Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Gián Án Lịch Sử Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai (1939 - 1945).Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.68 KB, 12 trang )

11/12/2014
TIẾT 30 - BÀI 21
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI(1939 - 1945)
A. Mục tiêu:
I. Mức độ cần đạt:
Học sinh hiểu được nguyên nhân, diễn biến chính, kết cục và hậu quả của cuộc Chiến
tranh thế giới thứ hai.
II. Mục tiêu bài học (trọng tâm kiến thức, kĩ năng)
Sau khi học xong bài này học sinh sẽ có được:
1. Kiến thức:
- Biết: Nguyên nhân chính dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai. Những nét lớn và diễn
biến chính của cuộc chiến tranh.
- Hiểu tính chất của cuộc chiến tranh.
- Biết kết cục, hệ quả của cuộc chiến tranh đối với sự phát triển của thế giới.
2. Tư tưởng:
- Học sinh tích cực tham gia trả lời câu hỏi
- Có thái độ căm ghét chiến tranh, bảo vệ hịa bình cho đất nước và nhân loại.
- Biết quý trọng và đánh giá đúng vai trị của Liên Xơ và các nước Đồng minh trong
cuộc chiến chống phát xít.
- Biết xây dựng tình bạn trên cơ sở tơn trọng, thân thiện, hợp tác…
3. Kĩ năng:
- Biết quan sát, khai thác tranh ảnh, lược đồ, bản đồ lịch sử.
- Biết sử dụng bản đồ, lược đồ lịch sử có trong bài.
- Biết phân tích, so sánh, rút ra bản chất của các sự kiện
- Trình bày được một số chiến sự đơn giản.
III. Chuẩn bị:
- Giáo án, tranh ảnh có liên quan.
- Bản đồ Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Lược đồ: Đức đánh chiếm châu Âu; Chiến trường châu Á - Thái Bình Dương.
- Máy chiếu, giấy khổ lớn, bút dạ....
1




B. Đinh hướng phát triển năng lực học sinh; phương pháp và kĩ thuật dạy học:
1. Năng lực chung:
- Năng lực tự học:
+ Kĩ năng khai thác lược đồ, bản đồ, tranh ảnh lịch sử, phim tư liệu để tìm kiếm nội
dung lịch sử thơng qua kênh hình
+ Đọc và phát hiện kiến thức cơ bản trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề:
+ Kĩ năng trình bày diễn biến cuộc kháng chiến, trận đánh, chiến dịch cuộc chiến
tranh trên lược đồ, sơ đồ, bản đồ lịch sử.
+ Kĩ năng vận dụng kiến thức lịch sử để giải quyết những vấn đề thực tiễn của cuộc
sống, hay các vấn đề thời sự đang diễn ra.
- Năng lực giao tiếp: Sử dụng ngôn ngữ để biểu cảm và tái hiện cảm xúc lịch sử.
- Năng lực hợp tác:
+ Kĩ năng làm việc theo nhóm để giải quyết một nhiệm vụ học tập
+ Kĩ năng chia sẻ thông tin lịch sử
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ lịch sử:
Kĩ năng thuyết trình bằng lời nội dung kiến thức lịch sử.
2. Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử: Tái hiện lại các sự kiện quá khứ
tiêu biểu có ảnh hưởng tới lịch sử thế giới và dân tộc.
- Năng lực thực hành bộ môn lịch sử:
+ Quan sát, đọc và trình bày diễn biến trên bản đồ, lược đồ.
+ Lập bảng niên biểu cuộc chiến tranh.
- Năng lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn.
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan
- Phương pháp dạy học nêu vấn đề
- Phương pháp tự học của học sinh

- Phương pháp thảo luận nhóm.
2


4. Các kĩ thuật dạy học:
- Tia chớp;

Viết tích cực;

Trình bày một phút;

