Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Thiết Kế Cải Tạo Cảnh Quan Quảng Trường 3-2,Tp Bắc Giang - Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Kiến Trúc Cảnh Quan 9125641.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.48 MB, 61 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
VIỆN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN VÀ NỘI THẤT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài: Thiết kế cải tạo cảnh quan quảng trường 3-2,tp Bắc Giang
NGÀNH: KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
MÃ NGÀNH: D52585110
Giảng viên hướng dẫn

: ThS. Lại Thị Thu Hà

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Hiếu Trung

Mã số sinh viên

: 1453110150

Lớp

: K59- KTCQ

Khóa học

: 2014-2019

Hà Nội, 2019


LỜI CẢM ƠN


Nhằm đánh giá kết quả học tập trong 5 năm học qua, và củng cố thêm kiến thức chuyên ngành, trường ĐH Lâm
Nghiệp Việt Nam đã tổ chức thực tập cuối khóa và làm khóa luận cho sinh viên K59 Kiến Trúc Cảnh Quan ( khóa 20142019) được sự nhất trí của Viện Kiến trúc cảnh quan & Nội thất, dưới sự hướng dẫn của các thầy cô đặc biệt cô ThS Lại Thị
Thu Hà em đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp với chủ đề: “Thiết kế cải tạo cảnh quan quảng trường 3-2,thành
phố Bắc Giang”
Sau một thời gian làm việc khẩn trương, nghiêm túc dưới sự hướng dẫn tận tình của cơ ThS Lại Thị Thu Hà, đến nay
khóa luận của em đã được hồn thành. Để có được thành cơng này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới các
thầy cô giáo và bạn bè. Đặc biệt là cô ThS Lại Thị Thu Hà - người đã chỉ bảo em trong suốt q trình học tập và hồn thiện
khóa luận tối nghiệp.
Trong q trình thực hiện khóa luận em đã hết sức cố gắng, nhưng do thời gian và năng lực bản thân cịn hạn chế nên
khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo
và các bạn đồng khóa để khóa luận được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2019


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong xã hội hiện đại, cuộc sống con người ngày càng phát triển kéo theo điều kiện sống và nhu cầu hưởng thụ ngày
một tăng cao. Khái niệm “hưởng thụ” ở đây được hiểu là hưởng thụ về cả mặt vật chất lẫn tinh thần. Đô thị càng hiện đại,
người dân càng có nhiều cơ hội tiếp cận với những hình thức giải trí mới mẻ, sinh động, càng có nhiều cơ hội trải nghiệm
những tiến bộ khoa học cơng nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí. Tuy nhiên, tất cả những bức tranh đẹp đẽ về một đơ thị hài
hịa, bền vững về mặt xã hội và hạ tầng chỉ có thể được vẽ nên một khi người dân cảm thấy thoải mái khi sống trong đơ thị
đó và sự tương tác giữa các cư dân thành phố được kích thích và phát triển một cách tích cực.
Một trong những phát minh vĩ đại nhất của nghệ thuật quy hoạch đơ thị lồi người nhằm thể hiện sự công bằng và
thúc đẩy tương tác giữa con người và các hoạt động xã hội đó là những trung tâm thành phố, không gian thương mại trung
tâm của một thành phố được thiết kế một cách có chủ ý, hay còn được gọi với tên quen thuộc ngày nay là quảng trường.
Quảng trường trung tâm được coi như là trái tim của đơ thị,chính vì vậy yếu tố cảnh quan của quảng trường cũng là
bộ mặt của đô thị.
Hiểu rõ vai trò của quảng trường đối với xã hội, em chọn “Thiết kế ,cải tạo cảnh quan quảng trường 3-2,thành
phố Bắc Giang ” làm đề tài đồ án tốt nghiệp.



MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
ĐẶT VẤN ĐỀ
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................................................................................ 1
1.1 Nhận thức chung về vấn đề nghiên cứu ................................................................................................................................. 1
1.2.Khái niệm quảng trường,phân loại quảng trường. ................................................................................................................. 2
1.2.1.Khái niệm quảng trường. .................................................................................................................................................... 2
1.2.2.Phân loại quảng trường ....................................................................................................................................................... 3
1.3.Lịch sử phát triển quảng trường trên thế giới. ....................................................................................................................... 4
1.3.1.Thời kỳ cổ đại...................................................................................................................................................................... 4
1.3.Lịch sử phát triển quảng trường trên thế giới. ....................................................................................................................... 5
1.3.Lịch sử phát triển quảng trường trên thế giới. ....................................................................................................................... 5
1.3.1.Thời kỳ cổ đại...................................................................................................................................................................... 5
1.3.2.Thời kì trung đại. ................................................................................................................................................................. 6
1.3.3.Thời kỳ hiện đại. ............................................................................................................................................................... 11
1.3.3.Thời kỳ hiện đại. ............................................................................................................................................................... 12
1.4. Quảng trường tại Việt Nam. ................................................................................................................................................ 13


1.5.Phân loại quảng trường ........................................................................................................................................................ 17
CHƯƠNG 2 MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................. 19
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................................................................ 19
2.1.1. Mục tiêu chung ................................................................................................................................................................. 19
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................................................................................. 19
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................................................... 19
2.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................................................................................... 19
2.4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................................................................................... 19

