Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Nghiên Cứu Khảo Sát Hiện Trạng Chất Thải Nhựa Tại Việt Nam.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 23 trang )

NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG
CHẤT THẢI NHỰA TẠI VIỆT NAM

Ths. Trần Thu Hương | Cán bộ kỹ thuật cấp cao, WWF – Việt Nam


NỘI DUNG
01

GIỚI THIỆU CHUNG
Giới thiệu về tình hình rác thải nhựa hiện nay và chương trình
Đơ thị giảm nhựa của WWF và nghiên cứu quốc gia của WWF
về chất thải rắn, chất thải nhựa

AGENDA
SLIDE

02

03
04

PHƯƠNG PHÁP LUẬN THỰC HIỆN
Nghiên cứu tài liệu, khung lý thuyết, phương pháp luận & cách
tiếp cận, kế hoạch thực hiện

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CÁC THÀNH PHỐ
Đánh giá tiềm năng tham gia chương trình Đơ thị giảm nhựa của
các tỉnh thành ven biển tại Việt Nam

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI 4 TỈNH THÀNH


Hiểu biết, nhận thức, thái độ, thói quen thải loại/thu gom rác
thải nhựa của người dân. Phân tích dịng thải nhựa và các chính
sách giảm nhựa tiềm năng


1.1. BỐI CẢNH DỰ ÁN

8 triệu tấn
Hàng năm có khoảng 8
triệu tấn rác thải nhựa
thải ra môi trường
(Jambeck et al, 2015)

©Vincent Kneefel I WWF NL
1. GIỚI THIỆU CHUNG

2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ

KẾT
QUẢ
NGHIÊN
CỨU
TẠI
ĐÀ NẴNG
4.4.
KẾT
QUẢ
NGHIÊN

CỨU
TẠI
TỈNH
THÀNH


1.1. BỐI CẢNH DỰ ÁN

55%

60%

8

Dân số trên thế giới cư trú
tại các đơ thị, con số có
thể tăng lên đến 68%
trong các thập niên tới

Rác nhựa đại dương
đến từ 10 dịng sơng
chảy qua những vùng
dân cư đơng đúc

Dịng sơng ơ nhiễm nhất
Châu Á, trong đó có sơng
Mê Cơng
(Schmidt et al., 2017)

(UN DESA, 2018)


(Schmidt et al., 2017)

©Vincent Kneefel I WWF NL
1. GIỚI THIỆU CHUNG

2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ

KẾT
QUẢ
NGHIÊN
CỨU
TẠI
ĐÀ NẴNG
4.4.
KẾT
QUẢ
NGHIÊN
CỨU
TẠI
TỈNH
THÀNH


1.1. BỐI CẢNH DỰ ÁN
Rác nhựa bị thải ra môi trường phần lớn đến từ Châu Á. Trung Quốc, Indonesia,
Philipine và Việt Nam là những nước đứng đầu danh sách thải nhựa ra biển


Nguồn:

“Plastic Waste Inputs From Land Into The Ocean’, Jambeck et al, 2015

1. GIỚI THIỆU CHUNG

2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH


1.2. DỰ ÁN ĐÔ THỊ GIẢM NHỰA

WWF mong muốn xây dựng dự án thí điểm tại 5 nước Đơng Nam Á,
từ đó xây dựng mạng lưới đơ thị giảm nhựa trên tồn cầu

Các quốc gia thí điểm
Trong khn khổ nguồn vốn của Cơ
quan Hợp tác phát triển Na Uy
(NORAD) và WWF Hà Lan, WWF
đang thí điểm chương trình đơ thị
giảm nhựa tại 5 quốc gia. Mục tiêu
của chương trình nhằm có được 25
đơ thị giảm nhựa vào năm 2021

1. GIỚI THIỆU CHUNG

2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN


Chương trình Đơ thị Giảm nhựa
Xây dựng một cổng thông tin về các đô thị trong mạng
lưới. WWF mời các thành phố tham gia bằng cách thể
hiện cam kết giảm thiểu nhựa của họ. Chương trình này
phù hợp với mục tiêu Không rác nhựa trong Thiên nhiên
của WWF. Cổng thông tin này sẽ chia sẻ những thực
hành tốt về giảm nhựa để đạt được con số 1000 đô thị
tham gia vào năm 2030.

