Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Hcmute nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.51 MB, 79 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CƠNG TRÌNH NCKH CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM

NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
NÔNG NỀN ĐẤT YẾU THEO ỔN ĐỊNH TỒN KHỐI
CHO ĐỊA CHẤT ĐIỂN HÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG

MÃ SỐ: T2020-84TĐ

SKC 0 0 7 3 1 4

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4/2021

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM

NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƠNG
NỀN ĐẤT YẾU THEO ỔN ĐỊNH TỒN KHỐI
CHO ĐỊA CHẤT ĐIỂN HÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNG
SƠNG CỬU LONG.


Mã số: T2020-84TĐ

Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thế Anh

TP. HCM, 04/2021

Luan van


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM

NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NÔNG
NỀN ĐẤT YẾU THEO ỔN ĐỊNH TỒN KHỐI
CHO ĐỊA CHẤT ĐIỂN HÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG
Mã số: T2020-84TĐ

Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thế Anh
Thành viên đề tài: NguyễnThanhHưng
Nguyễn Minh Đức

TP. HCM, 04/2021

Luan van



DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI

TT

Họ và tên

1

Nguyễn Thế Anh

2

Nguyễn Minh Đức

3

Nguyễn Thanh
Hưng

Đơn vị công tác và
Nội dung
lĩnh vực chuyên môn nghiên
cứu cụ thể
được giao
Bộ môn thi công và Nghiên cứu
quản lý xây dựng,
tổng quan,
khoa Xây dựng,
phát triển mơ

trường ĐH SPKT TP hình mạng
HCM
lưới, số hóa
mẫu
Bộ mơn Cơ đất và
Nghiên cứu
nền móng, khoa Xây tổng quan, đề
dựng, trường ĐH
xuất phương
SPKT TP HCM
pháp gia cố
nông hợp lý,
chế bị mẫu
thực
Bộ môn thi công và Mô phỏng số,
quản lý xây dựng,
so sánh và
khoa Xây dựng,
đánh giá kết
trường ĐH SPKT TP quả, báo cáo
HCM
kết quả

Luan van

Chữ ký


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA XÂY DỰNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tp. HCM, ngày 10

tháng 4

năm 2021

THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thơng tin chung:
- Tên đề tài: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NÔNG NỀN ĐẤT YẾU
THEO ỔN ĐỊNH TOÀN KHỐI CHO ĐỊA CHẤT ĐIỂN HÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNG
SƠNG CỬU LONG.
- Mã số: T2020-84TĐ
- Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Thế Anh
- Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp HCM
- Thời gian thực hiện: 1/2020 -1/2021
2. Mục tiêu:
Nghiên cứu những phương pháp xử lý nến đất yếu ở trên thế giới và Việt Nam.
Đề xuất phương pháp ổn định toàn khối trong gia cố nông nền đất yếu phù hợp nhất áp
dụng cho nền đất yếu ở đồng bằng sông Cửu Long phục vụ trong xây dựng nhà thấp
tầng và nhà dân sinh.
Xây dựng mơ hình lị xo để mơ phỏng các mơi trường rỗng nói riêng và các mẫu
đất nói chung.
Áp dụng mơ hình lị xo để mơ phỏng các mẫu đất sau khi được trộn xi măng với
các tỉ lệ khác nhau nhằm đánh giá hiệu quả của phương pháp trộn nông xi măng đất
cũng như đề xuất hàm lượng xi măng hợp lý.

-

Xác định tỷ lệ xi măng phù hợp nhất với một số điều kiện địa chất nhất định.

3. Tính mới và sáng tạo:
Điểm mới của đề tài là không đi sâu vào nghiên cứu thực nghiệm như truyền thống để
đánh giá phương pháp xử lý nền đất yếu, mà sẽ đánh giá hiệu quả phương pháp bằng
cách xác định tính chất của đất sau khi được cải tạo bằng phương pháp mô phỏng số.
Các mẫu đất trộn xi măng với các tỷ lệ khác nhau sẽ được số hóa, sau đó mơ phỏng
bằng phương pháp mạng lưới lị xo (Lattice spring model) để tính tốn ra các đặc tính
của mẫu như độ cứng hữu hiệu (Ke), mơ đun cắt hữu hiệu (Ge), mô đun Young, hệ số
Poisson nhằm đánh giá hiệu quả của việc trộn xi măng trong mẫu đất. Rõ ràng, việc tính
tốn mơ phỏng sẽ giúp tiết kiệm chi phí, thời gian và nhân cơng so với tiến hành các thí
nghiệm thực tế.
4. Kết quả nghiên cứu:
-

Kết quả nghiên cứu tổng quan cho thấy địa hình nền đất yếu của khu vực
đồng bằng sơng Cửu Long là có thành phần chủ yếu là sét hoặc bùn sét yếu.

Luan van


Nhiều phương pháp xử lý đã được xem xét và nghiên cứu đã đề xuất được
phương pháp trộn nông xi măng đất là một trong những biện pháp phù hợp,
có thể triển khai rộng rãi và chi phí phù hợp.
-

Việc sử dụng các mơ hình số để mơ phỏng các loại vật liệu và kết cấu đã trở
thành xu hướng và được sử dụng rộng rãi. Nghiên cứu này đã đề xuất và phát

triển một cơng cụ hữu ích đó là mơ hình mạng lưới lị xo đàn hồi. Mơ hình
LSM cơ bản hay mở rộng LSMnS đều có thể dễ dàng áp dụng cho các môi
trường rỗng với một hay nhiều thành phần rắn để xác định các tính cơ học
của chúng.

