Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh doanh: Chương 3 - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
EM3230 THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH

CHƯƠNG 3

TRỰC QUAN HOÁ DỮ LIỆU THỐNG KÊ
TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH


Nội dung chính
3.1 Trực quan hố dữ liệu định tính (Bài giảng video online)
3.2 Trực quan hoá dữ liệu định lượng
3.2.1 Bảng tần số (Bài giảng video online)
3.2.2 Đồ thị phân phối tần số và đa giác tần số (Bài giảng video online)
3.2.3 Biểu đồ thân và lá
3.3 Trực quan hoá dữ liệu cho hai biến nghiên cứu
3.4 Biểu đồ Pareto
3.5 Một số kỹ thuật trực quan hoá dữ liệu trên Excel

EM3230 Thống kê ứng dụng

2


3.1 Trực quan hố dữ liệu định tính
§

Bảng tần số

§



Biểu đồ dạng thanh

§

§

Biểu đồ thanh đứng - cột (vertical-column-chart)

§

Đồ thị thanh ngang - (horizontal-bar-chart)

Biểu đồ tròn (Pie-chart)

EM3230 Thống kê ứng dụng

3


3.1 Trực quan hố dữ liệu định tính
Bảng tần số
Khái niệm
Bảng tần số là bảng tổng hợp:
- các biểu hiện có thể có của đặc điểm quan sát
HOẶC
- các khoảng giá trị mà dữ liệu có thể rơi vào

- số quan sát tương ứng với mỗi biểu hiện/khoảng giá trị
(tần số)

- tần suất (tỷ lệ phần trăm)
- tần suất tích lũy,
-…
EM3230 Thống kê ứng dụng

4


3.1 Trực quan hố dữ liệu định tính
Bảng tần số

EM3230 Thống kê ứng dụng

5


3.1 Trực quan hố dữ liệu định tính
Bảng tần số
Ngun nhân gây phàn nàn khách hàng
Tần số

Tỷ lệ %

Tỷ lệ %
tích lũy

Wrong Quantity

18


39

39

Invoice Error

11

24

63

Quality Certificate Error

6

13

76

Packing List

5

11

87

Quality Certificate Missing


4

9

96

Khác

2

4

100

Loại lỗi

EM3230 Thống kê ứng dụng

6


3.1 Trực quan hố dữ liệu định tính
Biểu đồ thanh
§

Trong Biểu đồ thanh, mỗi thanh chỉ ra một nhóm, chiều dài/ cao của thanh biểu
diễn số lượng, tần số hay tỷ lệ phần trăm các giá trị rơi vào trong nhóm đó.
Nhanh
40
35

30
25
20
15
10
5
0

Nhiều lựa chọn hơn
Khơng phải vận chuyển
Thuận tiện
Giá cả cạnh tranh
Giá cả Thuận Không Nhiều Nhanh
cạnh
tiện
phải
lựa
tranh
vận
chọn
chuyển hơn

0

10

20

30


40

Lý do mua sắm
EM3230 Thống kê ứng dụng

7


3.1 Trực quan hố dữ liệu định tính
Biểu đồ trịn
§

Biểu đồ tròn được chia thành các lát cắt mà mỗi lát cắt biểu diễn các nhóm phân loại.
Kích thước của mỗi lát cắt thay đổi theo tỷ lệ phần trăm trong mỗi nhóm.

Lưu ý:
1. Biểu đồ dạng thanh
thường dùng để cho
biết sự hơn kém
2. Biểu đồ tròn thường

Giá cả cạnh tranh
Thuận tiện
Không phải vận chuyển
Nhiều lựa chọn hơn
Nhanh

dùng để thể hiện cơ
cấu


EM3230 Thống kê ứng dụng

8


3.1 Trực quan hố dữ liệu định tính
Ví dụ: Chi tiết doanh thu của một doanh nghiệp/ dòng sản phẩm

EM3230 Thống kê ứng dụng

9


3.2 Trực quan hoá dữ liệu định lượng
3.2.1 Bảng tần số cho dữ liệu định lượng ít biểu hiện
3.2.2 Bảng tần số cho dữ liệu định lượng nhiều biểu hiện
3.2.3 Đồ thị phân phối tần số và đa giác tần số
3.2.4 Biểu đồ thân và lá

EM3230 Thống kê ứng dụng

10


3.2.1 Bảng tần số cho dữ liệu định lượng có ít biểu hiện
Năng suất của các công nhân trong một xưởng sản xuất

Số sản
sản phẩm/
phẩm/ giờ


Tần số
(số công nhân)

