Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

(Đồ án hcmute) xây dựng giải pháp điều khiển thông minh cho các đèn chiếu sáng gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.39 MB, 151 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - TRUYỀN THÔNG

XÂY DỰNG GIẢI PHÁP ĐIỀU KHIỂN THÔNG MINH
CHO CÁC ĐÈN CHIẾU SÁNG GIA ĐÌNH

GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN HIỆP
SVTH: LÊ VĂN HỊA
MSSV: 15341011
SVTH: TRẦN VĂN TRỊ
MSSV: 15341032

SKL 0 0 4 5 1 0

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01/2017

do an


BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ-CÔNG NGHIỆP
---------------------------------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG



ĐỀ TÀI:

XÂY DỰNG GIẢI PHÁP ĐIỀU KHIỂN
THƠNG MINH CHO CÁC ĐÈN
CHIẾU SÁNG GIA ĐÌNH
GVHD : ThS. Nguyễn Văn Hiệp
SVTH 1 : Lê Văn Hòa
MSSV 1 : 15341011
SVTH 2 : Trần Văn Trị
MSSV 2 : 15341032

Tp. Hồ Chí Minh – 1/2017

do an


BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ-CÔNG NGHIỆP
---------------------------------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG
ĐỀ TÀI:

XÂY DỰNG GIẢI PHÁP ĐIỀU KHIỂN
THÔNG MINH CHO CÁC ĐÈN
CHIẾU SÁNG GIA ĐÌNH

GVHD : ThS. Nguyễn Văn Hiệp
SVTH 1 : Lê Văn Hòa
MSSV 1 : 15341011
SVTH 2 : Trần Văn Trị
MSSV 2 : 15341032

Tp. Hồ Chí Minh – 1/2017

do an


TRƯỜNG ĐH. SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
Tp. HCM, ngày 1 tháng 11 năm 2016

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên:
Chun ngành:
Hệ đào tạo:
Khóa:

Lê Văn Hịa
Trần Văn Trị
Kỹ thuật Điện Tử Truyền Thơng
Đại học chính quy

2015

MSSV: 15341011
MSSV: 15341032
Mã ngành: 341
Mã hệ:
1
Lớp:
153410A

I. TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG GIẢI PHÁP ĐIỀU KHIỂN THÔNG MINH CHO
CÁC ĐÈN CHIẾU SÁNG GIA ĐÌNH
II. NHIỆM VỤ
1. Các số liệu ban đầu:
- Trần Thu Hà (2013), “Giáo trình điện tử cơ bản”, Nhà Xuất bản đại học quốc gia
TPHCM
- Nguyễn Văn Hiệp – Đinh Quang Hiệp (2014), “Lập trình Android cơ bản”, Đại Học
SPKT HCM.
- Nguyễn Văn Hiệp, “Hệ thống điều khiển thông minh các thiết bị qua Bluetooth”,
Khoa Điện – Điện Tử, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
2. Nội dung thực hiện:
Nhóm chúng em sẽ tiến hành thực hiện thiết kế một ứng dụng điều khiển chạy trên
điện thoại thông minh sử dụng hệ điều hành Android để điều khiển các đèn chiếu sáng
trong gia đình. Ứng dụng này cho phép điều khiển các đèn chiếu sáng trong khoảng
cách ngắn thơng qua sóng bluetooth và điều khiển bất cứ nơi đâu thơng qua sóng 3g và
wifi (những nơi nào có phủ 2 loại sóng này mà điện thoại thơng minh có thể thu được
thì nơi đó có thể điều khiển các đèn chiếu sáng ở gia đình).
Nhóm em sẽ thiết kế cải tiến thêm về phần cứng của đèn chiếu sáng có sẵn trên thị
trường, để phù hợp với mục đích điều khiển của nhóm em. Cụ thể là bật tắt đèn, điều
chỉnh độ sáng và giám sát được hoạt động của đèn chiếu sáng.

III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:
15/9/2016
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 6/1/2017
V. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:
ThS. Nguyễn Văn Hiệp
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

BM. ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP

i

do an


TRƯỜNG ĐH. SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
Tp. HCM, ngày 20 tháng 12 năm 2016

LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên 1: Lê Văn Hòa
Lớp: 153410A
MSSV: 15341011
Họ tên sinh viên 2: Trần Văn Trị
Lớp: 153410A
MSSV: 15341032

Tên đề tài: Xây dựng giải pháp điều khiển thơng minh cho các đèn chiếu sáng gia đình
Tuần/ngày

Xác nhận
GVHD

Nội dung

Tuần 1

Khảo sát lựa chọn các bóng đèn “Led bulb”
chiếu sáng trên thị trường.

Tuần 2

Nghiên cứu tính tốn thiết kế khối cơng suất để
giúp đèn hoạt động.

Tuần 4

Nghiên cứu tính toán thiết kế khối điều khiển để
điều khiển hoạt động của đèn.

Tuần 6

Nghiên cứu lựa chọn cơ sở dữ liệu và tạo cơ sở
dữ liệu để lưu trữ các thông tin điều khiển.

Tuần 7


Nghiên cứu thiết kế phần mềm trên điện thoại
thông minh để điều khiển các đèn chiếu sáng.

Tuần 8

Lập trình cho phần mềm trên điện thoại thơng
minh.

Tuần 11

Lập trình hoạt động cho vi điều khiển của đèn sử
dụng sóng Wifi.

Tuần 13

Lập trình hoạt động cho vi điều khiển của đèn sử
dụng sóng Bluetooth.

Tuần 14

Lắp ráp các mạch điện vào trong thiết bị đèn
chiếu sáng.

Tuần 15

Chạy thử nghiệm điều khiển các đèn chiếu sáng
trong gia đình.