-

Việc mô phỏng các mẫu đất trộn với tỉ lệ xi măng khác nhau cho thấy hàm
lượng xi măng càng tăng thì các tính chất của đất càng tốt hơn. Tại hàm lượng
13%, giá trị Ke và Ge tăng lần lượt tương ứng là 47% và 50%, tuy nhiên sau
đó mức độ tăng giảm dần theo hàm lượng xi măng thêm vào. Đề tài có thể đề
xuất hàm lượng hợp lý là 13%-15

5. Sản phẩm:
5.1 Sản phẩm khoa học: 01 bài báo đăng trên tạp chí xây dựng chuyên ngành: Tạp
chí Vật liệu và Xây dựng (VIBM). ISSN:1859-381X (đã có xác nhận bài bá)
5.2 Sản phẩm đào tạo:
5.3 Sản phẩm ứng dụng: mơ hình mạng lưới lị xo
5.4 Sản phẩm khác:
6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:
Hiệu quả: Tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu và xử lý nền đất yếu.
Phương thức chuyển giao: thông qua bản thuyết minh, bài báo và báo cáo đã được công
bố.
Địa chỉ ứng dụng: Các trường đại học, các viện nghiên cứu, các trung tâm nghiên cứu và
quản lý xây dựng, các cơ quan chuyên môn địa phương.

Trưởng Đơn vị
(ký, họ và tên)

Chủ nhiệm đề tài

(ký, họ và tên)

Luan van


INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1. General information:
Project title: Study on soil improvement methods by soil stabilization applied for
typical geology in the Mekong delta.
Code number: T2020-84TĐ
Coordinator:Dr. Nguyen The Anh
Implementing institution: Ho Chi Minh University of Technology and Education
Duration: from

1/2020

to 1/2021

2. Objective(s):
This research focuses on the following objectives:
-

Considering several soil improvement methods which are used in Vietnam and
over the world. Proposing a suitable soil stablization method for typical geology
in the Mekong delta that can be applied to the domain of construction of low-rise
buildings.

-

Developing the lattice spring model (LSM), it can be used for modelisation of

different porous media .

-

Applying LSM to modelling various soil-cement mixed samples with different
cement proportions in order to evaluate the shallow soil-cement mixing method
and determinate the favourite cement proportion.

3. Creativeness and innovativeness:
To evaluate the effectiveness of shallow soil-cement mixing method, this study
does not focus on experiments like usual, it proposed another method: modelisation by
Lattice Spring Model. Various soil-cement mixed samples with different cement
proportions were transformed to digital samples by m-CT and Direct samples
technologies; then they were simulated by LSM to investigate their different physical
characteristics such as effective bulk modulus Ke , shear modulus Ge, Poisson ratio to
evaluated this mixing method. Obviously, the modelisation method is faster and
economier than existed experimental methods.
4. Research results:
- Based on results of various early studies in Vietnam and over the world, this study
proposed the shallow soil-cement mixing method as one of most appropriate soil
improvement methods can be used in the Mekong delta.
- The lattice spring model (LSM, LSMnS) for one or many mineral components was
successfully developed in this study. Its accuracy was demonstrated by many
comparisons with the others.

Luan van


- Various soil-cement mixed samples with different cement proportions were simulated
by LSM to investigate their different physical characteristics such as effective bulk

modulus Ke , shear modulus Ge. The result shows that with cement proportion equal to
13%, Ke and Ge increased by 47% and 50%, respectively (compared with the initial
sample). The favourite cement proportion is about 13% -15% .

5. Products:
01 paper published on Journal: Materials annd construction Journal. ISSN:1859-381X

6. Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability:
References for universities, colleges, institution and center of construction and
engineering management research.

The Main Author
Dr Nguyen The Anh

Luan van


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH
CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM
1. Tên đề tài: Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối
cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sơng Cửu Long.
2. Mã số đề tài: T2020-84TĐ

3. Họ và tên, học vị, chức danh khoa học của chủ nhiệm: TS Nguyễn Thế Anh
4. Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng – Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp HCM
5. Giải trình chỉnh sửa báo cáo tổng kết đề tài:
TT

Nội dung góp ý của Hội
đồng

Kết quả chỉnh sửa, bổ sung

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Trình bày thuyết minh theo
đúng định dạng chuẩn như Đã kiểm tra và chỉnh sửa theo
kích thước font, hình vẽ, đúng quy định.
trích dẫn.

2

Đặt lại tên chương 4: “Thảo Đã hiệu chỉnh tên chương 4

luận, kết luận”. /
thành “Kết luận và kiến
nghị”.

3

Các phần đầu nên đánh số
Đã sửa lại các trang i, ii… và
trang bằng kí hiệu La Mã,
đánh số trang 1 từ phần mở
đánh số trang 1 kể từ phần
đầu
nội dung

4

Đã hiệu chỉnh các nội dung
Việt hoá các nội dung trong thành tiếng Việt trong hình
đề tài, ví dụ hình 0.1 trang 0.1, sử dụng ký hiệu thay thế
6...
tiếng Anh trong các hình
2.8a,b,c.

5

Đã hiệu chỉnh tên chương 4
Chương 4 nên để là Kết luận thành “Kết luận và kiến
và kiến nghị, hướng nghiên nghị”. Vì đề tài là hướng mới
cứu tiếp theo. Thảo luận nên nên phần thảo luận đặt trước
để vào chương 3.

các kết luận để hiểu được các
kết luận.

6

Giới hạn đề tài nên đưa lên
phần Mở đầu.

Luan van

Ngoài ra, một số từ
tác giả giữ ngun
tiếng Anh trong báo
cáo vì đó là tên
riêng, ví dụ: Direct
Samples là tên của
cơng cụ.

