Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Văn hóa kinh doanh của ấn độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.71 MB, 37 trang )

VĂN HÓA KINH DOANH CỦA
ẤN ĐỘ
Giáo viên hướng dẫn: Bùi Thanh Huân
Tên thành viên nhóm:
1. Trần Thị Loan
2. Huỳnh Bảo Yến Nhi
3. Hồ Phi Cường
4. Lê Thị Thu Hương

43K01.4

QUẢN TRỊ ĐA VĂN HÓA


NỘI DUNG
1

Giới thiệu
chung

2

Văn hóa
quốc gia

3

4

Văn hóa kinh
doanh



Các khuyến
nghị khi kinh
doanh với Ấn
Độ


I. GIỚI THIỆU
CHUNG
1. Tên nước: Cộng hòa Ấn Độ

2. Thủ đơ: Niu Đê-li
3. Vị trí địa lý: Nằm tại Nam Á, phía Bắc
giáp Trung Quốc, Nê-pan và Bu-tan;
Đơng Bắc giáp Miến Điện, Băng-la-đét;
Tây Bắc giáp Pa-ki-xtan và Áp-ga-ni-xtan;
Tây, Đông và Nam là Ấn Độ Dương bao
bọc. Ấn Độ có khoảng 14.103 km đường
biên giới đất liền và 7.516 km bờ biển.
4. Diện tích: khoảng 3,3 triệu km2
5. Dân số: Xấp xỉ 1,148 tỷ người (2008).
6. Ngày Quốc khánh: 15/8/1947


I. GIỚI THIỆU
CHUNG
7. Tơn giáo: Có sáu tơn giáo chính: Ấn
Độ giáo (còn gọi là đạo Hindu, chiếm
80,5% dân số), Hồi giáo (chiếm 13,4%),
Thiên chúa giáo (chiếm 2,3% ), Đạo

Sikh (chiếm 1,9%); các tôn giáo khác
chiếm khoảng 1,8%...
8. Ngôn ngữ: 15 ngơn ngữ chính và 844
thổ ngữ khác. Tiếng Hindi là ngơn ngữ
chính thức làm việc của Nhà nước liên
bang, khoảng 45% dân số sử dụng.
Tiếng Anh là ngôn ngữ giao tiếp, được
sử dụng rộng rãi


I. GIỚI THIỆU
CHUNG
9. Đồng Ruppee Ấn Độ: là đơn vị tiền tệ chính
thức của nước cộng hịa Ấn Độ,một số vùng
của Nepal và Bhutan,kí hiệu Rs hoặc R$ .
Mặt trước của tất cả các tờ tiền đang lưu hành
của Ấn Độ đêu là chân dung Mahatma Gandhi
Mặt sau là các thắng cảnh,biểu tượng quốc
gia... của Ấn Độ


I. GIỚI THIỆU
CHUNG
11. Chính trị
Ấn Độ có rất nhiều đảng phái chính trị. Các đảng
chủ yếu là:
- Đảng Quốc Đại thành lập năm 1885, có
khoảng 25 triệu đảng viên chính thức. Đảng
Quốc Đại đã nhiều lần phân liệt thành các đảng
nhỏ. Từ năm 1980, Quốc Đại chính thức mang

tên Indira Gandhi, gọi là Quốc Đại (I). Đảng
Quốc đại cầm quyền nhiều nhiệm kỳ.

- Đảng Nhân dân Ấn Độ (BJP), thành lập năm
1980. Liên minh Dân chủ Quốc gia (NDA) gồm
24 Đảng do BJP làm nòng cốt đã từng cầm
quyền một nhiệm kỳ từ tháng 10/1999 đến tháng
4/2004.
- Đảng Cộng sản Ấn Độ (CPI), thành lập năm
1925.

ĐẢNG QUỐC ĐẠI ẤN ĐỘ


I. GIỚI THIỆU
CHUNG
12. Kinh tế - xã hội
Từ năm 1991, Ấn Độ tiến hành cải cách, áp
dụng mơ hình kinh tế mới mở cửa. Ấn Độ đang
mạnh mẽ vươn lên trở thành một cường quốc
kinh tế ở khu vực.
Gần đây, Ấn Độ cũng đã lợi dụng được số
lượng đông đảo dân số có trình độ học vấn cao,
thành thạo tiếng Anh để trở thành một vị trí quan
trọng về dịch vụ thuê làm bên ngoài
(outsourcing), tư vấn khách hàng (customer
service) và hỗ trợ kỹ thuật của các cơng ty tồn
cầu. Đối tác thương mại quan trọng nhất của Ấn
Độ là Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản,
Trung Quốc, và Các Tiểu Vương quốc Ả Rập

Thống nhất.


