Tải bản đầy đủ (.pdf) (155 trang)

(Luận văn thạc sĩ hcmute) vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy môn ngữ văn lớp 8 tại trường trung học cơ sở vĩnh bình nam 1, huyện vĩnh thuận, tỉnh kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.12 MB, 155 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
PHẠM VĂN DIỆP

VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ÐỀ TRONG
DẠY MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ VĨNH BÌNH NAM 1, HUYỆN VĨNH THUẬN,
TỈNH KIÊN GIANG

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

S K C0 0 5 9 3 4

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2018

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
PHẠM VĂN DIỆP

VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG
DẠY MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ VĨNH BÌNH NAM 1, HUYỆN VĨNH THUẬN,


TỈNH KIÊN GIANG

Ngành: GIÁO DỤC HỌC
Mã số: 601401

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2018

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
PHẠM VĂN DIỆP

VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG
DẠY MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ VĨNH BÌNH NAM 1, HUYỆN VĨNH THUẬN,
TỈNH KIÊN GIANG

Ngành: GIÁO DỤC HỌC
Mã số: 601401
Hướng dẫn khoa học:
PGS.TS DƯƠNG THỊ KIM OANH

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2018

Luan van



Luan van


HVTH: Phạm Văn Diệp

GVHD: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh

LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ và tên: Phạm Văn Diệp

Giới thính: Nam

Ngày tháng năm sinh: 10/04/1977

Nơi sinh: Kiên Giang

Quê quán: Kiên Giang

Dân tộc: Kinh

Địa chỉ liên lạc: Ấp Bời A, Xã Vĩnh Bình Nam, Huyện Vinh Thuận, Tỉnh KG
Điện thoại cơ quan: 09273894100

Điện thoại nhà riêng: 01697.417.686

Fax:


Email:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Cao đẳng:
Hệ đào tạo: Cơng đoạn

Thời gian đào tạo: từ tháng 9/1996 đến 6/2005

Nơi học (trường, thành phố):

Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang

Ngành học:

Văn – Giáo dục công dân

2. Đại học:
Hệ đào tạo: Từ xa

Thời gian đào tạo:từ 6/2006 đến 9/2009

Ngành học:

SP Ngữ văn

Nơi học (trường, thành phố):

Đại học Sư phạm Hà Nội

Tên môn thi tốt nghiệp: Văn học Việt Nam và Lý luận văn học. Ngôn ngữ và

Phương pháp giảng dạy Ngữ văn
Nơi tốt nghiệp: Đại học Sư phạm Hà Nội
3. Thạc sỹ:
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo: 05/2016 đến 10/2018

Nơi học (trường, thành phố):

Trương Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

Ngành hoc:

Giáo dục học

Tên luận văn: Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy môn Ngữ văn lớp 8
tại Trường Trung học cơ sở Vĩnh Bình Nam 1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang
Ngày và nơi bảo vệ luận văn: Ngày 20/10/2018 tại Viện Sư phạm Kỹ thuật
Thành phố Hồ Chí Minh

i

Luan van


HVTH: Phạm Văn Diệp

GVHD: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh

III. QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC:
TT

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

1

Từ 9/1997 đến
12/2000

Trường THCS Vĩnh Bình Bắc B

Giảng dạy

2

Từ 01/2001 đến
7/2016

Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1

Giảng dạy

3

Từ 8/2016

đến nay

Trường THCS Phan Huy Chú

Giảng dạy

ii

Luan van


HVTH: Phạm Văn Diệp

GVHD: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 9 năm 2018
Người Cam đoan