Giới hạn – hạn chế
của đề tài tác giả
đặt sau kết luận để
phù hợp với kiến


nghị, hướng nghiên
cứu tiếp theo.
Ghi chú:
(2): Liệt kê tóm tắt các ý kiến đóng góp của Hội đồng.
(3): Ghi rõ các nội dung chỉnh sửa và ghi rõ trang đã được chỉnh sửa.
(4): Giải trình các nội dung khơng chỉnh sửa và các ý kiến khác với ý kiến của Hội đồng

(nếu có).
Tp. HCM, ngày 14 tháng 6 năm 2021
Chủ nhiệm đề tài
(Ký và họ tên)

Luan van


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ở trong và
ngoài nước: .................................................................................... 1
Ngồi nước: ................................................................................ 1
Trong nước: ............................................................................... 3
Tính cấp thiết đề tài :..................................................................... 7
Mục tiêu đề tài : ............................................................................ 8
Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu : ................................. 8
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : .............................................. 9
Nội dung nghiên cứu : ................................................................... 9
GIA CƯỜNG NỀN ĐẤT BẰNG................................ 10
XI MĂNG VÀ GIA CỐ NÔNG ................................................................ 10
I.1

Nguyên lý gia cường đất bằng xi măng: ........................... 10

I.2

Phương pháp gia cố sâu: ................................................... 10

I.3


Phương pháp gia cố nơng: ................................................ 11
MƠ HÌNH MẠNG LƯỚI LỊ XO (LATTICE SPRING
MODEL)
14

II.1

Giới thiệu về mơ hình mạng lưới lị xo ............................ 14

II.2 Mơ hình mạng lưới lị xo cơ bản (Basic Lattice Spring
Model) ......................................................................................... 14
II.2.1 3D LSM, lò xo đơn, lị xo góc ...................................... 14
II.2.2 Xác định ứng suất hữu hiệu bằng thuật toán lặp
i

Luan van


Velvet (Buxton và cộng sự, 2005) ............................................. 17
II.2.3 Một số vấn đề với mơ hình LSM cơ bản, điều
kiện biên. ..................................................................................... 18
II.3 Phát triển LSM thành LSMnS cho môi trường rỗng gồm
nhiều thành phần rắn khác nhau .................................................. 22
II.3.1 Dạng hình học của mơi trường ..................................... 22
II.3.2 Hệ số đàn hồi lò xo với nhiều pha rắn .......................... 23
II.3.3 Điều kiện biên và thuật tốn ......................................... 25
II.4

Ứng dụng mơ phỏng số một số môi trường rỗng ............. 26


II.4.1 Môi trường với hai pha rắn có cùng hệ số
Poisson 26
II.4.2 Môi trường với hai pha rắn bất kì ................................. 29
KẾT QUẢ MƠ PHỎNG........................................... 32
III.1

Chuẩn bị mẫu ................................................................... 32

III.2

Số hóa mẫu ....................................................................... 33

III.3

Kết quả mô phỏng ............................................................ 35
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ........................................ 38

IV.1 Kết luận ............................................................................ 38
IV.2 Kiến nghị .......................................................................... 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 41

ii

Luan van


DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 0.1. Phương pháp cọc vơi, xi măng đất ......................................................... 2
Hình 0.2. Nghiên cứu sử dụng túi D-Box ............................................................... 6

Hình 1.1. Máy khoan cọc xi măng - đất sau cải tiến ............................................ 12
Hình 2.1. Mơ hình 3D LSM với 2 loại lò xo. a) 18 lò xo đơn. b) Lò xo góc π/4. c)
Lò xo góc π/3. ....................................................................................................... 15
Hình 2.2.Mơ phỏng kéo đơn giản theo phương x vật liệu đàn hồi đẳng hướng. a)
Kết quả theo lý thuyết đàn hồi. b) Kết quả mô phỏng trực tiếp bằng LSM. ........ 19
Hình 2.3. Phần tử đàn hồi (elastic element) trong LSM. ...................................... 20
Hình 2.4. Lị xo đơn (màu đỏ) thuộc về một, hai, ba phần tử đàn hồi và có độ cứng
α/4, α/2, 3α/4 tương ứng. ...................................................................................... 20
Hình 2.5. Lò xo góc π/4 thuộc về tối đa 2 phần tử. Lị xo góc π/3 chỉ có thể thuộc
1 phần tử. .............................................................................................................. 20
Hình 2.6. Mơ phỏng kéo xác định hệ số C xxxx và Cxxyy và cắt xác định hệ số C xyxy .
............................................................................................................................... 21
Hình 2.7. Mơ hình mạng lưới với 2 pha rắn. a) Dạng hình học tương ứng với hàm
số pha. b) 2 loại PTĐH ứng với pha rắn 1 (xanh dương), pha rắn 2 (xanh lá), màu
cam là mặt tiếp xúc. .............................................................................................. 23
Hình 2.8. Quy tắc Amdahl : số lần tăng tốc độ tính tốn theo số nhân máy tính. 26
Hình 2.9. Mơi trường 2 pha rắn dạng khối lập phương với các khối cầu vật liệu.
Pha rắn 1 trong suốt, pha rắn 2 màu xám. ............................................................ 27
Hình 2.10. a) Mơi trường tạo bởi cơng cụ FMD, Malinouskaya (2007). b) Tứ diện
SCT24 trong một ô mạng cơ sở. ........................................................................... 29
Hình 2.11. So sánh kết quả mơ phỏng với LSMnS (đỏ) và SCT24 (xanh). a) K e .
*
b) Ge . c) Ge . ......................................................................................................... 31

Hình 3.1. Quy trình xử lý số hóa mẫu. ................................................................. 33
Hình 3.2. Mẫu đất 2 thành phần rắn F18 số hóa và một mặt cắt ngang của nó, màu
xanh là XM. .......................................................................................................... 34
Hình 3.3. Mẫu F21 thực tế và mặt cắt ngang của nó (tỉ lệ lớn hơn), có thể có lẫn
thành phần khác: màu xanh là XM, màu đỏ là cát, màu vàng là sét. ................... 35
Hình 3.4. Mối quan hệ giữa tỉ lệ xi măng trộn đất và Mô đun đàn hồi hữu hiệu



