Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Ngập Lụt Cho Vùng Hạ Lưu Khi Xây Dựng Khu Đô Thị Nam Sông Vệ.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.17 MB, 55 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
---------NGUYỄN HỮU TIẾN

TÊN ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG NGẬP LỤT CHO VÙNG HẠ
LƯU KHI XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ NAM SÔNG VỆ

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chun ngành: Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình thủy

Đà nẳng - Năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----------

NGUYỄN HỮU TIẾN

TÊN ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG NGẬP LỤT CHO VÙNG HẠ
LƯU KHI XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ NAM SÔNG VỆ

Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình thủy
Mã số: 60.58.02.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ



Hướng dẫn khoa học: TS. TÔ THÚY NGA

Đà Nẵng - Năm 2019


CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan:
Những nội dung trong Luận văn tốt nghiệp này là do tôi tự thực hiện dƣới sự
hƣớng dẫn trực tiếp của giáo viên hƣớng dẫn;
Các số liệu sử dụng trong Luận văn có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên
cứu trong đồ án do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan;
Mọi tham khảo dùng trong đồ án đều đƣợc trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên
cơng trình.
Học viên thực hiện

Nguyễn Hữu Tiến


MỤC LỤC
MỤC LỤC
MUC LỤC BIỂU BẢNG
MỤC LỤC HÌNH ẢNH
TĨM TẮT LUẬN VĂN
CHƢƠNG 1 : Đặc điểm tự nhiên và xã hội vùng lƣu vực sông vệ .....................4
1.1 Đặc điểm tự nhiên: .........................................................................................4
1.1.1 Vị trí địa lý ..................................................................................................4
1.1.2 Đặc điểm địa hình .......................................................................................4
1.1.3 Địa mạo .......................................................................................................5

1.1.4 Đặc điểm địa chất .......................................................................................6
1.1.5 Đặc điểm th nhƣ ng ..................................................................................8
1.1.6 Đặc điểm lớp phủ thực vật: .......................................................................10
1.2 Đặc điểm lƣu vực sông Vệ ...........................................................................11
1.2.1 Đặc điểm mạng lƣới sông Vệ ....................................................................11
1.2.2 Mạng lƣới trạm quan trắc khí tƣợng-thủy văn trong vùng: ......................13
1.3 Đặc điểm khí hậu: ........................................................................................ 13
1.3.1 Nhiệt độ .....................................................................................................13
1.3.2 Số gi nắng................................................................................................ 14
1.3.3 Chế độ m .................................................................................................14
1.3.4 Gió : ...........................................................................................................14
1.3.5 Bốc hơi: .....................................................................................................15
1.3.6 Chế độ mƣa: .............................................................................................. 15
1.4 Đặc điểm thủy văn: ......................................................................................18
1.4.1 Dòng chảy năm: ........................................................................................ 18
1.4.2 Dòng chảy lũ: ............................................................................................ 18
1.4.3 Dòng chảy bùn cát:....................................................................................20
1.4.4 Chế độ triều: .............................................................................................. 20
1.5 Di n biến th i tiết qua một số trận mƣa lũ điển hình thuộc lƣu vực sơng Vệ
và lân cận ............................................................................................................21
1.6 Đặc điểm xã hội ........................................................................................... 22
1.6.1 T chức hành chính trong vùng nghiên cứu: ............................................22


1.6.2 Dân cƣ và lao động: ..................................................................................22
1.6.3 Điều kiện kinh tế: ......................................................................................23
1.7 Những nghiên cứu về ngập lụt và thoát lũ đã có trên lƣu vực sơng Vệ : .....24
CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC MƠ HÌNH ỨNG DỤNG TRONG
TÍNH TỐN . ....................................................................................................25
2.1 Mục đích của việc ứng dụng mơ hình tốn: .................................................25

2.2 Lựa chọn và giới thiệu mơ hình tốn: .......................................................... 25
2.2.1 Mơ hình thủy văn: .....................................................................................25
2.2.2 Mơ hình thủy lực: ......................................................................................26
2.3 Giới thiêu mơ hình Mike NAM. ..................................................................28
2.3.1 Cấu trúc mơ hình. ......................................................................................29
2.3.2 Các thơng số cơ bản: .................................................................................30
2.3.3 Yêu cầu số liệu. ......................................................................................... 31
2.3.4 Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình ............................................................. 32
2.4 Giới thiệu mơ hình tốn MIKE21 FM ......................................................... 33
2.4.1 Cấu trúc mơ hình và Phƣơng pháp giải: ....................................................33
2.4.2 Điều kiện biên: .......................................................................................... 34
2.4.3 Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình: ............................................................ 34
CHƢƠNG 3 : TÍNH TỐN HIỆU CHỈNH VÀ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH MIKE
NAM VÀ MIKE 21HD-FM...............................................................................36
3.1 Phƣơng pháp tiếp cận: ..................................................................................36
3.2 Các bƣớc tính tốn: ......................................................................................36
3.3 Cơng tác thu thập số liệu xây dựng DEM (mơ hình số độ cao): ..................37
3.4 Xác định trọng số các trạm mƣa trên lƣu vực theo phƣơng pháp Thiseen :
............................................................................................................................ 40
3.4.1 Các vùng lƣu vực trong mơ hình MikeNam: ............................................40
3.4.2 Kết quả phân tích các trọng số mƣa của các trạm tính tốn......................41
3.5 Tính tốn hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình MIKE-NAM .......................... 43
3.5.1 Tính tốn hiệu chỉnh mơ hình - lũ tháng 12/1999 Trạm An Chỉ ..............43
3.5.2 Tính tốn kiểm định mơ hình MIKE NAM: Theo lũ 11/2013 ..................45
3.5.3 Nhận xét, đánh giá kết quả ........................................................................46
3.6 Tính lũ tại biên vào cho MIKE21 FM .......................................................... 46
3.7 Tính lũ cho các tiểu lƣu vực trong vùng hạ du : ..........................................47


3.7.1 Phân tiểu lƣu vực trong vùng ngập lụt hạ du: ...........................................47

3.7.2 Kết quả tính lũ tại các tiểu lƣu vực trong vùng hạ du: .............................. 48
3.8 Tính tốn hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình MIKE21 FM .......................... 49
3.8.1 Thiết lập lƣới tính tốn cho Mơ hình MIKE 21FM ..................................50
3.8.2 Tính tốn hiệu chỉnh mơ hình theo trận lũ 11/2013: .................................53
3.8.3 Tính tốn kiểm định mơ hình: ...................................................................56
3.9 Nhận xét, đánh giá: ......................................................................................56
CHƢƠNG 4 : TÍNH TỐN MƠ PHỎNG NGẬP LỤT, THOÁT LŨ TRƢỚC
VÀ SAU KHI XÂY DỰNG KĐT NAM SÔNG VỆ THEO CÁC KỊCH BẢN57
4.1 Các kịch bản tính tốn: .................................................................................57
4.2 Các điều kiện biên: .......................................................................................57
4.2.1 Biên thƣợng lƣu: .......................................................................................57
4.2.2 Biên hạ lƣu: Mực nƣớc triều tại Cửa Lở: ..................................................62
4.2.3 Lũ khu giữa: .............................................................................................. 62
4.3 Thiết lập mô hình: ........................................................................................ 63
4.3.1 Lƣới tính tốn: ........................................................................................... 63
4.3.2 Bản đồ nhám: ............................................................................................ 64
4.3.3 Các điểm trích xuất: ..................................................................................64
4.4 Kết quả mô phỏng: .......................................................................................65
4.4.1 Mực nƣớc cao nhất theo các kịch bản tính tốn:.......................................65
4.4.2 Di n biến diện tích và độ sau ngập theo các kịch bản: ............................. 67
4.5 Phân tích, đánh giá kết quả: .........................................................................69
4.5.1 Phân tích kết quả: ......................................................................................69
4.5.2 Đánh giá kết quả: ......................................................................................70
4.6 Đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại do ngập lụt: .....................................70
CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................71
5.1 Kết luận: .......................................................................................................71
5.2 Kiến nghị: .....................................................................................................71
PHẦN PHỤ LỤC.............................................................................................. 73
Tài liệu tham khảo ........................................................................................... 81



