LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà
nước theo định hướng XHCN, lại nằm trong vùng kinh tế CHÂU Á THÁI BÌNH
DƯƠNG một trong những khu vực phát triển kinh tế cao trên thế giới .
Việt Nam đã và đang cố gắng từng bước để bắt kịp với sự phát triển của khu
vực cũng như trên Thế Giới. Tuy nhiên q trình đổi mới tồn diện nền kinh tế đất
nước địi hỏi phải có sự đổi mới về hoạt động tín dụng Ngân Hàng cho phù hợp
với địi hỏi của nền kimh tế thị trường. Mục tiêu của các NHTM là lợi nhuận tuy
vậy nó khơng hoạt động thuần tuý là đen lại lơi nhuận cho Ngân Hàng mà còn
hoạt động với vai trò quan trọng là tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển .
Hoạt động tín dụng của Ngân Hàng mà biểu hiện cụ thể của nó là cơng tác
huy động vốn và sử dụng vốn đóng một vai trị ngày càng quan trọng trong nền
kinh tế bởi nó có mối quan hệ mật thiết với viêc huy động vốn không chỉ làm cho
mọi hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng mà nó cịn đóng vai trị thúc đẩy nền
kinh tế phát triển qua việc sử dụng vốn đã huy động được.
Đặc biệt khi cơ chế thị trường ngày càng được xác lập và hoàn thiện ở nước ta
cùng với yêu cầu của sự nghiệp Cơng Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa đất nước thì
hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại đang là vấn đề được quan tâm
để góp phần làm cho hạt động đầu tư của Ngân hàng có hiệu quả hơn, thúc đẩy sự
phát triển của nền kinh tế.
Từ nhận thức trên,cùng sự hướng dẫn của cô giáo Võ Minh Thu em mạnh dạn
chọn đề tài: “Tổng quan về tín dụng Ngân hàng và các giải pháp mở rộng tín
dụng tại Ngân hàng thương mại”.
GVHD: Vâ Minh Thu
SV: Ngun ThÞ Thuý Trinh
1
CHƯƠNG I:
TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
I/. Tính tất yếu khách quan của tín dụng trong nền kinh tế thị trường:
Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, quan hệ tín dụng là cơng cụ thu hút nguồn
vốn tạm thời nhàn rỗi để cân đối nhu cầu đầu tư,quan hệ tín dụng là sự vay mượn
lẫn nhau giữa người đi vay và người cho vay, người đi vay sẽ hoàn trả cả gốc lẫn
lãi trong một thời gian nhất định. Xét dưới góc độ kinh tế, tín dụng là một phạm trù
phản ánh mối quan hệ kinh tể, trong đó cá nhân hay một tổ chức nhường quyền sử
dụng một khối lượng giá trị bằng tiền mặt hay hiện vật cho cá nhân hay tổ chức
khác với những điều kiện ràng buộc nhất định về thời gian hoàn trả, lãi suất, cách
thức vay mượn và thu hồi… Sự hình thành và phát triển của tín dụng đã phát triển
qua một quá trình lâu dài: Trong thời kỳ cơng xã ngun thuỷ, lực lượng sản xuất
với trình độ thấp, với công cụ sản xuất thô sơ, con người cịn phụ thuộc vào thiên
nhiên thì những sản phẩm do con người làm ra chưa đủ tích luỹ, qua hệ sản xuất
vẫn dựa trên cơ sở cộng đồng, dựa vào nhau để cùng tồn tại nên qua hệ tư hữu
chưa có cơ hội ra đời. Trong điều kiện đó, quan hệ mua bán, trao đổi, vay mượn
vẫn chưa xuất hiện. Khi lực lượng sản xuất phát triển làm xuất hiện sự phân công
lao động xuất hiện. Sản phẩm do con người làm ra khơng những đủ để tiêu dùng
mà cịn đủ để tích luỹ và dự trữ. Chế độ tư hữu dần dần xuất hiện, xã hội có sự
phân hố, sự phân biệt giai cấp giàu – nghèo trong xã hội tạo cơ sở cho việc hình
thành giai cấp. Sự phân công lao động xã hội cùng với chế độ tư hữu về tư liệu sản
xuất tạo điều kiện cho qua hệ mua bán, vay mượn hình thành. Quan hệ vay mượn
chỉ là hình thức sơ khai của qua hệ tín dụng… Sự tồn tại và phát triển của quan hệ
tín dụng do các nguyên nhân chủ yếu sau:
+ Do đặc điểm chu chuyển vốn trong sản xuất, kinh doanh: sự vận động
của vốn tiền tệ trong quá trình sản xuất kinh doanh tất yếu nảy sinh hiện tượng
GVHD: Vâ Minh Thu
SV: Ngun ThÞ Th Trinh
2
trong cùng một thời gian, cùng một lúc có những đơn vị kinh tế thừa vốn trong sản
xuất nhưng cũng có những đơn vị xuất hiện vì nhu cầu vốn tiền tệ để đảm bảo quá
trình sản xuất được bình thường. Mâu thuẫn đó xảy ra thường xuyên và xen kẽ lẫn
nhau, do đó nó phải được giải quyết bằng những phương pháp nhất định: phù hợp
với quá trình tuần hồn đó. Cần phải tiến hành đồng thời việc tập trung và phân
phối lại các nguồn vốn tạm thời nhà rỗi trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc + lãi, đảm
bảo cho quá trình tái sản xuất được diễn ra liên tục và tiết kiệm được vốn.
+ Hơn nữa, nếu xét trong phạm vi toàn xã hội, quan hệ thu chi tiền tệ
của cơ quan, tổ chức xuất hiện, dân cư thường xuyên tạo ra những lượng tiền tạm
thời nhàn rỗi và lượng tiền này chứa đựng khả năng tiềm tàng dẫn đến nảy sinh
quan hệ tín dụng.
