Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Hệ thống chỉ tiêu thống kê và phương pháp phân tích thu nhập và tiêu dùng của dân cư 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.05 KB, 86 trang )

Phần mở đầu
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu:
Công cuộc đổi mới nền kinh tế nớc ta dới sự lÃnh đạo của
Đảng đà đạt đợc những thành tựu to lớn: trong thời kỳ 19911995 kinh tế tăng trởng với tốc độ nhanh bình quân 8,2%
một năm. Do kinh tế phát triển đời sống của nhân dân đÃ
đủ ăn và bớc đầu có tích luỹ, số hộ nghèo giảm xuống.
Kinh tế thị trờng, đà làm phảt sinh sự phân hóa giàu
nghèo trong dân c. "Tình trạng phân hóa giàu nghèo, chênh
lệch về mức sống giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng
nông thôn với nhau, giữa hộ giầu và hộ nghèo trong từng cộng
đồng đang diễn ra khá rộng. Chúng ta thừa nhận tình trạng
phát triển không đều đó, nhng bản chất chế độ của chúng
ta không cho phép để nó diễn ra tự phát và khoảng cách
giữa giầu và nghèo ngày càng lớn, tạo nên sự đối lập giữa tăng
trởng kinh tế và công bằng xà hội" [13 ; 5].
"Nớc ta là nớc nông nghiệp lạc hậu, một trong những nớc
nghèo nhất thế giới, lại bị thiên tai thờng xuyên và hậu quả
nặng nề của chiến tranh kéo dài nên tình trạng nghèo đói
nặng nề của nhân dân là khó tránh khỏi. Đại bộ phận số hộ
nghèo đói tập trung ở nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng
xa ... Sự phân tầng thu nhập, phân hóa giàu nghèo những
năm qua diễn ra nhanh chóng và mức độ chênh lệch lớn" [19 ;
117].
Do đó nhiệm vụ cải thiện nâng cao đời sống của dân c
xóa đói giảm nghèo là nhiệm vụ vừa cấp thiết vừa lâu dài
1


đối với tất cả các cấp, các ngành, các địa phơng. Đời sống
của dân c gắn bó chặt chẽ với thu nhập và tiêu dùng của họ.
Thu nhập là yếu tố quyết định tiêu dùng, quyết định mức


sống và mức độ tích luỹ tài sản. Tiêu dùng của dân c cũng
tác động rất rõ đến thu nhập của họ.
Do đó nghiên cứu thu nhập và tiêu dùng của dân c, đề ra
các giải pháp để cải thiện đời sống nhân dân, thu hẹp sự
phân hóa giàu nghèo, đảm bảo công bằng xà hội có ý nghĩa
quan trọng và cấp thiết.
Đối với tỉnh Yên Bái là tỉnh miền núi còn nghèo nàn lạc
hậu, công cuộc xóa đói giảm nghèo lại càng trở nên cấp thiết
cả trớc mắt và lâu daì.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
1/ Khẳng định sự cần thiết và tác dụng của việc phân
tích thu nhập và tiêu dùng của dân c trong giai đoạn đổi mới
hiện nay.
2/ Xác định cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nghiên
cứu thống kê thu nhập và tiêu cùng của dân c.
3/ Lựa chọn phơng pháp tiên tiến sử dụng nguồn số liệu ở
địa phơng tính toán các chỉ tiêu phản ánh thực trạng thu
thập và tiêu dùng của dân c Yên Bái, trên cơ sở đó đề xuất
các giải pháp nhằm ổn định và nâng cao đời sống, tăng thu
nhập và tiêu dùng, xóa đói giảm nghèo trong dân c.
4/ Cách thu thập thông tin về thu nhập, tiêu dùng của dân
c.
3. Phơng pháp nghiên cứu:
Đề giải quyết các vấn đề đà nêu ra, đề tài sử dụng mét
2


số biện phơng pháp thống kê truyền thống (số tơng đối, số
bình quân, các chỉ tiêu đo độ biến thiên, chỉ số, phân
tổ ...) và một số phơng pháp thống kê hiện đại (đờng cong