MUC LỤC BIỂU BẢNG
Bảng 1.1 Hình thái sơng suối chính trong lƣu vực sơng Vệ ............................. 12
Bảng 1.2: Diện tích các tiểu vùng lƣu vực Sông Vệ ..........................................12
Bảng 1.3: Các trạm đo khí tƣợng, thủy văn trong vùng .....................................13
Bảng 1.4:Nhiệt độ bình quân tháng các trạm trong vùng ..................................14
Bảng 1.5:T ng số gi nắng trung bình nhiều năm các trạm trong vùng............14
Bảng 1.6:Độ m bình quân trung bình nhiều năm và độ ảm tƣơng đối thấp nhất
............................................................................................................................ 14
Bảng 1.7: Tốc độ gió trung bình tháng và lớn nhất tại các trạm. .......................15
Bảng 1.8: Bốc hơi PICHE bình quân tháng nhiều năm .....................................15
Bảng 1.9: Mƣa năm theo tần suất của các trạm .................................................16
Bảng 1.10: Lƣợng mƣa ngày max đã xảy ra tại các trạm vùng sông Vệ ...........16
Bảng 1.11: Trận mƣa 1999 một số trạm thuộc Tỉnh Quảng Ngãi .....................16
Bảng 1.12: Đặc trƣng mƣa ngày max theo th i đoạn 1, 3, 5 ngày ....................17
Bảng 1.13: Dịng chảy năm bình qn ............................................................... 18
Bảng 1.14: Lƣu lƣợng đỉnh lũ tại các trạm An Chỉ ; sông Vệ ........................... 18
Bảng 1.15: Mực nƣớc lũ cao nhất theo tần suất tại các trạm ............................ 19
Bảng 1.16: Thống kế một số đặc trƣng một số trạn lũ đã xảy ra đo tại các trạm
............................................................................................................................ 19
Bảng 1.17: Kết quả tính tốn dịng chảy bùn cát tại các nút An Chỉ và Cửa Lở
............................................................................................................................ 20
Bảng 1.18: Đặc trƣng mực nƣớc triều tại Cửa lở sông Vệ ................................ 20
Bảng 1.19: Diện tích và đơn vị hành chính vùng nghiên cứu ............................ 22
Bảng 1.20: Dân số vùng nghiên cứu ..................................................................22
Bảng 2.1: Các thơng số cơ bản mơ hình NAM ..................................................30
Bảng 2.2: Tiêu chu n đánh mơ hình của WMO ................................................32
Bảng 2.3: Tiêu chu n đánh giá hệ số tƣơng quan (Theo Moriasi, 2007) ...........33
Bảng 2.4: Đánh giá độ chính xác của mơ hình theo các chỉ số NSE, RSR .......35
Bảng 3.1: T ng hợp các tài liệu địa hình dùng xây dựng DEM tính tốn .........37

Bảng 3.2: Diện tích các tiểu vùng lƣu vực sông Vệ...........................................40
Bảng 3.3: Trọng số mƣa LV.An Chỉ ..................................................................42
Bảng 3.4: Trọng số mƣa LV. P.giang ................................................................ 42
Bảng 3.5: Trọng số các trạm mƣa dùng tính toán lƣu vực An Chỉ và Phƣớc
Giang. .................................................................................................................43
Bảng 3.6: Kết quả tính tốn tối ƣu .....................................................................44
Bảng 3.7: T ng hợp kết quả đánh giá của 2 trân lũ hiệu chỉnh và kiểm định....46


Bảng 3.8: T ng hợp các đặc trƣng dòng chảy lũ tính tốn ................................ 46
Bảng 3.9: Đặc trƣng địa hình các tiểu vùng lƣu vực trong vùng hạ du .............48
Bảng 3.10: Các đặc trƣng lũ trận 1999 và 2013 cho các tiểu lƣu vực ...............48
Bảng 3.11: Thông số chia lƣới ...........................................................................50
Bảng 3.12: Đánh giá sai số kết quả mô phỏng trận lũ 11/2013 ......................... 56
Bảng 4.1: Các kịch bản tính tốn mơ phỏng ......................................................57
Bảng 4.2: Mƣa 5 ngày max theo tần suất tại các trạm ......................................58
Bảng 4.3: Các đặc trƣng lũ biên vào: .................................................................60
Bảng 4.4: Các đặc trƣng lũ khu giữa ..................................................................62
Bảng 4.5: Thông số chia lƣới .............................................................................63
Bảng 4.6: Vị trí các điểm trích xuất mực nƣớc ..................................................64
Bảng 4.7: Mực nƣớc lũ max tại 4 vị trí - theo các kích bản tính tốn ...............65
Bảng 4.8: Thống kê diện tích và độ sâu ngập theo lũ P=5% : KB5.1 và KB5.2
............................................................................................................................ 67
Bảng 4.9: Thống kê diện tích và độ sâu ngập theo lũ P=10% : KB10.1 và
KB10.2 ...............................................................................................................68


MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Bản đồ vị trí lƣu vực sơng Vệ ............................................................... 4
Hình 1.2: Lƣu vực sơng Vệ ................................................................................11

Hình 1.3: Đƣ ng tần suất mực nƣớc max tại Trạm sơng Vệ ............................. 19
Hình 2.1: Mơ hình Nam mơ phỏng q trình hình thành dịng chảy .................29
Hình 3.1: Sơ đồ các bƣớc tiếp cận trong đề tài: .................................................36
Hình 3.2: Sơ đồ quá trình tạo DEM ...................................................................38
Hình 3.3: Bản đồ DEM20 tồn lƣu vực sơng Vệ (3D) ......................................39
Hình 3.4: Bản đồ DEM20 – 2D .........................................................................39
Hình 3.5: Bản đồ DEM20 vùng hạ du ............................................................... 40
Hình 3.6: Mạng lƣới sơng, suối và các vùng lƣu vực chính .............................. 41
Hình 3.7: Bản đồ Thiseen trên lƣu vực sơng Vệ- sơng Phƣớc Giang ................41
Hình 3.8: Thiseen lƣu vực An Chỉ .....................................................................42
Hình 3.9: Thiseen lƣu vực Phƣớc Giang ............................................................ 42
Hình 3.10: Mƣa lũ của 3 Trạm An Chỉ - Giá Vực- Ba Tơ từ 1h01/12/1999- 7h
18/12/1999 trong MikeNam. ..............................................................................44
Hình 3.11: Màn hình lựa chọn tối ƣu trong MikeNam ......................................44
Hình 3.12:Kết quả hiệu chỉnh mơ hình trận lũ 12/1999- An Chỉ ......................44
Hình 3.13: Mƣa lũ của 3 Trạm An Chỉ - Giá Vực- Ba Tơ từ từ 1h15/11/201310h18/11/2013-Trận kiểm định .........................................................................45
Hình 3.14: Kết quả kiểm định mơ hình trận lũ 11/2013- An Chỉ ......................45
Hình 3.15 Lũ 1999- nút Phƣớc Giang ................................................................ 47
Hình 3.16: Lũ 2013- nút Phƣớc Giang ............................................................... 47
Hình 3.17: Các tiểu lƣu vực trên vùng ngập Hạ du – Theo Arc hydro ..............48
Hình 3.18: Lũ 1999 – 5 tiểu lƣu vực ..................................................................49
Hình 3.19: Lũ 2013 – 5 tiểu lƣu vực ..................................................................49
Hình 3.20: Sơ đồ các điều kiện biên trong mơ hình tính: ..................................49
Hình 3.21: Các thơng số lƣới thơ vùng tính tốn ...............................................51
Hình 3.22: Các thơng số lƣới mịn vùng lịng sơng ............................................51
Hình 3.23: Các thơng số lƣới mịn vùng bãi sơng ..............................................52
Hình 3.24: Kết quả nội suy cao độ .....................................................................52
Hình 3.25: Bản đồ nhám mơ hình ......................................................................53
Hình 3.26: Mơ hình thủy lực 2 chiều, phạm vi sau Trạm An chỉ- sông Vệ và xi
phơng Phƣớc Giang- sơng Phƣớc Giang. ........................................................... 54

Hình 3.27: Biểu đồ so sánh q trình mực nƣớc tính tốn và thực đo trạm An
Chỉ trận lũ tháng 11/2013 ...................................................................................54