+ Do chế độ sở hữu về vốn: trong nền kinh tế thị trường tồn tại nhiều
thành phần kinh tế, do đó tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác về vốn nhưng chúng
lại địi hỏi có sự chuyển hố lẫn nhau trong nội bộ của hình thức sở hữu. Để
chuyển hố lượng vốn giữa các hình thức khác mà khơng xâm phạm đến quyền lợi
của các chủ sở hữu thì nó phải thơng qua quan hệ tín dụng có vay có trả. Chỉ nhờ
có quan hệ tín dụng mà quyền lợi của các bên đại diện cho các hình thức sở hữu
khác được đảm bảo một cách chặt chẽ.
+ Do yêu cầu của chế độ hạch toán kinh tế: các đơn vị kinh doanh phải
chủ động về vốn cố định và vốn lưu động, chủ động xác định nhu cầu vốn của
mình để đảm bảo nguyên tắc lấy thu bù chi và có lãi. Bằng cách đi vay và cho vay
thơng qua quan hệ tín dụng, các đơn vị kinh doanh cần giải quyết tối đa của việc sử
dụng vốn.
Quan hệ tín dụng tồn tại khách quan trong nền sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên
tín dụng khơng phải tồn tại dưới một hình thức duy nhất mà có nhiều hình thức
khác nhau ở các giai đoạn phát triển của nền kinh tế. Hình thức đầu tiên sơ khai là
tín dụng nặng lãi. Đặc điểm của tín dụng nặng lãi là lãi suất cho vay rất cao bởi vì
nó khơng dựa trên cơ sở kinh tế nào mà chỉ đáp ứng nhu cầu vay vốn duy trì cuộc
GVHD: Vâ Minh Thu
SV: Ngun ThÞ Thuý Trinh
3
sống tối thiểu. Do vậy tín dụng nặng lãi khơng những khơng thúc đẩy mà cịn làm
kìm hỗn sản xuất và kinh doanh hàng hóa. Song sản xuất hàng hóa ngày càng
phát triển với sự ra đời của phương thức sản xuất Tư Bản Chủ Nghĩa nên tín dụng
cho vay nặng lãi khơng cịn phù hợp nữa mà thay thế bởi hình thức tín dụng
thương mại.
Tín dụng thương mại là quan hệ mua bán chịu lẫn nhau giữa các nhà sản xuất
nhỏ, giữa các thương nhân với nhau và giữa các thương nhân với các nhà sản xuất
hàng hóa. Về tín dụng thương mại, theo Mac: ”tín dụng thương mại khơng phải là
cho vay bằng hàng hóa mà là cho vay bằng tiền của hàng hóa đem bán chịu”.
Trong quan hệ bán chịu thơng thường,giá bán chịu hàng hóa thường cao hơn giá
bán trả ngay bằng tiền mặt. Phần chênh lệch này chính là lãi suất của hàng hóa
đem bán chịu. Quan hệ mua bán chịu chỉ diễn ra trong các đơn vị có liên quan trực
tiếp đến nhau, do đó nó khơng thể đáp ứng nhu cầu vay mượn ngày càng tăng của
nền sản xuất hàng hóa. Khắc phục những nhược điểm của tín dụng thương mại, tín
dụng ngân hàng ra đời.
II/.Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường:
Tín dụng ngân hàng đóng vai trị rất lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã
hội,chúng ta biết muốn phát triển kinh tế trước hết phải có vốn,qua đó mới có thể
đổi mới cơng nghệ, nâng cao năng suất lao động và tận dụng nguồn nhân lực trong
và ngồi nước.
1/. Quan điểm về tín dụng ngân hàng:
Có nhiều quan điểm về tín dụng ngân hàng nhưng được thống nhất chung về
quan điểm: tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng các ngân hàng với các chủ thể
khác trong nền kinh tế trong đó ngân hàng vừa là người đi vay,vừa là người cho
vay.
GVHD: Vâ Minh Thu
SV: NguyÔn ThÞ Thuý Trinh
4
Các chủ thể mà hình thành trong quan hệ tín dụng là các doanh nghiệp, các
cá nhân... họ đều có nhu cầu “vay” hay “cho vay“ để tiến hành hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình.
Tín dụng ngân hàng có một đặc điểm riêng đối với các quan hệ tín dụng khác,
đối tượng tham gia vào quan hệ tín dụng là tiền chứ khơng phải là hàng hố vì thế
quy mơ tín dụng là rất lớn nó khơng bị giới hạn về chiều hoạt động. Tuy nhiên việc
sử dụng tiền tệ trong quan hệ tín dụng nó có ưu điểm khuyết điểm riêng.
Ưu điểm:
- Thứ nhất: khả năng thích ứng được nhu cầu vốn là rất cao, với bất kỳ hoạt
động sản xuất kinh doanh nào đều cần phải có vốn “ tiền tệ “ mà để có vốn bằng
tiền thì phải có một tổ chức đủ thẩm quyền, chức năng là huy động và tập trung
vốn đó trước khi đem sử dụng, điều này được thể hiện ở các tổ chức tín dung.
-Thứ 2: góp phần kiểm sốt, giám đốc nền kinh tế quốc dân: Qua việc sử
dụng vốn các doanh nghiệp đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệu
quả sử dụng vốn của họ và đưa ra các giải pháp quản lý hữu hiệu để đạt được mục
tiêu phát triển của doanh nghiệp cũng như toàn xã hội đề ra.
Nhược điểm: như trên đối tượng quan hệ tín dụng là tiền tệ, nhu cầu về tiền
của con người là rất lớn, sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, việc kiểm sốt
đồng tiền là khó cho nên tín dụng có khả năng rủi ro cao
2/. Vai trị của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường
Nước ta đang trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường nhiều thành
phần theo hướng mở lại nằm trong vòng cung kinh tế Châu Á Thái Bình Dương
đang phát triển năng động nhất thế giới, song lại có nhiều khó khăn đặt ra cần tháo
gỡ: một nền cơng nghiệp lạc hậu, hệ số cơ giới hố thấp, cơ sở vật chất phục vụ
xây dựng phát triển kinh tế vừa thiếu vừa lạc hậu,đội ngũ cán bộ khoa nhìn chung
cịn thiếu và trình độ chưa cao, nền tài chính quốc gia cịn eo hẹp chưa đáp ứng
được mức cần thiết để phát triển kinh tế xã hội.