3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH


1.3. NGHIÊN CỨU QUỐC GIA VỀ RÁC THẢI RẮN VÀ RÁC THẢI NHỰA

• Đưa ra nghiên cứu tổng quan về cơng tác quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam;

• Xác định các tỉnh/thành phố/khu vực ở Việt Nam có tiềm năng trở thành mơ hình
tiên phong về Đơ thị giảm nhựa (Plastic Smart Cities); và
• Thu thập dữ liệu nền về tình hình phát sinh chất thải nhựa tại các thành phố được
lựa chọn.

 Đánh giá, phân tích hiện trạng, chính sách và thực tiễn quản lý chất thải rắn
(SWM) và chất thải nhựa hiện nay tại Việt Nam (Phạm vi: Toàn quốc)
 Sàng lọc, lựa chọn các tỉnh thành phố tiềm năng tham gia dự án Đô thị Giảm
nhựa của WWF-Việt Nam (Phạm vi: 28 tỉnh thành);

 Thu thập thông tin từ 10 tỉnh được sàng lọc & Điều tra cơ bản về tình hình phát

sinh chất thải nhựa tại 05 tỉnh/thành phố tiềm năng tham gia dự án trong năm
2019 - 2020 tại Việt Nam.
1. GIỚI THIỆU CHUNG

2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH


2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU

2.1.KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁCH TIẾP CẬN
Đánh giá hệ thống
quản trị chất thải rắn
cấp quốc gia

Sàng lọc lựa chọn
các thành phố

• Sử dụng Khung lý
thuyết của Han
Bresser về đánh
giá hệ thống quản
trị chất thải rắn,
chất thải nhựa

1. GIỚI THIỆU CHUNG


2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Đánh giá hiện trạng
quản lý chất thải rắn,
chất thải nhựa

• Sử dụng Khung
đánh giá tính phù
hợp của các
tỉnh/thành với dự
án đơ thị giảm
nhựa của WWF

3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ

• Sử dụng Khung
DPSIR kết hợp với
tính tốn dịng
chất thải (MFA)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH


2.1.KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁCH TIẾP CẬN
2.1.1. Khung đánh giá hệ thống quản trị quốc gia
Các vấn đề
quản trị

Tiêu chí
đánh giá


Bối cảnh
cụ thể

Quy mô

Quyết định
trước đây

Cấp độ và
phạm vi
Các bên có
liên quan

Nhận định vấn
đề và quyết
tâm thực hiện
mục tiêu

Tính nhất
qn

Cơng cụ
chính sách

Tính linh
hoạt

Phân cơng trách
nhiệm và nguồn

lực thực hiện

Tính tập
trung

GIỚI THIỆU CHUNG

PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Quá trình
tương tác

Tình huống
cụ thể

Hình 1. Mối liên hệ giữa bối cảnh quản trị và
quá trình tương tác với động lực (M), nhận thức (C) và nguồn lực (R)
của các bên liên quan (Nguồn: (Hans Bressers et al., 2013)

KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI ĐÀ NẴNG


2.1.KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁCH TIẾP CẬN
2.1.2. Khung sàng lọc các thành phố

Năng lực triển khai dự án

Tác động môi trường


Tiêu chí đánh giá

Thấp

Tiềm năng tham gia dự án
Thấp

Trung bình

Cao

Khoảng cách đến các khu Bảo
tồn biển

Không liên quan trực tiếp đến Khu bảo tồn
biển (MPA )

Có liên quan đến Khu bảo tồn biển
(MPA ) nhưng xa trên 40km

Gần Khu bảo tồn biển (MPA ) (<40km)

Tỉ lệ thu gom rác

Tỉ lệ thu gom từ 70%+

Tỉ lệ thu gom từ 50 – 70%

Tỉ lệ thu gom dưới 50%


Hệ thống quản lý rác

Bãi chôn lấp + đốt rác

Bãi chôn lấp hợp vệ sinh

Bãi đổ thải lộ thiên

Khả năng thực thi các quy định
pháp lý

Khả năng thực thi pháp luật trung bình
thấp

Khả năng thực thi pháp luật tốt

Khả năng thực thi pháp luật cao

Tính sẵn có của thơng tin

Khơng có hệ thống giám sát ô nhiễm rác
nhựa tại thành phố hoặc rất ít thông tin

Có hệ thống giám sát ơ nhiễm rác nhựa
tại thành phố nhưng mang tính cục bộ

Có hệ thống giám sát ô nhiễm rác nhựa
tại thành phố và thông tin được cập nhật
liên tục


Sự phối hợp và hỗ trợ từ phía
cơ quan quản lý

Khơng có sự quan tâm, ủng hộ của chính
quyền địa phương về giảm rác thải nhựa.

