ĐỀ TÀI
Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả để giải
quyết vấn đề “ùn tắc giao thông” ở Thành phố Hồ Chí Minh.
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ BÀI
B. PHẦN NỘI DUNG
I.
Cơ sở triết học
1. Khái niệm
2. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
3. Ý nghĩa phương pháp luận
II. Thực trạng
III. Vận dụng
1.
Nguyên nhân
a. Ý thức tham gia giao thông
b. Cơ sở hạ tầng
c. Phương tiện giao thông tại Thành phố Hồ Chí Minh
d. Luật,chủ trương chính sách của nhà nước
2.
Kết quả
3.
Giải pháp
C. PHẦN KẾT BÀI
2
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM
(nhóm 20_lớp Ngoại thương k2009)
Hồng Đức Trường
Nguyễn Đức Minh
Nguyễn Ngọc Hiền
Nguyễn Ngọc Trinh
Phạm Thị Mỹ Dung
Phan Thành Giản
3
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Đất nước đang trong thời kỳ hội nhập với nền kinh tế quốc tế thì phát triển đơ
thị hóa là tất yếu của q trình cơng nghiệp, hiện đại hóa. Đơ thị hóa là thể hiện một
đất nước văn minh, một đất nước phát triển, tuy nhiên tồn tại trong những mặt tiêu
cực đó là vấn nạn của giao thông ở những đô thị lớn. Đây là nơi dân cư tập trung
đông đúc, do nhu cầu sinh hoạt và làm việc nên các phương tiện tham gia giao thông
dầy đặc đã gây ra ùn tắc giao thông trong thời gian qua.
Sự “ùn tắc giao thông” đã trở thành trực trạng đáng lo âu trong đời sống sinh
hoạt của mọi người dân nói chung và của Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, là vấn
đề nan giải đối với ngành giao thông và các nhà chức trách của nước ta. Có nhiều
nguyên nhân gây nên ùn tắc giao thông khác nhau, nhưng phần lớn là do ý thức chủ
quan của con người. Nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, mơi
trường và kìm hãm sự phát triển kinh tế.
Trước vấn đề nan giải đó, bài tiểu luận này nhóm em xin góp một phần nhỏ
dựa trên cơ sở triết học phân tích các nguyên nhân do đâu dẫn đến sự ùn tắc giao
thông? Hậu quả của nó ảnh hưởng đến kinh tế xã hội và đời sống con người như thế
nào? Nhà nước có những biện pháp khắc phục ra sao về tình trạng trên?
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở triết học
1. Khái niệm
Nguyên nhân là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác động qua lại giữa
các mặt trong cùng một sự vật (các mặt, các bộ phận, các thuộc tính), hoặc giữa các
sự vật với nhau gây ra những biến đổi nhất định.
Kết quả là một phạm trù triết học chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động
qua lại của các mặt, các bộ phận, các thuộc tính trong cùng một sự vật hoặc sự vật
này với sự vật khác.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
Nguyên nhân là cái sản sinh ra kết quả, do đó ngun nhân ln có trước kết
quả. Nhưng khơng phải những cái có trước,đến trước cũng là nguyên nhân của cái
đến sau,có sau. Kết quả chỉ xuất hiện khi nguyên nhân xuất hiện và phát huy tác
động.
4
Không phải sự nối tiếp nào về mặt thời gian của các hiện tượng cũng
là mối liên hệ nhân quả.
Cùng một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả khác nhau, tùy
thuộc vào điều kiện cụ thể.
Ngược lại, một kết quả có thể được sinh ra bởi những nghuyên nhân
khác nhau tác động riêng lẻ hay tác động đồng thời với nhau. Chúng có thể tác
động cùng chiều hoặc ngược chiều nhau.
Kết quả ra đời nhưng không thụ động mà nó tác động trở lại nguyên nhân sinh
ra nó.
Nguyên nhân và kết quả trong những điều kiện thực tiễn có thể chuyển hóa vai
trị cho nhau.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
Quan hệ nhân quả là sự khách quan và phổ biến, nên khơng có một kết quả nào
khơng có nguyên nhân. Nên nhiệm vụ của nhận thức là phải phát hiện những
ngun nhân mà lồi người chưa biết vì có như vậy con người mới phát triển.