Phạm Văn Diệp

iii

Luan van


HVTH: Phạm Văn Diệp


GVHD: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh

LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình được học tập và nghiên cứu tại trường, tơi đã hồn thành luận
văn tốt nghiệp của mình. Để có được kết quả này, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tơi
cịn nhận được rất nhiều sự hỗ trợ từ các tổ chức và cá nhân, đặc biệt là sự hướng
dẫn tận tình của q Thầy Cơ để tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô trong Ban giám hiệu nhà trường,
quý Thầy/Cô đang công tác tại Viện Sư phạm Kỹ thuật và phòng Quản lý Đào tạo
sau Đại học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh thời gian qua đã
tạo điều kiện và hết sức tận tâm truyền đạt, hướng dẫn tôi trong công tác nghiên cứu,
học tập. Những kiến thức thu nhận được từ Quý thầy cô sẽ là những hành trang q
báu nhất đối với tơi trên bước đường tương lai tới. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc đến PGS. TS Dương Thị Kim Oanh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và
động viên tôi trong suốt thời gian học tập cũng như trong quá trình thực hiện luận
văn này.
Xin chân thành cảm ơn tất cả q Thầy/Cơ là trưởng-phó phịng/khoa, các
giáo viên, sinh viên và chuyên gia các đơn vị đã hỗ trợ tơi trong suốt q trình
nghiên cứu cũng như thu thập dữ liệu, cho ý kiến đóng góp trong suốt thời gian tơi
tìm hiểu và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Do thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học của bản thân có hạn nên
luận văn chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được những
góp ý q báu của q Thầy Cơ và các bạn để luận văn này được hoàn thiện hơn.
Chân thành cảm ơn và trân trọng kính chào !
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 9 năm 2018
Học viên thực hiện

Phạm Văn Diệp


iv

Luan van


HVTH: Phạm Văn Diệp

GVHD: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh

TÓM TẮT
Để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, đồng thời nâng
cao chất lượng dạy – học môn Ngữ văn lớp 8 luận văn đã thực hiện nghiên cứu
“Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy môn Ngữ văn lớp 8 tại Trường
trung Học cơ sở Vĩnh Bình Nam 1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang”.Luận văn
gồm các nội dung sau:
Phần mở đầu
Trong phần mở đầu luận văn trình bày chi tiết các nội dung: Lý do chọn đề
tài, mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng
nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu,
cấu trúc luận văn.
Chương 1: Cơ sở lý luận về dạy học giải quyết vấn đề môn Ngữ văn lớp 8
Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở về lý luận dạy học giải quyết vấn đề môn Ngữ
văn lớp 8 gồm:
-

Tổng quan nghiên cứu về dạy học giải quyết vấn đề trên thế giới và tại
Việt Nam.

-


Xác định các khái niệm của đề tài (dạy học, vấn đề, tình huống có vấn đề,
dạy học giải quyết vấn đề).

-

Tìm hiểu cơ sở khoa học của dạy học giải quyết vấn đề.

-

Bản chất của dạy học giải quyết vấn đề.

-

Các mức độ dạy học giải quyết vấn đề môn Ngữ văn lớp 8.

-

Quy trình tổ chức dạy học giải quyết vấn đề môn Ngữ văn lớp 8.

-

Các phương pháp dạy học giải quyết vấn đề môn Ngữ văn lớp 8.

Chương 2: Thực trạng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy mơn Ngữ văn lớp 8 tại
trường THCS Vĩnh Bình Nam 1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang
Nghiên cứu thực trạng dạy học môn Ngữ văn lớp 8 tại trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1 cho thấy: Trong quá trình học tập học sinh nhận thức đúng về môn học
nhưng kết quả học tập các phân môn tiếng Văn bản, tiếng Việt, Tập làm văn chưa
cao vì học sinh chủ yếu nghe giảng và ghi chép.


v

Luan van


HVTH: Phạm Văn Diệp

GVHD: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh

Trong quá trình dạy học mơn Ngữ văn lớp 8, giáo viên chủ yếu sử dụng các
phương pháp thuyết trình và đàm thoại, các tình huống có vấn đề chủ yếu ở mức độ
1, 2. Các phương pháp dạy học chưa phát huy tính tích cực chủ động của người học.
Chương 3: Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy mơn Ngữ văn lớp 8 tại
trường THCS Vĩnh Bình Nam 1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang
Để vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học môn Ngữ văn lớp 8, đề
tài đã xây dựng 63 tình huống có vấn đề trong 4 bài học của mơn Ngữ văn lớp 8.
Kết quả vận dụng các phương pháp dạy học cụ thê của dạy học nêu và giải
quyết vấn đề như đàm thoại, thảo luận nhóm… cho thấy học sinh khơng chỉ có thái
độ tích cực, hành vi học tập tích cực mà các kỹ năng đọc/hiểu văn bản, kỹ năng sử
dụng tiếng Việt, kỹ năng viết văn bản hồn chỉnh khi học mơn Ngữ văn lớp 8 đã
được cải thiện.
Như vậy, kết quả thực nghiệm đã chứng minh vận dụng phương pháp dạy
học giải quyết vấn đề trong dạy môn Ngữ văn lớp 8 cải thiện được các kỹ năng: Đọc
hiểu văn bản, kỹ năng sử dụng tiếng Việt, kỹ năng viết văn bản hoàn chỉnh học sinh
lớp 8 tại trường THCS Vĩnh Bình Nam 1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang.

