Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO - CHƯƠNG IV pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.69 KB, 8 trang )

1
QUẢN TRỊ RỦI RO
TS. PhạmCôngThắng
07/09
Chương IV: KIỂM SOÁT RỦI RO
Nộidung :
I. Mụctiêu
II. Mộtsố vấn đề cơ bảnvề kiểmsoátrủiro
III. Các biện pháp kiểmsoátrủiro
IV. Những nỗ lựckiểmsoátrủirocủaDN
2
I Mụctiêu
 Kiểm soát rủirolàviệcsử dụng các chiến
luợc, các qui trình, công cụ, kỹ thuật…
nhằmngănngừa, né tránh hoặcgiảm
thiểunhững thiệthạicủa RR vớiDN
 Kiểmsoátrủi ro liên quan đếnviệcthực
hiệnkế hoạch quảnlýrủi ro khi chúng xảy
ra
I Mụctiêu
 Kếtquả chính củaviệc giám sát và kiểm soát rủi
ro là điềuchỉnh hoạt động, yêu cầu thay đổidự
án, cậpnhậtnhững kế hoạch mới
 Kiểmsoátđối phó rủi ro liên quan đếnviệcchấp
hành những quy trình quảnlýrủirovàkế hoạch
rủirođể đối phó vớinhững sự kiệnrủi ro.
 Rủirophải đượckiểm soát cơ bản theo đặc
điểmtừng giai đoạncụ thể, có sự quyết định đối
vớinhững rủirovàcóchiếnlượclàmgiảmnhẹ
rủiro
3


II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT RR
Cách thứcbảovệ tốtnhấtlà
 Quảntrị tốt
Một ban giám đốc có trách nhiệm cùng với
nhiềukỹ năng quảnlýcóthể là lựclượng
bảovệ quan trọng nhất đốivới các nguy
cơ của doanh nghiệp.
II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT RR
 Chínhsáchnhânsự tốt
Các chính sách luôn được đổi mới để điều chỉnh
mối quan hệ nhân sự. Các vụ kiện liên quan đến
việc cho thôi việc, sự đối xử không công bằng,
không đồng tình về các quy định tiền lương và
thăng tiến đang ngày càng tăng lên
 Bảohiểmtốt
Theo cách hiểu truyền thống, quản lý rủi ro
được coi là việc xác lập một chiến lược bảo
hiểm có hiệu quả
4
III CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT RR
 Sau khi nhận biết mức độ rủi ro, Doanh
nghiệp phải quyết định đối phó như thế
nào, có 4 chiến lược chính:
TRAP
1. Terminate: Né tránh RR
2. Reduce: Giảmnhẹ tổnthất
3. Accept: ChấpnhậnRR
4. Pass on: ChuyểngiaoRR
III CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT RR
 Né tránh rủiro:

Các biện pháp nhằm vào nguyên nhân gây ra
rủirokhiếnchorủi ro không thể xảyranhư phát
hiệnnhững dự án, công việccórủirocaovà
không tham gia vào
 Giảmnhẹ tổnthất:
Giảmbớt ảnh hưởng mộtrủirobằng việctối
thiểu hóa các ảnh hưởng củatổnthất
5
III CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT RR
 Chấpnhậnrủiro:
Chấpnhậnkếtquả nếurủiroxảyra
 ChuyểngiaoRR:
Luân phiên hậuquả rủirovàgiaotrách
nhiệmquản lý cho bên thứ ba
Chú ý: Chuyểngiaorủi ro không có nghĩalà
đãloạibỏđượcrủiro:
Ví dụ: một DN xuấtnhậpkhẩuthựchiệnbảohiểmrủirotỉ
giá bằng mộthợp đồng kỳ hạnvới ngân hàng. Sau khi
ký hợp đồng với doanh nghiệp, ngân hàng này sẽ lập
tứcthựchiện mua bán hợp đồng tương lai với cùng loại
ngoạitệ và kỳ hạntrênthị trường thị trường tài chính
quốctếđểhạnchế rủirochomình.
Nhưng trong trường hợpxấunhấtlàthị trường tài chính
khủng hoảng, có khả năng các hợp đồng tương lai
không thựchiện được. Và như thế, mục tiêu ban đầu
của công ty là tránh rủirovề biến động tỉ giá cũng không
thựchiện được.
6
IV. NHỮNG NỖ LỰC KIỂM SOÁT RỦI RO CỦA
DOANH NGHIỆP

 Những vấn đề cốt lõi của nỗ lực kiểm
sóat rủi ro của một Doanh nghiệp được
trình bày tóm tắt trong bảng câu hỏi dưới
đây
1. Doanh nghiệp có quan điểm như thê
nào đối với các rủi ro tài chính?
IV. NHỮNG NỖ LỰC KIỂM SOÁT RỦI RO CỦA
DOANH NGHIỆP
 Những vấn đề cốt lõi của nỗ lực kiểm
sóat rủi ro của một DN được trình bày
tóm tắt trong bảng câu hỏi dưới đây
(Nguồn: Viện Nghiên cứu Rủi ro Tài chính
Quốc tế ( IFRI ))
1. Doanh nghiệp có quan điểm như thế
nào đối với các rủi ro tài chính?
7
IV. NHỮNG NỖ LỰC KIỂM SOÁT RỦI RO CỦA
DOANH NGHIỆP
2. Các thành viên ban giám sát có hiểu
các công cụ tài chính mà doanh nghiệp
sử dụng hoặc sở hữu, đặc biệt là các
công cụ phái sinh hay không?
3. Ai là người hình thành các hướng dẫn
và chính sách về việc sử dụng các công
cụ tài chính của doanh nghiệp?
IV. NHỮNG NỖ LỰC KIỂM SOÁT RỦI RO CỦA
DOANH NGHIỆP
4. Ban giám đốc đã thông qua những chính
sách này chưa?
5. Ban giám đốc duy trì văn hoá quản lý rủi

ro trong doanh nghiệp như thế nào?
6. Ban giám đốc bảo đảm tính trung thực
của hệ thống kiểm soát rủi ro như thế
nào?
8
IV. NHỮNG NỖ LỰC KIỂM SOÁT RỦI RO CỦA
DOANH NGHIỆP
7. Có sự tách biệt trách nhiệm giữa những
người gây ra rủi ro tài chính và những
người kiểm soát và quản lý những rủi ro
đó không?
8. Doanh nghiệp có thể sử dụng công cụ tài
chính nào?
9. Đánh giá các công cụ tài chính như thế
nào?
IV. NHỮNG NỖ LỰC KIỂM SOÁT RỦI RO CỦA
DOANH NGHIỆP
10. Hệ thống giới hạn có được đặt đúng chỗ
không?
11. Các công cụ tài chính sẽ dẫn tới những rủi ro
cơ bản nào?
12. Các cán bộ quản lý và ban giám đốc có theo
kịp các nguy cơ rủi ro tài chính đối với doanh
nghiệp trong bất cứ thời điểm nào không?
HếtChuơng IV

×