Hình 3.28: Biểu đồ so sánh quá trình mực nƣớc tính tốn và thực đo trạm sơng
Vệ 11/2013 .........................................................................................................55
Hình 4.1: Mƣa gi theo th i đoạn t = 6h tại 4 trạm theo tần suất P =5% ..........59
Hình 4.2: Mƣa gi theo th i đoạn t = 6h tại 4 trạm theo tần suất P =10% ........60
Hình 4.3: Lũ sơng Phƣớc Giang – nút Xi phông Thạch Nham ( xã Hành Dũng)
P=5% ..................................................................................................................61
Hình 4.4: Lũ sơng Phƣớc Giang – nút Xi phơng Thạch Nham ( xã Hành Dũng)
P=10% ................................................................................................................61
Hình 4.5: Lũ sơng Vệ - T. An Chỉ, P=5% .......................................................... 61
Hình 4.6: Lũ sơng Vệ- T An Chỉ ,P=10% .......................................................... 61
Hình 4.7: Mơ hình triều tính tốn dùng chung cho các kịch bản .......................62
Hình 4.8: Lƣới tính tốn theo Kịch bản có Khu dân cƣ: ....................................64
Hình 4.9: Bản đồ nhám mơ hìnhkhi có KĐT Nam sơng Vệ .............................. 64
Hình 4.10: Bản đồ mô tả vùng hạ du, các nút biên và các điểm trích xuất........65
Hình 4.11: Di n biến mực nƣớc lũ tại 4 điểm trƣớc và sau khi xây dựng KĐT
Nam sơng Vệ , KB5.1 và KB5.2 ........................................................................66
Hình 4.12: Di n biến mực nƣớc lũ tại 4 điểm trƣớc và sau khi xây dựng KĐT
Nam sông Vệ , KB10.1 và KB10.2 ....................................................................66
Hình 4.13: Đƣ ng mực nƣớc theo dọc sơng Vệ - Kịch bản Kb5.1 và KB5.2 ...66
Hình 4.14: Đƣ ng mực nƣớc theo dọc sông Vệ - Kịch bản KB10.1 và KB10.2
............................................................................................................................ 67
Hình 4.15: Cao trình mực nƣớc lũ max theo KB5.1 và KB5.2 ......................... 68
Hình 4.16: Cao trình mực nƣớc lũ max theo KB10.1 và KB10.2 .....................69
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
KĐT Nam sông Vệ: Khu đô thị Nam sông Vệ;
P%: Mức tần suất tính theo % các yếu tố mực nƣớc, mƣa, lũ...

Q: lƣu lƣợng dòng chảy (m3/s);
Z: cao trình mực nƣớc lũ (m)
H : cao trình mực nƣớc triều.
X: mƣa;
KT: trạm Khí tƣợng (yếu tố đo: Mƣa; Nhiệt độ; Độ m; Bốc hơi; Gió; Nắng)
TV: trạm Thủy văn (đo các yếu tố mƣa; Mực nƣớc; Lƣu lƣợng; Độ đục);
NSE: chỉ số Nash-Sutcliffe;
R2: chỉ số tƣơng quan
RSR: Tỉ số độ lệch quan trắc tiêu chu n;


TÓM TẮT LUẬN VĂN
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG NGẬP LỤT CHO VÙNG HẠ LƯU KHI
XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ NAM SÔNG VỆ
Học viên: Nguy n Hữu Tiến
Mã số:..............

Chuyên ngành: Kỹ thuật XD Cơng trình thủy.

Khóa: K35CTT.Qng - Trƣ ng Đại học Bách khoa – ĐHĐN

Tóm tắt: Khu đơ thị mới Nam Sông Vệ dự kiến quy hoạch xây dựng nằm bên
b hữu, thuộc vùng hạ du sông Vệ. Với quy mô t ng diện tích 618ha, thuộc phạm vi
5 thơn của xã Đức Nhuận. Cao trình san nền khu đơ thị dự kiến từ (5,72 – 6,30) m,
nhƣ vậy yêu cầu phải đắp vƣợt trên nền hiện trạng từ (1,50 -2,00)m. Việc san nền nhƣ
dự kiến sẽ có tác động nhất định đến q trình thốt lũ, ngập lụt vùng hạ du Vì vậy
việc “Nghiên cứu ảnh hưởng ngập lụt cho vùng hạ lưu khi xây dựng khu đô thị
Nam Sông Vệ” là cần thiết.Kết quả của nghiên cứu cho thấy việc xây dựng KĐT
Nam Sông Vệ nhƣ quy hoạch dự kiến, đã làm gia tăng mức độ ngập lụt vùng hạ du từ
cầu sông Vệ trở lên đên cầu Đƣ ng sắt, khoảng 5km theo dọc sông. Mực nƣớc tăng

thêm tại cầu sông Vệ là 59cm ( so giữa KB5.1-KB5.2); và 56cm ( so giữa KB10.1 và
KB10.2). Diện tích ngập và độ sâu ngập giữa các kịch bản cũng thay đ i theo hƣớng
tăng thêm từ hàng trăm đến hàng nghìn ha.
Từ khóa – Ngập lụt hạ lưu sơng Vệ, Khu đô thị Nam sông Vệ
RESEARCH ON THE FLOODING EFFECTS OF DOWNSTREAM REGION
WHEN CONSTRUCTING NAM SONG VE URBAN AREA
Student: NGUYEN HUU TIEN ;Major: Construction Engineering of Water Works
Code:........................;Session: K35 CTT.Qng - Danang University.
ABSTRACT: Nam Song Ve Urban Area is planned to build on the right bank,
in the lowland of Ve river. Its total area is 618 ha and covers 5 villages of Duc Nhuan
commune. The levelling elevation of the urban area is expected to be from (5.726.30m), so it is required to cover soil over the current ground from (1.50- 2.00m).
This proposed ground levelling will affect the flood drainage process and cause the
flooding in the downstream region of Ve river. Therefore “Research on the flooding
effects of downstream region when constructing Nam Song Ve urban area” is
necessary.The results of the study show that the construction of Nam Song Ve urban
area has increased the level of inundation in the downstream region from Ve River
Bridge up to Railway Bridge about 5km along the river. The increase in water level at
Ve River Bridge is 59cm (compared between KB5.1 and KB5.2); and 56cm
(compared between KB 10.1 and KB 10.2). Flooded area and depth of flooding
between scenarios also change in the direction of increasing from hundreds to
thousands of hectares.
Keywords: Flooding in downstream region of Ve river, Nam Song Ve urban area.


1
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Khu đơ thị mới Nam sông Vệ dự kiến quy hoạch xây dựng nằm bên b hữu
sông Vệ, đã đƣợc phê duyệt theo Quyết định số 235/QĐ-UBND tỉnh Quảng Ngãi,
ngày 20/05/2016. Với quy mô t ng diện tích 618ha, thuộc phạm vi 5 thơn của xã

Đức Nhuận. Cơng trình bắt đầu từ đầu cầu Sông Vệ cũ, chạy dọc theo b hữu sông
Vệ qua thôn 3,4,5 xã Đức Nhuận, huyện Mộ Đức, cách thành phố Quảng Ngãi
khoảng 12 Km về phía Nam - Đơng Nam và cách thị trấn Sông Vệ 1 Km về phía
Nam.

Hình 0.1: Phối cảnh KĐT Nam sơng Vệ
Việc xây dựng Khu đơ thị có một vùng diện tích khá lớn trong vùng đồng bằng
ngập lũ với cao độ san nền khu đô thị dự kiến từ (5,72 – 6,30) m , đắp vƣợt trên hiện
trạng từ (1,50 -2,00)m sẽ có tác động nhất định đến q trình thốt lũ, ngập lụt trong
khu vực.
Do những tác hại to lớn của ngập lụt đến đ i sống, kinh tế-xã hội, nên việc mơ
phỏng, đánh giá, xác định khả năng thốt lũ, mức độ ngập lụt... để cung cấp thơng tin
cho Chính quyền khi cần ra quyết định liên quan đến việc cho phép đầu tƣ các cơng
trình hạ tầng nhƣ Khu dân cƣ, đô thị, khu công nghiệp... là hết sức cần thiết.
Trong những nghiên cứu đã có trong khu vực, thì Dự án Quy hoạch phịng
chống lũ và chỉnh trị sơng Vệ (đoạn từ xã Hành Tín Tây đến cửa Lở) đến năm 2025,
định hướng đến năm 2030 do Viện Quy hoạch Thuỷ lợi thực hiện 2018 [12] tuy có
ngiên cứu về vấn đề này nhƣng chƣa đề cập chi tiết đến ảnh hƣởng KĐT Nam sông
Vệ đến ngập lụt và thoát lũ vùng hạ du. Mặt các cách tiếp cận, phạm vi nghiên cứu,
công cụ sử dụng và các điều kiện khác liên quan ... không nhƣ đề tài này đề cập.
Vì vậy đề tài luận văn: “ Nghiên cứu ảnh hƣởng ngập lụt cho vùng hạ lƣu khi
xây dựng khu đơ thị Nam sơng Vệ” là cần thiết, có ý nghĩa thực tế.


