TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
TRONG MỘT NCKH
NCV: Lê Thị Hồng Hạnh
Những hạn chế trong đề tài NCKH
của SV ĐHAG
STT
Nội dung
Mức độ đánh giá (tỷ lệ %)
Không
Đạt
Khá
Tốt
Tổng
43,8
23,8
32,4
0
100
2,5
53,8
41,3
2,4
100
15,0
42,5
37,5
5,0
100
23,8
21,3
26,2
28,7
100
đạt
1
Viết tổng quan nghiên cứu
2
Thao tác hóa khái niệm
3
Thảo luận và bàn luận kết
quả
4
Trích dẫn và dẫn nguồn
Tổng quan nghiên cứu là gì?
• Tổng quan NC hay còn gọi là “lược khảo tài
liệu” hoặc “lịch sử vấn đề NC”
• Là một phần cơ bản quan trọng hàng đầu của
một NC (nhất là NC KHXH & NV)
• Là q trình tìm kiếm, phân tích thơng tin đã
được thực hiện có liên quan đến vấn đề NC
nhằm có cái nhìn tổng qt về các nghiên cứu
trước đó (ưu điểm, hạn chế) nhằm giúp nhà NC
biết được nhiệm vụ NC sắp tiến hành
Tổng quan NC nằm ở đâu?
• Là một chương trong luận văn, luận án, đề tài
NC
• Là một mục trong đề cương NC
• Một bài báo về lược khảo
• Một mục của một bài báo trình bày về kết quả
NC
1. TẠI SAO CẦN PHẢI VIẾT TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Giúp hiểu sâu và rộng lĩnh vực nghiên cứu liên quan.
Kế thừa những kết quả nghiên cứu từ trước, cả về lý
thuyết, phương pháp, và những phát hiện chính
LÝ DO
Chỉ ra những hạn chế, thiếu sót và phần
chưa được nghiên cứu
Xây dựng các định hướng nghiên cứu và các giả thuyết
nghiên cứu
Xác định đóng góp mới của nghiên cứu này
CÁC DẠNG PHÂN TÍCH TÀI LIỆU
Tóm tắt
(abstract)
Điểm luận
(review)
Tổng quan
(overview)
Ngắn, đủ ý chính,
trung tính, tự diễn
đạt, nhưng khơng
đưa ra nhận xét
chủ quan
Nhận xét sâu, có
tính phê phán về
cách tiếp cận,
phương pháp, và
kết quả
Như với điểm
luận nhưng
tổng hợp lại ở
phạm vi rộng, ít
chi tiết
Phạm Một bài viết, cuốn
vi
sách
Một hoặc vài:
phạm vi hẹp
Nhiều tài liệu:
phạm vi rộng
Cấp
độ
Cao, đòi hỏi kiến Cao, đòi hỏi
thức sâu, phù
kiến thức sâu,
hợp mục tiêu
rộng, phù hợp
mục tiêu
Tính
chất
Thấp, tóm tắt
đơn thuần
U CẦU CỦA TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
• KHƠNG liệt kê và KHƠNG thuần túy tóm tắt.
• Mang tính kế thừa có phê phán.
• Những chỗ được lấp đầy và những khoảng trống.
• Những điểm phù hợp và những khác biệt, mâu thuẫn.
• Những vấn đề cịn tranh luận.
• Đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo.
• Tổ chức thơng tin trên theo một cấu trúc hợp lý và thống nhất.
CÁCH TỔ CHỨC THƠNG TIN
• Theo thời gian xuất bản.
• Theo tác giả.
• Theo chủ đề/vấn đề nghiên cứu.
• Kết hợp.
QUI TRÌNH THỰC HIỆN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Tập hợp danh mục tài liệu (thư viện, nguồn khác).
Phân loại bước đầu các loại tài liệu.
Đọc nhanh, lọc lại các tài liệu tốt và quan trọng.
Lập dàn ý điểm luận.
Đọc lại, ghi chép, tóm tắt, bổ sung, điều chỉnh.
Tập hợp, tổng hợp, và tổ chức lại thông tin.
KỸ NĂNG ĐỌC NHANH ĐỂ NẮM Ý
Không đọc từng chữ mà đọc theo từng khối.
Đọc từ trên xuống thay vì từ trái sang phải.
Tải bản FULL (17 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Đọc các phần cung cấp thơng tin chính: Tựa đề, các từ
khóa, tên các chương, mục, bảng, biểu, chương mở đầu và
chương kết luận.
Chưa được coi là tổng quan nghiên cứu
www.themegallery.com
4074752