GVHD: Vâ Minh Thu
SV: Ngun ThÞ Th Trinh
5
Khắc phục tình trạng trên và nhằm thực hiện đường lối CNH - HĐH thì một
trong những điều kiện tiền đề nhằm phát triển kinh tế là phải có vốn, như vậy có
thể nói vốn và sự phát triển kinh tế có quan hệ mật thiết với nhau.
Trong nền kinh tế kế hoạch hố tâp trung khi nói đến vốn đồng nghĩa với phạm
trù tiền vốn, nó đại diện cho hàng hóa nhất định trong nền kinh tế hiện vật là chủ
yếu phạm trù hàng hoá bị thu hẹp cùng với cơ chế cấp phát nộp sản phẩm nên có
quan niệm như trên là khó tránh khỏi. Một khi phạm trù vốn bị thu hẹp thì tình
trạng nguồn lực sẽ bị sử dụng lãng phí.
Trong nền kinh tế thị trường những quan điểm về vốn như trên là lạc hậu và sẽ
khơng động viên mọi nguồn vốn sẵn có vào quá trình xây dựng phát triển kinh tế
vì vốn là một phạm trù rộng lớn gồm những yếu tố tiền tệ, tài sản, nguồn nhân
lực... tại đại hội đại biểu toàn quốc lần 8 đã khẳng định “ để CNH - HĐH cần phải
huy động nhiều vốn sẵn có với sử dụng vốn có hiệu quả trong đó nguồn vốn
trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng”.
Như vậy nếu ta có quan niệm đúng về vốn thì sẽ giúp ta phát hiện được
những tiềm năng về vốn, từ đó có những biện pháp khai thác và sử dụng đem lại
hiệu quả.
Như vậy tín dụng ngân hàng với chức năng huy động vốn đóng một vai trị rất
quan trọng ngay từ buổi sơ khai tới mơ hình ngân hàng hiện đại ngày nay. Một số
nhà kinh tế cho rằng “Một mặt ngân hàng là sự tập trung tư bản tiền tệ của những
người cho vay mặt khác nó còn là tập trung các người đi vay”. Với khái niệm, đối
với riêng trong lĩnh vực tín dụng đã là một vấn đề vô cùng quan trong trong sự
phát triển kinh tế xã hội, có thể khái quát qua thực tế cho thấy hiệu quả mang lại
của tín dụng ngân hàng.
Tín dụng ngân hàng góp phần quan trọng điều tiết và ổn định sức mua của
đồng tiền. Muốn vậy, nhiệm vụ cực kỳ quan trọng của ngân hàng là tổ chức điều
hồ lưu thơng tiền tệ.
GVHD: Vâ Minh Thu
SV: Ngun ThÞ Thuý Trinh
6
Ngân hàng là cơ quan quản lý tiền tệ của nền kinh tế. Nó có thể thơng qua các
nghiệp vụ tín dụng đó điều hồ lưu thơng tiền tệ trong cả nước. Trong q trình
thực hiện nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng khi cho vay vốn tức là đẩy tiền vào lưu
thông cho phù hợp với nhu cầu sản xuất lao động và tiêu dùng, khi thu nợ và huy
động vốn nhàn rỗi, ngân hàng đã rút bớt một lượng tiền tệ khỏi lưu thơng
Tín dụng ngân hàng kiểm sốt bằng đồng tiền các hoạt động của nền kinh tế
trong bình diện tồn xã hội cũng như đối với từng đơn vị kinh doanh. Tín dụng
ngân hàng kiểm sốt bằng đồng tiền qua tín dụng để xác định hướng đầu tư của
mình và có biện pháp xử lý kịp thời những biến động trong nền kinh tế, kiểm soát
được quá trình sản xuất và phương pháp sử dụng.
Tín dụng ngân hàng thúc đẩy các đơn vị hạch toán kinh tế theo đúng các
nguyên tắc chế độ. Bất cứ đơn vị sản xuất kinh doanh nào, để đảm bảo cho sự tồn
tại của mình đều phải tiến hành hạch tốn kinh tế để tìm ra giải pháp cho sản phẩm
cuả mình được thị trường chấp nhận và kinh doanh có lãi.
Tóm lại tín dụng ngân hàng ngân hàng đã góp phần làm giảm hệ số tiền nhàn
rỗi và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy mở
rộng mối qua hệ giao lưu kinh tế quốc tế, tác động tích cực tới nhịp độ phát triển
kinh tế và thu hẹp khoảng cách giàu nghèo. Vốn và vai trị của tín dụng ngân hàng
trong nền kinh tế thị trường địi hỏi chúng ta phải có quan điểm nhận thức đúng,
khi đó vốn và tín dụng mới thể hiện đúng chức năng, vai trị của mình, nhờ đó bất
kỳ lĩnh vực hoạt động nàocủa sự phát triển kinh tế đều đem lại hiệu quả cao nhất,
góp phần Cơng Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa đất nước.
III/. Mở rộng tín dụng ngân hàng tại các ngân hàng thương mại
Nhằm thực hiện nhiệm vụ phát triển các ngành, các lĩnh vực kinh tế xã hội
theo định hướng chính sách Cơng Nghiệp Hóa – Hiện Đại Hóa giai đoạn từ năm
2001 đến năm 2010 mà nhà nước ta đã đề ra. Việc hoạch định, đề ra các giải pháp
GVHD: Vâ Minh Thu
SV: Ngun ThÞ Th Trinh
7
nở rộng tín dụng giải quyết vấn đề về vốn thúc đẩy sự nghiệp Cơng Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa đất nước là cơng việc có ý nghĩa quan trọng.
