Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

(Đồ án hcmute) thiết kế và chế tạo thử nghiệm máy gọt vỏ dừa tươi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.55 MB, 90 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THỬ NGHIỆM MÁY GỌT VỎ DỪA TƯƠI

GVHD: ThS. DƯƠNG ĐĂNG DANH
SVTH: ĐINH TRẦN ANH NGUYÊN
PHẠM THANH SƠN
HUỲNH HOÀNG TẤN

S KL 0 0 4 8 3 5

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2016

do an

MSSV: 12143131
MSSV: 12143175
MSSV: 12143186


LỜI CAM KẾT

- Tên đề tài: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THỬ NGHIỆM MÁY GỌT VỎ DỪA
TƢƠI
- GVHD: ThS.Dƣơng Đăng Danh.
- Họ tên sinh viên:


MSSV
Lớp
Đinh Trần Anh Nguyên
12143131
121432A
Phạm Thanh Sơn
12143175
121432A
Huỳnh Hoàng Tấn
12143186
121432B
- Địa chỉ sinh viên : Đinh Bộ Lĩnh – Q.Bình Thạnh - TPHCM
- Số điện thoại liên lạc: 01695017595
0978905749
0986993425
- Email :
- Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN):
- Lời cam kết: “Tơi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp (ĐATN) này là cơng trình do
chính tơi nghiên cứu và thực hiện. Tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã
được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào,
tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm”.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 7 năm 2016
Ký tên

i

do an


LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp nhóm chúng em đã hồn thành đề tài :
Thiết Kế Và Chế tạo Thử Nghiệm Máy Gọt Vỏ Dừa Tƣơi .
Bên cạnh sự cố gắng, nỗ lực của nhóm cịn có sự động viên, hƣớng dẫn, giúp đỡ của
thầy để đồ án này hoàn thành đúng thời gian quy định.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến những ngƣời đã giúp đỡ chúng em
trong suốt thời gian qua. Lời cảm ơn đặc biệt xin gửi đến gia đình-cha, mẹ, anh chị là chỗ
dựa tinh thần, kinh tế vững chắc nhất giúp chúng em vững tâm thực hiện đề tài.
Xin gửi những lời cảm ơn đặc biệt và chân thành nhất đến thầy Dƣơng Đăng Danh ,
Giảng viên khoa Cơ khí chế tạo máy đã động viên , hƣớng dẫn , giúp đỡ tận tình chúng em
để chúng em hoàn thành đề tài một cách tốt nhất.
Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Bộ Môn Công nghệ chế tạo máy trƣờng Đại học
Sƣ phạm Kỹ thuật TPHCM đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để chúng em thực hiện đề
tài này.
Mặt dù chúng em đã cố gắng hết sức nhƣng cũng không thể tránh khỏi những sai
sót. Chúng em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu từ quý thầy cô, các anh,
chị và các bạn.

Sinh viên thực hiện : Đinh Trần Anh Nguyên 12143131

do an

Phạm Thanh Sơn

12143175

Huỳnh Hoàng Tấn

12143186



TÓM TẮT
ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THỬ NGHIỆM MÁY GỌT VỎ DỪA TƢƠI
Dừa là một loại cây trồng phổ biến, đặc biệt là ở Đồng bằng sông Cửu Long. Dừa
đƣợc chế biến thành nhiều loại sản phẩm khác nhau, nhƣng dừa dùng để giải khát đƣợc mọi
ngƣời ƣa chuộng . Khi trái dừa đƣợc đƣa tới các thành phố hay xuất khẩu ra nƣớc ngồi
thì phải đƣợc làm đẹp bằng cách gọt đi lớp vỏ xanh bên ngoài của trái dừa.Với số lƣợng dừa
lớn mà ngƣời dân chủ yếu gọt bằng phƣơng pháp thủ công. Để tăng năng suất lao động và
giảm chi phí sản xuất thì cần phải có một máy gọt vỏ dừa tƣơi. Trong điều kiện chƣa có
máy gọt dừa nào phù hợp với ngƣời dân thì việc nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt
dừa tƣơi là hết sức cần thiết.
Thực hiện đề tài gồm :
-

Đánh giá thực trạng việc sử dụng máy gọt dừa và máy gọt dừa hiện có.

-

Nghiên cứu lý thuyết và nguyên lý cắt gọt.

-

Đề xuất và lựa chọn phƣơng án, thiết kế các bộ phận theo phƣơng án đã chọn.

-

Thiết kế và chế tạo các bộ phận chi tiết máy gọt vỏ dừa tƣơi.

Phƣơng pháp :
-


Tổng hợp thông tin về thực trạng sử dụng máy gọt dừa đã có hiện nay.

