Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Hcmute thiết kế và chế tạo khung máy dập cnc 40 tấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 54 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUNG
MÁY DẬP CNC 40 TẤN

MÃ SỐ: T2013-85

S K C0 0 5 6 6 9

Tp. Hồ Chí Minh, 2013

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƢỜNG

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUNG
MÁY DẬP CNC 40 TẤN
Mã số: T2013-85

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Văn Minh



TP. HCM, 11/2013
I

Luan van


NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

TT

Họ và tên

Đơn vị công tác và
lĩnh vực chuyên
môn

Nội dung nghiên cứu cụ
thể được giao

Chữ ký

Thiết kế điều khiển

01
Nguyễn Văn
Minh

Bộ môn CNTĐ,
Khoa CKM


Thiết kế cơ khí

02

ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
Tên đơn vị
trong và ngoài nước

Nội dung phối hợp nghiên cứu

II

Luan van

Họ và tên
người đại
diện đơn vị


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ .......................................................................................... I,II
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ III
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY DẬP THỦY LỰC .................................... 1
1.1 Vai trò của máy dập thủy lực trong sản xuất cơ khí ........................................ 1
1.2 Thực trạng và xu hướng sử dụng máy dập thủy lực tại việt nam..................... 1
1.3 Tính cấp thiết của đề tài tốt nghiệp .................................................................. 3
1.4 Mục đích và nội dung đề tài ............................................................................. 4
1.5 Nguyên lý và phân loại .................................................................................... 5
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ KHUNG MÁY DẬP ............................. 9

2.1 Đánh giá khả năng ứng dụng của máy dập thủy lực trong trường học ............ 9
2.2 Đưa ra các phương án thiết kế.......................................................................... 9
2.3 Chọn phương án tối ưu ................................................................................... 12
CHƢƠNG 3: TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ KHUNG MÁY DẬP ...................... 13
3.1 Yêu cầu kỹ thuật ............................................................................................. 13
3.2 Sơ đồ nguyên lí máy dập thủy lực .................................................................. 13
3.3 Thiết kế khung máy dập ................................................................................. 15
3.4 Phân tích kết cấu ............................................................................................ 19
3.5 Phân tích bài tốn tĩnh .................................................................................... 19
3.6 Phân tích các ý tưởng đã chọn ....................................................................... 21
CHƢƠNG 4: GIA CÔNG VÀ LẮP RÁP .............................................................. 28
4.1 Sơ đồ gia công ................................................................................................ 28
4.2 Gia công tấm trên ........................................................................................... 29
4.3 Gia công tấm giữa .......................................................................................... 31
4.4 Gia công tấm dưới .......................................................................................... 33
4.5 Gia công tấm phụ ........................................................................................... 35
III

Luan van


4.6 Gia công thanh chữ U ..................................................................................... 37
4.7 Gia công các trục dẫn hướng .......................................................................... 38
4.8 Gia công các trụ đỡ ........................................................................................ 38
4.9 Lắp ráp khung hoàn chỉnh .............................................................................. 39
4.10 Kiểm trả và đánh giá .................................................................................... 40
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................. 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 43

IV


Luan van


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Một số loại máy dập có trên thị trường ............................................................ 3
Hình 1.2 Sơ đồ ngun lý của máy dập thủy lực ............................................................ 5
Hình 1.3 Phần loại máy dập theo chức năng cơng nghệ ................................................. 6
Hình 2.1 Máy dập khơng có trụ định tâm...................................................................... 10
Hình 2.2 Máy dập có trụ dẫn hướng .............................................................................. 11
Hình 3.1 Giai đoạn 1 của máy dập ................................................................................ 14
Hình 3.2 Giai đoạn 2 của máy dập ................................................................................ 15
Hình 3.3 Sơ đồ phân loại thân máy dập ........................................................................ 16
Hình 3.4 Khung máy 1 .................................................................................................. 17
Hình 3.5 Khung máy 2 .................................................................................................. 18
Hình 3.6 Khung máy 3 .................................................................................................. 18
Hình 3.7 Lực phân bố trên khung máy 1 ....................................................................... 21
Hình 3.8 Hướng biến dạng ............................................................................................ 21
Hình 3.9 Ứng suất phân bố ............................................................................................ 22
Hình 3.10 Xu hướng biến dạng ..................................................................................... 22
Hình 3.11 Lực phân bố trên khung 2 ............................................................................. 23
Hình 3.12 Hướng biến dạng .......................................................................................... 23
Hình 3.13 Bề mặt tập trung ứng suất ............................................................................. 24
Hình 3.14 Xu hướng biến dạng ..................................................................................... 24
Hình 3.15 Lực phân bố trên khung 3 ............................................................................. 25
Hình 3.16 Hướng biến dạng .......................................................................................... 25
Hình 3.17 Bề mặt tập trung ứng suất ............................................................................. 26
Hình 3.18 Xu hướng biến dạng ..................................................................................... 26
Hình 3.19 Mơ hình khung máy 3................................................................................... 27
Hình 4.1 Tâm trên .......................................................................................................... 29