1/.Khái niệm mở rộng tín dụng của ngân hàng thương mại
Mở rộng tín dụng Ngân hàng trong Ngân hàng thương mại được hiểu là sự gia
tăng về quy mơ tín dụng, biểu hiện dưới hình thức là tổng dư nợ, tăng mức dư nợ
bình quân của một hay nhiều Ngân hàng đối với các cá nhân, tổ chức, Doanh
nghiệp trong nền kinh tế, thơng qua các hình thức tín dụng khác nhau trong một
thời gian nhất định.
Mặc dù khái niệm mở rộng tín dụng ngân hàng chỉ trực tiếp nhấn mạnh sự gia
tăng về mặt lượng của quá trình hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Song lại ln
bao hàm trong đó khả năng chắc chắn sẽ xảy ra sự thay đổi về cơ cấu tín dụng qua
thời gian. Theo lý thuyết quản lý danh mục vốn đầu tư thì điều đó có nghĩa là khi
một Ngân hàng tiến hành mở rộng tín dụng sẽ kéo theo sự thay đổi về chất lượng
danh mục tín dụng của Ngân hàng. Do đó khi đánh giá ý nghĩa của việc mở rộng
tín dụng cũng phải xem xét sự liên hệ của nó cới sự thay đổi chất lượng tín dụng.
Đồng thời, việc tiến hành các biện pháp nhằm mở rộng tín dụng cũng phải đi đôi
với việc tiến hành các biện pháp nhằm mở rộng tín dụng cũng ln phải đi đơi với
việc tiến hành các biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng.
2/.Các chỉ tiêu đánh giá tình hình mở rộng tín dụng của Ngân hàng TM
Những nhận xét nêu trên chỉ là cơ sở để xây dựng hệ thống các tiêu chí phản
ánh, đánh giá về tình hình mở rộng tín dụng của các Ngân hàng thương mại, ở đây
có thể nêu một số tiêu chí chủ yếu sau:
+ Tăng trưởng tổng dư nợ tín dụng đối với các đối tượng khách hàng trong
nền kinh tế. Đây là tiêu chí cho phép nhận biết rõ nhất về tình hình mở rộng tín
dụng của một Ngân hàng. Có thể đo lường bằng chỉ tiêu.
T1 = TDN1 – TDN0
Hoặc T2 = [(DN1 – DN0)/DN0]x100
GVHD: Vâ Minh Thu
SV: Ngun ThÞ Th Trinh
8
Trong đó:
-
TDN1 là tổng dư nợ đối với các khách hàng kỳ thực hiện
-
TDN0 là tổng dư nợ đối với các khách hàng kỳ trước
-
T1 là mức tăng tổng dư nợ tính bằng tiền
-
T2 là mức tăng tổng dư nợ tính bằng tỷ lệ %
-
T1 và T2 phản ánh tác dụng có mở rộng hay khơng
+ Tăng trưởng dư nợ tín dụng cho từng đối tượng khách hàng vay vốn, cho
từng hình thức tín dụng trong nền kinh tế. Đây là tiêu chí cho phép nhận biết về
tình hình mở rộng tín dụng Ngân hàng. Có thể đo lường bằng chỉ tiêu:
T3 = ΣDNi 1 – ΣDNi 0
Hoặc T4 = [(ΣDNi 1 – ΣDNi 0)/DNi 0]x100
Trong đó:
-
ΣDNi 1 là tổng dư nợ kỳ thực hiện
-
ΣDNi 0 là tổng dư nợ kỳ trước
-
i là hình thức cho vay hoặc khách hàng vay vốn
-
T3 là mức tăng tổng dư nợ tính bằng tiền
-
T4 là mức tăng tổng dư nợ tính bằng tỷ lệ %
+ Tăng trưởng dư nợ trung bình của mỗi món hoặc khách hàng vay vốn. Có
thể đo lường bằng chỉ tiêu:
T5 = (DN1*/DN0*)x100
Trong đó
-
DN1* là dư nợ trung bình mỗi món / khách hàng vay vốn kỳ thực hiện
DN1* = Σ dư nợ kỳ thực hiện / Σ số món/khách hàng vay kỳ thực hiện
GVHD: Vâ Minh Thu
SV: Ngun ThÞ Thuý Trinh
9
-
DN0* là giá trị trung bình mỗi món / khách hàng vay vốn kỳ trước
DN0* = Σ dư nợ kỳ trước / Σ số món/khách hàng vay kỳ trước
-
T5 tính bằng tỷ lệ % nếu tăng lên, phản ánh được xu hướng tăng lên về
quy mơ tín dụng và ngược lại
Xu hướng đa dạng hóa các hình thức tín dụng và mở rộng địa bàn hoạt động
tín dụng. Sự gia tăng số lượng hình thức tín dụng và sự mở rộng địa bàn không
nhất thiết đi đôi với sự gia tăng giá trị vốn đầu tư tín dụng của Ngân hàng mà chỉ
phản ánh khía cạnh xem Ngân hàng đã mở rộng kênh đưa vốn đến khách hàng.
Tuy vậy, thông thường Ngân hàng muốn mở rộng tín dụng đều phải tìm chách mở
ra nhiều hình thức tín dụng mới, trên các địa bàn mới, hay thực hiện đa dạng hóa
tín dụng. Do đó sự thay đổi số lượng các hình thức tín dụng và địa bàn hoạt động
tín dụng của Ngân hàng qua trung gian cũng cho phép đánh giá xem có sự mở rộng
tín dụng hay khơng.
+ Tăng trưởng số lượng, chủng loại khách hàng trong nền kinh tế có vay vốn
tại Ngân hàng. Tiêu chí này thơng thường được sử dụng trong phân tích khách
hàng hơn là trong việc phân tích đánh giá tình hình mở rộng tín dụng. Tuy vậy,
cũng giống như tiêu chí vừa nêu, để tăng giá trị vốn đầu tư tín dụng, thơng thường
Ngân hàng thường phải mở rộng danh mục khách hàng của mình ở những mức độ
khác nhau.