-

Phân tích, đánh giá về các máy gọt dừa đã có.

-

Phân tích và lựa chọn phƣơng án thiết kế máy.

-

Tính tốn các bộ phận chi tiết máy.

-

Chế tạo thử nghiệm và hiệu chỉnh máy.

Kết quả đạt đƣợc :
-

Gọt đƣợc nhiều loại dừa khác nhau cho kết quả đạt yêu cầu.

-

Tỉ lệ gọt hết vỏ dừa của các trái dừa tƣơng đối đều là 90% , các trái dừa không đều
cho tỉ lệ gọt hết vỏ là 80%

Hạn chế :
-


Thời gian chết của máy nhiều.

-

Chỉ thực hiện đƣợc trên trái dừa tƣơi , năng suất 40 trái/giờ.

Đề xuất , kiến nghị :

do an


-

Giảm thời gian chết của máy khi gọt vỏ dừa.

-

Tự động hóa máy .

-

Nâng cao năng suất gọt trái dừa của máy trên 1 giờ.

Kết cấu luận văn tốt nghiệp :
Luận văn tốt nghiệp đƣợc chia thành các chƣơng với các nội dung cụ thể nhƣ :
Chương 1: Giới thiệu.
Chương 2: Tổng quan.
Chương 3: Cơ sở lý thuyết.
Chương 4: Phƣơng hƣớng và các giải pháp về thiết kế máy gọt vỏ dừa tƣơi

Chương 5: Tính tốn chi tiết
Chương 6: Chế tạo thử nghiệm máy gọt vỏ dừa tƣơi.
Chương 7: Kết luận – kiến nghị

SVTH : Đinh Trần Anh Nguyên

do an

12143131

Phạm Thanh Sơn

12143175

Huỳnh Hoàng Tấn

12143186


MỤC LỤC
Trang
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN…………………………………………………………… …….

i

LỜI CAM KẾT………………………………………………………………………

ii

LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………….


iii

TÓM TẮT ĐỒ ÁN……………………………………………………………………..

iv

MỤC LỤC……………………………………………………………………………...

v

DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………...

xiii

DANH MỤC SƠ ĐỒ , HÌNH VẼ……………………………………………………..

ix

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU…………………………………………………………...

1

1.1.Tính cấp thiết của đề tài…………………………………………………………...

1

1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài………………………………………...

1


1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài……………………………………………………

2

1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………………

2

1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………………

2

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………

2

1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………………...

2

1.5.1. Cơ sở phƣơng pháp luận…………………………………………………………

2

1.5.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………….

2

1.6.Kết cấu của DATN…………………………………………………………………..


3

CHƢƠNG 2 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI………………………………....

4

2.1. Giới thiệu về trái dừa………………………………………………………………..

4

2.1.1. Khái quát về trái dừa………………………………………………………………

4

2.1.2. Đặc tính của trái dừa………………………………………………………………

5

2.1.3. Ứng dụng của trái dừa…………………………………………………………….

6

do an


2.2. Một số loại dừa đƣợc trông ở Việt Nam……………………………………………

7


2.2.1. Dừa xiêm xanh…………………………………

………………………………

7

2.2.2. Dừa xiêm lục……………………………………………………………………...

7

2.2.3. Dừa Tam Quan……………………………………………………………………

8

2.2.4. Dừa ta……………………………………………………………………………...

8

2.2.5. Dừa sáp……………………………………………………………………………

9

2.2.6. Dừa ẻo nâu………………………………………………………………………..

9

2.2.7. Dừa ẻo xanh …………………………………………………………………….

10


2.2.8. Dừa dƣa…………………………………………………………………………… 10
2.2.9. Dừa dâu…………………………………………………………………………… 11
2.3. Sơ đồ quá trình thu hoach và sử dụng dừa………………………………………….

12

2.4. Một số loại máy gọt dừa hiện nay…………………………………………………..

13

CHƢƠNG 3 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT……………………………………………………

15

3.1. Khảo sát kích thƣớc quả dua…………………………………………………….

15

3.2. Lý thuyết cắt thái…………………………………………………………………..

16

3.2.1 Tác dụng của dao thái lát củ quả………………………………………………...

16

3.2.2.Sơ đồ quá trình cắt thái lát………………………………………………………… 16
CHƢƠNG 4 : PHƢƠNG HƢƠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP VỀ THIẾT KẾ MÁY……..