Hình 4.2 Tấm giữa ......................................................................................................... 31
Hình 4.3 Tấm dưới ........................................................................................................ 33
V

Luan van


Hình 4.4 Tấm phụ .......................................................................................................... 35
Hình 4.5a Thanh ngang chữ U....................................................................................... 37
Hình 4.5b Thanh ngang chữ U ...................................................................................... 37
Hình 4.6a Khung đỡ ...................................................................................................... 39
Hình 4.6b Lắp khung trên .............................................................................................. 39
Hình 4.6c Bộ khung hoàn chỉnh .................................................................................... 40

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CAE : Computer Aided Engineering.
CNC : Computer Numberical Control.

VI

Luan van


ĐH SPKT TP HCM
Đơn vị: CKM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KHUNG MÁY DẬP 40 TẤN
- Mã số: T2013-85

- Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Văn Minh
- Cơ quan chủ trì: Khoa Cơ Khí Chế tạo máy
- Thời gian thực hiện: 01/2013 đến 12/2013
2. Mục tiêu:
- Chế tạo hoàn chỉnh khung máy dập phục vụ cho công việc nghiên cứu
- Gia cơng và lắp ráp hồn chỉnh khung máy dập làm cơ sở cho việc chế tạo hoàn
chỉnh máy dập phục vụ cho việc nghiên cứu và thực tập của sinh viên.
3. Tính mới và sáng tạo:
4. Kết quả nghiên cứu:
Khung máy phục vụ cho việc thực tập của sinh viên đại học và nghiên cứu.
5. Sản phẩm:
Khung máy phục vụ cho việc thực tập của sinh viên đại học và nghiên cứu.
6. Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:
Làm tài liệu tham khảo phục vụ cho đào tạo ngành cơ khí chế tạo máy, công
nghệ tự động.

Ngày
tháng
năm
Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ và tên)

Trƣởng Đơn vị
(ký, họ và tên, đóng dấu)

VII

Luan van



INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

1. General information:
Project title: DESIGN AND MANUFACTURE A FRAME FOR PRESS
MACHINE – 40 TONS
Code number: T2013-102
Coordinator: Van Minh, Nguyen
Implementing institution: Faculty of Mechanical Engineering
Duration: from January, 2013

to

December, 2013

2. Objective(s):
Manufacture a frame which supports for some research in machine mechanism.
3. Creativeness and innovativeness:
4. Research results:
A frame for press machine – 40 tons
5. Products:
A frame for press machine – 40 tons
6. Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability:
Be the documentation for students in some areas such as mechanical
engineering and automation technology.

VIII

Luan van



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài trong và ngoài
nƣớc
 Ngoài nước: Với lĩnh vực dập tấm định hình phức tạp, hiện nay trên thế giới đã
có rất nhiều các dụng cụ và máy móc để thực hiện vấn đề này …, tuy nhiên các
loại máy này thường có giá thành rất cao.
 Trong nước: Bước đầu tiếp cận công nghệ chế tạo máy dập phục vụ sản xuất.
2. Tính cấp thiết
 Hiện nay các loại sản phẩm thép dạng tấm rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên,
quy trình chế tạo sản phẩm dập tấm vẫn chưa được nghiên cứu chuyên sâu và
hiệu quả.
 Máy cho việc tham khảo trong một số môn học “Ứng dụng CAE trong thiết kế”,
“Thiết kế sản phẩm dập”, “Công nghệ gia công sản phẩm dạng tấm”,
“CAD/CAM-CNC”.
 Máy thực tế phục vụ cho việc thực tập của sinh viên.
3. Mục tiêu của nghiên cứu
 Gia công và lắp ráp bộ khuôn
 Dập ra sản phẩm
4. Cách tiếp cận.
 Chế tạo hoàn chỉnh khung máy dập phục vụ cho công việc nghiên cứu
 Gia công và lắp ráp hoàn chỉnh khung máy dập làm cơ sở cho việc chế tạo hoàn
chỉnh máy dập phục vụ cho việc nghiên cứu và thực tập của sinh viên.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
 Phương pháp tham khảo tài liệu.
 Phương pháp tiếp cận các loại máy có nguyên lý tương tự.
 Phương pháp mơ hình hóa trên máy tính.