Ge

Ke

. .................................................................................................................... 36

iii

Luan van


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 0.1. Một số phương pháp gia xử lý nền đất yếu tại Việt Nam ..................... 5
Bảng 2.1. Hệ số lò xo đơn và lò xo góc theo số lượng và thể loại PTĐH mà nó
thuộc về. ................................................................................................................ 25
Bảng 2.2.Mô đun cứng hữu hiệu K e / K 2 . So sánh giữa kết quả mô phỏng bằng
LSMnS và Nemat-Nasser và Iwakuma (1982), Torquato (1998), Cohen (2004).
............................................................................................................................... 28
Bảng 2.3. Mô đun cắt hữu hiệu đầu tiên Ge / G 2 . So sánh giữa kết quả mô phỏng
bằng LSMnS và Nemat-Nasser và Iwakuma (1982), Torquato (1998). .............. 28
*
Bảng 2.4. Mô đun cắt hữu hiệu thứ hai Ge / G 2 . So sánh giữa kết quả mô phỏng

bằng LSMnS và Nemat-Nasser và Iwakuma (1982), Torquato (1998). .............. 28
Bảng 2.5. Hệ số đàn hồi của hai pha rắn dùng trong so sánh. .............................. 29
Bảng 2.6. So sánh kết quả mô phỏng giữa LSMnS và FMD, Malinouskaya (2007)
*
cho K e , Ge và Ge . .................................................................................................. 30


Bảng 3.1. Tỷ lệ xi măng - đất phù hợp với các loại đất (Nguyễn Sỹ Hùng và Vương
Hoàng Thạch, 2020) . .......................................................................................... 32
Bảng 3.2. Thành phần cấp phối các mẫu đất trộn xi măng................................... 33
Bảng 3.3. Đặc tính vật lý các hạt rắn trong mô phỏng ......................................... 35
Bảng 3.4. Kết quả mô phỏng mô đun đàn hồi hữu hiệu Ke và Ge của mẫu ....... 36

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐBSCL
LSM
LSMnS
PTĐH
TCVN
PVD

: Đồng bằng sông Cửu Long
: Lattice Spring Model
: Lattice Spring Model for many solids
: Phần tử đàn hồi
: Tiêu chuẩn Việt Nam
: Bấc thấm đứng
iv

Luan van


MỞ ĐẦU
Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ở trong và ngoài nước:
Ngoài nước:
Vấn đề xử lý nền đất yếu đã xuất hiện từ rất lâu và được nghiên cứu nhiều

trên thế giới. Hiện tại đã có nhiều phương pháp được các nhà khoa học đề xuất
để xử lý nền đất yếu trong ngành xây dựng và giao thơng được cơng bố trên
các tạp chí. Điều đó nói lên tầm quan trọng của nghiên cứu này nhằm giải quyết
các vấn đề về dân sinh cũng như phát triển cơ sở hạ tầng không chỉ ở Việt Nam
mà còn trên thế giới.
Tsytovich và cộng sự (1974) đã đề xuất phương pháp sử dụng cọc cát,
giếng cát phổ biến ngày nay. Cọc cát có chức năng như một giếng cát làm cho
nước ở trong đất thoát ra nhanh qua lỗ cát này. Tiến trình cố kết và độ lớn sẽ
được làm tăng và xảy ra nhanh hơn do trong q trình xử lý đất. Ơng thép được
cắm vào đất làm cho nền tảng được ép chặt lại. Đất được nén chặt thêm bởi
q trình tạo ra lỗ. Cịn nước ở trong đất thì sẽ bị nén cho thốt ra ngồi lỗ
khoan được nhồi cát. Thi cơng kiểu này cũng đơn giản và bằng vật liệu tương
đối rẻ tiền từ sạn sỏi hoặc cát thô cho nên có chi phí tương đối thấp thấp hơn
đệm cát, các loại móng bê tông, các loại chuyên dùng để xử lý nền đất khác.
Phương pháp này chuyên được dùng để gia cố cho phần đất yếu dày hơn 3 mét.
Độ rỗng của đất được giảm xuống do đất được nén chặt thêm nên từ đó độ
mạnh của nền cọc cát được cải thiện. Nước trong các lỗ rỗng trong đất thoát ra
nhanh làm cho quá trình cố kết của đất nhanh hơn, độ lún được giảm và ổn
định hơn.
Phương pháp đầm chặt đất bằng đầm rung sâu được đề xuất bởi Moseley
và Kirsch (1993), một thanh thép được đưa xuống đến độ sâu quy định và một
máy rung tạo ra dao động theo phương ngang và phương thẳng đứng làm cho
đất nền được đầm chặt trong khi thanh thép được rút dần lên. Độ sâu và khoảng
cách đầm phụ thuộc vào các yếu tố: độ lún toàn phần lớn nhất cho phép, độ lún
lệch lớn nhất cho phép; sức chịu tải yêu cầu; sức kháng cắt cần đạt được và
mức tăng sức kháng chống hoá lỏng.

1

Luan van



Phương pháp trộn vôi và xi măng dưới sâu với cách trộn khơ được trình
bày trong nghiên cứu của Chida (1982). Cọc vôi thường được dùng để xử lý,
nén chặt các lớp đất yếu như bùn, sét và sét pha ở trạng thái dẻo nhão.Việc sử
dụng cọc vơi có những tác dụng sau đầm chặt, đường kính cọc vơi sẽ tăng lên
20% làm cho đất xung quanh nén chặt lại, ngồi ra nó toả ra một nhiệt lượng
lớn làm cho nước lỗ rỗng bốc hơi làm giảm độ ẩm và tăng nhanh quá trình nén
chặt. Sau khi xử lý bằng cọc vôi nền đất được cải thiện đáng kể: độ ẩm của đất
giảm 5 – 8%, lực dính tăng lên khoảng 1.5 đến 3lần. Việc chế tạo cọc đất – xi
măng cũng giống như đối với cọc đất – vôi, hàm lượng ximăng có thể từ 7%
đến 15% và kết quả cho thấy sức kháng xuyên của đất nền tăng lên từ 4 – 5 lần
so với khi chưa gia cố.

