Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

(Luận văn thạc sĩ hcmute) nghiên cứu việc chuyển đổi từ trạm biến áp 110kv có người trực sang trạm biến áp không người trực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.36 MB, 126 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
HUỲNH TẤN LINH

NGHIÊN CỨU VIỆC CHUYỂN ĐỔI TỪ TRẠM BIẾN ÁP 110KV
CÓ NGƯỜI TRỰC SANG TRẠM BIẾN ÁP
KHÔNG NGƯỜI TRỰC

NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 60520202

S K C0 0 6 0 7 8

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04 - 2019

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
HUỲNH TẤN LINH

NGHIÊN CỨU VIỆC CHUYỂN ĐỔI TỪ TRẠM BIẾN ÁP
110KV CÓ NGƢỜI TRỰC SANG TRẠM BIẾN ÁP
KHÔNG NGƢỜI TRỰC


NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 60520202
Hướng dẫn khoa học:
PGS.TS NGUYỄN MINH TÂM

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2019

Luan van


Luan van


Luan van


Luan van


Luan van


Luan van


Luan van


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:
Họ & tên: HUỲNH TẤN LINH


Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 08/09/1982

Nơi sinh: Bến Tre

Quê quán: Bến Tre

Dân tộc: Kinh

Địa chỉ liên lạc: 20, ấp Phú Long, xã Phúc Đức, huyện Châu Thành, Bến Tre
Điện thoại cơ quan: 02753.554.113

Điện thoại riêng: 0919514371

E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Trung học chun nghiệp
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ..../..... đến ..../......

Nơi học (trường, thành phố): Cao đẳng điện lực TP.Hồ Chí Minh
Ngành học: Hệ thống Điện
2. Đại học:
Hệ đào tạo: Vừa làm vừa học

Thời gian đào tạo từ 10/2007 đến 05/2012


Nơi học (trường, thành phố):

Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM

Ngành học: Điện công nghiệp
Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp:
Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp:
Người hướng dẫn:
3. Thạc sĩ:
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ 04/2018 đến 10/2019

Nơi học (trường, thành phố):

Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM

Ngành học: Kỹ thuật điện
Tên luận văn: Nghiên cứu việc chuyển đổi Trạm biến áp 110kV có người trực
sang Trạm biến áp không người trực.

Luan van


Ngày & nơi bảo vệ luận văn: Ngày 27-28/4/2019 tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật Tp.HCM.
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Minh Tâm.
4. Tiến sĩ:
Hệ đào tạo:


Thời gian đào tạo……/……. đến……./…….

Tại (trường, viện, nước):
Tên luận án:
Người hướng dẫn:
Ngày & nơi bảo vệ:
5. Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Tiếng Anh, B1
6. Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật chính thức cấp; số bằng, ngày & nơi cấp:
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC:
Thời gian

Nơi công tác

Từ 2007-11/

Trạm biến áp 110kV Chợ Lách – Chi

2018

nhánh điện Cao thế Bến Tre

12/2018 - nay

Cơng việc đảm nhiệm
Trưởng Trạm

Phịng Điều độ - Cơng ty điện lực Bến

Điều độ viên


Tre

IV CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ: Khơng có

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN hoặc ĐỊA PHƢƠNG
(Ký tên, đóng dấu)

Ngày 27 tháng 5 năm 2019
Ngƣời khai ký tên

Huỳnh Tấn Linh

Luan van


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tp. HCM, ngày … tháng 4 năm 2019
Người thực hiện luận văn