+ Tiêu chí phản ánh tương quan giữa tăng trưởng và chất lượng tín dụng.
Để đánh giá đúng ý nghĩa của việc mở rộng tín dụng thì cần phải xem xét nó
trong mối quan hệ với việc nâng cao chất lượng tín dụng.
3/.Các nhân tố ảnh hưởng đối với việc mở rộng tín dụng Ngân hàng
Hoạt động tín dụng chịu sự tác động của các bên tham gia và môi trường của các
bên tham gia vào quan hệ tín dụng. Đó là các yếu tố thuộc về nội tại của các Ngân
hàng cũng như khách hàng và các yếu tố ngoại lai như chính sách của nhà nước, sự
GVHD: Vâ Minh Thu
SV: Ngun ThÞ Th Trinh
10
biến động của thị trường…Sau đây là một số nhân tố chính tác động đến việc mở
rộng tín dụng của Ngân hàng đối với các đối tượng khách hàng trong nền kinh tế
thị trường.
+ Trước hết là cơ sở hình thành quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với
khách hàng là bằng niềm tin và sự tín nhiệm lẫn nhau. Nếu khơng có điều này sẽ
khơng hình thành, khơng tồn tại và phát triển quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng
thương mại (người sở hữu vốn, chủ nợ, người cho vay) và các đối tượng khách
hàng (người sử dụng vốn, con nợ, người đi vay).
+ Bên cạnh yếu tố niềm tin và sự tín nhiệm, việc các Ngân hàng đồng
ý chuyển giao quyền sử dụng số vốn đó của mình cho khách hàng sử dụng trong 1
thời hạn nhất định là dựa trên cơ sở nắm chắc về khả năng các đối tượng khách
hàng chắc chắn sẽ hoàn lại số vốn đó đủ cả gốc và lãi. Hay nói cách khác là Ngân
hàng phải dựa trên cơ sở xác định được, nắm chắc được mục đích, cách thức, điều
kiện và hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng tín dụng. Nếu nhu cầu nay khơng
được thỏa mãn thì cũng khơng thể tồn tại, phát triển quan hệ tín dụng giữa 2 bên.
Do vậy, khi khách hàng có khả năng tài chính tốt thì việc tăng nhu cầu vay vốn sẽ
được Ngân hàng đáp ứng ngay, kết quả làm quy mô tín dụng được tăng thêm.
+ Các Ngân hàng thương mại khơng ngừng đổi mới cơng nghệ, Hiện
đại hóa Ngân hàng, đào tạo nhân viên và thực hiện các chính sách kinh doanh phù
hợp với yêu cầu về dịch vụ ngân hàng của các đối tượng khách hàng. Bởi vì, khi
khách hàng quan hệ vay vốn tín dụng trước hết khách hàng phải có các qua hệ về
dịch vụ tiền gửi, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ thanh toán… Nếu Ngân hàng không
đáp ứng được các yêu cầu ban đầu của khách hàng thì khơng thể có các quan hệ tín
dụng lành mạnh và do đó sẽ khơng mở rộng nghiệp vụ tín dụng của mình được.
Muốn mở rộng nghiệp vụ, cung ứng được nhiều sản phẩm dịch vụ đòi hỏi Ngân
hàng phải Hiện đại hóa cơng nghệ, có đội ngũ nhân viên thơng thạo nghiệp vụ và
vận hành có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật. Đồng thời khi có cơng nghệ tốt, đội
ngũ nhân viên chun nghiệp muốn mở rộng hoạt động kinh doanh trong đó có
GVHD: Vâ Minh Thu
SV: Ngun ThÞ Th Trinh
11
hoạt động tín dụng địi hỏi phải có chính sách năng động, luôn phù hợp với yêu
cầu của khách hàng. Khi có chính sách đúng sẽ mở đường cho việc không ngừng
cung ứng ngày chàng nhiều các sản phẩm dịch vụ cho lượng khách hàng ngày càng
tăng trong đó có việc mở rộng hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
+ Các thay đổi chính sách của Chính phủ, các biến động của quốc tế
và khu vực cũng có tác động trực tiếp hay gián tiếp đến việc mở rộng hay thu hẹp
tín dụng.Nếu các yếu tố này tác động tích cực,tạo nhiều thuận lợi cho kinh doanh
của Ngân hàng thì việc mở rộng tín dụng của Ngân hàng sẽ rất tốt và ngược lại.
Mặt khác các chính sách quản lý có liên quan đến hoạt động tín dụng Ngân hàng
hợp lý, khuyến khích vay vốn của khách hàng và cho vay của Ngân hàng thì sẽ mở
rộng được hoạt động tín dụng và ngược lại.
GVHD: Vâ Minh Thu
SV: Ngun ThÞ Thuý Trinh
12
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
I/. Hoạt động tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường:
1/. Hoạt động của tín dụng ngân hàng trước những năm đổi mới:
Trước những năm 1988, Việt Nam chỉ tồn tại hệ thống ngân hàng 1 cấp. Ngân
hàng nhà nước vừa thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngân hàng,vừa thực
hiện chức năng của ngân hàng thương mại. Hệ thống ngân hàng theo mơ hình này
đơn thuần chỉ là cơng cụ để thực hiện chỉ thị, mệnh lệnh, các chỉ tiêu kế hoạch tiền
tệ của chính phủ giao cho ngân hàng.Tính chất hoạt động của ngân hàng gần giống
như Bộ tài chính.
Hoạt động đầu tư của ngân hàng Việt Nam trong thời kỳ trước những năm đổi
mới chỉ là hoạt động đầu tư tín dụng.Tín dụng được sử dụng làm cơng cụ có hiệu
lực phục vụ thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, chính trị của Đảng và Nhà nước trong
thời kỳ cách mạng.Vốn tín dụng ngân hàng đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong
việc xây dựng, duy trì, củng cố và phát triển các tổ chức kinh tế Xã Hội Chủ
Nghĩa.Trong q trình phát triển, hoạt động tín dụng khơng ngừng cải tiến cho phù
hợp với tình hình thực tế nhằm từng bước nâng cao hiệu quả vốn tín dụng.