Có sự quan tâm, ủng hộ của chính
quyền địa phương nhưng chưa có hành
động cụ thể

Có sự quan tâm, ủng hộ của chính quyền
địa phương với hành động cụ thể

Địa bàn hoạt động của WWF

Chưa có dự án nào của WWF

Có 1-2 dự án/cán bộ của WWF tại địa
phương

Có đội ngũ cán bộ của WWF tại địa
phương

Tính ổn định về an ninh, chính
trị

Thành phố có tính bất ổn về an ninh chính
trị


Ổn định về an ninh chính trị tuy nhiên
vẫn thỉnh thoảng có sự cố

Ổn định về an ninh, chính trị

Nguồn tài chính

Khơng có ngân sách để thu gom, quản lý
rác thải

Có ngân sách chi thường xuyên cho thu
gom, quản lý rác thải nhưng khơng có
các chương trình mới

Có ngân sách cho các hoạt động
thường xuyên và dự án trong thời gian
tới

Tình hình hoạt động các tổ
chức NGO/dự án

Khơng có NGO hay dự án về rác thải
nhựa nào tại thành phố

có NGO hay dự án về rác thải nhựa nào
tại thành phố tuy nhiên hoạt động ở mức
vừa phải

có NGO hay dự án hoạt động tích cực về
rác thải nhựa nào tại thành phố


Trung bình

1. GIỚI THIỆU CHUNG

Cao

2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH


2.1.KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁCH TIẾP CẬN
2.1.3. Khung đánh giá từng thành phố
Vấn đề chính

Các câu hỏi nghiên cứu


A. Phát triển kinh
tế - xã hội tại địa
phương




B. Thành phần rác
thải và nguồn thải




C. Dịng rác thải








D. Rác nhựa trong
mơi trường

1. GIỚI THIỆU CHUNG




Phương pháp nghiên cứu

Dân số của thành phố, theo từng quận và tỷ lệ tăng
dân số
Thu nhập bình quân đầu người theo từng
quận/huyện
Mức động phát triển kinh tế





Phân tích số liệu thứ cấp;
Phỏng vấn

Lượng rác thải phát sinh theo các đối tượng (hộ gia
đình, doanh nghiệp); thành phần rác thải
Nhận thức, thái độ và thực hành của người dân về
rác thải



Khảo sát xã hội học

Hiện trạng dịng rác thải
Cơ sở hạ tầng quản lý rác thải và hiệu quả của hệ
thống hiện nay
Nguồn gốc, khối lượng rác thải chơn lấp





Phân tích số liệu thứ cấp;
Phỏng vấn
Phân tích thành phần rác thải và
mơ phỏng dịng rác thải

Tỷ lệ rác thất thốt ra mơi trường
Thành phần rác nhựa thất thốt ra mơi trường






Tính tốn cân bằng vật chất;
Phân tích số liệu thứ cấp
Quan sát, chụp hình

2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH


2.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN KHẢO SÁT TẠI TỪNG THÀNH PHỐ

01
03

PHỎNG VẤN

01
200

80 đại diện Cơ quan nhà nước, các Tổ chức
quốc tế , NGO và doanh nghiệp có liên quan

80


KHẢO SÁT ĐIỀU TRA

02

Khảo sát 394 hộ gia đình, 319 hộ kinh doanh
và 322 đối tượng thu gom rác thải

02
1035

THỰC ĐỊA – LẤY MẪU

03

Khảo sát 20 điểm (12 bãi chôn lấp), lấy mẫu &
phân tích thành phần gần 200 mẫu rác thải rắn

1. GIỚI THIỆU CHUNG

2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH


2.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN KHẢO SÁT TẠI TỪNG THÀNH PHỐ
PHỎNG VẤN