vi

Luan van



HVTH: Phạm Văn Diệp

GVHD: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh

MỤC LỤC
TRANG
Lý lịch khoa học............................................................................................................ i
Lời cam đoan.............................................................................................................. III
Lời cảm ơn..................................................................................................................IV
Tóm tắt......................................................................................................................... V
Mục lục......................................................................................................................VII
Danh mục các chữ viết tắt..........................................................................................XI
Danh sách các sơ đồ..................................................................................................XII
Danh sách các hình.................................................................................................. XIII
Danh sách các bảng................................................................................................. XIV
MỞ ĐẦU......................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................... 2
4. Khách thể nghiên cứu...............................................................................................3
5. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................3
6. Giả thuyết nghiên cứu.............................................................................................. 3
7. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................. 3
8. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................3
9. Cấu trúc luận văn......................................................................................................5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MÔN
NGỮ VĂN LỚP 8....................................................................................................... 7
1.1. Tổng quan các nghiên cứu về dạy học giải quyết vấn đề trên thế giới và tại việt
nam................................................................................................................................7

1.2. Các khái niệm cơ bản.......................................................................................... 12
1.2.1. Dạy học.............................................................................................................12
1.2.2. Vấn đề...............................................................................................................12
1.2.3. Tình huống có vấn đề....................................................................................... 13

vii

Luan van


HVTH: Phạm Văn Diệp

GVHD: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh

1.2.4. Dạy học giải quyết vấn đề................................................................................14
1.2.5. Môn ngữ văn.....................................................................................................15
1.3. Cơ sở khoa học của dạy học giải quyết vấn đề...................................................15
1.3.1. Cơ sở triết học.................................................................................................. 15
1.3.2. Cơ sở tâm lý học...............................................................................................16
1.3.3. Cơ sở giáo dục học........................................................................................... 17
1.4. Bản chất của dạy học giải quyết vấn đề..............................................................17
1.5. Các mức độ của dạy học giải quyết vấn đề môn ngữ văn lớp 8.........................18
1.6. Quy trình dạy học giải quyết vấn đề mơn ngữ văn lớp 8................................... 22
1.7. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học sử dụng trong dạy hoc giải quyết vấn đề
môn ngữ văn lớp 8......................................................................................................25
1.7.1. Phương pháp đàm thoại....................................................................................25
7.1.2. Phương pháp thảo luận theo nhóm...................................................................28
7.1.3. Phương pháp thuyết trình................................................................................. 30
7.1.4. Sơ đồ tư duy..................................................................................................... 32
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.........................................................................................35

Chương 2: THƯC TRẠNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 TẠI
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH BÌNH NAM 1, HUYỆN VĨNH
THUẬN, TỈNH KIÊN GIANG............................................................................... 36
2.1. Khái quát về trường thcs vĩnh bình nam 1, huyện vĩnh thuận, tỉnh kiên giang. 36
2.2. Chương trình mơn ngữ văn lớp 8........................................................................37
2.2.1. Vai trị của mơn ngữ văn lớp 8.........................................................................37
2.2.2. Mục tiêu chung của môn ngữ văn lớp 8...........................................................37
2.2.3. Chương trình khung mơn ngữ văn 8................................................................ 38
2.3. Thực trạng dạy học môn ngữ văn lớp 8 tại trường thcs vĩnh bình nam 1, huyện
vĩnh thuận, tỉnh kiên giang......................................................................................... 42
2.3.1. Thực trạng hoạt động học môn ngữ văn 8 của học sinh trường thcs vĩnh bình
nam 1, huyện vĩnh thuận, tỉnh kiên giang..................................................................42

viii

Luan van


HVTH: Phạm Văn Diệp

GVHD: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh

2.3.2. Thực trạng dạy học môn ngữ văn lớp 8 tại trường thcs vĩnh bình nam1, huyện
vĩnh thuận, tỉnh kiên giang......................................................................................... 56
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.........................................................................................64
Chương 3: VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH BÌNH
NAM 1, HUYỆN VĨNH THUẬN, TỈNH KIÊN GIANG..................................... 65
3.1. Các định hướng khoa học đề xuất vận dụng phương pháp dạy học giải quyết
vấn đề trong dạy mơn ngữ văn lớp 8..........................................................................65