2
2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Nhằm đánh giá ảnh hƣởng của việc xây dựng Khu đô thị Nam sông Vệ sẽ gây
ảnh hƣởng thế nào đến qúa trình thốt lũ, ngập lụt (mực nƣớc, diện tích ngập,độ sâu
ngập...) theo các tần suất 5%,10% cho vùng hạ du sông Vệ.
Lập các bản đồ ngập lụt tƣơng ứng với các kịch bản mô phỏng, cung cấp thông

tin giúp các cơ quan, ban ngành tỉnh Quảng Ngãi trong việc chủ động ứng phó, giảm
nhẹ thiệt hại do việc xây dựng KĐT Nam sơng Vệ gây ra.
3.Cách tiếp cận đề tài:
Để tính tốn mơ phỏng bài tốn ngập lụt, luận văn đƣa ra giải pháp tiếp cận
theo hƣớng: Sử dụng các công cụ của bộ phần mềm Mike, ArcGIS...để số hóa, tính
tốn thủy văn, thủy lực. Các bƣớc tiến hành gồm:
1. T ng hợp, các bản đồ địa hình, mạng lƣới sơng, hệ thống hạ tầng hiện có và
hồ sơ quy hoạch đơ thị Nam sông Vệ;
2. Xây dựng bản đồ số độ cao (DEM) từ lƣới điểm địa hình XYZ ở 2 kịch bản
trƣớc và sau khi xây dựng khu đô thị mới Nam sông Vệ (DEM hiện trạng và DEM
tƣơng lai);
3. Xây dựng mạng lƣới sơng tính tốn và các đặc trƣng lƣu vực nhập lƣu vào
vùng hạ du;
4. Thu thập số liệu khí tƣợng, thủy văn các trạm trên lƣu vực và lân cận sông
Vệ nhƣ :An Chỉ, Sông Vệ, Ba Tơ, Giá Vực...Tính tốn thống kê các đặc trƣng mƣa
lũ, dịng chảy lũ tính tốn.
5. Xây dựng đƣ ng quá trình lũ tại các nút vào vùng đồng bằng sông Vệ.
6. Thu thập số liệu triều thực đo và điều tra trong khu vực để xác lập mơ hình
triều tính tốn tại Cửa Lở theo các trận lũ tính tốn;
7. Thu thập, các tài liệu q trình mực nƣớc, lƣu lƣợng tại các trạm trên sông
Vệ, các mốc đo lũ trong khu vực nhằm cung cấp thơng tin tính tốn hiệu chỉnh và
kiểm định mơ hình.
8. Dùng phần mềm MIKE NAM, MIKE21FM –HD mơ phỏng qúa trình thủy
văn, thủy lực cho khu vực nghiên cứu thông qua hiệu chỉnh và kiểm định mộ hình.
10.Tính tốn, lập bản đồ đánh giá, mô phỏng mức độ ngập lụt sau khi xây dựng
KĐT Nam sông Vệ theo các kịch bản.
4.Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Tồn bộ lƣu vực sơng Vệ từ thƣợng nguồn tính đến cửa ra.
Cập nhập những thơng tin về hạ tầng đã và dự kiến quy hoạch sẽ xây dựng
trong khu vực.



3

Hình 0.2: Bản đồ vị trí KĐT Nam sơng Vệ (1:750.000)
5.Nội dung nghiên cứu :
Tính tốn đánh giá khả năng ngập lụt, thoát lũ tƣơng ứng với các kịch bản mƣa
lũ, và địa hình trƣớc và sau khi xây dựng Khu Đô thị Nam sông Vệ.
6.Phương pháp nghiên cứu :
Đề tài sẽ sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu :
 Phƣơng pháp tiếp cận lịch sử ( sƣu tập, phân tích, thống kê tài liệu);
 Phƣơng pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu liên quan;
 Phƣơng pháp mơ hình.
7. Ý nghĩa thực tiễn đề tài:
- Đƣa ra đƣợc đánh giá ảnh hƣởng việc xây dựng Khu đô thị Nam Sơng Vệ ảnh
hƣởng đến thế nào đến q trình thốt lũ, ngập lụt vùng hạ du sông Vệ.
- Cung cấp đƣợc bản đồ ngập lụt của khu vực nghiên cứu, từ đó biết đƣợc: độ
sâu ngập lụt, t ng diện tích ngập lụt, cơ sở hạ tầng bị ngập, vùng dân cƣ cụ thể có
trong vùng ngập lụt cần quan tâm.
- Mở rộng tính tốn với các phƣơng án xác định cao trình san nền Khu đơ thị
Nam sơng Vệ hợp lý, đảm bảo kinh tế và kỹ thuật.




4

CHƯƠNG 1 : ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VÙNG LƯU VỰC
SƠNG VỆ
1.1 Đặc điểm tự nhiên:

1.1.1 Vị trí địa lý
Lƣu vực sông Vệ nằm giữa và là một trong bốn lƣu vực sơng chính của tỉnh
Quảng Ngãi. Sơng Vệ có diện tích lƣu vực tính đến cửa ra là 1.260 km2, chiếm
24,51% diện tích tự nhiên của tỉnh Quảng Ngãi.
- Vùng nghiên cứu có vị trí địa lý:
Từ 14032 đến 15005 Vĩ độ Bắc.
Từ 108036 đến 108053 Kinh độ Đơng.
- Ranh giới lƣu vực:
Phía Bắc giáp lƣu vực sơng Trà Khúc tỉnh
Quảng Ngãi
Phía Nam giáp lƣu vực sơng Trà Câu tỉnh
Quảng Ngãi
Phía Tây giáp lƣu vực sơng Trà Khúc, Sê
San.
Phía Đơng giáp Biển Đơng
Vùng nghiên cứu gồm phần lớn diện
tích của 5 huyện (Ba Tơ, Nghĩa Hành, Minh
Long, Tƣ Nghĩa, Mộ Đức. T ng diện tích tự
nhiên 1.260 km2 và dân số khoảng 317.271
ngƣ i, chiếm 25,52% dân số tồn tỉnh.
1.1.2 Đặc điểm địa hình

Hình 1.1 Bản đồ vị trí lưu vực sơng Vệ

Vùng lƣu vực nghiên cứu nằm ở sƣ n Đơng Trƣ ng Sơn, có dạng địa hình thấp
dần từ Tây sang Đơng. Từ vùng núi xuống đồng bằng địa hình đột nhiên hạ thấp
đáng kể, hình thành hai bậc địa hình cao thấp nằm kế tiếp nhau, khơng có khu đệm
chuyển tiếp. Vùng thƣợng du của lƣu vực là vùng núi cao có cao độ từ 800 m 1.000
m, còn ở hạ du là đồng bằng chỉ có cao độ từ (5,00 15,00) m và vùng cát ven biển có
cao độ (2,00 5,00) tr xuống.

-Theo đặc điểm chung, tồn lƣu vực có 3 dạng địa hình chính sau:1
+Vùng núi cao và trung bình: Vùng núi cao và trung bình nằm ở phía Tây,
chiếm khoảng 70% diện tích tự nhiên. Đây chính là sƣ n phía Đơng dãy Trƣ ng Sơn
với cao độ trung bình từ 500 700m, có một số đỉnh cao trên 1.000 m.

1 Nguồn: Báo cáo t ng hợp dự án chỉnh trị Cửa Đại 2014


5
+Vùng đồng bằng:Vùng đồng bằng chạy dọc từ Bắc vào Nam và tiến sát ra gần
biển. Bề mặt không đƣợc bằng ph ng có nhiều gị đồi theo hƣớng dốc từ Tây sang
Đông với cao độ biến đ i từ 20 đến 2 m chiếm khoảng 20% diện tích tự nhiên.
+Vùng cát ven biển: Đây là vùng bao gồm các cồn cát, đụn cát phân bố thành
một dải hẹp, chạy dài ven biển với chiều rộng trung bình trên dƣới 2 km và có độ cao
hơn vùng đồng bằng.
- Theo cơ chế quá trình thành tạo: địa hình vùng nghiên cứu có các nhóm:2
+ Nhóm dạng địa hình xâm thực bóc mịn:
a, Địa hình xâm thực bóc mịn trên nền đá cứng, chiếm phần lớn diện tích vùng
đồi núi phía Tây, Tây Nam, Tây Bắc của vùng có độ cao > 200 m. Địa hình bị chia
cắt bởi 2 hệ thống đứt gãy chính theo phƣơng Tây Bắc - Đơng Nam và Đông Bắc Tây Nam tạo nên các kiến trúc khối tảng. Hầu hết các đỉnh núi có dạng trịn hoặc
dạng nhọn hoặc dạng răng cƣa, địa hình chia cắt mạnh với nhiều hệ thống khe suối.
Trắc diện ngang của các sơng suối có dạng chữ “U” và chữ “V” chiếm ƣu thế, ở kiểu
địa hình này có hai bậc địa hình chính: 200 - 400 m và 500 - 700 m.
b, Địa hình bóc mịn trên đá gắn kết, đó là dạng địa hình phát triển trên các khối
núi sót thuộc đồng bằng Quảng Ngãi và có độ cao 70 - 200 m. Đây là kiểu địa hình
đồi núi thấp, các đỉnh núi thƣ ng tròn nhỏ, quá trình bóc mịn bề mặt xảy ra mạnh
mẽ.
+ Nhóm dạng địa hình tích tụ - xâm thực: Phát triển ở các thung lũng sƣ n núi,
độ cao từ 50 - 70 m. Trầm tích cấu thành bề mặt địa hình này thƣ ng hỗn tạp: tảng,
cuội, sạn lăn, sét, cát màu vàng, xám. Bề mặt địa hình này hiện tại đang bị chia cắt

