Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Cạnh tranh nâng cao chất lượng hàng hoá của doanh nghiệp việt nam xu thế tất yếu trong nền kinh tế thị trường và trong hội nhập nền kinh tế thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.71 KB, 19 trang )

lời nói đầu
Một trong những xu thế lớn của thời đại đang có ảnh hởng
mạnh mẽ tới tất cả các nền kinh tế trên thế giới, đặc biệt trong
lĩnh vực kinh tếThơng mại, xu thế toàn cầu hoá. Trong bối
cảnh chung ®ã, ViƯt Nam ®· cam kÕt héi nhËp kinh tế quốc tế
thông qua các hiệp định song phơng (nh hiệp định thơng mại
Việt Nam---Hoa kỳ), khu vực( nh khu vực thơng mại tự do
ASEAN, AIA, chơng trình công nghiệp ASEAN, AICO v.v) và
đang tích cực đàm phán để hội nhập đa phơng, gia nhập tổ
chức thơng mại thế giới( WTO). Đây là cơ hội to lớn để mở rộng
thị trờng, song cũng là thách thức lớn đối với toàn bộ nền kinh
tế, đặc biệt đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Đó cũng là lý
do khiến các doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình chiến
lợc cạnh tranh thích hợp để tồn tại và phát triển. Hoạt động sản
xuất kinh doanh đà trở thành lĩnh vực diễn ra gay gắt giữa các
doanh nghiệp. Do đó, chất lợng hàng hoá đang là yếu tố quan
tâm hàng đầu để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển, củng
cố vị trí trên thị trờng nội địa vơn tới mở rộng ra thị trờng khu
vực và thế giới.
Xuất phát từ thực tế đó và thời gian học tập với những gì
đợc giảng dạy và tiếp thu trong nhà trờng cùng với lợng kiến thức
vẫn còn hạn hẹp của mình, em đà lựa chọn đề tài tiểu luận :
Cạnh tranh nâng cao chất lợng hàng hoá của doanh
nghiệp Việt NamXu thế tất yếu trong nền kinh tế thị
trờng và trong hội nhập nền kinh tế thế giới. Nội dung
mà em muốn đề cập đến trong bài là : Vai trò của chất lợng


hàng hoá trong kinh doanh thơng mại trong nền kinh tế thị trờng, Nguyên nhân và những tồn tại của sự cạnh tranh chất lợng
hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế thị trờng. Từ đó rút ra một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
- bắt kịp thị trờng khu vực và thế giới cđa c¸c doanh nghiƯp


ViƯt Nam.


I)vai trò của chất lợng hàng hoá trong kinh doanh thơng
mại trong nền kinh tế thị trờng.
Trớc đây vấn đề chất lợng hàng hoá đợc đề ra, thậm chí
đợc nhấn mạnh trên các văn bản nhng thực tế vai trò của nó rất
mờ nhạt. Ngày nay, chuyển sang nền kinh tế thị trờng, vấn đề
chất lợng hàng hoá ngày càng đợc quan tâm trong các doanh
nghiệp. Phải xuất phát từ thực tế đó ta sẽ thấy rõ vai trò của
chất lợng hàng hoá trong kinh doanh thơng mại trong nền kinh
tế thị trờng.
1) Đối với phát triển nền kinh tế :
Đối với nền kinh tế quốc dân, vấn đề đảm bảo nâng cao
chất lợng hàng hoá sẽ tạo ra vị thế và nâng cao khả năng cạnh
tranh của đất nớc. Mà khả năng cạnh tranh của mỗi quốc gia phụ
thuộc vào khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp quốc gia
đó. Cạnh tranh là một điều kiện và yếu tố kích thích trong
kinh doanh, là môi trờng động lực thúc đẩy sản xuất phát triển,
tăng năng suất lao động, tạo đà cho sự phát triển xà hội nói
chung. Sản xuất càng phát triển, hàng hoá bán ra càng nhiều,
số lợng cung ứng càng tăng thì cạnh tranh cang gay gắt. Kết
quả cạnh tranh sẽ loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu
quả và sự tồn tại phát triển cuả những doanh nghiệp làm ăn tốt.
Đó là quy luật của sự phát triển, là cơ sở, tiền đề cho sự thành
công của mỗi quốc gia về vấn đề thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
Nh vậy vấn đề mang tính cấp bách và cần thiết đặt ra
đối với các doanh nghiệp Việt Nam là nâng cao chất lợng hàng
hoá để theo kịp và có khả năng cạnh tranh đối với các doanh
nghiệp các nớc khác trong khu vực và trên thế giíi. N©ng cao