3.1.1. Tính khoa học................................................................................................... 65
3.1.2. Tính phát triển tồn diện người học.................................................................66
3.1.3. Kết hợp lý thuyết và thực hành........................................................................ 66
3.2. Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy môn ngữ văn lớp 8 tại trường
thcs vĩnh bình nam 1, huyện vĩnh thuận, tỉnh kiên giang..........................................67
3.2.1 Cấu trúc nội dung môn ngữ văn 8 theo hướng giải quyết các tình huống có vấn
đề.................................................................................................................................67
3.2.2 Xây dựng các tình huống có vấn đề học kỳ 1 mơn ngữ văn 8 tại trường thcs
vĩnh bình nam1, huyện vĩnh thuận, tỉnh kiên giang.................................................. 69
3.2.3 Thiết kế giáo án dạy học giải quyết vấn đề môn ngữ văn 8 tại trường thcs vĩnh
bình nam1, huyện vĩnh thuận, tỉnh kiên giang...........................................................73
3.3. Thực nghiệm sư phạm......................................................................................... 83
3.3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm.......................................................................83
3.3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm....................................................................... 83
3.3.3. Đối tượng và thời gian thực nghiệm................................................................ 83
3.3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm......................................................................... 84
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.......................................................................................105
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................... 106
1. Kết luận.................................................................................................................106
2. Kiến nghị.............................................................................................................. 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 109

ix

Luan van


HVTH: Phạm Văn Diệp

GVHD: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh


PHỤ LỤC................................................................................................................ 112
Phụ lục 1................................................................................................................... 112
Phụ lục 2................................................................................................................... 118
Phụ lục 3................................................................................................................... 132

x

Luan van


HVTH: Phạm Văn Diệp

GVHD: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

1

GV

2

GQVĐ


3

HS

4

PPDH

Phương pháp dạy học

5

SGK

Sách giáo khoa

6

SGV

Sách giáo viên

7

SL

8

LĐC


Lớp đối chứng

9

LTN

Lớp thực nghiệm

10

TL

11

THCS

Trung học cơ sở

12

TNSP

Thực nghiệm sư phạm

13

THCVĐ

Tình huống có vấn đề


Giáo viên
Giải quyết vấn đề
Học sinh

Số lượng

Tỉ lệ

xi

Luan van


HVTH: Phạm Văn Diệp

GVHD: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh

DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ
TRANG
Sơ đồ 1: Các mức độ dạy học giải quyết vấn đề ......................................................... 20
Sơ đồ 2: Các bước dạy học giải quyết vấn đề ............................................................. 22

xii

Luan van


HVTH: Phạm Văn Diệp

GVHD: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh


DANH SÁCH CÁC HÌNH
TRANG
Hình 1: Sơ đồ Tư duy trong dạy học nội dung giới thiệu về tác giả “Nguyễn Trãi”.. 33
Hình 2.1: Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang.... 36
Hình 2.2: Giáo án dạy học bài học “Tơi đi học” của giáo viên trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang...................................................... 58
Hình 2.3: Giáo án dạy bài “Nói quá” của giáo viên trường THCS Vĩnh Bình Nam
1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang....................................................................... 59
Hình 2.4: Giáo án dạy học bài học “Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh” của
giáo viên trường THCS Vĩnh Bình Nam 1– huyện Vĩnh Thuận – tỉnh Kiên Giang...60
Hình 3.1. Bài kiểm tra phân mơn tiếng Việt lớp thực nghiệm.....................................98
Hình 3.2. Bài kiểm tra phân mơn tiếng Việt lớp đối chứng.........................................99
Hình 3.3. Bài kiểm tra phân mơn Tập làm văn lớp thực nghiệm.............................. 102
Hình 3.4. Bài kiểm tra phân môn Tập làm văn lớp đối chứng...................................103

xiii

Luan van


HVTH: Phạm Văn Diệp

GVHD: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh

DANH SÁCH CÁC BẢNG
TRANG
Bảng 2.1: Nhận thức về vai trị mơn Ngữ văn lớp 8 của học sinh trường THCS
Vĩnh Bình Nam1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang.............................................. 43
Bảng 2.2: Thái độ học tập môn Ngữ văn lớp 8 của học sinh trường THCS Vĩnh

