Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

(Luận văn thạc sĩ hcmute) xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn dinh dưỡng trẻ em hệ trung cấp tại trường đại học tiền giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.93 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÊ MINH CÚC PHƯƠNG

XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
MÔN DINH DƯỠNG TRẺ EM HỆ TRUNG CẤP
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401

S KC 0 0 4 1 7 4

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2013

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÊ MINH CÚC PHƢƠNG

XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
MÔN DINH DƢỠNG TRẺ EM HỆ TRUNG CẤP
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG


NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401
Hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ DIỆU THẢO

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2013

Luan van


Luan van


i

Luan van


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của
tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung
thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác.
Tiền Giang, ngày 03 tháng 10 năm 2013
Ngƣời cam đoan

Lê Minh Cúc Phƣơng

ii

Luan van



LỜI CẢM ƠN
Ngƣời nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
- Cô TS. Nguyễn Thị Diệu Thảo, giảng viên đang cơng tác tại trƣờng Đại học
Sài Gịn, đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ dạy và giúp đỡ ngƣời nghiên cứu trong suốt
quá trình thực hiện luận văn.
- PGS.TS.BS. Tạ Văn Trầm, TS. Võ Phúc Châu, TS. Dƣơng Kim Oanh, Ths.
Châu Kim Lang, Ths. Nguyễn Thị Hồng, Ths. Huỳnh Tấn Lợi, Ths. Lê Thị Mỹ
Trà đã có những tƣ vấn quan trọng giúp ngƣời nghiên cứu hoàn thành luận văn.
- Q Thầy Cơ trong Ban Giám Hiệu, Phịng Đào tạo, Viện Sƣ phạm Kỹ
thuật và Quý Thầy, Cô giảng dạy lớp Cao học trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật
TP. Hồ Chí Minh đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời nghiên cứu hồn
thành khóa học.
- Q tác giả của các tài liệu mà ngƣời nghiên cứu đã sử dụng để tham khảo
trong quá trình thực hiện đề tài.
- Quý Thầy Cô trong Ban Giám Hiệu, Quý Thầy Cơ Trung tâm Khảo thí và
Đảm bảo chất lƣợng giáo dục, Quý Thầy Cô đồng nghiệp trƣờng Đại học Tiền
Giang, trƣờng Cao đẳng Y tế Tiền Giang và các bạn học sinh của 4 lớp Trung
cấp Sƣ phạm Mầm non 11A, 11B, 11C, 11D đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
công tác điều tra, khảo sát, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
- Gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá
trình học tập và thực hiện luận văn.
- Các Anh, Chị lớp Cao học Giáo dục học khóa 19B Trƣờng Đại học Sƣ
phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh đã cùng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm trong
quá trình học tập và nghiên cứu.
- Ngƣời nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô đã đọc, phản biện
luận văn này và trân trọng cảm ơn về những nhận xét quý báu của Quý Thầy,
Cô.
Tiền Giang, ngày 03 tháng 10 năm 2013

Ngƣời nghiên cứu

Lê Minh Cúc Phƣơng

iii

Luan van


TÓM TẮT
Trong những năm gần đây, phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan đã đƣợc Bộ Giáo
dục và Đào tạo chỉ đạo đƣa vào trong các kỳ kiểm tra, thi học kỳ, thi tốt nghiệp, tuyển sinh
một số môn học trên phạm vi cả nƣớc. Hoạt động này không chỉ đánh giá khách quan kết quả
đạt đƣợc của học sinh mà còn hƣớng vào việc cải thiện thực trạng; đề xuất những phƣơng
hƣớng đổi mới kiểm tra đánh giá, qua đó điều chỉnh và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo
dục. Hòa theo sự đổi mới của ngành giáo dục cả nƣớc, trƣờng Đại học Tiền Giang đang từng
bƣớc chuyển đổi theo nhu cầu của xã hội: Nâng cao chất lƣợng giáo dục; đổi mới nội dung,
phƣơng pháp dạy và học; đặc biệt là cải tiến hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh – sinh viên. Là giảng viên giảng dạy môn học Dinh dƣỡng trẻ em tại trƣờng Đại học
Tiền Giang, ngƣời nghiên cứu luôn mong muốn dạy tốt và học sinh – sinh viên của mình học
tập tốt, mong muốn đổi mới phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá thành quả học tập của học sinh –
sinh viên một cách khoa học và khách quan nhất tại trƣờng mình đang cơng tác. Xuất phát từ
tâm nguyện này, ngƣời nghiên cứu chọn đề tài: "Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách
quan môn Dinh dưỡng trẻ em hệ Trung cấp tại trường Đại học Tiền Giang".
 Nội dung chính của đề tài gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về xây dựng bộ câu hỏi kiểm tra, đánh giá theo phƣơng pháp
trắc nghiệm khách quan.
Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dinh
dƣỡng trẻ em.
Chƣơng 3: Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dinh dƣỡng trẻ em.

 Kết quả nghiên cứu của đề tài:
 Góp phần làm sáng tỏ các khái niệm, cách biên soạn và quy trình xây dựng bộ câu
hỏi trắc nghiệm khách quan.
 Biên soạn đƣợc 486 câu hỏi trắc nghiệm theo 3 mức độ nhận biết, thông hiểu, và
vận dụng, đƣợc sắp xếp thành 4 dạng câu hỏi trắc nghiệm: Đúng/Sai, nhiều lựa chọn, điền
khuyết và ghép hợp. Thông qua phƣơng pháp nghiên cứu lấy ý kiến chuyên gia, phân tích và
thử nghiệm, các câu hỏi đƣợc giữ trong bộ câu hỏi trắc nghiệm đã đảm bảo những tiêu chuẩn
về nội dung và hình thức của câu trắc nghiệm. Đồng thời chứng minh đƣợc: Khi xây
dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn Dinh dƣỡng trẻ em theo quy trình sẽ tạo điều
kiện thuận lợi cho giảng viên nâng cao chất lƣợng kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn học
Dinh dƣỡng trẻ em của học sinh – sinh viên ngành Giáo dục Mầm non.
Cuối cùng, ngƣời nghiên cứu đã đƣa ra những đề xuất đối với Nhà trƣờng, Bộ môn
Mầm non nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá. Và đã xác định những nội dung có liên
quan đến đề tài để tiếp tục thực hiện và phát triển sau này.