Tuy vậy, do ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân, việc quản lý của Nhà nước
theo nguyên tắc kế hoạch hóa tập trung thống nhất,tình hình đất nước có chiến
tranh,hạn chế về trình độ cán bộ nên hiệu quả tín dụng có những hạn chế cụ thể.
Hơn nữa, trong 1 thời gian dài không thừa nhận nền kinh tế thị trường và chịu ảnh
hưởng nặng nề của tính bao cấp trong hoạt động tín dụng, dẫn đến tình trạng hoạt
động tín dụng của các ngân hàng thương mại tương đối đơn giản, không tích cực
trong việc huy động vốn để cho vay mà chỉ biết trông chờ, ỷ lại vào nhà nước, lấy
nguồn vốn phát hành làm nguồn vốn chủ yếu để cho vay, khơng coi trọng hạch
tốn kết quả kinh doanh trong hoạt động tín dụng. Mặt khác do lãi suất cho vay
GVHD: Vâ Minh Thu
SV: Ngun ThÞ Th Trinh
13
thấp hơn lãi suất huy động vốn nên các đơn vị vay sử dụng vốn lãng phí, vốn bị
phân tán, thất thốt, khơng thu hồi được nợ. Tình hình trên đã làm cho tốc độ tăng
tín dụng vượt xa tốc độ phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa, ảnh hưởng
khơng ít tới mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội.
2/. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại thời kỳ năm đổi mới:
2.1/. Thời kỳ thí điểm hệ thống ngân hàng 2 cấp (1987-1990)
Hoạt động tín dụng vào thời điểm thí điểm ngân hàng cấp 2 đã có những
chuyển biến quan trọng
Hoạt động đầu tư tín dụng của ngân hàng bước đầu chú ý đến hiệu quả và góp
phần thúc đẩy chế độ hạch tốn kinh tế trong các doanh nghiệp quốc doanh thể
hiện qua các mặt:
+ Tín dụng thời kỳ này tăng nhanh (chủ yếu là tín dụng ngắn hạn) cho
vay lưu động chiếm từ 90% - 95% tổng số dư nợ cho vay trong nền kinh tế
+ Ngân hàng đã cải tiến việc cho vay đối với các doanh nghiệp quốc
doanh.Tín dụng khơng còn tham gia theo phần trong định mức vốn lưu động mà
chỉ nhằm bổ sung nhu cầu vốn cần thiết vượt quá vốn tự có của doanh nghiệp. Nhà
nước cấp vốn lưu động tương ứng với nhiệm vụ thiết kế, ngân hàng chỉ cho vay
trên mức vốn lưu động của doanh nghiệp. Điều đó đã phát huy chức năng địn bẩy
của tín dụng, thu hẹp dần phạm vi cấp phát của nhà nước qua con đường tín dụng.
Bằng việc cho vay trong hạn mức tín dụng và ngồi hạn mức tín dụng đã bước đầu
gắn liền tín dụng với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tạo điều kiện thỏa
mãn mọi nhu cầu vốn tín dụng của nền kinh tế.
Tuy nhiên, trong thời kỳ này, hoạt động tín dụng vẫn cịn bộc lộ những hạn
chế,vẫn bị động, vẫn chưa có ảnh hưởng tích cực đối với nền kinh tế, thể hiện ở
một số mặt sau đây:
+ Do phải không nắm được nhu cầu vốn vay của các đơn vị nên việc
thực hiện tín dụng theo tỷ lệ (Biểu 1) trên cơ sở theo định mức, làm cho ngân hàng
luôn chạy theo yêu cầu của các doanh nghiệp quốc doanh,nhu cầu vốn cho vay
GVHD: Vâ Minh Thu
SV: Ngun ThÞ Th Trinh
14
luôn căng thẳng, áp lực in tiền phục vụ sản xuất và lưu thơng hàng hóa ln cao
hơn định mức tín dụng trong nền kinh tế.
Bảng 1: Tỷ lệ vốn tín dụng tham gia cấu thành dịch vụ vốn lưu động của các
doanh nghiệp:
Các QĐ
QĐ 054/TTg ngày
QĐ 32/TTg ngày 11/2/1977
19/12/1959
NSách NN
NSách NH
NSách NN
NSách NH
DN,XN
cấp
cấp
cấp
cấp
CN, GTVT
70
30
50
50
NNo
70
30
50
50
Thương No
30
70
30
70
Dou
30
70
10
90
+ Tín dụng cho ngân sách ngày càng chiếm tỷ trọng lớn (tỷ lệ cho vay
ngân sách từ 22% năm 1986 lên 34% năm 1987; 62,2% năm 1988; 66,57% năm
1989 và 74,4% năm 1990)
+ Tín dụng chủ yếu phục vụ cho kinh tế quốc doanh.Tín dụng lưu
động cho lĩnh vực kinh tế quốc doanh trong tổng tín dụng qua các năm từ 1986
1990 tương ứng là 91,7% ; 90%; 88,3%; 86,3% và 88,7%.Ngoài ra tín dụng cho
nền kinh tế tập thể chiếm từ 7,2% 8,9%, cịn tín dụng cho các thành phần khác
chiếm tỷ lệ khơng đáng kể
+ Tín dụng chưa theo kịp sự phát triển của sản xuất xã hội: theo chủ
trương của Đảng, Nhà nước, sản xuất thời kỳ này bung ra mạnh, các ngân hàng
không đáp ứng được nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Ngân hàng chịu áp lực nặng nề,
có những lúc phải huy động vốn với lãi suất đến 12%/tháng.Hơn nữa cho vay mà
GVHD: Vâ Minh Thu
SV: Ngun ThÞ Th Trinh
15
khơng căn cứ vào kết quả phân tích, đánh giá hiệu quả phát sinh và nguy cơ rủi
ro…Chính vì vậy mà gây nên sự đổ vỡ có tính chất dây chuyền.