Tỷ lệ %

Tỷ lệ %
tích lũy

8

5

5.95

5.95

9

15

17.86

23.81

10

20

23.81


47.62

11

18

21.43

69.05

12

24

28.57

97.62

13

2

2.38

100.00

84

100.00


EM3230 Thống kê ứng dụng

11


3.2.2 Bảng tần số cho dữ liệu đị mỗi bữa ăn (nghìn đồng)

Tần số thành phố

Tần số ngoại ơ

10 và nhỏ hơn 15

1

0

15 và nhỏ hơn 20

0

0

20 và nhỏ hơn 25

2

4


25 và nhỏ hơn 30

3

13

30 và nhỏ hơn 35

7

13

35 và nhỏ hơn 40

14

12

40 và nhỏ hơn 45

8

4

45 và nhỏ hơn 50

5

1


50 và nhỏ hơn 55

8

2

55 và nhỏ hơn 60

1

1

60 và nhỏ hơn 65

1

0

Tổng

50

50

EM3230 Thống kê ứng dụng

20


3.2.3 Đồ thị phân phối tần số và đa giác tần số

Đa giác tần số về đơn giá các bữa ăn ở hai khu vực thành phố và ngoại ô
16
14
12
10
Tần số thành phố
8
Tần số ngoại ô

6
4
2
0
12.5

17.5

EM3230 Thống kê ứng dụng

22.5

27.5

32.5

37.5

42.5

47.5


52.5

57.5

62.5

21


30

3.2.3 (tiếp)

25

3

4

4

4

8

25 và nhỏ hơn 30

3


6

6

13

17

26

30 và nhỏ hơn 35

7

13

14

13

30

26

35 và nhỏ hơn 40

14

27


28

12

42

24

40 và nhỏ hơn 45

8

35

16

4

46

8

45 và nhỏ hơn 50

5

40

10


1

47

2

50 và nhỏ hơn 55

8

48

13

2

49

4

55 và nhỏ hơn 60

1

49

2

1


50

2

60 và nhỏ hơn 65

1

50

2

0

50

0

Cộng

50

100

50

EM3230 Thống kê ứng dụng

100


Biểu đồ tỷ lệ % tích lũy
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0

Chi phí
22

64,99

2

59,99

20 và nhỏ hơn 25

Chi phí

54,99

0


49,99

0

44,99

0

67,5

0

39,99

1

62,5

0

34,99

15 và nhỏ hơn 20

0

57,5

0


52,5

0

29,99

0

47,5

2

24,99

1

42,5

1

19,99

10 và nhỏ hơn 15

5

37,5

%fi


14,99

Si

32,5

fi

9,99

%fi

27,5

Si

22,5

fi

10

17,5

Tần số

Tần số tích
Tỷ lệ %
luỹ


%

Tần số tích
Tỷ lệ %
luỹ

15

12,5

Tần số

Ngoại ơ

20

7,5

Thành phố

Tỷ lệ phần trăm

Đơn giá
mỗi bữa ăn (nghìn
đồng)
Xi

Biểu đồ tỷ lệ %



3.2.4 Biểu đồ thân và lá – Stem and leaf diagram
Khái niệm:
§ Biểu đồ thân và lá là sự tóm tắt dữ liệu vào trong các nhóm (phần thân) sao cho các
giá trị trong mỗi nhóm (phần lá) mở rộng sang bên phải trên mỗi hàng.
§ Biểu đồ thân và lá cho thấy hình dáng phân phối và xu hướng tập trung của dữ liệu.
Các bước xây dựng:

Phân chia dữ
liệu thống nhất
thành hai
phần (Thân/lá)

EM3230 Thống kê ứng dụng

Thân là căn
cứ để phân
chia dữ liệu,
để vào header
các dòng

Phân bổ phần
lá vào các
dòng

Tổng hợp số
dữ liệu trong
từng phần
thân

Ghi chú Key


23


3.2.4 Biểu đồ thân và lá – Stem and leaf diagram
Ví dụ về điểm thi của 30 sinh viên trên thang điểm 100
63 58 61 52 59 65 69 75 70 54 57 63 76 81 64
68 59 40 65 74 80 44 47 53 70 81 68 49 57 61
Bước 1: Tách phần thân (stem) là hàng chục, phần lá (leaf) là hàng đơn vị
Bước 2: Viết hàng chục (tens) ở bên cột trái của biểu đồ

4
5
6
7
8
EM3230 Thống kê ứng dụng

24


3.2.4 Biểu đồ thân và lá – Stem and leaf diagram
Ví dụ về điểm thi của 30 sinh viên trên thang điểm 100
63 58 61 52 59 65 69 75 70 54 57 63 76 81 64
68 59 40 65 74 80 44 47 53 70 81 68 49 57 61
Bước 3: Kiểm tra từng dữ liệu điểm thi và đưa phần đơn vị của mỗi
dữ liệu vào phần lá (leaf) – cột bên phải của biểu đồ

4
5


8

6

3

1

7
8
EM3230 Thống kê ứng dụng

25


3.2.4 Biểu đồ thân và lá – Stem and leaf diagram
Ví dụ về điểm thi của 30 sinh viên trên thang điểm 100
63 58 61 52 59 65 69 75 70 54 57 63 76 81 64
68 59 40 65 74 80 44 47 53 70 81 68 49 57 61
Khi hồn thành thì biểu đồ sẽ như sau:

EM3230 Thống kê ứng dụng

4

0 4 7 9

5


8

2 9 4 7 9 3 7

6

3

1 5 9 3 4 8 5 8 1

7

5 0 6 4 0

8

1 0 1
26


3.2.4 Biểu đồ thân và lá – Stem and leaf diagram
Ví dụ về điểm thi của 30 sinh viên trên thang điểm 100
63 58 61 52 59 65 69 75 70 54 57 63 76 81 64
68 59 40 65 74 80 44 47 53 70 81 68 49 57 61
Bước 4: Sắp xếp thứ tự của các đơn vị - lá trong mỗi nhánh/ thân

4

0 4 7 9


5

8

6

3

7
8

4

0 4 7 9

2 9 4 7 9 3 7

5

2 3 4 7 7 8 9 9

1 5 9 3 4 8 5 8 1

6

1 1 3 3 4 5 5 8 8 9

5 0 6 4 0

7


0 0 4 5 6

1 0 1

8

0 1 1

EM3230 Thống kê ứng dụng

27


3.2.4 Biểu đồ thân và lá – Stem and leaf diagram
Ví dụ về điểm thi của 30 sinh viên trên thang điểm 100
63 58 61 52 59 65 69 75 70 54 57 63 76 81 64
68 59 40 65 74 80 44 47 53 70 81 68 49 57 61
Bước 5: Thêm ghi chú vào biểu đồ

4

0 4 7 9

5

2 *3 4 7 7 8 9 9

6


1 1 3 3 4 5 5 8 8 9

7

0 0 4 5 6

8

0 1 1

5|2 = 52
Hoặc

*= 52

EM3230 Thống kê ứng dụng

28


BÀI TẬP
Dưới đây là bộ số liệu điều tra về chất lượng dịch vụ khách hàng của một hãng hàng
không trên thang điểm 5 với toàn bộ hành khách trên một chuyến bay ngẫu nhiên như sau:
Excellent (E), Very Good (V), Good (G), Fair (F), and Poor (P)

Hãy tóm tắt bộ dữ liệu trên thông qua xây dựng:
a. Bảng phân phối tần số và tỷ lệ phần trăm
b. Biểu đồ thanh
c. Biểu đồ tròn
d. Nhận xét về chất lượng dịch vụ của hãng hàng không


EM3230 Thống kê ứng dụng


3.3 Trực quan hoá dữ liệu cho hai biến nghiên cứu
Biểu đồ rải điểm
§

Là biểu đồ nghiên cứu mối quan hệ tương quan giữa các cặp biến nghiên cứu
khác nhau .

§

Mỗi điểm trên là kết hợp giá trị của từng cặp giá trị của hai biến X và Y

1
3
0
1
2
5
0
0
4
5
EM3230 Thống kê ứng dụng

ABiểu
graphđồ
to show

the realtionship
between
the number
rải điểm
thể hiện
mối quan
hệ
of goals PNE concede at the number of pupils I put in
giữa số chương
trình khuyến mại và
detention

Doanh thu tăng thêm so với
tháng trước đó
2
6
0
3
5
10
1
0
7
12

doanh thu tăng thêm

Doanh
thuintăng
thêm

pupils
detention

Số chương trình khuyến
mại trong tháng

15
10
5
0
0

1

2

3

4

5

6

goalskhuyến
conceded
Số chương trình
mại trong tháng
33



3.3 Biểu đồ rải điểm
§

Một số trường hợp cơ bản

EM3230 Thống kê ứng dụng

34


3.4 Biểu đồ Pareto
Biểu đồ Pareto
§ Khái niệm
- là biểu đồ cột kết hợp với đa giác tỷ lệ phần trăm tích lũy sắp xếp
- các dữ liệu được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên (về tần số) từ cao đến thấp
§ Mục đích: nhận biết được thứ tự ưu tiên trong việc giải quyết các vấn đề
§ Ứng dụng điển hình: 1 trong 7 cơng cụ thống kê/ kiểm soát chất lượng
Nhà tư tưởng quản trị doanh nghiệp Joseph M. Juran đề xuất quy luật
Pareto và đặt theo tên của nhà kinh tế người Ý Vilfredo Pareto người đã
quan sát 80% đất ở Ý là thuộc sở hữu của 20% dân số. Đây cũng là quy
luật phổ biến trong kinh doanh chẳng hạn 80% doanh thu là từ 20% trong
số các khách hàng.
EM3230 Thống kê ứng dụng

35


3.4 Biểu đồ Pareto
Các bước xây dựng:


-

Sắp xếp các nhóm dữ liệu theo tần số giảm dần

-

Tính tỷ lệ phần trăm tích lũy

-

Vẽ biểu đồ cột cho tần số và biểu đồ đường/ đa giác cho tỷ lệ phần trăm tích lũy
cho các nhóm dữ liệu trên cùng 1 biểu đồ

-

Xác định điểm có tỷ lệ phần trăm tích lũy ~80%

-

Xác định các vấn đề ưu tiên : các nhóm dữ liệu từ trên xuống đến điểm có tỷ lệ
phần trăm tích lũy là 80%

Lưu ý: Tỷ lệ 80/20 có thể điều chỉnh thành 70/30 hoặc 60/40 tuỳ mục đích nghiên
cứu

EM3230 Thống kê ứng dụng

36



×