chất lợng hàng hoá là giải pháp quan trọng tăng khả năng tiêu
thụ, tăng doanh thu và lợi nhuận. Trên cơ sở đó, đảm bảo kết
hợp thống nhất các loại lợi ích trong doanh nghiệp và xà hội, tạo
động lực cho mở rộng và phát triển cho mỗi doanh nghiệp. Nhờ
đảm bảo duy trì và nâng cao chất lợng hàng hoá mà các doanh
nghiệp, chủ sở hữu, ngời tiêu dùng, ngời lao động, xà hội đều
thu đợc những lợi ích thiết thực. Doanh nghiệp tăng khả năng
cạnh tranh trên thị trờng và mở rộng đợc quy mô sản xuất, có
nguồn thu tăng lên, ngời lao động có việc làm, tăng thu nhập,
ổn định cuộc sống và cuối cùng là giải quyết đợc các vấn đề
xà hội, tăng thu ngân sách nhà nớc, tiết kiệm đợc lao động xÃ
hội, sức lao động, công cụ lao động và ổn định kinh doanh.
2)Đối với ngời tiêu dùng :
Chất lợng hàng hoá tạo ra sức hấp dẫn thu hút ngời tiêu dùng.
Ngày nay, khi đời sống của ngời dân đợc nâng cao và sức mua
của họ đợc nâng cao cùng với tiến bộ của khoa học kỹ thuật
công nghệ đợc tăng cờng. Nh chúng ta đà biết, chất lợng hàng
hoá là một tổng thể các chỉ tiêu, các đặc trng kinh tế thể
hiện sự thoả mÃn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác
định, phù hợp với công dụng mà ngời tiêu dùng mong muốn, sau
đó là giúp ngời tiêu dùng tiết kiệm đợc thời gian và góp phần
nâng cao chất lợng cuộc sống. Ngời tiêu dùng sẽ quyết định lựa
chọn những hàng hoá có những thuộc tính phù hợp với nhu cầu,
sở thích và khả năng điều kiện sử dụng của họ. Họ so sánh
những hàng hoá cùng loại và lựa chọn những hàng hóa nào có
những thuộc tính kinh tế kỹ thuật thoả mÃn mong đợi của họ ở
mức cao hơn. Bởi vậy, hàng hoá có các thuộc tính chất lợng cao



là một trong những căn cứ quan trọng cho quyết định mua
hàng của ngời tiêu dùng. Khi hàng hoá có chất lợng cao, ổn định
đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng sẽ tạo ra đợc một biểu tợng
tốt, tạo ra niềm tin cho khách hàng vào nhÃn mác của hàng hoá
và sự ủng hộ của ngời tiêu dùng đối với ngời sản xuất góp phần
đẩy nhanh tốc độ sản xuất kinh doanh. Nhờ đó mà uy tín và
danh tiếng của doanh nghiệp đợc nâng cao, có tác động trở lại
đối với quyết định lựa chọn của ngời tiêu dùng. Hàng hoá có
chất lợng cao, có khả năng cạnh tranh thì mới bán đợc, doanh
nghiệp mới có lợi nhuận và mở rộng đợc quy mô sản xuất. Vị thế
của doanh nghiệp đợc nâng cao trên thị trờng, là cơ sở cho
khả năng duy trì và mở rộng thị trờng, tạo sự phát triển lâu dài
cho doanh nghiệp. Bởi vậy, chất lợng hàng hoá đà và luôn là yếu
tố quan trọng đối với các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng.
3) Đối với nền kinh tế khu vực và thế giới :
Quá trình hội nhập bao giờ cùng vừa là cơ hội, vừa là thách
thức lớn đối với
mỗi quốc gia đặc biệt ®èi víi ViƯt Nam—Mét níc cã nỊn kinh
tÕ nhá míi thoát khỏi cơ chế kế hoạch hoá tập trung, thì cơ hội
tiếp cận các thành tựu của thế giới để phát huy lợi thế riêng là
rất lớn, nhng thách thức cũng không phải là nhỏ.
Trong môi trờng phát triển kinh tế hội nhập ngày nay, cạnh
tranhnâng cao chất lợng hàng hoá trở thành một yếu tố hàng
đầu, đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của
mỗi doanh nghiệp Xu thế toàn cầu hoá mở ra thị trờng rộng lớn
hơn nhng cũng làm tăng thêm lợng cung trên thị trờng.Yêu cầu
về chất lợng hàng hoá ở nớc ngoài là rất lớn, chất lợng hàng hoá