II. VĂN HÓA QUỐC GIA
ẤN ĐỘ


1. KIẾN TRÚC
Những cơng trình nổi tiếng như Taj Mahal và các
cơng trình kiến trúc có ảnh hưởng Hồi giáo là di sản
từ triều đại Mughal. Chúng là kết quả của một
truyền thống hợp nhất mọi yếu tố từ mọi phần của
quốc gia.
Đền Taj Mahal tại Agra là địa điểm du lịch
nổi tiếng nhất Ấn Độ


2. LỄ HỘI
Ấn Độ cũng được biết tới là một đất nước của
các lễ hội. Vì là quốc gia đa tơn giáo, Ấn Độ
có các lễ hội rất đa dạng, nhiều lễ hội dành
cho mọi thành phần xã hội. Các lễ hội nổi
tiếng và có nhiều người tham gia nhất gồm
các lễ hội Hindu tại Diwali, Holi, Pongal và
Dussehra và lễ hội của người Hồi giáo tại Eid.
Một số lễ hội được tổ chức ở đa phần đất
nước; tuy nhiên, chúng được gọi theo những

cái tên khác nhau tùy theo vùng hay có thể
được tổ chức dưới hình thức khác biệt. Mọi lễ

Lễ hội Hindu

hội đều được chào mừng theo một kiểu duy

nhất.
10


3. Ẩm thực

Masala Dosa
món ăn sáng phổ biến bậc
nhất ở Ấn Độ.

- Gạo và bột mì là hai thực phẩm chính của nước này. Ấn Độ nổi tiếng
về số lượng các món chay và khơng chay.
- Đối với người Ấn, gia vị được xem là yếu tố cực kì quan trọng để tạo
ra món ăn ngon. Loại gia vị tạo hương thơm đặc trưng và khơng thể
thiếu trong nhiều món ăn là lá càri.)
- Đồ uống rất được ưa chuộng ở Ấn Độ, đặc biệt là bia, gin tonic và
whisky. Người thuộc đẳng cấp cao nhiều khi khơng uống rượu.

Chaat
món ăn đường phố phổ biến
trên khắp Ấn Độ

Cà ri Chole bhature
Đến với Ấn Độ du khách không thẻ
nào bỏ qua món cà ri, bởi nơi đây
là cội nguồn của cà ri trên thế giới.



4. TRANG PHỤC
Các trang phục truyền thống cho người đàn ông Ấn Độ về cơ
bản là Dhoti kết hợp với Kurta và Gandhi Ttopi hoặc Oagri.

Theo truyền thống, trang phục cho phụ nữ Ấn
Độ là Sari. Sari (saree) là một bộ đồ dài từ 49m, được trang trí theo nhiều phong cách khác
nhau rồi quấn quanh người.

12


5. GIAO TIẾP
• Bắt tay quá chặt ở Ấn Độ bị coi là thiếu lịch
sự. Ở phía Bắc (như Delhi), khi chắp hai
bàn tay lại như để trước ngực, hơi cúi đầu

và nói: Namaste J được coi là rất coi trọng
người khác. Và cũng khơng nên bắt tay phụ
nữ.
• Người Ấn Độ rất đa nghi và thường để ý
ngay từ đầu để đánh giá người khác. Họ
thường nói chuyện về gia đình. Bạn đừng
ngạc nhiên khi người Ấn Độ tìm hiểu tỷ mỷ

về gia đình bạn, đã kết hơn chưa hoặc có
phải đã ly hơn khơng, con tên là gì, vợ hoặc
chồng năm nay bao nhiêu tuổi.
13



6. THỂ THAO

Môn thể thao được ưa chuộng nhất Ấn
Độ là hockey trên cỏ, dù cricket hiện
trên thực tế là một mơn thể thao quốc
gia, đặc biệt phía đơng bắc. Ấn Độ
cũng nổi tiếng về cờ vua, với những kỳ
thủ ở tầm vóc quốc tế như
Vishwanathan Anand.

14


7. VẼ HENNA

Henna là một loại cây có hoa được

trồng tại những vùng khô hạn như châu
Phi, Nam á và Bắc Australia. Henna
được sử dụng làm thuốc nhuộm. Còn
Henna Tattoo là tên gọi của hình thức

nghệ thuật dùng Henna vẽ lên da
người.