Hình 0.1. Phương pháp cọc vơi, xi măng đất
Trong phương pháp điện thấm (Eggestad, 1983), 2 điện cực được đưa vào
đất và khi nối với nguồn điện 1 chiều thì nước lỗ rỗng từ cực dương tới cực
âm. Do hiệu ứng vật lý này, khu vực gần cực dương có áp lực nước lỗ rỗng
thấp sẽ mở rộng dần theo thời gian và độ bền của đất tăng do hệ quả của sự cố
kết của đất nền còn độ nén lún của đất thì giảm đi. Trong đất nén lún, điện thấm
đẩy nước đến cực âm và ở đó nước được hút đi nên không quay trở lại cực
dương. Sự cố kết đất xảy ra tương ứng với thể tích đất được hút đi.
Các phương pháp này đã tỏ ra hiệu quả và được áp dụng mạnh mẽ trong
thực tế. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khó khăn tồn tại khi các địa chất khác nhau
sẽ có hiệu quả khác nhau với từng phương pháp. Đặc biệt, khi các phương pháp
2

Luan van



này nghiên cứu với địa chất nước ngoài nên trong một số điều kiện, việc áp
dụng ở Việt Nam tỏ ra kém hiệu quả hơn hẳn. Do đó, khi áp dụng với địa chất
đặc thù khu vực đồng bằng sông Cửu Long ở Việt Nam cần kiểm tra điều kiện
tương thích của từng phương pháp để lựa chọn ra phương pháp có có thể cho
hiệu quả tốt nhất.
Trong nước:
Ở Việt Nam, vấn đề nền đất yếu ở đồng bằng sông Cửu Long cũng như
đồng bằng sông Hồng là một vấn đề đã tồn tại từ lâu, nó gây ra khó khăn trong
việc xây dựng nhà ở và cơ sở hạ tầng kỹ thuật, ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống
người dân cũng như sự phát triển của cả vùng. Xuất phát từ thực tế đó, việc
nghiên cứu xử lý nền đất yếu ở Việt Nam từ lâu đã được quan tâm. Hầu hết
các phương pháp được nêu ở trên đều đã được nghiên cứu và ứng dụng ở Việt
Nam, tuy nhiên, do sự khác nhau về địa chất nên cần có sự điều chỉnh để đem
lại hiệu quả tốt hơn điển hình như phương pháp cọc cát (Nguyễn Đình Đức,
2009, Nguyễn Uyên, 2011), cọc xi măng đất (TCVN 385-2006, TCCS
05:2010/VKHTLVN), bấc thấm đứng (PVD) (TCVN 9355-2012), công nghệ
khoan phụt cao áp (Nguyễn Quốc Dũng và cộng sự, 2005)… Trong thực tế,
việc lựa chọn phương pháp nào đối với từng loại địa chất cơng trình là một
nhiệm vụ khó khăn về kỹ thuật và kinh tế. Tổng quan về các phương pháp phổ
biến trước đây được nghiên cứu, thử nghiệm và đặc điểm kỹ thuật, kinh tế, tính
khả thi của một số phương pháp được tổng kết rong Bảng 0.1 sau đây.

3

Luan van


Gia tải trước
kết hợp bấc
thấm (PVD)


Vấn đề

Độ lún
Thấp nếu hệ
nguyên thủy số an tồn
cao

Vấn đề kỹ
thuật

Độ lún cố
Cao
kết

Độ lún dư

Có thể kiểm
soát
được
bằng cách
gia tải phụ
phù hợp

Gia tải trước
bằng cố kết
chân khơng

Cột đất xi-măng +
Đệm xi-măng

được ổn định

Móng cọc

Thấp do thềm
chảy sang bên
thấp hơn

Rất thấp do truyền
tải xuống lớp đất
cứng hơn bên
dưới

Rất thấp do
truyền tải
xuống lớp
đất cứng
hơn bên
dưới

Cao

Rất thấp

Rất thấp

Rất thấp do
Có thể kiểm Rất thấp do tải tải
được
sốt được bằng được

chuyển chuyển
cách gia tải xuống lớp đất rắn xuống lớp
phụ phù hợp
hơn bên dưới
đất rắn hơn
bên dưới

Gia tải trước
bằng
phương
pháp thay
đất
Thấp nếu hệ
số an tồn
cao

Kiểm sốt
được bằng
chiều
dày
thay đất
Kiểm sốt
được
dựa
vào
độ
dày lớp đất
thay thế và
quá trình gia
tải


4

Luan van


Độ ổn định

Hệ số an
toàn tăng do
cường độ đất
tăng trong cố
kết

Chi phí bảo
Thấp
dưỡng
Vấn đề về
tài chính

Chi phí thi
Trung bình
cơng

Rất ổn định
đối với riêng
chân khơng,
nhưng hệ số an
tồn thấp hơn
khi đặt thêm

phụ tải

Ban đầu hệ số an
Hệ số an
toàn cao, nhưng có Hệ số an toàn tăng do
thể giảm dần theo tồn cao
thay lớp đất
thời gian
cứng hơn

Thấp

Thấp

Cao

Trung bình –
Lâu nhất –
cần từ 5 – 8
Thời gian tùy
thuộc
tháng cho mỗi
thi
công
vào
thời
gian
Các vấn đề
đoạn
chân

gia tải phụ
liên quan
khơng
khác

Thấp

Trung bình

Cao đối với đường
Rất cao
đắp cao

Trung bình –
tùy
thuộc
vào
chiều
sâu thay đất

Từ ngắn tới trung
bình – tùy thuộc
Ngắn
vào thiết bị sử
dụng

Trung bình –
tùy
thuộc
vào thiết bị

sử dụng và
vật liệu cung
cấp

Chất lượng
Sai khác độ Sai khác độ Sai khác độ lún Sai khác độ Sai khác độ
theo
thời
lún nhỏ
lún nhỏ
nhỏ
lún nhỏ
lún nhỏ
gian dài
Bảng 0.1. Một số phương pháp gia xử lý nền đất yếu tại Việt Nam
5