Một hiện tượng trong mối quan hệ này là kết quả, trong mối quan hệ khác có
thể là nguyên nhân. Để hiểu rõ tác dụng của hiện tượng, kết quả ấy, cần xem xét nó
trong những mối quan hệ mà nó giữ vai trò là nguyên nhân cũng như trong những
mối quan hệ mà nó là kết quả.
Kết quả ra đời nó khơng thụ động mà nó tác động tích cực lại ngun nhân,
nên con người phải biết khai thác, vận dụng kết quả tốt để thúc đẩy sự vật phát triển,
đồng thời phải ngăn ngừa các tác động của các kết quả xấu.
Trong thực tiễn :
Để đẩy nhanh sự phát triển của một hiện tượng cũng như kìm hãm nó,
cần làm cho các nguyên nhân nhất quán tác động cùng chiều hay ngược chiều
với vận động của mối quan hệ nhân quả khách quan.
Muốn loại bỏ một hiện tượng nào đó, cần loại bỏ nguyên nhân sản
sinh ra nó.
Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào những điều kiện cụ thể lựa
chọn phương án thích hợp.
II. Thực trạng
Những cảnh báo về nguy cơ tắc nghẽn giao thông ở những đô thị lớn đã được
phổ biến qua các phương tiện truyền thông và các giới chuyên môn từ rất lâu. Song
5
đến nay, vấn đề này vẫn là sự nan giải của các cơ quan chức năng cũng như xã hội,
do khơng có sự đồng nhất và giải pháp lâu dài. Chỉ riêng ở Thành phố Hồ Chí
Minh :
Theo thống kê từ năm 2007, hằng năm đã phải chịu thiệt hại hơn
14.000 tỷ đồng, chưa kể đến sự nguy hại về sức khỏe và môi trường sinh thái.
Năm 2008, Thành phố Hồ Chí Minh đã xảy ra 48 vụ tắc đường hơn 30
phút, tăng 19 vụ so với năm 2007.
Năm 2009, tình hình giao thơng vẫn tiếp tục gia tăng. Ba tháng đầu
năm, toàn thành phố đã xảy 15 vụ tắc đường, tăng gấp 3 so với cùng kỳ năm
ngoái.
Theo thống kê số liệu hiện nay :
Đường đang thi công, lô cốt khắp nơi gần 250km; đường ngập nước
do mưa và do nghẽn mạch hệ thống cống thốt nước gây ra.
Có khoảng 3.300km đường giao thông, tương đương với 26 triệu mét
vng với mặt đường. So với tổng diện tích Thành phố 2.095 km, mật độ mạng
lướ đường chỉ chiếm 1,5km/km2 ( tiêu chuẩn chung của các nước 15km/km 2); và
mật độ diện tích đường giao thơng chỉ đạt 1,36% (tiêu chuẩn chung của các nước
20-25%).
Phân bố các tuyến đường : Sở Giao thơng vận tải Thành phố Hồ Chí
Minh nỗ lực phân luồng giao thông và thu được kết quả tốt điển hình là việc
phân luồng giao thơng khu vực ngã tư Bảy Hiền. Song bên cạnh đó ở khu vực
vòng xoay Hàng Xanh chưa hợp lý, hậu quả tất yếu làm kẹt xe tại nơi này.
Có khoảng 4 triệu chiếc xe (xe hai bánh gắn máy 3,8 triệu chiếc), chưa
kể mỗi ngày thành phố có khoảng 500.000 xe gắn máy và 60.000 xe ôtô của
người vãng lai từ các địa phương khác đến TPHCM. Diện tích chiếm đường
trong đi lại hiện nay riêng đối với số lượng xe gắn máy của thành phố đã lên đến
12-48 triệu mét vuông, cịn diện tích mặt đường giao thơng hiện hữu chỉ đáp ứng
26 triệu mét vuông.
Thực trạng này không chỉ thiệt hại về tiền bạc mà còn làm mất rất
nhiều thời gian của mọi người (theo ước tính của Trường Đại Học Bách Khoa
TPHCM với mức GDP trên 1500 USD/người/năm ở TP như hiện nay. Tính ra
trung bình mỗi người làm ra 0.72 USD/người thì nạn kẹt xe như thế này kéo dài
trong vòng từ 30p dẫn đến thiệt hại là 0.54 USD/người.)