IX


Luan van


6. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu
Nguyên lý hoạt động và thiết kế khung máy dập
 Phạm vi nghiên cứu
Khung máy dập hoàn chỉnh

7.





Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu tổng quan các loại máy dập.
Nghiên cứu việc thiết kế máy dập
Nghiên cứu việc tính tốn và tối ưu việc thiết kế
Nghiên cứu gia công và lắp ráp hoàn chỉnh máy

X

Luan van


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY DẬP THỦY LỰC

1.1 Vai trò của máy dập thủy lực trong sản xuất cơ khí.
Ngành cơng nghiệp là một tiền đề trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

đất nước. Nước ta đang bước vào giai đoạn đầu của nền công nghiệp để sánh vai
với các nước công nghiệp đang phát triển. Như vậy các máy móc trang thiết bị phải
được khơi phục và cải tiến, đổi mới phù hợp với nhu cầu cuộc sống tương lai.
Trong đó ngành cơ khí đóng vai trò rất quan trong. Máy dập thủy lực là loại máy
làm công việc sản xuất ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩn và chất lương cao, góp
phần nâng cao trang thiết bị và dụng cụ trong lĩnh vực ngành cơ khí.
Ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển, chất lượng sản phẩm không ngừng được
nâng cao. Cụ thể là độ bóng, độ chính xác, năng suất đạt rất cao và đạt được những
yêu cầu đặt ra. Như vậy sẽ giảm thời gian gia công, tiết kiệm được nguyên vật liệu,
tạo điều kiện cho gia cơng cắt gọt đạt độ chính xác cao hơn, các thiết bị dây chuyền
sản xuất, năng suất lao động không ngừng được nâng cao, cải thiện được điều kiện
làm việc và khả năng an toàn cho công nhân đứng máy.
Sản phẩm do máy dập thủy lực tạo ra có thể thay đổi đa dạng nhờ vào sự thay
đổi loại hình khn dập, tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc chạy theo sự phát triển
của thời đại.
1.2 Thực trạng và xu hƣớng sử dụng máy dập thủy lực tại Việt Nam.
Trên thế giới hiện nay có nhiều công ty chế tạo máy dập phục vụ cho ngành
công nghiệp nặng và nhẹ như các loại máy dập dùng trong sản xuất , máy dập dùng
để nong lỗ trong sản xuất chi tiết máy, máy dập dùng để đột, máy dập dùng để dập
gạch, dùng để dập ván dăm….Tuy nhiên tính đa dạng trong khâu thiết kế sản phẩm
này chưa có, sử dụng mặt vì lí do nhu cầu hàng này không nhiều. Nên đa số các
công ty chuyên sản xuất máy dập luôn sản xuất theo đơn đặt hàng của đối tác. Điều
này đã dẫn đến thực trạng nước ta chưa có cơng ty nào thiết kế và chế tạo ra máy
1

Luan van


dập hồn chỉnh. Do kinh nghiệm cũng như cơng nghệ là chưa đủ, mà các công ty
chủ yếu là phân phối lại sản phẩm của các cơng ty nước ngồi hoặc nhận đơn đặt

hàng tại Việt Nam rồi đưa về các cơng ty chính để chế tạo. Qua tìm hiểu các công
ty chuyên sản xuất và chế tạo máy dập chủ yếu tập trung ở những nước có nền cơng
nghiệp phát triển mạnh như tại Mĩ có cơng ty DENISON được thành lập từ năm
1900, tại Ấn Độ có cơng ty VELJAN, công ty YOKEN của Đài Loan chuyên cung
cấp các loại van và bơm thủy lực khí nén, tại Đức có tập đồn REXROTH chun
về sản xuất chế tạo, sửa chữa và bảo dưỡng các loại máy dập thủy lực cũng như
cung cấp thiết bị phụ tùng cho các hệ thống thủy lực khí nén. Tại Việt Nam có công
ty Cổ phần Công nghệ Quỳnh, công ty T.A.T tại Tp HCM, công ty Long Quân tại
Hà Nội là các công ty chuyên về phân phối, lấp đặt, thiết kế, tư vấn hệ thống thủy
lực khí nén hàng đầu tại Việt Nam. Dưới đây là một số loại máy dập thủy lực đang
có trên thị trường Việt Nam:

a)

b)

c)