Học tập hợp tác

C. Các kiến thức tích hợp trong bộ môn, liên môn:
Địa lý, GDCD, Âm nhạc, Ngữ Văn
D. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hãy quan sát hình ảnh và kết hợp đọc thơng tin?
* Hãy trao đổi, thảo luận với bạn bè các câu hỏi sau:

(Năng lực tự học)
(Năng lực hợp tác)

- Hình ảnh và những thông tin trên khiến em nhớ tới sự kiện lịch sử nào?
- Em biết gì về sự kiện lịch sử đó ?
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận với thầy cơ

=> Nhóm khác nhận xét, bổ sung => GV chốt kiến thức
(Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử)

HS => Sự kiện CTTGI được diễn ra từ năm 1914 - 1918
(Khi hỏi ý 2 áp dụng kĩ thuật tia chớp)

HS => - Nguyên nhân: là do sự phát triển không đều của CNTB; Do mâu
thuẫn giữa các nước ĐQ trẻ với các nước ĐQ già về vấn đề thuộc địa và thị
trường .
HS=> - Nước khơi mào, châm ngòi nổ cho cuộc CTTGI là nước Áo-Hung.
HS=> - Mục đích các nước ĐQ trẻ muốn gây chiến tranh nhằm chia lại thị
trường và thuộc địa trên thế giới nhưng không thành công. Các nước ĐQ trẻ
trước kia rất ít thuộc địa - sau chiến tranh lại bị mất hết thuộc địa, những nước
ĐQ già vốn có nhiều thuộc địa - sau chiến tranh lại có thêm nhiều thuộc địa hơn.
HS=> - CTTGI gây nhiều tai họa cho nhân loại…
3


GV: Chúng ta đã vừa cùng nhau nhớ lại một vài nét cơ bản về cuộc CTTGI.
Sau khi CTTGI kết thúc, người dân trên toàn thế giới đã cầu nguyện và mong ước
được sống trong một thế giới hịa bình, ổn định và hợp tác phát triển…Nhưng
điều đó đã khơng xẩy ra. 20 năm, sau cuộc CTTGI, một cuộc chiến nữa lại đã nổ
ra. Cuộc chiến này được coi là cuộc chiến tranh có quy mơ lớn nhất, tàn khốc
nhất trong lịch sử nhân loại. Tổn thất của nó theo ước tính bằng tổn thất của tất cả
các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.
* Qua tìm hiểu ở nhà rồi, em nào có thể cho cơ biết, đó là cuộc chiến tranh
nào? ( KT tia chớp)

=> CTTGII


GV: Vậy nguyên nhân nào đã dẫn đến cuộc CTTGII, diễn biến, kết cục và hậu
quả của nó ra sao? Cơ và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu trong nội dung bài học
hôm nay.
CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI(1939 - 1945)
BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI(1939 - 1945)

Bài này chúng ta được phép học trong phạm vi 2 tiết (30, 31) trong tiết học này cơ
và các em chúng ta cùng nhau tìm hiểu tiết 30: Gồm phần I và phần 1 của phần II:
Tiết 30 - Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

PHÁT TRIỂN

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

NĂNG LỰC

HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Đọc thơng tin và kết hợp quan sát hình ảnh:

- Đọc SGK trang 104 từ “Sau CTTG I… gây

I. Nguyên nhân bùng
Năng lực

nổ CTTGII.

tự học

chiến tranh chia lại thế giới.”

- Hình ảnh:

+ Bản đồ TG bị chia lại sau CTTG I
+ Kinh tế Anh - Liên Xơ .
+ Hình ảnh khủng hoảng kinh tế.
4


+ Hình ảnh đại diện cho phát xít.
Trao đổi với bạn bè và trả lời các câu hỏi sau:

* Tìm và cho biết những nguyên nhân dẫn

Năng lực
hợp tác

đến CTTG II?
* Hãy giải thích vì sao em chọn ng. nhân đó?
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
(Đại diện nhóm lên bảng viết)

- Sử dụng
ngơn ngữ
lịch sử

- Do mâu thuẫn về
quyền lợi, thị
trường và thuộc địa
giữa các nước ĐQ.
- Cuộc khủng


hoảng kinh tế
(1929 - 1933) =>
CN phát xít lên
cầm quyền => gây
=> Nhóm khác bổ sung => GV chốt kiến thức

chiến tranh.