Trước những thống kê số liệu trên nhà nước đã có những phản ứng thế nào để
khắc phục? Mặc dù có rất nhiều biện pháp được đưa ra nhưng cần phải có thời
gian, có những giải pháp, có tính định hướng lâu dài. Sau đây là những nguyên
nhân cụ thể và giải pháp giải quyết những vấn đề trên.
III. Vận dụng
6
1. Nguyên nhân
a.
Ý thức tham gia giao thông
Hiện nay, do đời sống kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu thoả mãn cuộc
sống của con người ngày càng cao. Điều đó dẫn đến các phương tiện tham gia giao
thơng của con người là không thể thiếu. Xe gắn máy là phương tiện tham gia giao
thơng thuận lợi và ít tốn kém nhất của cộng đồng người Việt, do đó ắt sẽ trở thành
hệ lụy khi người tham gia giao thông ngày càng gia tăng. Tình hình trật tự, an tồn
giao thông đã trở thành một vấn đề nan giải, được xã hội đặc biệt quan tâm.
Do ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ của người tham gia giao thơng
hiện nay rất kém, đây chính là ngun nhân hàng đầu khiến tình hình tai nạn và ùn
tắc giao thơng tăng đột biến. Đặc biệt tại TPHCM - một thành phố lớn của cả nước vấn đề ý thức của người dân đang trở thành một thực trạng đáng báo động. Tình
hình lưu thơng tại TPHCM khá lộn xộn, mạnh ai nấy chạy, bất chấp quy định của
pháp luật. Nhất là ở những tuyến đường, giao lộ vắng bóng CSGT, tình trạng người
điều khiển phương tiện ngang nhiên vi phạm giao thông ngày càng phổ biến, như
một hiện tượng xã hội cần phản ánh.
Những hình ảnh người tham gia giao thơng cố tình vượt đèn đỏ, đi vào đường
ngược chiều, đường cấm, lấn tuyến, tìm mọi cách chèn lách để vượt lên trước
phương tiện khác, không đội mũ bảo hiểm, thậm chí đèo ba, bốn lạng lách đánh
võng... diễn ra hầu hết ở mọi tuyến đường, giao lộ làm ảnh hưởng trật tự an tồn
giao thơng và ảnh hưỏng đến mọi người xung quanh.
b.
Cơ sở hạ tầng:
Phần lớn cơ sở hạ tầng đường bộ của Tp.HCM hiện nay đều được xây dựng từ
trước 1975 nên không phù hợp với hiện tại.
Việc phân luồng, phân làn xe chạy, điều phối giao thơng, đèn tín hiệu ở nút
giao nhau chưa tốt. Đa số đường phố ở nước ta đều hẹp nhưng lại được lưu thông
hai chiều, việc mở các đường ngang ở các phố có dải phân cách mềm khơng hợp lý,
chỗ q dầy, chỗ thì q thưa. Chính những vị trí này đã gây nên ùn tắc giao thơng
vì thường xun là chỗ để người điều khiển phương tiện đổi hướng đi, rẽ trái, hoặc
quay đầu xe, đi ngược đường để sang đường được nhanh.
Phó Phịng Quản lý giao thơng (Sở Giao thơng cơng chính) TP.HCM Đậu An
Phúc cho rằng một trong những nguyên nhân quan trọng gây phát sinh điểm ùn tắc
mới là việc triển khai trong cùng một thời gian q nhiều cơng trình, các cơng trình
hầu hết đều kéo dài thời gian thi công.
VD : Cũng như người dân TP, lực lượng cảnh sát giao thông khá bức xúc
trước việc ngăn đường làm cơng trình, đường ba làn xe nay chỉ còn một làn xe khiến
7
các tuyến đường huyết mạch Trần Hưng Đạo, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Pasteur,
Nguyễn Văn Trỗi, Huỳnh Văn Bánh…. phải chịu kẹt mọi lúc.
Cái chính là chúng ta chưa nhìn thẳng vào ngun nhân của ùn tắc giao thơng
thành phố chính là diện tích mặt bằng đường phố khơng cịn đủ chỗ cho số lượng và
tần suất lưu thông của xe cộ.