Huỳnh Tấn Linh

x

Luan van



LỜI CÁM ƠN
Trước hết, tôi xin chân thành cám ơn Viện Đào tạo sau đại học, Khoa Điện –
Điện Tử, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM đã tạo điều kiện cho tôi học
tập, tiếp cận với khoa học kỹ thuật và được làm việc với Thầy PGS.TS. NGUYỄN
MINH TÂM đã nhiệt tình giúp đỡ tơi khi thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các quý Thầy, Cô Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ
Thuật TP.HCM, đã tận tình giảng dạy, trang bị cho tơi những kiến thức q báu trong
khóa học vừa qua.
Xin chân thành cảm ơn các bạn học viên cùng khóa cũng đã giúp tơi trao đổi
kiến thức chun mơn, tài liệu học tập….
Mặc dù tơi đã cố gắng hồn thành Luận văn trong phạm vi và khả năng cho
phép nhưng chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi kính mong nhận được sự
thơng cảm và đóng góp ý kiến quý báu của Quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để
luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
TP. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2019
Người thực hiện luận văn

Huỳnh Tấn Linh

xi

Luan van


TÓM TẮT
Với xu thế lưới điện phát triển ngày càng mạnh mẽ khu vực miền Nam, số trạm
biến áp 110kV ngày càng nhiều, việc xây dựng các trạm biến áp không người trực là
xu hướng tất yếu, là giải pháp tối ưu cho hệ thống điện vì nó được quản lý vận hành tự

động, nâng cao năng suất lao động, giảm thiểu tối đa nhân lực, giảm thiểu đầu tư cáp,
các thiết bị trung gian, nâng cao độ tin cậy làm việc chính xác của các thiết bị, đảm bảo
cung cấp điện an toàn, liên tục, giảm thiểu được vấn đề quá tải, giảm thiểu sự cố do
thao tác nhầm của người vận hành trực tiếp, nâng cao mức độ an toàn cho người vận
hành và đáp ứng được các yêu cầu của thị trường điện.
Do đó luận văn này luận văn này nghiên cứu về xây dựng qui trình chuyển đổi
từ trạm biến áp 110kV có người trực sang không người trực cũng như giới thiệu tổng
quan Scada tại trạm 110/22kV và một vài chức năng tự động hóa của trạm biến áp
110kV. Để từ đó tiến đến trạm biến áp 110kV không người trực. Mô phỏng hệ thống
SCADA bằng Vijeo Citect.

xii

Luan van


ABSTRACT
With the rapid development of grid system in the South và rapid quantity
increasing of 110kV substations, using unmanned substation is the optimal solution for
power system. Because it is an operational automation system iin which it enhance
employee productivity and minimize work force, minimize cable and devies
investment, increase the reliability of electric devices, solve the overload problem,
reduce incidents caused by wrong judgement of operators, increase the safety at work
place for operators and meet the requirements of the electricity market.
Therefore, this dissertation studies the process of transforming from 110kV transformer
station with direct people and direct people as well as introducing Scada overview at
110/22kV station and some automation functions of transformer stations. 110kV
voltage. Simulate the SCADA system with Vijeo Citect.

xiii


Luan van


MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
Lý lịch khoa học ....................................................................................................... …i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
Tóm tắt ....................................................................................................................... iv
Mục lục ........................................................................................................................ v
Danh sách các chữ viết tắt ........................................................................................... x
Dach sách các hình ..................................................................................................... xi
Danh sách các bảng ...……………………………………………………….....…xiii
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU……………...………………………………………..1
1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................1
1.2 Lý do chọn đề tài. .......................................................................................1
1.3 Nhiệm vụ của luận văn. ..............................................................................2
1.4 Nội dung nghiên cứu ………………………………………………...…..2
1.5 Phương pháp nghiên cứu………………………………………..…….….2
1.6 Mục tiêu ………………………………………………………………..2
CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG LƢỚI ĐIỆN CÔNG TY LƢỚI ĐIỆN CAO THẾ
MIỀN NAM……………………………………………………………………...…4
2.1 Giới thiệu tổng quan về lưới điện Công ty lưới điện cao thế miền Nam...4
2.2 Trung tâm điều hành SCADA…………………………...……………….4
2.3 Trung tâm điều khiển………………………....…………………….. …..6
2.3.1 Chức năng……………………………...……………………….6
2.3.2 Nhiệm vụ…………………………………....…………………..6
2.4 Tổ thao tác lưu động………………………………………………..........7

2.4.1 Chức năng………………………………………………………7
2.4.2

Nhiệm

vụ

……………………………………………….7

2.4.3 Các tiêu chí thành lập các tổ thao tác lưu động……………………..…8

vi

Luan van


2.5 Trực ban vận hành vận hành Công ty lưới điện miền Nam………….......9
2.5.1 Chức năng………………………………....……………………9
2.5.2 Nhiệm vụ………………………………………………….....….9
2.6 Trực ban vận hành Chi nhánh điện cao thế………………………....…..11
2.6.1 Chức năng…………………………………………………..