18


4.1.Phân tích chức năng…………………………………………………………………

18

4.1.1. Chức năng chính………………………………………………………………….

18

4.1.2. Chức năng con……………………………………………………………………

18

4.2. Phƣơng hƣớng và các giải pháp thực hiện………………………………………….

18

4.3. Trình tự thiết kế máy gọt vỏ dừa tƣơi………………………………………………

21

4.3.1. Yêu cầu thiết kế chung…………………………………………………………...

21

4.3.2. Thiết kế máy gọt vỏ dừa………………………………………………………….

21

CHƢƠNG 5 : TÍNH TỐN CHI TIẾT…………………………………………………


25

5.1. Sơ đồ ngun lý…………………………………………………………………….

25

5.2. Tính tốn hệ thống dẫn động trục quay trái dừa……………………………………

26

do an


5.2.1. Chọn động cơ……………………………………………………………………..

28

5.2.2. Tính tốn bộ truyền xích…………………………………………………………

29

5.2.3. Thiết kế và tính tốn trục 1……………………………………………………….

34

5.3. Tính tốn hệ thống dẫn động trục quay trái dừa……………………………………

44


5.3.1. Tính tốn kiểm nghiệm bộ truyền vít me - đai ốc bi……………………………,,

44

5.3.2. Chọn động cơ……………………………………………………………………..

46

5.3.3. Tính tốn bộ truyền bánh răng cơn……………………………………………….

48

5.3.4. Thiết kế và tính tốn trục I………………………………………………………..

56

CHƢƠNG 6 : CHẾ TẠO THỬ NGHIÊM MÁY GỌT VỎ DỪA TƢƠI………………

66

6.1. Chế tạo khung máy…………………………………………………………………

66

6.2. Chế tạo trục quay trái dừa………………………………………………………….

68

6.3. Chế tạo bộ phân định vị trái dừa……………………………………………………


69

6.4. Chế tạo bánh răng côn……………………………………………………………...

70

6.5. Chế tạo tấm nâng…………………………………………………………………… 70
6.6.Lắp ráp………………………………………………………………………………

71

6.6.1. Lắp ráp trục vít me với bánh răng côn……………………………………………

71

6.6.2. Lắp ráp trục quay trái dừa với gối dỡ , bàn chơng , đĩa xích…………………….

71

6.7. Chế tạo bộ phận cắt gọt…………………………………………………………….

72

6.7.1. Bộ phận gọt thân dừa……………………………………………………………..

72

6.7.2. Bộ phận gọt đỉnh dừa……………………………………………………………..

72


6.7.3. Bộ phận gọt đuôi dừa……………………………………………………………..

73

6.8. Nguyên lý làm việc của máy………………………………………………………..

73

6.9. Khảo nghiệm máy…………………………………………………………………..

74

6.9.1.Khảo nghiệm kiểm tra tỉ lệ gọt vỏ dừa…………………………………………….

74

6.9.2. Khảo nghiểm kiểm tra gọt các loại dừa…………………………………………... 75
CHƢƠNG 7 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 76
7.1. Kết luận……………………………………………………………………………... 76
7.2. Kiến nghị……………………………………………………………………………. 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………….. 77
PHỤ LỤC 1………………………………………………………………………………

do an

I


DANH MỤC BẢNG

Trang
Bảng 5.1. Lực cắt và đƣờng kính trái ……………………………………………...

27

Bảng 5.2. Vận tốc cắt ……………………………………………………………….

28

Bảng 5.3. Thông số kỹ thuật động cơ điện K……………………………………….

29

Bảng 5.4. Số liệu then……………………………………………………………….

38

Bảng 5.5. Số liệu trục……………………………………………………………….

38

Bảng 5.6 .Kết cấu trục………………………………………………………………

39

Bảng 5.7. Thí nghiệm về độ bền tĩnh……………………………………………….

40

Bảng 5.8. Kiểm nghiệm then………………………………………………………..


41

Bảng 5.9. Vận tốc trục vít me……………………………………………………….

47

Bảng 5.10 Kích thƣớc hình học của bánh răng côn……………………………….

54

Bảng 5.11. Số liệu then…………………………………………………………….

60

Bảng 5.12. Số liệu trục………………………………………… ………………….

60

Bảng 5.13 .Kết cấu trục…………… ………………………………………………

61

Bảng 5.14. Thí nghiệm về độ bền tĩnh…………………………………………….

62

Bảng 6.1. Kết quả khảo nghiệm kiểm tra tỉ lệ gọt vỏ dừa tƣơi…………………….

47


Bảng 6.2. Kết quả khảo nghiệm kiểm tra gọt các loại dừa……………………….

