Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Bạo Lực Học Đường Qua Báo Chí.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.27 KB, 57 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------------

ĐOÀN VĂN ĐỊNH

BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG QUA BÁO CHÍ

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

Hà Nội - 2012


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------------

ĐOÀN VĂN ĐỊNH

BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG QUA BÁO CHÍ
Chuyên ngành

: Xã hội học

Mã số

: 60 31 30

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Vũ Hào Quang



Hà Nội - 2012


LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ của mình, bên cạnh sự nỗ
lực, cố gắng của bản thân, cịn có sự hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên
hướng dẫn, các thày cơ giáo, cũng như sự động viên, ủng hộ của gia đình và
bạn bè trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ.
Xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS. TS Vũ Hào Quang, người đã hết lòng
giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tơi hồn thành luận văn này. Xin gửi
lời tri ân của tôi đối với những điều mà thày đã dành cho tơi.
Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q thầy, cơ trong
Khoa Xã hội học – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQGHN đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, cũng như tạo mọi
điều kiện thuận lợi nhất cho tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và
hồn thành luận văn.
Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những người đã khơng ngừng
động viên, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học
tập và thực hiện luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị và các bạn đồng
nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và
thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ.
Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2012
Học viên

Đoàn Văn Định


LỜI CAM ĐOAN
Tên tơi là Đồn Văn Định, học viên lớp Cao học Xã hội học, chuyên

ngành Xã hội học, khố 2009-2012. Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình
nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong Luận văn là
trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ cơng trình khoa học nào.
Học viên

Đồn Văn Định


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ....................................................................... 3
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................... 5
1.1

Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 5

1.2

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................. 8

1.2.1

Ý nghĩa khoa học...................................................................................8

1.2.2

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài. ................................................................9

1.3

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................ 9


1.3.1

Mục đích nghiên cứu ............................................................................9

1.3.2

Nhiệm vụ nghiên cứu:...........................................................................9

1.4

Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu ........................................ 10

1.4.1

Đối tƣợng nghiên cứu: ........................................................................10

1.4.2

Khách thể nghiên cứu: .......................................................................10

1.4.3

Phạm vi nghiên cứu. ...........................................................................10

1.5

Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 10

1.6


Giả thuyết nghiên cứu .......................................................................... 11

1.7

Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 11

1.7.1

Phƣơng pháp luận ...............................................................................11

1.7.2

Phƣơng pháp thu thập thông tin .......................................................12

1.7.3

Phƣơng pháp xử lý thông tin .............................................................13

1.8

Khung lý thuyết .................................................................................... 14

PHẦN 2. NỘI DUNG CHÍNH............................................................................... 15
CHƢƠNG 1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN

CỨU 15
1.1


Cơ sở lý luận của đề tài. ....................................................................... 15

1.1.1

Cơ sở lý luận về phản ánh vấn đề xã hội qua báo chí. ....................15

1.1.2

Các lý thuyết áp dụng .........................................................................20

1.1.3

Khái niệm công cụ của đề tài. ............................................................25

1.2

Cơ sở thực tiễn của đề tài ..................................................................... 32

1


1.2.1

Lịch sử vấn đề nghiên cứu và đóng góp của luận văn. ....................32

1.2.2

Tổng quan về 7 trang báo điện tử. ....................................................41


CHƢƠNG 2.

THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG QUA PHẢN ÁNH

CỦA BÁO CHÍ. ...................................................................................................... 50
2.1

Vấn đề bạo lực học đƣờng qua sự phản ánh của báo chí.................. 50

2.2

Kết quả khảo sát trên 7 trang báo điện tử. ........................................ 52

2.2.1

Số lƣợng và thời gian thống kê các bài báo về bạo lực học đƣờng.52

2.2.2

Hình thức phản ánh và cách thức nhìn nhận của báo chí về bạo lực

học đƣờng. ........................................................................................................55
2.2.3

Đặc điểm của chủ thể và nạn nhân bạo lực học đƣờng. ..................59

2.2.4

Nguyên nhân, hình thức bạo lực học đƣờng. ...................................69


2.2.5

Hậu quả để lại và cách thức xử lý đối tƣợng gây ra bạo lực ..........75

2.2.6

Những giải pháp nhằm ngăn chặn bạo lực học đƣờng. ...................78

PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................................ 81
3.1