Luan van


Thời gian gần đây, một số phương pháp hiện đại khác đã được các nhà
khoa học trong nước nghiên cứu và đề xuất để phù hợp với điều kiện đặc thù
của khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Các nghiên cứu của Nguyễn Minh
Đức và cộng sự (2018, 2019, 2020) đã chỉ ra rằng, nền đất điển hình ở đồng
bằng sơng Cửu Long có thành phần chủ yếu là đất sét hoặc bùn sét. Tác giả đề
xuất sử dụng đệm cát kết hợp với sử dụng vải địa kỹ thuật nhằm làm tăng khả
năng thoát nước trong đất cũng như tăng cường khả năng cố kết của đất như
một giải pháp để gia cố nền đất yếu. Các kết quả chỉ ra rằng phương pháp này
đem lại hiệu quả tốt để cải tạo nền đất san lấp bằng sét yếu hoặc bùn nạo vét
lịng sơng phù hợp với các loại cơng trình như đường giao thơng nơng thơn ở

đồng bằng sông Cửu Long, tuy nhiên việc áp dụng với công trình xây dựng
dân sinh, cơng trình móng nơng cịn đem lại nhiều khó khăn, chưa thực sự hiệu
quả.
Nguyễn Sỹ Hùng và Hoàng Anh (2020) đã đề xuất phương pháp sử dụng
túi đất D-box tương tự như viện nghiên cứu Nhật Bản để gia cố nền đất yếu
bằng cát san lấp ở khu vực tỉnh An Giang. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng Việc
sử dụng móng trên bao D - BOX là một giải pháp tốt cho nhà thấp tầng (có quy
mơ dưới 3 tầng). Sức chịu tải của móng chủ yếu là do sức căng của bao DBOX truyền vào vật liệu độn bên trong; áp lực truyền xuống lớp đất xấu phía
dưới là khơng đáng kể. Tuy nhiên phương pháp này gặp khó khăn trong việc
thi công đại trà khi túi D-BOX là không phổ biến dẫn đến khả năng áp dụng
rộng rãi là hạn chế.

Nhà máy đóng giày Cần Thơ

Thí nghiệm ở dụng D-box ở
An Giang

Hình 0.2. Nghiên cứu sử dụng túi D-Box
Trong nghiên cứu của Nguyễn Sỹ Hùng và Vương Hoàng Thạch (2020)
đã bàn về các phương pháp gia cố nông nền đất phổ biến ở đồng bằng sông
Mekong như phương pháp gia cố bằng cọc cừ tràm, cọc tre; phương pháp gia

6

Luan van


cố bằng cọc đá chẻ, cọc bê tông cốt thép, cọc xi măng đất trộn sâu và trộn nông.
Theo kết quả của nghiên cứu này, phương pháp trộn đất tại chỗ với phương
pháp trộn nông là phương pháp hữu hiệu để nhằm cải thiện các đặc tính kỹ

thuật và mơi trường đối với lớp đất nền mềm hoặc bị ô nhiễm.
Từ các kết quả trên, chúng ta có thể thấy rằng, phương pháp trộn nông xi
măng đất để xử lý nền đất yếu, tạo sự ổn định toàn khối là một giải pháp phù
hợp với khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Do đó, đề tài này sẽ tập trung
nghiên cứu hiệu quả của phương pháp trộn nông xi măng đất khi áp dụng cho
địa chất điển hình của khu vực, có thành phần chính là sét nhão hoặc bùn sét
yếu. Tuy nhiên, điểm mới của đề tài là không đi sâu vào nghiên cứu thực
nghiệm, mà sẽ đánh giá hiệu quả phương pháp bằng cách xác định tính chất
của đất sau khi được cải tạo bằng phương pháp mô phỏng số. Các mẫu đất trộn
xi măng với các tỷ lệ khác nhau sẽ được số hóa, sau đó mô phỏng bằng phương
pháp mạng lưới lò xo (Lattice spring model) để tính tốn ra các đặc tính của
mẫu như độ cứng hữu hiệu (Ke), mô đun cắt hữu hiệu (Ge), mô đun Young, hệ
số Poisson nhằm đánh giá hiệu quả của việc trộn xi măng trong mẫu đất.
Phương pháp mạng lưới lò xo này đã được tác giả và đồng nghiệp nghiên
cứu phát triển và áp dụng để tính tốn một số mẫu đất trên thế giới như
Fontainebleau hay mẫu đất biển Baltic nhưng chưa được áp dụng cho mẫu đất
ở đồng bằng sông Cửu Long. Do đó, trong đề tài này, tác giả sẽ trình bày về
mơ hình mạng lưới lị xo (LSM) và áp dụng nó để mơ phỏng, phân tích hiệu
quả của việc trộn xi măng vào mẫu đất ở ĐBSCL nhằm đánh giá hiệu quả
phương pháp ổn định tồn khối bằng phương pháp trộn nơng xi măng đất. Rõ
ràng, việc tính tốn mơ phỏng sẽ giúp tiết kiệm chi phí, thời gian và nhân cơng
so với tiến hành các thí nghiệm thực tế.

Tính cấp thiết đề tài :
Vấn đề nền đất yếu tại đồng bằng sông Cửu Long là một đề tài mang tính
thời sự và đã tồn tại nhiều năm ảnh hưởng đến cuộc sống người dân và sự phát
triển của toàn vùng. Khu vực này nằm tại hạ lưu của sông Mekong, có đặc điểm
địa chất chủ yếu là nền đất yếu, do đó, nền đất này đòi hỏi phải được xử lý mới có
thể xây dựng cơng trình. Để xử lý nền đất bùn sét yếu phục vụ xây dựng các khu
dân cư, nhà ở, khu công nghiệp, các cụm cảng, nhà máy… hiện nay tùy theo từng