Tuần 16


Cân chỉnh hoạt động của đèn và ứng dụng chạy
trên điện thoại thông minh.
GV HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ và tên)

ii

do an


LỜI CAM ĐOAN
Đề tài này là do nhóm chúng em tự thực hiện dựa vào một số tài liệu trước đó và
khơng sao chép từ tài liệu hay cơng trình đã có trước đó. Nếu có sao chép thì nhóm em
chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Người thực hiện đề tài
Lê Văn Hòa
Trần Văn Trị

iii

do an


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể q
Thầy Cơ Khoa Điện – Điện Tử trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí
Minh. Suốt thời gian học tại trường, Thầy Cơ ln tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em
kiến thức, kinh nghiệm cho chuyên ngành của em theo học.
Nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Văn Hiệp, suốt quá

trình thực hiện đồ án, Thầy ln theo sát, tận tình chỉ bảo cho nhóm chúng em, để
nhóm chúng em có thể hồn thành tốt đồ án này. Hơn nữa, Thầy ln có những chỉ
bảo sát thực tế về đồ án của chúng em đang thực hiện, để cho chúng em khơng những
hồn thành tốt đồ án này mà cịn có những trãi nghiệm, kinh nghiệm bổ ích cho nghề
nghiệp sau này.
Em xin chân thành cảm ơn !

Người thực hiện đề tài
Lê Văn Hòa
Trần Văn Trị

iv

do an


MỤC LỤC

Nhiệm vụ đồ án ................................................................................................... i
Lịch trình ............................................................................................................ii
Cam đoan.......................................................................................................... iii
Lời cảm ơn ........................................................................................................ iv
Mục lục............................................................................................................... v
Liệt kê hình vẽ ................................................................................................ viii
Liệt kê bảng ......................................................................................................xii
Các từ viết tắt ................................................................................................. xiii
Tóm tắt ............................................................................................................ xiv
Chương 1. TỔNG QUAN ................................................................................ 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1
1.2 MỤC TIÊU ..................................................................................................... 2

1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................................... 2
1.4 GIỚI HẠN ...................................................................................................... 3
1.5 BỐ CỤC.......................................................................................................... 3

Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................... 5
2.1 GIỚI THIỆU ................................................................................................... 5
2.2 TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID ......................................... 5
2.2.1 Khái niệm Android [1] ................................................................................. 5
2.2.2 Lịch sử phát triển ......................................................................................... 5
2.2.3 Ưu nhược điểm hệ điều hành Android ........................................................ 6
2.3 KHÁI NIỆM VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU FIREBASE ........................................... 7
2.3.1 Khái niệm ..................................................................................................... 7
2.3.2 Lịch sử phát triển ......................................................................................... 7
2.3.3 Các chức năng chính của Firebase [2] ......................................................... 7
2.3.4 Ưu nhược điểm Firebase .............................................................................. 8
2.4 TỔNG QUAN VỀ BLUETOOTH ................................................................. 8
2.4.1 Khái niệm ..................................................................................................... 8
v

do an


2.4.2 Các chuẩn kết nối bluetooth [3] ................................................................... 8
2.5 TỔNG QUAN VỀ WIFI................................................................................. 9
2.5.1 Khái niềm về wifi ........................................................................................ 9
2.5.2 Các chuẩn của wifi [4] ............................................................................... 10
2.6 NHẬN DẠNG GIỌNG NĨI CỦA GOOGLE ............................................. 10
2.6.1 Nhận dạng giọng nói là gì? ........................................................................ 10
2.6.2 Nhận dạng giọng nói Google ..................................................................... 11
2.7 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN PHẦN CỨNG................................................ 11

2.7.1 Thiết bị đầu vào ......................................................................................... 11
2.7.2 Thiết bị đầu ra ............................................................................................ 12
2.7.3 Thiết bị điều khiển trung tâm ..................................................................... 14

Chương 3. TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ..................................................... 27
3.1 GIỚI THIỆU ................................................................................................. 27
3.1.1 Yêu cầu thiết kế ......................................................................................... 27
3.1.2 Yêu cầu đề tài ............................................................................................ 27
3.2 TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ................................................. 28
3.2.1 Thiết kế sơ đồ khối hệ thống...................................................................... 28
3.2.2 Tính tốn và thiết kế mạch ......................................................................... 31
3.2.3 Sơ đồ nguyên lý của toàn mạch ................................................................. 38
3.2.4 Thiết kế phần mềm chạy trên điện thoại thơng minh ................................ 40

Chương 4. THI CƠNG HỆ THỐNG............................................................ 45
4.1 GIỚI THIỆU ................................................................................................. 45
4.2 THI CÔNG HỆ THỐNG .............................................................................. 45
4.2.1 Thi công mạch điện.................................................................................... 45
4.2.2 Lắp ráp và kiểm tra .................................................................................... 51
4.3 THI CƠNG MƠ HÌNH ................................................................................. 56
4.4 LẬP TRÌNH HỆ THỐNG ............................................................................ 60
4.4.1 Lưu đồ giải thuật ........................................................................................ 60
4.4.2 Phần mềm lập trình cho vi điều khiển ....................................................... 74
4.4.3 Phần mềm lập trình cho điện thoại thơng minh ......................................... 91
4.5 VIẾT TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG, THAO TÁC ....................... 103
4.5.1 Viết tài liệu hướng dẫn sử dụng ............................................................... 103
4.5.2 Quy trình thao tác .................................................................................... 104
vi

do an



Chương 5. KẾT QUẢ_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ ..................................... 114
5.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ............................................................................. 114
5.1.1 Phần cứng................................................................................................. 114
5.1.2 Phần mềm................................................................................................. 114
5.1.3 Một số hình ảnh kết quả đạt được của đề tài ........................................... 115
5.2 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ ........................................................................... 118
5.2.1 Phần cứng................................................................................................. 118
5.2.2 Phần mềm................................................................................................. 119