Kết luận.................................................................................................. 81

3.2

Khuyến nghị .......................................................................................... 83

3.2.1

Đối với gia đình ...................................................................................83

3.2.2

Đối với nhà trƣờng ..............................................................................84

3.2.3

Đối với xã hội .......................................................................................85

3.2.4


Đối với ngƣời gây ra bạo lực. .............................................................86

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 88
Tài liệu tiếng Việt .................................................................................................... 88
Tài liệu tiếng Anh .................................................................................................... 90
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TRÊN 7 TRANG BÁO
ĐƢỢC NGHIÊN CỨU........................................................................................... 92
MẪU THU THẬP THÔNG TIN VỚI CÁC BÀI BÁO VỀ BẠO LỰC HỌC
ĐƢỜNG….. ............................................................... Error! Bookmark not defined.4

2


DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
CAND
CĐ/ĐH
CRC
ĐH KHXH & NV
ĐHQGHN
GD&ĐT
HVCH
KHXH
NASUWT
NXB
THCS
THPT
TP
UNICEF


Công an nhân dân
Cao đẳng/Đại học
Công ước Quyền Trẻ em
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Giáo dục và Đào tạo
Học viên cao học
Khoa học xã hội
Hiệp hội giáo viên quốc gia và Ủy ban giáo viên nữ
Nhà xuất bản
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Thành phố
Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc

3


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Số lượng bài báo về bạo lực học đường trên 7 trang báo điện tử... 52
Bảng 2.2. Số lượng bài viết về bạo lực học đường phân theo tháng. ............ 53
Bảng 2.3. Hình thức phản ánh vấn đề bạo lực học đường. ............................. 55
Bảng 2.4. Nội dung các ý kiến bàn về bạo lực học đường. ............................ 56
Bảng 2.5. Hình thức nhìn nhận trên các trang báo về bạo lực học đường. ..... 59
Bảng 2.6. Tương quan giữa giới tính của chủ thể bạo lực và cấp học xảy ra
bạo lực học đường. .......................................................................................... 62
Bảng 2.7. Tương quan giữa khu vực và cấp học xảy ra bạo lực học đường. . 66
Bảng 2.8. Giới tính của chủ thể và nạn nhân bạo lực học đường ................... 67
Bảng 2.9. Nguyên nhân nảy sinh tình trạng bạo lực học đường. .................... 70
Bảng 2.10. Tương quan giữa giới tính chủ thể và nguyên nhân nảy sinh bạo

lực học đường. ................................................................................................. 71
Bảng 2.11. Tương quan giữa 2 nguyên nhân cơ bản và cấp học xảy ra bạo lực.
......................................................................................................................... 73
Bảng 2.12. Hậu quả do bạo lực học đường gây ra. ......................................... 76
Bảng 2.13. Tương quan giữa hình thức bạo lực dùng hung khí và hậu quả gây
tử vong............................................................................................................. 77
Bảng 2.14. Hình thức xử lý những đối tượng gây ra bạo lực. ........................ 77
Bảng 2.15. Những giải pháp nhăn chặn bạo lực học đường được các trang báo
đăng tải. ........................................................................................................... 79

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Mơ hình báo chí tiếp cận từ quan điểm hệ thống [7] ...................... 31
DANH MỤC BIỂU
Biểu đồ 2.1. Cấp học xảy ra bạo lực học đường. ........................................... 60
Biểu đồ 2.2: Tình hình vi phạm pháp luật hành chính và hình sự của trẻ em
dưới 18 tuổi từ 2001 đến 2006 [26, tr 232]. .................................................... 64
Biểu đồ 2.3. Các hình thức bạo lực học đường .............................................. 74
DANH MỤC HỘP
Hộp 2.1. Nội dung ý kiến chuyên gia, thày cô giáo, phụ huynh, học sinh
trong một số bài báo được nghiên cứu. ........................................................... 56