75

do an


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ dồ 4.1:

Chức năng chính của trái dừa………………………………………….. 18

Sơ dồ 4.2 :

Chức năng con của trái dừa……………………………………………. 18

Sơ dồ 5.1:

Sơ đồ kết cấu động học của máy gọt vỏ dừa tƣơi …………………….. 26

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1:

Cây dừa và trái dừa……………………………………………………..

4


Hình 2.2.

Cơm dừa…………………………………………………………….........

6

Hình 2.3.

Nƣớc dừa…………………………………………………………….........

6

Hình 2.4.

Vỏ dừa………………………………………………………………........

6

Hình 2.5.

Dừa xiêm xanh…………………………………………………………..

7

Hình 2.6.

Dừa xiêm lục……………………………………………………………

7


Hình 2.7.

Dừa Tam Quan………………………………………………………….

8

Hình 2.8.

Dừa ta…………………………………………………………………..

8

Hình 2.9.

Dừa sáp…………………………………………………………………

9

Hình 2.10. Dừa ẻo nâu……………………………………………………………….

9

Hình 2.11. Dừa ẻo xanh……………………………………………..........................

10

Hình 2,12. Dừa dứa………………………………………………………………….

10


Hình 2.13. Dừa dâu…………………………………………………………………..

11

Hình 2.14.

……………………...

12

Hình 2.15. Máy gọt dừa của sinh viên Thái Lan……………………………………

13

Sơ đồ quá trình thu hoạch và sử dụng dừa…

Hình 2.16. Máy gọt dừa của anh Lê Tân Kỳ ở Bến Tre……………………………. 13
Hình 2.17. Máy gọt dừa tƣơi ở Thái Lan…………………………………………… 14

do an


Hình 3.1.

Chợ đầu mối nơng sản Thủ Đức………………… ……………………. 15

Hình 3.2.

Cửa hàng kinh doanh dừa………………………………………………… 16


Hình 3.3.

Sơ đồ quá trình căt thái lát………………………………………………. 17

Hình 4.1.

Cán dao cắt thân dừa……………………………………………………. 22

Hình 4.2.

Hệ thống dẫn động trục quay trái dừa.................................................... 22

Hình 4.3.

Dao gọt đỉnh dừa………………………………………………………... 23

Hình 4.4.

Hệ thống nâng trái dừa………………………………………………….. 23

Hình 4.5.

Dao gọt đi dừa………………………………………………………... 24

Hình 5.1.

Đo lực cắt trái dừa……………………………………………………….. 26

Hình 5.2.


Đo đƣờng kính trái dừa…………………………………………………

Hình 5.3.

Hình bộ truyền xích theo tính tốn……………………………………… 33

Hình 5.4.

Sơ đồ phân tích lƣc………………………………………………………

Hình 5.5.

Trục quay trái dừa………………………………………………………… 41

Hình 5.6.

Hệ thống dẫn động nâng trái dừa………………………………………..

Hình 5.7

Đồ thị xác định ứng suất lớn nhất ζ max………………………………….

46

Hình 5.8.

Lực trên bánh răng cơn ………………………………………………….

56


Hình 5.9.

Phân tích lực trên ổ lăn…………………………………………………… 58

27

35

44

Hình 5.10. Vít me – đai ốc bi ………………………………………………………… 63
Hình 6.1.

Khung dƣới……………………………………………………………….. 66

Hình 6.2.

Khung trên………………………………………………………………… 67

Hình 6.3.

Khung nón………………………………………………………………… 68

Hình 6.4.

Trục quay trái dừa………………………………………………………… 68

Hình 6.5.

Bàn chơng…………………………………………………………………. 69


Hình 6.6.

Cây giữ trái dừa …………………………………………………………... 70

Hình 6.7.

Bộ truyền bánh răng côn……………………………………………………70

do an


Hình 6.8. Tấm nâng………………………………………………………………………71
Hình 6.9. Bộ phận gọt thân dừa………………………………………………………….72
Hình 6.10. Bộ phận gọt đỉnh dừa………………………………………………………. 73
Hình 6.10. Bộ phận gọt đuôi dừa………………………………………………………. 72

do an


CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU
1.1 .Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, nhu cầu sử dụng dừa của con ngƣời rất cao. Tuy nhiên, để trái dừa đến
các quán nƣớc phục vụ khách hàng cần phải làm đẹp quả dừa đó là gọt vỏ. Nhƣng phần
lớn các cơ sở thì vẫn sử dụng phƣơng pháp gọt thủ cơng là chính . Với hình thức gọt
dừa bằng phƣơng pháp thủ cơng thì gặp nhiều hạn chế nhƣ :
-

Tốn nhiều thời gian.


-

Trái dừa gọt khơng đẹp, khơng đều.

