Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tình Hình Một Số Bệnh Truyền Nhiễm Và Biện Pháp Phòng Chống.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 27 trang )

TÌNH HÌNH MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN
NHIỄM VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG
PGS.TS. Trần Như Dương
Viện VSDTTW


HỘI CHỨNG VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP
VÙNG TRUNG ĐÔNG DO VI RÚT
CORONA (MERS-CoV)


THUẬT NGỮ QUỐC TẾ
Từ tháng 09/2012 – 05/2013:
“Severe Acute Respiratory Syndrome cause by novel coronavirus”.
Hội chứng viêm đường hô hấp cấp tính nặng do chủng mới của
vi rút Corona

Từ tháng 05 / 2013 đến nay:
- Tiếng Anh: “Middle East Respiratory Syndrome Coronavirus”
- Tiếng Việt: Hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do vi
rút Corona
- Viết tắt: MERS-CoV


TÌNH HÌNH DỊCH TRÊN THẾ GIỚI (1)
• Tháng 04/2012: Ghi nhận ca bệnh đầu tiên tại Ả Rập Xê
Út.
• Tháng 09/2012: WHO ra thông báo đầu tiên về các
trường hợp mắc bệnh.
• Ngày 12/10/2012: Bơ Y tế Việt Nam ban hành hướng
dẫn giám sát và phòng chống “Hội chứng viêm đường


hơ hấp cấp tính nặng do chủng mới của vi rút Corona”.
Sửa đổi bổ sung ngày 6/6/2014


TÌNH HÌNH DỊCH TRÊN THẾ GIỚI (2)
Tính đến ngày 13 tháng 6 năm 2014, WHO
thơng báo có 697 trường hợp mắc, 210 tử
vong ở 21 quốc gia thuộc các khu vực:
• Trung Đơng (>90%): (Ả Rập Xê Út, Jordan,
Cơ t, Ô Man, Quatar, Tiểu vương quốc Ả
Rập thống nhất, Yemen, Li Băng);

• Riêng Ả rập Xê út: 402 ca, chiếm 58% ca
bệnh trên toàn thế giới


TÌNH HÌNH DỊCH TRÊN THẾ GIỚI (3)
• Châu Âu: (Anh, Pháp, Đức, Ý, Hy Lạp, Hà
Lan, Tây Ban Nha);
• Bắc Phi: (Tunisia, Ai Cập) và
• Châu Á: (Malaysia và Philippine, Iran);
• Châu Mỹ: (Mỹ),
Ca bệnh ở các nước ngồi khu vực Trung
Đơng đều có yếu tố dịch tễ liên quan đến
vùng này. Chưa phát hiện lây nhiễm thứ phát
tại các nước ngồi khu vực Trung Đơng.


DIỄN BIẾN DỊCH THEO THỜI GIAN
Ca mắc

Tử vong

CA BỆNH MẮC MỚI TRONG THÁNG 4-5/2014
CHỦ YẾU LÀ Ở Ả RẬP XÊ ÚT


PHÂN BỐ CA BỆNH THEO ĐỊA DƯ



TÁC NHÂN GÂY BỆNH
- Do chủng mới của vi rút
Corona gây bệnh, không
giống với bất kỳ chủng vi rút
Corona nào đã gây bệnh trên
người trước đây.
- Không giống với chủng vi rút
Corona gây bệnh SARS năm
2003.
- Lạc đà có thể là ổ chứa vi rút và có


LÂM SÀNG CỦA BỆNH (1)

- Người mắc bệnh có triệu chứng viêm
đường hơ hấp cấp tính: sốt, ho, viêm
phổi nặng và nhanh chóng dẫn đến suy
hơ hấp cấp, có thể kèm theo triệu
chứng đường tiêu hóa như tiêu chảy và
có thể gây suy tạng đặc biệt là suy

thận, nguy cơ tử vong cao;
- Một số người nhiễm vi rút MERS-CoV
không có biểu hiện lâm sàng hoặc triệu
chứng rất nhẹ nhưng vẫn có khả năng
truyền bệnh gây khó khăn cho việc
phát hiện và phòng chống lây nhiễm


LÂM SÀNG CỦA BỆNH (2)
- Ghi nhận một số nhân viên Y tế bị mắc
bệnh do lây nhiễm trong quá trình điều
trị cho bệnh nhân.
- Những người có bệnh nền đái tháo
đường, suy thận, bệnh phổi mãn tính,
suy giảm miễn dịch có nguy cơ cao bị
bệnh tăng nặng và tử vong.
- Chưa có THUỐC điều trị đặc hiệu.
- Tỷ lệ chết/mắc rất cao: 30 % (204/683).


ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNH (1)
- Ghi nhận ca bệnh đầu tiên vào 4/2012.
- Ca bệnh chủ yếu tại vùng Trung Đông
(>90%).

- Nam mắc nhiều hơn nữ (65,6%).
- Tuổi mắc bệnh: từ 9 tháng – 94 tuổi
(TB: 49 tuổi).



ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNH (2)
- Nguồn truyền nhiễm: chưa rõ ràng, các nghiên cứu

cho thấy lạc đà có khả năng là nguồn truyền nhiễm
và lây bệnh sang người qua tiếp xúc trực tiếp với lạc
đà bị nhiễm bệnh.
- Lây truyền thứ phát hạn chế giữa người và người

qua tiếp xúc trực tiếp trong nhóm tiếp xúc gần (các
thành viên trong gia đình, giữa các bệnh nhân và
nhân viên y tế).
- Tiền sử đi đến vùng Trung Đông (các quốc gia có

bệnh nhân) là yếu tố dịch tễ quan trọng.
- Hiện chưa có vắc xin phịng bệnh.


KHUYẾN CÁO CỦA WHO
- Tất cả các Quốc gia thành viên phải tăng
cường giám sát các trường hợp viêm đường
hô hấp nghi do Mers-Cov. Báo cáo ngay
cho WHO khi phát hiện ca bệnh.
- Củng cố năng lực phịng thí nghiệm, năng
lực giám sát, năng lực thu dung và điều trị
bệnh nhân tại từng Quốc gia.
- Đến nay, Tổ chức Y tế Thế giới chưa có khuyến
cáo áp dụng bất cứ biện pháp kiểm tra y tế đặc biệt
nào tại cửa khẩu của các quốc gia cũng như không
hạn chế đi lại, giao thương với vùng có dịch.



TÌNH HÌNH MERS-CoV tại Việt Nam
- Việt Nam đang triển khai tất cả các biện

pháp giám sát các ca nghi ngờ Mers-CoV
tại cửa khẩu, cơ sở Y tế và tại cộng đồng
trên tồn quốc.
- Các phịng xét nghiệm của Viện VSDTTW,

viện Pasteur và một số bệnh viện tuyến
TƯ có đầy đủ năng lực, trang thiết bị và
sinh phẩm để chuẩn đốn nhanh, chính
xác bệnh này trong vịng 24h.
- Đến nay, Việt Nam chưa ghi nhận trường


NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH MERS-CoV TẠI
VỆT NAM
Nguy cơ bệnh có thể xâm nhập vào
nước ta là khá cao thông qua các khách
du lịch, người lao động, học tập tại các
quốc gia có dịch về Việt Nam. Một số
nước trong khu vực như Malaysia,
Philippines cũng đã có các trường hợp
mắc bệnh xâm nhập sau khi trở về từ
Trung Đơng. Khó khăn trong việc ứng
phó với MERS-CoV là chưa có vắc xin,
chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, xuất
hiện các trường hợp khơng có triệu
chứng, dẫn đến khó kiểm sốt và làm



CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

(theo nội dung Quyết định số
2002 /QĐ-BYT
ngày 6/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Y
tế)


CÁC TÌNH HUỐNG DỊCH (1)
Tình huống 1: Chưa ghi nhận ca bệnh tại Việt Nam
• u cầu của tình huống này là giám sát chặt chẽ
nhằm phát hiện sớm các ca bệnh nghi ngờ đầu tiên,
chẩn đoán nhanh, khoanh vùng và xử lý ổ dịch kịp
thời, triệt để, không để lây lan.
• Phương thức giám sát trong tình huống này là điều
tra dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm tất cả các trường
hợp bệnh thuộc diện giám sát bao gồm những ca
bệnh viêm phổi/nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính
nặng bất thường và có tiền sử ở/đi/đến từ vùng/quốc
gia có dịch hoặc tiếp xúc gần với bệnh nhân xác định
mắc MERS-CoV hoặc tiếp xúc với bệnh nhân bị viêm
đường hô hấp cấp tính có liên quan đến vùng/quốc
gia có dịch trong vòng 14 ngày trước khi khởi phát.