Những nguyên nhân dẫn đến CTTG II:
HS => - Do mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường
và thuộc địa giữa các nước ĐQ.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế TG 1929 - 1933
dẫn tới việc lên cầm quyền của CN phát xít ở
Đức, I-ta-li-a, N.Bản => ý đồ gây chiến tranh
chia lại TG.
GV: Có nhóm nào có ý kiến bổ sung ?
GV: Hãy giải thích vì sao nhóm em chọn
nguyên nhân: Do mâu thuẫn về quyền lợi, về
5


thị trường, về thuộc địa giữa các nước đế quốc?
=> Sau CTTG I, theo như thỏa thuận trong Hội
nghị Vecxai -Oaxinhtơn: toàn bộ quyền lợi và
thuộc địa của những nước bại trận(Đức, ÁoHung và I-ta-li-a) sẽ thuộc về các nước thắng
trận(Anh, Pháp, Mĩ). Do vậy mục tiêu mà các
nước (Đức, Áo-Hung và I-ta-li-a) đặt ra khi gây
ra cuộc CTTG I đã khơng đạt được. Chính sự
phân chia thế giới này sau một thời gian đã

khơng cịn phù hợp nữa. Giữa các nước ĐQ lại
nảy sinh mâu thuẫn mới về quyền lợi, thị trường
và thuộc địa => Mâu thuẫn này cần phải được
giải quyết và đây chính là nguyên nhân thứ nhất
dẫn đến CTTG II.
GV: Có nhóm nào có ý kiến bổ sung ?
GV: Hãy giải thích vì sao nhóm em chọn
nguyên nhân: Cuộc khủng hoảng kinh tế TG
1929 - 1933 dẫn tới việc lên cầm quyền của CN
phát xít ở Đức, I-ta-li-a, N.Bản=> ý đồ gây
chiến tranh chia lại TG.
HS => Cuộc khủng hoảng kinh tế TG đã khiến
cho kinh tế TG nói chung và kinh tế các nước tư
bản nói riêng bị tàn phá hết sức nặng nề. Mỗi
nước tư bản lại tìm cách thốt khỏi khủng hoảng
theo những con đường khác nhau:
+ Anh, Pháp(C.Âu), Mĩ (C.Mĩ): đưa ra những
6


chính sách cải cách kinh tế - xã hội…
+ Đức, I-ta-li-a(C.Âu), N.Bản (C.Á): phát xít
hóa bộ máy thống trị = > dẫn đến sự ra đời của
chủ nghĩa phát xít với ý đồ gây chiến tranh chia
lại thế giới, hòng lấy lại thuộc địa và thị trường
đã mất và có thêm điều kiện để phát triển kinh tế
đưa đất nước sớm thoát khỏi khủng hoảng =>
điều này dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước tư bản
trở nên rất gay gắt và đây được coi là nguyên
nhân thứ hai dẫn đến CTTG II.

GV: Có nhóm nào có ý kiến bổ sung?
Như vậy qua tìm hiểu chúng ta tìm được 2
nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc CTTG II.
* Từ những nguyên nhân trên đẫn đến quan
hệ quốc tế giữa các nước ĐQ lúc này ra sao ?
HS => Giữa các nước ĐQ dần hình thành 2
khối đối đầu nhau:
- Khối Anh - Pháp - Mĩ
- Khối Đức, I-ta-li-a, N.Bản.
*Tại sao 2 khối này lại đối đầu nhau ?
HS => Vì:
+ Khối Anh, Pháp, Mĩ muốn giữ nguyên trạng
TG.
+ Khối phát xít Đức, I-ta-li-a, N.Bản muốn tìm
cách thốt khỏi khủng hoảng bằng con đường
gây chiến tranh phân chia lại thế giới.
7


* 2 khối này tuy mâu thuẫn với nhau, nhưng
lại có cùng một điểm chung. Đó là điểm chung
nào ?
HS => Đều coi Liên Xô là kẻ thù cần phải tiêu
diệt.
Trao đổi với bạn bè và trả lời câu hỏi sau:

* Tại sao cả hai khối này lại cùng coi Liên Xô
là kẻ thù chung?