01


80 đại diện Cơ quan nhà nước, các Tổ chức
quốc tế , NGO và doanh nghiệp có liên quan

KHẢO SÁT ĐIỀU TRA

02

Khảo sát 394 hộ gia đình, 319 hộ kinh doanh
và 322 đối tượng thu gom rác thải

THỰC ĐỊA – LẤY MẪU

03

Khảo sát 20 điểm (12 bãi chôn lấp), lấy mẫu &
phân tích thành phần gần 200 mẫu rác thải rắn

1. GIỚI THIỆU CHUNG

2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

NỘI DUNG PHỎNG VẤN
1. Thông tin chung về địa phương
2. Áp lực từ tiêu dùng và thải loại rác thải nhựa, rác thải rắn
3. Hiện trạng về rác thải rắn, rác thải nhựa tại địa phương
4. Tác động của rác thải rắn, rác thải nhựa lên môi trường
5. Giải pháp của địa phương đối với vấn đề quản lý, xử lý rác thải nhựa
7. Nguồn dữ liệu sẵn có về rác thải nhựa
8. Khả năng thực thi pháp luật

9. Những khu vực có tiềm năng áp dụng thí điểm việc giảm rác thải nhựa

NỘI DUNG KHẢO SÁT
1. Thông tin chung
2. Nhận thức và quan điểm về chất thải nhựa
3. Mức độ sử dụng, thải loại, phân loại và thu gom chất thải rắn/nhựa
4. Nhu cầu thơng tin và sở thích truyền thơng

PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU
1. Lấy mẫu theo phương pháp nén piston (tương đương với áp lực nén của
xe ép rác) (60 mẫu) tại 4 thành phố (Đà Nẵng, Quảng Ninh, Tp. Hồ Chí
Minh, Rạch Giá)
2. Lấy mẫu theo TCVN 9461:2012 – Phương pháp xác định thành phần
chất thải rắn đô thị chưa xử lý do Bộ Khoa Học và Công Nghệ ban hành
(138 mẫu) tại thành phố Tuy Hòa

3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH


3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÙ HỢP CỦA CÁC THÀNH PHỐ VỚI DỰ ÁN
Tên tỉnh thành
1 Quảng Ninh
2 Quảng Nam
3 Kiên Giang
4 Đà Nẵng
5 Long An
6 TP. Hồ Chí Minh
7 Phú Yên

8 Hà Nội
9 Bình Thuận
10 Thừa Thiên-Huế
11 Bà Rịa - Vũng Tàu
12 Khánh Hịa
13 Cà Mau
14 Thanh Hóa
15 Hải Phịng
16 Quảng Ngãi
17 Quảng Trị
18 Ninh Thuận
19 Sóc Trăng
20 Bến Tre
21 Nam Định
22 Quảng Bình
23 Nghệ An
24 Hà Tĩnh
25 Bạc Liêu
26 Bình Định
27 Ninh Bình
28 Thái Bình

Gần khu bảo
tồn biển
3
3
3
3
1
1

1
1
3
3
3
3
1
3
3
3
3
3
1
1
3
1
1
1
1
1
1
1

Xếp hạng:
1. GIỚI THIỆU CHUNG

Thấp: 1

Tỉ lệ thu gom
rác

1
3
1
1
2
1
1
1
3
1
1
1
1
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

Sự phối hợp

Khả năng thực Hệ thống quản Địa bàn hoạt Tính sẵn có của của cơ quan
thi pháp luật
lý rác
động của WWF
thơng tin
quản lý
3
3
1
3
3
2
2
3
3
2
2
3
3
3
2
2
3
2
3
2
2
2
3
3

2
1
3
3
3
1
2
2
3
3
2
1
3
3
2
1
2
3
1
1
2
2
2
3
1
2
2
3
2
1

2
2
2
2
1
2
3
2
2
1
3
2
2
1
1
2
1
2
1
1
1
2
3
1
1
2
2
2
2
1

2
2
2
2
1
2
3
1
2
1
3
3
2
2
1
3
2
2
1
1
2
2
3
2
1
2
2
2
2
1

2
2
2
2
1
2
2
2
2
1
2
2
2
2
1
2
2
2
1
1
2
2
2
1
1
2

Trung bình: 2

2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN


Ổn định chính
trị
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3

3

Nguồn tài
chính
3
1
2
3
2
3
1
3
1
2
2
3
1
2
3
1
1
1
1
1
2
1
2
2
1
1

2
2

NGO/dự án
3
3
3
3
3
3
3
3
1
1
1
1
2
1
3
1
1
1
2
1
1
1
1
1
1
1

1
1

Tổng
26
25
25
25
23
22
21
21
20
20
20
20
19
19
19
18
18
18
18
18
18
17
17
17
16
16