điều kiện cụ thể, có thể sử dụng phương pháp cọc cát, giếng cát hay bấc thấm kết
hợp gia tải trước, đầm chặt bằng tải trọng động, thay thế nền đất, cọc đất trộn xi
măng… Việc lựa chọn phương pháp nào để xử lý nền là một bài tốn kinh tế kỹ
thuật phức tạp địi hỏi kinh nghiệm và trình độ chun mơn cao. Do đó, việc nghiên
7

Luan van


cứu, đề xuất ra các phương pháp xử lý nền đất yếu đơn giản hơn và hiệu quả hơn
là thiết thực và có tính cấp thiết cao.
Đề tài này mong muốn góp phần giải quyết những khó khăn đấy bằng cách
nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo phương pháp ổn định toàn
khối, áp dụng cho các nhà ở thấp tầng và dân sinh ở miền tây Nam bộ. Xuất phát
từ thực tiễn cũng như lý thuyết, phương pháp trộn nông xi măng đất được xem như
một trong những phương pháp dễ thực hiện và phù hợp nhất với tình hình hiện tại
ở ĐBSCL. Nhóm tác giả mong muốn có thể đánh giá hiệu quả của phương pháp
này một cách đơn giản, tiết kiệm thời gian và chi phí để có thể dễ dàng áp dụng nó
vào thực tế hơn và mơ hình mạng lưới lị xo là một cơng cụ hữu ích để thực hiện
nhiệm vụ này thông qua phương pháp mô phỏng số.
Mục tiêu đề tài :
Nghiên cứu này tập trung vào các mục tiêu sau:
-

Nghiên cứu những phương pháp xử lý nến đất yếu ở trên thế giới và
Việt Nam. Đề xuất phương pháp ổn định tồn khối trong gia cố nơng
nền đất yếu phù hợp nhất áp dụng cho nền đất yếu ở đồng bằng sông
Cửu Long phục vụ trong xây dựng nhà thấp tầng và nhà dân sinh.

-


Xây dựng mơ hình lị xo để mơ phỏng các mơi trường rỗng nói riêng
và các mẫu đất nói chung.

-

Áp dụng mơ hình lị xo để mô phỏng các mẫu đất sau khi được trộn xi
măng với các tỉ lệ khác nhau nhằm đánh giá hiệu quả của phương pháp
trộn nông xi măng đất cũng như đề xuất hàm lượng xi măng hợp lý.

-

Xác định tỷ lệ xi măng phù hợp nhất với một số điều kiện địa chất
nhất định.

Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu :
Cách tiếp cận:
-

Tham khảo những nghiên cứu mới nhất của Việt Nam và nước ngoài
về xử lý nền đất yếu, gia cố nơng, ổn định tồn khối.

-

Thu thập số liệu địa chất, kiểm tra điều kiện áp dụng, lựa chọn phương
pháp phù hợp nhất.

-

Đưa ra mơ hình lý thuyết, xây dựng mơ hình mạng lưới lị xo.


-

Số hóa các mẫu đất và tiến hành mô phỏng xác định các tính chất cơ
lý của đất được gia cường.

8

Luan van


-

So sánh các kết quả có sẵn để đánh giá hiệu quả đem lại.

Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu này sử dụng phân tích nghiên cứu tổng quan trong và ngồi
nước để xác định phương pháp phù hợp. Xây dựng mô hình mơ phỏng số.
Thực hiện mơ phỏng và so sánh với các kết quả có sẵn.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
-

Đất yếu vùng đồng bằng sông Cửu Long với địa chất điển hình có
thành phần chủ yếu là sét hoặc bùn sét yếu.

-

Công nghệ gia cố nông bằng phương pháp trộn xi măng - đất ứng dụng
cho một số cơng trình xây dựng dân sinh, nhà ở thấp tầng ở đồng bằng
sơng Cửu Long


-

Mơ hình mạng lưới lị xo áp dụng cho một hoặc hai thành phần rắn và
lỗ rỗng.

Nội dung nghiên cứu :
Nội dung nghiên cứu của đề tài bao gồm các phần chính sau:
-

Tham khảo những nghiên cứu mới nhất của Việt Nam và nước ngoài
về các phương pháp xử lý nền đất yếu, gia cố nơng, ổn định tồn khối.

-

Nghiên cứu phương pháp đất trộn xi măng, gia cố nông. Kiểm tra lại
điều kiện áp dụng với địa chất đồng bằng sông Cửu Long.

-

Xây dựng mơ hình mạng lưới lị xo cho một và nhiều thành phần rắn.

-

Áp dụng mơ hình lị xo để mơ phỏng các mẫu đất sau khi được trộn xi
măng với các tỉ lệ khác nhau nhằm đánh giá hiệu quả của phương pháp
trộn nông xi măng đất cũng như đề xuất hàm lượng xi măng hợp lý.

-


So sánh, đưa ra kết luận, công bố kết quả.

9

Luan van


GIA CƯỜNG NỀN ĐẤT BẰNG
XI MĂNG VÀ GIA CỐ NÔNG
I.1

Nguyên lý gia cường đất bằng xi măng:

Theo Kazemian and Huat (2011), phương pháp trộn đất tại chỗ được ra đời
và phát triển ở Nhật Bản từ những năm 1970 và 1980, việc áp dụng phương pháp
này nhằm cải thiện các đặc tính kỹ thuật và mơi trường đối với lớp đất nền mềm
hoặc bị ô nhiễm ngày càng gia tăng trong những năm gần đây. Sử dụng phổ biến
nhất là ở Nhật, Scandinavia và Mỹ, cũng như ở Đông Nam Á, Trung Quốc, Ba
Lan, Pháp, Đức và Anh, và một vài nước khác.
Việc trộn đất tại chỗ được áp dụng với mục đích chính là để ổn định đất và
gia cố dạng cột (trụ cho đất yếu, giảm thiểu hiện tượng hóa lỏng, xử lý mơi trường.
Trong phương pháp cải tạo nền này, đất được trộn tại chỗ với các loại chất kết dính
ổn định khác nhau, để tạo ra phản ứng hóa học với đất và/hoặc nước ngầm. Hỗn
hợp đất ổn định mới được tạo ra có cường lực cao hơn, chống thấm hơn và chịu
nén cao hơn so với đất ban đầu. Sự cải tiến này trở nên khả thi nhờ sự trao đổi
ion+ở bề mặt khoáng chất, kết dính đất và/hoặc lấp đầy các khoảng trơng li ti bằng
các sản phẩm phản ứng hóa học. Các loại chất kết dính quan trọng nhất là xi măng
và vơi. Bên cạnh đó, các phụ phẩm khác và các nguyên liệu tổng hợp cũng được
sử dụng. Đối với công tác xử lý mơi trường, các chất kết dính được thay thế bằng
các thành phần oxy hóa hoặc các thành phần phản ứng khác nhằm vơ hại hóa các