VD : Theo Sở GTCC TPHCM, diện tích đất dành cho giao thông tại TPHCM
rất thấp lại phân bố không đều. Tại các quận nội thành, đất dành cho giao thơng chỉ
chiếm 5,2-21,4% diện tích đất đơ thị, trong khi ở ngoại thành cịn thấp hơn.
c. Phương tiện giao thơng tại Thành phố Hồ Chí Minh
Phương tiện tham gia giao thông tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay cũng là
điều đáng báo động. Theo Thống kê về Trật tự An Toàn Giao thông của Sở Giao
thông Thành phố Hồ Chí Minh tính đến thời điểm ngày 16/06/2009, toàn thành phố
có:
Số lượng xe gắn máy 2 bánh: Thành phố Hồ Chí Minh hiện đang có
3.849.428 xe môtô đang được quản lý, chiếm tỷ lệ 500 xe/1000 người – cao nhất
Thế giới. Trung bình có khoảng 1000 xe đăng ký mới/ tuần. Chưa kể mỗi ngày
thành phố có khoảng 500.000 xe gắn máy và 60.000 xe ôtô của người vãng lai từ
các địa phương khác đến TPHCM
Số lượng xe 4 bánh: Thành phố Hồ Chí Minh hiện đang có 384.708 xe
ôtô đang được quản lý. Trung bình khoảng 100 xe đăng ký mới/ tuần.
Taxi: hiện tại trên Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng gần 20 Công ty,
Hợp tác xã kinh doanh khai thác loại hình vận chuyển Taxi trên địa bàn Thành
phố. Số lượng xe taxi hoạt động tại TP.HCM ước tính có khoảng trên dưới 6.000
chiếc, trong đó có khoảng 2.000 taxi "dù" .
Các phương tiện vận chuyển công cộng: Hoạt động vận tải hành khách
công cộng bằng xe buýt ở TP HCM được khôi phục từ ngày 21/1/2002, đến giữa
tháng 4/2009, TP HCM có 29 doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động vận tải hành
khách công cộng bằng xe buýt với 3.258 đầu xe, khai thác trên 151 tuyến, trong
đó có 115 tuyến có trợ giá và 36 tuyến không trợ giá. Tổng khối lượng hành
khách vận chuyển trong năm 2008 đạt 342,5 triệu lượt hành khách (trung bình
936.000 lượt hành khách/ngày), chỉ mới đáp ứng được 5,4% nhu cầu đi lại của
người dân.
d. Luật, chủ trương chính sách của nhà nước
Ngoài những nguyên nhân trên, ùn tắc giao thơng một phần cịn là do chưa có
sự thống nhất giữa các cơ quan Nhà nước với nhau như: bên cấp nước, bên cấp
điện ... Vì trên cùng một con đường, hôm nay thi công lắp cáp ngầm 1 bên, hơm sau
lại lắp ống nước bên cịn lại, hơm khác lại thi cơng lắp đặt cống đào... Các cơng
trình thi cơng khơng đồng bộ như vậy thì ách tắc giao thông là điều không thể tránh
khỏi. Do đâu các cơ quan này không thống nhất với nhau để thi cơng cho hợp lí, vì
8
đây là những công việc cần thời gian thực hiện khá dài và sự phân bổ của nhiều
ngành?
Bên cạnh đó lực lượng Cảnh Sát Giao Thông cũng chưa thật sự xử lý nghiêm
khắc các phương tiện. Tại một số chốt giao thơng quan trọng thường xun ùn tắc
giao thơng thì lực lượng này lại khơng có mặt kịp thời để xử lý.
Sự phối hợp giữa Cảnh Sát Giao Thông và các cơ quan như: Lực lượng Thanh
niên xung phong, Đoàn Thanh niên, … chưa thật sự nhất quán với nhau. Lực lượng
Cảnh Sát Giao Thơng q ít, chưa phân bố hợp lý trên các tuyến đường thường xảy
ra ùn tắc.
2. Kết quả
Sự thiếu ý thức của những người tham gia giao thông đã gây ra hậu quả rất lớn
đối với đời sống kinh tế văn hoá của xã hội. Ảnh hưởng đáng đau lòng nhất gây ra
những mất mát thương tâm là vấn đề tai nạn giao thông. Hàng ngày ở thành phố Hồ
Chí Minh xảy ra hàng loạt các vụ chết người phần lớn trong đó là do tai nạn giao
thơng, gây ra những mất mát cho gia đình và xã hội về tinh thần và nguồn lao động.