16
16

Cao: 3

3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH


3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÙ HỢP CỦA CÁC THÀNH PHỐ VỚI DỰ ÁN
Đánh giá tính phù hợp của các thành phố
Tham gia dự án đô thị giảm nhựa của WWF
Khả năng tác động của rác nhựa lên môi trường

24

TP. Hồ Chí Minh

Long An

Sóc Trăng

Hải Phịng

Hà Tĩnh

Bến Tre

Nghệ An


Quảng Ninh
Kiên Giang

Phú n
Hà Nội

12

Đà Nẵng
Quảng Nam

Khánh Hịa
Thừa Thiên-Huế

Ninh Thuận
Quảng Bình Quảng Trị
Nam Định

Bà Rịa - Vũng Tàu
Thanh Hóa
Quảng Ngãi

Bình Thuận

Tỉnh thành phù hợp
1. Quảng Ninh
2. Quảng Nam
3. Kiên Giang
4. Đà Nẵng

5. Long An
6. TP. Hồ Chí Minh
7. Phú Yên
8. Hà Nội
9. Bình Thuận
10. Thừa Thiên-Huế
11. Bà Rịa - Vũng Tàu
12. Khánh Hịa

0
0

6

12

Tính thuận lợi cho thực hiện dự án

1. GIỚI THIỆU CHUNG

2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH


4.2.
QUẢ
KHẢO

SÁT CỦA
WWFKẾT
TẠI ĐÀ
NẴNG
4.1 KẾT
QUY

& ĐẶC
ĐIỂM
QUẢ
KHẢO

PHÂN BỐ TUỔI CỦA CHỦ HỘ GIA ĐÌNH
(n = 394)

QUY MƠ KHẢO SÁT

394
319

7%

54%

198

MẪU RÁC THẢI RẮN
SINH HOẠT

Nam

Nữ

45%

51%

Phổ thông
Đại học
Trên đại học

Nhà riêng/nhà phân lô
Chung cư/khu tập thể
Khác:

ĐẶC ĐIỂM HỘ KINH DOANH (n =319)

1%

21%

80%

51%
60%

75%

40%

4%


84%

ĐẶC ĐIỂM HỘ GIA ĐÌNH (n = 394)
6%

8%

46%

HỘ KINH DOANH

322

20%

ĐẶC ĐIỂM HỘ GIA ĐÌNH (n = 394)

HỘ GIA ĐÌNH

ĐỐI TƯỢNG
THU GOM RÁC

100%

SÁT TẠI CÁC TỈNH THÀNH

Ghi chú
1: Dịch vụ ăn uống
2: Bán lẻ & tạp hóa

3: Thực phẩm
4: Nhà hàng & khách sạn
5: Sản xuất & Thương mại
6: Văn phòng & trường học

Biến nhân khẩu
học

Kích cỡ
mẫu

Min Median

Mean

Max

Mode

Std.
dev

Số năm bn
bán

319

1.0

5.0


8.3

48.0

2.0

8.8

Giới tính

319

1.0

2.0

1.7

3.0

1.0

0.8

Diện tích (m2)

302

10.0


80.0

114.4 500.0

100.0

95.8

Số cán bộ công
nhân viên

313

1.0

3.0

2.0

7.2

43%

0%

Trên 6 người
Từ 4 – 6 người
Dưới 4 người


1. GIỚI THIỆU CHUNG

>20 triệu VNĐ
10 – 20 triệu VNĐ
<10 triệu VNĐ

2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ

5.8

55.0

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH


4.2. NHẬN THỨC VÀ QUAN ĐIỂM VỀ CHẤT THẢI NHỰA TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
HIỂU BIẾT CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI CÁC TỈNH THÀNH
ĐƯỢC KHẢO SÁT NĂM 2019 VỀ NHỰA VÀ RÁC THẢI NHỰA
Hộ gia đình (n=394)