4


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1

Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, bạo lực phát triển mạnh trong môi trường


học đường, đây khơng cịn là hiện tượng cá biệt mà nó đã trở thành vấn nạn
của tồn xã hội. Tuy thể hiện ở những mức độ khác nhau, nhưng bạo lực học
đường đã len lỏi vào tất cả các cấp học, cả khu vực thành thị và nông thôn,
đồng bằng và miền núi. Hiện tượng học sinh gây gổ, đánh chửi, đâm chém
nhau hoặc tấn công giáo viên bằng bạo lực gây hậu quả thương tích cũng
đang có chiều hướng gia tăng không chỉ về số lượng mà cả mức độ nghiêm
trọng.
Trên thế giới, bạo lực học đường đang gia tăng mạnh tại nhiều quốc gia
và trở thành vấn đề chung của giáo dục quốc tế. Nền giáo dục Hoa Kỳ được
đánh giá là tiên tiến nhất toàn cầu nhưng hệ thống các trường học của nước
này đang phải đương đầu với nạn bạo lực học đường nhiều nhất thế giới, đặc
biệt là những vụ bạo lực có sử dụng hung khí. Năm 2007, một cuộc điều tra
tồn quốc được tiến hành hai năm một lần bởi Các Trung tâm Ngăn chặn và
Kiểm soát Dịch bệnh với các học sinh trung học Hoa Kỳ cho thấy, 5,9% học
sinh mang theo một loại vũ khí (súng, dao…) vào trường học. Tỷ lệ này ở
nam giới cao hơn gấp ba lần nữ giới. Trong cuộc điều tra một năm trước đó,
có 7,8% học sinh trung học được thông báo đã bị đe doạ hay bị thương tích
bởi một vũ khí trong trường học, 12,4% học sinh từng tham gia vào một vụ
đánh nhau tại trường ít nhất một lần [34, pg 131].
Tại Australia, Bộ Giáo dục Bang Queensland tuyên bố vào tháng
7/2009, mức độ gia tăng bạo lực tại các trường học là "hồn tồn khơng thể
chấp nhận" và thừa nhận rằng đã không thực thi đầy đủ các biện pháp để
chống lại hành vi bạo lực. 55.000 học sinh đã bị đình chỉ tại các trường của
bang trong năm 2008, gần một phần ba trong số đó có "hành vi khơng đúng

5


đắn về thể chất" [32]. Tại Nam Australia, 175 vụ tấn công bạo lực vào các học
sinh hay giáo viên đã được ghi nhận trong năm 2008 [31].

Tại Anh, năm 2007, cơng đồn NASUWT (Hiệp hội giáo viên quốc gia
và Ủy ban giáo viên nữ) đã tiến hành cuộc điều tra với 6.000 giáo viên và kết
quả cho thấy, hơn 16% giáo viên đã từng bị tấn công thể chất bởi các học sinh
trong hai năm trước đó [39].
Tại Pháp, trong năm 2000, Bộ Giáo dục Pháp tuyên bố có 39 trong
75.000 vụ bạo lực học đường là bạo lực nghiêm trọng và 300 vụ là bạo lực ở
mức độ báo động số một. [37].
Tại Nhật Bản, năm 2007 Bộ Giáo dục nước này đã tiến hành một cuộc
điều tra cho thấy, có 52.756 vụ bạo lực (tăng khoảng 8.000 vụ so với cùng kỳ
năm trước), trong đó có 7.000 vụ mà đối tượng bị tấn công là các giáo viên
[40].
Tại Việt Nam, bạo lực học đường đã bùng phát mạnh trong những năm
gần đây. Tình trạng này trong các nhà trường đang xảy ra theo chiều hướng
phức tạp và gây nên những hậu quả xấu, làm ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín
và kỷ cương của mơi trường giáo dục và an ninh, trật tự xã hội. Ngoài ra,
hành vi bạo lực trong trường học còn làm gián đoạn q trình học tập và có
ảnh hưởng tiêu cực đến an ninh học đường, học sinh và cộng đồng xã hội.
Bạo lực trong trường học là một phần của bạo lực trong lứa tuổi thanh thiếu
niên, những người có hành vi bạo lực, đặc biệt là bạo lực thể chất ở tuổi thiếu
niên có thể sẽ hình thành sớm những hành vi sai trái và gây hậu quả xấu cho
xã hội sau này.
Trên thực tế, các bậc cha mẹ, thày cô giáo, các nhà quản lý giáo dục,
tâm lý học, các phụ huynh, thậm chí là các Đại biểu Quốc hội đang rất lo lắng
trước sự sa sút về đạo đức ngày càng gia tăng của một bộ phận học sinh như:

6


Thiếu ý thức kỷ luật, lười hoặc trốn học, thiếu lễ phép với thầy cô, người lớn
và cha mẹ, gây mất trật tự ngoài xã hội, trộm cắp, trấn lột, tham gia băng

nhóm và dùng hung khí gây bạo lực.
Vấn đề bạo lực học đường tăng cao sẽ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển
của gia đình, nhà trường và xã hội. Vì vậy việc tìm hiểu thực trạng bạo lực
học đường, những nguyên nhân gây nên tình trạng trên và những biện pháp
đẩy lùi, tiến tới ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường là việc làm cần thiết
và mang tính cấp bách.
Bên cạnh đó, giáo dục được coi là quốc sách hàng đầu trong chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Xây dựng môi trường học đường an
tồn, lành mạnh ln là vấn đề được những nhà quản lý xã hội quan tâm.
Nhận thức rõ vai trò của giáo dục với sự phát triển xã hội, Đảng và Nhà
nước ta đã có những chủ trương phát triển giáo dục đúng đắn. Văn kiện Đại
hội Đảng lần thứ XI nhấn mạnh “Phải Đổi mới và phát triển tồn diện, mạnh
mẽ giáo dục, đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong
tiến trình xây dựng, phát triển đất nước” [8, tr 130].
Để hoàn thành được những mục tiêu nêu trên, việc đánh giá thực trạng
bạo lực học đường, tìm hiểu những nguyên nhân của tình trạng trên để làm cơ
sở cho việc đưa ra những chính sách, thiết chế mơi trường học đường được
coi là công việc cần thiết hiện nay.
Ở Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu của các nhà Quản lý giáo dục,
Tâm lý học, Giáo dục học, Tội phạm học… về tình trạng bạo lực học đường.
Nhưng ở lĩnh vực xã hội học, số lượng đề tài nghiên cứu về chủ đề này vẫn ở
mức khiêm tốn và đề tài nghiên cứu của tôi tập trung làm rõ thực trạng bạo
lực học đường được phản ánh qua báo chí. Bởi lẽ, báo chí có vai trị quan
trọng trong việc đăng tải, phản ánh thực trạng xã hội, việc đưa thông tin kịp

7


thời về tình trạng bạo lực học đường đã giúp cho xã hội có cái nhìn tồn diện
và sâu sắc hơn về vấn đề này.

Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, tôi đã chọn nghiên cứu:
“Bạo lực học đường qua báo chí” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. Đề
tài sẽ tập trung phân tích, đánh giá những nội dung liên quan đến chủ đề bạo
lực học đường, đặc điểm, nguyên nhân, hình thức, hậu quả cũng như những
giải pháp ngăn chặn tình trạng trên. Để phục vụ cho nghiên cứu của mình, tác
giả đã lựa chọn 7 trang báo điện tử gồm: An ninh thủ đơ; Dân trí; Pháp luật
thành phố Hồ Chí Minh; Tuổi trẻ; Tiền Phong; VietNamNet và Vnexpress để
làm khách thể nghiên cứu của đề tài.
1.2

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.2.1 Ý nghĩa khoa học.
Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên cơ sở vận dụng các lý thuyết: Lý
thuyết hành động xã hội của Max Weber; Lý thuyết cấu trúc chức năng; Lý
thuyết xung đột; và Lý thuyết văn hóa, sai lệch chuẩn mực của R. Merton và
E. Durkheim để lý giải những nội dung về thực trạng bạo lực học đường được
phản ánh qua 7 trang báo điện tử. Việc lý giải này góp phần làm phong phú
các hướng nghiên cứu về bạo lực học đường ở Việt Nam. Đồng thời, với mục
đích nêu trên, đề tài cũng sử dụng bộ công cụ nghiên cứu đặc thù của xã hội
học gồm: hệ thống các phạm trù, khái niệm liên quan tới báo chí, bạo lực, bạo
lực học đường. Những vấn đề này được nhìn nhận dưới nhiều chiều cạnh khác
nhau cùng hệ thống các phương pháp nghiên cứu cụ thể nhằm thu thập những
thông tin sát thực về bạo lực học đường qua sự phản ánh của báo chí. Những
phát hiện của đề tài có thể góp phần bổ sung cho cơ sở lý luận về q trình
phản ánh của báo chí với các vấn đề xã hội, cụ thể là vấn đề bạo lực học
đường ở nước ta hiện nay.

