MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY ĐẬU TƯƠNG ĐÔNG
Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Dương Xuân Tú
1
, guyễn Văn Lâm
1
SUMMARY
Some comprehensive solutions for development of winter soybean production
in Red river Delta
During the period from 2007 to 2009, the researching and evaluating the situation of
winter soybean (Glycin Max) production have been carried out in 11 provinces of Red
River Delta (RRD). The results showed that the RRD region has great potentiality to
develope soybean in the winter season with approximately 600,000 ha of land released
after harvesting Summer rice. This land resource recently had been exploited only about
40%. For the market requirement, the yearly domestic market requires about 2 million
tons of soybean seed for food and animal feed while we only meet about 300 thousand tons
(data showed in 2008). The results also showed that, in 2007, the status of winter soybean
production in RRD with 66.5 thousand ha, average yield of 1.54 tons/ha and 106.5
thousand tons of productivity. One comprehensive solution had been recommended to
Develope soybean production in the winter season in RRD region for purpose of soybean
productivity increase with component parts, for example: advantage varieties and
cultivation techniques; suitably crop system; mechanization application for production
oriented towards market to increase efficiency in soybean production.
Keywords: Soybean (Glycin Max), RRD (Red, river Delta), production, potentiality,
development, solution.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đậu tương là cây công nghiệp ngắn
ngày, hạt đậu tương có giá trị dinh dưỡng
và có giá trị kinh tế cao, là nguồn thực
phNm cho con ngưi và làm thc ăn cho
gia súc. N goài ra, cây u tương còn óng
vai trò quan trng trong h thng luân
canh ci to t, nh các vi khuNn nt sn
c nh m làm tăng phì cho t. Tuy
nhiên, trong nhng năm qua mc phát
trin cây u tương nưc ta b chng li
c v din tích và năng sut dn n sn
lưng hàng năm không áp ng ưc nhu
cu s dng ngày càng cao. Theo Cc
Chăn nuôi: N ăm 2006, ch riêng ngành
chăn nuôi ã phi nhp 1,5 triu tn khô
du u tương (tương ương 2,0 triu tn
u tương ht) ch bin làm thc ăn
chăn nuôi, ngoài ra còn chưa k các
ngun nhp khác. Vi mc tiêu phát trin
u tương ca B N ông nghip & PTN T
1
Vin Cây Lương thc và Cây thc phNm.
ra cho c nưc: “Đến năm 2010, diện
tích đậu tương đạt 400 ngàn ha, năng
suất đạt 20 tạ/ha và sản lượng đạt 800
ngàn tấn ”. Chính vì vậy, một hệ thống
giải pháp đồng bộ để tăng sản lượng đậu
tương sản xuất trong nước hàng năm là
cần thiết. Trong khuôn khổ bài viết này,
chúng tôi đề cập đến một số nghiên cứu,
đánh giá và đề xuất giải pháp chính cho
sự phát triển cây đậu tương ở vùng Đồng
bằng sông Hồng (ĐBSH), vùng được xác
định là lợi thế cho sự phát triển cây đậu
tương đông.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Vật liệu nghiên cứu
Cây đậu tương vụ đông trong 11 tỉnh
vùng Đồng bằng sông Hồng.
2. Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập tài liệu: Thu thập tài liệu, số
liệu thống kê diện tích, năng suất, sản lượng
cây đậu tương vụ đông tại 11 tỉnh vùng
Đồng bằng sông Hồng. Các chính sách địa
phương và nhà nước liên quan tới việc phát
triển cây vụ đông nói chung và cây đậu
tương nói riêng cho vùng.
- Phương pháp GIS: Sử dụng bản đồ để
vẽ nên hiện trạng diện tích và cơ cấu cây
đậu tương vụ đông của 11 tỉnh vùng Đồng
bằng sông Hồng.