Hộ kinh doanh (n= 319)

Đối tượng thu gom (n=322)

21%
Hộ gia đình biết nhựa thơng thường được
tạo ra từ dầu mỏ, khí đốt. Con số đặc biệt
thấp đối với đối tượng thu gom (3%)


63-65%

100%

đối tượng thu gom và hộ gia đình biết nhựa
có tác động tiêu cực với mơi trường (khó
phân hủy) và ảnh hưởng đến sức khỏe. Con
số thấp hơn đáng kể đối với hộ kinh doanh
(26%)

80%
65%

63%

60%
51%

15 - 22%
40%

33%
27%

21%
20%

22%
18%


22%

biết nhựa bị thất thốt ra mơi trường sau khi
sử dụng

15%

51%

3%
0%

Vật liệu làm ra
nhựa

1. GIỚI THIỆU CHUNG

Tác động với sức Tình trạng rị rỉ rác Khơng biết cả 2/3
khỏe và mơi trường nhựa ra mơi trường khía cạnh trên
của ô nhiễm nhựa

2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Hộ kinh doanh khơng biết cả 3 khía cạnh nói
trên, cho thấy mức độ hiểu biết của nhóm
này cịn
hạn chế

3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH


4.2. NHẬN THỨC VÀ QUAN ĐIỂM VỀ CHẤT THẢI NHỰA TẠI CÁC TỈNH THÀNH
TỶ LỆ HIỂU BIẾT VỀ QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ
QUẢN LÝ RÁC THẢI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA
CỘNG ĐỒNG NĂM 2019
Hộ gia đình (n=394)

Hộ kinh doanh (n= 319)

Đối tượng thu gom (n=322)

100%

80%
68%

Chỉ 24%
Hộ gia đình được khảo sát không biết bất
cứ một quy định nào về rác thải rắn hay
bảo vệ môi trường. 48% biết 01 quy định
về bảo vệ môi trường, 29% biết 02 quy
định trở lên.

71%

Các quy định được biết đến nhiều nhất
bao gồm: 56% biết bỏ rác đúng nơi quy

định, 19% biết nội dung phân loại rác, 30%
biết tổng vệ sinh khu vực định kỳ.

60%
48%
40%

Trên 60%

24%

18%

20%

11%

15%

14% 13%
6.50%

7%

7%

0%

Không biết


1. GIỚI THIỆU CHUNG

Biết 01 quy định

Biết 02 quy định Biết từ 03 quy định
trở lên

2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Cộng đồng nói chung khơng biết và biết 01
quy định về quản lý rác thải và bảo vệ mơi
trường. Con số này đặc biệt cao đối với
nhóm hộ kinh doanh (có sự khác biệt về
thống kê p<0.05)

3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH


4.2. NHẬN THỨC VÀ QUAN ĐIỂM VỀ CHẤT THẢI NHỰA TẠI CÁC TỈNH THÀNH
CẢM NHẬN CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ HIỆN TRẠNG
XẢ THẢI VÀ THU GOM RÁC THẢI RẮN
NĂM 2019
Hộ gia đình (n=394)

Hộ kinh doanh (n= 319)

Đối tượng thu gom (n=322)


Hộ gia đình có cảm nhận khơng ổn về
tình hình phát sinh rác thải nhựa và xả
thải bừa bãi xung quanh nơi ở của họ

100%

80%

50%

Hộ gia đình đánh giá phương tiện thu
gom thô sơ hoặc không hợp vệ sinh

60%
50%
40%

20%

34%

35%

34%
18%
12%

7%

10%


6%

4%

9% 10%

6%

Đối tượng thu gom có xu hướng “ít
phàn nàn” về tình trạng vệ sinh mơi
trường trong khi hộ kinh doanh có thái
độ “thờ ơ” đến vấn đề môi trường như
xả thải bừa bãi hay phương tiện thu gom