Loremz, hệ số Gini, hệ số Elteto - Frigyes v.v...).
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận án:
Đề tài nghiên cứu thu nhập và tiêu dùng của dân c trên địa
bàn tỉnh Yên Bái.
5. Những đóng góp của luận án:
- Nghiên cứu hoàn thiện các khái niệm, phạm trù liên quan
đến thu nhập và tiêu dùng của dân c.
- Nghiên cứu xác định các nhân tố ảnh hởng đến thu
nhập và tiêu dùng của dân c.
- Nghiên cứu mối quan hệ thu nhập - tiêu dùng và tích luỹ
trong dân c.
- Các giải pháp xóa đói giảm nghèo, các kiến nghị về
nghiệp vụ thống kê trong phân tích thu nhập - tiêu dùng của
dân c.
6. Kết cấu của luận án:
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu
tham khảo, luận án có 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung về thu thập và tiêu
dùng của dân c.
Chơng 2: Hệ thống chỉ tiêu thống kê và phơng pháp
phân tích thu nhập và tiêu dùng của dân c.
Chơng 3: Vận dụng một số phơng pháp thống kê để
3


phân tích thu nhập và tiêu dùng của dân c tỉnh
Yên Bái thời kỳ 1991-1996.

4



Chơng 1
Những vấn đề lý luận chung về thu nhập
và tiêu dùng của dân c
1.1. Quan điểm về thu nhập của dân c.

Thu nhập của dân c là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn
bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động trợ
cấp của Nhà nớc trợ giúp của xà hội mà dân c (hộ) nhận đợc
trong một thời gian nhất định (thờng là 1 tháng hoặc 1
năm). Mức sống của dân c cao hay thấp, sự phân hóa giàu
nghèo, chênh lệch giữa hộ giầu và hộ nghèo phụ thuộc vào
nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quan trọng nhất là mức thu
nhập của dân c (từng hộ, từng lao động, hoặc từng nhân
khẩu). Thu nhập là yếu tố quyết định đến quy mô và cơ
cấu tiêu dùng - Thu nhập là yếu tố quyết định đến quy mô
và cơ cấu tiêu dùng - Để đánh giá và phân tích thu nhập của
dân c, chúng ta cần xem xét một số khái niệm sau.
1.1.1. Tổng thu của dân c:
Tổng thu của dân c là biểu hiện bằng tiền của các kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh các ngành nghề, dịch vụ,
do lao động của họ đem lại. Và các khoản thu từ Nhà nớc, từ
các tổ chức kinh tế xà hội, mà dân c nhận đợc trong một
khoảng thời gian nhất định (thờng là một tháng hoặc một
năm).
Tổng thu của dân c bao gồm các khoản sau đây:
- Thu do hoạt động sản xuất kinh doanh ngành nghề,
dịch vụ.
- Thu về tiền công tiền lơng.
5



- Thu về hoạt động tài chính lÃi gửi tiền tiÕt kiƯm, l·i mua
cỉ phiÕu, tr¸i phiÕu, tÝn phiÕu ...
- Thu do cho thuê tài sản.
- Thu do nhận đợc các khoản tài trợ, phụ cấp từ Nhà nớc (hu
trí, trợ cấp ốm đau, trợ cấp thai sản, trợ cấp tai nạn lao động,
học bổng, trợ cấp gia đình chính sách) trợ giúp của dự án ...
- Thu do nhận đợc các khoản trợ giúp của các tổ chức xÃ
hội (chữ thập đỏ, các tổ chức ttừ thiện ...), đợc tặng, biếu ...
Chỉ tiêu tổng thu nhu xem xét trên đây trong lĩnh vực
sản xuất kinh doanh chính là tổng giá trị sản xuất (GO), bao
gồm cả chi phí sản xuất, thuế và các chi phí khác. Tổng thu
của dân c là chỉ tiêu cơ bản đầu tiên làm cơ sở để tính
tổng thu nhập của dân c.
(Nh vậy có các khoản thu của dân c ngoài những khoản
trên đây không đợc tính vào tổng thu của dân c, thí dụ:
khoản vay ngân hàng, thu do bán tài sản, thu do rút tiềt
kiệm, thu do đòi đợc nợ ...).
1.1.2. Tổng thu nhËp cđa d©n c:
Tỉng thu nhËp cđa d©n c là phần còn lại sau khi lấy tổng
thu của dân c trừ đi tổng chi phí sản xuất, kinh doanh.
Tổng thu
nhập của
dân c

=

Tổng
thu của

dân c

Tổng chi phí vật chất và
dịch vụ
sử dụng cho hoạt động sản
xuất
kinh doanh của dân c