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. Tiềm năng phát triển cây đậu tương
vụ đông ở vùng Đồng bằng sông Hồng
(ĐBSH)
Điều kiện tự nhiên:
Vùng ĐBSH bao gồm 11 tỉnh thành
phố, có điều kiện khá thuận lợi cho việc
phát triển kinh tế, nhất là sản xuất nông
nghiệp. Là vùng có điều kiện thời tiết khí
hậu, địa hình, đất đai màu mỡ thích hợp
cho nhiều loại cây trồng và nhiều vụ trong
năm, đặc biệt có mùa đông lạnh càng làm
tăng thêm sự phong phú và đa dạng về
chủng loại giống. Nhiều cây trồng vụ đông
đang hình thành các vùng sản xuất hàng
hóa tập trung với quy mô lớn đem lại
nguồn thu nhập cao nhất trong năm, trong
đó có cây đậu tương.
Tiềm năng về đất đai:
Ở vùng ĐBSH, sau thu hoạch lúa mùa
là cả quỹ đất rộng lớn để phát triển cây vụ
đông. Theo số liệu thống kê, ở vùng ĐBSH
có khoảng 600.000 ha đất sau khi thu hoạch
lúa mùa có thể trồng cây vụ đông. Trong số
đó, năm 2006, diện tích cây đậu tương đông
mới gieo trồng được 59.200 ha, chiếm gần
10% diện tích này. Diện tích cây vụ đông
cũng chỉ sử dụng được khoảng 40% quĩ
đất này còn lại phần lớn vẫn bỏ hoang (Số
liệu điều tra của Trung tâm Hệ thống
ông nghiệp-CASRAD, Viện Cây lương
thực và Cây thực phm, năm 2007). Như
vậy, nếu áp dụng tốt công nghệ sản xuất
đậu tương đông hiện đang được phổ biến,
chúng ta có thể mở rộng được nhiều hơn
nữa ở diện tích trên.
Thị trường tiêu thụ sản phm:
Có thể nói rằng, đi vi sn phNm u
tương hin nay chúng ta chưa cn phi lo
n th trưng tiêu th vì như ã cp
trên thì hàng năm chúng ta phi nhp khNu
u tương vi s lưng khong 2 triu tn
ngoài sn lưng sn xut ưc trong
nưc. Trong nhng năm gn ây, trung
bình mi năm c nưc trng khong 200
ngàn ha u tương ch yu trong v ông
vi sn lưng t khong 300 ngàn tn
(Theo kết quả điều tra của CASRAD, 2007).
iu ó cho thy th trưng u tương
trong nưc vn còn rt ln.
guồn nhân lực và kinh nghiệm sản xuất:
Vùng BSH có dân s là 18.207.900
ngưi, 2.763.801 h trong ó 1.965.343 h
nông nghip (Theo kết quả điều tra của
CASRAD, 2007). ây là mt ngun nhân
lc khá di dào cho vic phát trin cây v
ông nói chung và cây u tương nói riêng.
c bit, khi thu hoch lúa mùa xong, sn
xut cây v ông là nhu cu ca ngưi sn
xut gii quyt thi gian nông nhàn, tăng
thu nhp. Bên cnh ó, cây u tương là
cây trng truyn thng vùng BSH nên
ngưi dân ã có nhng kinh nghim, hiu
bit v cây u tương do vy vic áp dng
nhng tin b k thut mi vào sn xut s
gp nhiu thun li.
hững tiến bộ kỹ thuật mới:
Thi gian qua, ã có nhiu TBKT mi
v ging và bin pháp k thut ưa ra áp
dng cho sn xut: Các ging u tương
mi ã ưc chn to theo hưng ngn
ngày, năng sut cao, kh năng thích ng
rng ã xác nh ưc nhóm ging chu
lnh (cho v xuân và v ông), nhóm ging
chu nóng (cho v hè và hè thu) và nhóm
ging có th gieo trng ưc c 3 v/năm ;
Mt s ging u tương có năng sut khá
cao trong v ông như VX-93; 9804 (20-
25 t/ha); T12; DT200 (18-20 t/ha); V
các bin pháp k thut: ã xác nh ưc
quy trình sn xut u tương cho tng
ging theo tng vùng sinh thái khác nhau.
Vic áp dng cơ gii hoá vào sn xut kt
hp vi nhng phương thc gieo trng phù
hp (gieo vãi u tương trên nn t ưt)
vi cơ gii hoá là mt bưc t phá tăng
din tích cây u tương trong v ông.
