Phòng GD&ĐT Tiên Du
TẬP HUẤN
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN GDCD
1
1. MỤC TIÊU; PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
2. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM
TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
3. THỰC HÀNH XÂY DỰNG CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM
TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
2
I. MỤC TIÊU; PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC
1. Đặc trưng của chương trình định
hướng năng lực.
Chương trình định hướng nội dung
Chương trình định hướngNL
Việc lựa chọn nội dung dựa vào các khoa Lựa chọn nội dung nhằm đạt được kết
Nội
học chuyên môn, không gắn với các tình quả đầu ra đã quy định, gắn với các
dung
tình huống thực tiễn. C.tr chỉ quy định
giáo dục huống thực tiễn. Nội dung được quy
định chi tiết trong chương trình
Mục tiêu Mục tiêu dạy học được mơ tả khơng chi
giáo dục tiết và không nhất thiết phải quan sát,
đánh giá được
những nội dung chính khơng quy định
chi tiết
Kết quả học tập cần đạt được mơ tả chi
tiết và có thể quan sát, đánh giá được;
thể hiện mức độ tiến bộ của HS một
cách liên tục
Phương
pháp dạy
học
Giáo viên là người truyền thụ tri thức, là
trung tâm của quá trình dạy học. Học
sinh tiếp thu thụ động những tri thức
được quy định sẵn
- Giáo viên chủ yếu là người tổ chức, hỗ
trợ học sinh tự học. Chú trọng phát
triển khả năng giao tiếp, giải quyết vấn
đề. SD các PP dạy học tích cực…
Đánh giá
kết quả
học tập
Tiêu chí đánh giá được xây dựng chủ yếu Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực đầu
dựa trên sự ghi nhớ và tái hiện nội dung ra, có tính đến sự tiến bộ trong q
đã học
trình học tập, chú trọng khả năng vận
dụng trong các tình huống thực tiễn
2. Năng lực.
2.1. Thế nào là năng lực:
- Năng lực là khả năng vận dụng các kiến thức,
kỹ năng, thái độ, niềm tin, giá trị… vào việc thực
hiện các nhiệm vụ trong những hoàn cảnh cụ
thể của thực tiễn.
Mơ hình tảng băng
về cấu trúc năng lực
LÀM
Hành vi
(quan sát được)
SUY NGHĨ
MONG
MUỐN
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Chuẩn, giá trị, niềm tin
Động cơ
Nét nhân cách
Tư chất
Chuẩn đầu ra theo đề án đổi mới
GDPT sau 2015
1. Phẩm chất
– Yêu gia đình, quê hương, đất nước;
– Nhân ái, khoan dung;
– Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư;
– Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó;
– Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất
nước, nhân loại và môi trường tự nhiên;
– Tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật và
thực hiện nghĩa vụ đạo đức.
2.2 Phân loại
- Năng lực chung
10
3. DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
11
3.1 Mục tiêu của dạy học
định hướng năng lực
Dạy học định hướng NL nhằm đảm
bảo chất lượng đầu ra của việc dạy
học, thực hiện mục tiêu phát triển
toàn diện các phẩm chất nhân cách,
chú trọng năng lực vận dụng tri thức
trong những tình huống thực tiễn
nhằm chuẩn bị cho con người NL giải
quyết các tình huống của cuộc sống và
12
3.2 DẤU HIỆU CỦA DẠY HỌC THEO NĂNG LỰC
Tổ chức các hoạt động đa dạng và phong phú
Tổ chức các hoạt động phát triển khả năng tự học của học
sinh
Tổ chức các hoạt động khám phá bằng cách đưa ra hệ thống
câu hỏi kích thích học sinh tìm ra kết quả
Linh hoạt trong PP và ứng xử sư phạm
Luôn kiểm tra đánh giá kiến thức và kỹ năng đạt được ở học
sinh.
13
3.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC THEO NĂNG LỰC
-Lấy người học làm trung tâm
-Mục tiêu dạy học tập trung vào vận dụng kiến
thức, kĩ năng có thể quan sát và đánh giá được
-Nội dung dạy học thiết thực, bổ ích gắn với các
tình huống trong thực tiễn
-PPDH định hướng hoạt động thực hành, hình thức
học tập đa dạng. Tăng cường dạy học vận dụng giải
quyết các vấn đề thực tiễn
-Đánh giá và tự ĐG được tiến hành ngay trong
3.4. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
môn GDCD theo định hướng phát triển NL.
• 3.4.1. Phương pháp.
• - Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu
trường hợp điển hình, dạy học qua trải
nghiệm và khám phá, đóng vai....
• 3.4.2. Kĩ thuật.
• - Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, khăn
trải bàn.......
II. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÂU HỎI, BÀI
TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH
HƯỚ NG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN
GDCD
16
1.Thế nào là đánh giá theo định hướng phát
triển năng lực.
1.1. Khái niệm:
-
Đánh giá theo định hướng phát triển NL là đánh
giá theo chuẩn và sản phẩm đầu ra nhưng sản
phẩm đó khơng chỉ là kiến thức, kĩ năng, mà chủ
yếu là khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng và
thái độ cần có để thực hiện nhiệm vụ học tập đạt
tới một chuẩn nào đó.
17
Đánh giá năng lực
Đánh giá kiến thức- K.năng
MỤC
ĐÍCH
- ĐG khả năng HS vận dụng kiến thức, kĩ
năng đã học vào giải quyết vấn đề thực
tiễn của đời sống
- ĐG vì sự tiến bộ của người học đối với
chính họ
- Xác định việc đạt kiến thức, kĩ năng
theo mục tiêu của chương trình giáo
dục
- ĐG, xếp hạng giữa những người học
với nhau
NGỮ
CẢNH
Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn
cuộc sống của học sinh
Gắn với nội dung học tập (KT-KN-TĐ)
được học trong nhà trường
NỘI
DUNG
ĐG
- Những KT-KN-TĐ ở một môn học
- Những KT-KN-TĐ ở nhiều môn học,
nhiều hoạt động giáo dục và những trải
- Quy chuẩn người học có đạt được
nghiệm của bản thân HS trong cuộc sống,
hay không một nội dung đã được
XH
học
- Quy chuẩn theo các cấp độ NL
CÔNG CỤ
ĐG
Nhiệm vụ, bài tập trong tình huống, bối
cảnh thực
THỜI
ĐIỂM
KẾT QUẢ
ĐG mọi thời điểm của QT dạy học, chú
trọng ĐG trong khi học
NL người học phụ thuộc độ khó của
Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ trong tình
huống hàn lâm hoặc tình huống thực
Thường diễn ra ở thời điểm nhất định,
trước và sau khi dạy
NL người học phụ thuộc vào số lượng
câu hỏi/BT hoàn thành
1.2. Phương pháp kiểm tra đánh giá theo định
hướng năng lực.
- Nghiên cứu sản phẩm học tập của HS
- Quan sát trên lớp
- Hỏi vấn đáp
- Tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng
19
1.3 Hình thức kiểm tra đánh giá theo định hướng
năng lực.
20
-Đánh giá chuẩn đoán( ĐG sớm): được sử dụng vào đầu
mỗi giai đoạn dạy học giúp GV thu thập những thông
tin về sự am hiểu kiến thức kĩ năng đã học( sử dụng khi
kiểm tra bài cũ).
- Đánh giá quá trình: được tiến hành liên tục hàng
ngày, hàng tuần nhằm giúp HS đạt được mục tiêu
học tập trong khoảng thời gian đã dự kiến.
- Đánh giá tổng kết: được tiến hành định kì tại cuối
mỗi giai đoạn học tập( sử dụng khi kiểm tra học kì)
.
2. Hướng dẫn biên soạn một câu
hỏi/ bài tập theo định hướng phát
triển năng lực trong môn GDCD
22
TIÊU CHÍ ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG CỦA CÂU HỎI/
BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Phù hợp mục tiêu dạy học của
mơn học, bài học
NỘI
DUNG
CÂU HỎI
CẦN
Phải có nguồn gốc thực hướng
tới một năng lực nào đó
Phải có tính gợi mở nhiều
hướng hơn là áp đặt.
Phần bối cảnh và câu hỏi phải
tương thích
Phù hợp với nhận thức của học
sinh
23
MỘT SỐ LOẠI CÂU HỎI, BÀI TẬP
THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC TRONG MÔN GDCD
24
Câu hỏi/BT nhận biết gắn với thực
tiễn
- Mô tả : nhìn /nghe để nhận ra KT, KN đã học qua 1
bối cảnh, tình tiết, hoặc hồn cảnh, điều
kiện,...Thơng qua đó, HS có thể nhận ra, mơ tả, trình
bày lại,... kiến thức, kĩ năng có liên quan các em đã
Tải bản FULL (54 trang): />được học.
Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net
Câu hỏi/BT có thể được diễn đạt bằng các động
từ : nhận dạng, liệt kê, thống kê, kể tên, sắp xếp lại,
nhớ lại, ghi nhớ, trình bày, mơ tả lại, sắp xếp lại,…
- Có thể ĐG các NL : NL nhận thức các vấn đề đạo
đức, pháp luật, chính trị - xã hội, NL giải quyết vấn
đề, NL sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
25