2.4.1. Đánh giá hiện trạng các yếu tố cảnh quan tại khu vực nghiên cứu ................................................................................. 19
2.4.2. Đề xuất giải pháp thiết kế cải tạo cảnh quan quảng trường 3-2. ..................................................................................... 21
CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............................................................................................................ 23
3.1. Vị trí và mối liên hệ vùng ................................................................................................................................................... 23
3.2.Địa hình ................................................................................................................................................................................ 25
3.3.Địa chất................................................................................................................................................................................. 26
3.4

Khí hậu - Thủy văn ........................................................................................................................................................... 26

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ................................................................................... 29
4.1 Hiện trạng khu vực nghiên cứu ............................................................................................................................................ 29
4.1.1 Đặc điểm gió ..................................................................................................................................................................... 29
4.1.2 Đặc điểm nắng.................................................................................................................................................................. 31
4.1.3 Giao thông ......................................................................................................................................................................... 32


4.1.4 Hướng nhìn....................................................................................................................................................................... 33
4.1.5 Hiện trạng thốt nước ....................................................................................................................................................... 34
4.1.6 Hiện trạng cây xanh. ........................................................................................................................................................ 35
4.1.7 Hiện trạng hạ tầng kĩ thuật. .............................................................................................................................................. 38
4.2 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CẢI TRỤC TUYẾN CẢNH QUAN. ...................................................................................... 39
4.2.1 Cải tạo cảnh quan các trục tuyến quan trọng trong quảng trường. ................................................................................... 39
4.2.2 Đề xuất cải tạo vật liệu lát nền, bãi đỗ xe. ........................................................................................................................ 60
4.3 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG TRUNG TÂM VĂN HÓA ẨM THỰC. ........................................................... 76
4.3.1.Thuyết minh ý tưởng. ........................................................................................................................................................ 76
4.3.2. Định hướng chung . .......................................................................................................................................................... 78
4.3.3. Các nội dung cần thiết kế : ............................................................................................................................................... 78
4.3.4. Giải pháp kiến trúc. .......................................................................................................................................................... 80
4.4. Chọn loài cây trồng ........................................................................................................................................................... 109

4.5. Kỹ thuật trồng cây ............................................................................................................................................................. 110
4.6. Kỹ thuật chăm sóc cây. ..................................................................................................................................................... 112
Chương 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ............................................................................................................... 114
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Nhận thức chung về vấn đề nghiên cứu
Cây xanh có vai trị và tầm quan trọng đặc biệt đối với sự tồn tại của nhân loại. Nó khơng chỉ mang lại những hiệu quả về
mặt kinh tế mà nó cịn mang lại hiệu quả về mặt xã hội – môi trường sinh thái.
Để bảo vệ môi trường và cải thiện không gian sống quanh ta, ngoài các biện pháp giảm thiểu nguồn ô nhiễm thì việc sử
dụng cây xanh tạo cảnh quan có vai trị vơ cùng quan trọng. Hệ thống cây xanh có những chức năng sau:
Trước hết, hệ thống cây xanh lâm nghiệp và cây cơng trình có tác dụng cải thiện khí hậu vì chúng có khả năng ngăn chặn
và lọc bức xạ mặt trời, ngăn chặn quá trình bốc hơi nước, giữ độ ẩm đất và độ ẩm khơng khí thơng qua việc hạn chế bốc
hơi nước, kiểm sốt gió và lưu thơng gió.
Cây xanh có tác dụng bảo vệ mơi trường: hút khí CO2 và cung cấp O2, ngăn giữ các chất khí bụi độc hại, cây xanh có tác
dụng chống xói mịn, điều hồ mực nước ngầm. Cây xanh cịn có tác dụng hạn chế tiếng ồn.
Cây xanh trong đơ thị có vai trị quan trọng trong kiến trúc và trang trí cảnh quan. Những tính chất của cây xanh như:
hình dạng (tán lá, thân cây), màu sắc (lá, hoa, thân cây, trạng mùa của lá…) là những yếu tố trang trí làm tăng giá trị thẩm
mỹ của cơng trình kiến trúc cũng như cảnh quan chung.
Vấn đề phân bố cây trong mỗi khu vực cũng cần đảm bảo không những về số lượng cây trồng mà còn tạo thuận lợi cho
các hoạt động xã hội của con người như ở khu du lịch, trường học, bệnh viện hay khu nhà ở, nhà máy… . Diện tích cây
xanh từng khu vực cần tỉ lệ với mật độ người ở và đáp ứng được nhiệm vụ ở đó. Mỗi khu vực có quy hoạch cây xanh riêng
nhưng khơng đi chệch mục đích, u cầu chung, phải đảm bảo các điều kiện, vệ sinh, mĩ quan, chỗ nghỉ ngơi tốt cho
người dân.
1