Bình Nam1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang....................................................... 44
Bảng 2.3: Tính tích cực học tập mơn Ngữ văn lớp 8 của học sinh trường THCS
Vĩnh Bình Nam1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang.............................................. 46
Bảng 2.4: Kỹ năng Đọc và Hiểu của học sinh khi học phân môn Văn bản, môn
Ngữ văn lớp 8 của học sinh trường THCS Vĩnh Bình Nam1, huyện Vĩnh Thuận,
tỉnh Kiên Giang ............................................................................................................ 48
Bảng 2.5: Kỹ năng sử dụng tiếng Việt của học sinh khi học phân môn tiếng Việt,
môn Ngữ văn lớp 8 của học sinh trường THCS Vĩnh Bình Nam1, huyện Vĩnh
Thuận, tỉnh Kiên Giang................................................................................................ 50
Bảng 2.6: Kỹ năng viết một bài văn khi học phân môn Tập làm văn, môn Ngữ văn
lớp 8 của học sinh sinh trường THCS Vĩnh Bình Nam1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh
Kiên Giang....... ............................................................................................................ 52
Bảng 2.7: Nguyên nhân ảnh hưởng tới kết quả học tập môn Ngữ văn lớp 8 của học
sinh trường THCS Vĩnh Bình Nam1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang............... 54
Bảng 3.1: Thái độ học tập môn Ngữ văn lớp 8 của học sinh lớp đối chứng và lớp
thực nghiệm.................................................................................................................. 84
Bảng 3.2: Tính tích cực đối với môn Ngữ văn lớp 8 của học sinh thuộc lớp đối
chứng và lớp thực nghiệm............................................................................................ 85
Bảng 3.3: Kỹ năng Đọc và Hiểu hiểu văn bản “Nhớ rừng” của học sinh thuộc lớp
đối chứng và lớp thực nghiệm...................................................................................... 87
Bảng 3.4: Kỹ năng Đọc và Hiểu văn bản “Quê hương” của học sinh thuộc lớp đối
chứng và lớp thực nghiệm............................................................................................ 90
Bảng 3.5: Kỹ năng Đọc và Hiểu văn bản “Tức cảnh Pác Bó” của học sinh thuộc
lớp đối chứng và lớp thực nghiệm................................................................................93
Bảng 3.6: Kỹ năng vận dụng tiếng Việt của học sinh thuộc lớp đối chứng và lớp
thực nghiệm.................................................................................................................. 97
Bảng 3.7: Kỹ năng viết văn bản hoàn chỉnh của học sinh thuộc lớp đối chứng và
lớp thực nghiệm.......................................................................................................... 101

xiv


Luan van


HVTH: Phạm Văn Diệp

GVHD: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hoá đất nước, sự thử thách trước nguy
cơ tụt hậu của nền công nghiệp thế kỷ XXI bằng cạnh tranh trí tuệ đang địi hỏi đổi
mới giáo dục, trong đó có sự đổi mới căn bản về phương pháp dạy học. Định hướng
đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) đã được xác định trong Nghị quyết Trung
ương 4 khoá VII, Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII và được thể chế hoá trong
Luật Giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tính tích cực,
tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng
lực tự học, khả năng thực hành, lịng say mê học tập và ý chí vươn lên [28].
Đổi mới phương pháp dạy học là đổi mới cách thức làm việc giữa giáo viên
(GV) và học sinh (HS) theo hướng phát huy vai trò chủ thể của HS, đặt HS vào vị
trí trung tâm của q trình dạy học tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù
hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn
luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại
niềm vui, hứng thú học tập cho HS”, giúp HS đạt được những mục tiêu học tập
trong các hoạt động của chính họ (Điều 24.2 - Luật giáo dục)[ 29].
Trong xu thế đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng lấy người học làm
trung tâm, dạy học giải quyết vấn đề là phương pháp đang được các nền giáo dục ở
nhiều nước quan tâm nghiên cứu và ứng dụng, trong đó có Việt Nam. Phương pháp
giải quyết vấn đề nhằm khai thác có hiệu quả tính tự giác và tích cực của học sinh
trong lúc học, giúp các em phát huy được khả năng của bản thân, nâng cao thành