iv

Luan van


ABSTRACT
In recent years, the methods of objective multiple test have been approved by the
Ministry of Education and Training to direct in tests, exams, graduation exams and entrance
exam on a national scale. This activity is not only for objectively assessing of the
achievements of students, but also aiming in improving the situation to propose the new
directions of testing and evaluating then through that adjusting and improving quality and
efficiency education. Along with the innovation of education in the whole country, Tien
Giang University has gradually changed after the needs of society in: Improving the quality of
education, innovating the curriculum, the methods of teaching and learning, especially
changing the methods of testing and evaluating the students’ result. Being a lecturer teaching

children’s nutrition at Tien Giang University, I have had the desire to teach well and studying
well from my students and I want to change the methods of testing and evaluating the
students’result scientifically and objectively at my university. From that wish, I would like to
do the research on: “Building the set of objective multiple questions in the subject of
children’s nutrition, intermediate level at Tien Giang University”.
 The main contents of the thesis consists of three chapters:
Chapter 1: Rationale for building the test and exam after the methods of objective
test.
Chapter 2: Practical basis of the building the tests in the subject of children’s
nutrition.
Chapter 3: To build the tests in the subject of children’s nutrition.
 The results of the research:
 Contribute to clarify concepts, how to compile and build the process of objective
tests.
 Compiling 486 multiple choice questions after 3 levels awareness, understanding
and application arranging into 4 types of multiple choice questions: True/False, multiple
choice, blank filling and matching. Through the methods of getting the specialists’ opinion,
analizing and testing, the questions that have been kept in a set of multiple-choice questions
have met the standards for the content and form of the test. And they have also proved that:
When building the objective questions in the subject of children’s nutrition will make it easy
for lecturers in improving the quality of testing and evaluating the students’ result in learning
the subject children’s nutrition in the branch of preschool education.
Finally, the researchers have advanced the proposal to university, the branch of
preschool education in order to improve the effects of testing and evaluating. It also helps to
determine the concerned content for its performance and later development.

v

Luan van



MỤC LỤC
TRANG TỰA

TRANG

Quyết định giao đề tài
Lý lịch khoa học ................................................................................................................. i
Lời cam đoan ..................................................................................................................... ii
Lời cảm ơn ........................................................................................................................iii
Tóm tắt luận văn ............................................................................................................... iv
Mục lục ............................................................................................................................. vi
Danh mục các chữ viết tắt ................................................................................................ ix
Danh mục các bảng............................................................................................................ x
Danh mục hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ ................................................................................. xii

PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
1.

Lý do chọn đề tài ........................................................................................................ 1

2.

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................. 2

3.

Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................................ 2

4.


Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu .......................................................................... 2

5.

Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................................... 2

6.

Giới hạn phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 3

7.

Cấu trúc của luận văn ................................................................................................ 3

8.

Kế hoạch nghiên cứu dự kiến .................................................................................... 4

PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................. 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ THEO PHƢƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN .................. 5
1.1. SƠ LƢỢC VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ................................................................ 5

1.1.1. Trên thế giới .................................................................................................... 5
1.1.2. Tại Việt Nam................................................................................................... 7
1.2. ĐẠI CƢƠNG VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ............................................................ 9

1.2.1. Khái niệm kiểm tra và đánh giá .................................................................... 10
1.2.2. Mối quan hệ giữa kiểm tra và đánh giá với các thành tố trong quá trình

dạy học .................................................................................................................... 10
1.2.3. Mục đích của kiểm tra và đánh giá trong quá trình dạy học ........................ 12
vi

Luan van


1.2.4. Các tiêu chuẩn của bài kiểm tra .................................................................... 12
1.2.5. Các nguyên tắc đánh giá ............................................................................... 13
1.3. CƠ SỞ XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO
PHƢƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN .................................................. 14

1.3.1.
1.3.2.
1.3.3.
1.3.4.
1.3.5.
1.3.6.

Các khái niệm về trắc nghiệm....................................................................... 14
Phân loại các phƣơng pháp trắc nghiệm ....................................................... 15
So sánh hai phƣơng pháp trắc nghiệm: khách quan và tự luận .................... 17
Ƣu - Nhƣợc điểm của trắc nghiệm khách quan ............................................ 18
Các hình thức và nguyên tắc soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan .... 20
Mục đích sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan ................................ 23

1.4. QUY TRÌNH XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO
PHƢƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN .................................................. 24

1.4.1.

1.4.2.
1.4.3.
1.4.4.
1.4.5.
1.4.6.
1.4.7.
1.4.8.

Xác định mục tiêu mơn học .......................................................................... 25
Phân tích nội dung mơn học ......................................................................... 29
Lập dàn bài trắc nghiệm................................................................................ 29
Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm ...................................................................... 32
Tham khảo ý kiến chuyên gia ....................................................................... 33
Tổ chức thử nghiệm ...................................................................................... 33
Phân tích câu hỏi trắc nghiệm ....................................................................... 33
Lập bộ câu hỏi trắc nghiệm........................................................................... 39

1.5. MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI .. 39

1.5.1. Công nghệ thông tin ...................................................................................... 39
1.5.2. Cơ sở vật chất................................................................................................ 40
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1........................................................................................ 40
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI
TRẮC NGHIỆM MÔN DINH DƢỠNG TRẺ EM ...................................................... 41
2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG.............. 41
2.2. GIỚI THIỆU MÔN HỌC DINH DƢỠNG TRẺ EM ........................................... 44

2.2.1. Đặc điểm môn học......................................................................................... 44
2.2.2. Giới thiệu tổng quát về nội dung môn học Dinh dƣỡng trẻ em .................... 45
2.3. THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN DINH DƢỠNG TRẺ EM Ở TRƢỜNG

ĐẠI HỌC TIỀN GIANG .................................................................................................. 46

2.3.1. Phƣơng pháp giảng dạy môn Dinh dƣỡng trẻ em ......................................... 46
2.3.2. Q trình tổ chức kiểm tra, đánh giá mơn Dinh dƣỡng trẻ em ..................... 46
2.3.3. Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá môn Dinh dƣỡng trẻ em............................. 46
vii

Luan van


2.3.4. Khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá môn Dinh dƣỡng trẻ em ................. 47
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN DINH DƢỠNG
TRẺ EM............................................................................................................................ 52
3.1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU MƠN HỌC ..................................................................... 52
3.2. PHÂN TÍCH NỘI DUNG MÔN DINH DƢỠNG TRẺ EM ................................. 53
3.3. LẬP DÀN BÀI TRẮC NGHIỆM CHO MÔN DINH DƢỠNG TRẺ EM .......... 60
3.4. BIÊN SOẠN VÀ MÃ HÓA CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ....... 68

3.4.1. Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm ...................................................................... 68
3.4.2. Mã hóa câu hỏi trắc nghiệm .......................................................................... 70
3.5. THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ CHẤT LƢỢNG BỘ CÂU HỎI ... 70
3.6. TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM ..................................................................................... 73

3.6.1. Mục đích thử nghiệm .................................................................................... 73
3.6.2. Cách thức tiến hành ...................................................................................... 73
3.7. PHÂN TÍCH CÂU TRẮC NGHIỆM ..................................................................... 76

3.7.1. Phân tích độ khó câu hỏi trắc nghiệm ........................................................... 76
3.7.2. Phân tích độ phân cách câu hỏi trắc nghiệm ................................................. 81
3.7.3. Phân tích mồi nhử ......................................................................................... 85

3.7.4. Điều chỉnh các câu trắc nghiệm có độ phân cách kém ................................. 87
3.8. LẬP BỘ CÂU HỎI HỒN CHỈNH CHO MƠN HỌC ........................................ 93

PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................................ 95
1.