Chương 6. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ............................... 121
6.1 KẾT LUẬN ................................................................................................ 121
6.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ............................................................................. 122

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 123
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 124

vii

do an


LIỆT KÊ HÌNH VẼ
Hình

Trang

Hình 2.1. Các phiên bản hệ điều hành Android qua các lần nâng cấp........................ 6
Hình 2.2. Trao đổi dữ liệu giữa FIREBASE với các thiết bị ...................................... 7

Hình 2.3. Mạch bluetooth HC-05.............................................................................. 11
Hình 2.4. Opto 4n35 và sơ đồ chân ........................................................................... 12
Hình 2.5. Mosfet IRF840 và sơ đồ chân ................................................................... 13
Hình 2.6. Chip ESP8266EX ...................................................................................... 14
Hình 2.7. Sơ đồ chân mạch ESP8266 ESP – 12E NodeMCU .................................. 15
Hình 2.8. Chip dán ATmega328P ............................................................................. 18
Hình 2.9. Sơ đồ chân chip dán ATmega328P ........................................................... 19
Hình 2.10. Sơ đồ khối USART chip ATmega328P .................................................. 20
Hình 2.11. Thanh ghi UDR ....................................................................................... 21
Hình 2.12. Thanh ghi UCSRnA ................................................................................ 21
Hình 2.13. Thanh ghi UCSRnB ................................................................................ 22
Hình 2.14. Thanh ghi UCSRnC ............................................................................... 22
Hình 2.15. Thanh ghi UBRRnL và UBRRnH .......................................................... 23
Hình 2.16. Timer0 (8 bit) của ATmega328P ............................................................ 24
Hình 3.1. Sơ đồ khối thiết bị đèn sử dụng sóng wifi ................................................ 28
Hình 3.2. Sơ đồ khối thiết bị đèn sử dụng sóng bluetooth ........................................ 29
Hình 3.3. Sơ đồ nguyên lý mạch xử lý trung tâm ESP8266 ESP-12E NodeMCU .. 32
Hình 3.4. Sơ đồ nguyên lý mạch xử lý trung tâm ATmega328P .............................. 34
Hình 3.5. Sơ đồ ngun lý mạch cơng suất............................................................... 36
Hình 3.6. Sơ đồ nguyên lý mạch bluetooth HC-05 ................................................... 36
Hình 3.7. Sơ đồ ngun lý khối nguồn cơng suất ..................................................... 37
Hình 3.8. Mạch nguồn điều khiển ............................................................................. 38
Hình 3.9. Sơ đồ nguyên lý tồn mạch trong thiết bị đèn sử dụng sóng wifi............. 39
Hình 3.10. Sơ đồ ngun lý tồn mạch trong thiết bị đèn sử dụng sóng bluetooth .. 40
Hình 3.11. Giao diện điều khiển thiết bị đèn sử dụng sóng bluetooth ...................... 41
Hình 3.12. Giao diện điều khiển thiết bị đèn sử dụng sóng wifi .............................. 43
Hình 4.1. Sơ đồ mạch in lớp trên và dưới mạch điện xử lý ESP8266 NodeMCU ... 45
viii

do an



Hình 4.2. Sơ đồ bố trí linh kiện mạch xử lý trung tâm ESP8266 NodeMCU .......... 46
Hình 4.3. Sơ đồ mạch in lớp trên và dưới mạch điện xử lý ATmega328P ............... 46
Hình 4.4. Sơ đồ bố trí linh kiện mạch xử lý trung tâm ATmega328P ...................... 47
Hình 4.5. Sơ đồ mạch in lớp trên và dưới mạch điện công suất ............................... 47
Hình 4.6. Sơ đồ bố trí linh kiện trên mạch điện cơng suất........................................ 48
Hình 4.7. Mạch nguồn cơng suất .............................................................................. 52
Hình 4.8. Mạch nguồn điều khiển ............................................................................. 52
Hình 4.9. Lớp trên khối của lý trung tâm ESP8266 ESP-12E NodeMCU ............... 53
Hình 4.10. Lớp dưới khối xử lý trung tâm ESP8266 ESP-12E NodeMCU ............. 53
Hình 4.11. Lớp trên trên mạch xử lý trung tâm ATmega328P ................................. 54
Hình 4.12. Lớp dưới mạch xử lý trung tâm ATmega328P ....................................... 54
Hình 4.13. Lớp trên mạch cơng suất ......................................................................... 55
Hình 4.14. Lớp dưới mạch cơng suất ........................................................................ 55
Hình 4.15. Cơng đoạn thực hiện lắp ráp bước 1 ....................................................... 57
Hình 4.16. Cơng đoạn thực hiện lắp ráp bước 2 ....................................................... 57
Hình 4.17. Cơng đoạn thực hiện lắp ráp bước 3 mạch xử lý trung tâm ESP8266 .... 58
Hình 4.18. Cơng đoạn thực hiện lắp ráp bước 3 mạch xử lý trung tâm ATmega328P
................................................................................................................................... 58
Hình 4.19. Công đoạn thực hiện lắp ráp bước 5 ....................................................... 59
Hình 4.20. Cơng đoạn thực hiện lắp ráp bước 6 ....................................................... 59
Hình 4.21. Lưu đồ giải thuật chương trình chính của vi điều khiển ATmega328P .. 61
Hình 4.22. Lưu đồ giải thuật của chương trình con “Cai dat mat khau bluetooth” .. 62
Hình 4.23. Lưu đồ giải thuật của chương trình con “Doc xu ly du lieu” .................. 63
Hình 4.24. Lưu đồ giải thuật của chương trình con “Doc trang thai ket noi thiet bi”
................................................................................................................................... 64
Hình 4.25. Lưu đồ giải thuật của chương trình “sự kiện ngắt watchdog timer” ....... 65
Hình 4.26. Lưu đồ giải thuật của chương trình “Trang thai den sau khi khac phuc
loi” ............................................................................................................................. 65