-

Năng suất thấp.

-

Khơng an tồn lao động.
Nắm bắt đƣợc nhu cầu đó, nhằm đẩy mạnh năng suất và tiết kiệm thời gian trong việc

gọt vỏ dừa tƣơi, cũng nhƣ tự động hóa nhằm giảm tải đƣợc phần nào sức ngƣời nhƣ hiện
nay, vì thế đề tài: ” Thiết kế và chế tạo thử nghiệm máy gọt vỏ dừa tươi ” đã đƣợc lựa
chọn và triển khai.
1.2. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế thị trƣờng cùng với sự hòa nhập của nền
kinh tế của khu vực và quốc tế nền công nghiệp nặng chiếm một vị trí quan trọng trong
nền kinh tế xã hội. Tự động hóa q trình sản xuất ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi vào
các thành phần kinh tế. Bên cạnh đó cùng với những ứng dụng tin học đã tạo cho q
trình sản xuất phát triển hồn thiện bằng những máy móc hiện đại có năng suất cao, chất
lƣợng tốt và đạt độ chính xác cao. Vì thế các thiết bị máy móc ngày càng đƣợc phổ biến
và đa dạng hơn theo yêu cầu một cách nhanh gọn, vận hành đơn giản, giảm bớt sức lao
động cho con ngƣời, giá cả hợp lý. Vì thế việc nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy gọt
vỏ dừa tƣơi cho các cơ sở kinh doanh dừa tƣơi phục vục cho cuộc sống con ngƣời là
việc hết sức thực tiễn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nƣớc nhà.
So với gọt vỏ bằng phƣơng pháp thủ cơng thì phƣơng pháp gọt vỏ bằng máy có
những ƣu điểm nổi bật nhƣ:
-


Năng suất cao.

-

Giảm bớt số lƣợng lao động.
1

do an


-

Đảm bảo an toàn lao động.

-

Nhanh gọn, vận hành đơn giản.

-

Tiết kiệm thời gian.

-

Trái dừa gọt đẹp và đều.

-

Hạ thấp giá thành , giúp tang lợi nhuân.


1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
-

Nghiên cứu, đề xuất nguyên lý gọt vỏ dừa và chọn ra nguyên lý tối ƣu nhất.

-

Tính tốn và thiết kế mơ hình máy gọt vỏ dừa tƣơi

-

Chế tạo thử nghiệm mơ hình máy gọt vỏ dừa tƣơi.

1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
-

Các loại dừa nhƣ : dừa xiêm , dừa dứa , dừa dâu , dừa ta ,.v.v. đƣợc trồng và sử

dụng phổ biến ở nƣớc ta và khu vực.
-

Máy gọt vỏ dừa tƣơi các loại có trên thị trƣờng.

-

Máy gọt dừa tƣơi công nghiệp.

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

-

Dừa xiêm

-

Dừa ta

-

Dừa lửa

-

Nghiên cứu và đề xuất nguyên lý gọt vỏ của các loại dừa trên, thí nghiệm xác định

các thơng số liên quan tính tốn lực gọt vỏ dừa tƣơi.
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.5.1. Cơ sở phƣơng pháp luận
-

Dựa vào nhu cầu sử dụng dừa tƣơi hiện nay.

-

Dựa vào nhu cầu sử dụng máy gọt dừa tƣơi thay cho gọt dừa bằng tay.

-

Dựa vào khả năng có thể chế tạo máy gọt dừa tƣơi.


1.5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
-

Tiến hành thu thập tài liệu, thông tin liên quan đến quả dừa thơng qua: sách, báo,

tạp chí, video trên internet…
2

do an


-

Tiến hành thu thập dữ liệu trực tiếp từ ngƣời nông dân trồng dừa, các tiểu

thƣơng ở các chợ, các cơ sơ sản xuất dừa tƣơi.
-

Nghiên cứu các tài liệu và xử lý các số liệu có đƣợc trƣớc đó (nếu có).

-

Đƣa ra những nguyên lý có khả quan, sau đó chon nguyên lý tối ƣu nhất.

-

Tiến hành thiết kế và chế tạo mơ hình thử nghiệm.

-


Xử lý số liệu sau thử nghiệm và cải tiến.

-

Tiến hành chế tạo máy gọt vỏ dừa tƣơi.

-

Đánh giá kết quả.

-

Kết luận.