Ảnh hưởng của ùn tắc giao thông làm mất thời gian của những người tham gia
giao thông, và làm ảnh hưởng nghiêm trọng hình ảnh đất nước trong mắt bạn bè
quốc tế khi đến tham quan nước ta, giao lưu buôn bán chậm phát triển, nhu cầu vui
chơi giải trí của người dân bị hạn chế do đi lại mất thời gian... Trong nhịp sống hiện
đại cơ chế thị trường thì thời gian là vàng. Qua đó, có thể thấy mối quan hệ biện
chứng do việc thiếu ý thức của những người tham gia giao thông dẫn đến một hậu
quả tất yếu là việc ùn tắc làm mất trật tự an tồn giao thơng là điều khơng thể tránh.
Do việc thiếu tính toán và đồng bộ trong việc nghiên cứu các khả năng hiện có:
Theo Sở Giao thơng Cơng chính TPHCM cho thấy quỹ đất dành cho giao
thông đô thị tại TPHCM chỉ đạt 4,5 %.
Chỉ mới có 2 nhà ga hành khách đi xe buýt là Trạm điều hành Sài Gòn và Nhà
ga hành khách Chợ Lớn. Ngồi các tuyến có đầu cuối bến là các bến xe, đa số còn
lại dùng lòng đường, lề đường làm nơi đậu đỗ do khơng có diện tích đất dành riêng
cho hoạt động VTHKCC, đây cũng là một trong nhiều nguyên nhân gây nên ùn tắc
giao thơng cục bộ ở một số điểm có sử dụng tạm vỉa hè, lòng đường làm đầu bến xe
bt.
Ngồi ra, việc ùn tắc giao thơng cịn ành hưởng nhiều đến sức khoẻ con người
như: tiếng ồn, khói bụi, nóng bức, khó chịu. Khơng những vậy nạn ùn tắc giao thơng
cịn thải ra ngồi mơi trường một số lượng khí thải rất lớn trong cùng một lúc, làm
cho mơi trường bị ơ nhiễm (làm cho hiệu ứng nhà kính mỗi lúc một tăng lên).
3. Giải pháp
9
Trước tình hình ùn tắc giao thơng xảy ra thường xuyên để có thể đưa ra những
biện pháp khắc phục tình trạng trên thì cần phải nhận thức rõ ràng bản chất của vấn
đề. Mà nhận thức điều đó khơng thể bằng trực tiếp mà chỉ có thể gián tiếp qua hiện
tượng. Vậy để giải quyết triệt để vấn đề ta phải thấy rõ mối quan hệ biện chứng giữa
cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả, giữa hiện tượng và bản chất mà quan trọng
nhất là thực trạng ý thức của người tham gia giao thông ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Như ta đã biết, nguyên nhân là cái sản sinh ra kết quả, sự phát triển là cuộc đấu
tranh của các sự vật hiện tượng. Giải pháp trước mắt cho tình hình giao thơng hiện
nay là làm thế nào cho người dân có ý thức chấp hành tốt luật giao thông đường bộ.
Cùng với việc tuyên truyền rộng rãi trên phương tiện thông tin đại chúng cũng như
cần phải phạt nghiêm những hành vi vi phạm giao thông, đặc biệt là giới trẻ cần có
sự đồng thuận giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Mà điều quan trọng hơn là giáo
dục ý thức chấp hành pháp luật một cách tự giác hơn cho thế hệ trẻ hôm nay và mai
sau ngay từ những khối lớp nhỏ.
Ngoài ra, thực hiện triệt để việc phân làn đường dành cho xe ô tô và xe máy ở
tất cả các tuyến đường trong thành phố. Trước hết, cần tăng thêm nhiều tuyến đường
một chiều trong nội thành, kết hợp với việc phân luồng và làn đường trên đường phố
cho thích hợp với từng loại phương tiện tham gia giao thông. Mở rộng diện tích các
bến bãi; mở rộng, nâng cấp nhiều tuyến đường chính trong khu vực nội thành. Song
phải điều tiết hợp lý thời gian, phân bổ thật hệ thống các tuyến đường tu sửa cùng
thời điểm.
Thanh tra Sở GTVT thường xun tở chức kiểm tra các cơng trình đang thi
công trên đường bộ hàng tuần.
