Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Vận Dụng Kiến Thức Liên Môn Giải Quyết Các Vấn Đề Trong Thực Tiễn Chống Ô Nhiễm Tiếng Ồn.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.45 KB, 10 trang )

Vận dụng kiến thức liên môn giải quyết các vấn đề trong thực tiễn
PHIẾU THÔNG TIN CÁ NHÂN
Sở Giáo dục và đào tạo Nam Định
Phòng Giáo dục và đào tạo Trực Ninh
Trường THCS Trực Cường
Địa chỉ: Xã Trực Cường- huyện Trực Ninh- tỉnh Nam Định
Điện thoại: 03503884318
Email:
Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Kim Luyến
Ngày sinh: 04- 5- 1971
Điện thoại : 0916131296
Email;

Người thực hiện; Nguyễn Thị Kim Luyến- THCS Trực Cường


Vận dụng kiến thức liên môn giải quyết các vấn đề trong thực tiễn
TÊN TÌNH HUỐNG: CHỐNG Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN
I. Tình huống:
Gần đây tơi thường bị đau đầu, con tơi cũng nói thường xun bị ù
tai. Những triệu chứng này làm cản trở công việc của tôi và việc học tập
của con tơi.
Từ đó tơi quyết định nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân tại sao và
đã tìm ra câu trả lời cho mình.
II.Mục tiêu giải quyết tình huống
Tơi thực hiện nghiên cứu vấn đề này để nhắc nhở mọi người về hậu
quả của việc ô nhiễm tiếng ồn, giúp mọi người bảo vệ sức khỏe của chính
mình và mọi người xung quanh, nâng cao ý thức của mỗi người và tích
cực tun truyền để có những hành động cụ thể từ phía mọi người để
giảm lượng ơ nhiễm tiếng ồn, góp phần tạo nên cuộc sống tươi đẹp hơn.
III. Tổng quan về các nghiên cứu có liên quan để giải quyết tình


huống
1. Tham khảo trên các phương tiện:
- Sách giáo khoa cấp THCS môn Vật Lý, Sinh học, Giáo dục
công dân, môn Văn học.
- Tham khảo trên các phương tiện thơng tin đại chúng.
2.Tìm hiểu thực tế:
- Tìm hiểu những nơi thường xuyên gây ô nhiễm tiếng ồn.
- Sưu tầm tranh, ảnh làm tư liệu.
- Tham khảo các điều luật của nhà nước
3. Phương pháp thực hiện;
- Các kiến thức liên mơn:
+Mơn Vật lý: Tìm hiểu về độ to của âm, môi trường truyền âm,
ngưỡng đau, vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.
+ Môn Sinh học: Tìm hiểu về khả năng chịu tiếng ồn của đơi tai
mỗi con người và ảnh hưởng của tiếng ồn đên sức khỏe.
Người thực hiện; Nguyễn Thị Kim Luyến- THCS Trực Cường


Vận dụng kiến thức liên môn giải quyết các vấn đề trong thực tiễn
+ Mơn Giáo dục cơng dân: Tìm hiểu kiến thức về các điều luật, ký
hiệu các biển báo, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống trong
sạch.
+Mơn Văn hoc: Tìm hiểu truyện ngắn “ Bất khuất” của nhà văn
Nguyễn Đức Thuận
- Tuyên truyền với mọi người về thực trang ơ nhiễm tiếng ồn hiện
nay.
IV.Thuyết minh tình huống
Ô nhiễm tiếng ồn là hiện tượng đáng lưu ý trong thời đại ngày nay
nhưng nó đang ngày càng bị lãng qn và ít được chú ý, chính vì thế
những tiếng nhạc chát chúa từ những trung tâm thương mại, siêu thị, cửa