15



8. VĂN HÓA C ƯỚI HỎI
Đây là truyền thống văn hóa đặc biệt quan trọng của
người dân Ấn Độ. Lễ cưới hỏi ở đây được tổ chức rất
sang trọng. Cụ thể, nhà gái phải chuẩn bị trước của hồi
môn theo yêu cầu của đàng trai. Của hồi môn bao gồm:
vật nuôi, thiết bị điện tử, đồ nội thất và một số tiền lớn.
Dù văn hóa này là nét trưng trưng trong truyền thống
của Ấn Độ nhưng một lần nữa đây được coi là thủ tục

lạc hậu. Bởi những gia đình nghèo khổ có con gái đến
tuổi lấy chồng, nếu khơng đáp ứng được hồi mơn, sau
khi cưới về sẽ có cuộc sống vơ cùng khổ cực, bị đày
đọa thậm chí bị giết. Vào ngày cưới cơ dâu được chính

chồng mình vẽ henna – biểu tượng cho tình nghĩa phu
thê và may mắn. Sau hôn lễ, cô dâu sẽ không phải làm
bất cứ việc gì cho đến khi màu vẽ phai đi.
16


III. VĂN HÓA
KINH DOANH
ẤN ĐỘ

1


Theo HOFSTEDE

- Nhân viên cấp thấp chấp nhận các quyền khơng bình đẳng

về các đặc quyền quyền lực và có sự phụ thuộc vào ông chủ
hoặc người nắm giữ. Điều này làm kìm hãm sự chủ động, tự
chủ trong cơng việc của nhân viên.
=> Định hướng quan hệ thứ bậc - Kluckhohn & Strodtbeck
Khoảng cách quyền lực cao - Hofstede
- Quốc gia có sự ưu tiên cao về một khn khổ xã hội lớn
hơn, trong đó các cá nhân được dự kiến ​sẽ hành động theo
lợi ích lớn hơn như nhóm/tổ chức. Tuy nhiên, mọi người
cũng phải chịu trách nhiệm cá nhân về cách họ dẫn dắt cuộc
sống của chính mình.
=> Chủ nghĩa tập thể/cá nhân - Hofstede
- Xuất hiện rộng rãi Nhãn hiệu thiết kế, đèn flash và quảng cáo hiển thị về mặt thành công và sức mạnh.
=> Khía cạnh Nam tính - Hofstede
- Xu hướng chấp nhận sự khơng hồn hảo, khơng phải đi đúng như kế hoạch. Theo truyền thống là một quốc gia kiên nhẫn nơi khả
năng chịu đựng những điều bất ngờ cao.
=> Tránh sự không chắc chắn thấp - Hofstede


Theo Trompenaars
Có sự liên quan rất thấp giữa quá khứ, hiện tại và
tương lai trong đó, tập trung vào hoạt động kinh doanh
ở hiện tại là quan trọng hơn cả.

Xã hội này có xu hướng hồi nghi và bi quan, bị hạn
chế không chú trọng nhiều đến thời gian giải trí và
kiểm sốt sự hài lịng của những ham muốn của họ
Cá nhân có nhận thức rằng hành động của họ bị hạn
chế bởi các quy tắc xã hội và cảm thấy rằng nng
chiều bản thân có phần sai.


=> Định hướng kiềm chế - Kluckhohn & Strodtbeck
Văn hóa kiềm chế - Hofstede
Khía cạnh trung lập - Trompenaars


HỆ THỐNG ĐẲNG CẤP
Mặc dù hệ thống đẳng cấp (được ấn độ giáo cổ súy) đã bị xóa bỏ
vào 1949 ở Ấn Độ, nhưng theo nhiều nhà quan sát cái bóng mà nó
để lại trên đời sống người Ấn vẫn cịn q lớn. Ví dụ, trong một tổ
chức kinh doanh, các cá nhân có năng lực nhất có thể thấy con
đường thăng tiến trong tổ chức bị chăn lại đơn giản vì họ xuất thân
từ đẳng cấp thấp hơn. Vì thế, các cá nhân có thể sẽ được đề bạt lên

các vị trí cao hơn trong cơng ty nhờ vào đẳng cấp xuất thân của
mình, khơng kém gì nhờ vào năng lực.

=> Theo Trompenaars, khía cạnh quy gán địa vị tùy thuộc
.
những gì họ có .