CÁC TÌNH HUỐNG DỊCH (2)
Tình huống 2: Xuất hiện ca bệnh xâm nhập vào Việt
Nam

• u cầu của tình huống này là phát hiện sớm các
trường hợp bệnh có liên quan đến ca bệnh đã xâm
nhập, xử lý triệt để ổ dịch, tránh lây lan ra cộng
đồng.
Phương thức giám sát trong tình huống này như sau:
• Giám sát, điều tra dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm tất
cả các trường hợp bệnh thuộc diện giám sát.
• Giám sát, theo dõi tình trạng sức khỏe của tất cả
những người có tiếp xúc gần với trường hợp bệnh
trong vòng 14 ngày kể từ lần tiếp xúc cuối cùng.


CÁC TÌNH HUỐNG DỊCH (3)
Tình huống 3: Dịch lây lan trong cộng đồng
• u cầu của tình huống này là phát hiện sớm các
trường hợp bệnh mắc mới trong cộng đồng, xử lý triệt
để ổ dịch, hạn chế tối đa khả năng dịch lan rộng trong
cộng đồng.
Phương thức giám sát trong tình huống này như sau:
• Ở các địa phương chưa ghi nhận trường hợp bệnh:
Giám sát, điều tra dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm tất cả
các trường hợp ca bệnh nghi ngờ theo định nghĩa ca
bệnh.
• Ở các ổ dịch đã được xác định: Giám sát, điều tra dịch
tễ, lấy mẫu xét nghiệm 3-5 trường hợp bệnh phát hiện
đầu tiên.
• Điều tra dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm những bệnh nhân
viêm đường hơ hấp cấp tính nặng nhập viện.



CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG BỆNH (1)
1. Biện pháp phịng bệnh chung









Tun truyền cho người dân về bệnh viêm đường
hơ hấp cấp và các biện pháp phòng bệnh, đặc biệt
cho những người đến Việt Nam từ vùng có dịch
hay những người từ Việt Nam đến vùng có dịch.
Người có các triệu chứng viêm đường hô hấp hoặc
nghi ngờ mắc bệnh như sốt, ho, khó thở khơng
nên đi du lịch hoặc đến nơi tập trung đông người.
Tránh tiếp xúc với người bị bệnh đường hơ hấp cấp
tính. Khi cần tiếp xúc với người bệnh, phải đeo
khẩu trang y tế và giữ khoảng cách khi tiếp xúc.
Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi; tốt nhất
bằng khăn vải hoặc khăn tay khi ho hoặc hắt hơi
để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hơ hấp,
sau đó hủy hoặc giặt sạch khăn ngay.


CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG BỆNH (2)
1. Biện pháp phịng bệnh chung










Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay thường xuyên bằng
xà phòng, tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng.
Thường xuyên súc họng bằng nước sát khuẩn
miệng.
Tăng cường thơng khí nơi làm việc, nhà ở, trường
học, cơ sở y tế,... bằng cách mở các cửa ra vào và
cửa sổ, hạn chế sử dụng điều hòa.
Thường xuyên lau nền nhà, tay nắm cửa và bề
mặt các đồ vật trong nhà bằng các chất tẩy rửa
thơng thường, như xà phịng và các dung dịch
khử khuẩn thơng thường khác.
Nếu thấy có biểu hiện của bệnh viêm đường hơ
hấp cấp tính, phải thơng báo ngay cho cơ sở y tế
gần nhất để được tư vấn, cách ly và điều trị kịp
thời.


CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG BỆNH (3)
2. Biện pháp phịng bệnh
đặc hiệu
Hiện nay chưa có vắc xin
để phịng bệnh đặc hiệu

cho bệnh này.


CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH (4)
3. Kiểm dịch y tế biên giới

• Thực hiện giám sát hành khách nhập cảnh bằng
máy đo thân nhiệt từ xa. Việc áp dụng quy định
về khai báo y tế thực hiện theo quy định tại
Thông tư số 32/2012/TT-BYT về khai báo y tế đối
với người nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh tại các
cửa khẩu Việt Nam và Điều lệ Y tế quốc tế 2005.
• Việc cách ly và xử lý y tế tại cửa khẩu áp dụng đối
với các bệnh truyền nhiễm nhóm A theo quy định
tại Nghị định số 101/2010/NĐ-CP về áp dụng biện
pháp cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế và chống
dịch đặc thù trong thời gian có dịch.
Tải bản FULL (55 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net


×