Chất lượng chung của cây xanh tùy thuộc vào sự bố trí và kĩ thuật chọn giống cây trồng. Hai vấn đề này liên quan chặt

chẽ và phải trên cơ sở địa hình, địa vật và mục đích, ý nghĩa của việc trồng cây từng nơi mà quyết định.
Quảng trường là một điểm tập trung trong đô thị, cung cấp một không gian giúp cư dân đô thị trao đổi về cả mặt xã hội và
kinh tế. Ý nghĩa của quảng trường thường khác với công viên và những không gian cảnh quan mềm trong đô thị. Nếu như
vườn hoa và cơng viên là những khơng gian cơng cộng “đóng” về mặt cảnh quan, tương đối tách biệt với phần cịn lại của
đơ thị về mặt vị trí và chỉ được sử dụng vào những thời điểm nhất định trong ngày thì quảng trường lại được coi là một
thực thể cấu thành đơ thị, gắn bó mật thiết với những yếu tố tạo thị khác như giao thông, kiến trúc, kinh tế, xã hội,…
Quảng trường thường được sở hữu công cộng, có thể tiếp cận bởi tất cả mọi người. Đặc biệt, đối với các quốc gia châu
Âu, sự phát triển và ra đời của quảng trường không chỉ mang ý nghĩa về mặt kiến trúc xây dựng hay thiết kế đơ thị, mà
cịn là biểu tượng của sự phát triển về tính dân chủ và mức độ văn minh xã hội.
1.2.Khái niệm quảng trường,phân loại quảng trường.
1.2.1.Khái niệm quảng trường.
Quảng trường hay cịn gọi là cơng trường là khơng gian hoạt động công cộng của đô thị, được tạo nên bởi các sự kết hợp
hoặc hạn định của kiến trúc thích hợp xung quanh, gắn kết với mạng lưới giao thông, kết nối những thành tố độc lập thành
một tổng thể.
Công năng cơ bản của quảng trường là nơi sinh hoạt chính trị, văn hóa như hội họp, mít tinh, là nơi tổ chức các lễ hội tôn
giáo... Sau dần phát triển thêm là nơi kỷ niệm, vui chơi, biểu diễn, giao tiếp, nghỉ ngơi...

2


1.2.2.Phân loại quảng trường
Quảng trường thị chính
Quảng trường thị chính có cơng năng hội họp chính trị, văn hố, đại lễ, diễu hành, duyệt binh và các sinh hoạt lễ hội dân
gian truyền thống. Ví dụ: Quảng trường Ba Đình Việt Nam, Quảng trường Thiên An Môn, Trung Quốc,...
Quảng trường kỷ niệm
Quảng trường kỷ niệm dùng để kỷ niệm một sự kiện quan trọng nào đó, hay nhân vật nào đó có cơng với đất nước, q
hương. Thơng thường ở trung tâm hay ở một bên quảng trường đặt đài hay tháp hay một cơng trình kiến trúc mang tính kỷ
niệm. Ví dụ: Quảng trường Petersburg kỷ niệm Cách mạng tháng 10 Nga.
Quảng trường giao thông
Quảng trường giao thông là một bộ phận của hệ thống giao thông đô thị. Nó có tác dụng phân luồng giao thơng hợp lý, có

thể là nơi đỗ xe cơng cộng, đảm bảo lưu thơng thuận tiện, thống, thơng suốt, an tồn. Ví dụ: Quảng trường Taksim,
Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ
Quảng trường thương nghiệp
Quảng trường thương nghiệp phục vụ cho yêu cầu giao dịch, buôn bán thương mại, là phương thức kết hợp không gian nội
thất của khu trung tâm thương nghiệp với không gian bên ngồi và khơng gian bán lộ thiên.
Quảng trường thương nghiệp thường kết hợp với việc bố trí đường đi bộ, tạo ra các tiện nghi để nghỉ ngơi, giao du, ăn
uống... là một trong những trung tâm sinh hoạt chủ yếu của đô thị.

3


Quảng trường tôn giáo
Quảng trường tôn giáo là không gian đặt trước giáo đường, đình chùa, từ đường để tổ chức những lễ hội tơn giáo. Ví dụ:
Quảng trường trước Đại giáo đường ở Ý hay Đức...
Quảng trường nghỉ ngơi, biểu diễn văn hố...
Loại quảng trường này là khơng gian xanh trong đơ thị để mọi người có thể nghỉ ngơi, biểu diễn... góp phần tái sản xuất sức
lao động. Trong quảng trường có thể có những bệ, đài, ghế ngồi, bồn hoa, chậu cây cảnh, bể nước, đài phun nước, các tiểu
phẩm đơ thị... Ví dụ: Quảng trường Piazza Duomo ở Milano, Ý
1.3.Lịch sử phát triển quảng trường trên thế giới.
1.3.1.Thời kỳ cổ đại.
Những khái niệm đầu tiên về quảng trường xuất hiện cách đây hơn 6000 năm dưới thời Hy Lạp và La Mã cổ đại, cùng với
sự ra đời của những thể chế chính trị đầu tiên tại châu Âu. Quảng trường thời Hy Lạp cổ đại được biết đến với tên gọi
Agora. Mặt bằng của những khơng gian này thường được quy hoạch hình chữ nhật hoặc hình vng. Quảng trường thời kỳ
này là những khơng gian ngoài trời thường được đặt tại trung tâm thành phố, là giao của những trục giao thông quan trọng,
dễ dàng tiếp cận từ mọi hướng. Về mặt xã hội, ngay từ những khái niệm đầu tiên, Agora đã được coi là biểu tượng cho sự
dân chủ của người Hy Lạp cổ đại. Tất cả các hoạt động chính trị, thể thao, văn nghệ quan trọng đều diễn ta tại đây và tất cả
mọi tầng lớp dân cư đều có quyền tham gia. Kế thừa những giá trị đó, quảng trường thời La Mã, với tên gọi forum, cũng là
nơi tụ họp dân chúng và diễn ra những hoạt động chính trị, văn hóa quan trọng của thành phố. Trên đà phát triển đó, đến thời
kỳ trung đại vào khoảng thế kỷ 13, trên khắp châu Âu đã chứng kiến sự ra đời của hàng loạt quảng trường tại Anh, Pháp, Ý,
Tây Ban Nha, Hà Lan, …