xâm thực bóc mịn bởi các dịng chảy mặt tạo thành nhiều gị, đống...và các thềm tích
tụ - xâm thực sơng.
+ Nhóm dạng địa hình tích tụ: Theo hình thái và nguồn gốc phát sinh, địa hình
tích tụ trong khu vực nghiên cứu là các bậc thềm, bãi bồi, cồn cát có độ cao < 15 m.
+ Đƣ ng b biển:Vùng nghiên cứu đƣợc đặc trƣng bởi kiểu đƣ ng b tích tụ xói lở: Đây là kiểu đƣ ng b tích tụ - xói lở vùng cửa sơng, đƣ ng b biển thƣ ng có
sự xen kẽ giữa đoạn b xói lở và đoạn b bồi tụ hoặc có sự biến động của các q
trình bồi tụ xói lở của đƣ ng b theo từng th i kỳ.
1.1.3 Địa mạo
Dƣới ảnh hƣởng của khối nâng Kon Tum, quá trình thành tạo và phát triển địa
hình vùng đồng bằng hạ lƣu sông Vệ và vùng kế cận chịu tác động mạnh của các
chuyển động khối tảng phân dị trên nền đá cứng rắn trong Tân kiến tạo, sự biến động
khí hậu trong giai đoạn Neogen - Đệ tứ và dao động của mực nƣớc đại dƣơng. T
hợp của các q trình ngoại sinh có tính chu kỳ theo sự biến thiên khí hậu trên nền
chuyển động nâng hạ khối tảng với biên độ khác nhau của vỏ trái đất đã tạo nên tính

2 Nguồn Báo cáo t ng hợp dự án chỉnh trị cửa Đại 2014


6
đa dạng và phân hoá của địa mạo khu vực. Dƣới đây là đặc điểm chính của các nhóm
kiểu địa mạo:
Trong phạm vi đồng bằng hạ lƣu sông Vệ và lân cận có các kiểu địa mạo chính
nhƣ sau:
1- Địa mạo núi lửa: Dạng địa mạo này là bề mặt bazan sót cao 80 - 200. Đá
bazan ở đây bị phong hố laterit mạnh, sản ph m của q trình này - lớp đá ong với
hàm lƣợng nhôm và sắt cao dày trên 4 m phủ kín phần đỉnh đã giúp bảo vệ tính bằng
ph ng của bề mặt nguyên sinh khỏi q trình xói mịn hiện đại.
2- Kiểu địa mạo đƣợc thành tạo do q trình bóc mịn t ng hợp: Q trình bóc
mịn t ng hợp có quy luật chung là sự giật lùi của sƣ n và tạo thành ở chân chúng
một bề mặt nghiêng thoải tƣơng ứng với mỗi gốc xâm thực cơ sở. Sản ph m của quá

trình này là các bề mặt san bằng và bề mặt sƣ n với các độ cao và độ dốc khác nhau.
3 - Kiểu địa mạo thành tạo do dịng chảy: Nhóm địa mạo do dịng chảy tạm th i
và địa mạo do dòng chảy thƣ ng xuyên tạo ra.
4 - Kiểu địa mạo thành tạo do nguồn gốc hỗn hợp sông - biển: Trong khu vực
nghiên cứu, địa mạo nguồn gốc hỗn hợp sông - biển chủ yếu là các thềm, bề mặt tích
tụ, theo độ cao và th i gian thành tạo chúng đƣợc phân nhƣ sau:
+ Kiểu địa mạo nguồn gốc biển: Trong khu vực nghiên cứu, địa mạo nguồn gốc
biển có các dạng địa mạo thềm biển, bãi biển và hệ đê cát - đầm phá.
+ Bãi biển tích tụ – xói lở do tác động của sóng: Bãi biển tích tụ - xói lở do tác
động của sóng phá hủy các đoạn b cấu tạo bởi các trầm tích bở r i (chủ yếu là cát)
xảy ra ph biến ở đoạn b biển hai bên cửa sông.
1.1.4 Đặc điểm địa chất 3
Điều kiện địa chất trong lƣu vực khá phức tạp, phần phía Bắc thuộc địa khối
Kon Tum bao gồm chủ yếu các thành tạo biến chất c và các phức hệ macma xâm
nhập có tu i từ Arke rozoi đến Kainozoi. Phần trung tâm phía Tây của vùng là một
khối nâng dạng vòm đƣợc cấu thành bởi các đá biến chất hệ tầng sơng Re, có cấu
trúc rất phức tạp gồm hàng loạt các nếp uốn nhỏ. Phần phía Nam là các đá biến chất
tƣớng granalit hệ tầng Kanak và phát triển chủ yếu hệ thống đứt g y phƣơng ĐB-TN.
Dọc theo phía Tây chủ yếu là hệ đứt gẫy Ba Tơ- Giá Vực. Dọc các đứt gẫy xuất hiện
nhiều thể macma xâm nhập nối tiếp với các thành tạo trầm tích Neogen và kỷ đệ tứ.
Các thành tạo chính trong vùng:Thành tạo biến chất c ;Thành tạo macma phún
xuất;Thành tạo trầm tích và Thành tạo macma xâm nhập.
* Địa tầng: Dựa theo tài liệu Bản đồ địa chất và khoáng sản tỉnh Quảng Ngãi tỷ
lệ 1/50.000, năm 2006 cho thấy cấu trúc địa tầng vùng hạ lƣu sơng Vệ có mặt các
thành tạo địa chất sau:
- Hệ tầng Tiên An (MPta): Hệ tầng Tiên An lộ thành các dải hẹp theo phƣơng
vĩ tuyến vùng phía Bắc đứt gẫy Tà Vi - Hƣng Nhƣợng
3. Nguồn Báo cáo t ng hợp dự án chỉnh trị Cửa Đại -2014



7
3

- Hệ tầng Đại Nga ((N1 đn): Phun trào Miocen thƣợng - hệ tầng Đại Nga
- Hệ tầng Túc Trƣng (N2-Q1 tt): Phun trào Pliocen - Pleistocen hạ hệ tầng
Túc Trƣng,
- Hệ Đệ tứ (Q): Cấu trúc địa chất vùng hạ lƣu sông Vệ chủ yếu là các thành tạo
hệ Đệ tứ gồm các tầng trầm tích bở r i có nguồn gốc và tu i khác nhau liên quan
chặt chẽ với dao động mực nƣớc đại dƣơng. Các thành tạo địa chất có mặt ở đây nhƣ
sau:
2-3

+ Trầm tích sơng tu i cuối Pleistocen giữa (aQ1 ): Trầm tích nguồn gốc sông
bảo tồn kém với lớp cuội sạn mỏng cấu tạo nên bậc thềm sông bậc II cao 20 - 30 m.
Bề dày trầm tích thay đ i từ 1 - 20 m.
+ Trầm tích sơng tu i cuối Pleistocen muộn (aQ13.2): Các thành tạo sông tu i
cuối Pleistocen muộn cấu tạo nên thềm sông bậc I cao 8 -15 m, phân bố thành các
dải rộng từ vài trăm mét đến 1.000m.
3.2

+ Trầm tích biển - vũng vịnh. Hệ tầng Phong Niên (mlQ1 pn): Hệ tầng
Phong Niên Trầm tích hệ tầng này đƣợc thành tạo trong các vũng vịnh c .
+ Trầm tích hỗn hợp sơng - biển. Hệ tầng Đà Nẵng (amQ13.2đn): Trong phạm
vi khu vực nghiên cứu, hệ tầng Đà Nẵng cấu tạo nên bề mặt thềm cao 8 -15 m với
địa hình lƣợn sóng, có diện tích nhỏ.
3.1