20


MỐI QUAN HỆ
Xây dựng mối quan hệ kinh doanh tốt và sự tin tưởng là rất quan
trọng ở Ấn Độ, vì vậy nên dành nhiều thời gian cho các cuộc họp,
bữa tối và câu lạc bộ xã hội với các đối tác kinh doanh tiềm năng.
Trong một cuộc họp đầu tiên, hãy để chủ nhà Ấn Độ hướng dẫn các
giai đoạn ban đầu của cuộc trị chuyện.
 Văn hóa dựa nhiều vào khung cảnh nghiên cứu Hall đề cao

mối quan hệ lâu dài và sự tín nhiệm.
 Chủ nghĩa tập thể của Hostede coi trọng mối quan hệ hơn
công việc

21


LỜI CHÀO/ GIAO TIẾP
Mọi người thường dè dặt, nói nhẹ nhàng. Khoảng cách giữa mọi người được
ưa chuộng là “khoảng chiều dài của cánh tay”.

Tiếp xúc bằng mắt là quan trọng nhưng bạn khơng nên nhìn chằm chằm vào
mắt người khác. Sử dụng chức danh và họ để xưng hô; người Ấn thường sử
dụng “Ngài” hay “Quý bà” để thu hút sự chú ý. 'Namaste’ là cách chào hỏi
truyền thống .
Khi tham gia một cuộc họp kinh doanh, hãy luôn chào hỏi người cao cấp
nhất trước. Khi trao đổi danh thiếp, hãy đảm bảo nhận thẻ bằng tay phải của
bạn và cất nó đi một cách trân trọng.

 Theo hall : Không gian cá nhân riêng về khoảng cách con người trong giao
tiếp được duy trì giữa họ trong nhiều hồn cảnh giao tiếp khác nhau. Văn
hóa dựa nhiều vào khung cảnh giao tiếp ẩn ý không minh thị rõ rang.
 Theo Hofstede : Khoảng cách quyền lực cao nhiều thủ tục hình thức

22


LỜI CHÀO/ GIAO TIẾP
Mọi người có xu hướng nói giảm nói tránh khi khơng đồng ý với quan
điểm người khác. Kiên quyết trả lời “Không” bị coi là khiếm nhã. Cách

khước từ có thể chấp nhận là “Tơi sẽ cố gắng”.’’’ Tơi sẽ xem sét lại”
=> Theo Hofstede : Khía cạnh kiềm chế,kiểm sát không tùy tiện phát
ngôn và chủ nghĩa Chủ nghĩa tập thể.
Trong kinh doanh người Ấn cực kỳ coi trọng các chức danh, địa vị
(những thứ được quyết định bởi tuổi tác, trình độ học vấn, nghề nghiệp)
do đó cần chú ý đúng mực khi giao tiếp với những người có chức danh
địa vị lớn như tiến sĩ hay giáo sư, … Xem việc làm ở các cơ quan nhà
nước là uy tín hơn những cơng việc ở cơ quan tư nhân
 Khía cạnh quy gán – Trompenaars
 Định hướng tồn tại của Kluckhohn và Strodtbeck

23


NGƠN NGỮ
Trong khi tiếng Hindi là ngơn ngữ chính, tiếng
Anh là ngôn ngữ chủ yếu được sử dụng trong
tầng lớp giáo dục và trong giao tiếp thương mại
và chính trị.
=> Khía cạnh hịa hợp của Kluckhohn và
Strodtbeck tìm kiếm nền tảng chung để thích
nghi

24


CUỘC HỌP/ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG
Đúng giờ trong buổi họp, nhưng linh động chấp nhận người khác đến muộn trong các
sự kiện xã hội. Buổi họp bắt đầu với một “chuyện trị ngắn chủ đề xã hội” (nhà hàng,
gia đình, du lịch, kinh tế...) và sau đó đi vào cơng việc.

 Khía cạnh hịa hợp của Kluckhohn và Strodtbeck.
 Định hướng dài hạn - Hofstede của con ngươì linh hoạt, thích nghi vs hoàn cảnh.
 Định hướng bên ngoài - Trompenaars
Người Ấn rất chú trọng về mặt cảm xúc. Đôi khi cảm xúc là yếu tốt quan trọng ảnh
hưởng đến việc đưa ra các quyết định của họ Khi đàm phán kinh doanh cần làm cho

người Ấn Độ có thiện cảm tốt về mình, khơng nhấn mạnh vào cam kết trong cuộc
họp đầu tiên.
=> Văn hóa dựa nhiều vào ngữ cảnh - HALL

25


×