11

2.6.2 Nhiệm vụ………………………………………………..……..11
2.7 Phân tích, so sánh kinh tế giữa trạm khơng người trực và trạm có người
trực vận hành…………………………………………………………………...…..12
CHƢƠNG 3: PHÂN QUYỀN ĐIỀU KHIỂN VÀ XÂY DỰNG QUI TRÌNH
PHỐI HỢP VẬN HÀNH KHI ĐƢA VÀO TRẠM KHÔNG NGƢỜI
TRỰC…………………………………………………………………………..….15

3.1 Phân quyền điều khiển thiết bị……………………………………...…..15
3.1.1 Cấp điều độ HTĐ miền…………………………………..…....15
3.1.2 Cấp điều độ lưới điện phân phối…………………………...….16
3.2 Qui định về thao tác………………………………………………….... 16
3.2.1 Các thiết bị được phép thao tác điều khiển từ xa………....…..16
3.2.2 Điều kiện thực hiện thao tác xa………………………...……...17
3.3 Qui trình phối hợp vận hành thiết bị trong trạm 110kV …………...…..17
3.3.1 Những người chỉ huy thao tác và trực tiếp thao tác
TBA KNT……………………………………..……................18
3.3.2 Một số trường hợp phối hợp thao tác xa…………………...…18
CHƢƠNG 4: CẢI TẠO XÂY DỰNG LẠI KIẾN TRÚC TRẠM BIẾN ÁP
110KV TỪ CĨ NGƢỜI TRỰC SANG KHƠNG NGƢỜI TRỰC.................…21
4.1 Các yêu cầu khi vận hành trạm 110kV không người trực………...……21
4.2 Các yêu cầu về phần kiến điện……………………………………...…..21
4.2.1 Thiết bị nhất thứ…………………………………………….....21
4.2.2 Hệ thống điều khiển, bảo vệ, đo lường và SCADA………..….21
4.2.2.1 Hệ thống điều khiển……………………………….....22
4.2.2.2 Hệ thống bảo vệ ………………………………..……24

vii

Luan van


4.2.2.3 Mạch liên động…………………………………..…..24
4.2.2.4 Hệ thống đo lường……………………………..…….24
4.2.3 Hệ thống SCADA……………………………………..………25
4.2.3.1 Thiết bị đầu cuối RTU………………………..……...25
4.2.3.2 Mạng truyền dẫn………………………………..……25
4.2.3.3 Dữ liệu thu thập (Datalist)………………………...…26

4.2.3.4 Hệ thống nguồn tự dùng…………………………..…26
4.3 Các yêu cầu về phần xây dựng……………………………………...…..27
4.3.1 Yêu cầu về kiến trúc trạm…………………………..……...…27
4.3.1.1 Nhà điều hành…………………………………...…...27
4.3.1.2 Mương cáp……………………………………...……27
4.3.1.3 Hàng rào………………………………………....…...28
4.3.1.4 Bảo vệ………………………………....…………… .28
4.3.2 Yêu cầu về hệ thống kỹ thuật phụ trợ khác……………....…. .28
4.3.2.1 Hệ thống an ninh…………………………………......28
4.3.2.2 Hệ thống PCCC……………………………………...30
4.3.2.3 Hệ thống chiếu sáng………………………………….31
CHƢƠNG 5: TỔNG QUAN SCADA TẠI TRẠM 110/22kV……………….