KẾT LUẬN CHUNG VỀ KẾT QUẢ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ..................... 95

2.

TỰ ĐÁNH GIÁ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ......................................... 96

3.

KHUYẾN NGHỊ....................................................................................................... 97

4.

HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI .................................................................. 97

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 99

viii

Luan van


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT


Nội dung viết tắt

Ký hiệu chữ viết tắt

1

Sƣ phạm kỹ thuật

SPKT

2

Thành phố Hồ Chí Minh

Tp.HCM

3

Đại học Tiền Giang

ĐHTG

4

Giáo sƣ

GS

5


Phó Giáo sƣ

PGS

6

Tiến sĩ

TS

7

Bác sĩ

BS

8

Giáo viên

GV

9

Đại học

ĐH

10


Cao đẳng



11

Cao học

CH

12

Cao đẳng Sƣ phạm

CĐSP

13

Trung cấp

TC

14

Trung cấp Sƣ phạm

TCSP

15


Học sinh – Sinh viên

HS – SV

16

Kiểm tra

KT

17

Đánh giá

ĐG

18

Kiểm tra và đánh giá

KT&ĐG

19

Phƣơng pháp dạy học

PPDH

20


Quá trình dạy học

QTDH

21

Trắc nghiệm khách quan

TNKQ

22

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan

CHTNKQ

23

Giáo viên hƣớng dẫn

GVHD

24

Học viên thực hiện

HVTH

25


Giáo dục và Đào tạo

GD&ĐT

26

Nhà xuất bản

NXB

27

Trang

Tr

28

Biểu đồ tăng trƣởng

BĐTT

29

Công nghệ thông tin

CNTT

ix


Luan van


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

NỘI DUNG

TRANG

1

Bảng 1.1: So sánh ƣu thế của phƣơng pháp trắc nghiệm khách
quan và phƣơng pháp tự luận

17

2

Bảng 1.2: Bảng liệt kê các động từ đƣợc sử dụng trong xác định
mục tiêu

28

3

Bảng 1.3: Dàn bài trắc nghiệm (Cách 1)

30


4

Bảng 1.4: Dàn bài trắc nghiệm (Cách 2)

31

5

Bảng 1.5: Tƣơng quan giữa độ khó và mức độ khó của câu hỏi

34

6

Bảng 1.6: Tƣơng quan giữa loại câu trắc nghiệm và tỉ lệ may rủi

35

7

Bảng 1.7: Ý nghĩa của chỉ số phân cách

36

8

Bảng 2.1: Giới thiệu tổng quát về nội dung môn học Dinh dƣỡng
trẻ em

45


9

Bảng 2.2 : Tổng hợp ý kiến học sinh các lớp TCSP Mầm non
khóa 11 về thực trạng kiểm tra - đánh giá môn Dinh dƣỡng trẻ em

48

10

Bảng 3.1: Bảng phân tích mục tiêu bài học

54

11

Bảng 3.2: Bảng trọng số kiến thức môn học

60

12

Bảng 3.3: Dàn bài câu hỏi trắc nghiệm môn Dinh dƣỡng trẻ em

61

13

Bảng 3.4: Bảng phân bố số lƣợng câu hỏi theo nội dung bài học
ứng với các mức độ nhận thức


67

14

Bảng 3.5: Thống kê số lƣợng mục tiêu ứng với mức độ nhận thức

67

15

Bảng 3.6: Bảng phân bố tần số các dạng câu hỏi qua chỉnh sửa
lần đầu

68

16

Bảng 3.7: Bảng phân bố số lƣợng câu hỏi theo nội dung bài học
ứng với các dạng câu hỏi trắc nghiệm

69

17

Bảng 3.8: Tổng hợp ý kiến chuyên gia về bộ câu hỏi trắc nghiệm

72

x


Luan van


18

Bảng 3.9: Bảng ma trận kiến thức của đề thi

74

19

Bảng 3.10: Bảng thống kê số lƣợng học sinh tham gia thử
nghiệm

75

20

Bảng 3.11: Phân bố tần số học sinh của các lớp theo mã đề thi

75

21

Bảng 3.12: Bảng phân bố tần số độ khó ở các dạng câu trắc
nghiệm

77


22

Bảng 3.13: Bảng thống kê độ khó của dạng câu trắc nghiệm
Đúng – Sai

79

23

Bảng 3.14: Bảng thống kê độ khó của dạng câu trắc nghiệm 4 lựa
chọn

79

24

Bảng 3.15: Bảng thống kê độ khó của dạng câu trắc nghiệm Điền
khuyết

80

25

Bảng 3.16: Bảng thống kê độ khó của dạng câu trắc nghiệm
Ghép hợp

81

26


Bảng 3.17: Bảng phân bố tần số độ phân cách ở các dạng câu
trắc nghiệm

82

27

Bảng 3.18: Bảng thống kê độ phân cách của dạng câu trắc
nghiệm Đúng – Sai

83

28

Bảng 3.19: Bảng thống kê độ phân cách của dạng câu trắc
nghiệm 4 lựa chọn

84

29

Bảng 3.20: Bảng thống kê độ phân cách của dạng câu trắc
nghiệm Điền khuyết

84

30

Bảng 3.21: Bảng thống kê độ phân cách của dạng câu trắc
nghiệm Ghép hợp


85

31

Bảng 3.22: Bảng kết quả đánh giá mồi nhử các câu trắc nghiệm
lựa chọn

86

32

Bảng 3.23: Phân tích các câu trắc nghiệm có độ phân cách kém

88

33

Bảng 3.24: Bảng thống kê số lƣợng câu hỏi trắc nghiệm sau khi
thử nghiệm và phân tích

93

xi

Luan van


DANH MỤC HÌNH ẢNH - SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ
STT


NỘI DUNG

TRANG

1

Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa KT&ĐG với các thành tố khác
trong QTDH

11

2

Sơ đồ 1.2: Phân loại các phƣơng pháp trắc nghiệm

17

3

Sơ đồ 1.3: Quy trình xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm cho
môn học

25

4

Sơ đồ 1.4: Mối quan hệ giữa Thƣ viện câu hỏi – Ma trận đề
kiểm tra và Đề kiểm tra gốc