4


1.3.Lịch sử phát triển quảng trường trên thế giới.
1.3.1.Thời kỳ cổ đại.
Những khái niệm đầu tiên về quảng trường xuất hiện cách đây hơn 6000 năm dưới thời Hy Lạp và La Mã cổ đại, cùng với
sự ra đời của những thể chế chính trị đầu tiên tại châu Âu. Quảng trường thời Hy Lạp cổ đại được biết đến với tên gọi
Agora. Mặt bằng của những không gian này thường được quy hoạch hình chữ nhật hoặc hình vng. Quảng trường thời kỳ
này là những khơng gian ngồi trời thường được đặt tại trung tâm thành phố, là giao của những trục giao thông quan trọng,
dễ dàng tiếp cận từ mọi hướng. Về mặt xã hội, ngay từ những khái niệm đầu tiên, Agora đã được coi là biểu tượng cho sự
dân chủ của người Hy Lạp cổ đại. Tất cả các hoạt động chính trị, thể thao, văn nghệ quan trọng đều diễn ta tại đây và tất cả
mọi tầng lớp dân cư đều có quyền tham gia. Kế thừa những giá trị đó, quảng trường thời La Mã, với tên gọi forum, cũng là
nơi tụ họp dân chúng và diễn ra những hoạt động chính trị, văn hóa quan trọng của thành phố. Trên đà phát triển đó, đến thời
kỳ trung đại vào khoảng thế kỷ 13, trên khắp châu Âu đã chứng kiến sự ra đời của hàng loạt quảng trường tại Anh, Pháp, Ý,
Tây Ban Nha, Hà Lan, …
1.3.Lịch sử phát triển quảng trường trên thế giới.
1.3.1.Thời kỳ cổ đại.
Những khái niệm đầu tiên về quảng trường xuất hiện cách đây hơn 6000 năm dưới thời Hy Lạp và La Mã cổ đại, cùng với
sự ra đời của những thể chế chính trị đầu tiên tại châu Âu. Quảng trường thời Hy Lạp cổ đại được biết đến với tên gọi
Agora. Mặt bằng của những khơng gian này thường được quy hoạch hình chữ nhật hoặc hình vng. Quảng trường thời kỳ
này là những khơng gian ngoài trời thường được đặt tại trung tâm thành phố, là giao của những trục giao thông quan trọng,
dễ dàng tiếp cận từ mọi hướng. Về mặt xã hội, ngay từ những khái niệm đầu tiên, Agora đã được coi là biểu tượng cho sự
5


dân chủ của người Hy Lạp cổ đại. Tất cả các hoạt động chính trị, thể thao, văn nghệ quan trọng đều diễn ta tại đây và tất cả
mọi tầng lớp dân cư đều có quyền tham gia. Kế thừa những giá trị đó, quảng trường thời La Mã, với tên gọi forum, cũng là
nơi tụ họp dân chúng và diễn ra những hoạt động chính trị, văn hóa quan trọng của thành phố. Trên đà phát triển đó, đến thời
kỳ trung đại vào khoảng thế kỷ 13, trên khắp châu Âu đã chứng kiến sự ra đời của hàng loạt quảng trường tại Anh, Pháp, Ý,
Tây Ban Nha, Hà Lan, …


Hình 1. Mặt bằng agora Hy Lạp cổ đại

Hình 2.Quảng trường Trajan Roma (nguồn:

(nguồn: greeceathensaegeaninfo.com)

www.studyblue.com)

1.3.2.Thời kì trung đại.
6


Thế kỷ 15-16, thời kỳ Phục hưng đã mở ra một cuộc cách mạng về quảng trường với những phát kiến quan trọng của người
Ý. Thiết kế quảng trường thời kỳ này đã được gắn chặt với quy hoạch và thiết kế đô thị, quảng trường trở thành một bộ phận
then chốt không thể tách rời của đô thị. Với yếu tố con người là trung tâm, những quảng trường thời kỳ phục hưng đã rất
thành công trong việc thiết lập nền tảng cho những bản thiết kế quảng trường chú trọng đến yếu tố thẩm mỹ, tỷ lệ giữa con
người và các cơng trình xung quanh cũng như việc kết hợp hệ thống dịch vụ công cộng với không gian nghỉ ngơi trong
phạm vi quảng trường nhằm kích thích tối đa sự lưu lại và tương tác giữa con người. Một số quảng trường tiêu biểu thời kỳ
này: quảng trường trung tâm del Campo (thành phố Sienna), quảng trường Santissima Annunziata (thành phố Florence),
quảng trường St Marco (thành phố Venice),…