+ Trầm tích biển, thềm 20 - 30 m (mQ1 ): Trầm tích biển tu i đầu Pleistocen
muộn cấu tạo nên các thềm cao 20 - 30 m.
+ Trầm tích sơng (aQ21-2): Trầm tích sơng tạo bãi bồi cao. Các bãi bồi có độ

cao tƣơng đối từ 4 - 8 m, rộng 200 m đến trên 1000 m, kéo dài khơng liên tục dọc b
sơng.
+ Trầm tích sơng ((aQ22-3): Các thành tạo Aluvi bãi bồi thấp. Diện tích các bề
mặt tích tụ thay đ i từ (0,3 – 1) km2.
+ Trầm tích sơng (aQ23): Trầm tích nguồn gốc sơng thống Holocen, phụ thống
thƣợng phân bố ở lịng sơng hạ lƣu sơng Vệ.
+ Trầm tích biển - đầm lầy (mbQ23): Trầm tích phân bố dọc các đầm lầy hiện
đại, rộng 200 - 300 m, dài > 5 km phƣơng Tây Bắc - Đông Nam .Trên bề mặt hiện tại
phát triển thực vật của đới mặn lợ ven biển, chủ yếu là cây dừa nƣớc.
+ Trầm tích biển - vũng vịnh (mlQ22): Các trầm tích Holocen trung đƣợc thành
tạo trong th i kỳ biển tiến cực đại, nguồn gốc biển - vũng vịnh, cấu tạo nên bề mặt
đồng bằng Quảng Ngãi bằng ph ng cao 4 - 6 m.
+ Trầm tích sông - biển - đầm lầy (ambQ23): Thành tạo trầm tích sơng - biển đầm lầy Holocen muộn, phân bố ở địa hình thấp, trũng chủ yếu ở phía Bắc cửa Lở.
+ Trầm tích biển (mQ22): Các trầm tích biển tu i Holocen giữa gồm các thành
tạo cát biển, bảo tồn trên độ cao 4 - 8 m, kéo dài song song với đƣ ng b biển. Mặt
cắt chung gồm cát lẫn ít sạn ở dƣới, chuyển lên là cát lẫn bột sét màu xám vàng.


8
3

+ Trầm tích biển (mQ2 ): Trầm tích biển hiện đại gồm chủ yếu là các thành tạo
cát của các bãi biển phân bố thành các dải rộng từ vài chục mét đến trên 500 m dọc
đƣ ng b biển. Mặt cắt gồm chủ yếu là cát thạch anh mài tròn chọn lọc tốt, cấu tạo
phân lớp ngang xen các tập phân lớp xiên, bề mặt lớp nghiêng thoải ra phía biển.
* Đá macma: Vùng hạ lƣu sơng Vệ có mặt các phức hệ đá macma sau:
- Phức hệ Bến Giằng - pha 2 (GDi/PZ3bg2): chúng bị phủ bởi phun trào bazan.
Thành phần thạch học gồm: granodiorit biotit horblend, ít hơn là granit biotit có
horblend, đá có màu xám sáng đốm đen, cấu tạo định hƣớng, kiến trúc hạt trung
không đều. Đá bị kataclazit hóa và rất ph biến hiện tƣợng microclin hóa, thạch anh

hóa.
- Phức hệ Quế Sơn (G/PZ3qs): Khu vực nghiên cứu các đá macma phức hệ
Quế Sơn .Diện lộ khoảng 0,2 - 0,5 km2.
- Phức hệ Bà Nà - Pha 1 (G/K2bn1).
1.1.5 Đặc điểm th như ng4
Theo kết quả điều tra xây dựng bản đồ đất năm 1998 của Trƣ ng Đại học Nông
nghiệp, tỉnh Quảng Ngãi có những loại đất cơ bản sau đây:
+ Nhóm đất cát biển bao gồm:
- Đất cồn cát trắng vàng: Diện tích: 2.446,8 ha, chiếm 0,46% t ng diện tích tự
nhiên, phân bố ven sông Trà Bồng, Trà Khúc, sông Vệ và vùng biển thuộc các huyện
Mộ Đức, Bình Sơn, Tƣ Nghĩa, Đức Ph . Thành phần chủ yếu là hạt thô, r i rạc
thƣ ng bị khô, phân bố chủ yếu ở các cồn cát có độ dốc nhỏ, độ cao nhỏ hơn 10m, bề
dày đến 125cm. Nhóm đất này thuộc loại đất kém phì nhiêu, khả năng giữ nƣớc kém,
thích hợp với trồng rừng và một số cây ngắn ngày.
- Đất cát điển hình: Diện tích 1.414,8 ha, chiếm 0,26% t ng diện tích tự nhiên,
phân bố ở bãi bồi ven sông Trà Khúc, Trà Bồng, sông Vệ thuộc các huyện Bình Sơn,
Sơn Tịnh, Tƣ Nghĩa, Mộ Đức. Thành phần chủ yếu là cát mịn đến trung, kết cấu r i
rạc, giữ nƣớc kém, có bề dày trên 125cm. Loại đất này thích hợp trồng các loại cây
ngắn ngày nhƣ: Đỗ, lạc, dƣa, khoai.
- Đất cát mới biến đ i: Diện tích 2.350,2 ha, chiếm 0,45% t ng diện tích tự
nhiên, phân bố trên những bãi và cồn cát ven biển thuộc các huyện Bình Sơn, Sơn
Tịnh, Tƣ Nghĩa, Mộ Đức, Đức Ph , đảo Lý Sơn.
Thành phần là cát hạt thô c trung, kết cấu r i rạc.
+ Nhóm đất mặn:
Diện tích 1.573,1 ha,chiếm 0,30% t ng diện tích tự nhiên, phân bố lẫn với đất
phù sa ở các vùng cửa sông đ ra biển thuộc các huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tƣ
Nghĩa, Mộ đức, Đức Ph . Căn cứ vào thành phần cơ giới, nhóm này đƣợc chia ra 2
đơn vị là: Đất mặn glay cơ giới nhẹ và đất mặn glay cơ giới nặng.
4 Kết quả điều tra xây dựng bản đồ đất năm 1998 của Trƣ ng Đại học Nông nghiệp Hà Nội



9
- Đất mặn glay cơ giới nhẹ có thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình, kết cấu
kém, phần trên có màu nâu xám, bao gồm cát pha sét; sâu từ 15 đến 25cm đất có màu
trắng, gồm cát mịn hạt r i; từ 25 đến 75cm đất có màu nâu đen; từ 75 đến 120cm
thành phần là cát pha, cục nhỏ, hơi chặt. Loại đất này có thể ni trồng thuỷ sản và
trồng lúa nƣớc.
+ Nhóm đất phù sa:
Diện tích 97.157,5 ha, chiếm 18,93% t ng diện tích tự nhiên, nhóm đất này ph
biến ở vùng đồng bằng thuộc các huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tƣ Nghĩa, Thị xã
Quảng Ngãi, Mộ Đức, Đức Ph , Nghĩa Hành ngoài ra cịn gặp ven các sơng suối các
huyện Ba Tơ, Trà Bồng, Minh Long, Sơn Hà. Gồm có 3 nhóm chính là:
- Đất phù sa trung tính ít chua: Diện tích 3.106,5 ha, chiếm 0,6% t ng diện tích
tự nhiên. Thƣ ng gặp ở ven các sông Trà Khúc, Trà Bồng, Sông Vệ và Trà Câu với
thành phần từ cát pha đến đất sét pha, kết cấu r i, hơi chặt, tơi xốp. Thực vật tự nhiên
thƣ ng là cỏ gà, cỏ chỉ, thích hợp cho việc trồng mía, ngơ, lúa.
- Đất phù sa chua: Diện tích 13.085,3 ha, chiếm 2,52% t ng diện tích tự nhiên,
thƣ ng nằm xa sơng, xen kẽ với các loại đất phù sa khác thuộc các huyện Tƣ Nghĩa,
Sơn Tịnh, Mộ Đức, Bình Sơn, Đức Ph , Sơn Hà, Ba Tơ, Minh Long. Thành phần từ
pha nhẹ đến trung bình, đƣợc hình thành từ phù sa trong môi trƣ ng nƣớc ngọt, song
bị tác động của con ngƣ i hoặc tự nhiên nên bị chua hố.
- Đất phù sa đốm rỉ: Diện tích 80.965,0 ha, chiếm 15,77% t ng diện tích tự
nhiên. Thƣ ng nằm xa sơng, xen kẽ với các loại khác của nhóm đất phù sa thuộc các
huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tƣ Nghĩa, Mộ Đức, Nghĩa Hành, Sơn Hà, Minh Long.
Thích hợp với việc gieo trồng các loại cây lƣơng thực nhƣ lúa, ngơ, khoai lang, các
loại cây cơng nghiệp nhƣ mía, các loại đậu đỗ, các loại rau quả....
+ Nhóm đất glay:
Diện tích 2.052,4 ha, chiếm 0,39% t ng diện tích tự nhiên. Thƣ ng gặp ở địa
hình trũng vùng đồng bằng của các huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Mộ Đức, Tƣ Nghĩa,
Đức Ph . Bao gồm đất glay ít chua diện tích 408,4 ha, chiếm 0,08% t ng diện tích tự