32

5

Hình 2.1: Cơ sở chính Trƣờng Đại học Tiền Giang

41

6

Hình 2.2: Hội thảo khoa học: “Cải tiến cách đánh giá kết quả
học tập của sinh viên Khoa Sƣ phạm” ngày 18/5/2012

43

7

Hình 2.3: Hội thảo: “Kỹ thuật sử dụng ngôn từ - cú pháp
trong việc biên soạn câu hỏi cho ngân hàng đề” ngày
25/10/2012

44

8

Hình 3.1: Biểu đồ phân bố câu hỏi theo mức độ nhận thức

68

9


Hình 3.2: Biểu đồ phân bố tần số các dạng câu hỏi qua chỉnh
sửa lần đầu

69

10

Hình 3.3: Biểu đồ phân bố tần số độ khó ở các dạng câu trắc
nghiệm

78

11

Hình 3.4: Biểu đồ phân bố tần số độ phân cách ở các dạng
câu trắc nghiệm

82

xii

Luan van


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. NGUYỄN THỊ DIỆU THẢO

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập
quốc tế, nguồn lực con ngƣời Việt Nam càng trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định
sự thành cơng của công cuộc phát triển đất nƣớc. Giáo dục ngày càng có vai trị và
nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng một thế hệ ngƣời Việt Nam mới, đáp ứng
yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội. Và trong quá trình đào tạo ra những con ngƣời mới
này thì khâu đo lƣờng và đánh giá đƣợc xem là quan trọng nhất. Kiểm tra, đánh giá
cho ta biết kết quả và chất lƣợng đào tạo. Việc đánh giá chất lƣợng dạy học thực sự là
vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý giáo dục ở nƣớc ta hiện nay.
Theo chủ trƣơng đổi mới giáo dục thì cần đổi mới về chƣơng trình, nội dung,
sách giáo khoa, phƣơng pháp dạy học đồng thời đổi mới về kiểm tra, đánh giá. Đổi
mới kiểm tra, đánh giá tạo động lực thúc đẩy đổi mới phƣơng pháp dạy học, góp phần
nâng cao chất lƣợng giáo dục, đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục. Hiện nay, ngành
giáo dục Việt Nam có nhiều phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh nhƣ: kiểm tra vấn đáp, kiểm tra tự luận, trắc nghiệm khách quan… Trong các
hình thức kiểm tra thì trắc nghiệm khách quan là hình thức kiểm tra đánh giá có nhiều
ƣu điểm nhất. Bởi lẽ, đề thi trắc nghiệm thƣờng có số câu hỏi lớn, với nội dung phủ
kín tồn bộ kiến thức mơn học. Vì vậy, thí sinh khơng thể học tủ một số phần nào đó
của mơn học nhƣ khi thi tự luận, từ đó kết quả đánh giá sẽ khách quan và đo đƣợc
chính xác năng lực của ngƣời dự thi.
Hịa theo sự đổi mới của ngành giáo dục cả nƣớc, trƣờng Đại học Tiền Giang
đang từng bƣớc chuyển đổi theo nhu cầu của xã hội: nâng cao chất lƣợng giáo dục; đổi
mới nội dung, phƣơng pháp dạy và học; đặc biệt là cải tiến hình thức kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của sinh viên. Là giảng viên giảng dạy môn học Dinh dƣỡng trẻ em tại
Khoa Sƣ phạm – Trƣờng Đại học Tiền Giang, ngƣời nghiên cứu mong muốn bản thân
dạy tốt và học sinh – sinh viên của mình học tập tốt; mong muốn đổi mới phƣơng pháp
kiểm tra, đánh giá thành quả học tập của học sinh – sinh viên một cách khoa học và
khách quan nhất tại trƣờng mình đang cơng tác. Xuất phát từ tâm nguyện này, ngƣời
nghiên cứu chọn đề tài "Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Dinh
dƣỡng trẻ em hệ Trung cấp tại trƣờng Đại học Tiền Giang".

Hy vọng đề tài sẽ dự phần định hƣớng quá trình dạy học và nâng cao chất lƣợng
đào tạo môn học Dinh dƣỡng trẻ em tại Khoa Sƣ phạm – Trƣờng Đại học Tiền Giang.
Cụ thể, đề tài góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học sinh – sinh viên; nâng cao chất lƣợng q trình dạy học mơn học Dinh
dƣỡng trẻ em. Đề tài cũng giúp học sinh – sinh viên có định hƣớng tự rèn luyện, để
nâng cao kiến thức, kỹ năng của mình; phát huy vai trị tự kiểm tra đánh giá của mình .
HVTH: LÊ MINH CÚC PHƢƠNG

Luan van

1


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. NGUYỄN THỊ DIỆU THẢO

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Dinh dƣỡng trẻ em hệ Trung
cấp tại trƣờng Đại học Tiền Giang.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
 Nghiên cứu cơ sở lý luận về trắc nghiệm; Quy trình xây dựng bộ câu hỏi trắc
nghiệm đánh giá kết quả học tập.
 Khảo sát thực trạng kiểm tra đánh giá môn học Dinh dƣỡng trẻ em, xác định
nguyên nhân của thực trạng.
 Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm đánh giá kết quả học tập môn học Dinh
dƣỡng trẻ em.
 Thực nghiệm sƣ phạm đánh giá bài thi trắc nghiệm đã đƣợc xây dựng.
3. Giả thuyết nghiên cứu

Nếu bô ̣ câu hỏi trắc nghiệm khách quan đán h giá kết quả học tập môn Dinh
dƣỡng trẻ em cho học sinh – sinh viên ngành Giáo dục Mầm non đƣợc xây dựng hồn
chỉnh thì giảng viên sẽ có điều kiện thuận lợi trong việc nâng cao công tác kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập môn Dinh dƣỡng trẻ em của học sinh – sinh viên; từ đó góp
phần nâng cao chất lƣợng dạy và học môn Dinh dƣỡng trẻ em ở trƣờng Đại học Tiền
Giang.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Dinh dƣỡng trẻ em hệ Trung cấp ngành
Giáo dục Mầm non tại trƣờng Đại học Tiền Giang
4.2. Khách thể nghiên cứu
 Nội dung dạy học môn Dinh dƣỡng trẻ em.
 Mục tiêu dạy học môn Dinh dƣỡng trẻ em.
 Giảng viên đang tham gia giảng dạy môn Dinh dƣỡng trẻ em và học sinh –
sinh viên ngành Giáo dục Mầm non.
 Q trình tổ chƣ́c dạy học mơnDinh dƣỡng trẻ em tại trƣờng Đại học Tiền Giang
.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp
- Thu thập và phân tích các nguồn tài liệu trên sách, báo, tạp chí, internet, …
HVTH: LÊ MINH CÚC PHƢƠNG