hàng, các nhóm hát rong… ngày càng trở thành nỗi ám ảnh đối với người
dân cả nước. Đặc biệt là ở những đô thị . Hiện nay trên thế giới có
khoảng 60 triệu người bị điếc hoặc nghe kém. Ở nước ta có hàng trăm
nghìn người trong tình trạng đó, trong số người phải lao động trong mơi
trường tiếng ồn chiếm tỉ lệ lớn. Bệnh điếc hoặc nghe kem ngày càng gia
tăng.
Trước tiên chúng ta cần phải hiểu ô nhiễm tiếng ồn là gì ?
Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh có cường độ và tần số khác
nhau, sắp xếp khơng có trật tự, gây cảm giác khó chịu cho người nghe .
Và khi tiếng ồn trong mơi trường vượt q ngưỡng nhất định gây khó
chịu cho người hoặc động vật sẽ gây ra ô nhiễm tiếng ồn .
Các chuyên gia môi trường đã lên tiếng cảnh báo rằng tiếng ồn
được ví như kẻ sát nhân giấu mặt, tuy nhiên mọi người thấy nó bình
thường nên ít để ý đến tác hại nguy hiểm của nó. Có lẽ chỉ những người
buộc phải trực tiếp bị tiếng ồn tra tấn mới thấy rõ nguy cơ.
1.Vậy nguyên nhân gây ra tiếng ồn là gì ?
Nguyên nhân gây nên tiếng ồn rất đa dạng và được chia làm 2 loại
chính :
Người thực hiện; Nguyễn Thị Kim Luyến- THCS Trực Cường


Vận dụng kiến thức liên môn giải quyết các vấn đề trong thực tiễn
a. Do nguồn gốc thiên nhiên
Do hoạt động của núi lửa và động đất.Tuy nhiên đây chỉ là một nguyên
nhân thứ yếu, chỉ lúc nào có núi lửa và động đất thì lúc đó mới có ơ
nhiễm về tiếng ồn và chỉ thực sự tác động đến các hộ dân sống gần
khu vực núi lửa hoặc động đất. Mặt khác đây khơng phải là ngun
nhân có tính chu kỳ mà nó xảy ra một cách ngẫu nhiên
b. Do nguồn gốc nhân tạo
Đây được xem là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng ơ nhiễm tiếng

ồn.
Hiện nay phương tiện giao thông đang ngày càng tăng với mức độ chóng
mặt, mật độ xe lưu thơng trên đường phố ngày càng lớn gây nên ô
nhiễm về tiếng ồn do tiếng của động cơ, tiếng còi cũng như tiếng
phanh xe. Ở Việt Nam, số lượng phương tiện kém chất lượng lưu
thông trên đường phố khá nhiều đã tạo nên sự ô nhiễm về tiếng ồn
đáng kể

Người thực hiện; Nguyễn Thị Kim Luyến- THCS Trực Cường


Vận dụng kiến thức liên môn giải quyết các vấn đề trong thực tiễn
Máy bay cũng là một nguồn gây ô nhiễm không thể bỏ qua. Lúc máy
bay cất cánh hoặc hạ cánh là lúc mà các hộ dân sống gần sân bay phải
chịu một tần số âm thanh không nhỏ.

Hơn nữa, việc sử dụng các loại máy móc trong xây dựng là khá phổ
biến. Đây là một nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn đáng kể.

Người thực hiện; Nguyễn Thị Kim Luyến- THCS Trực Cường


Vận dụng kiến thức liên môn giải quyết các vấn đề trong thực tiễn

Hoạt động công nghiệp và sản xuất thì việc sử dụng máy móc được xem
là khơng thể thiếu. Tuy nhiên do ý thức của các cơ sở sản xuất, của một
số khu công nghiệp đã làm cho mức độ ô nhiễm tiếng ồn đang ngày càng
tăng cao
Trong sinh hoạt, việc bật máy nghe nhạc quá lớn cũng tác động khơng
nhỏ đến thính giác của người xung quanh, nhất là trong các vũ trường hay

quán bar. Đây là nguồn gây ơ nhiễm mà được xem là khó xử lý nhất và
chỉ dựa vào ý thức của người dân là chủ yếu.