Năng lực


* Hai khối này đã có hành động gì để giải

hợp tác

quyết mâu thuẫn với LX ?
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
=> Nhóm khác bổ sung => GV chốt kiến thức
- Sử dụng

* Tại sao cả hai khối này lại cùng coi Liên Xơ
là kẻ thù chung?

ngơn ngữ
lịch sử

HS vì =>
+ Tuy hai khối này có mâu thuẫn với nhau về
quyền lợi, nhưng cùng đi theo chế độ TBCN.
Cịn Liên Xơ là nước duy nhất trên TG lúc bấy
giờ đi theo chế độ XHCN=> cả hai khối đều
khơng muốn có sự tồn tại của chế độ XHCN.
+ Trong cuộc khủng hoảng kinh tế TG, kinh tế
các nước tư bản đều bị tàn phá nặng nề, nhưng
riêng Liên Xô lại rất phát triển => Vào thời điểm
đó LX đã trở thành 1 trong những nước có tiềm
lực kinh tế và quân sự mạnh nhất TG => Khiến
8



các nước ĐQ ganh ghét.
GV: Có nhóm nào có ý kiến bổ sung?
* Hai khối này đã có hành động gì để giải
quyết mâu thuẫn với LX ?
HS => Để giải quyết mâu thuẫn với LX, các
nước châu Âu đã có sự thỏa hiệp, nhượng bộ với
Hít-le.
GV: Có nhóm nào có ý kiến bổ sung?
Quan sát hình 75 SGK :

GV : Đây là bức biếm họa do một họa sĩ người
Thụy Sĩ vẽ đầu năm 1939. Trong tranh, Hít-le
được ví như người khổng lồ, xung quanh là các

Năng lực
tự học

nhà lãnh đạo các nước châu Âu, được xem như
những người tí hon.
Trao đổi với bạn bè và trả lời câu hỏi sau:

* Tại sao các nước châu Âu lại có hành động
thỏa hiệp, nhượng bộ với Hít-le ?
* Tại sao Hít-le lại tấn cơng các nước châu Âu

Năng lực
hợp tác

trước khi tấn cơng LX ?
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận

=> Nhóm khác bổ sung => GV chốt kiến thức

* Tại sao các nước châu Âu lại có hành động
thỏa hiệp, nhượng bộ với Hít-le ?

- Sử dụng
ngơn ngữ
lịch sử

HS => Các nước châu Âu muốn mượn bàn tay
của các nước phát xít, đại diện là Hít-le(Đức) để
tiêu diệt Liên Xô.
9


GV: Có nhóm nào có ý kiến bổ sung?
GV: (hình ảnh bản đồ - GV chỉ)
Đỉnh cao của của chính sách thỏa hiệp chính là
Hiệp định Muy-ních. Đó là việc Anh-Pháp-Mĩ
nhường cho Đức thơn tính Tiệp Khắc để đổi lấy
việc Đức nhận quay sang tấn công Liên Xô.
(Tiệp Khắc gắn với Pháp và Liên Xô bằng Hiệp
ước tương trợ, là trở ngại quan trọng cho việc
Hít-le xâm lược Trung và Đơng Nam Âu. Thơn
tính Tiệp Khắc giúp Hít-le loại trừ được đồng
minh của Pháp, cô lập Pháp và là giai đoạn quan
trọng nhất trong việc Đức chuẩn bị chiến tranh
chống Liên Xơ)
* Mọi việc diễn ra có được như mong muốn
của khối A-Pháp-Mĩ khơng ?