Luan van

2


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. NGUYỄN THỊ DIỆU THẢO


- Tổng hợp tài liệu để lập cơ sở lý luận và thực tiễn cho đề tài.
5.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát
Trao đổi, gửi phiếu xin ý kiến giảng viên và học sinh – sinh viên trƣờng Đại
học Tiền Giang để tìm hiểu về thực trạng kiểm tra, đánh giá mơn học Dinh dƣỡng trẻ
em.
5.3. Phƣơng pháp chuyên gia
Gửi phiếu xin ý kiến chuyên gia về bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dinh dƣỡng
trẻ em đã đƣợc biên soạn.
5.4. Phƣơng pháp thực nghiệm
Thực nghiệm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan đã đƣợc biên soạn thông qua
các bài kiểm tra, bài thi kết thúc mơn học.
5.5. Phƣơng pháp thống kê tốn học
- Dùng các phƣơng pháp thống kê toán học để tổng hợp, phân tích câu hỏi trắc
nghiệm.
- Dùng phần mềm Excel để xử lý số liệu thống kê, phân tích và đánh giá câu
trắc nghiệm.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi đề tài này, ngƣời nghiên cứu xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm
môn Dinh dƣỡng trẻ em cho đối tƣợng là học sinh hệ trung cấp ngành Giáo dục Mầm
non tại trƣờng Đại học Tiền Giang.
Bộ câu hỏi trắc nghiệm gồm 486 câu với các loại:
- Trắc nghiệm Đúng – Sai
- Trắc nghiệm nhiều Lựa chọn
- Trắc nghiệm Ghép hợp
- Trắc nghiệm Điền khuyết
Do thời gian nghiên cứu có hạn, ngƣời nghiên cứu chỉ chọn 300 câu hỏi trắc
nghiệm để tiến hành thực nghiệm sƣ phạm. Từ kết quả thực nghiệm, ngƣời nghiên cứu
sẽ tiếp tục điều chỉnh và chọn ra những câu hỏi trắc nghiệm có chất lƣợng nhất để đƣa
vào bộ câu hỏi trắc nghiệm này.

7. Cấu trúc của luận văn
Luận văn có 101 trang, đƣợc chia thành 3 phần nhƣ sau:

HVTH: LÊ MINH CÚC PHƢƠNG

Luan van

3


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. NGUYỄN THỊ DIỆU THẢO

PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về xây dựng bộ câu hỏi kiểm tra đánh giá theo
phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan
Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm
môn Dinh dƣỡng trẻ em
Chƣơng 3: Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dinh dƣỡng trẻ em
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Cuối luận văn có danh mục tham khảo và phụ lục
8. Kế hoạch nghiên cứu dự kiến
Thời gian
Nội dung
nghiên cứu

Tháng Tháng


Tháng Tháng

Tháng

Tháng Tháng

thứ 1

thứ 3

thứ 5, 6

thứ 7 thứ 8, 9

1. Hoàn thành đề cƣơng
nghiên cứu

X

2. Viết cơ sở lý luận

X

thứ 2

thứ 4

X

3. Biên soạn câu hỏi

trắc nghiệm

X

X

4. Lấy ý kiến, phân tích,
điều chỉnh, sắp xếp
các câu trắc nghiệm

X

5. Thực nghiệm, đánh
giá, chỉnh sửa các câu
trắc nghiệm

X

6. Viết luận văn

X

7. Trình giáo viên
hƣớng dẫn

X
X

8. Hoàn chỉnh và nộp
luận văn


X
X

HVTH: LÊ MINH CÚC PHƢƠNG

Luan van

4


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. NGUYỄN THỊ DIỆU THẢO

PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ THEO PHƢƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
1.1. SƠ LƢỢC VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Trên thế giới
Khoa học về đo lƣờng đánh giá trong giáo dục trên thế giới đã phát triển từ xa
xƣa. Nhƣng lĩnh vực khoa học về trắc nghiệm chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ từ cuối
thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX1. Trắc nghiệm có nguồn gốc từ các nƣớc phƣơng Tây do
các nhà tâm lý học nghiên cứu vào giữa thế kỷ XIX. Khởi đầu từ năm 1879, Wichelm
Weent thiết lập phịng thí nghiệm tâm lý học tại Leipzig ở Đức. Đây là phịng thí
nghiệm tâm lý học đầu tiên trên thế giới, mở đầu cho phong trào nghiên cứu tâm lý
học thực nghiệm, đƣa tâm lý học phát triển theo hƣớng mới, sử dụng trắc nghiệm làm
công cụ khảo sát tâm lý.
Ở Anh quốc, Francis Galton áp dụng những nguyên tắc Darwin (1859) vào việc
khảo sát sự khác biệt giữa những cá thể, các tính chất sinh lý và tâm lý liên quan đến

yếu tố di truyền. Nhằm chọn lọc những con ngƣời sẽ làm cha mẹ tốt nhất, Galton đã
triển khai các trắc nghiệm để đo các đặc điểm con ngƣời, các đặc điểm này có thể
đƣợc xem nhƣ những chỉ số về độ ƣu việt. Vì ông tin rằng một số năng lực về thể chất
xác định có thể sử dụng nhƣ các số đo trí thông minh, nên ông đã gọi các trắc nghiệm
này là các trắc nghiệm về trí tuệ - mental test. Chúng là những phép đo về sự tinh nhạy
trong nhìn và nghe, cƣờng độ cơ bắp, thời gian phản ứng và các chức năng vận động
giác quan khác. Ông đề xuất những tƣ tƣởng trắc nghiệm đầu tiên. Cống hiến to lớn
của ông là xây dựng nên kỹ thuật nghiên cứu những khác biệt cá nhân trên cơ sở sử
dụng phƣơng pháp thống kê.
Thuật ngữ trắc nghiệm này đƣợc sử dụng rộng rãi sau khi nhà tâm lý học Hoa
Kì Mac K.Cattell đƣa ra khái niệm trắc nghiệm trí tuệ trong tác phẩm “Trắc nghiệm
trí tuệ và đo lường” 2 ra đời vào năm 1890 tại New York. Trong tác phẩm này, Mac K.
Cattell đƣa ra khái niệm trắc nghiệm trí tuệ để chỉ ra bằng chứng tâm lý khác biệt giữa
các cá nhân và ông đã làm mẫu 50 trắc nghiệm. Từ đây, trắc nghiệm đƣợc hiểu theo
nghĩa rộng là dụng cụ, phƣơng tiện, cách thức để khảo sát và đo lƣờng trong tâm lý.
Năm 1904, một nhà tâm lý học ngƣời Pháp, Alfred Binet, đƣợc giới lãnh đạo
nhà trƣờng ở Paris yêu cầu xây dựng một phƣơng pháp để xác định những trẻ em bị
tàn tật về mặt tâm thần mà khơng thể tiếp thu theo cách dạy bình thƣờng ở nhà trƣờng.
Cách tiếp cận của Binet rất trực tiếp. Các câu hỏi trong bài trắc nghiệm mà ông xây
dựng, yêu cầu những kỹ năng tổng quát, cách lập luận thông thƣờng và một kho thông
tin chung cho câu trả lời. Các điểm số đƣợc cho theo tuổi trí lực – mental age. Nếu
1

Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm và ứng dụng, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr.15

2

Châu Kim Lang (1988), Trắc nghiệm kiến thức kỹ thuật nông nghiệp ở trƣờng phổ thông trung học, NXB Giáo dục, tr.6.