32

5.1 Qui Định các thiết bị bảo vệ và kí hiệu chuẩn tại trạm 110/22kV……...32
5.2 Danh sách dữ liệu chuẩn của hệ thống SCADA…………………..…... 37
5.3 Thiết bị đầu cuối RTU……………………………………………….... 47
5.4 Mơ hình kết nối các trạm biến áp 110kV về hệ thống SCADA……...…52
5.5 Cách thức thu thập và xử lý dữ liệu SCADA/RTU tại các trạm………..57
CHƢƠNG 6: CHỨC NĂNG TỰ ĐỘNG HÓA CỦA CÁC
TRẠM BIẾN ÁP 10KV…………………………………..………62
6.1 Tổng quan về giảm tổn thất công suất và nâng cao điện áp trên lưới
phân phối………………………………………………………………...62
6.1.1 Giảm công suất phản kháng trong mạng điện…………….….62
6.1.2 Nâng cao điện áp vận hành của hệ thống điện…………….…..64

viii

Luan van



6.2 Tự động hóa điều khiển nấc máy biến áp 110/22kV…………….…..…65
6.3 Tự động điều khiển đóng/ngắt giàn tụ bù tại trạm biến áp
110/22kV…………………………………………………………….….67
6.4 Phương pháp tính tốn lập tụ bù Thanh cái 22kV trạm 110kV……….69
6.4.1 Tính tốn cơng suất phản kháng tiêu thụ bởi máy biến
áp 110kV ………………………………………………….…69
6.4.2 Tính tốn lắp đặt bù thanh cái các trạm 110kV……….…….72
6.4.3 Cách tính toán dung lượng bù thanh cái 22kV cần thiết cho các
trạm thực tế khảo sát ………………………………...………74
6.4.4 Định hướng triển khai bù thanh cái 22kV các trạm 110kV…75
6.5 Nhận xét và đề xuất…………………………………………………..…77
CHƢƠNG 7: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG SCADA BẰNG VIJEO CITECT….79
7.1 Hệ thống SCADA bằng Vijeo Citect……………………………….…..79
7.1.1 Giới thiệu phần mềm VIJEO CITECT………………..……..79
7.1.2 Các công cụ trong Vijeo Citect………………………………80
7.1.3 Các bước thiết lập dự án……………………………………..81
7.2 Xây dựng hệ thống SCADA cho trạm biến áp 110/22kV……………..84
7.2.1 Điều khiển, giám sát và thu thập dữ liệu SCADA trạm 110kV
Chợ Lách……………………………………………………..84
7.2.2 Tự động điều khiển nấc máy biến áp 110/22kV…………….86
7.2.3 Tự động điều khiển đóng/ngắt giàn tụ bù tại trạm biến áp
110/22kV………………………………………………….…90
CHƢƠNG 8: TIÊU CHÍ ĐỂ THÀNH LẬP TRẠM 110KV KHƠNG NGƢỜI
TRỰC…………………………………………………………….. ……………..92
CHƢƠNG 9: KẾT LUẬN VÀ PHƢỚNG PHÁT TRIỂN TƢƠNG LAI……..98

ix


Luan van


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
EVN
EVNSPC
A2

SCADA

RTU

GATEWAY

Tập đoàn Điện lực Việt Nam
Tổng Công ty điện lực miền Nam
Trung tâm Điều độ hệ thống điện miền Nam
Supervisory Control And Data Acquisition: Hệ thống giám sát điều
khiển và thu thập dữ liệu
Remote Terminal Unit: Thiết bị đầu cuối,
Cổng giao tiếp giữa hệ thống điều khiển máy tính tại trạm với hệ
thống SCADA trung tâm