nhiên thƣ ng gặp ở các huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Mộ Đức và đất glay chua diện
tích 1.644,0 ha, chiếm 0,29% t ng diện tích tự nhiên thƣ ng gặp ở các huyện Tƣ
Nghĩa, Bình Sơn, Sơn Tịnh, Mộ Đức.
+ Nhóm đất xám:
Diện tích 376.547,2 ha, chiếm 73,42% t ng diện tích tự nhiên. Đây là nhóm đất
có tỷ lệ diện tích lớn nhất so với các nhóm đất khác ở Quảng Ngãi đƣợc phân bố ở tất
cả các huyện trên nhiều dạng địa hình khác nhau từ đồng bằng ven biển, các thềm
phù sa c bằng ph ng hay lƣợn sóng đến địa hình núi cao, dốc. Tuy nhiên diện tích
lớn tập trung ở các huyện miền núi nhƣ Ba Tơ, Minh Long, Sơn Tây, Sơn Hà, Trà
Bồng... Đất này đƣợc hình thành từ các đá mẹ khác nhau, bao gồm 6 đơn vị: Đất xám
bạc màu, đất xám kết vón, đất xám có tầng loang l , đất xám đá lẫn, đất xám Feralit
và đất xám mùn thƣ ng phân bố ở Ba Tơ, Minh Long, Trà Bồng.


10
+ Nhóm đất đỏ:
Diện tích 8.142,4 ha, chiếm 1,58% t ng diện tích đất tự nhiên, phân bố chủ yếu
ở huyện Bình Sơn và Sơn Tịnh, với 2 đơn vị là: Đất nâu đỏ hình thành từ bazan với
diện tích 6586,3 ha, chiếm 1,16% t ng diện tích tự nhiên, đƣợc phân bố ở huyện
Bình Sơn và Sơn Tịnh. Đất nâu vàng đƣợc hình thành từ các đá bazơ và trung tính
với diện tích 888,2 ha, chiếm 0,16% t ng diện tích tự nhiên, đƣợc hình thành ở khu
vực đồi núi thấp và trung bình thuộc hai huyện Bình Sơn và Sơn Tịnh trong đó chủ
yếu là về phía Đơng của huyện Bình Sơn.
+ Đất đen:
Diện tích 2,328,4 ha, chiếm 0,45% t ng diện tích tự nhiên. Thƣ ng thấp ở
huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Lý Sơn và một số nơi khác. Đƣợc hình thành từ bazan lỗ
h ng, bazan bọt xốp.
+ Đất nứt nẻ:
Diện tích 634,0 ha, chiếm 0,12% t ng diện tích tự nhiên. Đƣợc hình thành từ
đất kiềm phong hố ở địa hình trũng trong khu vực sản ph m của núi lửa, mới chỉ

gặp ở Bình Sơn.
+ Đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá:
Diện tích 9.696,0 ha, chiếm 1,89% t ng diện tích tự nhiên. Đƣợc phân bố hầu
hết các huyện trong tỉnh, nơi thảm thực vật đã bị phá huỷ một cách nghiêm trọng.
Tóm lại các nhóm đất ở Quảng Ngãi có đặc điểm là:
- Thành phần cơ giới của đất nhẹ.
- Phản ứng của đất thƣ ng chua và ít chua.
- Nghèo dinh dƣ ng.
- Đất đồi núi thƣ ng lẫn đá.
Trong các nhóm đất thì đất đen, phù sa, đất đỏ là các nhóm đất có chất lƣợng
tốt cho sản xuất nơng nghiệp.
1.1.6 Đặc điểm lớp phủ thực vật:
Thực vật Quảng Ngãi khá phong phú, đa dạng và đặc trƣng của kiểu rừng nhiệt
đới, chủ yếu là rừng lá rộng thƣ ng xanh.
+ Các lồi thực vật thân gỗ chính nhƣ: Giẻ, Trám trắng, Chị, Trâm, B i l i, Dó
(gió bầu có trầm hƣơng), Xoan đào, Ràng vàng xanh, Vạn trứng, Thị rừng, Thơng
nàng, Thơng tre, Ƣơi, Xoay, Chuồng ngũ gia bì, Ngát, Gội, Kháo, Săng lê, Tô hợp,
Cồng sến, Giỗi, Trƣ ng, Thạch đàm, Thôi chanh, Xoan mộc.v.v...
+ Động vật rừng (sống trong rừng tự nhiên) có nhiều loại nhƣ: Heo rừng, Nai,
Sơn dƣơng, H , Beo, Gấu heo, Gấu ngựa, Cheo, Tê tê, Chồn, Thỏ, Nhím, Khỉ mốc,
Khỉ mặt lửa, Báo lửa, Báo gấm, Dọc mang lớn, Công, Trĩ, Sao .v.v...
Rừng tự nhiên có kết cấu nhiều tầng, với đa dạng các loại cây rừng Quảng
Ngãi còn tồn tại các loại cây bụi nhƣ sim, mua, trà là, lau lách. Tuy chúng khơng có


11
giá trị kinh tế nhƣng cũng góp phần đáng kể trong việc tạo nên mặt đệm phủ thực vật
làm thay đ i yếu tố khí hậu.
Rừng trồng có các loại cây rừng: Bạch đàn, thông, phi lao, keo...
Đất nông nghiệp chủ yếu phân b vùng đồng bằng các huyện Bình Sơn, Sơn

Tịnh,Tƣ Nghĩa, Nghĩa Hành, Mộ Đức, Đức Ph . Thực vật nơng nghiệp che phủ trên
tồn vùng đồng bằng và các thung lũng miền núi. Trên diện tích đất nông nghiệp chủ
yếu các loại cây ngắn ngày nhƣ lúa, ngơ, khoai, sắn và đặc biệt mía chiếm diện tích
khá lớn.
1.2 Đặc điểm lưu vực sông Vệ
1.2.1 Đặc điểm mạng lưới sơng Vệ
Sơng Vệ có diện tích lƣu vực 1.260
km , bao gồm các huyện Ba Tơ, Minh
Long, Mộ Đức, Nghĩa Hành, Tƣ Nghĩa.
Độ cao trung bình lƣu vực khoảng
170m, mật độ lƣới sơng 0,79km/km2.
2

Bắt nguồn từ rừng núi phía Tây của
huyện Ba Tơ. Sông chảy theo hƣớng Tây
Nam- Đông Bắc, giữa các huyện Nghĩa
Hành, Tƣ Nghĩa, Mộ Đức đ ra biển
Đông tại cửa C Lũy và cửa Đức Lợi,
đoạn giáp biển một phần đƣợc nối tiếp
và đ ra tại cửa Đại (Sông Trà Khúc).
Sông dài khoảng 90 km, trong đó 2/3
chiều dài chảy trong vùng núi có độ cao
100 1.000m. Sơng có 05 phụ lƣu cấp I,
02 phụ lƣu cấp II. Các phụ lƣu khơng
lớn, đáng kể là:
Hình 1.2: Lưu vực sông Vệ
- Sông Liên bắt nguồn từ vùng núi Tây Nam huyện Ba Tơ. Sông chảy theo
hƣớng Tây Nam- Đông Bắc, hợp nƣớc với sông Tô ở thị trấn Ba Tơ.
- Sông Tà Nô hay sông Tô chảy từ đồng Bia xã Ba Tơ có độ cao trên 200m,
theo hƣớng Tây- Đơng, hợp với sơng chính cách huyện lỵ Ba Tơ 18km về phía hạ

lƣu.
- Sơng N chảy từ vùng núi Mum, phần tiếp giáp giữa hai huyện Ba Tơ và
Minh Long theo hƣớng Tây Bắc- Đông Nam, hợp lƣu tại khoảng làng Teng xã Ba
Thành, dài khoảng 09 km. Dịng chính cơ bản chảy theo hƣớng Tây Nam- Đông Bắc,
dọc huyện Nghĩa Hành đến hết xã Hành Thiện thì sơng thốt khỏi núi, chảy trên
vùng đồng bằng. Đến qua đƣ ng sắt, sông chảy giữa hai huyện Tƣ Nghĩa- Mộ Đức.