Hình 3.Quảng trường Santissima Annunziata (nguồn tapchikientruc.com.vn)

7


Hình 4.Quảng trường Santissima Annunziata
(nguồn tapchikientruc.com.vn)


Hình 5.Quảng trường Ducale (nguồn: www.henri-iv.culture.fr)
8


Thế kỷ 17-18, tư tưởng Phục Hưng tiếp tục được mở rộng và phát triển, cùng với đó là sự ra đời của phong cách
kiến trúc Barocco tại các quốc gia Tây Âu, điển hình là Ý, Pháp, Đức, Tây Ban Nha,… Tại Pháp, từ cuối thế kỷ 16 đến giữa
thế kỷ 18 chứng kiến sự ra đời của nhiều thành phố được quy hoạch theo các nguyên tắc Phục hưng, điển hình là các thành
phố Nancy, Charleville, Paris, … Hệ thống quảng trường của các thành phố này do đó chịu nhiều ảnh hưởng từ phong cách
Phục Hưng với mặt bằng kỷ hà cơ bản (hình chữ nhật, hình vuông) với chức năng là các quảng trường hạt nhân trung tâm
thành phố, giao điểm của các trục giao thông quan trọng. Một số quảng trường tiêu biểu ở Pháp thời kỳ này là Place
Stanislas (thành phố Nancy), Place Ducale (thành phố Charleville),… Trong khi đó tại Ý, thời gian này chứng kiến sự ra đời
và phát triển của phong cách kiến trúc Barocco, phong cách kiến trúc vừa bổ sung kế thừa những thành tựu của phong cách
Phục hưng ở giai đoạn trước, vừa có những phát triển mang tính đặc trưng trong cách thể hiện và tư duy. Điều này được
chứng minh rất rõ trong việc thiết kế các quảng trường. Nếu các quảng trường thời kỳ Phục hưng thường có mặt bằng đơn
giản, chủ yếu là các hình dạng kỷ hà đối xứng đơn trục thì mặt bằng của quảng trường thời kỳ Barocco đa dạng hơn với cách
bố trí đối xứng đa trục (mặt bằng hình tam giác, hình thang cân)…, cùng với đó là cách xử lý các chi tiết trang trí phức tạp
hơn, nhiều màu sắc hơn, qua đó tạo cho đơ thị một hình thái động đa dạng và linh hoạt hơn. Một số quảng trường có thể coi
là tiêu biểu cho phong cách Barocco là quảng trường St Peter và quảng trường Tây Ban Nha (thành phố Roma), quảng
trường Vosges (thành phố Paris),… Phong cách kiến trúc Barocco đã đánh dấu cho sự phát triển đến đỉnh cao của kiến trúc
cổ điển phương Tây, trước khi cách mạng công nghiệp nổ ra, nơi mà tư duy kiến trúc và quy hoạch đô thị đã thay đổi hoàn
toàn. Và các quảng trường cũng không phải ngoại lệ.

9


Hình 6. Quảng trường St Peter thành phố Roma ((nguồn tapchikientruc.com.vn)

10



1.3.3.Thời kỳ hiện đại.
Vào thế kỷ 19, cuộc cách mạng công nghiệp đã mở màn cho một loạt thay đổi lớn trong thiết kế và quy hoạch đô thị.
Sự xuất hiện của xe lửa và đầu máy hơi nước đã thúc đẩy sự giao thương giữa các thành phố, tạo nên những đại đô thị
(megacities) với mật độ dân số lớn và nền kinh tế sôi động. Sự phát triển về kinh tế xã hội này đã gây những ảnh hưởng
khơng nhỏ đến hình thái các đơ thị. Việc dân cư đổ dồn về các thành phố lớn tạo nên hiện tượng bong bóng cho sự phát triển
dân số của các thành phố. Sự phát triển này tạo ra nhu cầu lớn về nhà ở, dịch vụ, gây tác động lớn đến mơi trường và tính
liên kết cộng đồng. Như một hệ quả tất yếu, nửa đầu thế kỷ 20, sự tiếp diễn của các quá trình phát triển kinh tế xã hội mạnh
mẽ cộng với sự ra đời của các phương tiện giao thông cá nhân như ô tô, mô tô đã tạo nên một sự thay đổi lớn trong việc sử
dụng quảng trường trong các thành phố, tác động tiêu cực đến sự tương tác giữa cư dân đơ thị trong các khơng gian cơng
cộng. Một ví dụ điển hình chứng minh sự thay đổi tiêu cực này: nhiều quảng trường đã bị biến đổi chức năng từ một không
gian công cộng, nơi diễn ra các hoạt động giải trí, nghỉ ngơi của dân cư trở thành một đảo giao thông thuần túy, mất đi
nhiệm vụ và chức năng to lớn của nó trong đơ thị. Những quảng trường ở Thổ Nhĩ Kỳ hay các nước thuộc địa châu Á là
những ví dụ điển hình(1).
Chỉ đến khi những vấn đề môi trường và chất lượng sống của con người trở nên đáng lo ngại tại các thành phố lớn,
chức năng của quảng trường mới được nhìn nhận lại một cách nghiêm túc. Bằng những cuộc cải cách trong tư tưởng quy
hoạch chú trọng hơn đến môi trường và sự tương tác giữa con người và hình thái đơ thị, quảng trường đã được định nghĩa lại
và luôn được coi như hạt nhân của những đồ án quy hoạch đô thị từ quy hoạch chung tới quy hoạch chi tiết đơn vị ở hay
nhóm ở.