8



1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
Nghiên cứu mong muốn cung cấp những thơng tin thực nghiệm, qua đó
góp phần làm sáng tỏ thực trạng bạo lực học đường và quá trình phản ánh
thực trạng xã hội của báo chí ở nước ta hiện nay.
Thơng qua kết quả nghiên cứu, đề tài cũng đưa ra hướng tiếp cận phù
hợp đối với chủ đề nghiên cứu bạo lực học đường. Đây cũng là cơ sở cho
những nhà hoạch định chính sách xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục, an
ninh trật tự xã hội, luật pháp và các cơ quan báo chí.
1.3

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

1.3.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu thực trạng bạo lực học
đường qua phản ánh của báo chí hiện nay. Đề tài tập trung vào phân tích hình
thức, số lượng, đặc điểm, ngun nhân, hậu quả và những giải pháp về bạo
lực học đường đã được báo chí phản ánh. Thơng qua kết quả nghiên cứu, tác
giả luận văn lấy đó làm cơ sở khoa học và thực tiễn để đề xuất một số khuyến
nghị cụ thể góp phần làm hạn chế, tiến đến ngăn chặn tình trạng bạo lực học
đường hiện nay.
1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đề tài tiến hành phân tích một số yếu tố nhằm khái quát thực trạng bạo
lực học đường ở nước ta hiện nay thơng qua q trình đăng tải, phản ánh của
báo chí. Cụ thể :


Tìm hiểu đặc điểm, cơ cấu, thành phần và động cơ dẫn đến bạo lực
trong trường học.




Tìm hiểu hình thức phản ánh của báo chí về bạo lực học đường.



Thống kê những hình thức bạo lực được chủ thể sử dụng.

9




Phân tích và lý giải những nguyên nhân gây ra tình trạng bạo lực
học đường hiện nay.



Thống kê, phân tích những hậu quả và hình thức xử lý sau các vụ
bạo lực học đường và vai trị của báo chí trong ngăn chặn bạo lực
học đường.



Đưa ra những giải pháp thiết thực nhằm hạn chế, ngăn chặn tình
trạng bạo lực học đường ở nước ta hiện nay.

1.4

Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu


1.4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Thực trạng bạo lực học đường được phản ánh qua báo chí.
1.4.2 Khách thể nghiên cứu:


Các bài báo được đăng tải trên 7 trang báo điện tử (An ninh thủ đơ;
Dân trí; Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh; Tuổi trẻ; Tiền Phong;
VietNamNet và Vnexpress) trong thời gian từ 9/2010 đến 9/2012
và một số tài liệu khác có liên quan.

1.4.3 Phạm vi nghiên cứu.


Thời gian nghiên cứu: Trong 2 năm (9/2010 – 9/2012).



Không gian nghiên cứu: 7 trang báo điện tử: An ninh thủ đơ; Dân
trí; Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh; Tuổi trẻ; Tiền Phong;
VietNamNet và Vnexpress.


1.5

Lĩnh vực nghiên cứu: Bạo lực học đường qua phản ánh của báo chí.

Câu hỏi nghiên cứu



Báo chí có vai trị gì trong việc phản ánh hiện tượng bạo lực học
đường?

10




Các hình thức bạo lực học đường được báo chí phản ánh bao gồm
những loại nào?



Nguyên nhân và hậu quả để lại của bạo lực học đường là những gì?



Những giải pháp nào là thiết thực góp phần làm hạn chế, tiến đến
ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường?

1.6

Giả thuyết nghiên cứu


Báo chí đã góp phần phản ánh tình trạng bạo lực học đường và vấn
đề này đang ngày càng gia tăng về số lượng và tính chất nghiêm
trọng.




Hình thức và nguyên nhân bạo lực học đường rất đa dạng và báo
chí phản ánh vấn đề này dưới nhiều góc nhìn và liên quan đến
nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội.



Những giải pháp mà các trang báo đăng tải phù hợp với thực tế tình
trạng bạo lực học đường hiện nay.