cao, chi phí sản xuất hợp lý. Trớc tình hình đó, đặt ra những
thách thức to lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc mở
rộng tham gia vào thị trờng quốc tế. Chất lợng hàng hoá sẽ là
yếu tố quan trọng nhất cho sự gia nhập hàng hoá của Việt Nam
vào thị trờng quốc tế và nâng cao khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp Việt Nam.
Hội nhập kinh tế khu vực và thế giới tạo ra một sân chơi
rộng lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam. Việt Nam trong hiệp
hội kinh tế ASEAN với chơng trình thiết lập mậu dịch tự do
(APTA) vào năm 2003. Theo chơng trình của APTA, thuế xuất
khẩu của hầu hết các mặt hàng sẽ giảm xuống còn 0%--5%, xoá
bỏ các biện pháp hạn định về số lợng, các hàng rào phi thuế
quan. Tham gia APTA hàng hoá Việt Nam có nhiều cơ hội thâm
nhập vào thị trờng các nớc ASEAN khác và ngợc lại cánh cửa của
thị trờng Việt Nam đợc mở rộng hơn để đón nhận hàng hoá từ
các nớc ASEAN tràn vào. Hơn nữa, việc mở rộng thị trờng cho
các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trờng EU, thị trờng Mỹ và
những thị trờng khó tính khác, là một vấn đề cần quan tâm
tới trong xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Đây là
những thị trờng lớn đòi hỏi về chất lợng, mẫu mà cao. Nhng các
doanh nghiệp Việt Nam sẽ có những điều kiện thuận lợi và khả
năng tiếp cận với công nghệ, kỹ thuật hiện đại trên thế giới, có
điều kiện tiếp cận với thị trờng nguyên liệu đầu vào phong
phú với giá rẻ hơn và chất lợng hơn. Điều này không chỉ đem lại
lợi ích cho doanh nghiệp mà cho cả ngời tiêu dùng.
Mặt khác, trong bối cảnh nền kinh tế có sự tăng trởng ở
mức tơng đối cao so với các nớc trong khu vực trong 10 năm qua,


đặc biệt là đang trong giai đoạn lặp lại của chu kỳ tăng trởng

cùng với sự ổn định về chính trịxà hội đang là cơ hội tốt để
thu hút các dòng vốn đầu t lớn của nớc ngoàiĐây thực sự là cơ
hội mới để các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao hiệu quả và
khả năng canh tranh, khẳng định đợc mình trong sân chơi
toàn cầu hoá. Tuy nhiên, để thâm nhập và giữ đợc thị trờng
của mình, điều trớc tiên là hàng hoá của Việt Nam phải có sức
cạnh tranh lớn về giá cả, chất lợng, mẫu mà cao. Nh vậy, chất lợng
hàng hoá đà trở thành vấn đề sống còn của mỗi doanh nghiệp
Việt Nam, chỉ có con đờng tốt nhất là tập trung nguồn lực
nâng cao chất lợng hàng hoá để có thể đáp ứng tốt nhu cầu
của thị trờng trong nớc và đẩy mạnh xuất khẩu, cũng nh mới có
thể đứng vững trong cuộc cạnh tranh gay gắt nh hiện nay.
Nâng cao chất lợng hàng hoá chính là chìa khoá đảm bảo cho
sự phát triển lâu dài và bền vững của các doanh nghiệp.
II) Nguyên nhân và những tồn tại của sự cạnh tranh chất
lợng hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh
tế thị trờng.
Nhìn một cách tổng thể, sức cạnh tranh của các doanh
nghiệp và nền kinh tế của nớc ta hiện nay còn kém so với các nớc trong khu vực. Phần lớn sản phẩm của các doanh nghiệp nớc ta
cha cạnh tranh đợc với sản phẩm của nớc ngoài. Có nhiều nguyên
nhân dẫn đến sức cạnh tranh kém của các doanh nghiệp vµ
nỊn kinh tÕ ViƯt Nam song tríc hÕt vÉn lµ sự yếu kém về chất
lợng.
Thứ nhất : Chi phí sản xuất trong từng ngành, từng sản
phẩm và trong toàn bộ nỊn kinh tÕ cßn cao.


