Thực hiện liên tục từng bƣớc

Pr.78

Pr.79

Hoạt động PLC quay
thuận /nghịch

Mặc định

00


00

60.0

00

00tới 127
00

Đồ án tốt nghiệp Công Nghệ Chế Tạo Máy

do an

Trang 20


GVHD: Trần Thanh Lam

Pr.80
Pr.81
Pr.82
Pr.83
Pr.84
Pr.85
Pr.86
Pr.87
Pr.88
Pr.89
Thông số


Xem số series thiết bị
Thời gian chạy tốc độ 1
Thời gian chạy tốc độ 2
Thời gian chạy tốc độ 3
Thời gian chạy tốc độ 4
Thời gian chạy tốc độ 5
Thời gian chạy tốc độ 6
Thời gian chạy tốc độ 7
Địa chỉ truyền thông
Tốc độ truyền

##
00
00
00
00
00
00
00
01
01

00 tới 9999 giây
00 tới 9999 giây
00 tới 9999 giây
00 tới 9999 giây
00 tới 9999 giây
00 tới 9999 giây
00 tới 9999 giây

01 tới 254
00: 4800 bps

Giải thích

Cài đặt

Pr.90

Xử lý khi xảy ra lỗi
truyền

01: 9600bps
02: 19200bps
03: 38400bps
00: Cảnh báo và tiếp tục chạy
01: Cảnh báo và hãm dừng
02: Cảnh báo và dừng tự do
03: Duy trí hoạt động và khơng cảnh báo

Pr.91

Nhận biết q thời gian
truyền

0.1 tới 120.0 giây
0.0 Khơng có chức năng

Pr.92


Pr.93
Pr.94

00: MODBUS ASCII (7,N,2)
01: MODBUS ASCII (7,E,1)
Giao diện truyền thông 02: MODBUS ASCII (7,O,1)
Protocol
03: MODBUS RTU (8,N,2)
04: MODBUS RTU (8,E,1)
05: MODBUS RTU (8,O,1)
Tần số chuyển thời gian 0.01 tới 400.0Hz
tăng tốc 1 sang 2
0.00: Khơng có chức năng

Pr.97

Tần số chuyển thời gian
giảm tốc 1 sang 2
Tự động điều chỉnh tiết
kiệm năng lƣợng
Giới hạn giá trị đếm
xuống
Giá trị đặt bộ đếm trong

Pr.98

Tổng thời gian bật nguồn 00 tới 65535 ngày
( ngày)

Pr.95

Pr.96

Mặc định

03
0.0

00

0.00
0.00

00: Không điểu chỉnh
01: Tự động điều chỉnh
00 tới 9999

00

00 tới 9999

00

Đồ án tốt nghiệp Công Nghệ Chế Tạo Máy

do an

00

Chỉ đọc


Trang 21


GVHD: Trần Thanh Lam

Pr.99
Pr.100
Pr.101

Tổng thời gian bật nguồn 00 tới 1440 phút
(phút)

Chỉ đọc

Phiên bản phần mềm
Tự động tăng tốc và giảm 00: Tăng/Giảm theo đƣờng thẳng
tốc
01: Tự động tăng tốc giảm tốc theo đƣờng
thẳng
02: Tăng tốc theo đƣờng thẳng , tự động giảm
tốc
03: Tự động tăng/giảm tốc
04: Tự động điều
tăng chỉnh
/ giảm tốc
Tự động điều chỉnh điện 00:
áp (AVR)
01: Không tự động điều chỉnh
02: Không tự động điều chỉnh khi dừng
03: Không tự động điều chỉnh khi giảm tốc


##
00

00

Pr.103

00: Không nhận biết
Tự động nhận biết thông 01: Tự động nhậ biết R1
số motor
02: Tự động nhận biết R1 + kiểm tra không tải

Pr.104

Giá trị R1

00

Pr.105
Pr.106

Chế độ điều khiển
Hệ số trƣợt danh định

Pr.102

00 tới 65535mΩ
00: Điều khiển V/F
01: Điều khiển sensor-less vector

0.00 tới 10.00Hz

Thơng số
Giải thích
Cài đặt
Pr.107
Lọc vector điện áp
5 tới 9999 (mỗi 2ms)
Pr.108
Lọc vector bù hệ số trƣợt 25 tới 9999 (mỗi 2ms)
Pr.109
Pr.110
Pr.111
Pr.112

Pr.113

Lựa chọn điều khiển tốc 00: Khơng có ngõ ra
độ 0
01: Điều khiển bởi điện áp DC
Điện áp của điều khiển
tốc độ 0
0.0 Tới 20.0% của điện áp Max ở ngõ ra (Pr.05)
Đặc tình chữ S cho giảm
tốc
00 tới 07
Hằng số thời gian quét 01 tới 20
cực ngoài
00: Khơng tím thấy tốc độ
Phƣơng pháp khởi động 01: Tiếp tục hoạt động tốc độ đạt tới bằng tốc độ

sau khi lỗi (oc, ov BB) tham chiếu
02: tiếp tục hoạt động với tốc độ đạt đƣợc bằng
tốc độ nhỏ nhất

