Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.41 KB, 2 trang )
Soạn bài Kể lại một truyện ngụ ngôn
Bước 1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian và thời gian nói
- Có thể lựa chọn truyện ngụ ngơn Việt Nam và truyện ngụ ngôn của các dân tộc khác
trên thế giới.
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
- Tìm ý
+ Nhân vật, sự kiện chính và diễn biến của sự kiện ấy trong truyện? Bài học cuộc sống
rút ra từ câu chuyện? Tính chất hài hước, phê phán…
+ Truyện nên được kể theo trình tự nào? Trong khi kể có thể sử dụng tranh ảnh minh
họa như thế nào, giong điệu và biểu cảm thế nào?
- Lập dàn ý
+ Mở bài: giới thiệu câu chuyện, nhân vật và đặt câu hỏi dự đoán bài học sau khi kể.
+ Thân bài: kể diễn biến chính của câu chuyện kết hợp với giọng điệu phù hợp, thể hiện
đúng nội dung của truyện.
+ Kết bài: nêu nhận xét, đánh giá chung của bản thân về câu chuyện.
Bước 3: Trình bày
- Tìm cách mở đầu và kết thúc sao cho hấp dẫn
- Lựa chọn từ ngữ phù hợp
- Nói to, rõ ràng
- Phân bố thời gian nới hợp lý
Bước 4: Trao đổi, đánh giá
- Trong vai trò của người nói: ghi nhận câu hỏi và nhận xét của người nói và đưa ra
phản hồi thỏa đáng
- Trong vai trò người nghe: nêu nhận xét hoặc câu hỏi gợi nhắc người trình bày bổ sung.
Bài nói tham khảo
Câu chuyện mình muốn kể với mọi người hơm nay là truyện Cô bé bán diêm của
Andersen. Truyện kể về một cô bé với số phận bất hạnh. Mẹ mất, sống với người cha
chỉ biết uống rượu và luôn đánh đập cô bé. Cơ bé kiếm sống bằng cách bán diêm. Đó
là một đêm lạnh giá trước đên Giao thừa. Cô bé đáng thương, nghèo khổ ấy phải đi chân