11


Về mặt hình thái, đơ thị hiện đại được coi là sự kết hợp của những khoảng đặc (cơng trình kiến trúc) và rỗng (đường giao
thông, quảng trường, vườn hoa cây xanh,…). Số lượng và tỷ lệ của những khoảng đặc rỗng này quyết định hình thái và cấu
trúc đơ thị. Quảng trường, do đó, đảm nhận nhiệm vụ vơ cùng quan trọng là tạo nên sự cân bằng cho hình thái đơ thị với
những khoảng hở cần thiết dành cho hoạt động xã hội của con người. Quảng trường trong đô thị hiện đại được định nghĩa là
một không gian cơng cộng được bao quanh bởi những cơng trình kiến trúc đa chức năng, từ h
1.3.3.Thời kỳ hiện đại.
Vào thế kỷ 19, cuộc cách mạng công nghiệp đã mở màn cho một loạt thay đổi lớn trong thiết kế và quy hoạch đô thị.
Sự xuất hiện của xe lửa và đầu máy hơi nước đã thúc đẩy sự giao thương giữa các thành phố, tạo nên những đại đô thị

(megacities) với mật độ dân số lớn và nền kinh tế sôi động. Sự phát triển về kinh tế xã hội này đã gây những ảnh hưởng
khơng nhỏ đến hình thái các đô thị. Việc dân cư đổ dồn về các thành phố lớn tạo nên hiện tượng bong bóng cho sự phát triển
dân số của các thành phố. Sự phát triển này tạo ra nhu cầu lớn về nhà ở, dịch vụ, gây tác động lớn đến môi trường và tính
liên kết cộng đồng. Như một hệ quả tất yếu, nửa đầu thế kỷ 20, sự tiếp diễn của các quá trình phát triển kinh tế xã hội mạnh
mẽ cộng với sự ra đời của các phương tiện giao thông cá nhân như ô tô, mô tô đã tạo nên một sự thay đổi lớn trong việc sử
dụng quảng trường trong các thành phố, tác động tiêu cực đến sự tương tác giữa cư dân đô thị trong các khơng gian cơng
cộng. Một ví dụ điển hình chứng minh sự thay đổi tiêu cực này: nhiều quảng trường đã bị biến đổi chức năng từ một không
gian công cộng, nơi diễn ra các hoạt động giải trí, nghỉ ngơi của dân cư trở thành một đảo giao thông thuần túy, mất đi
nhiệm vụ và chức năng to lớn của nó trong đơ thị. Những quảng trường ở Thổ Nhĩ Kỳ hay các nước thuộc địa châu Á là
những ví dụ điển hình(1).

12


Chỉ đến khi những vấn đề môi trường và chất lượng sống của con người trở nên đáng lo ngại tại các thành phố lớn,
chức năng của quảng trường mới được nhìn nhận lại một cách nghiêm túc. Bằng những cuộc cải cách trong tư tưởng quy
hoạch chú trọng hơn đến môi trường và sự tương tác giữa con người và hình thái đơ thị, quảng trường đã được định nghĩa lại
và luôn được coi như hạt nhân của những đồ án quy hoạch đô thị từ quy hoạch chung tới quy hoạch chi tiết đơn vị ở hay
nhóm ở.
Về mặt hình thái, đơ thị hiện đại được coi là sự kết hợp của những khoảng đặc (cơng trình kiến trúc) và rỗng (đường
giao thông, quảng trường, vườn hoa cây xanh,…). Số lượng và tỷ lệ của những khoảng đặc rỗng này quyết định hình thái và
cấu trúc đơ thị. Quảng trường, do đó, đảm nhận nhiệm vụ vơ cùng quan trọng là tạo nên sự cân bằng cho hình thái đô thị với
những khoảng hở cần thiết dành cho hoạt động xã hội của con người. Quảng trường trong đô thị hiện đại được định nghĩa là
một không gian cơng cộng được bao quanh bởi những cơng trình kiến trúc đa chức năng, từ hành chính xã hội đến giải trí,
thương mại, dịch vụ, được thiết kế hợp lý phục vụ cho việc nghỉ ngơi của con người và khuyến khích các hoạt động nghệ
thuật đơ thị.
1.4. Quảng trường tại Việt Nam.
Ở Việt Nam,quảng trường là nơi người dân tập thể dục,hoặc các đơi trẻ hị hẹn,hoặc là nơi giao cắt của nơi có mật độ
giao thong lớn,nhưng với sự khác nhau về địa lý và lịch sử,khái niệm về quảng trường có sự sai khác so với định nghĩa
quảng trường của châu âu.Đơ thị nếu bóc tách theo ngơn ngữ thì gồm phần “đơ” và phần “thị”,phần “đơ” là nơi tập trung