TTLĐ

Thao tác lưu động

TTĐK

Trung tâm điều khiển nhóm trạm biến áp không người trực


TBA

Trạm biến áp

TBVH

Trực ban vận hành

VTTB

Vật tư thiết bị

KNT

Không người trực

ĐĐQG

Điều độ quốc gia

ĐĐM

Điều độ Miền

IED

Intelligent Electronic Device: Thiết bị điện tử thông minh

LAN


Local Area Network: Mạng kết nối cục bộ

PCCC

Hệ thống phòng cháy chữa cháy

x

Luan van


MBA

Máy biến áp

BCU

Bay Control Unit: Bộ điều khiển mức ngăn

HMI

Human Machine Interface: Giao diện người - máy

OCC

Operations Control Center: Trung tâm giám sát vận hành

TBA GIS


TBA AIS

IEC

Multimeter

Gas Insulated Switchgear: Trạm biến áp 110kV sử dụng hệ thống
thiết bị đóng cắt điện bằng khí SF6
Air Insulated Switchgear: Trạm biến áp 110kV truyền thống sử
dụng thiết bị đóng cắt ngồi trời
Internation Electrotechnical Commission: Ủy ban Kỹ thuật Điện
Quốc tế
Đồng hồ đo lường đa chức năng

xi

Luan van


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 5. 1 Cấu hình của 1 hệ thống RTU560C……………………………………..47
Hình 5. 2 Địa chỉ các card trong Subrack …………………………………………48
Hình 5. 3 Card nguồn 560PSU01…………………………………………………..48
Hình 5. 4 Card vi xử lý 560CMU05 ........................................................................48
Hình 5. 5 Card DI 23BE23………………………………………………………...49
Hình 5. 6 Card DO 23BA20 ………………………………………………………50
Hình 5. 7 Card Analog Input 23AE23 …………………………………………….50
Hình 5. 8 Sơ đồ truyền thơng của RTU560C ……………………………………..51
Hình 5. 9 Cơng nghệ SDH ………………………………………………………..52
Hình 5. 10 Mơ hình kết nối mạng truyền dẫn SDH và IP.. ……………………….54

Hình 5. 11 Sơ đồ kết nối mạng truyền dẫn SDH và IP trục chính mạng truyền dẫn
SDH và IP ………………………………………………………………………...54
Hình 5. 12 Sơ đồ kết nối mạng viễn thơng tại Các Tỉnh …………………………55
Hình 5. 13 Mơ hình kết nối viễn thơng …………………………………………..56
Hình 5. 14 Mơ hình kết nối SCADA trong trạm biến áp ………………………...57
Hình 5. 15 Sơ đồ nguyên lý đấu nối theo kiểu truyền thống để lấy các tín hiệu cảnh
báo Alarm của thiết bị Rơ le bảo vệ trạm ………………………………………..58
Hình 5.16 Sơ đồ nguyên lý đấu nối theo kiểu truyền thống để lấy các tín hiệu trạng
thái CLOSE / OPEN của các thiết bị như: máy cắt, dao cách ly, dao tiếp địa …...59
Hình 5. 16 Sơ đồ nguyên lý đấu nối theo kiểu truyền thống để lấy các tín hiệu đo
đếm điện năng tại trạm …………………………………………………………...60
Hình 5. 18 Sơ đồ nguyên lý đấu nối theo kiểu truyền thống để điều khiển các thiết
bị từ xa như: máy cắt, dao cách ly, tiếp địa… tại trạm …………………………...61
Hình 6. 1 Mạng điện khi chưa đặt thiết bị bù………………………………….... 62
Hình 6. 2 Mạng điện khi có bù bằng tụ điện tĩnh tại phụ tải……………………...62
Hình 6. 3 Giải thuật tăng nấc MBA………………………………………….….. 66
Hình 6. 4 Giải thuật giảm nấc MBA…………………….…………………..…... 66
Hình 6. 5 Lưu đồ tự động đóng tụ bù đối với trạm có 1 máy biến áp………....… 68

xii

Luan van


Hình 6.6 Lưu đồ tự động mở tụ bù đối với trạm có 1 máy biến áp………...…. 68
Hình 6. 7 Lưu đồ tự động đóng tụ bù đối với trạm có 2 máy biến áp……….... 68
Hình 6. 8 Lưu đồ tự động mở tụ bù đối với trạm có 2 máy biến áp…………... 68
Hình 7. 1 Citect Explorer……………………………………………………... 80
Hình 7. 2 Citect Project Editor………………………………………………... 80
Hình 7. 3 Citect Graphics Builder…………………………………………….. 80