1.7

Phƣơng pháp nghiên cứu

1.7.1 Phương pháp luận
Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở
phương pháp luận của toàn bộ quá trình nghiên cứu. Nguyên tắc lịch sử cụ
thể, khách quan, tồn diện ln được vận dụng và tn thủ một cách chặt chẽ
trong suốt quá trình nghiên cứu. Đề tài đã tiếp cận quan điểm Mác xít, Lý
thuyết hành động xã hội của Max Weber, lý thuyết cấu trúc chức năng và lý
thuyết sai lệch chuẩn mực của R. Merton và E. Durkheim để xem xét chức
năng, vai trị của báo chí với việc phản ánh vấn đề xã hội, cũng như quá trình
hành động của chủ thể gây ra bạo lực. Đồng thời, đề tài nghiên cứu cũng vận
dụng những lý thuyết trên để phân tích cơ cấu, hoàn cảnh xã hội chi phối đến

11


thực trạng bạo lực học đường ở nước ta hiện nay. Trên cơ sở đó, chỉ ra những
nguyên nhân và những hệ quả của bạo lực học đường tác động đến sự an toàn

trong các trường học và rộng hơn là an ninh, trật tự xã hội.
1.7.2 Phương pháp thu thập thơng tin
1.7.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu
Tác giả đã tham khảo một số đề tài khoa học, luận văn có liên quan đến
chủ đề bạo lực học đường để lấy những tư liệu phục vụ việc đối chiếu với kết
quả nghiên cứu thực tế của đề tài.
Các tài liệu được sử dụng trong nghiên cứu cụ thể gồm:


Số liệu thống kê của Bộ Giáo dục đào tạo về số vụ bạo lực học
đường từ tháng 9/2010 đến tháng 9/2012.



Các bài báo nói về bạo lực học đường trên 7 trang báo điện tử: An
ninh thủ đơ; Dân trí, Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh; Tuổi trẻ;
Tiền Phong; VietNamNet và Vnexpress trong khoảng thời gian nói
trên. Trong nội dung các bài báo, chúng tôi chú trọng những bài
phỏng vấn các chuyên gia, các thày cô giáo, bậc phụ huynh, học
sinh về vấn đề nghiên cứu để qua đó so sánh, đối chiếu và làm
phong phú hơn kết quả nghiên cứu.



Ngồi ra, tác giả luận văn cịn sử dụng những thông tin thu được từ
một số nguồn khác như: Văn kiện của Đảng, sách báo và các tư liệu
khác.




Tìm hiểu một số tài liệu liên quan đến chức năng xã hội của báo chí
trong việc phản ánh vấn đề xã hội.

Các bài báo được thu thập trên 7 trang báo đã được tác giả tổng hợp và
đưa ra mẫu thu thập thông tin chung (nội dung thống nhất với tất cả các bài

12


báo). Sau đó, mỗi bài báo được thu thập tương ứng với một mẫu thu thập
thơng tin. Khi hồn thành công việc này, mỗi mẫu thu thập chứa đựng thông
tin sẽ được nhập vào phần mềm SPSS để xử lý số liệu (432 mẫu thu thập
thông tin).
1.7.3 Phương pháp xử lý thơng tin
Cơng việc phân tích và xử lý thơng tin được thực hiện xuyên suốt quá
trình nghiên cứu. Các bài viết trên những trang báo được nghiên cứu, tổng
hợp và phân chia thành các chủ đề khác nhau bằng cách thống kê những
thơng tin định lượng và nhóm thơng tin định tính. Tác giả nghiên cứu đã đọc
kỹ nội dung các tài liệu trên để phát hiện các chủ đề chính, từ đó xây dựng hệ
thống mã hóa thơng tin cho tất cả các nhóm đối tượng.
Đề tài sử dụng phầm mềm SPSS 18.0 để tính tần suất và một số tương
quan đối với những thông tin thu được từ bảng nghiên cứu nội dung thông tin
định lượng và định tính.
Trước khi tiến hành các hoạt động nghiên cứu, tác giả đã lập đề cương
nghiên cứu và thảo luận với chủ nhiệm bộ môn, đặc biệt là giáo viên hướng
dẫn, sau đó ln có sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa giáo viên hướng dẫn
và học viên trong q trình hồn thành luận văn.