1.6. Kết cấu đồ án
Chương 1: Giới thiệu.
Chương 2: Tổng quan.
Chương 3: Cơ sở lý thuyết.
Chương 4: Phƣơng hƣớng và các giải pháp về thiết kế máy gọt vỏ dừa tƣơi.
Chương 5: Tính toán chi tiết
Chương 6: Chế tạo thử nghiệm máy gọt vỏ dừa tƣơi.
Chương 7: Kết luận – kiến nghị

3

do an


CHƢƠNG 2 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

2.1. Giới thiệu về trái dừa
2.1.1. Khái quát về trái dừa

Hình2.1. Cây dừa và trái dừa
-

Dừa (danh pháp khoa học: Cocos nucifera), là một lồi cây trong họ Cau

(Arecaceae). Nó cũng là thành viên duy nhất trong chi Cocos và là một loại cây lớn,
thân đơn trục (nhiều khi gọi là nhóm thân cau dừa) có thể cao tới 30 m, với các lá
đơn xẻ thùy lông chim 1 lần, cuống và gân chính dài 4–6 m các thùy với gân cấp 2 có
thể dài 60–90 cm; lá kèm thƣờng biến thành bẹ dạng lƣới ôm lấy thân; các lá già khi
rụng để lại vết sẹo trên thân.
-

Về mặt thực vật học, dừa là loại quả khô đơn độc đƣợc biết đến nhƣ là quả

hạch có xơ. Vỏ quả ngồi thƣờng cứng, nhẵn, nổi rõ 3 gờ, lớp vỏ quả giữa là các sợi xơ
gọi là xơ dừa và bên trong nó là lớp vỏ quả trong hay gáo dừa hoặc sọ dừa, lớp vỏ quả
trong hóa gỗ, khá cứng, có ba lỗ mầm có thể nhìn thấy rất rõ từ phía mặt ngồi khi
bóc hết lớp vỏ ngồi và vỏ giữa (gọi là các mắt dừa). Thông qua một trong các lỗ này
thì rễ mầm sẽ thị ra khi phơi nảy mầm. Bám vào thành phía trong của lớp vỏ quả trong
là vỏ ngoài của hạt với nội nhũ dạng anbumin dày, là lớp cùi thịt, gọi là cùi dừa, nó
có màu trắng và là phần ăn đƣợc của hạt.

4

do an



2.1.2. Đặc tính của trái dừa
-

Nguồn gốc của lồi thực vật này đến nay vẫn là chủ đề gây tranh cãi. Đến nay ,

dừa đã phổ biến khắp vùng nhiệt đới .
-

Dừa phát triển tốt trên đất pha cát và có khả năng chống chịu mặn tốt , thích

sinh sống ở nơi có nhiều nắng và lƣợn g mƣa bình thƣờn g (750 – 2 000 mm
hằng nă m ) . Dừa cần độ ẩm cao (70–80%) để có thể phát triển một cách tối ƣu nhất,
điều này lý giải tại sao nó rất ít khi đƣợc tìm thấy trong các khu vực có độ ẩm thấp (ví
dụ khu vực Địa Trung Hải), thậm chí cả khi các khu vực này có nhiệt độ đủ cao.
-

Hoa của dừa là loại tạp tính (có cả hoa đực lẫn hoa cái và hoa lƣỡng tính),

với cả hoa đực và hoa cái trên cùng một cụm hoa. Dừa ra hoa liên tục với hoa cái
tạo ra hạt
-

Khi quả dừa còn non, nội nhũ bên trong cịn mỏng và mềm có thể nạo dễ dàng.

Khi quả đã già và lớp vỏ ngoài chuyển thành màu nâu (khoảng vài tháng sau) thì nó sẽ
rụng từ trên cây xuống. Vào thời điểm đó nội nhũ đã dày và cứng hơn, trong khi nƣớc
dừa sẽ có vị nồng hơn.
-

Khi quả cịn non thì lớp vỏ rất cứng, nhƣng quả dừa non hiếm khi rụng, ngoại trừ


khi bị bệnh nhƣ nấm chẳng hạn hoặc do chuột, dơi,v.v. phá hoại. Trong thời gian quả
rụng tự nhiên, lớp vỏ trở thành màu nâu và xơ dừa trở nên mềm và khơ hơn, nhƣ thế
quả sẽ ít bị hƣ hại khi rụng. Có một vài trƣờng hợp quả dừa rụng đột ngột và có thể
gây thƣơng vong cho ngƣời.
-

Các thơng số cơ lý của quả dừa :



Độ ẩm của quả dừa:
Độ ẩm của dừa có liên quan mật thiết tới chất lƣợng của quả dừa. Độ ẩm càng

cao thì màu sắc và nƣớc dừa càng mau hỏng và cuống dừa dễ bị bong ra làm ảnh
hƣởng tới quá trình định vị quả dừa khi cắt gọt.