HVTH: LÊ MINH CÚC PHƢƠNG


Luan van

5


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. NGUYỄN THỊ DIỆU THẢO

một em nhỏ tuổi hơn có thể trả lời cùng các câu hỏi của phần lớn các em ở độ tuổi lên
mƣời chẳng hạn, thì ngƣời ta nói em này có độ tuổi trí lực là mƣời tuổi. Đến năm
1910, loại trắc nghiệm do G. Munsterburg xây dựng dùng cho công tác tuyển chọn
nghề nghiệp cũng đã góp phần đáng kể vào việc phát triển rộng rãi việc sử dụng trắc
nghiệm. Cũng trong năm này, G.I. Rôtxôlimô đã đƣa ra phƣơng pháp “trắc diện tâm
lý”, liền sau đó đã đƣợc dịch ra tiếng Đức và đƣợc chú ý nhiều ở Tây Âu và Mỹ. Vào
năm 1912, nhà tâm lý học ngƣời Đức V. Stern đã đƣa ra khái niệm “hệ số thông
minh” (Intelligence Quotient), viết tắt là IQ, và xem nó nhƣ là chỉ số của nhịp độ phát
triển trí tuệ, đặc trƣng cho một đứa trẻ nào đó. Hệ số này chỉ ra sự vƣợt lên trƣớc hay
chậm lại của tuổi trí khơn so với tuổi thời gian. Năm 1916, L. Terman, giáo sƣ tâm lý
trƣờng Đại học Stanford ở Mỹ, đã cùng với cộng sự của mình hai lần cải tổ bản trắc
nghiệm thông minh của Binet để dùng cho trẻ em Mỹ. Bản cải tiến đó đƣợc gọi là trắc
nghiệm Stanford – Binet. Và bài trắc nghiệm đƣợc sửa lại một lần nữa vào năm 1960.
Trắc nghiệm Binet đã đƣợc dùng một cách rộng rãi và đã có tác động rộng lớn đến
việc triển khai các phép đo lƣờng tiếp theo.
Trong thời gian diễn ra cuộc chiến thế giới lần thứ nhất, đã ra đời các trắc
nghiệm để nghiên cứu các nhóm – các trắc nghiệm “Alpha Lục quân” và “Beta Lục
quân” của Mỹ nhằm giải quyết một loạt vấn đề về việc tuyển chọn nghề nghiệp quân
sự. Đây là các bài trắc nghiệm kỹ năng và kỹ xảo cá biệt dùng để tuyển chọn, phân loại
binh sĩ và trao cơng việc phù hợp với năng lực trí tuệ của họ. Trong đó, bài trắc

nghiệm Alpha là loại trắc nghiệm viết, bài trắc nghiệm Beta dùng các công cụ khơng
địi hỏi khả năng đọc hiểu. Cả hai bài trắc nghiệm đều là trắc nghiện nhóm, đƣợc chấm
điểm khách quan. Sau các loại trắc nghiệm trí thơng minh, kỹ xảo, các trắc nghiệm về
khả năng, sở thích, nhân cách,… đã không ngừng phát triển và áp dụng rộng rãi trong
nhiều năm qua. Ở Mỹ, từ đầu thế kỷ XIX, ngƣời ta đã dùng phƣơng pháp trắc nghiệm
chủ yếu để phát triển năng khiếu, xu hƣớng nghề nghiệp của học sinh.
Sang đầu thế kỷ XX, E. Thomdike là ngƣời đầu tiên đã dùng trắc nghiệm nhƣ
một phƣơng pháp “khách quan và nhanh chóng” để đo trình độ kiến thức học sinh, bắt
đầu dùng với mơn số học và sau đó là đối với một số kiến thức khác. Đến năm 1940, ở
Hoa Kỳ đã xuất hiện nhiều hệ thống trắc nghiệm dùng để đánh giá thành tích học tập
của học sinh. Năm 1960, Hoa Kỳ đã có hơn 2000 chƣơng trình trắc nghiệm chuẩn.
Đến năm 1963 đã xuất hiện cơng trình của Ghecbêrich dùng máy tính điện tử xử lý các
kết quả trắc nghiệm trên diện rộng. Vào thời điểm đó, ở Anh đã có Hội đồng quốc gia
hàng năm quyết định các trắc nghiệm chuẩn cho các trƣờng trung học.
Trong thời kỳ đầu, việc sử dụng phƣơng pháp trắc nghiệm ở các nƣớc phƣơng
Tây đã có một số sai lầm nhƣ đã sa vào quan điểm hình thức, máy móc trong việc
đánh giá năng lực trí tuệ, chất lƣợng kiến thức của học sinh, hoặc quan điểm phân biệt
giai cấp, phủ nhận năng lực học tập của con em nhân dân lao động.
Ở Liên Xô, từ năm 1926 đến năm 1931, đã có một số nhà sƣ phạm tại
Matxcơva, Lêningrat, Kiep, thí nghiệm dùng trắc nghiệm để chẩn đốn đặc điểm tâm
lý cá nhân và kiểm tra kiến thức học sinh. Nhƣng do ảnh hƣởng của những sai lầm nói
HVTH: LÊ MINH CÚC PHƢƠNG