Trong nông nghiệp, chi phí sản xuất còn chiếm 40% giá trị
sản xuất. Các phơng thức canh tác còn lạc hậu, giống cây trồng,
vật nuôi có chất lợng và năng suất thấp, thiết bị chế biến còn

lạc hậu, làm cho chi phí sản xuất cao. Khi giảm thuế nhập khẩu
và dở bỏ rào cản phi thuế quan sẽ hạn chế rất lớn khả năng cạnh
tranh so với hàng nhập khẩu. Chắc chắn sẽ có những doanh
nghiệp, những ngành sản xuất trong nông nghiệp bị thu hẹp
quy mô, thậm chí không tồn tại nếu nh ngay từ bây giờ không
nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.
Trong công nghiệp, trên thị trờng quốc tế thì chất lợng của
sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam còn thua kém so với
các nớc khác trong khu vực và thế giới, chi phí sản xuất của
nhiều sản phẩm còn cao, chiếm bình quân vào khoảng 70%
giá trị sản xuất. Giá thành một số sản phẩm nh : xi măng, thép,
vải, giấy, phân bón, hoá chất cơ bản, đờng, may mặc, giầy
dađều cao hơn giá thành sản phẩm cùng loại của các nớc trong
khu vực từ 2030%. Chất lợng hàng hoá của doanh nghiệp công
nghiệp nớc ta còn yếu kém và khả năng cạnh tranh cha cao, nh
chóng ta thÊy lµ do nhiỊu u tè tạo nên. Nhng trong đó nguyên
nhân cơ bản là do trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ dùng
cho quá trình sản xuất hàng hoá của các doanh nghiệp nớc ta
rất lạc hậu. Các thiết bị công nghệ lạc hậu và trung bình chiếm
6070%, lạc hậu hơn các nớc trong khu vực 23 thế hệ. Điều
này, gây ra tình trạng kém hiệu quả, thậm chí không hiệu
quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh nh gạch Tuynen, dâu
tơ tằm, cơ khí, công nghiệp đóng tàuDo vậy chất lợng hàng


hoá đem lại từ chất lợng công nghệ không cao, khả năng cạnh
tranh thấp kém.
Thứ hai : Chất lợng lao động, năng suất lao động thấp.
Trong nông nghiệp và khu vực nông thôn, năng suất lao
động còn quá thấp. Hiện nay, kinh tế nông nghiệp và phát

triển nông thôn Việt Nam dựa trên gần 12 triệu hộ nông dân
đảm nhận, quy mô nhỏ bé, phơng tiện canh tác lạc hậu, năng
suất chất lợn và hiệu quả thấp, sức cạnh tranh về hàng hoá nông
sản trên thị trờng kém. Lực lợng lao động ở nông thôn dồi dào,
nhng đội ngũ lao động có tri thức còn mỏng, đây là trở ngại lớn
trong quá trình công nghiệp hoá---Hiện đại hoá nông nghiệp.
Trong công nghiệp, về chất lợng nguồn nhân lực còn nhiều
hạn chế, lực lợng lao động trực tiếp tham gia sản xuất hàng hoá
có tay nghề, trình độ qua đào tạo trong các doanh nghiệp còn
thiếu hụt ( chỉ có khoảng 15,5% so với 50% cả nớc ). Lao động
trong các doanh nghiệp chủ yếu vẫn là lao động phổ thông,
không thích ứng đợc với yêu cầu đổi mới kỹ thuật công nghệ.
Trình độ tay nghề công nhân còn thấp, vì vậy năng suất lao
động thấp hơn nhiều so với các nớc tiên tiến ( của ngành thép
thấp hơn 1015 lần, ngành dệt sợi từ 23 lần ). Trình độ lao
động, trình độ tay nghề cha thể đáp ứng đợc yêu cầu, đòi
hỏi của quá trình phát triển là một nguyên nhân quan trọng
hạn chế khả năng đổi mới công nghệ, đổi mới quá trình sản
xuất và quản lý ở các doanh nghiệp hiện nay. Hiện có khoảng
73% lực lợng lao động công nghiệp không có trình độ chuyên
môn kỹ thuật. Tỷ lệ đại học \ trung cấp \ công nhân kü tht
cđa ViƯt Nam lµ 1 \ 1,5 \ 2,5 trong khi cđa thÕ giíi lµ 1 \ 2,5 \ 3,5.