Cơ tính của quả dừa :

-

Lực liên kết giữa cuống dừa : 20 – 40N

-

Độ bền của vỏ dừa : 200 – 350 MPa

-


Độ bền của gáo dừa : 1200 – 2000 MPa
5

do an




Thành phần của quả dừa :

-

Vỏ chiếm 40%.

-

Gáo dừa chiếm 30%.

-

Nƣớc dừa chiếm 20%.

-

Cơm dừa chiếm 10%.

2.1.3.Ứng dụng của trái dừa
Dừa có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống con ngƣời nhƣ :

Hình 2.2. Cơm dừa

-

Hình 2.3. Nƣớc dừa

Hình 2.4. Vỏ dừa

Cơm dừa ( Hình 2.2 ): Cung cấp hàm lƣợng lipid vƣợt trội, cung cấp glucid, chất

béo. Một số sản phẩm chế biến từ quả dừa nhƣ: cơm dừa khô, dầu dừa thô, dầu dừa tinh
khiết, phomai, thạch dừa....
-

Nƣớc dừa ( Hình 2.3 ) : Cung cấp năng lƣợng, thành phần vitamin và khoáng chất

cần thiết cho cơ thể ngƣời.
-

Vỏ dừa ( Hình 2.4 ) :Ccung cấp nguyên liệu cho một số ngành nhƣ :dệt thảm…,

vỏ dừa còn dùng để làm vật liệu đốt thay cho than củi .
-

Ngoài ra , trái dừa còn đƣợc sử dụng để làm giá thể cho cây trồng, làm đất sạch bón

cây, và đƣợc sử dụng nhiều ở các trang trại hiện đại, trồng cây cảnh, trồng cây trong nhà
kính.

6

do an



2.2. Một số loại dừa đƣợc trồng ở Việt Nam
2.2.1. Dừa xiêm xanh
Là giống dừa uống nƣớc phổ biến nhất ở đồng bằng sông Cửu Long, ra hoa sớm
sau khoảng 2,5 – 3 năm trồng, năng suất bình quân 140-150 trái/cây/năm, vỏ mỏng có
màu xanh, nƣớc có vị ngọt thanh (7-7,5% đƣờng ), thể tích nƣớc 250-350ml/trái, có
nhu cầu tiêu thụ rộng rãi trên thị trƣờng .

Hình 2.5. Dừa xiêm xanh.( nguồn : caygiong.com )
2.2.2.Dừa xiêm lục
Là giống dừa uống nƣớc có chất lƣợng ngon nhất, có nguồn gốc Bến Tre, ra hoa
rất sớm sau khoảng 2 năm trồng, năng suất bình qn 150-160 trái/cây/năm, vỏ trái rất
mỏng có màu xanh đậm, nƣớc rất ngọt (8-9% đƣờng), thể tích nƣớc 250-300 ml/trái, rất
đƣợc ƣa chuộng trên thị trƣờng.

Hình 2.6. Dừa xiêm lục ( nguồn : caygiong.com )
7

do an


2.2.3. Dừa Tam Quan
Là giống dừa uống nƣớc có màu sắc đẹp, có nguồn gốc từ Tam Quan (Bình
Định), ra hoa sau khoảng 3 năm trồng, năng suất bình quân 100 -120 trái/cây/năm, vỏ
trái mỏng có màu vàng 8ong, nƣớc có vị ngọt thanh (7,5 – 8% đƣờng ), thể tích nƣớc
250-350ml/trái. Dân gian cho rằng nƣớc dừa Tam Quan tính mát nên thƣờng 8ong để
chữa bệnh. Tuy nhiên, do năng suất không cao nên hiện nay giống dừa này chỉ đƣợc
trồng với số lƣợng không nhiều chủ yếu ở khu vực đồng bằng sơng Cửu Long.


Hình 2.7. Dừa Tam Quan ( nguồn : caygiong.com )
2.2.4. Dừa ta
Đây là giống dừa cao phổ biến nhất ở Việt Nam, trái có 3 khía rỏ, có 3 màu (ta xanh,
ta vàng, ta đỏ hay còn gọi là dừa lửa). Ra hoa sau khoảng 4,5 – 5 năm trồng, năng
suất trung bình 60-70 trái/cây/năm, kích thƣớc trái to, cơm dừa dày 11 – 13 mm, khối
lƣợng cơm dừa tƣơi 400-500g, hàm lƣợng dầu cao (63%-65%).