-

Trong tổng thu nhập của toàn thể dân c phần thu nhập
do sản xuất kinh doanh đem lại thờng chiếm phần lớn nhất.
Vì thế có thể coi chỉ tiêu tổng thu nhËp tỉng thu nhËp cđa
6


dân c là một trong những chỉ tiêu tổng hợp đánh giá kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh, bởi nó không chỉ phụ
thuộc vào tổng thu của dân c mà còn phụ thuộc vào chi phí
sản xuất kinh doanh. Xét trờng hợp đơn giản nhất, nếu tổng
thu của dân c là cố định, chi phí sản xuất càng thấp thì
tổng thu nhập của dân c càng cao và ngợc lại chi phí sản
xuất càng cao thì tổng thu nhập của dân c càng thấp.
Tổng thu nhập của dân c càng cao phản ánh sản xuất
kinh doanh của dân c phát triển cả về chiều rộng và chiều
sâu. Tổng thu nhập của dân c phản ảnh hoạt động sản xuất
kinh doanh bị đình đốn thua lỗ.
Nh vậy, tổng thu nhập của dân c là chỉ tiêu có ý nghĩa
lớn khi nghiên cứu kinh tế dân c.
1.1.3. Thu nhập cuối cùng cđa d©n c (thu nhËp danh

nghÜa).
Thu nhËp ci cïng cđa dân c là chỉ tiêu tổng hợp biểu
hiện bằng tiền của tổng thu sau khi trừ đi chi phí sản xuất,
trừ đi các khoản nộp vào quỹ phân phối lại và cộng các khoản
nhận đợc từ phân phối lại.
Trớc khi đem tổng thu nhập ra chi dùng dân c còn phải
thanh toán các khoản thuế (trực thu) mua bảo hiểm và các
khoản đóng gói khác (đoàn thể phí, đóng gói xà hội ...) mà
ngời dân thực hiện theo nghĩa vụ. Họ cũng nhận đợc các
khoản phân phối lại (nh bồi thờng bảo hiểm).
Thu nhập cuối cùng của dân c là kết quả của quá trình
phân phối và phân phối lại GDP, nói cách khác thu nhập cuối
cùng của dân c tơng ứng với giá trị những của cải vật chất
7


mà dân c đà tiêu dùng và tích luỹ.
Thu nhập cuối cùng của dân c cho phép đánh giá các
khoản thu mà dân c đợc sử dụng (thu nhập khả dụng) cho các
nhu cầu của họ. Song việc sử dụng thu nhập cuối cùng của
dân c còn chịu ảnh hởng
của biến động giá cả. Việc loại trừ ảnh hởng của giá cả
đến thu nhập cuối cùng của dân c dẫn đến chỉ tiêu thu
nhập thực tế của dân c.
1.1.4. Thu nhËp thùc tÕ cđa d©n c:
Thu nhËp ci cïng cđa dân c không phản ánh chính xác
mức thu nhập của dân c nếu không tính đến ảnh hởng biến
động của giá cả hàng hóa và dịch vụ (sức mua của đồng
tiền) bởi vì giữa các vùng khác nhau, giữa các thời kỳ khác
nhau, sức mua của đồng tiền là khác nhau. Vì vậy thu nhập

cuối cùng của dân c cần phải tính theo giá so sánh. Thu nhập
cuối cùng của dân c sau khi loại trừ ảnh hởng giá tiêu dùng đợc
gọi là thu nhập thực tế của dân c.
Thu thập
thực tế

=

của dân c

Thu thập cuối cùng

(1)

chỉ số giá tiêu dïng
(CPI)
=

(1'
)

Thu nhËp cuèi cïng x Ism

(Ism : chØ sè søc mua)
Thu nhËp thùc tÕ cđa d©n c cho phÐp chóng ta so sánh
phân tích biến động của thu nhập của dân c một địa phơng qua các thời kỳ khác nhau, giữa các địa phơng khác
nhau trong cùng một thời kỳ và trong các thời kỳ khác nhau.
8



1.2. Quan điểm về bình đẳng trong thu nhập.

Thu nhập đợc hình thành trong quá trình phân phối,
chịu sự tác động của hai yếu tố là kết quả sản xuất và phơng thức phân phối thu nhập. Kết quả sản xuất quyết định
khối lợng thu nhập nhiều hay ít. Phơng thức phân phối thu
nhập quyết định việc phân chia thu nhập cho từng ngành
kinh tế, từng địa phơng, từng cá nhân nh thế nào. Phơng
thức phân phối phụ thuộc vào chính sách kinh tế, bản chất xÃ
hội.
Thu nhập đợc phân phối bình đẳng, tức là những ngời
có cống hiến nh nhau đợc nhận thu nhập nh nhau, những ngời có cống hiến khác nhau đợc nhận thu nhập khác nhau.
Phân phối thu nhập bình quân là phân phối thu nhập
cho những ngời có cống hiến khác nhau nhng lại nhận đợc thu
nhập nh nhau. Rõ ràng bình đẳng và bình quân là hoàn
toàn khác nhau.
Cống hiến trong cả hai trờng hợp đợc hiểu là cống hiến
cho sản xuất, tức là sự đóng góp về số lợng, chất lợng lao
động, về phơng tiện sản xuất và về vốn.
Nếu chỉ xét thuần tuý phân phối thu nhập theo lao
động thì vấn đề bình đẳng trong phân phối thu nhập đợc đặt ra theo hai góc độ sau đây: bình đẳng theo chiều
dọc và bình đẳng theo chiều ngang.
1.2.1. Bình đẳng theo chiều dọc:
Bình đẳng theo chiều dọc có nghĩa là với trình độ
chuyên môn khác nhau, chức năng và nhiệm vụ khác nhau,
phải có mức thu nhập khác nhau.
9