Hình 4.27. Lưu đồ giải thuật chương trình chính của ESP8266 ESP-12E NodeMCU
................................................................................................................................... 67
Hình 4.28. Lưu đồ giải thuật của chương trình con “Cai dat thong tin mang wifi” . 69
Hình 4.29. Lưu đồ giải thuật của chương trình con “Doc du lieu va dieu khien” .... 71
Hình 4.30. Lưu đồ giải thuật của phần mềm hoạt động trên điện thoại thông minh 73
Hình 4.31. Giao diện phần mềm Arduino IDE khi hoạt động .................................. 75
ix

do an


Hình 4.32. Cài đặt thiết bị mạch Arduino cho phần mềm Arduino IDE .................. 76
Hình 4.33. Kiểm tra các thiết bị ngoại vi mạch nạp kết nối vào máy tính................ 76
Hình 4.34. Lựa chọn COM tương ứng với thiết bị mạch nạp ................................... 77
Hình 4.35. Lập trình một chương trình cho vi điều khiển ATmega328P ................. 77
Hình 4.36. Đường dẫn để cài gói thư viện lập trình cho ESP8266 NodeMCU ........ 78
Hình 4.37. Tiến hành cài đặt gói thư viện cho ESP8266 NodeMCU ....................... 78
Hình 4.38. Thiết lập thơng số cho ESP8266 NodeMCU trên Arduino IDE ............. 79
Hình 4.39. Lập trình một chương trình cho vi điều khiển ESP8266 NodeMCU...... 79
Hình 4.40. Tạo vùng cơ sở dữ liệu mới .................................................................... 83
Hình 4.41. Nhập thơng tin để tạo ra vùng dữ liệu mới ............................................. 83
Hình 4.42. Vùng cơ sở dữ liệu để sử dụng................................................................ 84
Hình 4.43. Thay đổi cấp quyền đọc ghi dữ liệu ........................................................ 84
Hình 4.44. Tạo các biến dữ liệu trong vùng dữ liệu ................................................. 85
Hình 4.45. Cấp quyền đọc và ghi dữ liệu thơng qua biến từ khóa ............................ 85
Hình 4.46. Giao diện ban đầu khi tiến hành cài đặt Android Studio ........................ 92
Hình 4.47. Các điều khoản và đường dẫn thư mục của Android Studio .................. 92
Hình 4.48. Thiết lập trình giả lập và lựa chọn thư mục Start Menu ......................... 93
Hình 4.49. Cài đặt thêm các thành phần và giao diện khởi động ............................. 93
Hình 4.50. Nhập thơng tin của project ...................................................................... 94

Hình 4.51. Lựa chọn thiết bị và phiên bản Android phù hợp ................................... 94
Hình 4.52. Đặt tên cho “activity” tương ứng ............................................................ 94
Hình 4.53. Mơi trường lập trình ứng dụng Android ................................................. 95
Hình 4.54. Đặt “id” cho từng đối tượng trong Android Studio ................................ 95
Hình 4.55. Cài ứng dụng trực tiếp từ phần mềm lên điện thoại thơng minh ............ 96
Hình 4.56. Giao diện điều khiển thiết bị đèn ............................................................ 98
Hình 4.57. Lựa chọn thao tác cài cơ sở dữ liệu thời gian thực FIREBASE ............. 98
Hình 4.58. Lựa chọn sử dụng cơ sở dữ liệu thời gian thực FIREBASE ................... 99
Hình 4.59. Giao diện điều khiển thiết bị đèn sử dụng sóng bluetooth .................... 101
Hình 4.60. Hình ảnh của thiết bị đèn sử dụng sóng bluetooth và wifi.................... 105
Hình 4.61. Giao diện u cầu cấp phép mở bluetooth ............................................ 105
Hình 4.62. Giao diện lúc mở ứng dụng và giao diện lựa chọn chế độ .................... 106
Hình 4.63. Danh sách thiết bị bluetooth.................................................................. 106
Hình 4.64. Hoàn thành lựa chọn các thiết bị đèn bluetooth .................................... 107
x

do an


Hình 4.65. Hình ảnh điều khiển thiết bị đèn tương ứng ......................................... 107
Hình 4.66. Hình ảnh báo một thiết bị đèn khơng hoạt động ................................... 108
Hình 4.67. Thiết lập mật khẩu bluetooth cho thiết bị đèn....................................... 108
Hình 4.68. Thiết lập tên cho thiết bị đèn và xem những thông tin liên quan về đề tài
................................................................................................................................. 109
Hình 4.69. Thiết lập cài đặt thông số mạng wifi cho thiết bị đèn ........................... 109
Hình 4.70. Thiết lập mã số để điều khiển thiết bị đèn ............................................ 110
Hình 4.71. Thiết lập điều khiển bằng nhận dạng giọng nói .................................... 111
Hình 4.72. Giao diện điều khiển các thiết bị đèn sử dụng sóng wifi ...................... 111
Hình 4.73. Thao tác điều khiển thơng qua nhận dạng lời nói ................................. 112
Hình 4.74. Giao diện báo hiệu thiết bị đèn không hoạt động và giao diện thông tin