HS => Khơng, vì sau khi sáp nhập nước Áo
vào Đức, Hít-le chiếm Tiệp Khắc rồi, nhưng Hítle lại quyết định tấn cơng các nước ở châu Âu
trước chứ không tấn công LX như Hiệp ước đã kí
với khối A-P-M.
* Tại sao Hít-le lại tấn cơng các nước châu
Âu trước khi tấn cơng LX ?
HS vì =>
+ Vì Hít-le thấy chưa đủ sức tấn cơng LX, cần
phải chuẩn bị thêm lực lượng cho đủ mạnh để tấn
công LX.
10


+ Do chính sách thỏa hiệp, nhượng bộ của các
nước châu Âu. Dẫn đến sự chủ quan, khơng đề
phịng của các nước châu Âu với khối phát xít,
điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho Hít-le gây
chiến.
GV: Có nhóm nào có ý kiến bổ sung?
GV: Đây được coi là nguyên nhân thứ ba dẫn
đến cuộc CTTG II bùng nổ.

- Chính sách thỏa
hiệp của các nước
GV : Sau đây cơ mời cả lớp chúng ta cùng xem

Anh - Pháp…, tạo

đọan VideoClip. Cô yêu cầu cả lớp chú ý lắng


điều kiện cho khối

nghe sau đó các em sẽ trả lời cho cơ 1 số câu hỏi.

phát xít châm ngịi
nổ chiến tranh.

(HS xem đoạn VideoClip)
Trao đổi với bạn bè và trả lời câu hỏi sau:

* Nước nào là nước trực tiếp châm ngòi nổ
chiến tranh ?
* Nước nào ở C.Âu bị Đức tấn công đầu tiên?
* Bị tấn công vào thời gian nào?
* Tại sao lại là nước đó ?

- tự học

Tải bản FULL (22 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

- hợp tác

Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
=> Nhóm khác bổ sung => GV chốt kiến thức

(Khi hỏi sử dụng kĩ thuật tia chớp)
HS =>
11



- Nước châm ngòi nổ chiến tranh : Đức

- Sử dụng

- Nước bị Đức tấn công đầu tiên : Ba Lan.

ngơn ngữ

- Thời gian :1/9/1939

lịch sử

- Vì : + Ba Lan là nước có nhiều tài nguyên.
+ Có thể dùng Ba Lan làm bàn đạp tấn công
Liên Xô và nhiều nước châu Âu.
GV : Có 1 sự kiện đã diễn ra trong thời gian
này : đó là khi Đức tấn công Ba Lan. Do Anh,
Pháp là đồng minh của Ba Lan nên ngay khi Đức
tấn công Ba Lan => Anh-Pháp buộc phải tuyên
chiến với Đức. Liên quân Anh, Pháp đã đem
quân dàn trận tại biên giới Pháp - Đức nhưng lại
khơng tấn cơng Đức và cũng khơng có hành động
nào đỡ đòn cho BaLan. Hiện tượng này được các
nhà báo Mĩ gọi là « cuộc chiến tranh kì quặc »,
người Pháp gọi là cuộc chiến tranh « buồn
cười », người Đức gọi là chiến tranh « ngồi ».
* Theo em hiểu thì tại sao qn Anh, Pháp lại
có hành động đó ?
HS=> Do Anh, Pháp vẫn cịn ảo tưởng về một
sự thỏa hiệp với Hít-le ở Muy-ních, nghĩ rằng

Đức đánh BaLan là để dọn đường cho việc tấn
công LX.
GV : Hành động này của Anh, Pháp là sự tiếp
tục của chính sách thỏa hiệp với Hít-le. Điều này
đã đẩy cuộc chiến tranh đi nhanh hơn và diễn
12

4088367



×