Bình đẳng theo chiều dọc là đòi hỏi tất yếu khách
quan, đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng. Công bằng theo

chiều dọc nếu đợc thực hiện tốt sẽ kích thích mọi ngời nâng
cao trình độ, nâng cao tay nghề, nâng cao kỹ năng sản
xuất, là động lực khuyến khích sản xuất phát triển. Sự vi
phạm bình đẳng theo chiều dọc sẽ có tác dụng ngợc lại, kìm
hÃm sự vơn lên của từng ngời.
1.2.2. Bình đẳng theo chiều ngang:
Có nghĩa là những ngời có trình độ tay nghề nh nhau,
cùng bỏ ra cờng độ lao động nh nhau, cùng làm một công
việc đòi hỏi trình độ kỹ thuật nh nhau, dù làm trong lĩnh
vực nào cũng phải có thu nhập nh nhau.
Bảo đảm bình đẳng theo chiều ngang là điều kiện
để sử dụng lao động một cách ổn định. Nếu bình đẳng
theo chiều ngang bị vi phạm, thì nơi có thu nhËp cao sÏ thu
hót sè lao ®éng tËp trung rất lớn, gây khó khăn cho các mặt
liên quan của đời sống xà hội. Ngợc lại nơi có thu nhập thấp sẽ
rất thiếu nhân lực (cả về số lợng và chất lợng) cho các nhu
cầu sử dụng lao động ở mức bình đẳng.
Kết hợp một cách hài hòa bảo đảm cả hai mặt bình
đẳng theo chiều dọc và bình đẳng theo chiều ngang là
yếu tố cơ bản bảo đảm bình đẳng trong phân phối thu
nhập, là nhân tố quan trọng cho tăng trởng kinh tế, ổn định
xà hội.
Trong thực tế, việc bảo đảm bình đẳng trong phân
phối thu nhập (theo lao động) đợc thể hiện qua các chính
sách về thuế, tiền lơng, trợ cấp, phụ cấp cho các vùng khó
10


khăn, xa xôi, hẻo lánh và các ngành nghề đợc u đÃi.
1.3. Quan điểm về tiêu dùng của dân c.


Mức sống của dân c không chỉ chịu sự chi phối có tính
quyết định của thu nhập của họ mà còn phải đợc thể hiện ở
mức tiêu dùng cho đời sống của họ.
Theo nghĩa rộng tiêu dùng là sử dụng các sản phẩm vật
chất và dịch vụ vào quá trình sản xuất, hoặc vào đời sống
hàng ngày của từng hộ gia đình và chung cho toàn xà hội.
Theo SNA (hệ thống tài khoản quốc gia) tiêu dùng của
dân c là tiêu dùng cuối cùng, các sản phẩm vật chất và dịch vụ
dùng vào tiêu dùng sẽ tiêu phí đi trong quá trình sử dụng
("mất đi" trong quá trình sử dụng). Cũng theo SNA, tiêu dùng
cho sản xuất là tiêu dùng trung gian, các sản phẩm vật chất và
dịch vụ không "mất đi" mà đợc chuyển vào các sản phẩm
dịch vụ đợc sản xuất ra. Về thực chất, tiêu dùng trung gian là
chi phí sản xuất, là đối tợng nghiên cứu của quản trị kinh
doanh.
Xét từ góc độ tài chính, tiêu dùng cuối cùng của hộ gia
đình dân c là khoản chi tiền mua hàng hóa dịch vụ để tiêu
dùng, trong tiền mua hàng hóa dịch vụ đó có cả thuế doanh
thu trả gộp (thuế gián thu). Tiêu dùng cuối cùng của dân c còn
bao gồm giá trị những sản phẩm và dịch vụ dân c tự sản
xuất và tiêu dùng (thí dụ nông sản thóc lúa, vải, thịt lợn, trâu,
bò v.v...) kể cả dịch vụ nhà ở, mà nhà ở đó đang thuộc sở
hữu của dân c và giá trị quy ra tiền những hàng hóa dịch
vụ đợc cấp, đợc cho (không phải trả tiền).
Tiêu dùng cuối cùng không bao gồm thuế thu nhập, các loại
11