2. Thực trạng sản xuất đậu tương ở vùng
ĐBSH
Đánh giá về tình hình sản xuất và phát
triển cây đậu tương trong nước, theo Niên
giám Thống kê 2008 cho thấy: Năm 2000
diện tích trồng đậu tương là 124,1 nghìn ha,
năng suất bình quân đạt 12,0 tạ/ha và sản
lượng đạt được là 149,3 nghìn tấn đậu
tương, đến năm 2005 diện tích tăng lên
204,1 nghìn ha và năng suất bình quân đạt
được là 14,3 tạ/ha (năng suất cao nhất trong
khối ASEAN và bằng 66,5% so với năng
suất bình quân của thế giới), sản lượng đạt
được là 292,7 nghìn tấn. Như vậy sau 5
năm, diện tích đậu tương cả nước đã tăng
80,0 nghìn ha (tăng 64,5%), năng suất bình
quân tăng 2,3 tạ/ha (tăng 19,2%) và sản
lượng tăng 143,4 nghìn tấn (gần gấp 2 lần).
Từ năm 2006 đến 2008 diện tích có biến
động giảm do điều kiện thiên tai (bão,
úng ), công nghiệp hoá Hiện nay, sản
lượng đậu tương trong nước cũng chỉ đáp
ứng đủ cho khoảng 15% nhu cầu tại chỗ.
Về tình hình sản xuất đậu tương của
vùng ĐBSH, theo Niên giám Thống kê
2008, năm 2006 diện tích 66,5 nghìn ha,
sản lượng đạt 103,0 nghìn tấn, đến năm
2007 tăng lên 66,7 nghìn ha, sản lượng tăng
106,3 nghìn tấn. Đây cũng là vùng đã đạt
được năng suất đậu tương bình quân cao
nhất so với cả nước. Về cơ cấu mùa vụ và
hệ thống luân canh: Cây đậu tương xuân
được gieo trồng chủ yếu trên đất bãi ven
sông, trên đất chuyên màu; Vụ hè thường
được đưa vào tham gia trong hệ thống luân
canh cho vùng phát triển cây vụ đông sớm,
với loại cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao
như: Cây rau, hoa, ngô theo công thức
luân canh: Lúa xuân + đậu tương hè (hè
thu) + cây vụ đông sớm và ngô xuân hè +
đậu tương hè thu + ngô thu đông; Cây đậu
tương vụ đông được gieo trồng chủ yếu trên
đất 2 lúa, theo công thức: Lúa xuân + lúa
mùa sớm + đậu tương đông. Song, cây đậu
tương trong hệ thống cây trồng của vùng
vẫn chỉ mang tính chất là cây trồng phụ, cây
để cải tạo đất cho nên, diện tích đậu
tương có xu hướng giảm để nhường chỗ
cho các cây trồng có giá trị kinh tế cao như:
Cây rau, cây dưa các loại
Bảng 1. Diện tích, năng suất và sản lượng cây đậu tương vụ đông ở ĐBSH
STT
Tỉnh
Đậu tương Đông
Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)
2004 2005 2006 2004 2005 2006 2004 2005 2006
ĐBSH 43497,6 52603,0 59153,0 66988,6 83064,4 85479,4
1 Hà Nội 352,0 450,0 402,0 12,0 11,2 12,1 422,4 504,0 486,4
2 Hải Phòng 43,0 150,0 150,0 19,0 18,1 18,4 81,7 271,5 276,0
3 Vĩnh Phúc 5269,1 4971,0 4058,0 15,5 14,9 13,4 8167,1 7426,7 5429,6
4 Hà Tây 24167,0 28638,0 30771,0 15,2 15,6 15,0 36733,8 44675,3 46156,5
5 Bắc Ninh 653,0 638,0 1100,0 16,2 16,3 16,2 1057,9 1039,9 1782,0
6 Hải Dương 1186,0 586,0 700,0 14,0 16,0 19,1 1660,4 937,6 1337,0