tích học tập, qua đó thói quen tự tìm hiểu kiến thức trong quá trình học tập, có tinh
thần cầu tiến [29].
Thực trạng việc dạy – học mơn Ngữ văn lớp 8 tại trường THCS Vĩnh Bình
Nam 1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang cho thấy dạy học truyền thụ kiến thức
một chiều vẫn là phương pháp dạy học được áp dụng phổ biến trong dạy học môn
Ngữ văn lớp 8. Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, ghi nhớ và nhắc lại đúng

1

Luan van


HVTH: Phạm Văn Diệp

GVHD: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh

những điều mà giáo viên đã truyền đạt. Giáo viên chủ động cung cấp kiến thức cho
học sinh, áp đặt hiểu biết, cách cảm, cách nghĩ của mình tới học sinh. Nhiều giáo
viên chưa chú trọng đến việc tiếp thu, vận dụng kiến thức của học sinh cũng như
việc chỉ ra cho học sinh hướng tích cực chủ động để thu nhận kiến thức. Với
phương pháp dạy học như trên phần lớn học sinh chưa chủ động, tích cực trong học
tập quen thụ động, nghe, chép, ghi nhớ và tái hiện lại một cách máy móc, rập khn
những gì giáo viên đã giảng. Đa phần học sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu,
khám phá bài học, lười suy nghĩ. Học sinh chưa quen bộc lộ những suy nghĩ, tình
cảm của mình trước tập thể, cho nên khi phải nói và viết, học sinh gặp nhiều khó
khăn. Với cách dạy và học môn Ngữ văn lớp 8 như trên kỹ năng đọc, hiểu, phân
tích và cảm thụ văn học của học sinh cịn hạn chế.
Để góp phần rèn luyện các kỹ năng đọc hiểu văn bản, kỹ năng vận dụng
tiếng Việt và kỹ năng viết bài văn hoàn chỉnh của học, nghiên cứu vấn đề “Vận
dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy môn Ngữ văn lớp 8 tại trường Trung

học cơ sở Vĩnh Bình Nam 1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang” có ý nghĩa lý
luận và thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản; kỹ năng vận dụng tiếng Việt trong đọc
văn bản; kỹ năng viết một văn bản hoàn chỉnh cho học sinh qua dạy học giải quyết
vấn đề môn Ngữ văn lớp 8 tại trường THCS Vĩnh Bình Nam 1, huyện Vĩnh Thuận,
tỉnh Kiên Giang.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:
-

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về dạy học giải quyết vấn đề môn Ngữ văn
lớp 8.

-

Nghiên cứu thực trạng dạy học môn Ngữ Văn lớp 8 tại trường THCS
Vĩnh Bình Nam 1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang.

- Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học môn Ngữ văn lớp 8 tại
trường THCS Vĩnh Bình Nam 1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang.