2

Luan van


d)

e)

f)

Hình 1.1 - Một số loại máy dập có trên thị trường

a) Máy dập khung hình chữ C
b) Máy dập khung hình chữ H
c) Máy dập đóng gói bao bì nhựa
d) Máy ép gia nhiệt sửa lốp xe
e) Máy ép ván dăm
f) Máy dập 630 tấn

1.5 Nguyên lý hoạt động và phân loại.
1.5.1 Nguyên lý hoạt động.
Máy dập thủy lực là máy hoạt động hầu như theo tác dụng tĩnh. Nguyên lý làm
việc của máy dập thủy lực dựa trên cơ sở của định luật Pascal. Ở dạng chung nhất
thì máy dập có 2 khoang: cylinder có piston và các đường ống nối (hình 1.3 ). Nếu
như đặt một lực

vào piston 1, thì nó sẽ tạo ra áp suất

. Theo định luật

Pascal thì áp suất

được truyền tới tất cả các điểm của thể tích chất lỏng và do có

hướng tác dụng vng góc với mặt đáy của piston 2, nó sẽ tạo ra lực
và lực này gây áp suất tác dụng lên phôi 3.
3

Luan van


Trên cơ sở định luất pascal ta có:


Hình 1.2 - Sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy dập thủy lực

Diện tích

lớn hơn diện tích

bao nhiêu lần thì lực

nhiêu lần.

4

Luan van

sẽ lớn hơn lực

bấy


1.5.2 Phân loại.

Hình 1.3 - Phân loại máy dập theo chức năng công nghệ
a) Máy gia công kim loai, b) Máy gia công phi kim loại

5

Luan van



Thơng số chính của máy ép thủy lực là ép định mức PH – đó là tích của áp suất
chất lỏng trong cylinder với diện tích có ích của các piston công tác của máy ép.
Phụ thuộc vào các chức năng công nghệ mà các máy ép khác nhau kết cấu của các
chi tiết chính, về cách phân bố và số lượng của chúng, cũng như về trị số của các
thông cơ bản PH, Z, H, AxB ( Z - là chiều cao hở của không gian dập; H - hành
trình tồn bộ của đầu ép; AxB - kích thước của bàn máy ). Theo chức năng công
nghệ các máy ép được chia ra làm máy ép để cho kim loại (hình1.3a) và cho vật
liệu phi kim loại (hình 1.3b). Máy ép để cho kim loại được chia làm 5 nhóm: Để
rèn và dập, để ép chảy, để dập tấm, để thực hiện các công việc lắp ráp và để xử lí
các phế liệu kim loại. Do các máy ép có nhiều loại khác nhau nên người ta thường
dùng lượng ép định mức

là thơng số phổ biến nhất.

 Nhóm thứ 1: Máy ép để rèn - rèn tự do có dập trong khn,

= 5÷20MN;

Máy ép để dập - dập nóng các chi tiết bằng magiê và hợp kim nhơm,

=

10÷700MN; Máy ép đột - để đột nóng các phơi bằng thép trong cối kín,

=

1.5÷30MN; Máy ép để chuốt kéo - chuốt kéo các phơi rèn qua các vịng,

=


0.75÷15MN.
 Nhóm thứ 2: Gồm các máy dùng để ép chảy hay ép đùn các sản phẩm dạng
ống, dạng thanh định hình từ hợp kim màu và thép, có áp lực,

= 0,4 ÷ 120 MN.

 Nhóm thứ 3: Máy ép để dập tấm kiểu tác dụng đơn giản,

= 0.5÷10MN; Máy

ép vuốt để vuốt sâu các chi tiết hình trụ,

= 0.3÷4MN; Máy ép để gấp mép, tạo

mặt bích, để uốn và dập các vật liệu dạng tấm dày,
để uốn lốc vật liệu dạng tấm dày và nóng,

= 3÷45MN; Máy ép để lốc,

= 3÷200MN.