Cách đào tạo tay nghề cha đợc quan tâm đúng mức, thiếu quy
hoạch dài hạn cộng với việc sử dụng, đÃi ngộ công nhân cha
thoả đáng. Do đó, chất lợng hàng hoá đầu ra của các doanh
nghiệp còn thấp.
Thứ ba : Chi phí dịch vụ còn cao
Theo điều tra của các tổ chức quốc tế và phản ánh của các

doanh nghiệp, nhiều chi phí đầu vào tại Việt Nam đợc đánh
giá cao hơn nhiều so với các nớc trong khu vực nh cớc điện thoại,
viễn thông, phí giao thông vận tải, cảng biển, giá các sản phẩm
độc quyền nh : xi măng, điện, nớcCụ thể là cớc viễn thông
quốc tế cao hơn từ 3050%, giá điện cao hơn Myanma, Thái
Lan, Singapore, Inđonexia, Lào khoảng 45%, chi phí vận tảiđờng biển, container cao hơn từ 4045%. Các mức phí và lệ phí
hàng hải tại các cảng Sài Gòn còn cao hơn vài lần so với cảng
biển tại Bangkok, Manila, Jakata. Điều đó ảnh hởng lớn đến khả
năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là vấn
đề chất lợng hàng hoá của các doanh nghiệp.
Thứ t : Bộ máy quản lý còn kém hiệu quả
ở các doanh nghiệp, bộ máy quản lý cồng kềnh, thờng
chiếm từ 69% tổng số lao động của doanh nghiệp, trong khi
các nớc trong khu vùc chØ kho¶ng 3—4%…Chi phÝ qu¶n lý
doanh nghiƯp trong nhiỊu ngành chiếm 58% giá thành là khá
cao. Các doanh nghiệp cha quan tâm tìm giải pháp giảm thấp
chi phí sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản
xuất để tham gia hội nhập có hiệu quả, vẫn có t tởng trông chờ
vào nhà nớc về cấp vốn, hạ lÃi suất, bù lỗ, miễn giảm thuếMặc


dù năm 2003 đà đến thời hạn cắt giảm thuế theo hiệp định
APTA.làm cho năng suất và hiệu quả thấp.
Thứ Năm : Khả năng tiếp cận thông tin thị trờng, thông tin
hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp cũng còn rất hạn
chế.
Tình trạng phổ biến là các doanh nghiệp còn rất thiếu các
thông tin về thị trờng, về công nghệ, kỹ thuật và khả năng
cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng hoá
cùng loại trong khu vực và thế giới. Việc đầu t nghiên cứu phát

triển thơng hiệu, kiểu dáng công nghiệp còn quá ít ( cha
chiếm đến 1% doanh thu công tác xúc tiến thị trờng, tiếp thị
còn lúng túng, ít đợc đầu t và nhìn nhận đúng vai trò của nó.
Vì vậy, các doanh nghiệp cũng rất khó khăn trong việc so sánh
đánh giá các đối thủ cạnh tranh để xác định và lựa chọn
chiến lợc cạnh tranh cho phù hợp.
Thứ sáu : Về nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng hoá cha
có đợc chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu của quá trình sản xuất.
Chi phí nguyên liệu đầu vào nhìn chung là cao do chủ
yếu nhập khẩu, chất lợng nguyên liệu sản xuất trong nớc kém,
không ổn định, cộng với chi phí dịch vụ sản xuất kinh doanh
còn cao, năng lực cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng không
cao. Mặt khác, trong quá trình sản xuất, nguyên liệu đợc sử
dụng còn lÃng phí, sản phẩm h hỏng nhiều, do đó doanh
nghiệp phải chịu chi phí cao cho nguyên liệu đầu vào.
III) những biện pháp nâng cao chất lợng hàng hoá để
nâng cao năng lực cạnh tranh bắt kịp thị trờng khu vực
và thế giới.