12
Trên sơng Vệ xƣa kia cũng có rất nhiều guồng xe nƣớc. Cuối nguồn, sông Vệ đ ra
cửa Lở và cửa Đại C Lũy.
Sơng Vệ có một chi lƣu đáng kể nhất là sông Thoa. Sông Thoa bắt đầu từ thôn
Mỹ Hƣng (xã Hành Thịnh, huyện Nghĩa Hành) và thôn Phú An (xã Đức Hiệp, huyện
Mộ Đức) theo hƣớng Tây Bắc- Đơng Nam đến Sa Bình (xã Ph Minh, huyện Đức
Ph ) thì nhập với sơng Trà Câu rồi đ ra biển qua cửa Mỹ Á.
Ngồi ra, cịn có các nhánh sông khác nhƣ sông Cây Bứa dài 15km, sông Phú
Thọ dài 16km, hợp lƣu với sơng chính gần vùng cửa sơng tạo thành hình nan quạt.
Bảng 1.1 Hình thái sơng suối chính trong lưu vực sơng Vệ5

Chiều
dài
sơng
(km)

Tên sơng

Diện
tích
lƣu
vực

(km2)

Độ
cao
bình
qn
lƣu
vực
(m)

Độ
dốc
bình
qn
lƣu
vực
(%)

Chiều
rộng
Bình
Qn
Lƣu
vực
(km)

Hệ
số
uốn
khúc


Mật
Độ
Lƣới
Sơng
(km/km2
)

Sơng Vệ

91

1.260

170

19,9

18,0

1,30

0,79

- Sông Trà Nô

17

147


362

23,3

7,4

1,20

0,59

- Sông Nề (N )

17

109

332

33,1

3,3

1,55

0,93

Phƣớc 47

282


192

20,0

6,8

1,43

1,27

-Sông
Giang

Bảng 1.2: Diện tích các tiểu vùng lưu vực Sơng Vệ
Sơng

Sơng Vệ
S. Phƣớc Giang
Vùng hạ du

Tính đến

Các tiểu
vùng lƣu
vực (Km2)

T ng
cộng
(Km2)


Tỷ lệ so với
t ng (%)

An Chỉ

760

760

61,8

Hành Dũng ( Xi p
hông Phƣớc Giang)

167

927

73,6

333

1260

100

5 Nguồn: Quyết định số 341/QĐ-BTNMT ngày 23/03/2012, ban hành danh mục sơng nội tỉnh; Đặc
trƣng hình thái sơng ngịi Việt Nam



13
1.2.2 Mạng lưới trạm quan trắc khí tượng-thủy văn trong vùng:
Trong và lân cận vùng nghiên cứu có 2 trạm đo khí tƣợng (Ba Tơ, Quảng
Ngãi), 6 trạm đo mƣa độc lập và 5 trạm thủy văn có đo mƣa. Hai trạm khí tƣợng
Quảng Ngãi và Ba Tơ đƣợc đo đầy đủ các yếu tố khí tƣợng (Nhiệt độ, tốc độ gió, độ
m, t ng lƣợng bốc hơi, số gi nắng).
a) Mạng lưới trạm thuỷ văn:
Trên các hệ thống sông thuộc Tỉnh Quảng Ngãi có 5 trạm thuỷ văn trong đó có
2 trạm thủy văn cấp I (đo dịng chảy,mực nƣớc, độ đục...) là T.Sơn Giang trên sông
Trà Khúc, T.An Chỉ trên sông Vệ và 3 trạm đo chỉ mực nƣớc mùa lũ là Trà Khúc,
Sông Vệ và Châu (sông Trà Bồng).
Bảng 1.3: Các trạm đo khí tượng, thủy văn trong vùng
Toạ độ
TT

Tên Trạm

Loại trạm

Liệt tài liệu

1

An Chỉ

TV

2

Ba Tơ


3

Kinh độ

Vĩ Độ

1976-nay

108°48'

14° 58'

KT

1976- nay

108°43

14° 46

Giá Vực

X

1977- nay

108° 33'

14° 42'


4

Minh Long

X

1987- nay

108° 42'

14° 55'

5

Mộ Đức

X

1976- nay

108°53'

14° 58'

6

Quảng Ngãi

KT


1958- nay

108°47

15°08

7

Sông Vệ

H

1978- nay

108° 50'

15° 2'

Cao độ
trạm
(m)

8,7

6,5

1.3 Đặc điểm khí hậu:
Vùng nghiên cứu có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa nội chí tuyến, chịu ảnh
hƣởng sâu sắc của địa hình dãy Trƣ ng sơn và các nhi u động th i tiết ngoài biển

Đơng. Trong vùng nghiên cứu có hai mùa khí hậu khác nhau:
- Khí hậu mùa Đơng: từ tháng XI đến tháng IV là th i kỳ hoạt động của gió
mùa Đơng Bắc và tín phong Đơng Bắc:
- Khí hậu mùa hạ: Từ tháng V đến tháng X là các hoạt động của gió mùa Tây
Nam và Đơng Nam.
1.3.1 Nhiệt độ
Đƣợc thừa hƣởng chế độ bức xạ mặt tr i nhiệt đới đã dẫn đến một nền nhiệt độ
cao trong toàn vùng. Nhiệt độ bình quân hàng năm vùng núi: 25,3 oC, vùng đồng
bằng ven biển: 25,7oC, nhiệt độ bình quân nhiều năm tại Quảng Ngãi 25,8 oC, Ba Tơ
25,3oC.


14
Tháng có nhiệt độ bình qn cao nhất là tháng VI, VII có thể đạt tới
28 C÷29oC, tháng có nhiệt độ bình quân nhỏ nhất là tháng I đạt 21oC. Chênh lệch
nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất từ (6 ÷7)oC.
o

Bảng 1.4:Nhiệt độ bình qn tháng các trạm trong vùng
Tháng

I

Ba Tơ

21,4 22,6 24,5 26,8 27,9 28,1 28,0 28,1 26,5 25,2 23,6 21,6 25,4

II

III


IV

V

VI

VII VIII IX

X

XI

XII Năm

Quảng Ngãi 21,7 22,6 24,4 26,7 28,3 28,9 28,8 28,6 27,1 25,8 24,2 22,1 25,8

1.3.2 Số giờ nắng
T ng số gi nắng trên vùng nghiên cứu khoảng 2.000 2.200 gi /năm. Tháng
có số gi nắng nhiều nhất là tháng V, ở vùng núi (Ba Tơ) đạt 215 gi /tháng, bình
quân 7 gi /ngày, vùng đồng bằng ven biển 248 gi /tháng đạt bình qn 8 gi /ngày.
Tháng có số gi nắng ít nhất là tháng XII, ở vùng núi 72 gi /tháng đạt bình
quân 2,3 gi /ngày. Ở đồng bằng ven biển: 90 gi /tháng bình quân đạt: 2,9 gi /ngày.
Bảng 1.5:Tổng số giờ nắng trung bình nhiều năm các trạm trong vùng
Đơn vị :Giờ

Tháng

I


Ba Tơ

107,7 153,6 199,4 213,6 221,0 215,5 223,7 202,7 161,8 128,0 89,5 68,7 1.985,4

II

III

IV

V

VI

VII

VIII IX

X

XI

XII Năm

QuảngNgãi 126,0 153,3 203,8 225,5 247,7 232,5 236,4 216,6 179,8 151,0 112,8 82,0 2.167,4

1.3.3 Chế độ m
Độ m tƣơng đối trung bình năm trong vùng khoảng 84 85%. Vào các tháng
mùa mƣa (từ tháng IX tới tháng XII) độ m khơng khí đạt từ 89% 90%, vào các
tháng mùa khơ chỉ cịn trên dƣới 80%. Độ m khơng khí thấp nhất có thể xuống tới

mức 35%, ở Ba Tơ trị số độ m thấp nhất quan trắc đƣợc 34%, ở Quảng Ngãi trị số
này là 37%.
Bảng 1.6:Độ ẩm bình quân trung bình nhiều năm và độ ảm tương đối thấp nhất
Đơn vị: %

Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII VIII IX

X

XI

XII

Năm

Uo


88

87

85

83

81

80

79

81

85

88

89

89

84

Umin

46


52

37

42

43

39

40

39

39

44

46

50

37

1.3.4 Gió :
Hàng năm vùng nghiên cứu chịu ảnh hƣởng của chế độ gió mùa gồm hai mùa
gió chính trong năm:gió mùa đơng và gió mùa hạ. Về mùa hạ từ tháng V tới tháng
IX hƣớng gió thịnh hành nhất là hƣớng Đông Nam và Tây Nam, về mùa đơng từ
tháng X đến tháng IV hƣớng gió thịnh hành nhất là hƣớng Đông và Đông Bắc.



×