13



1.8

Khung lý thuyết

Hồn cảnh gia đình, mơi trƣờng học
đƣờng và xã hội

Vấn đề bạo lực
học đƣờng
Báo chí phản ánh
bạo lực học đƣờng

Số lượng bài
viết, cách
thức phản
ánh của báo
chí, đặc
điểm của
chủ thể và
nạn nhân bị
bạo lực học
đường

Hình thức và
những hậu
quả để lại
của bạo lực
học đường


Nguyên nhân
nảy sinh bạo
lực học
đường và
những hình
thức xử lý
chủ thể gây
bạo lực

14

Giải pháp
nhằm ngăn
chặn bạo lực
học đường
và nâng cao
chất lượng
phản ánh
của báo chí.


PHẦN 2. NỘI DUNG CHÍNH
CHƢƠNG 1.
1.1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý luận của đề tài.


1.1.1 Cơ sở lý luận về phản ánh vấn đề xã hội qua báo chí.
1.1.1.1 Quan điểm của Đảng, Nhà nước về vấn đề báo chí và việc phản
ánh thực trạng xã hội của báo chí.
Trong xã hội hiện đại, báo chí ngày càng thể hiện vai trị, vị thế đặc biệt
của mình trong hoạt động tư tưởng, đóng góp to lớn vào q trình phát triển
kinh tế - xã hội, bảo đảm chức năng định hướng dư luận xã hội. Quan điểm
này đã được thể hiện xuyên suốt trong hoạt động của Mác - Ănghen, Lênin và
Chủ tịch Hồ Chí Minh, cũng như trong lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng
ta. Do đó, báo chí là bộ phận hữu cơ, đặt dưới sự lãnh đạo toàn diện và trực
tiếp của Đảng.
Để tiếp tục phát huy hiệu quả cơng tác tư tưởng, lí luận và sức mạnh
của báo chí – truyền thơng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước,
Đảng và Nhà nước ta đã có những quan điểm kịp thời, nhằm định hướng, chỉ
đạo lĩnh vực họat động này.
Ngày 22/7/2005, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ban hành Chỉ thị số
52-CT/TW về phát triển và quản lý báo điện tử ở nước ta hiện nay. Nội dung
cơ bản như sau:


Mạng thơng tin tồn cầu (Internet) đang phát triển mạnh mẽ, rộng
khắp, tác động đến nhiều mặt trong đời sống xã hội của nhân loại.



Báo điện tử có tác dụng và tiện ích hơn hẳn các loại hình báo chí
truyền thống, dung lượng thơng tin lớn, tương tác nhanh, phát hành

15



không bị trở ngại về không gian, thời gian, biên giới quốc gia. Từ
khi ra đời, báo điện tử nước ta đã góp phần quan trọng trong việc
phổ biến, tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách
pháp luật của Nhà nước; mở rộng hiệu quả thông tin đối ngoại,
nâng cao nhu cầu hưởng thụ văn hóa của nhân dân.
Về chủ trương thực hiện đối với báo điện tử, Chỉ thị nêu rõ:


Tiếp tục nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị, tác động của mạng
thơng tin tồn cầu và các báo điện tử đến sản xuất và đời sống xã
hội.



Báo điện tử ở nước ta phải được phát triển nhanh, vững chắc, có
hiệu quả, phù hợp với điều kiện cụ thể về kinh tế, kỹ thuật, con
người, năng lực quản lý, đảm bảo an ninh, an toàn, kết hợp hài hịa
với việc phát triển các loại hình báo chí và các phương tiện thơng
tin khác.



Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước đối với báo điện tử và các
mạng thông tin điện tử. Nâng cao năng lực quản lý báo điện tử của
các cơ quan chủ quản báo chí, các cơ quan quản lý nhà nước từ
Trung ương đến địa phương. Phân định rõ báo điện tử và trang tin
điện tử, chấn chỉnh tình trạng các trang thông tin điện tử hoạt động
như một tờ báo điện tử.




Xây dựng chiến lược quản lý tài nguyên thông tin, quản lý tên
miền, bản quyền tên và thiết kế báo, bảo đảm an ninh và an tồn
mạng.



Rà sốt, sắp xếp tổ chức bộ máy, cán bộ trong các cơ quan báo chí,
cơ quan chủ quản báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng. Trước

16



×