Người thực hiện; Nguyễn Thị Kim Luyến- THCS Trực Cường


Vận dụng kiến thức liên môn giải quyết các vấn đề trong thực tiễn

Một số nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn khác như: Các cuộc biểu tình, các
sự kiện cơng cộng, các sự kiện thể thao (trường bắn, karting...). Nguồn từ
động vật như tiếng chó sủa, mèo kiêu, tiếng chăn ni. Từ nhà hàng xóm,
như tiếng nhạc bật lớn, la hét, tiếng ồn máy cắt, báo động vơ tình, pháo
hoa. Đặc biệt tiếng điện thoại di động ở những nơi cơng cộng, bao gồm
phịng học, hội nghị cũng là một nguồn gây ơ nhiễm tiếng ồn.
Để mọi người có cái nhìn dễ hơn thì tơi xin đưa ra một số ví dụ về các
mức độ của âm thanh :
10-20 dB - Gió vi vu qua lá cây được xem là trạng thái n tỉnh
30 dB - Thì thầm (trong phịng ngủ)
40 dB - Tiếng nói chuyện bình thường
50 dB - Tiếng máy giặt, ồn ở siêu thị, có gây phiền nhưng còn
chịu được
55 dB - 80 dB - Động cơ xe hơi, xe máy, gây khó chịu, mệt mỏi
80 dB - 85 dB - Máy cắt cỏ, hút bụi, cắt gỗ, làm rất khó chịu
90 dB - 100 dB - phát ra ở công trường xây dựng, ồn ở mức
nguy hiểm

Người thực hiện; Nguyễn Thị Kim Luyến- THCS Trực Cường


Vận dụng kiến thức liên môn giải quyết các vấn đề trong thực tiễn

120dB - 140 dB - Máy bay lúc cất cánh, ồn quá lớn gây tổn
thương tâm trí.
Ở những đô thị việc ô nhiễm tiếng lại càng trầm trọng hơn .

Chỉ cần ra đường là mọi người cảm nhận được ngay tình trạng ơ nhiễm
tiếng ồn bởi đủ các loại ơtơ, xe máy thường bóp cịi inh ỏi. Theo tiêu
chuẩn về tiếng ồn cho phép được dao động đến 75dB trong thời gian từ
6h – 18h, dao động 70dB từ 18h – 22h, vào buổi tối từ 22h – 6h phải dưới
50dB. Tuy nhiên, hầu hết ở các thành phố lớn tiếng ồn luôn vượt hàng
chục lần so với chuẩn qui định. Hầu hết các cơ sở này đều mang những
dàn nhạc với công suất lớn ra trước cửa hàng để tạo sự thu hút cho khách
hàng vì thế đã tạo nên một lượng tiếng ồn vượt quá giới hạn. Khơng
những thế, mỗi cửa hàng lại có chính sách mở nhạc khác nhau nên tạo ra
một mớ âm thanh chát chúa, hỗn độn… cứ ra rả gây “ám ảnh” cho người

Người thực hiện; Nguyễn Thị Kim Luyến- THCS Trực Cường


Vận dụng kiến thức liên môn giải quyết các vấn đề trong thực tiễn
dân xung quanh và những người đi đường. Đó là chưa kể đến những
người bán hàng rong như: mua phế liệu, đồ điện tử hỏng, buôn bán kẹo
kéo, xơi chè… cũng góp phần gây ơ nhiễm tiếng ồn cho môi trường sống
chúng ta hiện nay.

Theo Luật Môi trường, ở những nơi như: trường học, bệnh viện, nhà
trẻ… từ 18h đến 21h, âm thanh cho phép chỉ ở mức 55dB; từ 21h đến 6h
là 45dB. Với khu dân cư, âm thanh tối đa cũng chỉ ở mức 70dB. Vượt quá
ngưỡng sẽ tác động tiêu cực đến sức khỏe con người. Thế nhưng, theo
khảo sát mới đây của cơ quan quản lý về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm
tiếng ồn thì ở Hà Nội vào giờ thấp điểm nhưng âm lượng cao hơn mức tối

đa cho phép ở mức 74dB, tại các nút giao thông, vào giờ cao điểm lên tới
110dB.

Tải bản FULL (17 trang): />Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net

2.Ơ nhiễm tiếng ồn gây ra rất nhiều hậu quả xấu

Người thực hiện; Nguyễn Thị Kim Luyến- THCS Trực Cường


Vận dụng kiến thức liên môn giải quyết các vấn đề trong thực tiễn

Càng ở xa nguồn âm thì độ ồn giảm đi và giảm rất nhanh. Giữa
lòng đường, tiếng ồn của xe cộ có thể là 80dB nhưng trên lề đường nơi
người đi bộ chỉ còn khoảng 60dB .
Dựa trên khả năng phân biệt của tai người: tiếng động inh ỏi là cỡ 80 dB,
nhức tai là khoảng 90dB. Trên nữa thì ta khơng chịu nổi và phản ứng tự
bảo vệ tức thì là đưa tay bịt tai lại. Sống và làm việc nơi ồn lâu dần cũng

Người thực hiện; Nguyễn Thị Kim Luyến- THCS Trực Cường
4850300



×