thuế trực thu khác, các khoản đóng góp, các khoản chuyển

nhợng vốn.
Tiêu dùng của dân c xét dới hình thái vật chất, là việc dân
c sử dụng những sản phẩm và dịch vụ cho nhu cầu ăn, mặc, ở,
đi lại, học tập, chữa bệnh, giải trí, các dịch vụ cần thiết khác
cho đời sống vật chất và văn hóa thờng ngày.
Trong thống kê kinh tế, tiêu dùng của dân c là biểu hiện
tổng hợp bằng tiền, của các vật phẩm vật chất và dịch vụ mà
dân c tiêu dùng cho đời sống hàng ngày (có thể thống kê đợc). Nh thế, chỉ các vật phẩm và dịch vụ đem chi dùng cho
đời sống dân c có thể tính đợc bằng tiền mới đợc nghiên cứu
dới góc độ kinh tế, còn các vật phẩm hoặc dịch vụ không thể
tính đợc bằng tiền không thuộc phạm vi nghiên cứu.
Xét về nguồn của tiêu dùng của dân c, chúng đợc thanh
toán (chi trả) bằng hai nguồn: một là của bản thân dân c tự
trang trải bằng thu nhập của mình (phần này chiếm gần nh
hầu hết trong tiêu dùng) và hai là của Nhà nớc hoặc các tổ
chức, cá nhân tài trợ, dân c không phải trả tiền.
Chúng ta nghiên cứu thêm hai vấn đề sau đây:
- Một là: tiêu dùng của dân c chỉ trình cho những sản
phẩm, dịch vụ thực sự đợc chi dùng, không bao gồm phần bị
mất mát, hao hụt (do thiên tai lũ lụt, hỏa hoạn ...) và chi pháp
luật cấm, ma tuý, mại dâm ...
- Hai là: tiêu dùng của dân c và chi tiêu của dân c là hai
chỉ tiêu khá gần gũi với nhau nhng không thể đồng nhất. Hai
chỉ tiêu này giống nhau ở chỗ chúng đều là những khoản chi
của dân c (bằng tiền và hiện vật quy tiền). Chỗ khác nhau
12


của chúng là ở phạm vi. Tiêu dùng của dân c chỉ bao gồm
những khoản chi cho nhu cầu đời sống vật chất và văn hóa.

Còn chi tiêu của dân c ngoài các khoản chi cho tiêu dùng cho
đời sống còn có rất nhiều khoản chi khác nh chi cho sản xuất,
cho vay mợn, để dành (giữ tiết kiệm) v.v... Ngoài ra có
những khoản dân c không phải chi tiêu nhng lại đợc tính vào
tiêu dùng, đó là khoản dân c đợc cấp, đợc cho để tiêu dùng
mà không phải trả tiền.
Tiêu dùng của dân c gồm các khoản sau:
- Chi tiền mặt để mua hàng hóa và dịch vụ cho đời
sống hàng ngày.
- Chi dùng các sản phẩm, dịch vụ tự sản xuất, kể cả tiêu
dùng nhà ở của dân c đang sở hữu.
- Giá trị những vật phẩm, dịch vụ mà dân c đợc tài trợ,
đợc cho (không phải trả tiền) dùng cho đời sống.
Trong 4 giai đoạn của quá trình sản xuất: sản xuất phân phối - trao đổi - tiêu dùng, tiêu dùng là khâu cuối cùng
nhng lại giữ vị trí hết sức quan trọng. Tiêu dùng và sản xuất
là hai mặt đối lập của một thể thống nhất. Tiêu dùng là mục
đích của sản xuất. Tiêu dùng làm cho quá trình sản xuất
diễn ra thông suốt, liên tục không ngừng, và chính tiêu dùng
nêu lên các yêu cầu, đề ra các nhu cầu để sản xuất phát
triển. Vai trò của tiêu dùng do đó không phải là thụ động mà
là tích cực. Đối với từng cá nhân, thì để có tiêu dùng với số lợng nhiều hơn; với chất lợng tốt hơn, có mức tiêu dùng cao hơn
thì phải có thu nhập cao hơn, nhiều hơn mức cũ. Động cơ
mong muốn nâng cao thu nhập kích thích cá nhân nâng
13


cao trình độ, năng lực, tay nghề, kỹ năng sản xuất kinh
doanh v.v..., do đó làm cho chất lợng đội ngũ lao động xà hội
đợc nâng lên.
Tiêu dùng của dân c trong một thời kỳ ngắn có tính ổn