Hình 7. 4 Citect Runtime……………………………………………………… 81
Hình 7. 5 Tạo một thư mục dự án…………………………………………….. 81
Hình 7. 6 Cấu hình thiết bị Input/Output……………………………………... 81
Hình 7. 7 Cấu hình user………………………………………………………. 82
Hình 7. 8 Cấu hình Cluster…………………………………………………… 82
Hình 7. 9 Tạo biến……………………………………………………………. 82
Hình 7. 10 Cấu hình bảo mật…………………………………………………. 83
Hình 7. 11 Tạo trang đồ họa………………………………………………….. 83
Hình 7. 12 Các cơng cụ trong trang đồ họa…………………………………... 83
Hình 7. 13 Máy cắt…………………………………………………………… 85
Hình 7. 14 Dao cách ly……………………………………………………….. 85
Hình 7. 15 Tiếp địa…………………………………………………………......85
Hình 7. 16 Sơ đồ 1 sợi trạm Chợ Lách vận hành điều khiển xa…………….…86
Hình 7. 17 Giải thuật tăng nấc MBA……………………………………….... 86
Hình 7. 18 Giải thuật giảm nấc MBA………………………………………... 87
Hình 7. 19 Điều khiển nấc máy biến áp…………………………………….…87
Hình 7. 20 Điện áp thanh cái………………………………………………… 87
Hình 7. 21 Lưu đồ tự động đóng tụ bù đối với trạm có 1 máy biến áp……… 90
Hình 7. 22 Lưu đồ tự động mở tụ bù đối với trạm có 1 máy biến áp………....90
Hình 7. 23 Tự động mở tụ bù đối với trạm biến áp…………………………. 91
Hình 8.24 Mơ hình kết nối truy xuất relay từ xa……………………………... 94
Hình 8.2 Mơ hình hệ thống camera giám sát và phịng cháy chữa cháy……...95
Hình 8.3 Bố trí hệ thống camera giám sát và phòng cháy chữa cháy………. 97

xiii

Luan van


DANH SÁCH CÁC BẢNG

Bảng 5. 1 Mã chức năng các loại rơ le………………………………………. ...33
Bảng 5. 2 Kí hiệu cấp điện áp……………………………………………….......35
Bảng 5. 3 Qui định đánh số trong máy cắt………………………………………35
Bảng 5. 4 Qui định đánh số trong dao cách ly…………………………………..36
Bảng 5. 5 Qui định đánh số trong dao tiếp đất ……………………………….…37
Bảng 6.1: CSPK tiêu thụ (Qo & Qk) của các MBA 110/22kV ………….….…..70
Bảng 6.2: CSPK tiêu thụ của các MBA 110/22kV thực tế tại các trạm 110kV ngày
28/8/2017……………………………………………………………………… 71
Bảng 6.3: Kết quả tính tốn dung lượng bù cần thiết lắp đặt trên thanh cái 22kV.74
Bảng 6.4: Kết quả tính tốn dung lượng bù cần thiết lắp đặt trên thanh cái 22kV.75
Bảng 6.5: Đề xuất dung lượng bù thanh cái 22kV trạm 110kV………………… 76
Bảng 7. 1 Bảng theo dõi điện áp 3 ngày của trạm Chợ Lách…………………… 88
Bảng 7. 2 Bảng kết quả khảo sát tụ bù sau 3 ngày……………………………… 91