................................................................................................................................. 112
Hình 4.75. Danh sách chuyển đổi giao diện điều khiển trên ứng dụng .................. 113
Hình 5.1. Lớp trên và dưới của mạch xử lý trung tâm ATmega328P .................... 115
Hình 5.2. Mặt trên và dưới của khối của lý trung tâm ESP8266 ESP-12E NodeMCU
................................................................................................................................. 115
Hình 5.3. Lớp trên và dưới mạch cơng suất ............................................................ 115
Hình 5.4. Lắp ráp đầy đủ các mạch điện vào thiết bị đèn ....................................... 116
Hình 5.5. Thiết bị đèn đã được lắp ráp hồn thiện ................................................. 116
Hình 5.6. Giao diện điều khiển, thiết lập thông số và lựa chọn thiết bị đèn ........... 117
Hình 5.7. Giao diện thiết lập nhận dạng giọng nói, kiểm tra thiết bị và giới thiệu 117
Hình 5.8. Giao diện điều khiển, lựa chọn thiết bị, cài đặt mật khẩu ....................... 118
Hình 5.9. Giao diện cài đặt tên cho thiết bị đèn và giao diện giới thiệu ................. 118

xi

do an


LIỆT KÊ BẢNG
Bảng

Trang

Bảng 2.1. Bảng chức năng từng chân mạch ESP8266 ESP – 12E NodeMCU ......... 15
Bảng 2.2. Bảng thông số của chip ESP8266EX ....................................................... 17
Bảng 2.3. Bảng các chân pwm của mạch ESP8266 ESP-12E NodeMCU ............... 18
Bảng 2.4. Bảng quy định chế độ chẳn lẻ ................................................................... 24
Bảng 2.5. Bảng quy định độ dài của dữ liệu USART ............................................... 24
Bảng 2.6. Timer/Counter điều khiển thanh ghi TCCR0A ........................................ 26
Bảng 2.7. Bảng áp dụng cho chế độ PWM ............................................................... 27

Bảng 2.8. Bảng áp dụng cho chế độ PWM ............................................................... 27
Bảng 2.9. Thanh ghi TCCR0B điều khiển Timer/ Counter ...................................... 27
Bảng 2.10. Bảng CS bit ............................................................................................. 27
Bảng 2.11. Bảng trạng thái tạo xung .................................................................... 29
Bảng 2.12. Bảng thanh ghi tạo ngắt Timer/Counter ........................................... 29
Bảng 2.13. Bảng thanh ghi cờ ngắt Timer/Counter ............................................ 29
Bảng 2.14. Bảng thanh ghi Timer/Counter (chứa giá trị đếm) ......................... 29
Bảng 2.15. Bảng so sánh ngõ ra thanh ghi OCR0A (chứa giá trị so sánh) ....... 29
Bảng 2.16. Bảng so sánh ngõ ra thanh ghi OCR0B (chứa giá trị so sánh) ....... 30
Bảng 3.1. Bảng tiêu thụ dòng ở các chế độ khác nhau của ESP8266 NodeMCU .... 35
Bảng 3.2. Bảng thơng số dịng điện thốt ID theo mức áp kích cổng G tương ứng .. 39
Bảng 4.1. Danh sách các linh kiện ............................................................................ 52
Bảng 4.2. Bảng kết quả sau quá trình kiểm tra mạch điện........................................ 60
Bảng 5.1. Bảng khảo sát khi ứng dụng chạy nền .................................................... 124
Bảng 5.2. Bảng khảo sát khi ứng hoạt động giao diện điều khiển .......................... 124

xii

do an


CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tên từ viết tắt
IoT
ĐH
TP.HCM
API
LTE
UART


Ý nghĩa
Internet of Things là khái niệm để chỉ các thiết bị có
khả năng kết nối với nhau, kết nối với Internet và tạo
nên một mạng lưới các thiết bị thông minh.
Đại học
Thành phố Hồ Chí Minh
Application Programming Interface (giao diện lập
trình ứng dụng).
Long Term Evolution(sự phát triển dài hạn) là
chuẩn truyền tốc độ cao.
Universal Asynchronous Receiver – Transmitter. là
một mạch tích hợp được sử dụng trong việc truyền
dẫn dữ liệu nối tiếp giữa máy tính và các thiết bị
ngoại vi.

xiii

do an


TÓM TẮT

Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật cơng nghệ thì các thiết bị thơng minh dần
dần được tạo ra để phục vụ cho cuộc sống của con người, ví dụ như là những thiết bị
thơng minh trong gia đình và cụ thể hơn là những chiếc đèn chiếu sáng trong gia đình.
Điện thoại thơng minh trong cuộc sống ngày nay rất là phổ biến, được rất nhiều
người sử dụng và dựa trên những tiện ích mà điện thoại thơng minh mang lại, nhóm
chúng em sẽ thiết kế một phần mềm điều khiển các đèn chiếu sáng trong gia đình, để
tạo sự tiện lợi trong quá trình điều khiển các đèn chiếu sáng. Chính từ những chiếc
điện thoại thông minh luôn bên cạnh chúng ta mà chúng ta có thể điều khiển các đèn

chiếu sáng trong gia đình ở bất cứ nơi đâu mà có phủ sóng 3g hoặc wifi.
Phần mềm chạy trên điện thoại thông minh sử dụng hệ điều hành Android có thể
điều khiển đèn ở khoảng cách gần thơng qua điều khiển bằng sóng bluetooth cho
những nơi khơng có phủ sóng wifi hoặc điều khiển ở khoảng cách ngắn, hoặc điều
khiển ở khoảng cách xa cho những nhu cầu cần điều khiển xa và nơi đó có phủ sóng
wifi, điện thoại chỉ cần kết nối 3g hoặc wifi bất kỳ nơi đâu đều có thế đều khiển được.
Với các đèn điều khiển ở khoảng cách xa cịn được hỗ trợ thêm nhận dạng giọng
nói để điều khiển và kèm theo mỗi đèn sẽ có một thẻ đi kèm trong thẻ này sẽ có một
mã số của đèn, khi người dùng cài đặt ứng dụng trên điện thoại xong thì chỉ cần nhập
mã số đèn vào sẽ điều khiển được đèn tương ứng và không giới hạn số lượng điện
thoại điều khiển, các điện thoại này sẽ được đồng bộ trạng thái dựa trên cơ sở dữ liệu.
Phần cứng của các đèn chiếu sáng sẽ được nhóm chúng em thiết kế cải tiến dựa
trên các đèn chiếu sáng bán trên thị trường, để phù hợp với mục đích điều khiển của
nhóm chúng em.
Tuy nhiên do nhóm chúng em cũng chưa có nhiều kinh nghiệm nên khơng tránh
khỏi những thiếu sót trong việc thực hiện đồ án tốt nghiệp. Do đó nhóm chúng em rất
mong được sự chỉ dạy thêm từ phía Thầy Cơ và sự chỉ bảo của các bạn sinh viên.