 Nhóm thứ 4: Gồm các loại máy ép đóng gói và đóng bánh, được dùng để ép các
phế liệu như phoi kim loại,

= 1÷6 MN. Các máy ép thủy lực dùng cho các loại

6

Luan van



vật liệu phi kim loại gồm có máy ép cho các loại bột, chất dẻo và để ép các tấm
phoi gỗ, gỗ dán….
Tính cơng nghê của máy dập thủy lực phụ thuộc vào kết cấu của thân máy ( kiểu
cột, kiểu hai trụ, kiểu một trụ và kiểu chuyên dùng ) và kiểu dạng, số lượng xylanh
( pittong, pittong nhiều bậc …)

7

Luan van


CHƢƠNG 2: PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ KHUNG MÁY DẬP

2.1 Đánh giá khả năng ứng dụng của máy dập thủy lực trong trƣờng học.
Xã hội ngày càng phát triển, đối với một trường chuyên về lĩnh vực kỹ thuật thì
việc đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại nhằm giúp sinh viên làm quen với công
nghê mới, tiếp cận với kỹ thuật cao, biết thêm nhiều dạng máy móc khác nhau ví dụ
như: máy phay cnc, máy tiện cnc, máy ép nhựa, máy hàn, máy dập…
Đánh giá tổng quan khả năng ứng dụng của máy dập tại trường Sư Phạm Kỹ
Thuật, hiện nay cơng nghệ dập khơng cịn mới mẻ nhưng sinh viên chỉ biết qua
sách vở, lý thuyết chứ chưa được thực hành trên máy. Vì thế máy dập có thế giúp
sinh viên khơng chỉ học sng trên lý thuyết, khơng chỉ học qua sách vở mà cịn
được thực hành trên máy.
2.2 Đƣa ra các phƣơng án thiết kế.
Các phương án thiết kế được đưa ra đều dựa trên những tiêu chí sau: giá thành,
kích thước của khung máy dập, độ tin cậy của hệ thống, khả năng bảo trì, tính đổi
lẫn của từng bộ phận trong máy, hệ số an toàn, chỉ số khả năng sẵn sang, phần làm
việc phải linh hoạt với các khuôn dập…
Dựa trên các tiêu chí này, hai phương án thiết kế đã được hình thành và được

trình bày như sau:

8

Luan van


2.2.1 Phƣơng án thiết kế 1.
Phương án này thiết kế khơng có phần trụ định tâm mà dùng bộ phận tác động
Cylinder – Piston để dẫn hướng

Hình 2.1- Máy dập khơng có trụ định tâm.

 Ƣu điểm:
o Đảm bảo đầy đủ chức năng máy dập
o Hệ thống điều khiển linh hoạt về hành trình
o Hế thống điện đơn giản
o Bảo trì dễ dàng
 Nhƣợc điểm
o Điều khiển khá phức tạp
o Hệ thống khơng vững chắc vì khơng có trụ định tâm
o Thích hợp với máy có cơng suất nhỏ
o Khơng gian làm việc nhỏ

9

Luan van


2.2.2 Phƣơng án thiết kế 2.

Phương án thiết kế này thiết kế máy dập có 2 trụ hoặc 4 trụ để dẫn hướng.

Hình 2.2 - Máy dập có trụ dẫn hướng.

 Ƣu điểm
o Năng suất làm việc lớn
o Lực dập ổn định
o Sử dụng cho máy dập có cơng suất lớn
o Không gian làm việc linh động phù hợp với các loại khn
o Bảo trì dễ dàng
o Hệ thống vững chắc vì có trụ định tâm
 Nhƣợc điểm
o Q trình gia công phức tạp
o Công đoạn lắp ghép phức tạp

10

Luan van


2.3 Chọn phƣơng án tối ƣu.
Phương án tối ưu là phương án thỏa mãn các điều kiện ở trên. Ở đây ta chọn
phương án thiết kế 2, phương án thiết kế máy dập có 2 trụ hoặc 4 trụ để dẫn hướng.
Tuy giá thành chế tạo máy này có tốn kém hơn phương án thiết kế 1, nhưng đơn
giản dễ sử dụng, mặt khác bộ khung của máy sẽ cho ta khơng gian làm việc lớn
hơn, có thể gia cơng nhiều loại sản phẩm khác nhau chỉ cần thay thế bộ khn dập
cho loại sẩn phẩm đó…

11


Luan van


CHƢƠNG 3: TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ
KHUNG MÁY DẬP.