chất gây ơ nhiễm.
Cọc ximăng - đất là cọc hình trụ được tạo ra bằng phương pháp trộn sâu hoặc
nông, là hỗn hợp giữa đất nguyên trạng nơi gia cố và xi măng được phun xuống
nền đất bởi thiết bị khoan phun. Mũi khoan được khoan xuống làm tơi đất cho đến
khi đạt độ sâu lớp đất cần gia cố thì quay ngược lại và dịch chuyển lên. Trong quá
trình dịch chuyển lên, xi măng được phun vào nền đất (bằng áp lực khí nén đối với
hỗn hợp khơ hoặc bằng bơm vữa đối với hỗn hợp dạng vữa ướt).
Kỹ thuật trộn đất có thể được chia thành 2 phương pháp chung: phương pháp
trộn sâu DMM và phương pháp trộn nông (SMM). Cả 2 phương pháp này gồm
nhiều hệ thống sở hữu độc quyền khác nhau.
I.2

Phương pháp gia cố sâu:

Phương pháp DM trộn sâu được áp dụng nhiều hơn và phát triển hơn nhằm
ổn định đất ở độ sâu tối thiểu là 3m độ sâu giới hạn được kiến nghị bởi CEN TC
288, 2002) và hiện tại, giới hạn độ sâu xử lý ở mức 50m. Chất kết dính được bơm

10

Luan van


vào đất ở dạng khô hoặc dạng ướt thông qua các trục trộn quay rỗng bịt kín đầu.
Các trục trộn được trang bị các mũi khoan, các lưỡi trộn để gia tăng hiệu quả trộn.
Ở vài phương pháp, việc trộn cơ học được tăng cường bằng cách phun đồng thời
vữa xi măng lỏng ở vận tốc cao thông qua các vòi phun trên thiết bị trộn hoặc
khoan.
Ưu điểm của phương pháp này là nó có thể áp dụng cho cả các loại cơng trình
có tải trọng lớn trên nền đất yếu khá dày và có khả năng khoan đến độ sâu trên

50m.
Tuy nhiên, nó cũng có hạn chế đó là khó xử lý khắc phục trong trường hợp xuyên
qua mực nước ngầm hay gây ô nhiễm nguồn nước trong trường hợp khoan cọc
xuyên qua mực nước ngầm, hạn chế trong việc thi cơng tại các địa hình chật hẹp
và đặc biệt là chi phí xây dựng nên khơng phù hợp đối với những cơng trình có
quy mơ nhỏ.
Phương pháp này có thể áp dụng cho cả cơng trình tạm thời: tăng sức chịu
tải ngang cho cọc, ngăn chặn nâng đáy hố đào, ổn định mái dốc, tường hào bao hố
móng, cơng trình ngầm,... cũng như các cơng trình lâu dài: xử lý tăng cường độ
cho nền đất yếu, chống thấm dưới nền cơng trình thủy lợi, đê đập, cống lấy nước,
kè chống xói lở bờ sơng, ổn định tường chắn, gia cố neo chống trượt cho mái dốc…
Như đã trình bày ở phần tổng quan, trong giới hạn đề tài này chúng ta dùng phương
pháp trộn nông nên tác giả sẽ không đi sâu vào phương pháp này.
I.3

Phương pháp gia cố nông:

Phương pháp trộn nông cũng đặc biệt được phát triển để giảm chi phí cải tạo
đất quá lỏng hoặc quá mềm, bao gồm các trầm tích nạo vét và đất hữu cơ ướt dày
vài mét. Đây cũng là phương pháp thích hợp để khắc phục tại chỗ đối với đất và
bùn bị ô nhiễm. Trong các ứng dụng thế này, đất phải được trộn kỹ tại chỗ với một
lượng chất kết dính khơ hoặc ướt tương ứng để đảm bảo sự ổn định của tồn bộ
thể tích đất được xử lý. Vì thế, loại hỗn hợp đất này thường được liên tưởng đến
“sự ổn định khối lượng”. Sự ổn định khối lượng có thể đạt được bằng cách lắp các
trụ chồng chéo dọc với các chuyển động lên và xuống của các thiết bị trộn, như
trong trường hợp của phương pháp DM trộn sâu , và đạt hiệu quả về chi phí khi sử
dụng các thiết bị khoan trộn có đường kính lớn hoặc bố trí đa trục. Với loại thiết
bị này, chúng có thể giúp ổn định các loại đất rất yếu ở độ sâu tối đa khoảng 12m.
Phương pháp trộn nơng khơ nhằm mục đích ổn định lớp trên của than bùn,
bùn hoặc đất sét mềm ở độ sâu khoảng 5m đã được phát triển và ứng dụng gần đây

cho các dự án cải tạo đường bộ và đất đai. Các thiết bị trộn của phương pháp ổn
định khối lượng tương đối mới này có nhiều kiểu mẫu khác nhau và về cơ bản
được lắp vào tay của máy xúc tương ứng. Chúng có thể gần giống cánh quạt của
tàu hoặc có thể được thiết kế như các đầu trộn/xới được trang bị thêm các lưỡi
quay theo trục ngang hay trục đứng. Quá trình trộn được lặp đi lặp lại theo phương
11

Luan van


×