Nhóm chúng em xin trân thành cảm ơn!
xiv

do an


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

Chương 1. TỔNG QUAN
1.1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Với chủ đề năm học 2016 – 2017: “ứng dụng CNTT và IoT để xây dựng trường

thành ĐH thông minh và kèm theo sự phát triển mạnh của “IoT (internet of things)”
trong cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư nên nhóm chúng em chọn đề tài liên
quan đến IoT để nhóm chúng em có thể từ đồ án tốt nghiệp này mà nhóm chúng em có
kinh nghiệm cho cơng việc trong tương lai của chúng em, cụ thể hơn là nhóm chúng
em nhận thấy trong cuộc của con người thì đèn chiếu sáng là rất quan trọng và khơng
thể thiếu, chính vì các lý do các lý do trên mà nhóm em sẽ chọn đề tài “Xây dựng giải
pháp điều khiển thơng minh cho các đèn chiếu sáng gia đình”.
Nhóm em sẽ thiết kế một phần mềm chạy trên điện thoại thông minh sử dụng hệ
điều hành Android để điều khiển các đèn chiếu sáng trong gia đình, giúp người sử
dụng có thể thao tác điều khiển thật sự dễ dàng ở bất cứ nơi đâu mà có phủ sóng 3g
hoặc wifi, giúp người sử dụng có thể giám sát được hoạt động của các đèn chiếu sáng
này để sử dụng một cách hợp lý và nếu đi ra khỏi nhà mà qn tắt đèn thì cũng có thể
giám sát điều khiển để tắt các đèn này. Kèm theo đó là tính năng điều chỉnh độ sáng
của từng đèn chiếu sáng để giúp người sử dụng có thể điều chỉnh độ sáng phù hợp với
người sử dụng nhất có thể.
Phần mềm chạy trên điện thoại thông minh hỗ trợ điều khiển 12 đèn sử dụng
sóng wifi và 4 đèn nếu sử dụng ở chế độ sóng bluetooth (tùy thuộc vào phạm vi sử
dụng và người sử dụng có thể lựa chọn).
Đối với đèn sử dụng sóng wifi thì sẽ có hỗ trợ thêm nhận diện giọng nói trong
điều khiển và mỗi đèn sẽ kèm theo 1 thẻ sẽ chứa mã số của đèn đó và chỉ cần nhập mã
số này vào phần mềm thì có thể điều khiển được đèn tương ứng.
Đề tài mà nhóm sinh viên đã làm trước đó có tên đề tài “Điều khiển đèn thơng
minh bằng điện thoại android qua bluetooth” đây là đề tài tốt nghiệp của nhóm sinh
viên trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, nhóm đề tài này đã thực hiện được
việc thiết kế phần cứng mạch điện trên thiết bị đèn có sẵn, thiết kế phần mềm điều
khiển chạy trên hệ điều hành Android điều khiển được hoạt động tắt mở, điều chỉnh độ
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP


do an

1


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
sáng của đèn và thời gian tắt mở đèn trên một thiết bị đèn. Phần mềm của nhóm em
hoạt động trên hệ điều hành Android của điện thoại thơng minh. Nhóm chúng em sẽ
phát triển cải tiến đối với điều khiển thơng qua sóng bluetooth là ngồi các tính năng
của các bạn, nhóm em sẽ có thêm phần hồi tiếp trạng thái hoạt động của đèn về phần
mềm điện thoại, điều khiển được nhiều thiết bị đèn bluetooth, cài đặt một lần là có thể
tự kết nối với đèn sau khi hoạt động ứng dụng và điều khiển các thiết bị đèn wifi để
điều khiển các đèn này với khoảng cách xa hơn bất kỳ nơi nào có phủ sóng 3g hoặc
wifi thì đều có thể điều khiển được. Dễ dàng xét được mật khẩu của các đèn sử dụng
sóng bluetooth để tăng tính bảo mật và cài đặt thông tin của wifi kết nối(tên mạng và
mật khẩu) cho các đèn sử dụng sóng wifi. Nhiều thiết bị điện thoại thơng minh có thể
điều khiển 1 hoặc nhiều thiết bị đèn sử dụng sóng wifi.