xiv

Luan van


CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề
Việc chuyển đổi mô mình các trạm biến áp (110kV, 220kV, 500kV) từ trạm
biến áp có người trực sang trạm biến áp khơng người trực là yêu cầu cần thiết trong
quá trình hiện đại hóa, nhằm tăng cường khả năng truyền tải điện năng và độ an
toàn, tin cậy cho hệ thống điện Quốc gia. Các trạm biến áp không người trực là giải
pháp tối ưu cho hệ thống điện vì nó được quản lý vận hành tự động, nâng cao năng
suất lao động, giảm thiểu tối đa nhân lực, giảm thiểu các thiết bị trung gian, nâng
cao độ an toàn, tin cậy làm việc chính xác của thiết bị, nhằm đảm bảo cung cấp điện
được an toàn, liên tục, giảm thiểu sự cố do thao tác nhầm của người vận hành trực
tiếp, nâng cao mức độ an toàn cho người vận hành và đáp ứng được các yêu cầu của

thị trường điện. Việc xây dựng các trạm biến áp không người trực và thực hiện chức
năng tự động hóa là hướng đi tất yếu nhầm thực hiện lộ trình lưới điện thơng minh.
Hiện nay, để đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa, nâng cao độ tin cậy trong vận
hành và giảm thiểu nhân lực trong Công ty lưới điện cao thế miền Nam đã và đang
triển khai thí điểm một số trạm biến áp 110kV vận hành từ có người trực sang bán
người trực rồi đến không người trực.
Muốn thực hiện chuyển đổi được như vậy thì cần phải có một số lộ trình
chuyển đổi từ trạm biến áp 110kV có người trực sang không người trực.
1.2 Lý do chọn đề tài
Nhằm để đưa vào vận hành các trạm biến áp 110kV ở chế độ không người
Otrực hoạt động cần xây dựng các tiêu chí trạm biến áp 110kV khơng người trực
vận hành cho các trạm mới và trạm hiện hữu, cũng như phương án cải tạo các trạm
hiện hữu và điều đặc biệt là phải xây dựng lại qui trình chuyển đổi từ trạm biến áp
110kV từ có người trực sang trạm biến áp khơng người trực và chức năng tự động
hóa ở trạm không người trực.
Với qui mô lưới điện và trạm 110kV phát triển mạnh mẽ như hiện nay, nếu
theo việc quản lý vận hành lưới điện theo phương pháp như hiện nay sẽ cần rất
nhiều nhân lực để quản lý vận hành lưới và trạm điện 110kV. Để giảm chi phí vận

1

Luan van


hành và tăng cường độ ổn định lưới điện, cần thiết phải thực hiện từng bước tự động
hóa trong cơng tác vận hành các trạm biến áp 110kV trên địa bàn Công ty lưới điện
cao thế miền Nam quản lý nói riêng và trên cả Tập đồn Điện lực Việt Nam nói
chung.
1.3 Nhiệm vụ của luận văn
Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng qui trình phối hợp chuyển đổi từ

trạm biến áp 110kV có người trực sang trạm biến áp không người trực, cải tạo lại
các trạm hiện hữu cũng như qui cách xây dựng trạm mới và thực hiện chức năng tự
động hóa ở trạm khơng người trực. Qua đó từng bước tiến đến trạm biến áp khơng
người trực theo đúng tiêu chí của Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) và chiến lược
phát triển lưới điện của Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) cũng như
Công ty lưới điện cao thế miền Nam trong giai đoạn hiện nay.
1.4 Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu cần bám sát và nhằm đạt được các mục tiêu nghiên
cứu:
-

Nghiên cứu về các thiết bị trong trạm biến áp.

-

Nghiên cứu về Trung tâm điều khiển.

-

Nghiên cứu về Tổ thao tác lưu động.

-

Nghiên cứu về trực ban vận hành.

-

Nghiên cứu về hệ thống an ninh bảo vệ, camera.

-


Nghiên cứu về hệ thống PCCC tự động.

-

Nghiên cứu về chức năng tự động hóa của trạm biến áp.

-

Nghiên cứu về mơ phỏng hệ thống Scada bằng Vijeo Citect.

1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết những vấn đề được đề cập đến trong đề tài, tác giả luận văn đã
sử dụng các phuơng pháp nghiên cứu sau đây:
-

Nghiên cứu tổng quan về lưới điện Công ty lưới điện cao thế miền Nam

quản lý.

2

Luan van


×