0%

Phát sinh nhiều rác
nhựa

1. GIỚI THIỆU CHUNG

Xả rác bừa bãi

Tần suất thu gom
không tốt

2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Phương tiện thu

gom xuống cấp

3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH


4.3. SỬ DỤNG, THẢI LOẠI, PHÂN LOẠI VÀ THU GOM CHẤT THẢI RẮN VÀ RÁC NHỰA
THÓI QUEN PHÂN LOẠI CỦA HỘ GIA ĐÌNH
TẠI CÁC TỈNH THÀNH NĂM 2019 (n = 394)

THÓI QUEN PHÂN LOẠI CỦA
ĐỐI TƯỢNG THU GOM RÁC
NĂM 2019 (n = 322)
100%

Ghi chú
1: Không phân loại
2: Phân thành 02 loại
3: Phân thành 03 loại
4: Phân thành nhiều loại

80%
64%
60%

55%

40%


20%

0%

Phân loại khi thu Phân loại tại điểm
gom
tập kết

Khoảng 31% hộ gia đình có phân loại rác tại nhà
1. GIỚI THIỆU CHUNG

2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Trên 55% đối tượng thu gom
có phân loại rác

3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH


4.3. SỬ DỤNG, THẢI LOẠI, PHÂN LOẠI VÀ THU GOM CHẤT THẢI RẮN VÀ RÁC NHỰA
THÓI QUEN XẢ THẢI HÀNG NGÀY CỦA HỘ GIA ĐÌNH VÀ HỘ KINH DOANH
TẠI CÁC TỈNH THÀNH NĂM 2019
Tập kết ở nơi thu gom
Đổ ra khu vực bãi rác chung
Bán đồng nát

Đổ vào hố rác trong vườn
Làm phân bón

Gom lại và đốt
0.3%

10%
11%

91%
Hộ gia đình tập kết rác tại nơi quy định, trong
số đó vẫn cịn hiện tượng xả rác ra môi
trường dẫn đến tỉ lệ đổ ra bãi rác chung lên
đến 11%

95%
Hộ kinh doanh tập kết rác ở nơi quy định,
4.5% cịn thải ra mơi trường
95%

Trung bình, khoảng 5 - 10% cộng đồng trong
khu vực khảo sát vẫn cịn thói quen xả rác
trực tiếp ra môi trường. Con số này phù hợp
với nghiên cứu của Ngân hàng thế giới năm
2018 về công tác quản lý chất thải rắn, theo
đó tỉ lệ đổ thải bừa bãi ở mức 9%.

91%

Hộ gia đình (n=394)

Hộ kinh doanh (n= 319)
Tải bản FULL (40 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net


1. GIỚI THIỆU CHUNG

2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH


4.3. SỬ DỤNG, THẢI LOẠI, PHÂN LOẠI VÀ THU GOM CHẤT THẢI RẮN VÀ RÁC NHỰA
SỐ LƯỢNG THÙNG/TÚI RÁC THẢI HÀNG NGÀY
CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI CÁC TỈNH THÀNH NĂM 2019
Hộ gia đình (n=394)

3.0%
Nhiều hơn 1%

Hộ kinh doanh (n= 317)

Đối tượng thu gom (n=322)

41-45%
33%

Hộ kinh doanh và hộ gia đình thải từ 1-2
thùng/túi rác mỗi ngày

3 - 4 thùng hoặc túi 3% 11.0%


55%

>80%

Đối tượng thu gom thu từ 3- 4 thùng rác trở
lên

1-2 thùng hoặc túi

45%

<1 thùng hoặc túi

41%

51%

0%

20%

9%

45%

40%

60%

3%


80%

1-2 thùng rác/ngày là con số thường gặp đối
với nhóm kinh doanh và cộng đồng

100%

Tải bản FULL (40 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
1. GIỚI THIỆU CHUNG

2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH


4.3. SỬ DỤNG, THẢI LOẠI, PHÂN LOẠI VÀ THU GOM CHẤT THẢI RẮN VÀ RÁC NHỰA
THỂ TÍCH RÁC TRUNG BÌNH & THƯỜNG GẶP

• Mỗi hộ gia đình thường thải ra 7.5 lít rác thải mỗi ngày
• Mỗi hộ kinh doanh quy mơ nhỏ thường thải ra 15 lít rác thải mỗi ngày
• Tỷ trọng rác thải rắn trung bình: 0.44 kg/cm3

8068000
1. GIỚI THIỆU CHUNG

2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN


3. KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH



×