1.2

MỤC TIÊU
Nhóm chúng em sẽ thiết kế một phần mềm chạy trên điện thoại thơng minh sử

dụng hệ điều hành Android, nhóm chúng em sẽ tiến hành thiết kế cải tiến lại phần
cứng mạch điện để phù hợp với yêu cầu điều khiển. Phần mềm có thể điều khiển được
2 thiết bị đèn là đèn sử dụng sóng wifi cho khoảng cách xa ở bất cứ nơi đâu có phủ
sóng 3g và wifi mà điện thoại thơng minh có thể thu được và đèn sử dụng sóng
bluetooth cho khoảng cách gần hơn cụ thể là trong gia đình. Ở các chế độ điều có hồi
tiếp trạng thái của các đèn chiếu sáng, giá trị độ sáng điều chỉnh và biết được thiết bị
đó có đang hoạt động hay khơng và biết được chắc chắn rằng đèn có đang sáng khi mở

đèn tương ứng. Giao diện dễ dàng thao tác cho người sử dụng và rất dễ cài đặt thông
số và chỉ cần cài đặt một lần các giá trị này sẽ được lưu vào bộ nhớ ứng dụng, có hỗ
trợ thêm điều khiển bằng nhận diện giọng nói và có thể cài đặt ký tự nhận dạng điều
khiển từ người sử dụng. Ứng dụng dễ dàng cập nhật mà không bị ảnh hưởng đến các
dữ liệu đã cài đặt trước đó.

1.3

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
 NỘI DUNG 1: Khảo sát lựa chọn các bóng đèn “Led bulbs” chiếu sáng trên thị
trường.
 NỘI DUNG 2: Các giải pháp thiết kế phần mềm và phần cứng mạch điện của
đèn chiếu sáng.
 NỘI DUNG 3: Thiết kế hệ khối công suất và khối điều khiển của đèn.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP

do an

2


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
 NỘI DUNG 4: Thiết kế phần mềm điều khiển.
 NỘI DUNG 5: Thi cơng mơ hình đèn
 NỘI DUNG 6: Đánh giá kết quả thực hiện

1.4

GIỚI HẠN

 Đèn chiếu sáng có cơng suất 5W.
 Mỗi đèn chiếu sáng là một thiết bị độc lập có thể cài đặt kết nối.
 Phần mềm điều khiển hỗ trợ điều khiển tối đa 12 đèn đối với đèn sử dụng sóng
wifi và 4 đèn đối với đèn sử dụng sóng bluetooth, số lượng đèn có thể điều
chỉnh được thấp nhất 1 một đèn và cao nhất là 12 đèn đối với đèn sử dụng sóng
wifi và 4 đèn đối với đèn sử dụng sóng bluetooth.
 Khoảng cách điều khiển đèn sử dụng sóng wifi khơng giới hạn ở đâu có phủ
sóng 3g hoặc wifi đều có thể điều khiển được, cịn về đèn sử dụng sóng
bluetooth thì khoảng cách là 12m và được áp dụng điều khiển trong phạm vi gia
đình, đặc biệt là những nơi khơng phủ sóng 3g hoặc wifi.
 Kiểm soát được hoạt động của từng đèn riêng biệt trên phần mềm điều khiển,
biết dược đèn có đang hoạt động, đèn có đang sáng hay khơng khi đèn đã mở và
trạng thái sáng hay tắt của đèn lên trên phần mềm.

1.5

BỐ CỤC
 Chương 1: Tổng Quan
 Chương 2: Cơ Sở Lý Thuyết
 Chương 3: Thiết Kế và Tính Tốn
 Chương 4: Thi cơng hệ thống
 Chương 5: Kết Quả, Nhận Xét và Đánh Giá
 Chương 6: Kết Luận và Hướng Phát Triển
 Chương 1: Tổng quan.
Chương này trình bày đặt vấn đề dẫn nhập lý do chọn đề tài, mục tiêu, nội dung
nghiên cứu, các giới hạn thông số và bố cục đồ án.
 Chương 2: Cơ Sở Lý Thuyết
Chương này trình bày các lý thuyết nền tảng để dựa trên lý thuyết này thực hiện đồ
án.


BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP

do an

3


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
 Chương 3: Thiết Kế và Tính Tốn
Chương này trình bày về tính tốn, thiết kế phần cứng mạch điện và phần mềm
chạy trên điện thoại thông minh.
 Chương 4: Thi cơng hệ thống
Chương này trình bày về thi cơng hệ thống, đóng gói và thi cơng mơ hình, lập trình
hệ thống, lập trình mơ phỏng và viết tài liệu hướng dẫn lập trình thao tác.
 Chương 5: Kết Quả, Nhận Xét và Đánh Giá
Chương này trình bày về những kết quả mà nhóm đồ án đã làm được, nhận xét và
đánh giá các kết quả làm được.
 Chương 6: Kết Luận và Hướng Phát Triển
Chương này trình bày về những kết quả mà nhóm thực hiện so với mục tiêu đề ra và
hướng phát triển của đề tài.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP

do an

4


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT


Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1

GIỚI THIỆU
Theo mong muốn để tài là điều khiển được thiết bị đèn thơng qua sóng bluetooh

và thiết bị đèn thơng qua sóng wifi thì nhóm chúng em cần tìm hiểu những nội dung
sau:
 Tổng quan về hệ điều hành Android.
 Khái niệm về cơ sở dữ liệu Firebase.
 Tổng quan về bluetooth.
 Tổng quan về wifi.
 Nhận dạng giọng nói của Google.
 Giới thiệu tổng quan phần cứng.

2.2

TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID

2.2.1 Khái niệm Android [1]
Android là một hệ điều hành có mã nguồn mở dựa trên nền tảng Linux được thiết
kết dành cho các thiết bị di động và máy tính bảng.

2.2.2 Lịch sử phát triển
Tổng công ty Android (Android, Inc.) được thành lập tại Palo Alto, California
vào tháng 10 năm 2003 bởi Andy Rubin. Vào năm 2005 Google mua lại cơng ty này
sau đó tới năm 2007 chính thức ra mắt hệ điều hành Android.
Từ năm 2008, hệ điều hành Android đã trải qua nhiều lần cập nhật để dần dần cải
tiến hệ điều hành, bổ sung các tính năng mới và sửa các lỗi trong những lần phát hành
trước. Mỗi bản nâng cấp được đặt tên lần lượt theo thứ tự bảng chữ cái, theo tên của

một món ăn tráng miệng.

BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP

do an

5


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Hình 2.1. Các phiên bản hệ điều hành Android qua các lần nâng cấp

2.2.3 Ưu nhược điểm hệ điều hành Android
a. Ưu điểm
 Thân thiện dễ sử dụng với người dùng.
 Khả năng đa nhiệm chạy cùng lúc nhiều ứng dụng.
 Đa dạng nhiều sản phẩm phù hợp hầu hết các thiết bị điện thoại và máy tính
bảng.
 Kho ứng dụng Google Play có rất nhiều ứng dụng hay mà người dùng có thể
lựa chọn tải về sử dụng.
 Là hệ điều hành có khả năng tùy biến cao người dùng có thể chỉnh sữa mà
khơng có sự cấm cản từ nhà sản xuất.

b. Nhược điểm
 Không tự động cập nhật hệ điều hành với tất cả thiết bị, khi một hệ điều hành
mới ra mắt người dùng có thể khơng cập nhật được mà phải mua một thiết bị
khác có hệ điều hành đó.
 Khó kiểm sốt chất lượng ứng dụng khi q nhiều ứng dụng được tải lên.
 Dễ nhiễm mã độc gây hại thiết bị do tính chất nguồn mở nên khơng có sự kiểm

sốt.
 Sự phân cấp chất lượng sản phẩm lớn khi nhiều sản phẩm nổi tiếng chất lượng
như: Galaxy S5, Galaxy Note 4, Xperia Z3…, vẫn còn rất nhiều sản phẩm giá
rẻ bình thường khác.

BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP

do an

6


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.3

KHÁI NIỆM VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU FIREBASE

2.3.1 Khái niệm
Firebase là một dịch vụ API (giao diện lập trình ứng dụng) để lưu trữ và đồng bộ
dữ liệu giữa hai hay nhiều thiết bị với nhau. Firebase hoạt động dựa trên nền tảng đám
mây được cung cấp bởi Google nhằm giúp đỡ các lập trình viên phát triển nhanh ứng
dụng bằng cách đơn giản hóa các thao tác ứng dụng với cơ sở dữ liệu.

Hình 2.2. Trao đổi dữ liệu giữa FIREBASE với các thiết bị

2.3.2 Lịch sử phát triển
Firebase được thành lập bởi Tamplin và Lee . Hai nhà sáng lập này đã dựa vào
một dịch vụ API chat trực tuyến vào trang web được cung cấp bởi Envolve, các nhà
phát triển sử dụng Envolve để đồng bộ hóa dữ liệu các trạng thái trò chơi trong thời

gian thực lên trang web. Dựa vào yếu tố này Tamplin và Lee đã quyết định tách riêng
hệ thống chat và kiến trúc thời gian thực để thành lập một cơ sở dữ liệu firebasse riêng
biệt vào tháng 4 năm 2012. Vào ngày 21 tháng 10 năm 2014 Google đã mua lại
Firebase.

2.3.3 Các chức năng chính của Firebase [2]
a. Realtime Database – Cơ sở dữ liệu thời gian thực
Firebase lưu trữ dữ liệu database dưới dạng JSON và thực hiện đồng bộ database
tới tất cả các client theo thời gian thực. Chúng ta có thể xây dựng được client đa nền
tảng (cross-platform client) và tất cả các client này sẽ cùng sử dụng chung 1 database
đến từ Firebase và có thể tự động cập nhật mỗi khi dữ liệu trong database được thêm
mới hoặc sửa đổi.
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP

do an

7


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

b. Firebase Authentication – Hệ thống xác thực của Firebase
Với Firebase chúng ta có thể dễ dàng tích hợp các cơng nghệ xác thực của
Google, Facebook, Twitter, … hoặc một hệ thống xác thực mà chúng ta mình tạo ra từ
trong ứng dụng ở bất kì nền tảng nào như Android, iOS hoặc Web.

c. Firebase Hosting
Chúng ta có thể triển khai một ứng dụng nền web chỉ với vài giây với hệ thống
Firebase, và các dữ liệu sẽ được lưu trữ đám mây đồng thời được bảo mật thông qua
giao thức truy cập SSL.


2.3.4 Ưu nhược điểm Firebase
a. Ưu điểm
 Triển khai ứng dụng cực nhanh
 Tính bảo mật cao
 Có linh hoạt và mở rộng ứng dụng dễ dàng
 Tính ổn định cao ít khi nào gặp trường hợp sập server.
 Người đăng ký tài khoản miễn phí có 1GB dung lượng lưu trữ.

b. Nhược điểm
 Đăng ký tài khoản miễn phí thì chỉ được tối đa 100 thiết bị hoặc người truy cập
trong khi có tính phí thì khơng giới hạn thiết bị hoặc người truy cập.

2.4

TỔNG QUAN VỀ BLUETOOTH

2.4.1 Khái niệm
Bluetooth là chuẩn công nghệ không dây dùng để trao đổi dữ liệu với khoảng
cách gần, sử dụng sóng UHF với bước sóng ngắn với băng tần ISM 2.4 đến 2.485
GHz.
Bluetooth cho phép kết nối nhiều thiết bị một lúc với nhau và giải quyết được các
vấn đề đồng bộ hóa dữ liệu ở khoảng cách gần đối với bluetooth 4.1 bây giờ khoảng
cách truyền nhận được khoảng 60 mét.

2.4.2 Các chuẩn kết nối bluetooth [3]
 Chuẩn kết nối 1.0 và 1.0B: Tốc độ xấp xỉ 1Mbps gặp nhiều khó khăn về tương
thích với thiết bị.
 Bluetooth 1.1: Phiên bản sửa lỗi của 1.0 nhưng khơng thay đổi tốc độ.


BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP

do an

8


×