Công nghiệp là một trong những ngành chủ chốt để đánh
giá tốc độ phát triển của mỗi quốc gia. Hàng hoá của các doanh
nghiệp công nghiệp là cơ sở để thúc đẩy các ngành khác
trong nền kinh tế phát triển theo. Do vậy, chất lợng hàng hoá
của các doanh nghiệp là một yếu tố then chốt và cơ bản để
thúc đẩy và nâng cao khả năng cạnh tranh cả chất lợng hàng
hoá các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên,
hàng công nghiệp nớc ta hiện nay chất lợng còn hạn chế nhng đÃ
phần nào đáp ứng đợc nhu cầu cần thiết tối thiểu của thị trờng trong nớc, một số sản phẩm đà đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng nớc ngoài phục vụ cho xuất khẩu tuy chỉ là con số rất khiêm
tốn. Do vậy, khả năng cạnh tranh của các mặt hàng công

nghiệp nớc ta còn thấp, chúng ta cần phải có những biện pháp
tích cực, đồng bộ hơn để tăng cờng cho các doanh nghiệp
công nghiệp

nớc ta phát triển mạnh, nâng cao chất lợng sản

phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Câu hỏi
luôn đặt ra đối với các nhà doanh nghiệp là : Làm thế nào để
nâng cao chất lợng hàng hoá của doanh nghiệp ? .
1)Về phía nhà nớc cần có chính sách vĩ mô hợp lý hơn môi trờng đầu t, môi trờng kinh doanh, chính sách thuế khoáđể
thúc đẩy ngành công nghiệp chủ chốt phát triển hơn nữa
Ngời làm công tác lÃnh đạo phải có cam kết tham gia thực
sự và có trách nhiệm với chất lợng : Không nên uỷ quyền cho cấp
dới, phải là tấm gơng trong phong trào chất lợng, chịu trách
nhiệm cao nhất trong chiến lợc, hoạch định chiến lợc.
2)Đổi mới, thay thế kỹ tht c«ng nghƯ :


Tình trạng máy móc, thiết bị công nghệ là một trong
những yếu tố có ảnh hởng sâu sắc đối với khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp. Nó là yếu tố vật chất quan trọng bậc nhất
thể hiện năng lực sản xuất của một doanh nghiệp và tác động
trực tiếp đến chất lợng hàng hoá, đến giá thành và giá bán sản
phẩm. Không có một doanh nghiệp nào có thể nói là có khả
năng cạnh tranh cao khi mà trong tay họ là cả một hệ thống máy
móc thiết bị cũ kỹ với công nghệ sản xuất lạc hậu. Do đó, để
nâng cao chất lợng hàng hoá thì các doanh nghiệp cần phải
đầu t đúng hớng cho công việc thay thế, đầu t đúng công
nghệ cần thiết, nâng cao trình độ công nghệ sản xuất, đổi
mới máy móc thiết bị để tạo nên một bớc đột phá về chất lợng

hàng hoá và giá cả hàng hoá, nâng cao khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp và đồng thời phù hợp với quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế. Hơn nữa, trong điều kiƯn hiƯn nay, sù tiÕn bé
nhanh chãng kh«ng ngõng cđa khoa học công nghệ cùng với sự
phát triển ngày càng cao của nhu cầu thị trờng làm cho vòng
đời của sản phẩm bị rút ngắn, doanh nghiệp càn nhiều chủng
loại hàng hoá để hỗ trợ lẫn nhau, thay thế lẫn nhau. Vì vậy,
việc đổi mới dây chuyền công nghệ không chỉ đảm bảo chất
lợng mà còn tạo ra những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trờng rất đa dạng, phong phú và phức tạp.
3)Hoàn thiện cơ cấu lao động và nâng cao trình độ tay
nghề của ngời lao ®éng
Cïng víi viƯc ®ỉi míi, thay thÕ n©ng cao chÊt lợng máy
móc, thiết bị kỹ thuật công nghệ, chúng ta cần phải đào tạo,
bồi dỡng tuyển dụng đội ngũ lao động có trình độ kỹ năng cao