định tơng đối, song xét trong một thời kỳ dài, nó luôn biến
động, thờng có xu hớng tăng lên. Sự vận động theo hớng tăng
lên của tiêu dùng là sự vận động cùng chiều với sự tăng lên của
lực lợng sản xuất. Giới hạn của sự vận động của tiêu dùng của
dân c đợc quy định một cách khách quan bởi trình độ phát
triển của lực lợng sản xuất.
Tiêu dùng cho đời sống của dân c thực chất là quá trình
tái sản xuất sức lao động cho bản thân ngời lao động, cho
gia đình họ, bao gồm cả quá trình đào tạo kỹ năng lao
động cho thế hệ kế tiếp. Tiêu dùng củ dân c cho đời sống
trên ý nghĩa đó là sự tiếp tục không ngừng của chu trình
sản xuất xà hội.
1.4. Quan điểm về giàu nghèo.

Vấn đề giàu nghèo luôn gắn trực tiếp với việc nghiên cứu
thu nhập và tiêu dùng của dân c, bởi vì biểu hiện của giàu
nghèo là ở mức độ cao thấp của thu nhập và tiêu dùng của
dân c.
Giàu nghèo là vấn đề đợc quan tâm khá nhiều ở các
quốc gia khác nhau, dù là nớc lạc hậu, kém phát triển kinh tế
đến những nớc siêu cờng về kinh tế; tất nhiên là với mức độ
quan tâm không giống nhau.
1.4.1. Khái niệm về giàu nghèo.
Giàu nghèo là khái niệm tơng đối, biểu hiện mối tơng
14


quan về thu nhập và mức sống giữa các tầng lớp dân c trong
từng thời gian và không gian cụ thể.
Thế nào là nghèo và có thể định ra đợc ranh giới để xác

định đợc một hộ ở tình trạng nghèo hay không nghèo hay
không ? Trong những năm 60 và gần đây, ESCAP cho rằng
có nghèo khổ tuyệt đối và nghèo khổ tơng đối.
1.4.2. Theo ESCAP, nghèo khổ tuyệt đối có nghĩa là
thu nhập thực tế của hộ không đảm bảo đủ cho hộ đợc hởng
những cái mà xà hội cho phép họ đợc hởng ở mức tối thiểu
để duy trì đợc tái sản xuất sức lao động nh ăn uống, học
tập, ở, vui chơi giải trí, chữa bệnh v.v... Nghèo đói tuyệt đối
còn bao gồm các hiện tợng nh suy dinh dỡng, thiếu ăn hoặc
chết đói, hoặc phải lao động cực nhọc.
Nghèo khổ tuyệt đối nh vậy gắn liền với mức tiêu dùng
của dân c. Việc đo lờng nghèo đói tuyệt đối là việc làm hết
sức phức tạp, để xác định ranh giới nghèo khổ tuyệt đối
phải lấy một mức tiêu dùng cơ bản tối thiểu làm chuẩn so
sánh, nếu tiêu dùng của hộ dân c nào từ chuẩn đó trở xuống
là thuộc loại nghèo khổ, mức tiêu dùng ở trên mức chuẩn đó là
không thuộc loại nghèo khổ.
Trong thời gian gần đây, một số nớc ở châu á lấy mức
tiêu dùng cơ bản tối thiểu là khẩu phần ăn duy trì của một
ngời trong 1ngày làm chuẩn ranh giíi, nh Bakixtan lÊy møc
2.100 colo, Ên §é lÊy mức 2.2500 calo v.v... ở Việt Nam, năm
1993 trong cuộc điều tra giàu nghèo, Tổng cục Thống kê sử
dụng mức nghèo khổ là: 2.100 calo. Trong thực tế, việc điều
tra về mức tiêu dùng tối thiếu đó đợc quy về thu thËp, vµ nh
15


vậy mức nghèo khổ đợc sử dụng thực tế là: mức thu thập
đảm bảo mua đợc một lợng lơng thực, thực phẩm đủ khẩu
phần ăn duy trì với lợng calo tiêu dùng một ngời 1 ngày là