Luan van

6


LUẬN VĂN THẠC SĨ


GVHD: TS. NGUYỄN THỊ DIỆU THẢO

trên, sử dụng mà chƣa thấy những nhƣợc điểm của trắc nghiệm nên ở thời kỳ này tại
Liên Xơ có nhiều ngƣời phản đối dùng trắc nghiệm. Chỉ từ năm 1963, tại Liên Xô mới
phục hồi việc sử dụng trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức học sinh. Đã xuất hiện những
công trình nghiên cứu dùng trắc nghiệm trong các mơn học khác nhau: E.E Solovieva
(1963), V.A. Korinskaia và L.M. Pansetnicova (1964), K.A. Craxmianscaia (1963)…
ngƣời ta vẫn tiếp tục thảo luận về những ƣu điểm và nhƣợc điểm của trắc nghiệm.
Trong những năm gần đây trắc nghiệm là một phƣơng tiện có giá trị trong giáo
dục. Hiện nay trên thế giới trong các kì kiểm tra, thi tuyển một số mơn đã sử dụng trắc
nghiệm khá phổ biến.
1.1.2. Tại Việt Nam
Trắc nghiệm khách quan đƣợc sử dụng từ rất sớm trên thế giới, song ở Việt
Nam thì trắc nghiệm khách quan xuất hiện muộn hơn, cụ thể:
Từ đầu thập niên 1950, học sinh Việt Nam đã đƣợc tiếp xúc với trắc nghiệm
qua cuộc khảo sát khả năng ngoại ngữ do các cơ quan Quốc tế tổ chức 3. Ở miền Nam
Việt Nam, từ những năm 1960 đã có nhiều tác giả sử dụng trắc nghiệm khách quan
một số ngành khoa học (chủ yếu là tâm lí học). Năm 1964, ở miền Nam thành lập cơ
quan đặc trách về trắc nghiệm lấy tên “Trung tâm trắc nghiệm và hƣớng dẫn”. Đến
năm 1969, GS. Dƣơng Thiệu Tống đã đƣa môn trắc nghiệm khách quan và thống kê
giáo dục vào giảng dạy tại trƣờng Đại học Sài Gòn. Vào năm 1974, ở miền Nam đã tổ
chức thi tú tài bằng phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan. Tác giả Nguyễn Nhƣ An
dùng phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan trong việc thực hiện đề tài “Bước đầu
nghiên cứu nhận thức tâm lí của sinh viên Đại học sư phạm” năm 1976 và đề tài “Vận
dụng phương pháp test và phương pháp kiểm tra truyền thống trong dạy học tâm lí
học” năm 1978. Tác giả Nguyễn Hữu Long, cán bộ giảng dạy khoa tâm lí, với đề tài:
“Test trong dạy học”.
Vào tháng 7 năm 1996, ở nƣớc ta, việc thí điểm thi tuyển sinh đại học bằng
phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan đã đƣợc tổ chức đầu tiên tại trƣờng Đại học Đà
Lạt. Từ năm 2007 cho đến nay, trong các kì thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học,

nƣớc ta đã áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan (dạng trắc nghiệm nhiều lựa
chọn) đối với các mơn Lý, Hóa, Sinh và Anh văn. Trong tƣơng lai, hình thức thi bằng
trắc nghiệm khách quan sẽ đƣợc áp dụng thêm cho nhiều môn học khác. Tháng 4 năm
1998, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội - Đại học quốc gia Hà Nội có tổ chức cuộc hội
thảo khoa học về việc sử dụng trắc nghiệm khách quan trong dạy học và tiến hành xây
dựng ngân hàng trắc nghiệm khách quan để kiểm tra, đánh giá một số học phần của
các khoa trong trƣờng. Hiện nay, một số khoa trong trƣờng đã bắt đầu sử dụng trắc
3

Dƣơng Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm và đo lƣờng thành quả học tập, NXB KH, tr.206

HVTH: LÊ MINH CÚC PHƢƠNG

Luan van

7


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. NGUYỄN THỊ DIỆU THẢO

nghiệm khách quan trong q trình dạy học nhƣ: Tốn, Lí … và một số bộ mơn đã có
học phần thi bằng phƣơng pháp trắc nghiệm nhƣ môn Tiếng Anh.
Nhƣ vậy, phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan đã rất phổ biến ở các nƣớc phát
triển, trong nhiều lĩnh vực, nhiều môn học với kết quả tốt và đƣợc đánh giá cao. Tuy
nhiên, ở Việt Nam việc sử dụng phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan còn rất mới mẻ
và hạn chế nhất là trong các trƣờng phổ thông. Để học sinh phổ thông có thể làm quen
dần với phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan. Hiện nay, Bộ giáo dục và Đào tạo đã
đƣa một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan lồng ghép với câu hỏi tự luận trong các

sách giáo khoa một số môn học ở trƣờng phổ thông. Những năm gần đây, nhằm nâng
cao chất lƣợng đào tạo ở các trƣờng đại học, Bộ giáo dục và Đào tạo và các trƣờng đại
học đã tổ chức các cuộc hội thảo trao đổi về việc cải tiến hệ thống các phƣơng pháp
kiểm tra, đánh giá của học sinh – sinh viên, các khoá huấn luyện cung cấp những kiến
thức cơ bản về lƣợng giá giáo dục và đã xuất bản nhiều tài liệu tham khảo có giá trị về
phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan nhƣ: Tài liệu “Trắc nghiệm và đo lường thành
quả học tập” và “Trắc nghiệm tiêu chí” của GS. Dƣơng Thiệu Tống. “Trắc nghiệm
và ứng dụng” của GS.TS. Lâm Quang Thiệp. “Kiểm tra và đánh giá thành quả học
tập của học sinh bằng trắc nghiệm khách quan” của các tác giả Lý Minh Tiên, Đoàn
Văn Điều, Trần Thị Thu Mai, Võ Văn Nam, Đỗ Hạnh Nga. “Trắc nghiệm kiến thức
kỹ thuật nông nghiệp ở trường phổ thông trung học” của Châu Kim Lang.
Hiện nay, có rất nhiều tài liệu của các tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Bùi
Tƣờng, Hà Thị Đức, Phó Đức Hồ, Trần Thị Tuyết Oanh... đi sâu vào nghiên cứu một
cách có hệ thống những cơ sở lý luận chung của vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập. Đây là những công trình nghiên cứu đã chính thức đƣợc sử dụng làm giáo trình
giảng dạy trong các trƣờng đại học sƣ phạm. Ngồi ra cịn một số bài viết bàn về trắc
nghiệm đƣợc đăng trên tạp chí giáo dục, nghiên cứu giáo dục nhƣ: “Trắc nghiệm tự
luận và trắc nghiệm khách quan: ưu, nhược điểm và các tình huống sử dụng” của tác
giả Nguyễn Xuân Huỳnh, “Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học”
của tác giả Lê Thị Nam, “ Khả năng sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để
đánh giá kết quả học tập” của tác giả Nguyễn Hoàng Bảo Thanh, “Bản chất của câu
hỏi trong dạy học” của tác giả Lê Thanh Oai; hay “Một số vấn đề về thử nghiệm câu
hỏi kiểm tra” của tác giả Ðặng Xuân Cƣơng. Bên cạnh đó cũng có nhiều tài liệu, cơng
trình nghiên cứu về trắc nghiệm ở các cấp độ khóa luận tốt nghiệp, luận văn, luận án.
Riêng với dạng đề tài, luận văn thạc sỹ về xây dựng bộ câu hỏi, đề thi trắc nghiệm sử
dụng trong giảng dạy ở trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh cũng có
nhiều cơng trình đạt chất lƣợng nhƣ:
 Đặng Thị Diệu Hiền (2007): Thiết kế bộ trắc nghiệm môn phƣơng pháp giảng
dạy tại trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh với sự hỗ trợ của công nghệ