7 Hưng Yên 3009,0 3658,0 2917,0 18,2 17,6 18,2 5476,4 6438,1 5308,9
8 Hà Nam 4762,0 6431,0 7127,0 16,3 16,9 14,5 7762,1 10868,4 10334,2
9 Nam Định 350,0 1000,0 927,0 14,0 14,3 14,3 490,0 1430,0 1325,6
10 Thái Bình 3184,0 4742,0 4422,0 14,0 16,0 16,9 4457,6 7596,7 7459,9
11 Ninh Bình 522,5 1294,0 3579,0 13,0 14,5 15,6 679,3 1876,3 5583,2
(Nguồn: Kết quả điều tra của CASRAD, 2007)
Bản đồ 1. Diễn biến diện tích đậu tương đông các tỉnh vùng ĐBSH
(Nguồn: Kết quả điều tra của CASRAD, 2007)
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
6
Kết quả nghiên cứu 2007 cho thấy: Hà Tây và Hà Nam là hai tỉnh trồng nhiều đậu
tương đông nhất và cũng là hai tỉnh có diện tích đậu tương liên tục tăng trong 2 năm từ
2004 đến 2006. Mặt khác cây đậu tương chưa hiệu quả bằng những cây rau màu khác
nên những tỉnh như Hải Dương, Hải Phòng, Nam Định, Bắc Ninh chưa chú trọng đến
cây trồng này trong cơ cấu vụ đông (hầu hết có diện tích chưa tới 1000 ha). Để tăng
diện tích đậu tương, UBND tỉnh Bắc Ninh cũng đã có Quyết định số 2356 /QĐ-CT
ngày 08 tháng 12 năm 2005 của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc hỗ trợ giống đậu tương
nguyên chủng để sản xuất giống xác nhận: 20ha cho sản xuất vụ đông trên địa bàn tỉnh.
Nhờ đó diện tích đậu tương đông của Bắc Ninh năm 2006 cũng tăng lên 1100 ha (năm
2005 chỉ có 638 ha), tuy nhiên đây vẫn là con số khiêm tốn so với các tỉnh như Hà Nam
trên 7000 ha, đặc biệt, Hà Tây (cũ) có tới trên 30 ngàn ha chiếm tới trên 50% diện tích
đậu tương đông của cả vùng ĐBSH. Điều này là do từ năm 2000 đến nay nông dân và
các nhà khoa học tại Hà Tây (cũ) luôn hoàn thiện các phương pháp trồng đậu tương
bằng phương pháp kỹ thuật mới như gieo vãi hạt đậu tương trên đất ướt sau vụ lúa mùa,
đưa cơ giới hóa vào sản xuất đậu tương đông. Đến vụ đông 2006 Hà Tây (cũ) lại đi đầu
trong việc cơ giới hóa quy trình trồng đậu tương gieo thẳng trên đất ướt kết hợp cắt phủ
rạ bằng máy; một máy với 2 lao động có thể gieo được 4 ha/ngày, độ lấp đồng đều và
tiết kiệm giống hơn rất nhiều so với gieo bằng tay. Nhờ vậy vụ đông 2006 diện tích đậu
tương đông của Hà Tây đã lên tới trên 28,6 ngàn ha trong đó trên 60% diện tích đậu
tương là gieo vãi.
3. Phát triển cây đậu tương đông ở ĐBSH
- Tăng cường áp dụng các TBKH mới vào sản xuất: Xác định được bộ giống đậu
tương có năng suất cao, có tính thích ứng rộng, có TGST trung và ngắn ngày, có khả
năng chịu rét, chịu hạn và chống sâu bệnh tốt phù hợp với điều kiện vụ đông cho các
địa phương trong vùng.
- Tiếp tục hoàn thiện các quy trình kỹ thuật gieo trồng đậu tương đông cho các điều
kiện khác nhau trên đất sau khi thu hoạch lúa mùa sớm (chân đất cao, chân vàn và đất
trũng) phù hợp với thực tiễn sản xuất.