quyển lực của trung ương,thời phong kiến đó là nơi của vương quyền,của các thế lực quan lại,cịn “thị” là nơi bn bán,là
nơi người dân tập hợp lại thành các tiểu thương buôn bán nhỏ nhằm trao đổi lưu thong hàng hóa.Vì tính chất đặc biệt của
Việt Nam không giống như phong kiến châu âu nơi quyền lực tập trung hết ở nhà thờ Thiên Chúa hơn là ở giai cấp thống trị
13


(bao gồm quan vua và các quan lại), trong xã hội phong kiến châu âu,những thành trì thường được kiên cố và bao quanh đơ
thị,có nghĩa là phần “đơ” và phần “thị” khơng có ranh giới cụ thể,bên trong tường thành đó,sự dân chủ vốn có từ thời Hy
Lạp vẫn tồn tại và phát triển ở các thể chế phong kiến châu âu nên những quảng trường được hình thành với mục đích là nơi
diễn thuyết,phát biểu của các nhà chính khách và đặc biệt là nơi thể hiện uy quyền tôn giáo. Ở Việt Nam,sự phân quyền là rõ
rệt,quyền lực tuyệt đối nằm ở vua chúa,khơng có khái niệm dân chủ trong đời sống,nên kinh thành thường khép kín là nơi
cho vua chúa và quan lại ở,còn người dân tập trung ở các khu vực bn bán bên ngồi,như kinh thành Thăng Long xưa và
phần thị là phố cổ có ranh giới cụ thể,chính vì vậy nên khơng gian cơng cộng mang tính biểu tượng là rất ít,và vì phố cổ là
một nơi tập trung các làng nghề buôn bán sát cạnh nhau và hoàn toàn tách biệt so với cấm thành nên không gian công cộng
để giao thoa hầu như khơng có vì sự di chuyển từ làng này sang làng khác là rất dễ dàng.Đến khi những bản vẽ quy hoạch
đầu tiên xuất hiện dưới thời Pháp thuộc,hình hà của thủ đơ Hà Nội và tp Hồ Chí Minh chính thức xuất hiện trên bản vẽ của
những kiến trúc sư châu âu,khi đó những quảng trường,khơng gian cơng cộng mới chính thức xuất hiện. Những quảng
trường như Đông Kinh Nghĩa Thục,quảng trường Nhà Hát Lớn,quảng trường 1/5 đánh dấu một bước tiến lớn trong quy
hoạch của Hà Nội.Những quảng trường đó được xây dựng với mục đích tạo không gian công cộng cho những người Pháp
đến định cư trong khu phố cũ,và tầng lớp tư sản của Hà Nội những năm Pháp thuộc,chính vì vậy nên những quảng trường
xuất hiện khá hài hòa và làm thành những điểm nhấn đẹp cho không gian đô thị Hà Nội thời kì đầu và đảm bảo những tính
năng theo khái niệm của châu Âu.
Quảng trường ở Việt Nam thường hời hợt thiếu điểm nhấn,khơng hịa hợp với mơi trường xung quanh,thiếu tính thẩm
mỹ và rất nơng cạn trong việc sử dụng.Mặc dù khơng gian rất rộng nhưng chức năng chính cũng chỉ cho người dân đi
dạo,chỗ hẹn hò,những hoạt động văn hóa trình diễn diễn ra rất ít và chủ yếu là vào các ngày lễ lớn của đât nước. Khơng gian
đơ thị đó,mà ở phương Tây là một phần khơng thể thiếu,một thực thể sống của đơ thị thì ở Việt Nam nó giống như một
14


khơng gian được hình thành theo những cơng trình cơng thức lắp sẵn của nhà quy hoạch và nhà quản lý,giống như việc