phù hợp với trang bị công nghệ mới. Từ sự phù hợp đó mới có thể
tạo ra sản phẩm có chất lợng cao đáp ứng và chiếm lĩnh thị trờng tiêu dùng.Trớc tiên đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nh hiện nay, cần phải trang
bị cho đội ngũ cán bộ quản lý mét kiÕn thøc s©u réng cã hƯ
thèng vỊ kinh tế thị trờng, tận tâm, nhiệt tình, giỏi ngoại ngữ
và kỹ thuật đàm phán, phải giỏi kỹ thuật chuyên môn, am hiểu
pháp luật nớc ta cũng nh thông lệ quốc tế, khắc phục tình trạng
thừa thầy thiếu thợ mà chất lợng thầy cha cao..Đây là yếu tố
kiên quyết tạo nên năng lực cạnh tranh dài hạn của nền kinh tế
sau này. Sau đó, cần phải đào tạo, bồi dỡng đội ngũ công
nhân lao động có chuyên môn cao để có thể đáp ứng, vận
hành đợc quy trình, tốc độ phát triển cuả kỹ thuật công nghệ
nh hiện nay mới có hiệu quả, tạo ra đợc sản phẩm có chất lợng
cao. Trình độ của lực lợng lao động có phù hợp với chất lợng công

nghệ thì mới có thể tạo ra đợc hàng hoá phù hợp với chất lợng cao
và hàng hoá mới có thể có chỗ đứng vững vàng trên thị trờng
với xu thế cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay.
4) Xây dựng và củng cố hệ thống thông tin :
Doanh nghiệp phải có đầu t đúng hớng cho công tác xây
dựng hệ thống thông tin kịp thời. Khi hệ thống thông tin chính
xác đầy đủ doanh nghiệp có thể xác định đợc chiến lợc cạnh
tranh, một chính sách giá cả, một tiêu chuẩn chất lợng cụ thể
cho sản phẩm của mình từ đó không ngừng nâng cao chất lợng
sản phẩm.
5)Nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất phải đợc quản lý
chặt chẽ, đảm bảo chất lợng


Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì nguyên vật liệu là
yếu tố quan trọng cấu thành nên sản phẩm. Nếu nguyên vật
liệu thiếu sẽ làm gián đoạn quá trình sản xuất và đặc biệt
hơn nếu chất lợng nguyên vật liệu không đảm bảo sẽ tạo ra chất
lợng sản phẩm thấp, khó có thể tiêu thụ đợc, làm ngày càng
giảm hiệu quả kinh doanh. Vì thế quản lý chất lợng nguyên vật
liệu là một khâu cần thiết không thể thiếu đợc trong nội bộ
của mỗi doanh nghiệp trong quá trình sản xuất sản phẩm với
chất lợng không ngừng nâng cao để tăng khả năng cạnh tranh
của các doanh nghiệp.
6) Nâng cao chất lợng hàng hoá bằng giải pháp kinh tế
đòn bÈy kinh tÕ kÕt hỵp kÝch thÝch lỵi Ých vËt chất và
ràng buộc trách nhiệm vật chất với ngời lao ®éng.
Dïng tiỊn l¬ng, tiỊn thëng kÝch thÝch vËt chÊt ®èi với ngời
sản xuất ra hàng hoá có chất lợng cao đồng thời ràng buộc trách
nhiệm đối với ngời sản xuất ra hàng hoá không đạt yêu cầu về

chất lợng bằng cách giảm tiền lơng, tiền thởng của họĐối vơi
doanh nghiệp bố trí theo dây chuyền, từng bớc công việc, từng
công đoạn có thể áp dụng đến những biện pháp khoán sản
phẩm, xây dựng giá tiền lơng cho từng công đoạn một cách hợp
lý, tính đúng tính đủ mọi chi phí sản xuất, vận động mọi ngời
tiết kiệm ở mọi khâu, cần phải công khai, dân

chủ , công

bằng. Có nh vậy mới đảm bảo hàng hoá sản xuất ra với chất lợng
cao.
7) Ngoài ra ..Các doanh nghiệp phải đẩy mạnh hơn nữa phát
triển áp dụng hệ thống đảm bảo chất lợng TQM vào các doanh
nghiệp để hoàn thiện công tác quản trị chất lợng hàng hoá, từ
đó chất lợng hàng hoá của các doanh nghiệp đợc nâng cao


hơn, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng với các sản phẩm
cùng loại của các đối thủ.