2.100 ca lo. [16 ; 132].
Mức nghèo khổ là số tuyệt đối nên khi nền kinh tế tăng
trởng khá thu nhập của dân c tăng lên, số hộ nghèo khổ tuyệt
đối có thể giảm xuống rất nhiều khi nền kinh tế tăng trởng
cao và liên tục, thu nhập của dân c tăng lên cao, có thể không
còn hộ nghèo khổ tuyệt đối.
1.4.3. Nghèo khổ tơng đối:
Nghèo khổ tơng đối thể hiện ở sự bất bình đẳng trong
thu nhập. Thu nhập của ngời nghèo khổ tơng đối là thấp hơn
mức thu nhập trung bình trong cộng đồng.
Sự chênh lệch về thu nhập của các tầng lớp dân c trong
nền kinh tế thị trờng là một tất yếu. Ngay cả khi đến giai
đoạn kinh tế phát triển cao, ổn định thì sự chênh lệch về
thu nhập của dân c không thể tự tiêu biến đi, mà chỉ có thể
là khoảng biên độ chênh lệch đợc thu hẹp lại. Tuy nhiên số ngời có thu nhập dới mức trung bình trong cộng đồng thì luôn
tồn tại, cũng tức là nghèo khổ tơng đối còn tồn tại trong một
thời kỳ rất dài nữa của lịch sử.
Đối lập với nghèo khổ là giàu có. Các hộ dân c giàu có là
những hộ có thu nhập ở mức cao, ổn định, có mức tiêu dùng
cao, và có tích luỹ.
Chúng tôi cũng tán thành ý kiến của một số tác giả là giàu
có nên hiểu theo hai khái niệm tơng tự nh nghèo khổ: đó là
giàu có tuyệt đối và giàu có tơng đối.
16


1.4.4. Giàu có tuyệt đối là hiện tợng một bộ phận dân
c có thu nhập rất cao, ổn định, có mức tiêu dùng cao, đồng
thời có tích luỹ lớn bằng tiền và tài sản. Ranh giới mức thu
nhập rất cao cã thĨ lÊy møc thu nhËp cđa ngêi ph¶i nép th

thu nhËp thêng xuyªn ë níc ta hiƯn nay (theo Luật thuế thu
nhập) là 2 triệu đồng/ tháng làm ranh giới.
1.4.5. Cũng tơng tự nh nghèo khổ tơng đối, giàu có tơng đối thể hiện ở thu nhập của ngời giàu có tơng đối, giàu
có tơng đối thể hiện ở mức thu nhập của ngời giàu cao hơn
mức thu nhập trung bình trong cộng đồng.
1.5. Quan hệ giữa thu nhập với tiêu dùng, tích luỹ với tiêu
dùng.

Giữa thu nhập và tiêu dùng, tiêu dùng và tích luỹ có mối
quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, vận dụng xử lý tốt các mối
quan hệ này là một yếu tố tác động mạnh mẽ đến việc
nâng cao mức sống dân c.
1.5.1. Trong quan hệ giữa thu nhập và tiêu dùng
của dân c, thu nhập giữ vai trò quyết định chi phí
tiêu dïng.
Møc tiªu dïng cao hay thÊp do møc thu nhËp quy định
một cách khách quan, ngời ta không thể thờng xuyên tiêu
dùng vợt quá mức thu nhập đợc.
Số lợng, chất lợng sản phẩm tiêu dùng, cơ cấu chủng loại
của sản phẩm tiêu dùng của dân c tuỳ thuộc mức thu nhËp
cao hay thÊp cđa hé d©n c. NÕu thu nhËp ë møc thÊp (tõ ®êng ranh giíi nghÌo trë xng) sản phẩm tiêu dùng chỉ có thể
là lơng thực thực phẩm để duy trì đời sống. Nếu mức thu
17


nhập cao hơn (từ đờng ranh giới nghèo trở lên) thì ngoài nhu
cầu tốt cần thiết là ăn, nhu cầu mặc mới có thể từng bớc đợc
đáp ứng. Sau khi thu nhập vợt qua việc đáp ứng nhu cầu
mặc, các nhu cầu khác nh nhà ở, chăm sóc sức khoẻ, học tập,
vui chơi giải trí ... dần dần đợc đáp ứng.

Nếu nh thu nhập giữ vai trò quyết định đối với tiêu dùng
thì ngợc lại tiêu dùng cũng có tác dụng mạnh mẽ đến thu nhập.
Tiêu dùng của dân c về thực chất là tái sản xuất sức lao động,
nếu sức lao động đợc tái sản xuất có số lợng và chất lợng kém
sẽ kéo theo thu nhập giảm sút, còn nếu sức lao động đợc tái
sản xuất có số lợng và chất lợng cao sẽ tác động mạnh mẽ tới sự
thúc đẩy tăng thu nhập của dân c.
Các hộ nghèo khổ, mức tiêu dùng chỉ đảm bảo đợc khẩu
phần ăn duy trì, biểu hiện của tình trạng đó là suy dinh dìng, søc kh u, häc vÊn thÊp kÐm, kỹ năng lao động,
kinh nghiệm sản xuất hầu nh không có, họ chỉ có thể làm
đợc những việc đơn giản với thu nhập thấp. Đó là vòng luẩn
quẩn sau đây:
Sơ đồ 1