+ Đối với các tổ chức tín dụng đơ thị thì đến cuối năm 1990 với 791
tỷ đồng đã cho vay thì có tới 510 tỷ nợ q hạn và đến cuối năm 1990 hầu hết các
tổ chức tín dụng đơ thị lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả, số nợ dân lên tới
700 tỷ đồng.
+ Hoạt động tín dụng chưa thực hiện được cơ chế kinh doanh theo chế
độ hạch toán kinh tế, thể hiện lãi suất âm. Lãi suất cho vay < lãi suất gửi < tốc độ
lạm phát nên nếu người gửi thiệt 1 thì ngân hàng thiệt 2 do lạm phát, cho vay
khơng có lãi.
Do đó từ năm 1988, ngồi khung lãi suất quy định của Nhà nước đã bắt đầu
xuất hiện lãi suất thỏa thuận, được áp dụng trong trường hợp đáp ứng nhu cầu vay
vốn của Doanh nghiệp mà hạn mức tín dụng không thỏa mãn được hoặc phát sinh
nhu cầu đột xuất khơng dự kiến được.
Như vậy, hoạt động tín dụng của Ngân hàng thời kỳ này bắt đầu tiếp cận với
thị trường, đáp ứng nhu cầu vốn theo tín hiệu thị trường, góp phần chống bao cấp
qua tín dụng đối với các Doanh nghiệp quốc doanh, tăng tính chủ động trong q
trình sản xuất kinh doanh.Tuy vậy, hoạt động tín dụng chưa thực sự là địn bẩy
thúc đẩy sản xuất
Nhìn chung, đây vẫn là sự thay đổi lớn, đánh dấu bước chuyển biến căn bản
làm tiền đề cho hoạt động đầu tư tín dụng chuyêtr hẳn sang kinh doanh theo cơ chế
thị trường.
2.2/. Hoạt động của Ngân hàng thương mại từ năm 1990 – nay:
Cùng với quá trình đổi mới của hệ thống ngân hàng, hoạt động tín dụng của
Ngân hàng thương mại Việt Nam đã có từng bước được cải thiện, đáp ứng tốt hơn
nhu cầu về vốn của nền kinh tế và đã thực sự quan tâm đến hiệu quả. Ngân hàng đã
chuyển từ lãi suất âm sang lãi suất dương và tiến dần tới lãi suất thị trường, tưng
bước đa dạng hóa các hình thức tín dụng như cho vay tưng lần, cho vay theo hạn
GVHD: Vâ Minh Thu
SV: Ngun ThÞ Th Trinh
16
mức tín dụng, cho vay tài trợ Xuất nhập khẩu, cho vay theo dự án đầu tư, chiết
khấu thương giới và các giấy tờ có giá ngắn hạn… Như vậy hoạt động cho vay đã
đa dạng phong phú hơn về loại hình cho vay và khách hàng vay vốn, đáp ứng nhu
cầu về vốn của thị trường và phân tán rủi ro.
Ngân hàng thương mại đầu tư vốn cho nền kinh tế dưới hình thức cấp tín dụng
cho các tổ chức kinh tế không phải là Ngân hàng và dân cư trong thời gian qua
khơng ngừng tăng lên nhanh chóng. Trong 6 năm (1995 – 2001) vốn tín dụng cho
nền kinh tế tăng gần 4 lần, bình quân tăng từ 19% năm 1995 lên 23% năm 1998 và
lên tới gần30% vào năm 2000 và 34% năm 2001. Xu hướng tín dụng tăng lên phản
ánh hệ thống Ngân hàng ngày càng đóng vai trị quan trọng trong việc tài trợ cho
nhu cầu đầu tư vào sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế.
Dư nợ tín dụng của các Ngân hảng thương mại trong thời gian qua đã có tốc độ
rất lớn, điều đó được thể hiện qua bảng biểu sau:
Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng tín dụng liên hồn của các Ngân hàng thương mại
Việt Nam
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
Toàn hệ thống
36
20.0
22.6
16.7
19.3
31
NHTMQD
22
13.9
25.4
23
22.6
31.5
24.80
NHNNo
22
18.7
33.3
22.9
26.6
31.4
35.18
NHĐT
23
14.9
28.5
34.3
26.2
32.8
23.96
NHCT
22
15.8
28.7
22.7
21.9
26.4
20.29
NHNT
20
4.5
6.1
7.6
9.1
36.0
8.88
NH ngoài quốc
144
44.1
13.9
-4.6
5.0
14.6
doanh
GVHD: Vâ Minh Thu
SV: Ngun ThÞ Th Trinh
17
Tốc độ tăng trưởng tín dụng khơng đồng đều trong giai đoạn 1997 2003 và
không đồng đều giữa các Ngân hàng thương mại bởi tốc độ tăng trưởng tín dụng
chịu ảnh hưởng mạnh của chính sách tiền tệ ( nới lỏng hay thắt chặt), nhu cầu vốn
và sự ổn đunhj của nền kinh tế, nức đon an toàn chủa cho vay, mục tiêu và khả
năng của bản thân Ngân hàng thương mại…
Do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á, từ năm 1998, nền
kinh tế có dấu hiệu chững lại, cầu nội địa giảm, tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là sản
phẩm nội địa trở nên khó khăn. Bởi vậy Ngân hàng đã hạn chế việc cho vay để mở
rộng sản xuất của doang nghiệp, kết quả là khả năng mở rộng tín dụng của hệ
thống ngân hàng cho nền kinh tế bị hạn chế,tốc độ tăng tín dụng giảm. Bước sang
năm 1999, trong bối cảnh kinh tế suy giảm và có dấu hiệu thiểu phát, Ngân hàng
nhà nước đã thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng đồng thời giám sát các diễm biến
kinh tế vĩ mô, cung cầu trên thị trường tiền tệ nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp mở
rộng đầu tư sản xuất. Ngồi ra chính phủ cịn cho phép các Ngân hàng thương mại
cho vay tín dụng, nhằm thực hiện chủ trương kích cầu. Với giải pháp kích cầu của
Chính phủ và đặc biệt tập trung cho vay khắc phục bão lụt vào những tháng cuối
năm, tốc độ tăng trưởng tín dụng cũng đã tăng nhưng vẫn ở mức thấp.