2

Luan van


HVTH: Phạm Văn Diệp

GVHD: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh


4. Khách thể nghiên cứu
Q trình dạy học mơn Ngữ văn lớp 8 tại trường THCS Vĩnh Bình Nam 1,
huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang.
5. Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề.
6. Giả thuyết nghiên cứu
Môn Ngữ văn lớp 8 chủ yếu được dạy bằng phương pháp thuyết trình một
chiều nên các kỹ năng đọc, hiểu, phân tích, cảm thụ văn học của học sinh trường
THCS Vĩnh Bình Nam 1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang còn hạn chế.
Kỹ năng đọc và hiểu văn bản, kỹ năng vận dụng tiếng Việt và kỹ năng viết
bài văn hoàn chỉnh của học sinh được cải thiện khi vận dụng dạy học giải quyết vấn
đề trong dạy học môn Ngữ văn lớp 8 tại trường THCS Vĩnh Bình Nam 1, huyện
Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang.
7. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tiến hành nghiên cứu trên 140 học sinh khối 8 và 7 giáo viên dạy
môn Ngữ văn lớp 8 trong năm học 2017-2018 tại trường THCS Vĩnh Bình Nam 1,
huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang.
8. Phương pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, khái qt hóa các tài liệu liên quan tới phương pháp dạy
học, đổi mới phương pháp dạy học, dạy học giải quyết vấn đề, phương pháp dạy
học văn học…đã được công bố trong các cơng trình nghiên cứu để xây dựng cơ sở
lý luận cho đề tài.
8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
8.2.1. Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi
Sử dụng phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi để tìm hiểu thực trạng hoạt
động học môn Ngữ văn lớp 8 tại trường THCS Vĩnh Bình Nam 1, huyện Vĩnh
Thuận, tỉnh Kiên Giang.
Bảng hỏi tìm hiểu thực trạng hoạt động học mơn Ngữ văn lớp 8 tại trường

THCS Vĩnh Bình Nam 1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang, (dành cho học sinh)
gồm các nội dung sau:

3

Luan van


HVTH: Phạm Văn Diệp
-

GVHD: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh

Nhận thức về vai trị mơn Ngữ văn lớp 8 của học sinh trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang.

-

Thái độ học tập môn Ngữ văn lớp 8 của học sinh trường THCS Vĩnh Bình
Nam 1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang.

-

Tính tích cực học tập mơn Ngữ văn lớp 8 của học sinh trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang.

-

Kết quả kỹ năng đọc/hiểu văn bản; kỹ năng vận dung tiếng Việt trong đọc
văn bản; kỹ năng viết một văn bản hoàn chỉnh của học sinh trường THCS

Vĩnh Bình Nam 1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang

-

Nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả học tập môn Ngữ văn lớp 8 của học
sinh trường THCS Vĩnh Bình Nam 1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang.

8.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn giáo viên để thu thập các thơng tin định tính về thực trạng hoạt
động dạy học môn Ngữ văn lớp 8 tại trường THCS Vĩnh Bình Nam 1, huyện Vĩnh
Thuận, tỉnh Kiên Giang.
Nội dung phỏng vấn gồm:
-

Mục tiêu và nội dung dạy học môn Ngữ văn lớp 8.

-

Phương pháp dạy học môn Ngữ văn lớp 8:
+ Phương pháp dạy học phân môn Văn bản
+ Phương pháp dạy học phân môn tiếng Việt
+ Phương pháp dạy học phân mơn Tập làm văn

-

Hình thức tổ chức dạy học mơn Ngữ văn lớp 8.

-

Sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy học mơn Ngữ văn lớp 8.


-

Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng dạy học môn Ngữ văn lớp 8.

Bên cạnh đó, phương pháp phỏng vấn cịn được sử dụng để tìm hiểu thực
trạng hoạt động học môn Ngữ văn lớp 8 của học sinh tại trường THCS Vĩnh Bình
Nam 1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang (tính tích cực học tập, nguyên nhân ảnh
hưởng đến kỹ năng văn học của học sinh).
Phương pháp phỏng vấn được dùng để thu thập các thông tin vể kết quả vận
dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học mơn Ngữ văn lớp 8 tại Trường
THCS Vĩnh Bình Nam 1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang.

4

Luan van


HVTH: Phạm Văn Diệp

GVHD: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh

8.2.3. Phương pháp quan sát
Sử dụng phương pháp quan sát để thu thập các thơng tin định tính về thực
trạng hoạt động dạy học môn Ngữ văn lớp 8 và việc vận dụng dạy học giải quyết
vấn đề trong dạy học môn Ngữ văn lớp 8 tại Trường Trung học Cở sở Vĩnh Bình
Nam 1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang.
8.2.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục
Sử dụng phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục để thu thập
các thơng tin định tính từ việc phân tích kết quả hoạt động dạy của giáo viên (giáo