người ta thích xây thêm những bảo tàng nhưng rồi chẳng biết trưng bày gì. Quảng trường ở Việt Nam đang gặp trình trạng
đó,những thành phố lớn thì q thiếu,cịn những đơ thị nhỏ hơ thì q thừa.Sự khơng hài hịa của quy hoạch vẫn ln là vấn
đề nhức nhối muôn thuở.
Là bộ phận long cốt của đô thị,hình thái của quảng trường ln ln gắn liền với hình thái của đơ thị một cách khơng
thể tách rời,nếu không sẽ phá vỡ cảnh quan và mất mỹ quan của đơ thì đó. Hà Nội nói riêng và các địa phương nói chung
đang tiến đến những bước dài trong quá trình phát triển cả về chất và lượng trên mọi lĩnh vực,nhưng lại thiếu sự hài
hòa,những tac động kinh tế luôn làm cho những bản vẽ quy hoạch,đặc biệt là cảnh quan và không gian công cộng bị thu hẹp
và bóp méo,cuộc sống đơ thị ln là thứ yếu trong nhu cầu phát triển xã hội,những thuộc tính của một đơ thị thân thiện với
con người,hịa đồng với xã hội được xem nhẹ và trễ nại.
Những năm gần đây kinh tế nước ta có một chút khởi sắc, chính vì thế việc cải tạo, xây dựng đơ thị được triển khai
khắp nơi, việc xây dựng cổng chào, quảng trường hồnh tráng, hầu hết được bê tơng hóa như quảng trường Lam Sơn Thanh Hóa, thiên về tính chơi ngơng bề nổi, không thân thiện gần gũi với thiên nhiên mơi trường, trái ngược với tính cách
của người Việt dựa vào thiên nhiên để sinh tồn. Quảng trường Ba Đình là trường hợp được chấp nhận, vì là khơng gian cần
thiết tổ chức những sự kiện trọng đại của cả nước, mang tính quốc gia. Quảng trường các thành phố khác nước ta trống và
rộng nếu chỉ phục vụ cho việc mít-tinh của người dân thì một năm sự kiện mít-tinh và duyệt binh chỉ diễn ra hiếm hoi. Vậy
xây dựng một quảng trường chiếm một diện tích khơng gian rộng lớn, khơng một bóng cây che mát thì số lần sử dụng khơng
cao và thay vào đó việc sử dụng mục đích sinh hoạt nghỉ ngơi hằng ngày của người dân nếu được nâng cao chắc chắn mang
lại hiệu quả cao hơn rất nhiều với mơ hình cây xanh, công viên đan xen phù hợp với thực tế hiện tại, môi trường cảnh quan
đô thị.
15


Hình 7. Quảng trường Lam Sơn - TP Thanh Hóa(nguồn ashui.com)

16


1.5.Phân loại quảng trường
Quảng trường thị chính
Quảng trường thị chính có cơng năng hội họp chính trị, văn hố, đại lễ, diễu hành, duyệt binh và các sinh hoạt lễ hội
dân gian truyền thống. Ví dụ: Quảng trường Ba Đình Việt Nam, Quảng trường Thiên An Môn, Trung Quốc,...

Quảng trường kỷ niệm
Quảng trường kỷ niệm dùng để kỷ niệm một sự kiện quan trọng nào đó, hay nhân vật nào đó có cơng với đất nước,
q hương. Thơng thường ở trung tâm hay ở một bên quảng trường đặt đài hay tháp hay một cơng trình kiến trúc mang tính
kỷ niệm. Ví dụ: Quảng trường Petersburg kỷ niệm Cách mạng tháng 10 Nga.
Quảng trường giao thông
Quảng trường giao thông là một bộ phận của hệ thống giao thông đô thị. Nó có tác dụng phân luồng giao thơng hợp
lý, có thể là nơi đỗ xe công cộng, đảm bảo lưu thơng thuận tiện, thống, thơng suốt, an tồn. Ví dụ: Quảng trường Taksim,
Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ
Quảng trường thương nghiệp
Quảng trường thương nghiệp phục vụ cho yêu cầu giao dịch, buôn bán thương mại, là phương thức kết hợp không
gian nội thất của khu trung tâm thương nghiệp với không gian bên ngồi và khơng gian bán lộ thiên.
Quảng trường thương nghiệp thường kết hợp với việc bố trí đường đi bộ, tạo ra các tiện nghi để nghỉ ngơi, giao du, ăn
uống... là một trong những trung tâm sinh hoạt chủ yếu của đô thị.

17


Quảng trường tôn giáo
Quảng trường tôn giáo là không gian đặt trước giáo đường, đình chùa, từ đường để tổ chức những lễ hội tơn giáo. Ví
dụ: Quảng trường trước Đại giáo đường ở Ý hay Đức...
Quảng trường nghỉ ngơi, biểu diễn văn hố...
Loại quảng trường này là khơng gian xanh trong đơ thị để mọi người có thể nghỉ ngơi, biểu diễn... góp phần tái sản
xuất sức lao động. Trong quảng trường có thể có những bệ, đài, ghế ngồi, bồn hoa, chậu cây cảnh, bể nước, đài phun nước,
các tiểu phẩm đơ thị... Ví dụ: Quảng trường Piazza Duomo ở Milano, Ý

18


CHƯƠNG 2
MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
- Nghiên cứu, đề xuất phương án thiết kế không gian cảnh quan quảng trường 3-2,tp Bắc Giang.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiện trạng khu vực thiết kế
- Đề xuất phương án thiết kế cảnh quan ngoại thất và nội thất
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Không gian cảnh quan quảng trường 3-2,tp Bắc Giang.
- Giới hạn nghiên cứu: Khu đất nghiên cứu có diện tích 11.220m2
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan xu thế cảnh quan quảng trường trên Thế Giới và tại Việt Nam.
- Đánh giá hiện trạng khu vực nghiên cứu.
- Thiết kế không gian cảnh quan quảng trường.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Đánh giá hiện trạng các yếu tố cảnh quan tại khu vực nghiên cứu
* Ngoại nghiệp
- Thu thập thông tin và các tài liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu:
19


×