Hình 2.8. Dừa ta ( nguồn : caygiong.com )

8

do an


2.2.5. Dừa sáp
Dừa sáp còn gọi là dừa đặc ruột, dừa kem. Về hình thái bên ngồi cây và trái của
dừa sáp khơng khác gì so với dừa bình thƣờng. Dừa sáp thuộc nhóm giống cao, ra hoa
sau khoảng 4 – 4,5 năm trồng, năng suất bình quân 50-60 trái/cây/năm. Trong quần thể
dừa sáp tự nhiên có tối đa chỉ khoảng 20-25% trái sáp, những trái cịn lại là dừa.

Hình 2.9. Dừa sáp ( nguồn : caygiong.com )
2.2.6. Dừa ẻo nâu
Là giống dừa uống nƣớc có trái rất sai, kích thƣớc nhỏ, vỏ trái có màu nâu,
nƣớc ngọt ( 7–7,5% đƣờng ), thể tích nƣớc 100-150 ml/trái, năng suất 250-300
trái/cây/năm, có thể sử dụng để làm kem dừa, rau câu dừa và tạo cảnh quan cho du
lịch sinh thái. Vì kích thƣớc trái quá nhỏ nên giống dừa này đƣợc trồng với số lƣợng
không nhiều ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh miền Đông Nam bộ và
một ít cá thể ở các tỉnh ven biển miền Trung.

Hình 2.10. Dừa ẻo nâu ( nguồn : caygiong.com )


9

do an


2.2.7. Dừa ẻo xanh.
Giống nhƣ dừa ẻo nâu nhƣng vỏ có màu xanh. Giống dừa này đƣợc trồng số lƣợng ít
ở Bến Tre, Tiền Giang và các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long. Dừa ẻo xanh có kích
thƣớc trái nhỏ nên cần hạn chế quy mơ phát triển diện tích các giống dừa này.

Hình 2.11. Dừa ẻo xanh ( nguồn : caygiong.com)
2.2.8. Dừa dứa
Là giống dừa có trái nhiều có giống dừa trái nhỏ , vỏ màu xanh ( giống dừa xiêm ).
Đặc biệt . nƣớc và cơm dừa có mùi thơm của dứa , mùa nắng mùi thơm càng nồng nƣớc
càng ngọt hơn. Dừa đƣợc trồng ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long đặc biệt là ở Bến Tre.

Hình 2.12. Dừa dứa ( nguồn : caygiong.com )

10

do an


2.2.9 . Dừa dâu
Là giống dừa cao phổ biến thứ nhì ở Việt Nam, trái trịn, có 3 màu (dâu xanh,
dâu vàng và dâu đỏ). Ra hoa sau khoảng 4 – 4,5 năm trồng, năng suất trung bình 70-80
trái/cây/năm, kích thƣớc trái trung bình, cơm dừa dày 10 – 12 mm, k h ố i l ƣ ợ n g
c ơ m d ừ a t ƣ ơ i 300-400g, hàm lƣợng dầu cao (63%-65%).


Hình 2.13. Dừa dâu ( nguồn : caygiong.com )
Ngồi ra, cịn nhiều giống dừa phổ biến khác nhƣ : dừa lửa , dừa xiêm núm , dừa
xiêm lửa ,. v.v.

11

do an


2.3. Sơ đồ quá trình thu hoạch và sử dụng dừa
Thu hoach dừa tƣơi

Vận chuyển

Chế biến sản phẩm
Phân bón vi sinh

Nƣớc màu dừa

Rƣợu dừa
Bóc vỏ dừa

Dầu dừa

Nƣớc uống
Phƣơng pháp hiện đại

Phƣơng pháp thủ công

Sử dụng máy gọt dừa tƣơi


Sử dụng dao gọt dừa

Chế tạo máy gọt vỏ dừa tƣơi
Hình 2.14. Sơ đồ quá trình thu hoạch và sử dụng dừa.
Quá trình gọt dừa tƣơi có hai cách:
-

Gọt bằng phƣơng pháp thủ công: dùng dao gọt dừa thông thƣờng nhƣ hiện nay

và gọt hết lớp vỏ xanh bên ngoài. Tuy nhiên, phƣơng pháp này cho năng suất thấp,
phù hợp với hộ sản xuất nhỏ lẻ và có lao động nhàn rỗi.
-

Gọt bằng máy gọt dừa tƣơi : với việc sử dụng động cơ thay thế cho sức ngƣời ,loại

máy này cho năng suất rất cao, giảm đƣợc thời gian và lƣợng công nhân rất nhiều.
12

do an


2.4. Các loại máy gọt vỏ dừa tƣơi hiện nay

Hình 2.15. Máy gọt dừa của sinh viên Thái Lan

Hình 2.16. Máy gọt dừa của anh Lê Tân Kỳ ở Bến Tre.

13


do an


×