HVTH: LÊ MINH CÚC PHƢƠNG

Luan van

8


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. NGUYỄN THỊ DIỆU THẢO

thông tin.
 Cổ Tồn Minh Đăng (2010): Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm mơn
Tốn đại số tuyến tính cho sinh viên khối khơng chun trƣờng Đại học Sài Gịn.
 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2010): Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm mơn
Cơng nghệ lớp 10.
 Hồng Thị Hằng (2010): Xây dựng bộ câu hỏi kiểm tra, đánh giá cho môn học
Âu phục nam tại trƣờng Trung học Kỹ thuật Thực hành thuộc Trƣờng Đại học Sƣ
phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.
 Phạm Nguyễn Anh Thƣ (2012): Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan
môn nghề nấu ăn lớp 11 tại trƣờng THPT Trấn Biên, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
 Nguyễn Phan Mai Khoa (2012): Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công
nghệ kim loại tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.
Trên đây là một số tìm hiểu về các nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Hầu
hết các đề tài đã góp phần làm sáng tỏ các khái niệm, cách biên soạn, cách đánh giá và
quy trình xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Qua sự tìm hiểu này, ngƣời
nghiên cứu có đƣợc sự hiểu biết sâu sắc hơn, đầy đủ hơn về đề tài của mình. Đồng
thời qua đó, ngƣời nghiên cứu có thể học tập ƣu điểm cũng nhƣ rút kinh nghiệm,
tránh mắc phải những sai sót, hạn chế.
Vấn đề xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra, đánh giá kết

quả học tập trong quá trình dạy học đã đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà khoa học với
các khía cạnh khác nhau. Song, trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu trong và
ngoài nƣớc về vấn đề này. Đặc biệt, qua phỏng vấn điều tra các giảng viên đã và đang
giảng dạy môn học Dinh dƣỡng trẻ em tại các trƣờng Đại học và Cao đẳng nhƣ: Đại học
Đồng Tháp, Đại học Phạm Văn Đồng (tỉnh Quảng Ngãi), Đại học Sƣ phạm Tp. Hồ Chí
Minh, Đại học Sài Gòn, CĐSP Mẫu giáo Trung ƣơng 3, CĐSP Nha Trang, CĐSP Đà
Lạt, CĐSP Long An, CĐSP Bến Tre… thì cho đến nay, ngƣời nghiên cứu chƣa thấy có
đề tài nào đi vào nghiên cứu vấn đề xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn
Dinh dƣỡng trẻ em. Vì vậy, ngƣời nghiên cứu quyết định chọn đề tài: "Xây
dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Dinh dưỡng trẻ em hệ Trung cấp tại
trường Đại học Tiền Giang" để làm đề tài luận văn Thạc sĩ của mình.
1.2. ĐẠI CƢƠNG VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng của quá trình giảng dạy, là khâu
mang tính quyết định về việc kết luận thành quả học tập của học sinh – sinh viên.

HVTH: LÊ MINH CÚC PHƢƠNG

Luan van

9


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. NGUYỄN THỊ DIỆU THẢO

1.2.1. Khái niệm kiểm tra và đánh giá
Khái niệm kiểm tra (Testing):
 Theo TS. Nguyễn Văn Tuấn: Kiểm tra là công cụ hay phƣơng tiện để đo lƣờng
trình độ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh 4.

 Theo GS. TS. Trần Bá Hoành: Kiểm tra là việc thu thập những dữ liệu, thông
tin làm cơ sở cho việc đánh giá 5.
Khái niệm đánh giá (Evaluation):
 Theo TS. Nguyễn Văn Tuấn: Đánh giá là xác định mức độ của trình độ kiến
thức kỹ năng, kỹ xảo của học sinh6.
 Theo GS. Dƣơng Thiệu Tống: Đánh giá là quá trình thu thập, phân tích và giải
thích thơng tin một cách có hệ thống nhằm xác định mức độ đạt đến các mục tiêu giảng
huấn về phía học sinh7.
 Theo PGS. TS. Phan Trọng Ngọ: Đánh giá trong dạy học bao gồm việc thu thập
thơng tin về một lĩnh vực nào đó trong dạy học; nhận xét và phán xét đối tƣợng đó, trên
cơ sở đối chiếu các thông tin thu nhận đƣợc với các mục tiêu đƣợc xác định ban đầu. 8
Nhƣ vậy: Đánh giá là quá trình căn cứ vào các số liệu, thông tin nhận đƣợc
trong kiểm tra để xác định mức độ của trình độ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học
sinh so với những mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra ban đầu.
Đánh giá kết quả học tập là xác định mức độ nắm đƣợc kiến thức, kỹ năng, kỹ
xảo của học sinh – sinh viên so với yêu cầu của chƣơng trình đề ra. Nội dung đánh giá
những kết quả phản ánh trong các kỳ kiểm tra định kỳ và kiểm tra tổng kết các mặt
kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của từng môn học.
Kết quả của việc đánh giá đƣợc thể hiện bằng số điểm cho theo thang điểm
quy định.
1.2.2. Mối quan hệ giữa kiểm tra và đánh giá với các thành tố trong quá trình
dạy học
Kiểm tra và đánh giá là một khâu không thể thiếu trong q trình dạy học.
Kiểm tra phải ln đi liền với đánh giá vì kiểm tra mà khơng đánh giá sẽ khơng có tác
dụng và hiệu quả đáng kể, ngƣợc lại đánh giá mà không dựa trên những số liệu kiểm
tra thì rất dễ mang tính chất ngẫu nhiên, chủ quan. Có nghĩa là kiểm tra là phƣơng tiện
của đánh giá, cịn đánh giá là mục đích của kiểm tra. Kiểm tra và đánh giá có mối liên
hệ khắng khít với nhau.

4


Nguyễn Văn Tuấn (2009), Lí luận dạy học, ĐHSPKT. TPHCM, tr.91
Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá trong giáo dục, Hà Nội, tr.15
6
Nguyễn Văn Tuấn (2009), Lí luận dạy học, ĐHSPKT. TPHCM, tr.91
7
Dƣơng Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm và đo lƣờng thành quả học tập, NXB KH, tr.362
8
Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phƣơng pháp dạy học trong nhà trƣờng, NXB ĐHSP, Tr.402
5

HVTH: LÊ MINH CÚC PHƢƠNG

Luan van

10


×