- Tuyên truyền sâu rộng về hiệu quả của quy trình công nghệ sản xuất đậu tương
đông. Tăng cường mở các hội nghị đầu bờ, thăm quan mô hình trình diễn, phải đánh giá
tổng kết và hoàn thiện quy trình sản xuất đậu tương đông đã thực hiện, từ đó rút ra kinh
nghiệm cho từng vùng, cần chú ý coi trọng các khâu: Gieo hạt, làm đất, thu hoạch
IV. KẾT LUẬN VÀ Đ N GHN
1. Kết luận
- phát trin u tương ông t kt qu tt cn m bo các nguyên tc sau: Phi
chn úng và ging m bo cht lưng tt. m bo gieo trng trong khung thi v
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
7
tt nht. Phi b trí rung ch ng ngun nưc tưi, tiêu hp lý và phi có cán b k
thut ch o theo dõi trong quá trình thc hin
- Chi phí sn xut sn phNm v ông hàng hóa còn khá cao dn n ngưi sn xut
không thu ưc li nhun cao c bit là chi phí nhân công và chi phí ging. Mt gii
pháp t ra ây là có th gp thành nhng nhóm sn xut nh hoc thành hp tác xã ln
quy mô toàn xã t chc sn xut, ưa máy móc và nhm gim chi phí. ã có mt s
mô hình ngưi sn xut thu gom t ca nhng h không s dng trng cây v ông
tp trung trng vi quy mô ln nhm s dng máy móc gim chi phí nhân công như mt
s ch trang tri trng u tương ông ti Phú Xuyên, Thanh Oai, M c, ng Hòa,
Phúc Th, Ba Vì - Hà Tây (cũ) ang làm vi quy mô bình quân 7-11 ha u tương/h.
ng thi, phi xây dng ưc vùng sn xut ht ging u tương m bo tiêu chuNn,
cht lưng phc v cho sn xut.
- N ăng sut u tương còn ph thuc nhiu vào thi tit sau khi thu hoch bi nu
không có nng không phơi ưc s gây mc, gim sn lưng. Gii pháp t ra ây
là ưa vào lò sy (như sy long nhãn) thì mi gii quyt ưc sn lưng ln u
tương nu sn xut ra. N hư vy gii pháp th trưng cho u tương sau khi thu hoch
là gn vi các cơ s ch bin như mt s mô hình ti M c ang áp dng. Làm th
s nâng cao sn lưng u tương sau thu hoch và góp phn tăng t l ch bin sn
phNm nông nghip giúp ngưi nông dân tăng hiu qu trng u tương hơn.
2. Đề nghị
+ N hà nưc u tư tp trung và có chính sách nhm kích cu cây u tương phát trin
trên 2 phương din: M rng din tích và tăng năng sut.
+ Cn h tr các a phương v trang thit b máy móc công ngh phc v sn xut,
c bit cho u tương ông. Mt khác, có cơ ch chính sách khuyn khích phát trin cây
u tương trong nưc.
+ Cn u tư kinh phí hơn na cho công tác nghiên cu khoa hc v chn to ging
mi và hoàn thin các quy trình sn xut cây u tương t năng sut cao.
TÀI LIU THAM KHO
1 guyễn Tấn Hinh, guyễn Văn Lâm, Dương Xuân Tú và CTV., 2004. Kết quả nghiên
cứu chọn tạo giống đậu tương Đ9804. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2004.
2 Tổng cục Thống kê. Niên giám thống kê 2007. NXB. Thống kê, 2008.
3 Đào Thế Anh, 2008. Nghiên cứu, đánh giá tình hình sản xuất và thị trường cây vụ
đông ở vùng Đồng bằng sông Hồng. Báo cáo kết quả nghiên cứu Đề tài: “Nghiên cứu
phát triển cây vụ đông hàng hoá ở Đồng bằng sông Hồng” năm 2007.
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
8
4 Phạm Đồng Quảng, Lê Quý Tường và CTV., 2005. Kết quả điều tra giống cây trồng
trong sản xuất vùng ĐBSH năm 2003-2004. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị giao ban về
KHCN vùng ĐBSH, Hải Dương, 4/2005.
gười phản biện: PGS. TS. guyễn Văn Viết