Cơ cấu cho vay của Ngân hàng thương mại theo thời gian cho vay, theo đối
tượng cho vay, theo loại tiền đã có những thay đổi ngày càng hợp lý hơn, đáp ứng
nhu cầu tài trợ của các tổ chức kinh tế cũng như của các cá nhân.
Chuyển dịch cơ cấu tín dụng phục vụ sự nghiệp Cơng Nghiệp Hóa - Hiện Đại
Hóa đất nước thơng qua tăng dần tỉ trọng tín dụng trung và dài hạn,tỉ trọng tín
dụng ngắn hạn. Tín dụng trung và dài hạn, tỉ trọng tín dụng ngắn hạn. Tín dụng
trung và dài hạn vào những năm 90 hầu như không đáng kể (chiếm từ 5 – 7% trong
tổng dư nợ) và tỉ lệ này đã được tăng dần qua thời gian từ 7.2% năm 1994 lên
23.7% năm 1998 và từ năm 1999 đấn nay tỉ lệ dư nợ cho vay trung và dài hạn luôn
chiếm tỷ trọng trên 30% trong tổng dư nợ.
GVHD: Vâ Minh Thu
SV: NguyÔn ThÞ Thuý Trinh
18
Sự thay đổi cơ cấu tín dụng cịn góp phần tạo sự bình đăng hơn giữa các thành
phần kinh tế và phát huy sức mạng tổng hợp của các thành phần kinh tế trong sự
nghiệp xây dựng và phát triển thơng qua việc mở rộng tín dụng cho mọi thành
phần kinh tế và tăng tỉ lệ cho vay các thành phần kinh tế ngoaò quốc doanh. Tỷ
trọng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm trong tổng dư nợ từ 10% năm
1991 lên 52% năm 1999, 58% năm 2001.
Nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thực hiện chủ trương của cả nước
nói chung và của ngành Ngân hàng nói riêng, các Ngân hàng và các chi nhánh
Ngân hàng thương mại đã tập trung vốn đầu tư tín dụng cho các cơng trình, dự án
trọng điểm, các ngành cơng nghiệp mũi nhọn của đất nước:
+ Dư nợ cho vay đến 12/2001 của các Ngân hàng thương mại ở Hà
Nội đạt 91580 tỷ đồng, bằng 2 lần so với đầu năm 2000. Tốc độ tăng trưởng bình
quân trong 5 năm 1999 – 2004 là 19.4%. Trong đó dư nợ cho vay trung và dài hạn
tăng nhanh.
+ Chất lượng tín dụng được từng bước nâng lên, tỷ lệ nợ quá hạn
giảm từ 4% năm 1999 xuốn 2.1% năm 2004.
+ Từ sau năm 2000, các Ngân hàng thương mại trong nước nói chung,
các Ngân hàng nhà nước nói riêng mói chú trọng đến việc mở rộng hoạt động cho
vay đối với các Doanh nghiêp trong các khu cơng nghiệp. Trong đó Ngân hàng
không chỉ cho vay đối với các doanh nghiệp tại các khu công nghiệp tập trung mà
cả đối với các doanh nghiệp thuộc các khu công nghiệp, cụm công nghiệp vừa và
nhỏ. Kết quả chung của việc thực hiện mở rộng đó đã tạo ra sự cải thiện căn bản
trong hoạt động cấp tín dụng của các Ngân hàng trong nước đối với các doanh
nghiệp trong các khu công nghiệp.
GVHD: Vâ Minh Thu
SV: Ngun ThÞ Th Trinh
19
Bảng 3: Tình hình hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
2005
% giữa
2005/2001
1. Tổng doanh số
65252
76152
85157
102632
126701
194
395
214
602
738
1090
276
- Tỷ trọng (%)
0.6
0.28
0.7
0.72
0.86
143
2. Tổng dư nợ
45362
52620
61566
76457
91580
202
352
325
583
841
1057
300
0.77
0.62
0.95
1.09
1.15
149
cho vay
- Doanh số cho vay
các DN trong KCN
& cụm CN
- Dư nợ các DN
trong KCN & cụm
CN
- Tỷ trọng (%)
Trong 4 tháng đầu năm 2007, hoạt động huy động vốn và tín dụng Ngân hàng
đối với nền kinh tế tiếp tục được mở rộng và đạt mức tăng trưởng cao, tỷ lệ nợ xấu
giảm, cơ cấu tín dụng đang dần thay đổi theo hướng tích cực của nền kinh tế. Nhu
cầu vốn cho đầu tư tăng trưởng đã và đang tăng trưởng ở mức cao, Việt Nam chính
thức gia nhập WTO, tất cả các ngành, các lĩnh vực kinh tế (trong đó có hệ thống tổ
chức tín dụng) đang tích cực mở rộng hoạt động để nâng cao khả năng cạnh tranh,
nên cung cầu tín dụng đều tăng. Trong đó nhu cầu vốn tín dụng trung, dài hạn tăng
do cho một số dự án lớn của ngành vận tải biển, dầu khí, khai thác chế biến lâm
sản. Thị trường bất động sản đang “ấm” lên, dẫn đến nhu cầu vốn đầu tư xây dựng
cơ bản tăng. Cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ tăng do đáp ứng các nhu cầu cay vốn
nhập khẩu mặt hàng xây dựng (sẳt, thép…) tăng, lãi suất cho vay ngoại tệ thấp hơn
GVHD: Vâ Minh Thu
SV: NguyÔn ThÞ Thuý Trinh
20