3.1 u cầu kỹ thuật.
Tất cả máy móc khi thiết kế chế tạo đều có u cầu kỹ thuật để q trình hoạt
động đạt hiệu quả cao. Dưới đây là yêu cầu kỹ thuật của máy dập thủy lực:
+ Yêu cầu hàng đầu là máy phải đủ độ cứng vững trong khi làm việc.
+ Máy sử dụng phải an toàn, chịu được điều kiện khí hậu nóng ở Việt Nam, vì
nhiệt độ cao làm nhiệt độ của chất lỏng tăng nhanh ảnh hưởng đến áp suất làm
việc.
+ Áp suất phải ổn định khi làm việc.
+ Khi có sự cố xảy ra phải dừng máy ngay lúc đó.
3.2 Sơ đồ ngun lí máy dập thủy lực.
Đối với máy dập thủy lực thẳng đứng ta chia ra thành 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: đầu dập đi từ trên xuống thực hiện chức năng dập. Ở giai đoạn này
dưới tác dụng của áp suất thủy lực do bơm cung cấp lên phía trên đĩa piston, thanh
truyền có gắn đầu máy dập sẽ dịch chuyển ra ngoài cụ thể ở đây là thanh truyền
dịch chuyển xuống phía dưới. Khoảng cách dịch chuyển của thanh truyền phụ thuộc
vào nguồn áp lực của dòng thủy lực do bơm cung cấp, chiều dài của thanh truyền
và tác động đóng mở của cơ cấu điều khiển chính.
Van điều khiển Solenoid ở giai đoạn này, trục chính dưới tác dụng của từ trường
sẽ dịch chuyển sang trái, lúc này cổng P nối thông với cổng B để đưa chất lỏng vào
cylinder, đồng thời cổng A sẽ thông với cổng T đưa chất lỏng về thùng chứa thông
qua bộ lọc tinh.

12


Luan van


Hình 3.1 - Giai đoạn 1 của máy dập

Giai đoạn 2: đây là giai đoạn đầu máy dập được nhấc lên trở về vị trí ban đầu.
Tương tự như ở giai đoạn 1 dưới tác dụng của áp suất do bơm cung cấp lên phía
mặt dưới của đĩa piston thì làm thanh truyền chuyển động lên phía trên mang theo
đầu dập.
Van Solenoid ở giai đoạn này, trục chính dưới tác động của từ trường sẽ dịch
chuyển sang phía phải, lúc này cổng P sẽ được nối thông với cổng A để đưa chất
lỏng vào trong cylinder, đồng thời cổng T sẽ được nối thông với cổng B để đưa chất
lỏng vế thùng chứa qua bộ lọc.

Hình 3.2 - Giai đoạn 2 của máy dập

13

Luan van


3.3 Thiết kế khung máy dập.
Thiết
kế

Lên ý
tưởng

Phân
tích


Chọn
phương
án tối ưu

so sánh
kết quả

3.3.1 Thiết kế thân máy.
Trên hình trình bày sơ đồ phân loại thân máy dập thủy lực. Tiêu chuẩn đầu tiên
được dùng để phân loại là hướng chuyển động của dụng cụ công tác: kiểu nằm
ngang, kiểu thẳng đứng hoặc kiểu hỗn hợp (dụng cụ công tác dịch chuyển theo
phương nằm ngang và phương thẳng đứng, theo phương thẳng đứng và phương
nghiêng…). Các máy dập kiểu đứng còn phân loại tiếp, theo hướng tác động của
lực công tác ( hướng lên trên hoặc xuống dưới ), loại máy dập có dẫn động trên
hoặc dẫn động dưới.
THÂN MÁY DẬP THỦY LỰC

Kiểu nằm
ngang

Kiểu
một
trụ

Ghép từ
nhiều
thân
một trụ


Kiểu thẳng đứng

Kiểu
hai
trụ

Kiểu hỗn hợp

Ghép
từ
nhiều
thân
hai trụ

Kiểu
cột

Hai
cột

Ba
cột

Ghép từ
nhiều
thân hai
hoặc bốn
cột

Bốn

cột

Hình 3.3 - Sơ đồ phân loại thân máy dập thủy lực

14

Luan van

Kiểu
đặc
biệt

Nhiều
cột


×