Đồ án tốt nghiệp Công Nghệ Chế Tạo Máy

do an

00

00
3.00

Mặc định
10
50
00
5.0
00
01

01

Trang 22


GVHD: Trần Thanh Lam

Pr.114


Pr.115

00: Quạt dừng 1 phút sau khi biến tần dừng
01: Quạt hoạt động khi biến tần làm việc , dừng
Điều khiển quạt làm mát khi biến tần dừng
02: Ln ln chạy
03: Dự trữ
00: Cấm
01: Bàn phìm( phụ thuộc cài đặt ở Pr.00)
Chọn đầu vào điều khiển 02: AVI 1 (ngoài vi 0 ~ 10 VDC)
PID
03: AVI 2 (ngoài vi 4 ~ 20 mA)
04: PID et point (Pr.125)
00: Đầu vào hồi tiếp PID dƣơng, PV từ AVI
(0~10V)
01: Đầu vào hồi tiếp PID âm, PV từ AVI
(0~10V)
02: đến
Đầu10.0
vào hồi tiếp PID dƣơng, PV từ ACI
0.0
(0~20mA)
0.00: cấm
03: Đầu
tiếp PID âm, PV từ ACI
0.01
đếnvào
100hồi
giây
(0~20mA)

0.00 đến 1.00 giây

Pr.116

Chọn đầu vào hồi tiếp
PID

Pr.117
Pr.118

Độ lợi tỉ lệ (P)
Thời gian tìch phân (I)

Pr.119
Pr.120

Thời gian vi phân (D)
Tần số cận trên của phép 00 đến 100%
vi phân
Trễ 1 lần
0.0 đến 2.5 giaây
Giới hạn lệnh đầu ra tần 00 đến 110%
số PID
Thời gian dị tìn hiệu hồi 0.0: cấm
tiếp
0.1 đến 3600giây

Pr.121
Pr.122
Pr.123


Pr.124

02

00

00

1.0
1.00
0.00
100%
0.0
100
60.0

00: Cảnh báo và hãm dể dừng
Xử lì lỗi tìn hiệu hồi tiếp 01: cảnh báo và dừng tự do

00

Thơng
Giải thích
Pr.125
Nguồn của điểm đặt PID
số

Cài đặt
0.00 đến 400.00Hz


Pr.126

Mức dời PID

1.0 đến 50.0%

10.0

Pr.127

0.1 đến 300.0giây

5.0

Pr.128

Thời igan của phép dời
PID
Giá trị tham chiếu cực tiểu

0.0 đến 10.0V

0.0

Pr.129

Giá trị tham chiếu cực đại

0.0 đến 10.0V


10.0

Pr.130

Đảo tìn hiệu tham chiếu
AVI (0-10V)

00: Không đảo
01: Đảo

00

Đồ án tốt nghiệp Công Nghệ Chế Tạo Máy

do an

Mặc định
0.00

Trang 23


GVHD: Trần Thanh Lam

Pr.131

Giá trị tham chiếu cực tiểu(4- 0.0 đến 20.0 mA
20mA)


4.0

Pr.132

Giá trị tham chiếu cực đại (4- 0.0 đến 20.0 mA
20mA)

20.0

Pr.133
Pr.134
Pr.135
Pr.136
Pr.137
Pr.138
Pr.139
Pr.140

Pr.141

Pr.142

Đảo tìn hiệu tham chiếu
ACI (0-20mA)
Lọc trễ đầu vào tƣơng tự cho
điểm đặt
Lọc đầu vào tƣơng tự cho tìn
hiệu hồi tiếp

00: khơng đảo

01: Đảo
00 đến 9999 (mỗi 2ms)

Chu kỳ nghỉ
Tần sổ nghỉ
Tần số mở
Xử lý khi bộ đếm tràn

00 đến 6550 giây
0.00 đến 400.0 Hz
0.00 đến 400.0 Hz
00: tiếp tực hoạt động
01: Ngƣng tức thời và hiển thị E.F

Chọn lựa tăng / giảm tần số

50
5

00 đến 9999 (mỗi 2ms)

00: bùng bàn phím (fixed mode)
01: bằng thời gian tăng giảm tốc độ
02: dự trữ

Lƣu điểm đặt tần số

00: không lƣu
01: lƣu
00: Bàn phìm tăng / giảm

Nguồn thứ 2 của lệnh yêu cầu 01: AVI (0-10V)
tần số
02: ACI (4-20mA)
03: Giao tiếp truyền thơng
04: Núm vặn trên bàn phìm

Pr.143

Mức độ hãm bằng mềm

Pr.144

Tổng thời gian vận hành (
ngày )
Tổng thời gian vận hành (
phút )

Pr.145

00

115V/230V 370 đến 450 Vdc
460V
740 đến 900 Vdc
575V
925 đến 1075 Vdc
Chỉ đọc

0.0
0.00

0.00
00

00
01

00

380.0
760.0
950.0

Chỉ đọc

Đồ án tốt nghiệp Công Nghệ Chế Tạo Máy

do an

Trang 24


×