Thu nhập thấp
kém

Tiêu dùng thấp

Năng suất
Nghề
nghiệp
động
thấp
Vợt qua đợc
mức
tiêu dùng thấp kém, nhu cầu ăn uống
đơn giản
chăm sóc sức khoẻ đợc thỏa mÃn tơng đối đầy đủ (ăn đủ no,
mặc ®đ Êm, èm ®au cã thc men, cã nhµ ë) thể lực đợc

nâng lên. Cùng với thể lực đợc nâng lªn, viƯc häc tËp (häc
18


vấn, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh ...) và đào tạo kỹ năng
nghề nghiệp đem lại trình độ lao động hơn hẳn lao động
giản đơn ở mức tinh thông nghề nghiệp, tay nghề cao, kỹ
năng kỹ xảo điêu luyện, có khả năng sáng tạo. Với sức lao
động có trình độ nh vậy, là đảm bảo cho một thu

nhập

cao.
Vì vậy để phá vỡ, thoát khỏi vòng luẩn quẩn nêu trên,
cần phải tạo một đột phá về thu nhập, về tiêu dùng cho các hộ
nghèo để họ có thể tự vơn lên vợt ra khỏi vòng luẩn quẩn bế
tắc của nghèo khổ. Việc tạo ra đột phá đó có thể tự bản
thân ngời nghèo khổ vơn lên, song phần lớn cần có sự trợ giúp
một cách có tổ chức của Nhà nớc và cộng đồng xà hội dân c.
1.5.2. Tiêu dùng và tích luỹ:
Thu nhập của dân c đợc chi dùng cho hai mục tiêu chủ
yếu là tiêu dùng va tích luỹ. Tiêu dùng của dân c có xu hớng
không ngừng nâng cao do nhu cầu đời sống luôn theo sát sự
phát triển của lực lợng sản xuất. Nhng để có thu nhập cao
hơn thì phải phát triển sản xuất, do đó cần phải tăng đầu t
cho sản xuất. Nguồn để tăng đầu t cho sản xuất chủ yếu là
từ tích luỹ. Nếu phần tiêu dùng nhiều lên thì tích luỹ ít đi,
nếu thu nhập và tiêu dùng bằng nhau thì không có tích luỹ,
nếu tiêu dùng ít đi thì tích luỹ nhiều lên. Nh vậy quan hệ
giữa tiêu dùng và tích luỹ là quan hệ phụ thuộc ngợc chiều

nhau. Bởi vì để sống, ngời ta phải không ngừng tiêu dùng,
nên trong quan hệ này, tiêu dùng có vai trò lớn trong việc
phân phối thu nhập thành tích luỹ và tiêu dùng.
19


Chơng 2
Hệ thống chỉ tiêu thống kê và phơng pháp
phân tích thu nhập tiêu dùng của dân c
2.1. Sự cần thiết xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống
kê thu nhập và tiêu dùng của dân c.
Thu nhập và tiêu dùng của dân c luôn biến động theo sự
phát triển của lực lợng sản xuất, theo thời gian và không gian,
liên quan phơ thc nhiỊu u tè, cã ¶nh hëng qua lại với
nhiều vấn đề kinh tế, xà hội khác nhau, là kết quả của các
chính sách kinh tế, xà hội của Đảng, Nhà nớc. Để nghiên cứu
thu nhập và tiêu dùng của dân c nhất thiết phải xây dựng và
hoàn thiện từng bớc hệ thống chỉ tiêu thống kê để đo lờng,
tính toán và phân tích chúng.
Hệ thống chỉ tiêu thống kê đợc xây dựng phải đảm bảo
có tính hệ thống, đồng bộ (có quan hệ gắn bó chặt chẽ với
nhau để trở thành một chính thể) và tính toán việc (đầy
đủ) để thông tin cần thiết cho yêu cầu lÃnh đạo và quản lý
của các cấp, các ngành.
2.1.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu
thống kê thu nhập và tiêu dùng của dân c.
Để xây dựng các chỉ tiêu thống kê thu nhập và tiêu dùng
của dân c có tính hệ thống và tính toàn diện cần dựa vào
các căn cứ và các yêu cầu sau:
2.1.1.1. Những căn cứ xây dựng hệ thống chỉ tiêu:

- Hệ thống chỉ tiêu thông kê phải có nội dung phù hợp với
các khái niệm về thu nhập và tiêu dùng của dân c tức là phải
xuất phát từ lý luận về thu nhập và tiêu dùng của dân c và từ
20



×