kết luận
Hội nhập kinh tế quốc tế đang đợc đẩy nhanh, thách thức
cạnh tranh gay gắt đang gõ cửa từng doanh nghiệp. Con đờng
duy nhất lúc này là phải nâng cao khả năng cạnh tranh của
hàng hoá và dịch vụ, sẵn sàng vào cuộc. Thành công sẽ không
bao giờ đến với những doanh nghiệp có sự yếu kém về chất lợng hàng hoá. Xu hớng toàn cầu hoá với sự tham gia hội nhËp cđa
doanh nghiƯp vµo nỊn kinh tÕ thÕ giíi cđa mọi quốc gia : đẩy
mạnh tự do thơng mại quốc tế. Nâng cao chất lợng hàng hoá
Việt Nam để có thể cạnh tranh, hội nhập có hiệu quả, khai thác
triệt để các cơ hội và giảm thiểu thách thức là con đờng tất

yếu mà các doanh nghiệp phải vợt qua. Việc xây dựng lộ trình
đúng đắn với những bớc đi hợp lý, vững chắc, thực hiện tốt
các giải pháp Nâng cao chất lợng hàng hoá để nâng cao khả
năng cạnh tranhbắt kịp thị trờng khu vực và thế giới là chìa
khoá thành công trong quá trình hội nhập, gia nhập WTO khi
giải quyết tốt.
Qua thời gian học tập với những gì đợc giảng dạy và tiếp
thu trong nhà trờng cùng với lợng kiến thức vẫn còn hạn hẹp của
mình, nguồn thông tin và tài liệu cha đợc đầy đủ, đặc biệt
hơn là kinh nghiệm thực tế rất khiêm tốn nên bài viết sẽ không
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong sự giúp đỡ và đóng
góp ý kiến của thầy cô để bài viết đạt kết quả.


Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS phan đức
thắng đà tận tình hớng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình
thực hiện bài tiểu luận thơng mại này.
Hà Nội, Ngày 9 tháng 12
năm 2003
Sinh viên
Nguyễn Thị Thanh
Huyền


Phụ lục
Lời nói đầu
I)Vai trò của chất lợng hàng hoá trong kinh doanh thơng
mại trong nền kinh tế thị trờng
1)Đối với phát triển nền kinh tế
2)Đối với ngời tiêu dùng

3)Đối với nền kinh tế khu vực và thế giới
II) Nguyên nhân và những tồn tại của sự cạnh tranh chất
lợng hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh
tế thị trờng
1)Chi phí sản xuất trong từng ngành, từng sản phẩm và trong
nội bộ nền kinh tế còn cao
2)Chất lợng lao động, năng suất lao động thấp
3)Chi phí dịch vụ còn cao
4)Bộ máy quản lý còn kém hiệu quả
5)Khả năng tiếp cận thông tin thị trờng, thông tin hội nhập kinh
tế quốc tế của các doanh nghiệp còn rất hạn chế
6)Nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng hoá cha có đợc chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu của quá trình sản xuất
III)Những biện pháp nâng cao chất lợng hàng hoá để nâng cao
năng lực cạnh tranh bắt kịp thị trờng khu vực và thế giới
1)Về phía nhà nớc cần có những chính sách hợp lý
2)Đổi mới, thay thế kỹ thuật công nghệ
3)Hoàn thiện cơ cấu lao động và nâng cao trình độ tay nghề
ngời lao động
4)Xây dựng và củng cố hệ thống thông tin
5)Nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất phải đợc quản lý chặt
chẽ, đúng chất lỵng


6)Nâng cao chất lợng hàng hoá bằng biện pháp kinh tế là
đòn bẩy kinh tế kết hợp kích thích lợi ích vật chất và
ràng buộc trách nhiệm vật chất với ngêi lao ®éng
kÕt luËn




×