Nhà nước phải chủ trương lập Trung tâm Điều khiển giao thơng hiện đại để
tích hợp quản lý, điều khiển các hệ thống đèn tín hiệu giao thông, hệ thống camera
quan sát và biển quang báo điện tử hiện đang tồn tại, hoạt động độc lập trên địa bàn
Thành Phố. Cấm và hạn chế xe cơ giới ba bánh và xe thô sơ ba, bốn bánh lưu thông
trong khu vực nội đô và trên các quốc lộ thuộc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Cần có sự nghiên cứu và kế hoạch chi tiết trước khi thực hiện 1 dự án mới về
Giao thông đường bộ, có như vậy sẽ tránh được những trở ngại về sau này.
Ứng dụng hệ thống giao thông thông minh (ITS) đang là giải pháp tối ưu
đươc nhiều quốc gia thực hiện để hạn chế nạn ùn tắc giao thông .
Lập " Đề xuất dự án " đối với các dự án xây dựng tuyến monorail trên địa
bàn thành phố theo quy hoạch.
Đầu tư xây dựng nhà ga hành khách tại Bến xe Chợ Lớn hiện hữu .
Bên cạnh đó hạn chế đăng ký số lượng xe máy/người, khuyến khích người
dân đi lại chủ yếu bằng phương tiện công cộng.
Chính phủ có các Dự án kích cầu nhằm vào Chương trình vận chủn Hành
khách cơng cợng: .
Kích cầu vào tiêu dùng : Chính quyền thành phố cân đối đủ số kinh
phí trợ giá cho xe búyt thành phố để ngành GTVT khơng phải điều chỉnh tăng gía xe
10
búyt, làm ảnh hường đến việc khuyến khích người dân thành phố tiếp tục hưởng ứng
việc sử dụng phương tiện cơng cộng để đi lại, góp phần đáng kể vào việc giảm tình
trạng kẹt xe, gỉam tai nạn giao thơng và giảm cả ô nhiễm môi trường về tiếng ồn và
khí xả...
Kích cầu vào đầu tư : Chính quyền thành phố nhận thấy có thể xem
xét kích cầu vào một số dự án như sau : Đầu tư vào chương trình sản xuất 300-400
xe búyt trung(B40- lọai 40 chỗ) của Tổng cơng ty Samco, để có điều kiện thay thế
các xe búyt nhỏ(lọai 12 ghế)đã được Thủ tướng Chính phủ cho phép gia hạn họat
động đến năm 2018; đồng thời có điều kiện thay thế các xe lớn đang họat động trên
một số tuyến đường nhỏ góp phần giảm ách tắc giao thông trên địa bàn thành phố.
Đầu tư vào Bến xe khách liên tỉnh mới Suối Tiên, thay thế cho bến xe khách Miền
Đông hiện hữu, đồng thời kịp kết nối với tuyến đường sắt đô thị số 1 Bến ThànhSuối Tiên, dự kiến đưa vào họat động từ năm 2014 hoặc đầu tư nào Bến xe Tân Q
Tây-Bình Chánh, để sớm di dời Bến xe Miền Tây hiện nay, trả mặt bằng cho việc
khởi công xây dựng tuyến vận tải khối lượng lớn xe điện mặt đất đầu tiên của thành
phố là tuyến Bến Thành-Chợ Lớn-Bến xe Miền Tây.
C. PHẦN KẾT BÀI
Nhận biết ảnh hưởng của sự ùn tắc giao thông với sự phát triển xã hội, Nhà
nước đã thực hiện nhiều biện pháp khắc phục nhưng vẫn chưa được cải thiện do
chưa có định hướng rõ rệt, chỉ có những giải pháp tạm thời. Vấn đề giải quyết ùn tắc
giao thơng khơng thể do một ngành có thể xoay chuyển được mà phải có sự phối
hợp đồng bộ giữa các ngành, các cấp và ý thức của người tham gia giao thông. Các
biện pháp đưa ra cần phải đảm bảo hài hòa giữa hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu
dài, cần phải xây dựng trên quan điểm vì lợi ích của nhân dân. Có như vậy mới thúc
đẩy nền kinh tế phát triển trong giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ này theo hướng
tích cực nhất.
Tài liệu tham khảo:
11
Sách triết học Mac – Lênin
Báo Lao Động
=> Sở Giao thông Vận tải Tp.HCM.
=> Trang web của Hệ thống xe Buýt Tp.HCM.
=> Báo Công An Nhân dân online.
12