án) và kết quả học tập của học sinh (bài kiểm tra, bài tập cá nhân, nhóm…). Các kết
quả nghiên cứu này góp phần làm rõ hơn thực trạng dạy học môn Ngữ văn lớp 8 và
tác động của việc áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học
môn Ngữ văn lớp 8 tới sự thay đổi đến các kỹ năng văn học của học sinh.
8.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết
nghiên cứu: Kỹ năng Đọc, Hiểu văn bản; Kỹ năng sử dụng tiếng Việt và kỹ năng
viết bài văn hoàn chỉnh của học sinh được cải thiện khi giáo viên áp dụng dạy học
giải quyết vấn đề trong dạy học môn Ngữ văn lớp 8 tại Trường THCS Vĩnh Bình
Nam 1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang”.
8.3. Phương pháp thống kê toán học
Đề tài lượng hóa các kết quả nghiên cứu về thực trạng hoạt động học môn
Ngữ văn lớp 8 và việc phát triển các kỹ năng văn học của học sinh khi vận dụng dạy
học giải quyết vấn đề vào dạy học mơn Ngữ văn lớp 8 tại trường THCS Vĩnh Bình
Nam 1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang bằng phép tính phần trăm.
9. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm các nội dung sau:
-

Mở đầu

-

Chương 1. Cơ sở lý luận về dạy học giải quyết vấn đề môn Ngữ văn lớp 8

-

Chương 2. Thực trạng dạy học môn Ngữ văn lớp 8 tại trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang.


5

Luan van


HVTH: Phạm Văn Diệp
-

GVHD: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh

Chương 3. Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy mơn Ngữ văn lớp 8
tại trường THCS Vĩnh Bình Nam 1, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang.

-

Kết luận và kiến nghị

-

Tài liệu tham khảo

-

Phụ lục

6

Luan van



HVTH: Phạm Văn Diệp

GVHD: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MÔN
NGỮ VĂN LỚP 8
1.1. Tổng quan các nghiên cứu về dạy học giải quyết vấn đề trên thế giới và tại
Việt Nam
Trong xu thế đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, dạy học giải quyết vấn
đề là một trong các phương pháp dạy học tích cực thu hút sự quan nhiều nhà khoa
học trên thế giới và tại Việt Nam.
Trong thời kỳ Cổ đại, quan niệm về việc phát huy tính tích cực nhận thức của
học sinh được Socrate (469-390 TCN) nhà tư tưởng lớn của Phương Tây đề cập qua
quan niệm: “Mình phải tự biết lấy mình”. Quan niệm của Socrate cho thấy, trong
dạy học giáo viên nên đặt các câu hỏi gợi mở để học sinh trả lời. Quan niệm này
của Socrate là cơ sở trong ra đời phương pháp dạy học có tên gọi maieutique
[8, tr 59].
Quintilien (118-42 TCN)-nhà giáo dục La Mã tiến bộ đã nêu lên nhiều vấn
đề về giáo dục phát huy tính tích cực của học sinh. Theo Quintilien, giáo viên cần
tìm hiểu học sinh, tạo ra niềm vui học tập và phát triển tính tích cực, chủ động của
học sinh [8, tr 59].
Ở phương Đông, Khổng Tử (551-479 TCN) rất chú ý giảng dạy theo đối
tượng và kích thích sự suy nghĩ của người học. Theo Khổng Tử: “Không tức giận vì
khơng muốn biết thì khơng gợi mở cho, khơng bực vì khơng rõ được thì khơng bày
vẽ cho. Vật có bốn góc, bảo cho biết một góc mà khơng suy ra ba góc khác thì
khơng dạy nữa” [8,tr 60].
Đến thời kỳ Phục Hưng, nhiều nhà giáo dục tiến bộ đã nêu lên quan điểm về
việc phát huy tính tích cực, độc lập của học sinh trong học tập. Mông-te-nhơ (15331592) chủ chương giảng dạy thông qua hoạt động quan sát và tiếp xúc trực tiếp với
sự vật trong đời sống hàng ngày. Theo Mông-te-nhơ, muốn giảng dạy tốt giáo viên

phải tìm hiểu, lắng nghe học sinh. Giáo viên cần tổ chức các hoạt động để học sinh
có cơ hội tìm hiểu nội dung và tự đưa ra quyết định của cá nhân thay vì buộc học
sinh phải tuân theo nhận định chủ quan của giáo viên [8, tr 60].

7

Luan van


×